KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN NĂM HỌC 2018-2019 – Trường Mầm non Lâm Thủy
TRƯỜNG MẦM NON LÂM THỦY
Số: /KH – BDTX CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Lâm Thủy, ngày 29 tháng 8 năm 2018
Mục Lục
KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN
NĂM HỌC 2018 – 2019
Căn cứ Thông tư số 36/2011/TT-BGDĐT ngày 17/8/2011 của Bộ GD&ĐT ban hành Chương trình BDTX giáo viên mầm non;
Căn cứ Thông tư 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10/7/2012 của Bộ GD&ĐT về việc ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên MN, PT và GDTX;
Căn cứ Công văn số 698/SGDĐT-GDCN-TX ngày 16/4/2013 của Giám đốc Sở GD&ĐT về việc hướng dẫn thực hiện Quy chế BDTX giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên;
Căn cứ Công văn số 1485/SGDĐT- GDCN-TX ngày 30/7/2018 của Giám đốc Sở GD&ĐT về việc hướng dẫn BDTX giáo viên năm học 2018-2019;
Căn cứ vào nhu cầu của đội ngũ CBQL, giáo viên mầm non về hoạt động bồi dưỡng thường xuyên, Phòng Giáo dục và Đào tạo lập kế hoạch BDTX cho CBQL, giáo viên mầm non năm học 2018-2019 với những nội dung sau đây:
A. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
I. Những thuận lợi và khó khăn:
– Được sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của các cấp lãnh đạo phòng GD-ĐT Lệ Thủy. Sự phối hợp chặt chẽ của các bậc phụ huynh trong công tác chăm sóc, giáo dục trẻ.
– Đa số giáo viên có ý thức tự học, tự bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, trình độ chuyên môn nghiệp vụ và nhận thức đúng về vấn đề BDTX.
– 100% Giáo viên có trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn, nhiệt tình, chịu khó có năng lực và trách nhiệm cao.
– Giáo viên được trang cấp đầy đủ tài liệu bồi dưỡng do bộ GD&ĐT ban hành và các phương tiện khai thác thông tin khác
– Giáo viên được lựa chọn các mô đun bồi dưởng ở nội dung bồi dưỡng 3 (30t/năm) theo nhu cầu cầu bản thân.
b. Khó khăn:
– Năng lực thực tiễn so với trình độ chưa đồng đều, mức độ linh hoạt, sáng tạo trong việc xây dựng kế hoạch và tổ chức hoạt động cho trẻ của một số giáo viên còn hạn chế.
– Một số phòng học có diện tích chật hẹp nên có phần khó khăn trong tổ chức các hoạt động cho trẻ.
– Trường chia làm 3 điểm nên có phần khó khăn trong việc quản lý, chỉ đạo và thời gian tập trung để bồi dưỡng.
– Nội dung bồi dưỡng nhiều, nên thời gian để tự bồi dưỡng tham gia dự giờ đồng nghiệp gặp khó khăn.
– Trình độ ứng dụng công nghệ thông tin của một số giáo viên còn hạn chế, nên việc khai thác thông in trên intemet còn gặp khó khăn.
– Kinh phí phục vụ cho công tác BDTX của nhà trường còn hạn hẹp.
II. Đặc điểm về đội ngũ
Số lượng CB, GV, NV Trình độ đội ngũ CBQL Trình độ đội ngũ giáo viên Tổng số CB, GV, NV CBQL
Giáo viên Nhân viên Thạc sĩ Đại học Cao đẳng Trung cấp Thạc sĩ Đại học Cao đẳng Trung cấp 24 03 16 05 0 03 0 0 0 15 0 01 B. KẾ HOẠCH CHUNG
I. Mục tiêu của bồi dưỡng:
– Giáo viên học tập BDTX để cập nhật kiến thức về chính trị, kinh tế – xã hội, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển năng lực dạy học, năng lực giáo dục và những năng lực khác theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu nhiệm vụ năm học, cấp học, yêu cầu phát triển giáo dục của địa phương, yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục.
– Phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên; năng lực tự đánh giá hiệu quả BDTX; năng lực tổ chức, quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng giáo viên của nhà trường, của phòng giáo dục và đào tạo và của sở giáo dục và đào tạo.
– Đảm bảo cho CBQL và giáo viên đều được tham gia bồi dưỡng và luôn luôn đạt chuẩn theo quy định.
II. Nội dung BDTX:
Nội dung BDTX được quy định trong chương trình BDTX do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Tổng thời lượng BDTX đối với mỗi giáo viên là 120 tiết/năm học (theo Công văn số 1485/SGDĐT- GDCN-TX ngày 30/7/2018 của Giám đốc Sở GD&ĐT về việc hướng dẫn BDTX giáo viên năm học 2018-2019).
