HRBP là gì? Cơ hội việc làm và mức lương khủng như thế nào?
HRBP là gì và mang lại giá trị quan trọng như thế nào? HRBP ra đời với mong muốn mang đến cho các nhà lãnh đạo một cơ cấu quản lý nhân sự chuyên nghiệp. Bộ phận này không chỉ ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của doanh nghiệp và còn là một phần trong các chiến lược kinh doanh. Tuy nhiên, nó không đơn giản nằm ở cách học quản lý nhân viên. Vậy để hiểu rõ hơn về chủ đề này, hãy cùng muaban.net tìm hiểu ngay qua bài viết chi tiết dưới đây nhé!
Mục Lục
HRBP là viết tắt của từ gì?
Bạn đã biết ý nghĩa thực sự đằng sau chữ viết tắt HRBP chưa? Vậy HRBP là viết tắt của từ gì? HRBP là viết tắt của một cum từ tiếng Anh mang tên Human Resource Business Partner.
HRBP là gì? Human Resource Business Partner được dịch đầy đủ và chính xác nhất là “Nhân sự – đối tác kinh doanh”. Trong nhiều cơ quan và tổ chính nó còn được gọi là “Đối tác nhân sự”. Nó được dịch ra từ hai cụm từ chính là “Human Resource” và “Business Partner”. Đây là một bộ phận đóng vai trò đặc biệt trong bộ máy của tất các doanh nghiệp hiện nay.
HRBP là gì?
HRBP là gì? HRBP là người đại diện cho bộ phận nhân sự trong việc kết nối các nhân viên với nhau. Không chỉ quản lý nhân sự và còn giúp bộ phận kinh doanh làm việc dễ dàng hơn với các bộ phận khác. Đồng thời, phối hợp các bộ phận đơn vị chiến lược kinh doanh để mang đến hiệu quả làm việc tối đa.
Với những tiêu chí như vậy thì người đảm nhiệm vị trí này cũng cần đảm bảo một số yêu cầu nhất định. HRBP là gì? HRBP phải hội đụ đầy đủ những kiến thức về nhân sự cũng như có tầm nhìn chiến lược kinh doanh.
Hầu hết các doanh nghiệp tại Việt Nam hiện này đều phải có HRBP. Bởi nó mang đến những lợi ích nhất định và nâng cao khả năng làm việc của nhân viên. Vì vậy, để doanh nghiệp phát triển thì mô hình HRBP là không thể thiếu.
>>>Xem thêm: Quản lý nhân sự là gì? 6 Cách Để Trở Thành Quản Lý Nhân Sự Giỏi
Mô hình HRBP ra đời khi nào?
Mô hình HRBP ra đời lần đầu tiên vào bởi Dave Ulrich vào những năm 1990. Bộ phận này đóng vai trò chiến lược trong sự phát triển của toàn bộ doanh nghiệp. Không chỉ là người quản trị, họ còn định hướng lối đi riêng trong thời kỳ đổi mới.
HRBP là gì? 20 năm sau, mô hình HRBP vẫn được ứng dụng rộng rãi ở mọi doanh nghiệp. Tuy nhiên, ngoài việc quản lý nhân viên thì nhân sự còn có thể làm nhiều công việc khác. Chẳng hạn như tính ngày công, khấu trừ các khoản chi phí bảo hiểm hay đảm bảo phúc lợi cho nhân viên.
Cũng chính vậy, họ chính là người giúp “giữ lửa” trong các bộ phận, tổ chức. Đảm bảo các quy tắc đặt ra được thực hiện chỉnh chu và theo đường lối nhất định.
Mô hình HRBP ngày nay
Từ khi ra đời đến nay, mô hình HRBP đã có nhiều thay đổi so với trước. HRBP là gì? Nhưng mô hình HRBP của Dave Ulrich vẫn được các doanh nghiệp sử dụng phổ biến.
Hầu hết, trưởng phòng Nhân sự sẽ kiêm luôn vị trí này. Bởi nó sẽ giúp các vị lãnh đạo doanh nghiệp dễ dàng kiểm soát được nhân sự và các hoạt động kinh doanh. Một ưu điểm nổi bật của mô hình này là luôn lấy con người đặt ở vị trí trọng tâm. Bởi nó không chỉ cải thiện bộ máy nhân sự mà nó còn gắn kết giữa người với người.
Hiện nay có hai mô hình HRBP phổ biến nhất tại Việt Nam. Thứ nhất là mô hình HRBP theo chức năng như Tiki hay Unilever. Thứ hai là mô hình HRBP theo nhánh business như VNG.
