Hệ thống các quy phạm pháp luật đang còn hiệu lực từ kết quả pháp điển Đề mục Chất lượng sản phẩm hàng hóa
Theo đó, Đề mục Chất lượng sản phẩm, hàng hóa được pháp điển bởi các quy phạm pháp luật đang còn hiệu lực của 32 văn bản quy phạm pháp luật và ngoài ra, có một số văn bản nghị định, thông tư được sửa đổi, bổ sung. Cụ thể: Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa số 05/2007/QH12, được sửa đổi, bổ sung bởi Luật số 35/2018/QH14; Nghị định số 132/2008/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa (và được sửa đổi, bổ sung bởi các Nghị định: Nghị định số 67/2009/NĐ-CP sửa đổi một số điều của Nghị định số 127/2007/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật và Nghị định số 132/2008/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa; Nghị định số 74/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 132/2008/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa; Nghị định số 154/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số quy định về điều kiện đầu tư, kinh doanh trong lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Khoa học và Công nghệ và một số quy định về kiểm tra chuyên ngành; Nghị định số 85/2019/NĐ-CP quy định thực hiện thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa quốc gia, cơ chế một cửa ASEAN và kiểm tra chuyên ngành đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; Nghị định số 13/2022/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số
Trên cơ sở đó, các nội dung cơ bản trong mỗi chương của Đề mục Chất lượng sản phẩm, hàng hóa do Bộ Khoa học và Công nghệ chủ trì thực hiện pháp điển như sau:
– Chương I gồm những quy định chung (Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng, giải thích từ ngữ của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa và các văn bản như đã nêu trên; việc áp dụng pháp luật; nguyên tắc quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa và nguyên tắc xác định sản phẩm, hàng hóa có khả năng gây mất an toàn; chính sách của Nhà nước về hoạt động liên quan đến chất lượng sản phẩm, hàng hóa; giải thưởng chất lượng sản phẩm, hàng hóa – mục đích, nguyên tắc, tiêu chí, quy trình, hồ sơ xét thưởng và trách nhiệm của cơ quan quản lý; những hành vi bị nghiêm cấm).
– Chương II gồm những quy định về quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân đối với chất lượng sản phẩm, hàng hóa. Chương này gồm 3 Mục. Mục 1 là các quy định về quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh (chẳng hạn như: Điều 19.1.LQ.9. Quyền của người sản xuất; Điều 19.1.LQ.10. Nghĩa vụ của người sản xuất; Điều 19.1.LQ.11. Quyền của người nhập khẩu; Điều 19.1.LQ.12. Nghĩa vụ của người nhập khẩu; Điều 19.1.LQ.13. Quyền của người xuất khẩu; Điều 19.1.LQ.14. Nghĩa vụ của người xuất khẩu; Điều 19.1.LQ.15. Quyền của người bán hàng; Điều 19.1.LQ.16. Nghĩa vụ của người bán hàng). Mục 2 là các quy định về quyền và nghĩa vụ của người tiêu dùng. Mục 3 là các quy định về quyền và nghĩa vụ của tổ chức đánh giá sự phù hợp, tổ chức nghề nghiệp và tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
– Chương III gồm các quy định về quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa trong sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, lưu thông trên thị trường và trong quá trình sử dụng. Chương này gồm 6 Mục. Mục 1 là các quy định chung về biện pháp quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa. Mục 2 là các quy định về quản lý chất lượng sản phẩm trong sản xuất. Mục 3 là các quy định về quản lý chất lượng hàng hóa xuất khẩu. Mục 4 là các quy định về quản lý chất lượng hàng hóa nhập khẩu. Mục 5 là các quy định về quản lý chất lượng hàng hóa lưu thông trên thị trường. Mục 6 là các quy định về quản lý chất lượng hàng hóa trong quá trình sử dụng (chẳng hạn như: Điều 19.1.LQ.42. Điều kiện bảo đảm chất lượng hàng hóa trong quá trình sử dụng; Điều 19.1.NĐ.1.14. Điều kiện bảo đảm chất lượng hàng hoá trong quá trình sử dụng; Điều 19.1.NĐ.1.15. Quản lý chất lượng hàng hoá phải được quản lý trong quá trình sử dụng; Điều 19.1.NĐ.1.16. Kiểm tra chất lượng hàng hoá phải được quản lý trong quá trình sử dụng và xử lý vi phạm; Điều 19.1.LQ.43. Xử lý kết quả kiểm định; Điều 19.1.LQ.44. Lệ phí kiểm định hàng hóa trong quá trình sử dụng).
