Hết Buồn bã – wikiHow

  1. Tiêu đề ảnh Be Socially Confident Step 3
    Tiêu đề ảnh Be Socially Confident Step 3

    {“smallUrl”:”https:\/\/www.wikihow.com\/images_en\/thumb\/a\/a5\/Be-Socially-Confident-Step-3-Version-3.jpg\/v4-460px-Be-Socially-Confident-Step-3-Version-3.jpg”,”bigUrl”:”https:\/\/www.wikihow.com\/images\/thumb\/a\/a5\/Be-Socially-Confident-Step-3-Version-3.jpg\/v4-728px-Be-Socially-Confident-Step-3-Version-3.jpg”,”smallWidth”:460,”smallHeight”:345,”bigWidth”:728,”bigHeight”:546,”licensing”:”<div class=\”mw-parser-output\”><\/div>”}

    1

    Cố gắng chấm dứt cảm giác buồn bã khi bạn muốn cảm nhận một cảm xúc khác. Cảm giác buồn bã khiến ta đau đớn nên mong muốn thoát khỏi nỗi buồn và cảm nhận niềm hạnh phúc là hoàn toàn bình thường. Nhưng nói thì dễ hơn làm, đôi khi bạn cần thay đổi quan điểm. Nếu bạn đang mắc kẹt trong lối mòn tâm trí và cảm thấy sẵn sàng kéo tấm rèm để đón nhận ánh sáng thì hãy thử những phương pháp khác để chấm dứt cảm giác buồn bã.

  2. Tiêu đề ảnh Be Socially Confident Step 5
    Tiêu đề ảnh Be Socially Confident Step 5

    {“smallUrl”:”https:\/\/www.wikihow.com\/images_en\/thumb\/c\/ce\/Be-Socially-Confident-Step-5-Version-3.jpg\/v4-460px-Be-Socially-Confident-Step-5-Version-3.jpg”,”bigUrl”:”https:\/\/www.wikihow.com\/images\/thumb\/c\/ce\/Be-Socially-Confident-Step-5-Version-3.jpg\/v4-728px-Be-Socially-Confident-Step-5-Version-3.jpg”,”smallWidth”:460,”smallHeight”:345,”bigWidth”:728,”bigHeight”:546,”licensing”:”<div class=\”mw-parser-output\”><\/div>”}

    2

    Loại bỏ cảm giác buồn bã khi mọi chuyện diễn ra tự nhiên. Khi cảm thấy buồn bã vì một sự kiện hay vấn đề cụ thể thì bạn khó có thể quên đi cảm giác đó. Một khi bạn đã dành đủ thời gian để trải nghiệm toàn bộ nỗi buồn đó thì mọi chuyện sẽ dễ dàng hơn. Bạn có thể loại bỏ nỗi buồn nhanh chóng hơn bằng cách giữ sức khỏe, nói ra mọi chuyện và áp dụng các phương pháp khác để chấm dứt cảm giác buồn bã. Khi nỗi buồn sẽ qua đi khi nó thật sự sẵn sàng.

  3. Tiêu đề ảnh Avoid Panic Attacks Step 5
    Tiêu đề ảnh Avoid Panic Attacks Step 5

    {“smallUrl”:”https:\/\/www.wikihow.com\/images_en\/thumb\/5\/56\/Avoid-Panic-Attacks-Step-5-Version-2.jpg\/v4-460px-Avoid-Panic-Attacks-Step-5-Version-2.jpg”,”bigUrl”:”https:\/\/www.wikihow.com\/images\/thumb\/5\/56\/Avoid-Panic-Attacks-Step-5-Version-2.jpg\/v4-728px-Avoid-Panic-Attacks-Step-5-Version-2.jpg”,”smallWidth”:460,”smallHeight”:345,”bigWidth”:728,”bigHeight”:546,”licensing”:”<div class=\”mw-parser-output\”><\/div>”}

    3

    Tránh phớt lờ cảm giác buồn dai dẳng. Đôi khi, dù bạn có cố gắng thế nào cũng không thể ngừng cảm thấy buồn chán. Làm bản thân mất tập trung hay cố gắng chạy trốn khỏi cảm giác này chỉ khiến bạn quay trở lại vị trí ban đầu. Nếu cảm giác buồn bã kéo dài lâu mà bạn không biết lý do, hay bạn mắc kẹt trong nỗi buồn, hãy thử nói chuyện với ai đó. Mặc dù không thể giải quyết vấn đề trong một sớm một chiều nhưng đối phó với nỗi buồn cùng sự giúp đỡ của chuyên gia là cách tốt nhất để bạn vượt qua trong khoảng thời gian dài.

    Quảng cáo