Giới Thiệu Về Đấu Trường Cô-Li-Dê, Giới Thiệu Về Đấu Trường La Mã

Đấu trường La Mã (Colosseum)  là một đấu trường lớn ở thành phố Roma, được xây dựng khoảng năm 70 và 72 sau Công Nguyên dưới thời hoàng đế Vespasian. Trải qua nhiều thăng trầm của lịch sử, đấu trường vẫn trường tồn ở đó như một kiệt tác của thời gian. *
Việc xây dựng Đấu trường Colosseum bắt đầu dưới thời Hoàng đế Vespasian vào khoảng năm 70-72, và hoàn thành vào năm 80 dưới thời Titus. Công trình liên tiếp được điều chỉnh dưới triều vua Domitian. Sau trận đại hỏa hoạn thành Roma  vào năm 64 sau Công nguyên, khu đất xây dựng đấu trường bị bỏ hoang và được hoàng đế Nero cho xây dựng công trình Domus Aurea tại địa điểm này. Sau bao nhiêu năm xây dựng và sụp đổ do động đất và chiến tranh, những thay đổi ít nhiều đã được tạo ra và hình thành một đấu trường Colosseum như ngày nay. Với niên đại hơn 2000 năm tuổi, đấu trường La Mã xứng đáng với danh hiệu “Chứng nhân lịch sử” của mình. 
*

Bạn đang xem:

Ban đầu đấu trường La Mã được thiết kế để chứa được 50.000 người. Sau đó, các kiến trúc sư đã mở rộng thiết kế, nâng sức chứa của công trình này lên đến 55.000 người. Công dụng chính của đấu trường là làm nơi đấu của các võ sỹ. Theo ước tính, hơn 500.000 người và hơn 1 triệu động vật chết khi tham gia các trò chơi sinh tử đẫm máu ở đấu trường La Mã nhằm mua vui cho mọi người trong thời gian công trình này hoạt động.

Việc xây dựng Đấu trường Colosseum bắt đầu dưới thời Hoàng đế Vespasian vào khoảng năm 70-72, và hoàn thành vào năm 80 dưới thời Titus. Công trình liên tiếp được điều chỉnh dưới triều vua Domitian. Sau trận đại hỏa hoạn thành Roma vào năm 64 sau Công nguyên, khu đất xây dựng đấu trường bị bỏ hoang và được hoàng đế Nero cho xây dựng công trình Domus Aurea tại địa điểm này. Sau bao nhiêu năm xây dựng và sụp đổ do động đất và chiến tranh, những thay đổi ít nhiều đã được tạo ra và hình thành một đấu trường Colosseum như ngày nay. Với niên đại hơn 2000 năm tuổi, đấu trường La Mã xứng đáng với danh hiệu “Chứng nhân lịch sử” của mình.Hơn 60.000 nô lệ người Do Thái đã ngày đêm xây dựng trong 9 năm để hoàn thành đấu trường La Mã.Bạn đang xem: đấu trường cô-li-dê Ban đầu đấu trường La Mã được thiết kế để chứa được 50.000 người. Sau đó, các kiến trúc sư đã mở rộng thiết kế, nâng sức chứa của công trình này lên đến 55.000 người. Công dụng chính của đấu trường là làm nơi đấu của các võ sỹ. Theo ước tính, hơn 500.000 người và hơn 1 triệu động vật chết khi tham gia các trò chơi sinh tử đẫm máu ở đấu trường La Mã nhằm mua vui cho mọi người trong thời gian công trình này hoạt động.

*
*
*

Phụ nữ chiến đấu tại Colosseum được gọi là Gladiatrice, còn những người đồng nghiệp nam là GladiatorNhững trận chiến đẫm máu cuối cùng của các võ sĩ giác đấu tại đấu trường La Mã diễn ra vào năm 435.