– Chương IV là các quy định trong việc kiểm tra, thanh tra về chất lượng sản phẩm, hàng hóa. Chương này gồm 2 Mục. Mục 1 là các quy định về kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa với các điều như: Điều 19.1.LQ.45. Phân công trách nhiệm của cơ quan kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa (trong đó, quy định cơ quan kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa thuộc Bộ quản lý ngành, lĩnh vực thực hiện việc kiểm tra chất lượng sản phẩm trong sản xuất thuộc phạm vi được phân công theo quy định tại khoản 1 Điều 70 Luật này và hàng hóa trong xuất khẩu, nhập khẩu, lưu thông trên thị trường, trong quá trình sử dụng thuộc phạm vi được phân công theo quy định tại khoản 5 Điều 68 và khoản 2 Điều 70 của Luật này; cơ quan kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực hiện việc kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa trong phạm vi của địa phương theo quy định của Bộ quản lý ngành, lĩnh vực; cơ quan kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa thuộc Bộ quản lý ngành, lĩnh vực và cơ quan kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ có trách nhiệm phối hợp với cơ quan kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và các cơ quan khác có liên quan trong việc kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa); Điều 19.1.NĐ.1.20. Cơ quan kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hoá (trong đó, cơ quan kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hoá ở trung ương là các tổng cục, cục thực hiện chức năng quản lý nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hoá hoặc cơ quan khác thuộc Bộ được giao thực hiện nhiệm vụ kiểm tra về chất lượng sản phẩm, hàng hoá; cơ quan kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hoá ở địa phương là cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện chức năng quản lý nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hóa ở địa phương tiến hành việc kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hoá trên địa bàn quản lý theo quy định của Bộ quản lý ngành, lĩnh vực); Điều 19.1.NĐ.1.21. Phân công trách nhiệm kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hoá của cơ quan kiểm tra thuộc các Bộ quản lý ngành, lĩnh vực (trong đó, cơ quan kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hoá thuộc Bộ quản lý ngành, lĩnh vực thực hiện việc kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hoá theo lĩnh vực được phân công tại Nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ mình, cụ thể trong sản xuất và trong xuất khẩu, nhập khẩu lưu thông trên thị trường, trong quá trình sử dụng;…); Điều 19.1.NĐ.1.23. Nguồn kinh phí cho hoạt động kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hoá; Điều 19.1.TL.1.2. Nguồn kinh phí thực hiện hoạt động kiểm tra nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hoá, gồm; Điều 19.1.TL.1.3. Nội dung chi; Điều 19.1.TL.1.4. Khung mức chi cho hoạt động kiểm tra nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hoá; Điều 19.1.TL.1.5. Nội dung các khoản thu; Điều 19.1.TL.1.6. Trách nhiệm của cơ quan kiểm tra nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hoá trong việc thu các khoản chi phí lấy mẫu, chi phí thử nghiệm; Điều 19.1.TL.1.7. Lập dự toán, phê duyệt dự toán; Điều 19.1.TL.1.8. Quản lý sử dụng kinh phí; Điều 19.1.TL.1.9. Quyết toán kinh phí; Điều 19.1.QĐ.2.1. (về Quy chế phối hợp kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hoá); Điều 19.1.LQ.46. Quyền hạn của cơ quan kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa; Điều 19.1.LQ.47. Nhiệm vụ của cơ quan kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa; Điều 