Chia ra như sau:
a. Nội dung bồi dưỡng 1: Bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ năm học theo các cấp học. Thời lượng 30 tiết/năm học/CBQL, giáo viên:
– Bồi dưỡng về đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về phát triển GD&ĐT, tập trung đi sâu các nội dung: Nghị quyết của BCHTW Đảng về GD&ĐT; Kế hoạch của ngành giáo dục thực hiện Chương trình hành động của Chính phủ về đổi mới căn băn, toàn diện GD&ĐT; Nghị quyết Đại hội Đảng các cấp; Tình hình và xu thế phát triển kinh tế- xã hội, GD&ĐT của cả nước và của tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2016-2020 và những năm tiếp theo; Chỉ thị nhiệm vụ năm học của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT đối với cấp học mầm non; Các văn bản hướng dẫn của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT về nhiệm vụ năm học 2018-2019… (10T)
– Nâng cao chất lượng lập kế hoạch giáo dục trẻ mầm non sửa đổi theo Thông tư số 28/2016/TT-BGDĐT ngày 30/12/2016 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT (10T)
– Hướng dẫn sử dụng phần mềm dinh dưỡng, xây dựng khẩu phần, thực đơn cho bữa ăn bán trú của trẻ tại trường MN (10T)
b. Nội dung bồi dưỡng 2: Bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ phát triển giáo dục mầm non theo năm học.
Thời lượng: 30 tiết/năm học/CBQL, giáo viên, cụ thể:
TT Tên nội dung bồi dưỡng Mục tiêu Thời gian tự học (t) Thời gian học tập trung Lý thuyết Thực hành 1 Một số nội dung cơ bản trong việc xây dựng trường MN lấy trẻ làm trung tâm
Giúp giáo viên có thêm kiến thức kỹ năng trong việc xây dựng kế hoạch áp dụng các phương pháp, hình thức tổ chức phù hợp với trẻ nhằm thực hiện có hiệu quả công tác chăm sóc, giáo dục và tăng cường sự phát triển toàn diện cho trẻ mầm non 14 12 4
c. Nội dung bồi dưỡng 3: Nội dung bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu phát triển nghề nghiệp liên tục của CBQL, giáo viên (60 tiết/năm học/GV)
Mô đun Tên nội dung bồi dưỡng Mục tiêu Thời gian tự học (t) Thời gian học tập trung Lý thuyết Thực hành MN 37 Quản lí nhóm/ lớp học mầm non
1. Khái quát chung về quản lí lớp học;
2. Mục tiêu quản lí lớp học;
3. Nguyên tắc quản lí lớp học;
4. Nội dung quản lí lớp học (trẻ, cơ sở vật chất);
5. Phương pháp quản lí nhóm/ lớp học mầm non. Mô đun cung cấp kiến thức, kỹ năng quản lí nhóm/lớp trong trường mầm non, nội dung chủ yếu: khái quát chung, mục tiêu, nguyên tắc, nội dung, phương pháp quản lí nhóm/ lớp học trong trường mầm non. Trang bị cho giáo viên mầm non kĩ năng quản lí nhóm/ lớp học trong trường mầm non 10 5 0 MN 39 Giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mầm non
1. Vai trò của giáo dục kĩ năng sống đối với sự phát triển nhân cách trẻ mầm non;
2. Nội dung giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mầm non;
3. Phương pháp giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mầm non;
4. Điều kiện giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mầm non. Mô đun cung cấp kiến thức giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mầm non, bao gồm: vai trò của giáo dục kĩ năng sống đối với sự phát triển nhân cách trẻ mầm non, nội dung, phương pháp, điều kiện giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mầm non. Trang bị cho giáo viên mầm non biết cách ứng dụng được các phương pháp tập kĩ năng sống cho trẻ mầm non 9 6 0 MN 40 Phối hợp với gia đình để giáo dục trẻ mầm non
1. Mục đích phối hợp nhà trường với gia đình để giáo dục trẻ mầm non;
2. Nội dung phối hợp nhà trường với với gia đình để giáo dục trẻ mầm non;
3. Phương pháp phối hợp nhà trường với với gia đình để giáo dục trẻ mầm non;
4. Hình thức phối hợp nhà trường với với gia đình để giáo dục trẻ mầm non. Mô đun cung cấp kiến thức, kỹ năng phối hợp với gia đình để giáo dục trẻ mầm non, mục đích, nội dung, phương pháp, hình thức phối hợp nhà trường với gia đình để giáo dục trẻ mầm non. Trang bị cho giáo viên mầm non biết cách lập được kế hoạch và phối hợp với gia đình trong công tác giáo dục trẻ mầm non 9 6 0 MN 41 Phối hợp nhà trường với cộng đồng, các tổ chức xã hội để giáo dục trẻ mầm non
1. Mục đích phối hợp nhà trường với cộng đồng, các tổ chức xã hội để giáo dục trẻ mầm non;
2. Nội dungphối hợp nhà trường với cộng đồng, các tổ chức xã hội để giáo dục trẻ mầm non;
3. Phương pháp phối hợp nhà trường với cộng đồng, các tổ chức xã hội để giáo dục trẻ mầm non;
4. Hình thức phối hợp nhà trường với cộng đồng, các tổ chức xã hội để giáo dục trẻ mầm non. Mô đun cung cấp kiến thức, cách thức phối hợp nhà trường với cộng đồng, các tổ chức xã hội để giáo dục trẻ mầm non, bao gồm: mục đích, nội dung, phương pháp, hình thức phối hợp nhà trường với cộng đồng, các tổ chức xã hội để giáo dục trẻ mầm non. 9 6 0
Mã mô đun MN 37 MN 39 MN 40 MN 41 Số lượng giáo viên lựa chọn 19 19 19 19
III. Hình thức BDTX:
- Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng:
– Nhà trường (dựa vào các công văn hướng dẫn của phòng) xây dựng kế hoạch BDTX của đơn vị, trình Phòng GD&ĐT phê duyệt trước khi thực hiện;
– CBQL, giáo viên (dựa vào kế hoạch BDTX của nhà trường) xây dựng kế hoạch BDTX của cá nhân, trình tổ chuyên môn và lãnh đạo đơn vị phê duyệt.