So sánh mô hình nhân sự truyền thống với HRBP
Làm thế nào để phân biệt sự khác nhau rõ rệt nhất giữa mô hình nhân sự truyền thống và HRBP? HRBP là gì? Để tìm ra điểm khác biệt ta chỉ cần dựa vào sự phát triển mô hình Ulrich qua từng cấp độ. Khi theo dõi, bạn có thể dễ dàng tìm ra sự khác nhau giữa chúng trong các tổ chức, doanh nghiệp.
- Cấp độ thứ nhất được gọi là Quản lý nhân sự (nó bao gồm tuyển dụng và đào tạo nhân sự).
- Cấp độ thứ hai là quá trình phát triển nhân sự trong các tổ chức, doanh nghiệp.
- Cấp độ thứ ba là quá trình định hướng nhân sự để đáp ứng nhu cầu của chiến lược kinh doanh.
Qua các cấp độ này, bạn dễ dàng thấy cấp 1 và 2 là mô hình quản lý nhân sự truyền thống. Còn đối với cấp 3 là do bộ phận giám đốc nhân sự quản lý. Vì vậy, HRBP chính là toàn bộ của mô hình Ulrich. Nó bao gồm mô hình hình nhân sự truyền thông và bộ phận chiến lược kinh doanh.
Vai trò của HRBP trong doanh nghiệp
Như đã trao đổi ở trên, HRBP là vị trí không thể thiếu trong các doanh nghiệp lớn hiện nay. HRBP là gì? Tại sao vậy? Bởi nó đóng vai trò quan trọng như sau:
Strategic Partner – Đối tác chiến lược
Trong vai trò này, HRBP chính là người liên hệ trực tiếp đến các phòng ban trong công ty. Mục đích nhằm tư vấn và điều chỉnh các chiến lược kinh doanh sao cho phù hợp. Đồng thời, trao đổi với các nhân sự liên quan để trao đổi và bàn bạc để đáp ứng tình hình kinh doanh của doanh nghiệp.
HRBP là gì? Bên cạnh đó, HRBP cũng là người nắm rõ khả năng và thế mạnh của từng nhân sự. Nhận diện các chiến lược kinh doanh phù hợp với họ để thúc đẩy quá trình phát triển của doanh nghiệp.
Operations Manager – Quản lý hoạt động
Quản lý các hoạt động trong công ty cũng là một vai trò quan trọng đối với HRBP. Nó không chỉ giúp nâng cao văn hóa của doanh nghiệp mà còn củng cố quy trình làm việc sao cho hiệu quả nhất. Trong đó, phải đảm bảo sao cho các chính sách được thực hiện đầy đủ và chuẩn xác.
HRBP là gì? Không những thế, HRBP còn là người trực tiếp theo dõi quá trình làm việc của nhân sự. Để từ đó đưa ra góc nhìn khách quan nhất về thái độ cũng như tác phong làm việc của họ. Điều này giúp cho nội bộ công ty hoạt động ổn định, tránh sai sót.
Emergency Responder – Phản ứng khẩn cấp
HRBP là làm gì? HRBP chính là công việc tiếp nhận và phản hồi những thắc mắc và khiếu nại của nhân viên. Sau đó, HRBP sẽ giúp họ giải quyết nó một cách nhanh chóng và kịp thời. Tránh trường hợp mâu thuẫn nội bộ và gây mất đoàn kết giữa các nhân viên với nhau.
Bên cạnh đó, HRBP cũng phải đưa ra các hướng giải quyết dự trù cho các tình huống. Cách này giúp doanh nghiệp hạn chế các rủi ro và củng cố quy chế trong công ty.
Employee Mediator – Người hòa giải
Một trong những vai trò quan trọng nhất của HRBP chính là người hòa giải. HRBP phải chủ động giải quyết các mâu thuẫn và lắng nghe nhân viên.
Không những thế, họ phải đưa ra cấu trúc nhân sự phù hợp với quy mô và tầm nhìn của công ty. Nó giúp người HRBP có thể dễ dàng tiếp cận ý kiến nhân viên khi có mâu thuẫn xảy ra.
>>> Tham khảo thêm: Tìm việc làm lương cao mới nhất
Để làm HRBP cần có những năng lực gì?
Vị trí HRBP là gì và nó đòi hỏi bạn cần có những năng lực gì? Sau đây là khung năng lực chung của một người HRBP cần có. Bên cạnh đó, muaban.net cũng giới thiệu đến bạn những cấp độ của HRBP trong các công ty hiện nay.