19.1.LQ.48. Đoàn kiểm tra (trong đó, quy định đoàn kiểm tra do thủ trưởng cơ quan kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa quyết định thành lập trên cơ sở chương trình, kế hoạch kiểm tra đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt hoặc trong trường hợp có yêu cầu kiểm tra đột xuất; đoàn kiểm tra phải có ít nhất năm mươi phần trăm số thành viên là kiểm soát viên chất lượng); Điều 19.1.LQ.49. Nhiệm vụ, quyền hạn của đoàn kiểm tra; Điều 19.1.LQ.50. Kiểm soát viên chất lượng (là công chức được bổ nhiệm vào ngạch kiểm soát viên chất lượng thuộc cơ quan kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa); Điều 19.1.TT.9.3. Biểu tượng kiểm soát viên chất lượng; Điều 19.1.TT.9.4. Phù hiệu kiểm soát viên chất lượng gắn trên mũ;…; Điều 19.1.TT.9.21. Sử dụng thẻ kiểm soát viên chất lượng; Điều 19.1.LQ.51. Nhiệm vụ, quyền hạn của kiểm soát viên chất lượng. Mục 2 là các quy định thanh tra chuyên ngành về chất lượng sản phẩm, hàng hóa với các điều: Điều 19.1.LQ.52. Thanh tra về chất lượng sản phẩm, hàng hóa; Điều 19.1.LQ.53. Nhiệm vụ và đối tượng thanh tra chuyên ngành về chất lượng sản phẩm, hàng hóa.
– Chương V là các quy định về vấn đề giải quyết tranh chấp, bồi thường thiệt hại, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về chất lượng sản phẩm, hàng hóa. Chương này gồm 4 Mục. Mục 1 là các quy định trong vấn đề giải quyết tranh chấp về chất lượng sản phẩm, hàng hóa. Mục 2 là các quy định trong vấn đề bồi thường thiệt hại về chất lượng sản phẩm, hàng hóa. Mục 3 là các quy định trong vấn đề giải quyết khiếu nại, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật về chất lượng sản phẩm, hàng hóa. Mục 4 là các quy định trong việc xử lý vi phạm pháp luật về chất lượng sản phẩm, hàng hóa (trong đó, đáng chú ý là: (1) Về mức phạt tiền trong xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi vi phạm pháp luật về chất lượng sản phẩm, hàng hóa được ấn định ít nhất bằng giá trị sản phẩm, hàng hóa vi phạm đã tiêu thụ và nhiều nhất không quá năm lần giá trị hàng hóa vi phạm đã tiêu thụ; tiền do vi phạm mà có sẽ bị tịch thu theo quy định của pháp luật; (2) Tổ chức, cá nhân có quyền khởi kiện cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền tại tòa án về quyết định hành chính, hành vi hành chính liên quan đến chất lượng sản phẩm, hàng hóa theo quy định của pháp luật về thủ tục giải quyết các vụ án hành chính).
– Chương VI là các quy định về trách nhiệm quản lý nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hóa. Chẳng hạn như: Điều 19.1.LQ.68. Trách nhiệm quản lý nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hóa (Bộ Khoa học và Công nghệ chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện thống nhất quản lý nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hóa;…); Điều 19.1.NĐ.1.19a. Phân công quản lý nhà nước về hoạt động mã số, mã vạch; Điều 19.1.NĐ.1.19b. Trách nhiệm của tổ chức sử dụng mã số, mã vạch; Điều 19.1.NĐ.1.33. Trách nhiệm của ủy ban nhân dân các cấp; Điều 19.1.NĐ.1.34. Trách nhiệm của cơ quan kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa địa phương; Điều 19.1.LQ.69. Trách nhiệm quản lý nhà nước của Bộ Khoa học và Công nghệ; Điều 19.1.LQ.70. Trách nhiệm quản lý nhà nước của bộ quản lý ngành, lĩnh vực;…
– Chương VII là các quy định về về điều khoản thi hành, gồm các quy định về hiệu lực thi hành của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa và trách nhiệm thi hành, điều khoản chuyển tiếp của một số văn bản quy phạm pháp luật quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa trong các văn bản quy phạm pháp luật đã được pháp điển vào Đề mục như đã nêu ở trên.