2. Hình thức bồi dưỡng tập trung:
– Tổ chức bồi dưỡng cho 100% GV về nội dung, hệ thống hóa kiến thức, giải đáp thắc mắc và hướng dẫn những nội dung khó; tạo điều kiện cho giáo viên có cơ hội được trao đổi về chuyên môn, nghiệp vụ và luyện tập kỹ năng.
3. Đối với hình thức tự học:
Căn cứ vào các nội dung đã quy định về BDTX năm học 2018-2019 của nhà trường, giáo viên lập kế hoạch tự học và thực hiện trong cả năm học. Hình thức tự học, giáo viên tự nghiên cứu, tự BD qua tài liệu, tạp chí, qua mạng internet.
IV. Tài liệu BDTX.
– Tài liệu bồi dưỡng nội dung bồi dưỡng 3 Bộ GD&ĐT phát hành, được đăng tải trên trang Website: http://taphuan.moet.edu.vn
– Tài liệu nội dung bồi dưỡng 2, Sở GD&ĐT chịu trách nhiệm phát hành và được đăng tải trên Website của Sở:
http://WWW.sgddt.quangbinh.gov.vn/tainguyenbieumau/tailieu/bdtxgiaovien
C. TỔ CHỨC THỰC HIỆN.
I. THỜI GIAN:
– Công tác bồi dưỡng thường xuyên bắt đầu từ tháng 9/2018 đến tháng 7/2019.
II. CÔNG TÁC LẬP VÀ LƯU TRỮ HỒ SƠ.
1. Lập hồ sơ.
– Nhà trường thực hiện lập hồ sơ BDTX của đơn vị và hướng dẫn giáo viên lập hồ sơ cá nhân theo hướng dẫn tại Công văn số 698/SGDĐT-GDCN-TX ngày 16/4/2013 của Giám đốc Sở GD&ĐT Quảng Bình về việc Hướng dẫn thực hiện Quy chế BDTX giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên.
2. Lưu giữ hồ sơ.
– Đối với nhà trường: Các văn bản chỉ đạo của các cấp; kế hoạch BDTX cá nhân của mỗi giáo viên (đã được phê duyệt); kế hoạch BDTX của nhà trường; danh sách giáo viên tham gia BDTX; danh sách giáo viên được miễn tham gia BDTX (đã bổ sung vào cuối năm học); bảng kết quả BDTX; danh sách giáo viên hoàn thành kế hoạch BDTX; bài kiểm tra, bài tập nghiên cứu, bản thu hoạch, báo cáo chuyên đề, … của giáo viên; tài liệu BDTX; báo cáo tổng kết công tác BDTX;
– Đối với giáo viên: Kế hoạch BDTX cá nhân (đã được phê duyệt); tài liệu BDTX, nội dung bồi dưỡng hang tháng, bài kiểm tra, bài thu hoạch…
– Tất cả hồ sơ bồi dưỡng thường xuyên được lưu giữ hằng năm.
III. CÔNG TÁC KIỂM TRA
– Hiệu trưởng kiểm tra công tác BDTX các tổ chuyên môn, giáo viên
IV. CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ VÀ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN
1. Công tác đánh giá:
– Nhà trường tổ chức đánh giá kết quả BDTX giáo viên đối với nội dung bồi dưỡng 1, nội dung bồi dưỡng 2, và các mô đun thuộc nội dung bồi dưỡng 3 qua việc theo dõi quá trình dạy học và giáo dục học sinh của mỗi giáo viên, thông qua các hoạt động chuyên môn như: dự giờ thăm lớp, sinh hoạt tổ chuyên môn, báo cáo các chuyên đề…theo 2 tiêu chí:
– Tiếp thu kiến thức và kỹ năng quy định trong mục đích, nội dung chương trình, tài liệu BDTX. (Bao gồm cả kết quả đạt được ở các lớp bồi dưỡng tập trung do cơ sở thực hiện nhiệm vụ BDTX đánh giá)
– Vận dụng kiến thức BDTX vào hoạt động nghề nghiệp thông qua các hoạt động dạy học và giáo dục.
