Giáo viên chủ nhiệm với công tác tư vấn học đường tại trường Tiểu học – Tài liệu text

Giáo viên chủ nhiệm với công tác tư vấn học đường tại trường Tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.89 MB, 29 trang )

Sáng kiến: “Giáo viên chủ nhiệm với công tác tư vấn học đường tại trường Tiểu học”

PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin ngồi những tác động
tích cực đến đời sống xã hội nó cũng gây ra khơng ít tác động tiêu cực như: tạo
một hình tượng hư ảo trên mạng xã hội, nghiện game, phát tán những thông tin thất
thiệt,… Học sinh phổ thông là những đối tượng dễ bị tác động tiêu cực nhất bởi lẽ
các em đang ở độ tuổi có sự thay đổi mạnh mẽ về tâm sinh lý, muốn khẳng định
bản thân hay nổi loạn để gây sự chú ý.
Bên cạnh đó, với những áp lực trong cuộc sống đối với các em như: gia đình
đổ vỡ, thường xuyên bị bố mẹ la mắng hay sự kỳ vọng q lớn từ gia đình, thầy cơ
khiến các em bị áp lực, căng thẳng. Khi tình trạng này kéo dài, khiến các em dễ rơi
vào tình trạng trầm cảm hoặc rối loạn cảm xúc.
Theo báo Tuoitre.vn đưa tin ngày 12/4/2018 “Đầu tháng 1 – 2018, một nữ
sinh 12 tuổi tại Hà Tĩnh tự tử ngay tại lớp học. Trước khi ra đi, em để lại hai bức thư
tuyệt mệnh, một bằng tiếng Anh, một bằng tiếng Việt. Một nam sinh lớp 10 vừa cười
vừa khóc nhảy từ tầng 4 xuống sân một trường THPT nội trú tại Thành phố Hồ Chí
Minh nam sinh này cũng để lại thư tuyệt mệnh kể rằng cậu quá áp lực vì học tập”.
Như vậy, có khơng ít học sinh vì áp lực học tập đã bị trầm cảm dẫn đến các em
chọn cách tìm cái chết để giải thốt cho bản thân.
Chỉ 0,29 giây với khoảng 400.000 kết quả khi gõ tìm kiếm cụm từ “bạo lực
học đường” khiến ta thật bất ngờ. Những hình ảnh học sinh nam – nữ giải quyết vấn
đề bằng nắm đấm chứng tỏ mình là các đàn anh, đàn chị khiến dư luận không khỏi
phẩn nộ. Đây là những hành vi lệch lạc do các em không kiềm chế được cảm xúc,
thiếu kĩ năng giải quyết vấn đề.
Tóm lại, có thể thấy học sinh có những biểu hiện hay hành vi sai lệch là do các
em đang gặp khó khăn về tâm lí. Nếu được tư vấn kịp thời sẽ giúp các em có thể tự
giải tỏa căng thẳng, có những hành vi đúng đắn hơn. Giáo viên chủ nhiệm chính là
người mẹ thứ hai, là một nhà tư vấn, là một người làm công tác xã hội giúp các em
vượt qua những khó khăn, trở ngại ấy một cách khoa học. Để làm được điều này giáo
viên chủ nhiệm cần trang bị cho mình những kĩ năng và kiến thức về tâm – sinh của

Người viết: Phạm Thị Cẩm Tú – Trường Tiểu học Minh Tân – Dầu Tiếng – Bình Dương

1

Sáng kiến: “Giáo viên chủ nhiệm với công tác tư vấn học đường tại trường Tiểu học”

học sinh, những nguyên tắc và các bước tư vấn học đường, những phương pháp và
hình thức thu hút sự tham gia học sinh và cộng đồng.
Công tác tư vấn học đường hiện nay đang rất được chú trọng. Tại đơn vị tôi
đang công tác đã thành lập Tổ tư vấn học đường đang hoạt động và đã mang lại hiệu
quả thiết thực. Tôi nhận thấy, giáo viên chủ nhiệm là người gần gũi với học sinh
hằng ngày, đóng vai trị then chốt trong việc mang lại thành công của việc tư vấn học
đường. Chính vì vậy, tơi mạnh dạn nghiên cứu đề tài “Giáo viên chủ nhiệm với công
tác tư vấn học đường tại trường Tiểu học”. Qua việc nghiên cứu để tìm tòi ra các
biện pháp mang lại hiệu quả cho việc giáo dục học sinh một cách tồn diện, góp
phần nâng cao chất lượng dạy và học của nhà trường.
PHẦN II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1. Cơ sở lý luận của vấn đề
1.1 Khái niệm
“Tư vấn học đường” là hoạt động của những người có chun mơn nhằm trợ
giúp học sinh, cha mẹ học sinh và nhà trường (dưới các hình thức cố vấn, chỉ dẫn,
tham vấn,…), để giải quyết những khó khăn của học sinh liên quan đến học đường
như: Về tâm – sinh lí, định hướng nghề nghiệp, về học tập, về định hướng giá trị
sống và kĩ năng sống, về pháp luật,…
“Tham vấn học đường” là là một q trình trợ giúp tâm lý, trong đó nhà
tham vấn sử dụng kiến thức, kỹ năng chuyên môn và thái độ nghề nghiệp để thiết
lập mối quan hệ tương tác tích cực với học sinh nhằm giúp các em nhận thức được
hoàn cảnh vấn đề để thay đổi cảm xúc, suy nghĩ và hành vi và tiềm kiếm giải pháp

cho vấn đề của mình.
1.2 Vai trị của tư vấn học đường
1.2.1 Hỗ trợ học sinh vượt qua khó khăn về tâm lí
Giáo viên cần giúp học sinh vượt qua 2 áp lực chính đang phải đối mặt là:
Một là, do bố mẹ và nhà trường thường xuyên thúc ép quá sức hoặc quá
sớm. Nạn “ép học” đã trở nên phổ biến. Sau khi tan học ở trường, trẻ tiếp tục phả
học thêm về anh văn, hội họa, tin học,… khơng cịn nhiều thời gian để vui chơi,
giải trí.
Người viết: Phạm Thị Cẩm Tú – Trường Tiểu học Minh Tân – Dầu Tiếng – Bình Dương

2

Sáng kiến: “Giáo viên chủ nhiệm với công tác tư vấn học đường tại trường Tiểu học”

Hai là, những trò chơi đường phố hay các game trên điện thoại hấp dẫn
khiến trẻ bị kích thích. Từ đó tâm lí trẻ bị ảnh hưởng không nhỏ, gây nên các hành
vi tiêu cực.
1.2.2 Hỗ trợ học sinh giải quyết những yếu tố nảy sinh trong quá trình
học tập
Khi vừa chuyển đổi hoạt động chủ đạo từ vui chơi là chính ở trường mầm
non sang hoạt động học tập ở trường tiểu học, q trình này địi hỏi các em có tính
tích cực và tự giác cao hơn. Do tính chất phức tạp của hoạt động học tập cũng như
yêu cầu ngày càng cao của gia đình và xã hội, nhiều học sinh rơi vào trạng thái
căng thẳng, áp lực gây ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả học tập và cuộc sống.
Giáo viên cần quan tâm đến nhu cầu tâm lí của học sinh, những tâm tư
nguyện vọng của các em thay vì trách phạt, kỉ luật khi các em khơng hồn thành
nhiệm vụ học tập.
1.3 Nội dung tư vấn học đường
Tư vấn học đường cho học sinh gặp khó khăn trong học tập

Tham vấn học đường cho những học sinh có vấn đề về cảm xúc và hành vi
2. Cơ sở thực tiễn
2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài
Nhi đồng lớp 1, 2, 3 và đội viên lớp 4, 5 Liên đội tiểu học Minh Tân năm
học 2018 – 2019. Số lượng: 830/415 nữ.
Học sinh lớp 5/3 trường tiểu học Minh Tân năm học 2019 – 2020. Số lượng:
33/17 nữ.
2.2 Mục tiêu tư vấn học đường
Một là, tham vấn học đường tạo động lực cho sự phát triển ở học sinh tiểu
học và các thành viên khác trong trường học. Các hoạt động tham vấn học đường
định hướng cho học sinh tìm được mục đích và sự hứng thú trong học tập, học sinh
tự vượt qua những khó khăn trong học tập.
Hai là, tham vấn học đường phòng ngừa các tình huống đẩy học sinh – giáo
viên đế bất lực hoặc cản trở quá trình phát triển của học sinh. VD: ngăn chặn học
sinh thích chơi game điện tử hơn là đọc sách hay phòng ngừa bạo lực học đường.
Người viết: Phạm Thị Cẩm Tú – Trường Tiểu học Minh Tân – Dầu Tiếng – Bình Dương

3

Sáng kiến: “Giáo viên chủ nhiệm với công tác tư vấn học đường tại trường Tiểu học”

Ba là, tham vấn học đường khắc phục những vấn đề hiện có cản trở quá trình
phát triển của học sinh. Hoạt động tham vấn học đường can thiệp vấn đề bạo lực
học đường, học sinh chán học, vi phạm kỉ luật, …
2.3 Phương pháp nghiên cứu
– Đọc các tài liệu về tâm sinh lý lứa tuổi tiểu học và tài liệu có liên quan tới
công tác tư vấn cho học sinh.
– Phương pháp phân tích, tổng hợp.
– Phương pháp điều tra, phỏng vấn, hỏi – đáp.