Khung năng lực chung
Một người HRBP chuyên nghiệp đòi hỏi nhiều kỹ năng và tư duy chiến lược. HRBP phải cần có các kỹ năng sau:
Kiến thức nền tảng (Human Resource Base)
HRBP là gì? Bên cạnh việc đưa ra các chiến lược kinh doanh phù hợp, HRBP luôn phải tìm kiếm các nhân sự tiềm năng. Đồng thời, có nhiệm vụ giải thích quy trình và cơ cấu hoạt động của công ty với nhân viên mới. Giảm thiểu tình trạng nghỉ việc và chi phí tuyển dụng hằng năm.
Kỹ năng giao tiếp (Communication Skill)
Vị trí HRBP này cũng đòi hỏi bạn phải có kỹ năng giao tiếp thành thục. Bởi lẽ bạn phải làm việc với nhân sự của nhiều phòng ban khác nhau. Để đảm bảo hiệu quả công việc, bạn phải làm thế nào để truyền đạt dễ hiểu nhất đến nhân viên.
Kỹ năng kết nối các mối quan hệ (Partnership Skill)
Đối với kỹ năng này, nó đòi hỏi bạn phải có những kỹ năng trong việc xây dựng liên kết với nhân viên. Để bạn có thể dễ dàng hơn trong việc chia sẻ và thấu hiểu họ. Đồng thời, nó cũng giúp bạn đưa ra các chiến lược kinh doanh thông minh, thiết lập mối quan hệ khách hàng nhanh hơn.
Kỹ năng đọc hiểu số liệu (Data Analysis Skill)
Đây là một kỹ năng mà bất kỳ HRBP nào cũng cần phải có. Nó giúp người làm HRBP dễ dàng hơn trong việc đưa ra quyết định và tuyển dụng. Khi doanh nghiệp muốn mở rộng thì có thể dễ dàng xây dựng bộ máy nhân sự cho cơ sở mới.
Cấp độ HRBP Specialist
HRBP là gì? Đối với cấp độ HRBP Specialist, đây là cấp độ khởi đầu khi bạn làm vị trí HRBP. Cấp độ này đòi hỏi bạn phải những năng lực cụ thể sau:
- Hiểu về mô hình kinh doanh của doanh nghiệp.
- Thiết lập cơ cấu tổ chức nhân sự và xây dựng chiến lược cho các đơn vị kinh doanh.
- Xây dựng kế hoạch tuyển dụng và phát triển nhân lực trong tương lai.
Cấp độ HRBP Supervisor
HRBP là gì? Cấp độ HRBP thứ hai phải kể đến là HRBP Supervisor. Đối với vị trí này nó đòi hỏi bạn phải có những kỹ năng sau:
- Đề xuất và tư vấn những chiến lược xây dựng bộ máy nhân sự hiệu quả.
- Xây dựng cấu trúc Career Development để giúp doanh nghiệp vận hành hiệu quả.
Cấp độ HRBP Manager
HRBP Manager là gì? Đây là cấp độ cao cấp nhất trong các vị trí ứng tuyển của HRBP. Nó đòi hỏi bạn vừa có đủ năng lực của hai cấp độ trên vừa phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Hiểu và vận hành hiệu quả hệ thống chính sách lương thưởng trong công ty.
- Xây dựng hệ thống đối tác, khách hàng một cách bền vững và hiệu quả lâu dài.
Công việc của một HRBP
Bạn đang tìm hiểu về công việc cụ thể của một nhân viên HRBP? Để hiểu rõ hơn, bạn có thể tham khảo các công việc cụ thể dưới đây:
Kiểm soát chiến lược các quy trình nhân sự
Một công việc mà bất kỳ một HRBP nào cũng phải thực hiện, đoa là kiểm soát quy trình nhân sự. HRBP là gì?
HRBP là người trực tiếp tham gia vào các cuộc họp xây dựng chiến lược nhân sự. Đề xuất và đưa ra những quy trình làm việc sao cho hiệu quả và dễ dàng triển khai. Ngoài ra, HRBP là người giúp các trưởng phòng đưa ngân sách tuyển dụng phù hợp.
Đánh giá và phát triển nhân sự
HRBP là gì? Sau khi chọn lọc được ứng viên phù hợp, HRBP là người trực tiếp hướng dẫn và đánh giá nhân sự trong quá trình làm việc. Việc này giúp cho họ tiếp cận nhanh chóng văn hóa làm việc của công ty.