2. Cấp giấy chứng nhận:
Căn cứ kết quả BDTX của năm học 2018-2019 để thực hiện cấp giấy chứng nhận kết quả BDTX cho giáo viên như sau:
– Nhà trường dựa trên các kế hoạch đánh giá các nội dung BDTX của giáo viên để tổng hợp kết quả xếp loại BDTX giáo viên (theo M5 phần phụ lục), gửi lên Phòng GD&ĐT để đề nghị duyệt và cấp giấy chứng nhận.
IV. PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM:
1. Trách nhiệm của BGH nhà trường
– Xây dựng kế hoạch BDTX của đơn vị năm học 2018-2019, nộp 02 bản kế hoạch BDTX về Phòng GD&ĐT để được phê duyệt trước khi thực hiện (bằng văn bản có dấu đỏ vào ngày 30/9/2018)
– Triển khai kế hoạch và hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch BDTX.
– Phê duyệt kế hoạch BDTX của CBQL, giáo viên; trực tiếp quản lý và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch BDTX của CBQL, giáo viên trong nhà trường.
– Giao nhiệm vụ đối với tổ trưởng chuyên môn theo dõi quá trình thực hiện kế hoạch BDTX của giáo viên trong tổ đối với các chuyên đề tự bồi dưỡng.
– Thực hiện chế độ, chính sách của Nhà nước và của địa phương đối với giáo viên tham gia BDTX.
– Nhà trường tổ chức đánh giá kết quả BDTX giáo viên dựa trên kết quả đánh giá các nội dung BDTX của giáo viên để tổng hợp kết quả xếp loại BDTX giáo viên (theo mẫu M5), gửi về Phòng GD&ĐT để đề nghị duyệt và cấp giấy chứng nhận.
2. Trách nhiệm của tổ trưởng chuyên môn:
– Tổ chuyên môn triển khai hướng dẫn GV xây dựng kế hoạch cá nhân, xây dựng kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên của tổ; phê duyệt kế hoạch BDTX của các thành viên trong tổ.
– Triển khai kế hoạch BDTX trong suốt năm học đặc biệt đẩy mạnh trong thời gian hè.
– Thường xuyên kiểm tra đôn đốc việc thực hiện BDTX của giáo viên của tổ thông qua kế hoạch của BDTX của cá nhân.
– Tổ chức đánh giá và công nhận kết quả BDTX.
3. Trách nhiệm của giáo viên.
– Xây dựng và hoàn thành kế hoạch BDTX của cá nhân đã được Hiệu trưởng phê duyệt thông qua sổ BDTX; nghiêm chỉnh thực hiện các quy định về BDTX của các cơ quan quản lý giáo dục, của cơ sở giáo dục thực hiện nhiệm vụ BDTX, của nhà trường.
– Báo cáo tổ chuyên môn, lãnh đạo nhà trường kết quả thực hiện kế hoạch BDTX của cá nhân và việc vận dụng những kiến thức, kỹ năng đã học tập BDTX vào quá trình thực hiện nhiệm vụ.
VI. CHẾ ĐỘ BÁO CÁO
Thực hiện chế độ báo cáo theo các khung thời gian được quy định tại công văn số 698/SGDĐT-GDCN-TX ngày 16/4/2013 của Giám đốc Sở GD&ĐT về việc hướng dẫn thực hiện Quy chế BDTX giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên (mẫu 8).
VII. KẾ HOẠCH CỤ THỂ HÀNG THÁNG.
Thời gian Nội dung BDTX Số tiết Người thực hiện Kết quả cần đạt được Tự học BDTT Lý thuyết Thực hành 8/2018 Lập kế hoạch bồi dưỡng
– Đ/c Lộc Hoàn thành xây dựng kế hoạch BDTX năm học 2018-2019 9/2018
– Thời gian tự học (tuần 1)
Thời gian học tập trung (Tuần 3) Nội dung BD 1 (10T)
– Bồi dưỡng về đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về phát triển GD&ĐT, tập trung đi sâu các nội dung: Nghị quyết của BCHTW Đảng về GD&ĐT; Kế hoạch của ngành giáo dục thực hiện Chương trình hành động của Chính phủ về đổi mới căn băn, toàn diện GD&ĐT; Nghị quyết Đại hội Đảng các cấp; Tình hình và xu thế phát triển kinh tế- xã hội, GD&ĐT của cả nước và của tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2016-2020 và những năm tiếp theo; Chỉ thị nhiệm vụ năm học của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT đối với cấp học mầm non; Các văn bản hướng dẫn của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT về nhiệm vụ năm học 2018-2019…
5T
5T
Đ/c Cúc 100% CBQL,GV nắm được các kiến thức cơ bản về đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước về phát triển giáo dục và đào tạo về các nọi dung đã được nghiên cứu.