– Phương pháp quan sát thực tế.
2.4 Thuận lợi, khó khăn khi nghiên cứu đề tài
2.4.1 Thuận lợi
Ln nhận được sự quan tâm sâu sát của Phòng GD – ĐT Dầu Tiếng, của
lãnh đạo địa phương, sự phối hợp của các ban ngành, đoàn thể; đặc biệt là sự quản
lý có hiệu quả của ban giám hiệu nhà trường vì sự nghiệp trồng người.
Đội ngũ giáo viên ln tận tâm, tận tình với cơng việc, khơng ngừng học tập
nâng cao tay nghề, trình độ chun mơn và hỗ trợ nhau trong công tác. Phụ huynh
quan tâm đến việc học tập của con em, các em học sinh ngoan, chăm chỉ học tập,
tích cực tham gia vào các hoạt động, phong trào của nhà trường.
Môi trường học tập thân thiện, trường học xanh – sạch – đẹp, được trang bị
các thiết bị dạy học hiện đại như máy chiếu, bảng tương tác thơng minh, có phịng
học Tin học.
Phịng GD – ĐT Dầu Tiếng, chuyên môn nhà trường thường xuyên tổ chức
các hoạt động chuyên đề nhằm chia sẽ những kinh nghiệm, giúp giáo viên vững về
năng lực giỏi về chun mơn.
2.4.2 Khó khăn
Một bộ phận phụ huynh vẫn chưa thực sự quan tâm đến việc học tập của con
em, thiếu sự phối kết hợp với nhà trường.
Địa bàn xã rộng, dân cư thưa thớt nên việc tập trung học sinh cịn gặp một số
khó khăn; phần lớn phụ huynh là nông dân, công nhân cao su các em phải ở nhà
phụ giúp gia đình làm cơng việc ảnh hưởng đến việc học tập.
Người viết: Phạm Thị Cẩm Tú – Trường Tiểu học Minh Tân – Dầu Tiếng – Bình Dương

4

Sáng kiến: “Giáo viên chủ nhiệm với công tác tư vấn học đường tại trường Tiểu học”

Nhận thức của học sinh còn hạn chế, chưa nhận thấy hậu quả từ những hành

vi sai trái; các em dễ bị cám dỗ trước những chiêu trị của kẻ xấu. Hơn nhân gia
đình không bền vững, nhiều em phải sống xa và thiếu thốn tình cảm của bố mẹ, các
em cảm thấy mặc cảm, xấu hổ về gia đình dẫn tới xa lánh, khơng hịa đồng cùng
bạn bè.
PHẦN III: CÁC BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Cần nắm rõ đặc điểm tâm lí của học sinh tiểu học
Để hoạt động tư vấn học đường cho học sinh đạt kết quả cao nhất đòi hỏi
người làm công tác tư vấn cần xác định, nắm rõ về đối tượng cần được tư vấn. Qua
đó đưa ra nội dung, phương pháp và hình thức tối ưu nhất phù hợp với từng nhóm
đối tượng khác nhau.
Sau quá trình tìm hiểu, tơi nhận thấy được học sinh tiểu học nói chung và
học sinh lớp tơi chủ nhiệm có một số đặc điểm như sau:
a. Đa cảm, dễ xúc động
Các em hết sức hồn nhiên, trong sáng. Các em luôn tự hào về những năng
lực sở trường, mong muốn được người khác công nhận. Cá em rất vui khi được
thưởng bằng vật chất hơn là những lời khen. Khi nhận xét học sinh, giáo viên cần
tránh phê bình hay qt tháo.
Các em có một tình u to lớn dành cho gia đình mình. Trong trường hợp
nếu gia đình đỗ vỡ các em sẽ dễ mặc cảm và rất dễ xúc động. Các em dễ bị tổn
thương trước những hành động thơ bạo hoặc những lời trách móc. Những hình ảnh
bạo lực, những lời nói xúc phạm có thể gây ám ảnh cho các em một thời gian dài.
b. Hiếu động
Về mặt tâm – vận động: Các em thích khám phá thế giới xung quanh bằng
nhiều cách khác nhau. Các em chơi hang say hết mình, ln muốn giành chiến
thắng để khẳng định bản thân mình.
Về sinh hoạt học tập: Các em dễ hào hứng cuốn theo các ý tưởng, các kiến
thức lí thú mới lạ và khơng ngừng đặt ra các câu hỏi “Tại sao?”, “Làm thế nào?”
c. Nhiều ước mơ

Người viết: Phạm Thị Cẩm Tú – Trường Tiểu học Minh Tân – Dầu Tiếng – Bình Dương

5

Sáng kiến: “Giáo viên chủ nhiệm với công tác tư vấn học đường tại trường Tiểu học”

Trí tưởng tượng của các em rất phong phú. Các em dễ tin vào những yếu tố
huyền bí, những truyện thần thoại dân gian. Khi tiếp xúc với người lớn có nhân
cách chuẩn mực, các em nhanh chóng hình thành ước mơ “Em sẽ trở thành một
chú công an” hay “Em sẽ trở thành một phi hành gia”,… và những ước mơ này sẽ
là động lực để các em phấn đấu rèn luyện.
d. Tin tưởng ở người lớn, đặc biệt là thầy cô giáo
Nếu các em nhận được sự quan tâm, che chở, cảm thông từ người lớn các
em sẽ quấn quýt, tin tưởng tuyệt đối và xem người ấy là thần tượng. Ở lứa tuổi tiểu
học, thầy cô giáo sẽ là thần tượng của các em bởi lẽ thầy cô biết mọi thứ, giải đáp
được mọi thắc mắc của các em, chữ viết đẹp, giọng nói dịu dàng,…
e. Dễ được cảm hóa
Những học sinh chưa ngoan, cá biệt có vẻ ngồi ngỗ ngược, lạnh lùng nhưng
thực chất lại là những đứa trẻ rất yếu đuối, dễ bị xúc động. Nếu giáo viên gần gũi,
tạo được lịng tin với các em thì việc cảm hóa, thay đổi suy nghĩ và hành động của
các em khơng cịn là việc khó khăn.
Khi giao một cơng việc với những lời căn dặn cụ thể và chi tiết, các em sẽ cố
gắng thực hiện cho bằng được và vượt hơn sự mong đợi của người lớn. Các em sẽ
cảm thấy hãnh diện khi thành cơng. Vì vậy, giáo viên chủ nhiệm cần phân cơng
hợp lí, vừa sức cơng việc cho tất cả học sinh để các em có cơ hội khẳng định bản
thân.
Tóm lại, với tất cả các đặc điểm tâm sinh lý trẻ em lứa tuổi tiểu học: nhận
thức qua trực quan, tư duy hình ảnh, hiếu động, thích bắt chước người xung quanh,
muốn được khen ngợi, dễ vui và dễ giận hờn, một số em đã có dấu hiệu dậy thì,…
Người làm cơng tác tư vấn phải vào vị trí, vai trị vừa là tư vấn vừa là người cha,

người mẹ và vừa làm người bạn để lắng nghe những tâm tư, nguyện vọng của các
em định hướng giúp các em giải quyết những khó khăn theo hướng tích cực.
2. Cần nắm rõ đặc điểm sự phát triển trí tuệ của học sinh tiểu học
Các em gắn liền với hoạt động học tập ở trường. Nhiệm vụ học tập đặt ra
cho trẻ là phải đạt được mục đích định trước dưới sự tổ chức, hướng dẫn của thầy