Và như vậy, thông qua việc thực hiện pháp điển Đề mục Chất lượng sản phẩm, hàng hóa đã xác định được hệ thống các quy phạm pháp luật do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ở Trung ương ban hành trực tiếp thuộc lĩnh vực chất lượng sản phẩm, hàng hóa và đang còn hiệu lực được tập hợp, sắp xếp giúp các cơ quan nhà nước, các tổ chức, cá nhân dễ dàng tìm kiếm, tra cứu./.
Triển khai thực hiện công tác pháp điển, Bộ Khoa học và Công nghệ đã chủ trì thực hiện pháp điển Đề mục Chất lượng sản phẩm, hàng hóa (Đề mục số 1 thuộc Chủ đề số 19 – Khoa học, công nghệ). Bộ Khoa học và Công nghệ đã chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành có liên quan hoàn thành việc thực hiện pháp điển đối với Đề mục Chất lượng sản phẩm, hàng hóa. Đề mục này đã được tổ chức họp thẩm định và Bộ Khoa học và Công nghệ thực hiện chỉnh lý, hoàn thiện kết quả pháp điển Đề mục Chất lượng sản phẩm, hàng hóa, ký xác thực theo quy định để gửi hồ sơ kết quả pháp điển Đề mục đến Bộ Tư pháp (qua Cục Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật) tổng hợp, trình Chính phủ xem xét thông qua trong thời gian tới.Đề mục Chất lượng sản phẩm, hàng hóa có cấu trúc được xác định theo cấu trúc của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa số 05/2007/QH12 ngày 21 tháng 11 năm 2007 của Quốc hội và không có sự thay đổi so với cấu trúc của Luật (Luật này gồm 07 chương với 72 điều) – Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa được sửa đổi, bổ sung bởi Luật số 35/2018/QH14 ngày 20 tháng 11 năm 2018 sửa đổi, bổ sung một số điều của 37 luật có liên quan đến quy hoạch.Theo đó, Đề mục Chất lượng sản phẩm, hàng hóa được pháp điển bởi các quy phạm pháp luật đang còn hiệu lực của 32 văn bản quy phạm pháp luật và ngoài ra, có một số văn bản nghị định, thông tư được sửa đổi, bổ sung. Cụ thể: Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa số 05/2007/QH12, được sửa đổi, bổ sung bởi Luật số 35/2018/QH14; Nghị định số 132/2008/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa (và được sửa đổi, bổ sung bởi các Nghị định: Nghị định số 67/2009/NĐ-CP sửa đổi một số điều của Nghị định số 127/2007/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật và Nghị định số 132/2008/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa; Nghị định số 74/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 132/2008/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa; Nghị định số 154/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số quy định về điều kiện đầu tư, kinh doanh trong lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Khoa học và Công nghệ và một số quy định về kiểm tra chuyên ngành; Nghị định số 85/2019/NĐ-CP quy định thực hiện thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa quốc gia, cơ chế một cửa ASEAN và kiểm tra chuyên ngành đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; Nghị định số 13/2022/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 132/2008/NĐ-CP , Nghị định số 74/2018/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa và Nghị định số 86/2012/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều Luật Đo lường); Nghị định số 107/2016/NĐ-CP quy định về điều kiện kinh doanh dịch vụ đánh giá sự phù hợp; Quyết định số 36/2010/QĐ-TTg ban hành “Quy chế phối hợp kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hoá”; Quyết định số 28/2004/QĐ-BKHCN về phương pháp xác định tỷ lệ nội địa hóa đối với ôtô (được sửa đổi, bổ sung bởi Quyết định số 05/2005/QĐ-BKHCN và Thông tư số 05/2012/TT-BKHCN); Thông tư số 01/2009/TT-BKHCN quy định Danh mục sản phẩm, hàng hoá có khả năng gây mất an toàn thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Khoa học và Công nghệ; Thông