10/2018
Thời gian tự học (Tuần 2)
Thời gian BDTT
(Tuần 3) Nội Dung BD2
MD 37 (15T)
Quản lí nhóm/ lớp học mầm non
1. Khái quát chung về quản lí lớp học;
2. Mục tiêu quản lí lớp học;
3. Nguyên tắc quản lí lớp học;
4. Nội dung quản lí lớp học (trẻ, cơ sở vật chất);
5. Phương pháp quản lí nhóm/ lớp học mầm non.
10
5
CBQL,
GV
– Đ/c Hiên
– 100% CB,GV nắm đươc phương pháp quản lí nhóm/ lớp học trong trường mầm non.
– Vân dung kiến thức đã học vào công tác quản lí nhóm lớp hàng ngày.
11/2018
– Thời gian tự học (tuần 1)
Thời gian BDTT, TH
(Tuần 2)
-Thời gian tự học
(tuần 2)
– Thời gian BDTT
(Tuần 3) Nội Dung BD1
(10T)
– Hướng dẫn sử dụng phần mềm dinh dưỡng, xây dựng khẩu phần, thực đơn cho bữa ăn bán trú của trẻ tại trường MN (10T)
– Nâng cao chất lượng lập kế hoạch giáo dục trẻ mầm non sửa đổi theo Thông tư số 28/2016/TT-BGDĐT ngày 30/12/2016 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT (10T)
5T
5
3T
5
2T
CBQL,
GV
– Đ/c Hiên
CBQL,
GV
– Đ/c Cúc
và GV
– 100% CB, GV nắm được dẫn sử dụng phần mềm dinh dưỡng, xây dựng khẩu phần, thực đơn cho bữa ăn bán trú của trẻ tại trường MN
– Vận dụng kiến thức, kĩ năng vào hoạt động dạy học hằng ngày cho trẻ
– 100% CB, giáo viên có thêm kiến thức kỹ năng trong việc xây dựng kế hoạch giáo dục mầm non theo thông tư đã sửa đổi. 12/2018
– Thời gian tự học (tuần 1 đến tuần 2)
Nội dung BD 2 (30T)
Một số nội dung cơ bản trong việc xây dựng trường MN lấy trẻ làm trung tâm
14T
CBQL, GV
– 100% CB, giáo viên có thêm kiến thức kỹ năng trong việc xây dựng kế hoạch áp dụng các phương pháp, hình thức tổ chức phù hợp với trẻ nhằm thực hiện có hiệu quả công tác chăm sóc, giáo dục và tăng cường sự phát triển toàn diện cho trẻ mầm non 1/2019
– Thời gian BDTT, thực hành (tuần 3, 4) Nội dung BD 2 (30T)
Một số nội dung cơ bản trong việc xây dựng trường MN lấy trẻ làm trung tâm
12T
4T
– Đ/c Lộc
và GV
Cô Hoài, cô Giang, cô Thi, cô Thảo – 100% CB, giáo viên nắm vững kiến thức kỹ năng trong việc xây dựng kế hoạch, xây dựng các hoạt động theo hướng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm. 2/2019
– Thời gian tự học (tuần 1 đến tuần 2)
– Thời gian BDTT
(tuần 3) Nội dung BD 3 MN 39 ( 15T)
Giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mầm non
1. Vai trò của giáo dục kĩ năng sống đối với sự phát triển nhân cách trẻ mầm non;
2. Nội dung giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mầm non;
3. Phương pháp giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mầm non;
4. Điều kiện giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mầm non.
9T
6T
CBQL, GV
Đ/c Hiên
– 100% CB, GV nắm được kiến thức giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mầm non, biết cách ứng dụng được các phương pháp tập kĩ năng sống cho trẻ mầm non.
– Vận dụng kiến thức, kĩ năng vào hoạt động dạy học hằng ngày cho trẻ
3/2019
– Thời gian tự học (tuần 1đến tuần 2)
– Thời gian BDTT (tuần 3) Nội dung BD 3: MD40: (15T)
Phối hợp với gia đình để giáo dục trẻ mầm non
1. Mục đích phối hợp nhà trường với gia đình để giáo dục trẻ mầm non;
2. Nội dung phối hợp nhà trường với với gia đình để giáo dục trẻ mầm non;
3. Phương pháp phối hợp nhà trường với với gia đình để giáo dục trẻ mầm non;
4. Hình thức phối hợp nhà trường với với gia đình để giáo dục trẻ mầm non.
9T
6T
– CB,GV tự học
– Đ/c Lộc
và Gv
100% cán bộ Gv nắm được một số kiến thức, kỹ năng phối hợp với gia đình để giáo dục trẻ mầm non, phối hợp nhà trường với gia đình để giáo dục trẻ mầm non. Biết cách lập được kế hoạch và phối hợp với gia đình trong công tác giáo dục trẻ mầm non.