Người viết: Phạm Thị Cẩm Tú – Trường Tiểu học Minh Tân – Dầu Tiếng – Bình Dương

6

Sáng kiến: “Giáo viên chủ nhiệm với công tác tư vấn học đường tại trường Tiểu học”

cô giáo. Dễ dàng nhận thấy, nhận thức của học sinh tiểu học được chia 2 loại cụ
thể như sau:
Một là, nhận thức cảm tính. Tri giác của các em mang tính đại thể, ít đi vào
chi tiết và không ổn định. Ở buổi học đầu tiên tri giác thường gắn liền với hành
động trực quan. Trẻ thích quan sát các hiện tượng có màu sắc sặc sỡ, hấp dẫn.
Chính vì vậy, chúng ta cần thu hút trẻ bằng các hoạt động mới, mang tính màu sắc,
khác lạ so với bình thường khi đó sẽ kích thích được trẻ tri giác tích cực và chính
xác.
Hai là, nhận thức lí tính. Tư duy được chuyển dần từ trực quan sang trừu
tượng. Khả năng khái quát hóa dần phát triền. Tuy nhiên hoạt động phân tích, tổng
hợp cịn hạn chế. Trí tưởng tượng phát triển phong phú hơn so với lứa tuổi mầm
non nhờ bộ não phát triển và vốn kinh nghiệm ngày một nhiều.
Như vậy, có thể khẳng định học sinh tiểu học rất dễ thích nghi, tiếp nhận cái
mới và ln hướng tới tương lai. Mỗi em tiềm tàng khả năng phát triển về trí tuệ,
lao động, rèn luyện và hoạt động xã hội ở một trình độ nhất định. Để tập trung cao
độ, ghi nhớ có chủ định các em ln cần sự giúp đỡ của thầy cơ, gia đình và bạn
bè, mọi người xung quanh. Người thầy phải biến những kiến thức khơ khan thành

những hình ảnh có cảm xúc, đặt ra những câu hỏi gợi mở, thu hút các em vào các
hoạt động nhóm, hoạt động tập thể để các em có cơ hội phát triển nhân cách tồn
diện.
3. Cần nắm rõ các bước và nguyên tắc trong tư vấn học đường
3.1 Nguyên tắc
Giáo viên cần nắm vững các nguyên tắc sau để quá trình tư vấn đạt hiệu quả
cao nhất:
Một là, tin tưởng vào học sinh. Đảm bảo mối quan hệ tin tưởng giữa giáo
viên – học sinh.
Hai là, tôn trọng tính bảo mật và thơng tin riêng tư do học sinh cung cấp.
Ba là, thái độ không phán xét với học sinh.
Bốn là, những trợ giúp cần phù hợp với nhu cầu của học sinh, đảm bảo tính
tiết kiệm và hiệu quả từ nhiều khía cạnh (Thời gian, tiền của,…).
Người viết: Phạm Thị Cẩm Tú – Trường Tiểu học Minh Tân – Dầu Tiếng – Bình Dương

7

Sáng kiến: “Giáo viên chủ nhiệm với công tác tư vấn học đường tại trường Tiểu học”

Năm là, thu hút sự tham gia của học sinh, gia đình, cộng đồng.
Sáu là, học sinh là người tự quyết định những giải pháp.
3.2 Các bước thực hiện
Giáo viên cần đảm bảo thực hiện tiến trình tham vấn học đường cho học
sinh gồm đủ 9 bước như sau:
Bước 1: Thiết lập mối quan hệ
Bước 2: Tiếp nhận yêu cầu và lắng nghe lời phàn nàn của học sinh
Bước 3: Giới thiệu học sinh về công việc tham vấn
Bước 4: Lắng nghe, nhận diện vấn đề của học sinh
Bước 5: Xác định mong đợi của học sinh và khả năng ứng phó, đương đầu

với vấn đề của học sinh
Bước 6: Thảo luận về các giải pháp
Bước 7: Lựa chọn giải pháp
Bước 8: Khích lệ thực hiện các giải pháp
Bước 9: Chia tay và hẹn gặp buổi tiếp theo
4. Giáo viên cần bồi dưỡng các kỹ năng tư vấn học đường cơ bản
4.1 Kĩ năng lắng nghe tích cực
Lắng nghe là một kĩ năng giao tiếp cơ bản, quan trọng trong cuộc sống. Quá
trình tham vấn phải thấy hiểu những cảm xúc, suy nghĩ của học sinh để làm được
điều này ta cần phải lắng nghe. Ta cần phân biệt rõ được khái niệm nghe và lắng
nghe.
Nghe là gì? Nghe là một chức năng tự động có tính chất vật lí. Ta có thể
nghe tất cả những âm thanh đang diễn ra xung quanh nhưng khơng cần tập trung,
tư duy.
Lắng nghe là gì? Lắng nghe là nghe một số âm thanh khơng cần thiết địi hỏi
sự tập trung tổng hợp; nó là sự tìm hiểu về nghĩa tích cực.
Trong tham vấn học đường giáo viên cần lắng nghe nhiều hơn nói; nói lại
các câu của học sinh thể hiện sự nghi vấn hơn là đặt câu hỏi; thừa nhận những cảm
xúc tức thời của học sinh vui – cười, buồn – khóc,… Lắng nghe thể hiện được sự

Người viết: Phạm Thị Cẩm Tú – Trường Tiểu học Minh Tân – Dầu Tiếng – Bình Dương

8

Sáng kiến: “Giáo viên chủ nhiệm với công tác tư vấn học đường tại trường Tiểu học”

tôn trọng của giáo viên đối với học sinh, giúp cải thiện mối quan hệ, học sinh dễ
cởi mở hơn.
4.2 Kĩ năng hỏi

Hỏi là kĩ năng cơ bản, có ý nghĩa quan trọng trong tham vấn học đường.
Mục đích chính của việc hỏi là nhằm khám phá những thông tin về vấn đề của học
sinh như: nhận thức, suy nghĩ, hồn cảnh gia đình, các mối quan hệ xã hội,… Hỏi
để làm rõ mọi khía cạnh, để khơi dậy, để phân tích và suy xét giải quyết vấn đề.
Giáo viên khi tham vấn học đường cần chú ý cách đặt câu hỏi đúng nội dung
với thái độ phù hợp, nhẹ nhàng. Cần hỏi về cả xúc, suy nghĩ, hành vi của học sinh.
Hỏi những thông tin liên quan về hiện tại chứ không chỉ quá khứ. Hỏi về những
nhu cầu, mong muốn của các em.
Khi hỏi tránh những câu hỏi bắt đầu bằng từ “Tại sao”, “Vì sao”. Tránh hỏi
dồn dập nhiều câu hỏi cùng một lúc. Khi hỏi cần chú ý quan sát những biểu hiện, thái độ
của học sinh để điều chỉnh câu hỏi đóng hay mở một cách phù hợp.
Thái độ của giáo viên khi hỏi và nhận thông tin phản hồi: Lắng nghe, tôn trọng,
không phê phán, dành thời gian để học sinh suy nghĩ; Không hối thúc, vội vàng; Có hành
vi khích lệ, động viên, khen ngợi kịp lúc.

4.3 Kĩ năng phản hồi
Những phản hồi của giáo viên là rất cần thiết, nó mang lại nhiều lợi ích như:
giúp học sinh trải nghiệm cảm xúc, sáng tỏ được những suy nghĩ băn khoăn, tạo
niềm tin để học sinh cởi mở chia sẽ thơng tin, …
Chính vì vậy, khi học sinh đưa ra những quyết định hay hành động thể hiện
sự nổ lực, cố gắng thì việc cho lời khen là rất cần thiết để học sinh thêm phấn đấu.
Giáo viên có thể nói những lời khen, khích lệ như: “Rất tốt”, “Đúng rồi”, “Em thật
tuyệt”, “Giỏi lắm”,…

Giáo viên cần đưa ra những nhận định về hành vi của học sinh. Cần giúp học
sinh thẳng thắn nhìn nhận vấn đề: “Rõ ràng em đã làm đúng”, “Có lẽ nếu em
khơng đánh bạn sẽ tốt hơn”, “Em chắc chắn có thể làm tốt điều này”…
Giáo viên cần khích lệ học sinh giải quyết vấn đề theo hướng tích cực. Gợi
mở để học sinh phân tích và nhận thấy những hậu quả do cảm xúc tiêu cực mang
Người viết: Phạm Thị Cẩm Tú – Trường Tiểu học Minh Tân – Dầu Tiếng – Bình Dương

9

Sáng kiến: “Giáo viên chủ nhiệm với công tác tư vấn học đường tại trường Tiểu học”

lại. Có thể động viên khích lệ bằng lời nói như: “Việc làm của em hay đấy”, “Đây
là một ý nghĩ tuyệt với”, “Điều này thật khó làm, em đã làm nó như thế nào?”…
Giáo viên cần giữ được cân bằng khi học sinh phóng đại quá mức về cảm
xúc và hành vi của mình so với hồn cảnh thực tại.
4.4 Kĩ năng thấu cảm
Để đạt được sự thấu cảm giáo viên cần có những kĩ năng như lắng nghe tích
cực, chú ý, phản hồi thông tin,… Thấu cảm thường biểu hiện như sau: Quan tâm
thực sự đến nhu cầu, mong muốn của học sinh; Lắng nghe, tôn trọng mọi cảm xúc,
suy nghĩ của học sinh, chấp nhận và khơng phán xét; Đặt mình vào hồn cảnh của
học sinh để nhìn nhận, đánh giá; Đảm bảo sự khách quan trong quá trình nhận
định; phản hồi bằng thái độ và hành vi phù hợp.
4.5 Kĩ năng dẫn dắt, giải quyết vấn đề
Giáo viên cùng học sinh phân tích vấn đề, đánh giá các yếu tố ảnh hưởng,
đặt ra mục tiêu và tìm ra các giải pháp. Giáo viên cần dẫn dắt và gợi mở để học
sinh tự nhận ra điểm mạnh và yếu của bản thân. Từ đó, giúp học sinh cân nhắc và
đưa ra những lựa giải pháp tối ưu. Một số câu hỏi định hướng giải pháp mà giáo
viên có thể sử dụng như: “Em có biện pháp gì cho vấn đề minh đang gặp phải”, “Ai có
thể hỗ trợ em giải quyết những khó khăn hiện tại”, “Em cần được giúp điều gì”, “Trong
trường hợp này, bạn A giải quyết thế này (…), em suy nghĩ gì về cách làm của bạn”, …