Trên thực tế, để đánh giá một nhân viên làm việc hiệu quả hay không là điều không dễ dàng. Vì vậy, HRBP là người luôn phải công bằng và minh bạch để đảm bảo những lợi ích mà doanh nghiệp đề ra.
Thảo luận trực tiếp với ban giám đốc
Bên cạnh những công việc trên thì HRBP cũng đóng vai trò là người kết nối nhân sự với ban điều hành công ty. HRBP là gì? Họ phải có những kỹ năng nhất định để có thể đưa ra những quyết định lớn. Một trong số đó là điều chỉnh chính sách nhân sự hay đưa ra các chiến lược kinh doanh mới.
Xây dựng thương hiệu tuyển dụng
HRBP là gì? HRBP là người có trách nhiệm xây dựng văn hóa tuyển dụng cho doanh nghiệp. Ho là những chuyên gia trong việc thiết lập quy chế và đưa nó vào thực tế. Việc này giúp ổn định môi trường làm việc và quảng bá thương hiệu của công ty đến với các mọi người.
Lộ trình phát triển của một HRBP
Để trở thành một HRBP thực thụ phải trải qua một khoảng thời gian nhất định. Trước khi bước vào công việc HRBP, bạn cần chuẩn bị những kỹ năng và kiến thức vững chắc. Tiếp theo đó, bạn phải có kế hoạch và lộ trình rõ ràng để phát triển từ HRBP Specialist đến HRBP Manager.
Nếu bạn mới ra trường và chưa có kinh nghiệm, bạn nên bắt đầu ở vị trí HRBP Specialist. HRBP là gì? Nó sẽ giúp bạn củng cố được kiến thức và học hỏi thêm được nhiều kỹ năng trong công việc. Trải qua quá trình làm việc, bạn có thể thăng tiến lên các cấp bậc cao hơn. Khoảng từ 2 năm trở nên thì bạn có thể ứng tuyển lên các vị trí như HRBP Supervisor hay HRBP Manager.
Mức lương vị trí HRBP trong doanh nghiệp tại Việt Nam
HRBP đóng vai trò quan trọng tại các công ty nên mức lương của nó được đánh giá khá cao. Đối với các HR truyền thống thì HRBP có phần nhỉnh hơn.
Cấp độ HRBP Specialist
HRBP là gì? Theo thống kê từ các trang việc làm, như Vietnamwork và Career Builder thì mức lương cho vị trí HRBP Specialist rơi vào khoảng 700 USD – 1000 USD. Vị trí này sẽ phù hợp với những ứng viên chưa có kinh nghiệm hoặc mới ra trường.
Cấp độ HRBP Supervisor
Cũng theo số liệu từ trang Vietnamwork và Career Builder thì mức lương của HRBP Supervisor sẽ rơi vào khoảng 1500 USD – 2000 USD. Đối với những người có năng lực hơn thì mức thu nhập có thể cao hơn.
Cấp độ HRBP Manager
Hiện nay, mức lương cho vị trí HRBP Manager sẽ khoảng từ 2000 USD – 3000 USD (theo trang Vietnamwork và Career Builder). Vị trí này tuy thu nhập cao nhưng đòi hỏi người ứng tuyển phải có đầy đủ các kỹ năng của một HRBP chuyên nghiệp.
Cơ hội việc làm trong ngành nghề HRBP
Với sự phát triển kinh tế như hiện nay thì cơ hội nghề nghiệp ngày càng rộng mở, trong đó có HRBP. Theo thống kê của các chuyên gia, có hơn 50000 doanh nghiệp hoạt động hiện nay cùng với đó là số lượng nhân sự khủng. HRBP là gì? HRBP sẽ là một ngành nghề nhiều tiềm năng và có nhiều cơ hội để phát triển.
Tuy vậy, số lượng sinh viên ra trường hằng năm cũng đánh giá được một phần sự cạnh tranh trong ngành này. Để tuyển được một HRBP phù hợp, các doanh nghiệp sẽ đòi hỏi rất nhiều kỹ năng để đáp ứng nhu cầu công việc. Nếu chuẩn bị tốt thì bạn hoàn toàn có thể sở hữu cho mình một công việc HRBP phù hợp.
KẾT LUẬN
HRBP là gì? HRBP là một bộ phận không thể tách rời trong hầu hết các doanh nghiệp. Với những thông tin hữu ích trên, phần nào đã giúp bạn có cái nhìn tổng quát hơn về ngành HRBP. Nếu cần trao đổi thêm, đừng ngần ngại để lại bình luận trên trang muaban.net nhé!
>>> Có thể bạn quan tâm: