Hệ mặt trời có bao nhiêu hành tinh – Bí ẩn kỳ thú về thiên văn học

Trong vũ trụ bao la có hàng tỉ những chòm sao và hệ mặt trời chỉ là một chòm sao nhỏ trong số tỉ tỉ các chòm sao khác. Những bí ẩn về vụ trụ bao la vẫn đang là những câu hỏi chưa có lời giải đáp. Trong những năm qua các nhà khoa học đã không ngừng nghiên cứu và đạt được một số thành quả nhất định. Trong bài viết này, chúng ta hãy đi tìm hiểu về hệ mặt trời có bao nhiều hành tinh và những điều kỳ thú về những hành tinh đó.

Hệ mặt trời gồm có 8 hành tinh

Hệ mặt trời có bao nhiêu hành tinh

Các nhà khoa học đã tìm ra và công nhận trong hệ mặt trời có 8 hành tinh chính xoay quanh hạt nhân chính là mặt trời. Mặt trời được gọi là sao mẹ và không di chuyển trong hệ, các hành tinh khác quay quanh nó với những chu kỳ và quỹ đạo khác nhau.

Thứ tự các hành tinh lần lượt được xắp xếp theo thứ tự khoảng cách từ gần nhất đến xa nhất mặt trời là:

  1. Sao Thủy
  2. Sao Kim
  3. Trái Đất
  4. Sao Hỏa
  5. Sao Mộc
  6. Sao Thổ
  7. Sao Thiên Vương
  8. Sao Hải Vương.

Cấu tạo của mặt trời

Mặt trời đóng vai trò là nguồn cung cấp năng lượng và ánh sang cho những hành tinh xoay quanh nó. Mặt trời hoạt động không ngừng, trong nó luôn luôn những phản ứng nhiệt, phản ứng hạt nhân tạo ra một nguồn nhiệt cực lớn. Chính những phản ứng nhiệt học này đã sản sinh ra lực hấp dẫn và năng lượng để các hành tinh khác quay quanh nó.

Bí ẩn về 8 hành tinh trong hệ mặt trời

8 tiểu hành tinh được coi như 8 đứa con của mẹ mặt trời. Đặc biệt là trái đất, sự tồn tại sự sống, con người, cây cỏ, động vật… có thể tồn tại được là nhờ năng lượng từ mặt trời.

Sao Thủy

Sao Thủy là hành tinh gần mặt trời nhất nhưng không phải là hành tinh nóng nhất hoặc sáng nhất. Theo lý lẽ thông thường thì khoảng cách càng gần thì lượng nhiệt nhận được sẽ càng lớn nhưng nhiệt độ của từng hành tinh sẽ còn phụ thuộc vào thành phần cấu tạo và cấu trúc của hành tinh đó nữa. Bán kính của sao Thủy là 2437,7 km và có khối lượng lên tới 3,3022^1024kg, nó có dạng hình cầu dẹt và chu kỳ quay quanh mặt trời khoảng 116 ngày đêm(tính theo ngày trái đất).

Sao Kim

Sao Kim là hành tinh sáng nhất trong hệ mặt trời, chu kỳ quay là 224.7 ngày, bán kính 6051,8km và khối lượng lên tới: 4,8685^1024.

Trái đất

Trái đất là hành tinh đẹp nhất trong hệ mặt trời, nhìn từ ngoài vụ trụ nó có màu xanh da trời. Đến thời điểm hiện tại các nhà khoa học xác định, đây là hành tinh duy nhất tồn tại sự sống trong hệ mặt trời nói riêng và cả vũ trụ nó chung.

Sao Hỏa

Hành tinh này có một màu đỏ của sắt oxit nên còn được là “hành tinh đỏ”.

Sao Mộc

Sao Mộc là hành tinh có kích thước lớn nhất trong hệ mặt trời.

Sao Thổ

Sao Thổ là hành tinh có bán kính 60268 km và khối lượng lên tới5,6846^1026kg. Đây là hành tinh lớn thứ 2 trong hệ mặt trời chỉ sau sao Mộc.

Sao Thiên Vương

Sao Thiên Vượng là một hành tinh băng vì có khoảng cách ở xa mặt trời nên nhiệt lượng thu được rất thấp.

Sao Hải Vương

Sao Hải Vương là hành tinh có khoảng cách xa mặt trời nhất và toàn bộ hành tinh cũng bị đóng băng giống như sao Thiên Vương.

Ngoài 8 hành tinh chính trên, các nhà khoa học còn phát hiện được thêm 5 hành tinh lùn khác nhưng chúng chưa được công nhận.