4/2019
– Thời gian tự học (tuần 1 đến tuần 2)
– Thời gian BDTT (tuần 3) Nội dung BD 3 (15); MD 41
Phối hợp nhà trường với cộng đồng, các tổ chức xã hội để giáo dục trẻ mầm non
1. Mục đích phối hợp nhà trường với cộng đồng, các tổ chức xã hội để giáo dục trẻ mầm non;
2. Nội dungphối hợp nhà trường với cộng đồng, các tổ chức xã hội để giáo dục trẻ mầm non;
3. Phương pháp phối hợp nhà trường với cộng đồng, các tổ chức xã hội để giáo dục trẻ mầm non;
4. Hình thức phối hợp nhà trường với cộng đồng, các tổ chức xã hội để giáo dục trẻ mầm non.
9T
6T
CBQL.GV
-Đ/c Cúc
100% cán bộ GV nắm được mục đích kiến thức, cách thức phối hợp nhà trường với cộng đồng, các tổ chức xã hội để giáo dục trẻ mầm non.
– Vận dụng kiến thức, kĩ năng vào hoạt động dạy học hằng ngày cho trẻ 5/2019 – Trường đánh giá kết quả BDTX giáo viên, đề nghị PGD nghiệm thu cấp giấy chứng nhận Ban chỉ đạo BDTX
100% giáo viên được đánh giá xếp loại từ khá trở lên về BDTX năm 2018-2019. 6,7/2019 CB, giáo viên tiếp tục tự học BGH Tiếp thu, nắm chắc nội dung kiến thức, kỷ năng; vận dụng vào thực tế 8/2019 – PhòngGD&ĐT nghiệm thu đánh giá kết quả, cấp giấy chứng nhận
– Tổ chức sơ kết, tổng kết Phòng GD&ĐT tổng hợp kết quả BDTX của các đơn vị báo cáo Sở GD&ĐT Cấp giấy chứng nhận BDTX giáo viên năm 2018-2019.
Trên đây là kế hoạch công tác BDTX năm học 2018 – 2019, trường MN Lâm Thủy yêu cầu tổ chuyên môn và giáo viên xây dựng kế hoạch cá nhân và thực hiện nghiêm túc có hiệu quả.
Trong quá trình thực hiện, nếu có những vấn đề khó khăn, vướng mắc, các tổ chuyên môn và giáo viên phản hồi thông tin về Ban chỉ đạo BDTX để chỉ đạo kịp thời.
Nơi nhận:
– Phòng GDĐT Lệ Thủy;
– CBQL, các tổ CM;
– Lưu: VP. HIỆU TRƯỞNG
Hoàng Thị Cúc
Căn cứ Thông tư số 36/2011/TT-BGDĐT ngày 17/8/2011 của Bộ GD&ĐT ban hành Chương trình BDTX giáo viên mầm non;Căn cứ Thông tư 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10/7/2012 của Bộ GD&ĐT về việc ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên MN, PT và GDTX;Căn cứ Công văn số 698/SGDĐT-GDCN-TX ngày 16/4/2013 của Giám đốc Sở GD&ĐT về việc hướng dẫn thực hiện Quy chế BDTX giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên;Căn cứ Công văn số 1485/SGDĐT- GDCN-TX ngày 30/7/2018 của Giám đốc Sở GD&ĐT về việc hướng dẫn BDTX giáo viên năm học 2018-2019;Căn cứ vào nhu cầu của đội ngũ CBQL, giáo viên mầm non về hoạt động bồi dưỡng thường xuyên, Phòng Giáo dục và Đào tạo lập kế hoạch BDTX cho CBQL, giáo viên mầm non năm học 2018-2019 với những nội dung sau đây:- Được sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của các cấp lãnh đạo phòng GD-ĐT Lệ Thủy. Sự phối hợp chặt chẽ của các bậc phụ huynh trong công tác chăm sóc, giáo dục trẻ.- Đa số giáo viên có ý thức tự học, tự bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, trình độ chuyên môn nghiệp vụ và nhận thức đúng về vấn đề BDTX.- 100% Giáo viên có trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn, nhiệt tình, chịu khó có năng lực và trách nhiệm cao.- Giáo viên được trang cấp đầy đủ tài liệu bồi dưỡng do bộ GD&ĐT ban hành và các phương tiện khai thác thông tin khác- Giáo viên được lựa chọn các mô đun bồi dưởng ở nội dung bồi dưỡng 3 (30t/năm) theo nhu cầu cầu bản thân.- Năng lực thực tiễn so với trình độ chưa đồng đều, mức độ linh hoạt, sáng tạo trong việc xây dựng kế hoạch và tổ chức hoạt động cho trẻ của một số giáo viên còn hạn chế.- Một số phòng học có diện tích chật hẹp nên có phần khó khăn trong tổ chức các hoạt động cho trẻ.- Trường chia làm 3 điểm nên có phần khó khăn trong việc quản lý, chỉ đạo và thời gian tập trung để bồi dưỡng.- Nội dung bồi dưỡng nhiều, nên thời gian để tự bồi dưỡng tham gia dự giờ đồng nghiệp gặp khó khăn.- Trình độ ứng dụng công nghệ thông tin của một số giáo viên còn hạn chế, nên việc khai thác thông in trên intemet còn gặp khó khăn.