5. Cân nhắc lựa chọn hình thức tư vấn phù hợp
Tùy thuộc vào những khó khăn, vấn đề mà học sinh đang gặp phải để giáo
viên chọn hình thức phù hợp như tham vấn cá nhân hay tham vấn nhóm.
Tham vấn cá nhân giúp học sinh thấu hiểu và phát huy tiềm năng của bản

thân vào việc giải quyết vấn đề mà mình mắc phải.
Tham vấn nhóm là q trình tham vấn tâm lí trong đó cá nhân chia sẻ những
suy nghĩ, cảm xúc, hành vi của mình với các thành viên khác, từ đó hiểu rõ vấn đề
của mình, của người khác và đưa ra cách giải quyết. Tham vấn nhóm được sử dụng
trong tường hợp học sinh gặp khó khăn trong giao tiếp, nhút nhát, những học sinh
là nạn nhân của vấn đề bạo lực học đường. Qua việc tham vấn học đường giúp học
sinh tìm thấy người cùng cảnh ngộ, đồng cảm với nhau; học sinh tiếp cận và giải
Người viết: Phạm Thị Cẩm Tú – Trường Tiểu học Minh Tân – Dầu Tiếng – Bình Dương

10

Sáng kiến: “Giáo viên chủ nhiệm với công tác tư vấn học đường tại trường Tiểu học”

quyết vấn đề dưới nhiều góc cạnh khác nhau; học sinh có sự tương tác, học hỏi lẫn
nhau, …
6. Cần xây dựng được môi trường học tập, rèn luyện xanh – sạch – đẹp
và an tồn
Xây dựng mơi trường học tâp, rèn luyện xanh – sạch – đẹp và an tồn có vai
trị then chốt góp phần vào thành cơng của hoạt động tư vấn học đường. Yếu tố
môi trường xung quanh tác động đến cảm xúc của học sinh biểu hiện cụ thể như
sau:
Nếu ở trường các em có các giác an tồn, được bảo vệ (không bị bạn bắt nạt,
thầy cô không la mắng) thì sẽ tập trung học tập, khơng bị phân tán suy nghĩ và
ngược lại.
Nếu khuôn viên trường rộng rãi, thống mát có nhiều cây xanh tạo được cảm
giác thoải mái, các em có nơi để vui chơi và tham gia các hoạt động trải nghiệm thì
các em sẽ yêu thích đến trường.
Nếu mối quan hệ của giáo viên – giáo viên, giáo viên – học sinh, học sinh học sinh gần gũi, thân thiện các em sẽ có được cảm giác trường học như gia đình,
là nơi che chở – chia sẻ khó khăn cũng như vui buồn.

Muốn được như vậy, giáo viên cần là người đề xuất nhà trường kịp thời tu
sửa cơ sở vật chất; phối hợp cùng liên đội thường xuyên tổ chức cho học sinh lao
động tổng vệ sinh trường lớp, trồng và chăm sóc cây xanh ở trong lớp và ngồi
khn viên trường. Giáo viên cần gương mẫu thực hiện công tác giữ vệ sinh
chung, giáo dục học sinh biết yêu quý cái đẹp, biết giữ gìn tài sản chung của nhà
trường, quý trọng thành quả lao động của mình và người khác.

Người viết: Phạm Thị Cẩm Tú – Trường Tiểu học Minh Tân – Dầu Tiếng – Bình Dương

11

Sáng kiến: “Giáo viên chủ nhiệm với công tác tư vấn học đường tại trường Tiểu học”

(Hình ảnh học sinh tham gia lao động sân trường trái buổi)
7. Cần phối hợp với các ban ngành, đoàn thể trong và ngoài nhà trường
7. 1 Tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh
Thơng qua các hoạt động ngoại khóa do Liên đội tổ chức giúp các em giảm
bớt căng thẳng, mệt mõi. Các em được giao lưu, học hỏi những điều hay trong
cuộc sống. Các em được thể hiện các năng lực, sở trường của mình thơng qua các
hội thi như: Múa hát, kể chuyện, rèn chữ, cắm hoa, sáng tác thơ văn,…
Hoạt động rèn luyện của Đội không gây ra áp lực, căng thẳng. Giáo viên
Tổng phụ trách Đội được các em xem như người anh, người chị hay người bạn nên
dễ chia sẻ những vui buồn trong cuộc sống bởi lẽ Giáo viên Tổng phụ trách Đội có
uy nghiêm của người thầy, sự tận tâm của người mẹ, sự dịu dàng của người chị và
đơi khi có sự nổi loạn như những người bạn cùng trang lứa. Chính vì điều này,
trong những trường hợp khó khăn học sinh đang mắc phải phức tạp, giáo viên chủ
nhiệm lớp gặp khó khăn trong việc trao đổi thơng tin thì giải pháp tối ưu nhất là kết
hợp cùng Giáo viên Tổng phụ trách Đội.
Người viết: Phạm Thị Cẩm Tú – Trường Tiểu học Minh Tân – Dầu Tiếng – Bình Dương

12

Sáng kiến: “Giáo viên chủ nhiệm với công tác tư vấn học đường tại trường Tiểu học”

(Học sinh tham gia hội thi bóng đá mini cấp trường)

(Học sinh tham gia hội hoạt động Trải nghiệm sáng tạo “Một ngày làm nơng dân”)
7. 2 Có sự phối hợp chặt chẽ với giáo viên bộ môn
Cần thường xuyên trao đổi với giáo viên bộ mơn để biết về tình hình học
tập, những biểu hiện bất thường cuả học sinh. Phối hợp bồi dưỡng những học sinh

Người viết: Phạm Thị Cẩm Tú – Trường Tiểu học Minh Tân – Dầu Tiếng – Bình Dương

13

Sáng kiến: “Giáo viên chủ nhiệm với công tác tư vấn học đường tại trường Tiểu học”

có năng khiếu như múa hát, bóng đá, điền kinh, tin học,… Bên cạnh đó xây dựng
kế hoạch phù đạo học sinh chậm tiến bộ nhằm giúp các em hoàn thành nhiệm vụ
học tập, tránh những áp lực.
Trong quá trình bồi dưỡng, phù đạo cần thường xuyên đánh giá để điều
chỉnh phương pháp, nội dung sao cho hợp lí.
7. 3 Hội phụ huynh học sinh
Trao đổi thông tin 2 chiều giữa nhà trường và phụ huynh học sinh: Phối hợp
cùng gia đình để hiểu rõ hơn về tâm tư, nguyện vọng của học sinh. Phối hợp cùng
gia đình để tìm hiểu về nguyên nhân dẫn đến những cảm xúc tiêu cực, hành vi lệch
lạc của học sinh. Trao đổi về những thông tin, giải pháp nhằm giúp các em mạnh

dạn, tự tin và tiến bộ hơn. Mục tiêu phấn đấu giúp các em trở thành một công dân
hội tụ đủ các yếu tố đức – trí – thể – mỹ, giàu kỹ năng.
Phối hợp cùng Hội phụ huynh học sinh để có sự đồng tình, hỗ trợ kinh phí
tạo điều kiện thuận lợi tổ chức các hoạt động Trải nghiệm sáng tạo, tham quan thực
tế, về nguồn,… qua đó giúp các em học sinh hòa đồng, cởi mở trong mối quan hệ
xã hội, hướng học sinh đến các hoạt động bổ ích tránh xa tệ nạn xã hội.
Hình thức: trao đổi thơng tin định kì qua các cuộc phụ huynh học sinh đầu
năm, cuối kì I, cuối năm học; trao đổi thơng tin thường xuyên qua điện thoại hoặc
đối thoại trực tiếp. Trong thời đại 4.0, nhà trường có trang website để cung cấp
những thơng tin và giáo viên chủ nhiệm có thể tạo các group để thông tin tới phụ
huynh nhanh nhất.
7. 4 Hội liên hiệp Phụ nữ, trung tâm Văn hóa Thơng tin
Liên hệ mật thiết với Hội liên hiệp phụ nữ xã để có những hiểu biết, kiến
thức chun mơn về giới tính; các biện pháp để bảo vệ và hỗ trợ trẻ em có hồn
cảnh khó khăn.
Đề xuất ý kiến cho nhà trường cùng phối hợp tổ chức các buổi nói chuyện
đề với sự tham gia của các tuyên truyền viên có năng lực và trình độ chun mơn
cao: mời bác sĩ tuyên truyền cách phòng tránh bệnh học đường; cán bộ phụ nữ
tuyên truyền cách phòng chống xâm hại ở trẻ em.

