Huyện Yên Phong, Tỉnh Bắc Ninh

Diện tích tự nhiên là 112,5 km²,
Dân số Yên Phong là: 157. 516 người (trong đó nam: 74. 202 người và nữ: 83. 314 người).

Huyện Yên Phong là một huyện ở phía tây Bắc tỉnh Bắc Ninh . Huyện Yên Phong nằm ven sông Cầu với nhiều làng quan họ đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới phi vật thể. Trung tâm huyện Yên Phong là Thị trấn Chờ cách TP Bắc Ninh 15km về phía Đông; cách Thủ đô Hà Nội 29km về phía Tây Nam.Diện tích tự nhiên là 112,5 km²,Dân số Yên Phong là: 157. 516 người (trong đó nam: 74. 202 người và nữ: 83. 314 người).

Các số điện thoại quan trọng

Văn phòng huyện ủy: 3. 860. 203
Thường trực HĐND huyện: 3. 882. 274
Văn phòng HĐND-UBND huyện: 3. 882. 274
Yên Phong có 14 đơn vị hành chính bao gồm 01 Đông Thọ, Yên Trung, Long Châu, Thụy Hòa,

Văn phòng huyện ủy: 3. 860. 203Thường trực HĐND huyện: 3. 882. 274Văn phòng HĐND-UBND huyện: 3. 882. 274Yên Phong có 14 đơn vị hành chính bao gồm 01 thị trấn Chờ và 13 xã là: Yên Phụ, Hòa tiến, Tam Giang, Đông Tiến , Văn Môn, Trung Nghĩa Đông Phong , Tam Đa, Dũng Liệt ,. Với 74 thôn làng, khu phố.

Vị trí địa lý

Yên Phong có tọa độ địa lý nằm trong khoảng vĩ độ (21°8’45”) đến (21°14; 30”) độ vĩ Bắc; và khoảng kinh độ từ (105°54; 30”) đến (106°4; 15”) độ kinh Đông. Phía Bắc lấy Sông Cầu làm giới hạn, Yên Phong giáp với hai

Yên Phong có tọa độ địa lý nằm trong khoảng vĩ độ (21°8’45”) đến (21°14; 30”) độ vĩ Bắc; và khoảng kinh độ từ (105°54; 30”) đến (106°4; 15”) độ kinh Đông. Phía Bắc lấy Sông Cầu làm giới hạn, Yên Phong giáp với hai huyện Hiệp Hòa và Việt Yên ( Tỉnh Bắc Giang ). Phía Nam Yên Phong giáp huyện Đông Anh (TP. Hà Nội), huyện Từ Sơn huyện Tiên Du (Bắc Ninh). Phía đông Yên Phong giáp với thành phố Bắc Ninh (Bắc Ninh). Phía tây Yên Phong giáp với huyện Đông Anh, huyện Sóc Sơn (TP. Hà Nội)lấy Sông Cà Lồ làm giới hạn.

Lịch sử

Năm 1076: Nhà Lý cho xây dựng phòng tuyến sông Như Nguyệt ở bờ Nam sông Như Nguyệt, tức sông Cầu ngày nay, trên địa bàn các
Địa danh nổi tiếng của Yên Phong là dòng sông Như Nguyệt nơi Lý Thường Kiệt đã chỉ huy quân và dân ta đánh tan 30 vạn quân xâm lược nhà Tống.
Yên Phong từ xa xưa đã nổi tiếng là đất văn vật, nơi sản sinh ra nhiều bậc kỳ tài và cũng đã là địa phương có nhiều địa danh gắn với chiến công chống giặc ngoại xâm hiển hách của dân tộc Việt Nam. Trong kỳ thi đình dưới triều đại phong kiến, từ khoa thi Quý Sửu, niên hiệu
Năm 1963, chuyển 2
8 địa điểm thuộc phòng tuyến sông Như Nguyệt trong cuộc kháng chiến chống quân Tống (1077) thuộc huyện Yên Phong (tỉnh Bắc Ninh) nằm trong danh sách các di tích lịch sử quốc gia ngày 18/01/1980. Gồm: đền Núi (
Thành lập
Các xã Vạn An, Hòa Long,
Yên Phong ngày nay
Yên phong có 02 Giáo sư, 19 phó giáo sư, 101 tiến sĩ, 296 thạc sĩ và 5533 người đạt trình độ đại học.
Về an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội luôn ổn định, tạo niềm tin cho các nhà đầu tư.
Các thủ tục hành chính: Với chủ trương đổi mới, thông thoáng, ưu đãi, khuyến khích đầu tư, huyện Yên Phong đã đẩy mạnh cải cách hành chính, thực hiện cơ chế quản lý “một cửa”, “một cửa liên thông hiện đại”, kịp thời tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc, đảm bảo môi trường đầu tư cởi mở, hiện đại.
Khu công nghiệp Yên Phong I: có hơn 30 doanh nghiệp với 45000-50000 công nhân.
Cụm công nghiệp Đông Thọ: Diện tích 48,76ha với hơn 23 doanh nghiệp và 5283 công nhân.
Khí hậu: thuộc vùng khí hậu nhiệt đới ẩm, có mùa đông lạnh.
Các địa điểm nổi tiếng huyện Yên Phong
Sông Cầu
Sông Ngũ Huyện Khê
Đình Xà Đông
Sông Cà Lồ
Điếm Trung Quân
Đền Xà (Di tích Lịch sử phòng tuyến sông Như Nguyệt trong kháng chiến chống Tống năm 1077)
Di tích lịch sử văn hóa đình-chùa Trác Bút
Đền Núi (nằm trong cụm di tích Đền Yên Phụ và Điếm Trung Quân)
Vinh Phúc Tự (Chùa), Quan Độ
Di tích lịch sử văn hóa đình-chùa Vọng Nguyệt
Đền Nghiêm Kế, Quan Độ
Đền Đô (Đền Đại Tư Mã), Quan Độ
Đền Phấn Động
Đình Lạc Nhuế, Thụy Hòa
Đình Phú Mẫn
Chùa Phú Mẫn
Đền-Chùa Ngô Xá
Đình-Đền Đông Xá
Đình Trâm Khê
Đình Đông Mai
Chùa Ngô Nội
Đình Phù Lưu Ngô Nội
Chùa Quang Phục
Đền Choá
Đình Chính Trung
Đình Ngân Cầu
Thiệu Khánh Tự (chùa),
chùa Chóa

Năm 1076: Nhà Lý cho xây dựng phòng tuyến sông Như Nguyệt ở bờ Nam sông Như Nguyệt, tức sông Cầu ngày nay, trên địa bàn các xã Tam Giang , Đông Tiến, Yên Trung, Vạn An , Dũng Liệt, Hòa Long , Tam Đa. Nay vẫn còn nhiều di tích của phòng tuyến này được xếp hạng di tích lịch sử quốc gia.Địa danh nổi tiếng của Yên Phong là dòng sông Như Nguyệt nơi Lý Thường Kiệt đã chỉ huy quân và dân ta đánh tan 30 vạn quân xâm lược nhà Tống.Yên Phong từ xa xưa đã nổi tiếng là đất văn vật, nơi sản sinh ra nhiều bậc kỳ tài và cũng đã là địa phương có nhiều địa danh gắn với chiến công chống giặc ngoại xâm hiển hách của dân tộc Việt Nam. Trong kỳ thi đình dưới triều đại phong kiến, từ khoa thi Quý Sửu, niên hiệu Thuận Thiên thứ 06 đời Lê Thái Tổ (1433) đến khoa thi Kỷ Dậu năm Tự Đức thứ 2 (1849) nhà nước phong kiến Việt Nam tổ chức 136 khoa thi Tiến sĩ thì có 30 khoa thi đất Yên Phong có 01 trạng nguyên và 47 tiến sỹ, 16 cử nhân thời Nguyễn.Năm 1963, chuyển 2 xã Phú Lâm Tương Giang về huyện Tiên Sơn quản lý; chuyển 2 xã Văn Môn và Đông Thọ của huyện Từ Sơn về huyện Yên Phong quản lý.8 địa điểm thuộc phòng tuyến sông Như Nguyệt trong cuộc kháng chiến chống quân Tống (1077) thuộc huyện Yên Phong (tỉnh Bắc Ninh) nằm trong danh sách các di tích lịch sử quốc gia ngày 18/01/1980. Gồm: đền Núi ( xã Yên Phụ ), điếm Trung Quân–Cầu Gạo; núi Đồn (cánh đồng Dinh, xã Yên Phụ ); bến sông Như Nguyệt–chùa Bồ Vàng; đền Vọng Nguyệt ( xã Tam Giang ); đền Xà–Ngã ba Xà; đền, Miễu Thọ Đức ( xã Tam Đa ), chùa Phấn Động. Phòng tuyến sông Như Nguyệt ấy đã có hơn 1. 000 năm sống trong sử sách và trong niềm tự hào bất diệt của nhiều thế hệ người Việt Nam.Thành lập thị trấn Chờ năm 1998-thị trấn huyện lị của huyện Yên Phong – trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của xã Hàm Sơn.Các xã Vạn An, Hòa Long, Phong Khê Khúc Xuyên , của huyện Yên Phong năm 2007 sáp nhập vào thành phố Bắc Ninh Yên phong có 02 Giáo sư, 19 phó giáo sư, 101 tiến sĩ, 296 thạc sĩ và 5533 người đạt trình độ đại học.Về an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội luôn ổn định, tạo niềm tin cho các nhà đầu tư.Các thủ tục hành chính: Với chủ trương đổi mới, thông thoáng, ưu đãi, khuyến khích đầu tư, huyện Yên Phong đã đẩy mạnh cải cách hành chính, thực hiện cơ chế quản lý “một cửa”, “một cửa liên thông hiện đại”, kịp thời tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc, đảm bảo môi trường đầu tư cởi mở, hiện đại.Khu công nghiệp Yên Phong I: có hơn 30 doanh nghiệp với 45000-50000 công nhân.Cụm công nghiệp Đông Thọ: Diện tích 48,76ha với hơn 23 doanh nghiệp và 5283 công nhân.Khí hậu: thuộc vùng khí hậu nhiệt đới ẩm, có mùa đông lạnh.Sông CầuSông Ngũ Huyện KhêĐình Xà ĐôngSông Cà LồĐiếm Trung QuânĐền Xà (Di tích Lịch sử phòng tuyến sông Như Nguyệt trong kháng chiến chống Tống năm 1077)Di tích lịch sử văn hóa đình-chùa Trác BútĐền Núi (nằm trong cụm di tích Đền Yên Phụ và Điếm Trung Quân)Vinh Phúc Tự (Chùa), Quan ĐộDi tích lịch sử văn hóa đình-chùa Vọng NguyệtĐền Nghiêm Kế, Quan ĐộĐền Đô (Đền Đại Tư Mã), Quan ĐộĐền Phấn ĐộngĐình Lạc Nhuế, Thụy HòaĐình Phú MẫnChùa Phú MẫnĐền-Chùa Ngô XáĐình-Đền Đông XáĐình Trâm KhêĐình Đông MaiChùa Ngô NộiĐình Phù Lưu Ngô NộiChùa Quang PhụcĐền ChoáĐình Chính TrungĐình Ngân CầuThiệu Khánh Tự (chùa),chùa Chóa