- Kinh phí phục vụ cho công tác BDTX của nhà trường còn hạn hẹp.- Giáo viên học tập BDTX để cập nhật kiến thức về chính trị, kinh tế – xã hội, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển năng lực dạy học, năng lực giáo dục và những năng lực khác theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu nhiệm vụ năm học, cấp học, yêu cầu phát triển giáo dục của địa phương, yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục.- Phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên; năng lực tự đánh giá hiệu quả BDTX; năng lực tổ chức, quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng giáo viên của nhà trường, của phòng giáo dục và đào tạo và của sở giáo dục và đào tạo.- Đảm bảo cho CBQL và giáo viên đều được tham gia bồi dưỡng và luôn luôn đạt chuẩn theo quy định.Nội dung BDTX được quy định trong chương trình BDTX do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Tổng thời lượng BDTX đối với mỗi giáo viên là 120 tiết/năm học (theo Công văn số 1485/SGDĐT- GDCN-TX ngày 30/7/2018 của Giám đốc Sở GD&ĐT về việc hướng dẫn BDTX giáo viên năm học 2018-2019).Chia ra như sau:Thời lượng 30 tiết/năm học/CBQL, giáo viên:- Bồi dưỡng về đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về phát triển GD&ĐT, tập trung đi sâu các nội dung: Nghị quyết của BCHTW Đảng về GD&ĐT; Kế hoạch của ngành giáo dục thực hiện Chương trình hành động của Chính phủ về đổi mới căn băn, toàn diện GD&ĐT; Nghị quyết Đại hội Đảng các cấp; Tình hình và xu thế phát triển kinh tế- xã hội, GD&ĐT của cả nước và của tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2016-2020 và những năm tiếp theo; Chỉ thị nhiệm vụ năm học của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT đối với cấp học mầm non; Các văn bản hướng dẫn của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT về nhiệm vụ năm học 2018-2019… (10T)- Nâng cao chất lượng lập kế hoạch giáo dục trẻ mầm non sửa đổi theo Thông tư số 28/2016/TT-BGDĐT ngày 30/12/2016 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT (10T)- Hướng dẫn sử dụng phần mềm dinh dưỡng, xây dựng khẩu phần, thực đơn cho bữa ăn bán trú của trẻ tại trường MN (10T)Thời lượng: 30 tiết/năm học/CBQL, giáo viên, cụ thể:(60 tiết/năm học/GV)- Nhà trường (dựa vào các công văn hướng dẫn của phòng) xây dựng kế hoạch BDTX của đơn vị, trình Phòng GD&ĐT phê duyệt trước khi thực hiện;- CBQL, giáo viên (dựa vào kế hoạch BDTX của nhà trường) xây dựng kế hoạch BDTX của cá nhân, trình tổ chuyên môn và lãnh đạo đơn vị phê duyệt.- Tổ chức bồi dưỡng cho 100% GV về nội dung, hệ thống hóa kiến thức, giải đáp thắc mắc và hướng dẫn những nội dung khó; tạo điều kiện cho giáo viên có cơ hội được trao đổi về chuyên môn, nghiệp vụ và luyện tập kỹ năng.Căn cứ vào các nội dung đã quy định về BDTX năm học 2018-2019 của nhà trường, giáo viên lập kế hoạch tự học và thực hiện trong cả năm học. Hình thức tự học, giáo viên tự nghiên cứu, tự BD qua tài liệu, tạp chí, qua mạng internet.- Tài liệu bồi dưỡng nội dung bồi dưỡng 3 Bộ GD&ĐT phát hành, được đăng tải trên trang Website:- Tài liệu nội dung bồi dưỡng 2, Sở GD&ĐT chịu trách nhiệm phát hành và được đăng tải trên Website của Sở:- Công tác bồi dưỡng thường xuyên bắt đầu từ tháng 9/2018 đến tháng 7/2019.- Nhà trường thực hiện lập hồ sơ BDTX của đơn vị và hướng dẫn giáo viên lập hồ sơ cá nhân theo hướng dẫn tại Công văn số 698/SGDĐT-GDCN-TX ngày 16/4/2013 của Giám đốc Sở GD&ĐT Quảng Bình về việc Hướng dẫn thực hiện Quy chế BDTX giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên.- Đối với nhà trường: Các văn bản chỉ đạo của các cấp; kế hoạch BDTX cá nhân của mỗi giáo viên (đã được phê duyệt); kế hoạch BDTX của nhà trường; danh sách giáo viên tham gia BDTX; danh sách giáo viên được miễn tham gia BDTX (đã bổ sung vào cuối năm học); bảng kết quả BDTX; danh sách giáo viên hoàn thành kế hoạch BDTX; bài kiểm tra, bài tập nghiên cứu, bản thu hoạch, báo cáo chuyên đề, … của giáo viên; tài liệu BDTX; báo cáo tổng kết công tác BDTX;- Đối với giáo viên: Kế hoạch BDTX cá nhân (đã được phê duyệt); tài liệu BDTX, nội dung bồi dưỡng hang tháng, bài kiểm tra, bài thu hoạch…- Tất cả hồ sơ bồi dưỡng thường xuyên được lưu giữ hằng năm.- Hiệu trưởng kiểm tra công tác BDTX các tổ chuyên môn, giáo viên- Nhà trường tổ chức đánh giá kết quả BDTX giáo viên đối với nội dung bồi dưỡng 1, nội dung bồi dưỡng 2, và các mô đun thuộc nội dung bồi dưỡng 3 qua việc theo dõi quá trình dạy học và giáo dục học sinh của mỗi giáo viên, thông qua các hoạt động chuyên môn như: dự giờ thăm lớp, sinh hoạt tổ chuyên môn, báo cáo các chuyên đề…theo 2 tiêu chí:- Tiếp thu kiến thức và kỹ năng quy định trong mục đích, nội dung chương trình, tài liệu BDTX. (Bao gồm cả kết quả đạt được ở các lớp bồi dưỡng tập trung do cơ sở thực hiện nhiệm vụ BDTX đánh giá)- Vận dụng kiến thức BDTX vào hoạt động nghề nghiệp thông qua các hoạt động dạy học và giáo dục.Căn cứ kết quả BDTX của năm học 2018-2019 để thực hiện cấp giấy chứng nhận kết quả BDTX cho giáo viên như sau:- Nhà trường dựa trên các kế hoạch đánh giá các nội dung BDTX của giáo viên để tổng hợp kết quả xếp loại BDTX giáo viên (theo M5 phần phụ lục), gửi lên Phòng GD&ĐT để đề nghị duyệt và cấp giấy chứng nhận.- Xây dựng kế hoạch BDTX của đơn vị năm học 2018-2019, nộp 02 bản kế hoạch BDTX về Phòng GD&ĐT để được phê duyệt trước khi thực hiện (bằng văn bản có dấu đỏ vào ngày 30/9/2018)- Triển khai kế hoạch và hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch BDTX.- Phê duyệt kế hoạch BDTX của CBQL, giáo viên; trực tiếp quản lý và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch BDTX của CBQL, giáo viên trong nhà trường.- Giao nhiệm vụ đối với tổ trưởng chuyên môn theo dõi quá trình thực hiện kế hoạch BDTX của giáo viên trong tổ đối với các chuyên đề tự bồi dưỡng.- Thực hiện chế độ, chính sách của Nhà nước và của địa phương đối với giáo viên tham gia BDTX.- Nhà trường tổ chức đánh giá kết quả BDTX giáo viên dựa trên kết quả đánh giá các nội dung BDTX của giáo viên để tổng hợp kết quả xếp loại BDTX giáo viên (theo mẫu M5), gửi về Phòng GD&ĐT để đề nghị duyệt và cấp giấy chứng nhận.- Tổ chuyên môn triển khai hướng dẫn GV xây dựng kế hoạch cá nhân, xây dựng kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên của tổ; phê duyệt kế hoạch BDTX của các thành viên trong tổ.- Triển khai kế hoạch BDTX trong suốt năm học đặc biệt đẩy mạnh trong thời gian hè.- Thường xuyên kiểm tra đôn đốc việc thực hiện BDTX của giáo viên của tổ thông qua kế hoạch của BDTX của cá nhân.- Tổ chức đánh giá và công nhận kết quả BDTX.- Xây dựng và hoàn thành kế hoạch BDTX của cá nhân đã được Hiệu trưởng phê duyệt thông qua sổ BDTX; nghiêm chỉnh thực hiện các quy định về BDTX của các cơ quan quản lý giáo dục, của cơ sở giáo dục thực hiện nhiệm vụ BDTX, của nhà trường.- Báo cáo tổ chuyên môn, lãnh đạo nhà trường kết quả thực hiện kế hoạch BDTX của cá nhân và việc vận dụng những kiến thức, kỹ năng đã học tập BDTX vào quá trình thực hiện nhiệm vụ.Thực hiện chế độ báo cáo theo các khung thời gian được quy định tại công văn số 698/SGDĐT-GDCN-TX ngày 16/4/2013 của Giám đốc Sở GD&ĐT về việc hướng dẫn thực hiện Quy chế BDTX giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên (mẫu 8).Trên đây là kế hoạch công tác BDTX năm học 2018 – 2019, trường MN Lâm Thủy yêu cầu tổ chuyên môn và giáo viên xây dựng kế hoạch cá nhân và thực hiện nghiêm túc có hiệu quả.Trong quá trình thực hiện, nếu có những vấn đề khó khăn, vướng mắc, các tổ chuyên môn và giáo viên phản hồi thông tin về Ban chỉ đạo BDTX để chỉ đạo kịp thời.