Người viết: Phạm Thị Cẩm Tú – Trường Tiểu học Minh Tân – Dầu Tiếng – Bình Dương

14

Sáng kiến: “Giáo viên chủ nhiệm với công tác tư vấn học đường tại trường Tiểu học”

(Học sinh tham gia buổi tuyên truyền phòng tránh xâm hại trẻ em)

(Học sinh tham gia buổi tuyên truyền Xây dựng tình bạn đẹp do chị Lê Thị Hằng

Nga, chủ tịch HĐĐ xã Minh Tân là báo cáo viên)
Phối hợp cùng trung tâm văn hóa thơng tin tun truyền học sinh tham gia
tập luyện bơi lội, học hỏi những kỹ năng phòng chống đuối nước. Ngoài ra, kịp
Người viết: Phạm Thị Cẩm Tú – Trường Tiểu học Minh Tân – Dầu Tiếng – Bình Dương

15

Sáng kiến: “Giáo viên chủ nhiệm với công tác tư vấn học đường tại trường Tiểu học”

thời nắm bắt những thông tin thời sự để tuyên truyền đến học sinh về phòng chống
các tệ nạn xã hội.
8. Nhà trường cần xây dựng và phát huy vai trò của Tổ tư vấn học
đường cấp trường
Nhà trường cần thành lập một tổ tư vấn học đường cấp trường gồm các giáo
viên có năng lực chun mơn, khéo léo trong giao tiếp, có vốn sống và kinh
nghiệm phong phú tham gia tham vấn cho học sinh trong những trường hợp khó
khăn mà học sinh mắc phải phức tạp. Tổ tư vấn do ban giám hiệu là tổ trưởng, các
thành viên khác gồm: Tổng phụ trách Đội TNTP Hồ Chí Minh, bí thư Đồn TNCS
Hồ Chí Minh, tổ khối trưởng,… Tổ tư vấn hoạt động theo kế hoạch cụ thể, thường
xuyên đánh giá rút kinh nghiệm, kịp thời nắm bắt những khó khăn của học sinh để
có biện pháp can thiệp kịp thời, ngăn chặn những hành vi tiêu cực.
Thông qua hoạt động của tổ tư vấn giúp giáo viên nâng cao năng lực tư vấn
học đường, rút kinh nghiệm – vận dụng linh hoạt, phù hợp tại lớp.
9. Cần thay đổi nội dung, hình thức tiết sinh hoạt chủ nhiệm
Giáo viên chủ nhiệm cần thay đổi về nội dung và hình thức tiết sinh hoạt chủ
nhiệm. Không nên đặt nặng vấn đề sử lý các vi phạm về nội dung trường lớp hay
học tập gây áp lực cho học sinh. Thời gian này, giáo viên nên tổ chức hoạt động tư
vấn nhóm dưới hình thức trị chơi để các em cùng nhau phát hiện những điểm
tương đồng hay khó mà học sinh đang mắc phải từ đó tìm kiếm giải pháp tích cực.

Trong một tuần các em phải phấn đấu để hoàn thành nhiệm vụ học tập, rèn
luyện khó tránh khỏi những căng thẳng, áp lực. Giáo viên chủ nhiệm hãy tạo buổi
sinh hoạt là thời gian để các em được giải tỏa những muộn phiền, tạo sự hứng thú
và mong muốn được tham gia nhưng vẫn đảm bảo được các nội dung giáo dục.
Cần tạo cho học sinh động lực để phấn đấu thơng qua việc đẩy mạnh thực
hiện mơ hình tích điểm A hiện nay đang được phổ biến ở các trường trên địa bàn
tỉnh Bình Dương. Với hình thức này các em sẽ tham gia rèn luyện tích cực vì vậy
giáo viên chủ nhiệm cần quan sát, theo dõi tỉ mỉ để có sự đánh giá xun suốt và
chính xác, đảm bảo tính cơng bằng và khách quan.

Người viết: Phạm Thị Cẩm Tú – Trường Tiểu học Minh Tân – Dầu Tiếng – Bình Dương

16

Sáng kiến: “Giáo viên chủ nhiệm với công tác tư vấn học đường tại trường Tiểu học”

Giáo viên cần chú trọng đến việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong
suốt quá trình học tập. Kỹ năng sống giúp học sinh có kỹ năng tự giải quyết vấn
đề, nhận diện cảm xúc, ứng phó căng thẳng, quản lý thời gian,…

(Học sinh có năng khiếu cờ vua tập luyện vào giờ ra chơi)
Ngồi ra, giáo viên cần chú ý cơng tác nhân rộng cá nhân điển hình. Tức là
giáo viên cần tổ chức cho học sinh có năng khiếu chia sẻ những kinh nghiệm để
học tập tốt hay học sinh có hồn cảnh khó khăn nhưng vẫn hồn thành tốt nhiệm
vụ học tập chia sẻ cùng bạn cách khắc phục khó khăn, sắp xếp việc học và phụ
giúp gia đình.

Người viết: Phạm Thị Cẩm Tú – Trường Tiểu học Minh Tân – Dầu Tiếng – Bình Dương

17

Sáng kiến: “Giáo viên chủ nhiệm với công tác tư vấn học đường tại trường Tiểu học”

(Tiết sinh hoạt chủ nhiệm: thiết kê thiệp chúc mừng ngày giáo VN 20/11)

(Hình ảnh phối hợp cùng giáo viên thể dục hướng dẫn học sinh
kĩ năng sơ cứu khi bị đuối nước)

Người viết: Phạm Thị Cẩm Tú – Trường Tiểu học Minh Tân – Dầu Tiếng – Bình Dương

18

Sáng kiến: “Giáo viên chủ nhiệm với công tác tư vấn học đường tại trường Tiểu học”

(Hình ảnh phối hợp cùng nhân viên y tế hướng dẫn học sinh
kĩ năng sơ cứu vết thương)
PHẦN IV. HIỆU QUẢ SÁNG KIẾN
1. Năm học 2018 – 2019
Tôi được phân công nhiệm vụ Giáo viên Tổng phụ trách Đội TNTP Hồ Chí
Minh và là một trong những thành viên của Tổ tư vấn học đường. Tôi đã phối hợp
cùng các tổ chức trong nhà trường kịp thời giúp đỡ các học sinh gặp khó khăn về
tâm lí như sau:
Phối hợp cùng giáo viên chủ nhiệm giúp các em mặc cảm vì hồn cảnh
khó vươn lên trong học tập thông qua việc phát động phong trào giúp nhau trong
học tập và rèn luyện dưới hình thức “Đơi bạn cùng tiến” có 70 đơi bạn đăng ký ở
24 lớp. Liên đội vận động các mạnh thường quân trao quà “Thắp sáng ước mơ” với
tổng trị giá 23.000.000 đồng. Tổ chức hoạt động “Cây mùa xuân cho em cho bạn

nghèo ăn Tết năm 2019” cấp liên đội đã trao 41 phần quà trị giá 7.380.000 đồng
cho các em có hồn cảnh khó khăn vui xn đón Tết Kỷ Hợi vào ngày 21.01.2019.
Thực hiện chương trình “Cây mùa xn cho em cho thiếu nhi có hồn cảnh khó
khăn, thiếu nhi vùng sâu biên giới năm học 2018 – 2019” theo công văn hướng dẫn
Người viết: Phạm Thị Cẩm Tú – Trường Tiểu học Minh Tân – Dầu Tiếng – Bình Dương