tư số 06/2009/TT-BKHCN hướng dẫn về điều kiện, thủ tục xét tặng giải thưởng chất lượng sản phẩm, hàng hóa của tổ chức, cá nhân; Thông tư số 15/2009/TT-BKHCN Hướng dẫn trình tự, thủ tục đăng ký việc sử dụng phụ gia không thông dụng để sản xuất, chế biến, pha chế xăng và nhiên liệu điêzen; Thông tư số 19/2009/TT-BKHCN quy định các biện pháp quản lý chất lượng đối với sản phẩm, hàng hóa cần tăng cường quản lý trước khi đưa ra lưu thông trên thị trường; Thông tư số 22/2009/TT-BKHCN hướng dẫn trình tự, thủ tục đăng ký sản phẩm mới có khả năng gây mất an toàn thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Khoa học và Công nghệ; Thông tư số 10/2009/TT-BNV quy định chức danh, mã số ngạch và tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch công chức chuyên ngành kiểm soát chất lượng sản phẩm, hàng hóa; Thông tư số 23/2009/TT-BKHCN quy định việc sử dụng thống nhất dấu chất lượng đối với mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy; Thông tư liên tịch số 28/2010/TTLT-BTC-BKHCN hướng dẫn quản lý và sử dụng kinh phí đối với hoạt động kiểm tra nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hoá; Thông tư số 20/2010/TT-BKHCN quy định về tổ chức, quản lý và điều hành Chương trình quốc gia “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hoá của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020”; Thông tư số 22/2010/TT-BKHCN Quy định về việc cấp và kiểm tra Giấy chứng nhận lưu hành tự do đối với sản phẩm, hàng hóa xuất khẩu và nhập khẩu thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Khoa học và Công nghệ; Thông tư liên tịch số 01/2011/TTLT-BNV-BKHCN hướng dẫn việc chuyển xếp ngạch và xếp lương đối với công chức chuyên ngành kiểm soát chất lượng sản phẩm, hàng hóa; Thông tư số 26/2011/TT-BKHCN quy định về trang phục, phù hiệu, biển hiệu, thẻ kiểm soát viên chất lượng đối với công chức chuyên ngành kiểm soát chất lượng sản phẩm, hàng hóa (được sửa đổi, bổ sung bởi Thông tư số 10/2015/TT-BKHCN); Thông tư số 16/2012/TT-BKHCN quy định việc kiểm tra nhà nước về chất lượng sản phẩm trong sản xuất thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Khoa học và Công nghệ; Thông tư số 26/2012/TT-BKHCN quy định việc kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng hóa lưu thông trên thị trường (được sửa đổi, bổ sung bởi Thông tư số 12/2017/TT-BKHCN); Thông tư liên tịch số 06/2013/TTLT-BKHCN-BCT-BCA-BGTVT quy định về sản xuất, nhập khẩu,kinh doanh và sử dụng mũ bảo hiểm cho người đi xe mô tô, xe gắn máy, xe đạp máy; Thông tư số 26/2013/TT-BKHCN quy định yêu cầu, trình tự và thủ tục chỉ định tổ chức đánh giá sự phù hợp nước ngoài thực hiện đánh giá sự phù hợp của sản phẩm, hàng hóa theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành; Thông tư số 36/2014/TT-BKHCN quy định hoạt động đào tạo chuyên gia đánh giá hệ thống quản lý và chuyên gia đánh giá chứng nhận sản phẩm của tổ chức đánh giá sự phù hợp; Thông tư số 41/2015/TT-BCT quy định Danh mục sản phẩm, hàng hóa có khả năng gây mất an toàn thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Công Thương (được sửa đổi, bổ sung bởi Thông tư 29/2016/TT-BCT và Thông tư 33/2017/TT-BCT sửa đổi, bổ sung mã số HS trong Danh mục ban hành kèm theo Thông tư số 29/2016/TT-BCT); Thông tư số 46/2015/TT-BCT quy định kiểm tra chất lượng sản phẩm trong sản xuất thuộc phạm vi quản lý của Bộ Công Thương; Thông tư số 41/2018/TT-BGTVT quy định Danh mục sản phẩm, hàng hóa có khả năng gây mất an toàn thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước của Bộ Giao thông vận tải (được sửa đổi, bổ sung bởi Thông tư số 52/2019/TT-BGTVT); Thông tư số 26/2018/TT-BLĐTBXH quy định về quản lý chất lượng sản phẩm hàng hóa có khả năng gây mất