*
*

Xem thêm:

Nơi đây còn được dùng làm biểu diễn công chúng, tập trận giả trên biển, săn thú, kịch cổ điển. Nhiều lễ hội được tổ chức tại đấu trường La Mã kéo dài tới 100 ngày. Đôi khi người La Mã khiến đấu trường La Mã trở nên ngập nước để biến nơi đây trở thành địa điểm diễn ra những trận hải chiến thú vị nhằm mua vui cho mọi người. Công trình này dẫn dần thôi được sử dụng làm nơi giải trí thời Trung Cổ. Sau này, đấu trường được sử dụng làm nhà ở, cửa hàng, tôn giáo, pháp đài…Khi còn nguyên vẹn, chu vi bên ngoài của đấu trường là 545m. Khi xây dựng, người ta đã dùng tới 100.000 m đá travertine được giữ với nhau bằng 300 tấn vòng kẹp sắt. Người La Mã đã dùng hơn 25.000 m khối vữa và sỏi để trộn thành một loại bê tông, đồng thời dùng hơn 1 triệu viên gạch kích cỡ khác nhau trong công trình này. Số tiền dùng để xây đấu trường Colloseum được lấy từ chiến lợi phẩm trong cuộc chiến với người Do Thái vào năm 66 tới 73. Khoảng 50.000 cân bạc và vàng đã được thu về từ ngôi đền tại Jerusalem.Xem thêm: Thế Nào Là Số Hữu Tỉ Dương ? Số Hữu Tỉ Âm? Câu Hỏi 72378 Số Hữu Tỉ Là Gì

*

Các khán giả đến xem thi đấu cũng nhận được một phiếu giống như vé tới sân vận động ngày nay. Phiếu đó ghi rõ số cổng, số tầng, số khu và số hàng ghế mà họ được ngồi. Nó có thể chứa tới 50.000 dến 80.000 người và được thiết kế tốt đến nỗi mỗi người có thể ra khỏi tòa nhà này trong vòng mấy phút. Bí mật nằm trong việc sử dụng tài tình các mái vòm cuốn, các hành lang và các bậc lên xuống dẫn tới chỗ ngồi. Các mái vòm bên trên tầng trệt tạo ra 80 lối vào chỗ đông người, mỗi lối vào có đánh số giúp khách tìm thấy chỗ ngồi của họ. Một tấm vải bạt khổng lồ che nắng che mưa thường được căng ra bên trên để che nắng và trong các buổi trình diễn đêm, một đèn chùm bằng sắt khổng lồ treo lơ lửng bên trên đấu trường. Tuy nhiên, qua nhiều thế kỷ, nó đã bị hư hỏng do thiên nhiên tác động (động đất). Chu vi phía bắc của Đấu trường vẫn còn nguyên với dấu vết trùng tu của thế kỷ 19. Phần còn lại của Coloseo ngày ngày nay là bức tường gốc như lúc đang xây.

*

*

T

Tổng hợp: Thanh Bạch

*
Từ khóa kiến trúc phương tâykiệt táclịch sửtrường tồnvĩ đại
*
Ấn phẩm
Tạp chí Kiến trúc số 02-2022
Đặt mua
*
*
Doanh nghiệp tiêu biểu
Fanpage
Tạp chí Kiến trúc – Hội Kiến trúc sư Việt Nam
Bài mới
Saint-Gobain Việt Nam giới thiệu sản phẩm Vữa tô nội thất gốc thạch cao Vĩnh Tường–Gyproc
Nhận diện Di sản và Kiến trúc trong Phát triển bền vững Đô thị du lịch Biển – Từ Lý luận đến ứng dụng thực tế
Chủ tịch Hội Kiến trúc sư Việt Nam làm việc tại tỉnh Hòa Bình
Nhiếp ảnh – Phương thức chung tay hiệu quả quảng bá và phát huy giá trị di sản
AConcept gửi lời tri ân khách hàng trong chương trình Weekly Specials
.

Các công trình kiến trúc cần sự kế thừa phù hợp và hướng về tương lai
Công trình 61 Trần Phú, góc nhìn từ tài liệu lưu trữ
Tư tưởng triết học phương Đông trong xây dựng vườn cảnh
Vào thế kỷ 17, vườn cảnh kiểu Pháp theo phong cách trang trọng, đăng đối vẫn là kiểu vườn chính…
Cổng làng – Di sản văn hóa cần được giữ gìn
Làng Việt – Hồn vọng ngàn năm Làng Việt hình thành từ thời Văn Lang tức là trước thời Hùng…
Kiến trúc Điện Kính Thiên tại Hoàng Thành Thăng Long
Kết quả khai quật khảo cổ học trong những năm gần đây đã làm rõ thêm một phần không gian…
Biệt thự Pháp cổ giữa lòng Hà Nội: Giá trị và bảo tồn
Thủ đô nghìn năm văn hiến đã trải qua biết bao thăng trầm lịch sử, chứng kiến bao sự đổi…

