Hôn nhân tự nguyện – Thứ nhất là khái niệm về hôn nhân. Trên thực tế khái niệm hôn nhân khá là phong – Studocu
Thứ
nhất
là
khái
niệm về
hôn
nhân
.
T
rên
thực
tế khái
niệm
hôn
nhân khá
là
phong
phú
nhưng
theo
góc
độ
pháp
luật
căn
cứ
khoản
1
điều
3
luật
Hôn
nhân
gia
đình
năm
2014.
Hôn
nhân
được
hiểu 1 cách đơn giản là quan hệ giữa vợ và chồng sau khi kết hôn
Thứ hai là hôn nhân tiến bộ
đó hôn nhân xuất phát tư tình yêu nam nữ
Hôn
nhân
tiến
bộ
gồm
3
nội
dung:
Hôn
nhân
tự
nguyện,
Hôn
nhân
một
vợ
một
chồng,
vợ
chồng
bình đẳng, Hôn nhân được đảm bảo về pháp lý
Nội dung thứ nhất là hôn nhân tự nguyện
Hôn
nhân
xuất
phát
từ
tình
yêu
chân
chính
giữa
nam
và
nữ.
Nếu
hôn
nhân
xuất
phát
từ
tình
yêu
tất
yếu
sẽ
dẫn
tới
hôn
nhân
tự
nguyện.
Nam
nữ
có
quyền
tự
do
tì
m
hiểu
nhau,
tự
do
lựa
chọn
người
kết
hôn
và
quyền
quyết
định
tiến
tới
hôn
nhân
xuất
phát
từ
2
người
trong
cuộc
chứ
không
phải
từ
cha
mẹ.
Tất
nhiên,
hôn
nhân
tự
nguyện
không
bác
bỏ
việc
cha
mẹ
quan
tâm,
hướng
dẫn
giúp đỡ con cá
i có nhận thức
đúng, có trách nhiệm
trong việc kết hôn…
Chúng
ta có thể lấy
ví dụ
cụ thể qua những tác phẩm văn học như
Vợ chồng
A
phủ, để có thể thấy được một cuộc hôn nhân
không
tự
nguyện,chỉ
thỏa
mãn
tình
cảm
từ
1
phía,
kéo
theo
đó
là
nhi
ều
hệ
lụy
.Đây
là
một
trong
những hủ tục đi ngược với lại hôn nhân tự nguyện.
Hôn
nhân
tự
nguyện
ở
đây
là
bao
gồm
cả
quyền
tự
do
ly
hôn.
Vợ
chồng
có
quyền
ly
hôn
khi
không
còn
tình
yêu.
Về
vấn
đề
này
Ă
ngghen
có
nói
là:
“Nếu
chỉ
riêng
hôn
nhân
dựa
trên
cơ
sở
tình
yêu
mới
hợp
đạo
đức
thì
cũng
chỉ
riêng
hôn
nhân
trong
đó
tình
yêu
được
duy
trì,
ới
là
hợp
đạo
đức
mà
thôi
và
nếu
tình
yêu
đã
hoàn
toàn
phai
nhạt
hoặc
bị
một
tình
yêu
say
đắm
mới
át
đi,
thì ly hôn sẽ là điều hay cho cả đôi bên cũng như cho xã hội”.
=> T
uy
nhiên
hôn
nhân
tiến
bộ
không
khuyến
khích
li
hôn
vì
nó
để
lại
hậu
quả
lớn
cho
gia
đình, xã hội, đặc biệt là con cái
Hôn
nhân
tự
nguyện
thì
mình
muốn
đưa
ra
s
o
sánh
với
xã
hội
cũ,
đặc
biệt
là
trong
xã
hội
phong
kiến.
Hôn
nhân
có
sự
can
thiệp
của
cha
mẹ,
cha
mẹ
đặt
đâu
con
ngồi
đó.
Môn
đăng
hộ
đối
(có
nghĩa
là
2
bên
gia
đình
phải
có
điều
kiện
gia
thế
phải
tương
xứng
với
nhau)
hay
là
trong
“
Đạo
tam
tòng
(thì
có
nhắc
đến)
tại
gia
tòng
phụ,
xuất
giá
tòng
phu,
phu
tử
tòng
tử”
(tức
là
người
con
gái
khi
ở
nhà
phải
nghe
theo
cha
đồng
nghĩa
với
việc
cha
mẹ
có
quyền
quyết
định
đối
tượng
kết
hôn
mà
con
cái
buộc
phải
nghe
theo,
lấy
chồng
phải
theo
chồng,
chồng
chết
phải
theo
con
trai
).
Nhưng theo hôn nhân tiến bộ
thỉ việc lựa chọn bạn đời là quyền tự do của
con cái. Cha mẹ chỉ có
quyền chia sẻ, tư vấn, định hướng mà không có quyền áp đặt
Ngoài
ra
chúng
ta
cũng
có
thể
thấy
sự
khác
biệt
giữa
hôn
nhân
tiến
bộ
và
những
quan
điểm
lạc
hậu
của
xã
hội
cũ.
Là
người
phụ
nữ
dù
có
bất
hạnh
đau
khổ
đến
đâu
cũng
phải
ca
m
chịu
cuộc
sống
hôn
nhân,
không
dám
li
hôn
vì
xã
hội
cũ
có
quan
điểm
là
“gái
chính
chuyên
chỉ
có
một
chồng”
tái
giá
được
xem
là
phản
bội,
đứng
đắn,
môt
lòng
chung
thủy
với
chồng.
Li
hôn
trở
thành nổi nhục của gia đình.
Còn
trong
xã
hội
hiện
đại
ngày
nay
thì
vợ
chồng
được
quyền
li
hôn
nếu
đôi
bên
không
còn
tình
cảm nữa. Đây là một bước khá là tiến bộ