an toàn thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội; Thông tư số 08/2019/TT-BCA ban hành Danh mục sản phẩm, hàng hóa có khả năng gây mất an toàn thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Công an; Thông tư số 36/2019/TT-BCT quy định quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Công Thương; Thông tư số 27/2019/TT-BKHCN quy định chi tiết thi hành một số điều Nghị định số 132/2008/NĐ-CP và Nghị định số 74/2018/NĐ-CP về Giải thưởng chất lượng quốc gia; Thông tư số 11/2020/TT-BTTTT quy định Danh mục sản phẩm, hàng hóa có khả năng gây mất an toàn thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Thông tin và Truyền thông (được sửa đổi, bổ sung bởi Thông tư số 01/2021/TT-BTTTT); Thông tư số 06/2020/TT-BKHCN quy định chi tiết và biện pháp thi hành một số điều của Nghị định số 132/2008/NĐ-CP, Nghị định số 74/2018/NĐ-CP, Nghị định số 154/2018/NĐ-CP và Nghị định số 119/2017/NĐ-CP; Thông tư số 10/2020/TT-BKHCN quy định chi tiết và biện pháp thi hành một số điều Nghị định số 132/2008/NĐ-CP và Nghị định số 74/2018/NĐ-CP.gồm những quy định chung (Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng, giải thích từ ngữ của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa và các văn bản như đã nêu trên; việc áp dụng pháp luật; nguyên tắc quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa và nguyên tắc xác định sản phẩm, hàng hóa có khả năng gây mất an toàn; chính sách của Nhà nước về hoạt động liên quan đến chất lượng sản phẩm, hàng hóa; giải thưởng chất lượng sản phẩm, hàng hóa – mục đích, nguyên tắc, tiêu chí, quy trình, hồ sơ xét thưởng và trách nhiệm của cơ quan quản lý; những hành vi bị nghiêm cấm).gồm những quy định về quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân đối với chất lượng sản phẩm, hàng hóa.là các quy định về quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh (chẳng hạn như: Điều 19.1.LQ.9. Quyền của người sản xuất; Điều 19.1.LQ.10. Nghĩa vụ của người sản xuất; Điều 19.1.LQ.11. Quyền của người nhập khẩu; Điều 19.1.LQ.12. Nghĩa vụ của người nhập khẩu; Điều 19.1.LQ.13. Quyền của người xuất khẩu; Điều 19.1.LQ.14. Nghĩa vụ của người xuất khẩu; Điều 19.1.LQ.15. Quyền của người bán hàng; Điều 19.1.LQ.16. Nghĩa vụ của người bán hàng).là các quy định về quyền và nghĩa vụ của người tiêu dùng.là các quy định về quyền và nghĩa vụ của tổ chức đánh giá sự phù hợp, tổ chức nghề nghiệp và tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.gồm các quy định về quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa trong sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, lưu thông trên thị trường và trong quá trình sử dụng.là các quy định chung về biện pháp quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa.là các quy định về quản lý chất lượng sản phẩm trong sản xuất.là các quy định về quản lý chất lượng hàng hóa xuất khẩu.là các quy định về quản lý chất lượng hàng hóa nhập khẩu.là các quy định về quản lý chất lượng hàng hóa lưu thông trên thị trường.là các quy định về quản lý chất lượng hàng hóa trong quá trình sử dụng (chẳng hạn như: Điều 19.1.LQ.42. Điều kiện bảo đảm chất lượng hàng hóa trong quá trình sử dụng; Điều 19.1.NĐ.1.14. Điều kiện bảo đảm chất lượng hàng hoá trong quá trình sử dụng; Điều 19.1.NĐ.1.15. Quản lý chất lượng hàng hoá phải được quản lý trong quá trình sử dụng; Điều 19.1.NĐ.1.16. Kiểm tra chất lượng hàng hoá phải được quản lý trong quá trình sử dụng và xử lý vi phạm; Điều 19.1.LQ.43. Xử lý kết quả kiểm định; Điều 19.1.LQ.44. Lệ phí kiểm định hàng hóa trong quá trình sử dụng).là các quy định trong việc kiểm tra, thanh tra về chất lượng sản phẩm, hàng hóa.là các quy định về kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa với các điều như: Điều 19.1.LQ.45. Phân công trách nhiệm của cơ quan kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa (trong đó, quy định cơ quan kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa thuộc Bộ quản lý ngành, lĩnh vực thực hiện việc kiểm tra chất lượng sản phẩm trong sản xuất thuộc phạm vi được phân công theo quy định tại khoản 1 Điều 70 Luật này và hàng hóa trong xuất khẩu, nhập khẩu, lưu thông trên thị trường, trong quá trình sử dụng thuộc phạm vi được phân công theo quy định tại khoản 5 Điều 68 và khoản 2 Điều 70 của Luật này; cơ quan kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực hiện việc kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa trong phạm vi của địa phương theo quy định của Bộ quản lý ngành, lĩnh vực; cơ quan kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa thuộc Bộ quản lý ngành, lĩnh vực và cơ quan kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ có trách nhiệm phối hợp với cơ quan kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và các cơ quan khác có liên quan trong việc kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa); Điều 19.1.NĐ.1.20. Cơ quan kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hoá (trong đó, cơ quan kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hoá ở trung ương là các tổng cục, cục thực hiện chức năng quản lý nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hoá hoặc cơ quan khác thuộc Bộ được giao thực hiện nhiệm vụ kiểm tra về chất lượng sản phẩm, hàng hoá; cơ quan kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hoá ở địa phương là cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện chức năng quản lý nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hóa ở địa phương tiến hành việc kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hoá trên địa bàn quản lý theo quy định của Bộ quản lý ngành, lĩnh vực); Điều 19.1.NĐ.1.21. Phân công trách nhiệm kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hoá của cơ quan kiểm tra thuộc các Bộ quản lý ngành, lĩnh vực (trong đó, cơ quan kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hoá thuộc Bộ quản lý ngành, lĩnh vực thực hiện việc kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hoá theo lĩnh vực được phân công tại Nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ mình, cụ thể trong sản xuất và trong xuất khẩu, nhập khẩu lưu thông trên thị trường, trong quá trình sử dụng;…); Điều 19.1.NĐ.1.23. Nguồn kinh phí cho hoạt động kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hoá; Điều 19.1.TL.1.2. Nguồn kinh phí thực hiện hoạt động kiểm tra nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hoá, gồm; Điều 19.1.TL.1.3. Nội dung chi; Điều 19.1.TL.1.4. Khung mức chi cho hoạt động kiểm tra nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hoá; Điều 19.1.TL.1.5. Nội dung các khoản thu; Điều 19.1.TL.1.6. Trách nhiệm của cơ quan kiểm tra nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hoá trong việc thu các khoản chi phí lấy mẫu, chi phí thử nghiệm; Điều 19.1.TL.1.7. Lập dự toán, phê duyệt dự toán; Điều 19.1.TL.1.8. Quản lý sử dụng kinh phí; Điều 19.1.TL.1.9. Quyết toán kinh phí; Điều 19.1.QĐ.2.1. (về Quy chế phối hợp kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hoá); Điều 19.1.LQ.46. Quyền hạn của cơ quan kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa; Điều 19.1.LQ.47. Nhiệm vụ của cơ quan kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa; Điều 19.1.LQ.48. Đoàn kiểm tra (trong đó, quy định đoàn kiểm tra do thủ trưởng cơ quan kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa quyết định thành lập trên cơ sở chương trình, kế hoạch kiểm tra đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt hoặc trong trường hợp có yêu cầu kiểm tra đột xuất; đoàn kiểm tra phải có ít nhất năm mươi phần trăm số thành viên là kiểm soát viên chất lượng); Điều 19.1.LQ.49. Nhiệm vụ, quyền hạn của đoàn kiểm tra; Điều 19.1.LQ.50. Kiểm soát viên chất lượng (là công chức được bổ nhiệm vào ngạch kiểm soát viên chất lượng thuộc cơ quan kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa); Điều 19.1.TT.9.3. Biểu tượng kiểm soát viên chất lượng; Điều 19.1.TT.9.4. Phù hiệu kiểm soát viên chất lượng gắn trên mũ;…; Điều 19.1.TT.9.21. Sử dụng thẻ kiểm soát viên chất lượng; Điều 19.1.LQ.51. Nhiệm vụ, quyền hạn của kiểm soát viên chất lượng.là các quy định thanh tra chuyên ngành về chất lượng sản phẩm, hàng hóa với các điều: Điều 19.1.LQ.52. Thanh tra về chất lượng sản phẩm, hàng hóa; Điều 19.1.LQ.53. Nhiệm vụ và đối tượng thanh tra chuyên ngành về chất lượng sản phẩm, hàng hóa.là các quy định về vấn đề giải quyết tranh chấp, bồi thường thiệt hại, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về chất lượng sản phẩm, hàng hóa.là các quy định trong vấn đề giải quyết tranh chấp về chất lượng sản phẩm, hàng hóa.là các quy định trong vấn đề bồi thường thiệt hại về chất lượng sản phẩm, hàng hóa.là các quy định trong vấn đề giải quyết khiếu nại, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật về chất lượng sản phẩm, hàng hóa.là các quy định trong việc xử lý vi phạm pháp luật về chất lượng sản phẩm, hàng hóa (trong đó, đáng chú ý là: (1) Về mức phạt tiền trong xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi vi phạm pháp luật về chất lượng sản phẩm, hàng hóa được ấn định ít nhất bằng giá trị sản phẩm, hàng hóa vi phạm đã tiêu thụ và nhiều nhất không quá năm lần giá trị hàng hóa vi phạm đã tiêu thụ; tiền do vi phạm mà có sẽ bị tịch thu theo quy định của pháp luật; (2) Tổ chức, cá nhân có quyền khởi kiện cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền tại tòa án về quyết định hành chính, hành vi hành chính liên quan đến chất lượng sản phẩm, hàng hóa theo quy định của pháp luật về thủ tục giải quyết các vụ án hành chính).- Chương VI là các quy định về trách nhiệm quản lý nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hóa. Chẳng hạn như: Điều 19.1.LQ.68. Trách nhiệm quản lý nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hóa (Bộ Khoa học và Công nghệ chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện thống nhất quản lý nhà nước về chất lượng sản phẩm, hàng hóa;…); Điều 19.1.NĐ.1.19a. Phân công quản lý nhà nước về hoạt động mã số, mã vạch; Điều 19.1.NĐ.1.19b. Trách nhiệm của tổ chức sử dụng mã số, mã vạch; Điều 19.1.NĐ.1.33. Trách nhiệm của ủy ban nhân dân các cấp; Điều 19.1.NĐ.1.34. Trách nhiệm của cơ quan kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa địa phương; Điều 19.1.LQ.69. Trách nhiệm quản lý nhà nước của Bộ Khoa học và Công nghệ; Điều 19.1.LQ.70. Trách nhiệm quản lý nhà nước của bộ quản lý ngành, lĩnh vực;…- Chương VII là các quy định về về điều khoản thi hành, gồm các quy định về hiệu lực thi hành của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa và trách nhiệm thi hành, điều khoản chuyển tiếp của một số văn bản quy phạm pháp luật quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa trong các văn bản quy phạm pháp luật đã được pháp điển vào Đề mục như đã nêu ở trên.Và như vậy, thông qua việc thực hiện pháp điển Đề mục Chất lượng sản phẩm, hàng hóa đã xác định được hệ thống các quy phạm pháp luật do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ở Trung ương ban hành trực tiếp thuộc lĩnh vực chất lượng sản phẩm, hàng hóa và đang còn hiệu lực được tập hợp, sắp xếp giúp các cơ quan nhà nước, các tổ chức, cá nhân dễ dàng tìm kiếm, tra cứu./.