VIDEO

Tuần lễ Khơi nguồn sáng tạo 2021: Nền tảng kết nối nguồn lực văn hoá sáng tạo Hà Nội
*

Xem thêm:

Chuyên đề

<09-2021> Dấu ấn cá nhân trong Không gian ở
<08-2021> Nhận diện kiến trúc quốc tế tại Việt Nam
<07-2021> Kiến trúc cảnh quan Việt Nam – Phát triển và hội nhập
<06-2021> Kiến trúc trẻ Việt Nam: Chủ động sáng tạo và hội nhập
<05-2021> Hướng tới 50 năm kiến trúc cách mạng Việt Nam
<04-2021> Điều chỉnh quy hoạch chung TP Đà Nẵng từ tầm nhìn đến hiện thực
<03-2021> Kiến trúc ứng phó với biến đổi khí hậu
Giấy phép số: 17/GP-TTĐT Bộ Thông tin & Truyền thông.
Tổng biên tập: TS. KTS. Phan Đăng Sơn
tckt.vn
Điều khoản sử dụng
Tin mới

Từ khóa kiến trúc phương tâykiệt táclịch sửtrường tồnvĩ đạiẤn phẩmTạp chí Kiến trúc số 02-2022Đặt muaDoanh nghiệp tiêu biểuFanpageTạp chí Kiến trúc – Hội Kiến trúc sư Việt NamBài mớiSaint-Gobain Việt Nam giới thiệu sản phẩm Vữa tô nội thất gốc thạch cao Vĩnh Tường–GyprocNhận diện Di sản và Kiến trúc trong Phát triển bền vững Đô thị du lịch Biển – Từ Lý luận đến ứng dụng thực tếChủ tịch Hội Kiến trúc sư Việt Nam làm việc tại tỉnh Hòa BìnhNhiếp ảnh – Phương thức chung tay hiệu quả quảng bá và phát huy giá trị di sảnAConcept gửi lời tri ân khách hàng trong chương trình Weekly SpecialsCác công trình kiến trúc cần sự kế thừa phù hợp và hướng về tương laiCông trình 61 Trần Phú, góc nhìn từ tài liệu lưu trữTư tưởng triết học phương Đông trong xây dựng vườn cảnhVào thế kỷ 17, vườn cảnh kiểu Pháp theo phong cách trang trọng, đăng đối vẫn là kiểu vườn chính…Cổng làng – Di sản văn hóa cần được giữ gìnLàng Việt – Hồn vọng ngàn năm Làng Việt hình thành từ thời Văn Lang tức là trước thời Hùng…Kiến trúc Điện Kính Thiên tại Hoàng Thành Thăng LongKết quả khai quật khảo cổ học trong những năm gần đây đã làm rõ thêm một phần không gian…Biệt thự Pháp cổ giữa lòng Hà Nội: Giá trị và bảo tồnThủ đô nghìn năm văn hiến đã trải qua biết bao thăng trầm lịch sử, chứng kiến bao sự đổi…Tuần lễ Khơi nguồn sáng tạo 2021: Nền tảng kết nối nguồn lực văn hoá sáng tạo Hà NộiĐăng ký nhận bản tin Email Tạp chí Kiến trúc Notice: JavaScript is required for this content.Xem thêm: Bài 6 Trang 118 Toán 8 Tập 1 Trang 118 Sgk Toán 8 Tập 1, Giải Bài 7 Trang 118 <09-2021> Dấu ấn cá nhân trong Không gian ở<08-2021> Nhận diện kiến trúc quốc tế tại Việt Nam<07-2021> Kiến trúc cảnh quan Việt Nam – Phát triển và hội nhập<06-2021> Kiến trúc trẻ Việt Nam: Chủ động sáng tạo và hội nhập<05-2021> Hướng tới 50 năm kiến trúc cách mạng Việt Nam<04-2021> Điều chỉnh quy hoạch chung TP Đà Nẵng từ tầm nhìn đến hiện thực<03-2021> Kiến trúc ứng phó với biến đổi khí hậuGiấy phép số: 17/GP-TTĐT Bộ Thông tin & Truyền thông.Tổng biên tập: TS. KTS. Phan Đăng Sơntckt.vnĐiều khoản sử dụngTin mới