19

Sáng kiến: “Giáo viên chủ nhiệm với công tác tư vấn học đường tại trường Tiểu học”

số 119 – CV/ĐTN ngày 30/11/2018 của huyện Đoàn Dầu Tiếng phát động với số
tiền 500.000 đồng. Qua hoạt động giúp học sinh đoàn kết, biết yêu mến bạn bè.
Tổ chức, định hướng học sinh tham gia các hoạt động bổ ích nhằm giúp
các em tránh xa các tệ nạn xã hội, giảm căng thẳng, mệt mõi sau những giờ học:
Phối hợp cùng chi đoàn giáo viên tổ chức ngày hội “Thiếu nhi vui khỏe” vào ngày
25/03/2019 thu hút hơn 462 học sinh khối 3, 4, 5 tham gia. Qua ngày hội tuyên
truyền đến các em về những truyền thống vẻ vang của tổ chức Đồn TNCS Hồ Chí
Minh và tạo ra sân chơi lành mạnh cho các em được giao lưu, vui chơi, học hỏi
những điều bổ ích.
Phối hợp cùng Hội đồng đội Xã Minh Tân, liên đội THCS Minh Tân tổ
chức cho học sinh về nguồn tại Sở chỉ huy tiền phương chiến dịch Hồ Chí Minh
với sự tham gia của 30 đội viên tiêu biểu khối 5 vào chiều ngày 10/01/2019. Tổ
chức ký kết nghĩa giữa 2 liên đội và thực hiện cơng trình của TPT giành cho thiếu
nhi có hồn cảnh khó khăn của liên đội bạn. Tổ chức cho học sinh lao động vệ
sinh, tham gia các trò chơi tập thể.
Hướng dẫn học sinh tham gia tốt hoạt động “Hành trình tìm về địa chỉ đỏ”
tại khu di tích Rừng cao su thời Pháp thuộc do Hội đồng đội cụm phía Bắc tổ chức
với các hoạt động như: quay MV hát Quốc Ca, tổ chức hội thi “Nhà sử học nhỏ
tuổi”, vẽ tranh “Em yêu Tổ quốc em”, giao lưu văn nghệ, … vào ngày 15/3/2019

Liên Đội phối hợp cùng Hội đồng đội Xã Minh Tân, Chi Đoàn trường tổ
chức cho các em đi thăm hỏi và tặng quà (1 xuất quà trị giá 300.000 đồng) các gia
đình Thương binh, gia đình thương binh Phạm Văn Liên sinh năm 1953 trên địa
bàn ấp Tân Thanh, xã Minh Tân vào ngày 5/4/2019. Qua đó giáo dục cho học sinh
truyền thống uống nước nhớ nguồn.
Liên đội phối hợp cùng Hội đồng đội Xã Minh Tân, Hội đồng đội cụm phía
Bắc tổ chức hội thi Vẽ tranh với chủ đề “Em yêu biển đảo quê hương” vào ngày
15/03/2019 nhằm giáo dục cho học sinh về chủ quyền, nhất là chủ quyền biển đảo
tổ quốc với sự tham gia của 5 học sinh khối 4. Qua đó tạo cơ hội để các em thể
hiện tài năng hội hoa, năng khiếu thẩm mỹ, giao lưu học hỏi kinh nghiệm từ bạn
bè.
Người viết: Phạm Thị Cẩm Tú – Trường Tiểu học Minh Tân – Dầu Tiếng – Bình Dương

20

Sáng kiến: “Giáo viên chủ nhiệm với công tác tư vấn học đường tại trường Tiểu học”

Liên đội phối hợp cùng Hội đồng đội Xã Minh Tân tổ chức buổi sinh hoạt
chuyên đề tuyên truyền, giới thiệu các ca khúc dân ca, các loại hình âm nhạc và
nhạc cụ dân tộc,… vào ngày 6/5/2019 giành cho học sinh khối 3, 4, 5.
Liên đội đã triển khai sôi nổi các hoạt động nhằm giúp cho học sinh có giờ
ra chơi bổ ích, ý nghĩa, phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường. Vào giờ ra
chơi thứ 2 và thứ 4 hàng tuần, các em học sinh được học nhảy dân vũ, flashmob sôi
động, giúp các em rèn luyện thân thể, tăng cường thể lực, tạo mơi trường năng
động, đồn kết trong các em học sinh. Vào thứ 5 hàng tuần, các em được tham gia
đọc sách, báo như: Báo Thiếu niên Tiền phong, Nhi đồng, Khăn quàng đỏ ; sách về
văn học; sách về lịch sử; sách về khoa học kỹ thuật; sách về văn hóa xã hội; …
Liên đội phối hợp cùng Hội đồng đội Xã Minh Tân, liên đội THCS Minh
Tân tổ chức cho 20 đội viên tiêu biểu khối 4 tham gia chương trình trải nghiệm

“Một ngày làm nông dân” vào ngày 12/04/2019. Thông qua hoạt động đã giới
thiệu đến các em học sinh mơ hình kinh doanh sản xuất mang lại hiệu quả cao tại
địa phương “Nuôi chim Yến”. Giáo dục các em biết yêu lao động, quý trọng thành
quả lao động của mình và người khác.
Liên đội phối hợp cùng Hội đồng đội Xã Minh Tân tổ chức buổi nói
chuyện chuyên đề “Xây dựng tình bạn đẹp, nói khơng với bạo lực học đường” vào
ngày 22/4/2019 đã thu hút sự tham gia của 509 học sinh khối 1, 2, 5. Qua hoạt động
giúp các em thêm đoàn kết, yêu thương giúp đỡ nhau trong học tập và cuộc sống,
trang bị cho học sinh kỹ năng giải quyết vấn đề theo hướng tích cực, khơng sử dụng
bạo lực. Đây là hình thức “Tư vấn nhóm”
Liên đội phối hợp cùng chi đoàn giáo viên tổ chức hội thi “Múa búp sen
hồng” và “Thiết kế thiệp chúc mừng” chào mừng kỷ niệm ngày nhà giáo Việt Nam
20/11.
Nhìn chung, các hoạt động do liên đội tổ chức đã thu hút đông đảo sự
tham gia của học sinh, giáo viên và phụ huynh học sinh. Thông qua các hoạt động,
học sinh được giao lưu, học hỏi những điều hay, bổ ích. Các em tham gia trên tinh
thần tự nguyện, hăng hái. Qua các hoạt động giúp các xóa bỏ những rào cản về
thành tích dựa trên tinh thần “vui là chính”, “vui mà học”. Học sinh được trang bị
Người viết: Phạm Thị Cẩm Tú – Trường Tiểu học Minh Tân – Dầu Tiếng – Bình Dương

21

Sáng kiến: “Giáo viên chủ nhiệm với công tác tư vấn học đường tại trường Tiểu học”

những kĩ năng sống thiết thực như: giải quyết vấn đề, ứng phó với căng thẳng,
kiểm sốt cảm xúc, …
Ngồi ra, tơi cùng Tổ tư vấn của nhà trường đã có những cuộc gặp gỡ trên
tinh thần trò chuyện, định hướng học sinh cá biệt, học sinh chậm tiến bộ trong học
tập có biện pháp khắc phục khó khăn, vươn lên trong học tập. Khuyến khích học

sinh tham gia rèn luyện các năng khiếu sở trường như: bóng đá, điền kinh, múa
hát, hội họa, … Trong năm học này, trường có những thành tích nổi bật như: giải ba
môn Cờ vua Hội khỏe phù đổng cấp huyện, giải nhì “Rèn chữ – Giữ vở” cấp huyện
khối 4, giải nhất trị chơi “Cả nhà đồn kết” hội thi Trò chơi dân gian cấp huyện, …
Trường được UBND xã Minh Tân công nhận “Trường học an tồn”, trong nhà
trường khơng xảy ra các tệ nạn xã hội, không xảy ra bạo lưc học đường. 100% học
sinh cuối năm được xếp loại đạo đức từ đạt trở lên. Tỉ lệ học sinh được khen
thưởng cao.
2. Năm học 2019 – 2020
Trong năm học này, tôi được phân công chủ nhiệm lớp 5/3 với số học sinh
33/17 nữ. Tôi đã liên hệ giáo viên chủ nhiệm năm lớp 4 để nắm bắt tình hình học
tập, hồn cảnh gia đình, những điểm mạnh – yếu của từng em. Ngoài ra, tôi đã phát
phiếu điều tra thông tin để biết được thông tin bố mẹ, địa chỉ, số điện thoại liên hệ,
tình hình kinh tế gia đình, những mong muốn của các em.
Tiếp nhận thông tin ban đầu, tôi đã sàng lọc và chia học sinh thành 5 nhóm
(Nhóm 1: học sinh có năng khiếu, nhóm 2: học sinh chậm tiến bộ, nhóm 3: học
sinh có hồn cảnh khó khăn, nhóm 4: học sinh cá biệt, nhóm 5: học sinh bình
thường) để có biện pháp giáo dục phù hợp.
Trong q trình giảng dạy, tôi đã quan sát để phát hiện những thay đổi trong
hành vi, những biểu hiện bất thường dù nhỏ như: đi học trễ; quên mang đồ dùng;
vẻ mặt buồn, lo lắng; dễ cáu gắt; nghỉ học không phép, … Tơi khơng la mắng, quạt
nạt, nhỏ nhẹ hỏi lí do, động viên các em cố gắng vượt qua khó khăn. Với những
trường hợp đặc biệt, tơi có buổi gặp nói chuyện riêng với học sinh vào giờ ra chơi,
hoặc cuối giờ. Xin minh họa những tình huống tơi đã tư vấn học đường tại lớp
mình như sau:
Người viết: Phạm Thị Cẩm Tú – Trường Tiểu học Minh Tân – Dầu Tiếng – Bình Dương

22

Sáng kiến: “Giáo viên chủ nhiệm với công tác tư vấn học đường tại trường Tiểu học”

Trường hợp 1: Em N.H.K học sinh nam, thuộc nhóm học sinh chậm tiến bộ.
Em thường xuyên quyên mang đồ dùng học tập, chưa hoàn thành các nhiệm vụ học
tập giáo viên giao, nhút nhát trong giao tiếp. Qua q trình tìm hiểu, tơi biết được
hồn cảnh gia đình em bố mẹ li hơn khi em 3 tuổi, cả bố và mẹ em đều có gia đình
mới, em sống cùng bà nội. Tơi đã gặp riêng em, trao đổi cá nhân biết thêm em ngại
giao tiếp vì sợ bạn cười (em bị ngọng), em khơng hồn thành nhiệm vụ học tập cơ
giao vì ở nhà em phải phụ giúp bà làm công việc nhà, em cảm thấy mặc cảm với
bạn bè vì gia đình đỗ vỡ, em mong muốn được sống cùng bố mẹ,… Vận dụng
những kiến thức mình có được, tơi phân tích giúp em hiểu: thứ nhất, bố mẹ li hôn
không phải lỗi của em, đây là vấn đề người lớn cần giải quyết và em cần tôn trong
những quyết định ấy; thứ 2, em cần yêu quý bản thân mình, hãy chấp nhận những
khiếm khuyết của bản thân, hãy xem đó là một điểm đặc biệt của bản thân; thứ 3,
phụ giúp gia đình là điều đáng khen tuy nhiên em cần sắp xếp thời gian học tập và
làm việc hợp lí. Trong q trình học tập ở lớp, với những biểu hiện tích cực của em
tơi kịp thời tun dương, khích lệ giúp em mạnh dạn phát biểu ý kiến hơn. Tôi đã
phân công một học sinh tiếp thu bài tốt giúp đỡ em trong học tập dưới hình thức
“Đơi bạn cùng tiến” do liên đội phát động. Khi giao nhiệm vụ cho em, tơi ln cân
nhắc và có sự hướng dẫn cụ thể để em có thể hồn thành tốt nhất. Ngồi ra, tơi đã
có cuộc nói chuyện riêng với bà nội của em để trao đổi về tình hình học tập, hướng
giúp đỡ thiết thực cho K. Hiện tại, em đang có sự tiến bộ rất tốt. Trong trường hợp
của em, điều quan trọng đưa tôi đến được sự thành công là sự kiên nhẫn, lắng
nghe, tôn trọng và tin tưởng vào học sinh.
Trường hợp 2: Em P.N.N.H là học sinh thuộc nhóm có năng khiếu. Em tiếp
thu bài rất nhanh tuy nhiên lại hay nói chuyện, làm việc riêng trong giờ học. Tôi đã
giúp em nhận ra việc làm của mình gây ảnh hưởng đến các bạn khác dưới hình
thức trải nghiệm. Vào giờ ra chơi, tơi yêu cầu em ngồi tại lớp viết một đoạn văn 5
câu nói về người bạn em yêu mến. Sau khi em làm xong, tơi hỏi em về cảm nhận
khi mình làm bài tập mà các bạn xung quanh ồn ào. Em rất hồn nhiên đáp: “Em rất

bực mình, em khơng thể tập trung, em chỉ muốn các bạn im lặng,…”. Tôi: “Vậy
theo em, các bạn cảm nhận như thế nào khi cơ giảng bài mà em nói chuyện nhỉ?”.
Người viết: Phạm Thị Cẩm Tú – Trường Tiểu học Minh Tân – Dầu Tiếng – Bình Dương

23

Sáng kiến: “Giáo viên chủ nhiệm với công tác tư vấn học đường tại trường Tiểu học”

Tôi ôn tồn giải thích cho em tự nhìn nhận vấn đề của mình, khích lệ em thay đổi.
Mỗi khi em nói chuyện hay làm việc riêng tôi chỉ cần “suỵt” là em đã biết cần làm
gì (Đây là thỏa thuận của hai cơ trị). Hiện tại, em đang có sự tiến bộ hằng ngày.
Trong trường hợp của em H, điều quan trọng đưa tôi đến được sự thành công là sự
trải nghiệm, để học sinh tự nhìn nhận và đánh giá hành vi của mình.
Trường hợp 3: em N.T.T là học sinh thuộc nhóm cá biệt. Em hang hái phát
biểu xây dựng bài, hoàn thành nhiệm vụ được giáo viên giao. Tuy nhiên, khi nói
chuyện cùng bạn lai thơ lỗ, sử dụng bạo lực để giải quyết vấn đề. Có một lần vì
bạn K nói mình “chơi ngu” em đã phản ứng bằng cách đánh bạn. Tôi đã gặp hai
học sinh để trao đổi. Tôi đề nghị hai em hãy vẽ lại cảm xúc của mình vào một tờ
giấy trắng. Em T đã vẽ những nét thẳng gạch chồng chéo lên nhau, em K vẽ một
vòng tròn và những dấu chấm. Qua nét vẽ, tôi nhận định được em T rất bực tức,
em K cảm thấy buồn tủi. Việc đầu tiên, tôi thừa nhận với cảm nhận của các em.
“Bị bạn xúc phạm cô chắc chắn em sẽ rất tức giận”, “bị bạn đánh em sẽ rất ấm ức
phải không nào?”, “Vậy các em hãy thử đổi vị trí của mình cho nhau”, “Khi tức
giận theo em chúng ta cần làm gì để xoa dịu nó”, “Khi em phạm lỗi em mong
muốn bạn đối xử với mình như thế nào?”, “Theo em, cách giải quyết nào sẽ tốt
nhất?”, “Chúng ta có thể nói lời xin lỗi hay một cái bắt tay để làm hịa khơng?”,…
Tiếp theo, tơi định hướng cho em T để bớt nóng tính, hạn chế sử dụng bạo lực
bằng cách giúp em tự tìm ra điểm mạnh của bản thân mình (Bóng đá). Tơi đã
khuyến khích em dành thời gian rảnh rỗi tham gia tập luyện bóng đá để rèn luyện

sức khỏe và trong năm học này, em đã được chọn vào đội tuyển bóng đá của
trường tham gia Hội khỏe phù đổng cấp huyện đạt giải ba. Ngoài ra, tơi đề xuất
chung cho học sinh lớp mình, khi tức giận các em hãy: uống một cốc nước mát để
hạ nhiệt; rửa mặt cho tỉnh táo; vẽ cảm xúc của mình ra giấy rồi ném tờ giấy ấy vào
sọt rác; hát thật lớn hoặc đọc quyển truyện mình u thích nhất;… để kiềm chế bản
thân, tránh giải quyết vấn đề theo hướng tiêu cực. Với cách làm này, tôi đã nhận
được nhiều phản ánh tích cực từ học sinh. Hiện tại, em T đã hòa đồng hơn cùng
các bạn. Ở lớp tơi đã khơng cịn tình trạng học sinh nói tục hay bạo lực học đường.
Điều quan trọng dẫn đến sự thành công này là thu hút học sinh vào các hoạt
Người viết: Phạm Thị Cẩm Tú – Trường Tiểu học Minh Tân – Dầu Tiếng – Bình Dương

24

Sáng kiến: “Giáo viên chủ nhiệm với công tác tư vấn học đường tại trường Tiểu học”

động bổ ích, phát triển thế mạnh của bản thân, giúp học sinh có kỹ năng ứng
phó căng thẳng và nhận diện cảm xúc.
Kết quả hoạt động giáo dục lớp 5/3 năm học 2019 – 2020 với 33/17 nữ từ
giữa HKI đến cuối HKI đã có sự tiến bộ. Cụ thể:
Học kì I:

7

24

12

11

18

17

Đồn kết, yêu thương

12

Trung thực, kỉ luật

15

Tự tin, trách nhiệm

18

Chăm học, chăm làm

12

Tự học, GQVĐ

Mức đạt được

11

Phẩm chất

Hợp tác

Mức đạt được

Thể
dục

Mức đạt được

Thủ
công

Mức đạt được

Mỹ
thuật

Mức đạt được

Âm
nhạc

Mức đạt được

Đạo
đức

Mức đạt được

Tin
học

Mức đạt được

Ngoại
ngữ

Mức đạt được

Khoa
học

Mức đạt được

Toán

Mức đạt được

Tiếng
Việt

Lịch
sử
&
Địa

Năng lực

Tự phục vụ, tự quản

Mơn học và hoạt động giáo dục

15

25

14

15

20

21

26

Học kì II:

9

24

16

11

19

23

Đồn kết, yêu thương

12

Trung thực, kỉ luật

19

Tự tin, trách nhiệm

23

Chăm học, chăm làm

12

Tự học, GQVĐ

Mức đạt được

15

Phẩm chất

Hợp tác

Mức đạt được

Thể
dục

Mức đạt được

Thủ
công

Mức đạt được

Mỹ
thuật

Mức đạt được

Âm
nhạc

Mức đạt được

Đạo
đức

Mức đạt được

Tin
học

Mức đạt được

Ngoại
ngữ

Mức đạt được

Khoa
học

Mức đạt được

Toán

Mức đạt được

Tiếng
Việt

Lịch
sử
&
Địa

Năng lực

Tự phục vụ, tự quản

Môn học và hoạt động giáo dục

19

25

19

19

22

24

27

Người viết: Phạm Thị Cẩm Tú – Trường Tiểu học Minh Tân – Dầu Tiếng – Bình Dương

25

Người viết: Phạm Thị Cẩm Tú – Trường Tiểu học Minh Tân – Dầu Tiếng – Bình DươngSáng kiến: “Giáo viên chủ nhiệm với công tác tư vấn học đường tại trường Tiểu học”học sinh, những nguyên tắc và các bước tư vấn học đường, những phương pháp vàhình thức thu hút sự tham gia học sinh và cộng đồng.Công tác tư vấn học đường hiện nay đang rất được chú trọng. Tại đơn vị tôiđang công tác đã thành lập Tổ tư vấn học đường đang hoạt động và đã mang lại hiệuquả thiết thực. Tôi nhận thấy, giáo viên chủ nhiệm là người gần gũi với học sinhhằng ngày, đóng vai trị then chốt trong việc mang lại thành công của việc tư vấn họcđường. Chính vì vậy, tơi mạnh dạn nghiên cứu đề tài “Giáo viên chủ nhiệm với côngtác tư vấn học đường tại trường Tiểu học”. Qua việc nghiên cứu để tìm tòi ra cácbiện pháp mang lại hiệu quả cho việc giáo dục học sinh một cách tồn diện, gópphần nâng cao chất lượng dạy và học của nhà trường.PHẦN II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN1. Cơ sở lý luận của vấn đề1.1 Khái niệm“Tư vấn học đường” là hoạt động của những người có chun mơn nhằm trợgiúp học sinh, cha mẹ học sinh và nhà trường (dưới các hình thức cố vấn, chỉ dẫn,tham vấn,…), để giải quyết những khó khăn của học sinh liên quan đến học đườngnhư: Về tâm – sinh lí, định hướng nghề nghiệp, về học tập, về định hướng giá trịsống và kĩ năng sống, về pháp luật,…“Tham vấn học đường” là là một q trình trợ giúp tâm lý, trong đó nhàtham vấn sử dụng kiến thức, kỹ năng chuyên môn và thái độ nghề nghiệp để thiếtlập mối quan hệ tương tác tích cực với học sinh nhằm giúp các em nhận thức đượchoàn cảnh vấn đề để thay đổi cảm xúc, suy nghĩ và hành vi và tiềm kiếm giải phápcho vấn đề của mình.1.2 Vai trị của tư vấn học đường1.2.1 Hỗ trợ học sinh vượt qua khó khăn về tâm líGiáo viên cần giúp học sinh vượt qua 2 áp lực chính đang phải đối mặt là:Một là, do bố mẹ và nhà trường thường xuyên thúc ép quá sức hoặc quásớm. Nạn “ép học” đã trở nên phổ biến. Sau khi tan học ở trường, trẻ tiếp tục phảhọc thêm về anh văn, hội họa, tin học,… khơng cịn nhiều thời gian để vui chơi,giải trí.Người viết: Phạm Thị Cẩm Tú – Trường Tiểu học Minh Tân – Dầu Tiếng – Bình DươngSáng kiến: “Giáo viên chủ nhiệm với công tác tư vấn học đường tại trường Tiểu học”Hai là, những trò chơi đường phố hay các game trên điện thoại hấp dẫnkhiến trẻ bị kích thích. Từ đó tâm lí trẻ bị ảnh hưởng không nhỏ, gây nên các hànhvi tiêu cực.1.2.2 Hỗ trợ học sinh giải quyết những yếu tố nảy sinh trong quá trìnhhọc tậpKhi vừa chuyển đổi hoạt động chủ đạo từ vui chơi là chính ở trường mầmnon sang hoạt động học tập ở trường tiểu học, q trình này địi hỏi các em có tínhtích cực và tự giác cao hơn. Do tính chất phức tạp của hoạt động học tập cũng nhưyêu cầu ngày càng cao của gia đình và xã hội, nhiều học sinh rơi vào trạng tháicăng thẳng, áp lực gây ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả học tập và cuộc sống.Giáo viên cần quan tâm đến nhu cầu tâm lí của học sinh, những tâm tưnguyện vọng của các em thay vì trách phạt, kỉ luật khi các em khơng hồn thànhnhiệm vụ học tập.1.3 Nội dung tư vấn học đườngTư vấn học đường cho học sinh gặp khó khăn trong học tậpTham vấn học đường cho những học sinh có vấn đề về cảm xúc và hành vi2. Cơ sở thực tiễn2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tàiNhi đồng lớp 1, 2, 3 và đội viên lớp 4, 5 Liên đội tiểu học Minh Tân nămhọc 2018 – 2019. Số lượng: 830/415 nữ.Học sinh lớp 5/3 trường tiểu học Minh Tân năm học 2019 – 2020. Số lượng:33/17 nữ.2.2 Mục tiêu tư vấn học đườngMột là, tham vấn học đường tạo động lực cho sự phát triển ở học sinh tiểuhọc và các thành viên khác trong trường học. Các hoạt động tham vấn học đườngđịnh hướng cho học sinh tìm được mục đích và sự hứng thú trong học tập, học sinhtự vượt qua những khó khăn trong học tập.Hai là, tham vấn học đường phòng ngừa các tình huống đẩy học sinh – giáoviên đế bất lực hoặc cản trở quá trình phát triển của học sinh. VD: ngăn chặn họcsinh thích chơi game điện tử hơn là đọc sách hay phòng ngừa bạo lực học đường.Người viết: Phạm Thị Cẩm Tú – Trường Tiểu học Minh Tân – Dầu Tiếng – Bình DươngSáng kiến: “Giáo viên chủ nhiệm với công tác tư vấn học đường tại trường Tiểu học”Ba là, tham vấn học đường khắc phục những vấn đề hiện có cản trở quá trìnhphát triển của học sinh. Hoạt động tham vấn học đường can thiệp vấn đề bạo lựchọc đường, học sinh chán học, vi phạm kỉ luật, …2.3 Phương pháp nghiên cứu- Đọc các tài liệu về tâm sinh lý lứa tuổi tiểu học và tài liệu có liên quan tớicông tác tư vấn cho học sinh.- Phương pháp phân tích, tổng hợp.- Phương pháp điều tra, phỏng vấn, hỏi – đáp.- Phương pháp quan sát thực tế.2.4 Thuận lợi, khó khăn khi nghiên cứu đề tài2.4.1 Thuận lợiLn nhận được sự quan tâm sâu sát của Phòng GD – ĐT Dầu Tiếng, củalãnh đạo địa phương, sự phối hợp của các ban ngành, đoàn thể; đặc biệt là sự quảnlý có hiệu quả của ban giám hiệu nhà trường vì sự nghiệp trồng người.Đội ngũ giáo viên ln tận tâm, tận tình với cơng việc, khơng ngừng học tậpnâng cao tay nghề, trình độ chun mơn và hỗ trợ nhau trong công tác. Phụ huynhquan tâm đến việc học tập của con em, các em học sinh ngoan, chăm chỉ học tập,tích cực tham gia vào các hoạt động, phong trào của nhà trường.Môi trường học tập thân thiện, trường học xanh – sạch – đẹp, được trang bịcác thiết bị dạy học hiện đại như máy chiếu, bảng tương tác thơng minh, có phịnghọc Tin học.Phịng GD – ĐT Dầu Tiếng, chuyên môn nhà trường thường xuyên tổ chứccác hoạt động chuyên đề nhằm chia sẽ những kinh nghiệm, giúp giáo viên vững vềnăng lực giỏi về chun mơn.2.4.2 Khó khănMột bộ phận phụ huynh vẫn chưa thực sự quan tâm đến việc học tập của conem, thiếu sự phối kết hợp với nhà trường.Địa bàn xã rộng, dân cư thưa thớt nên việc tập trung học sinh cịn gặp một sốkhó khăn; phần lớn phụ huynh là nông dân, công nhân cao su các em phải ở nhàphụ giúp gia đình làm cơng việc ảnh hưởng đến việc học tập.Người viết: Phạm Thị Cẩm Tú – Trường Tiểu học Minh Tân – Dầu Tiếng – Bình DươngSáng kiến: “Giáo viên chủ nhiệm với công tác tư vấn học đường tại trường Tiểu học”Nhận thức của học sinh còn hạn chế, chưa nhận thấy hậu quả từ những hànhvi sai trái; các em dễ bị cám dỗ trước những chiêu trị của kẻ xấu. Hơn nhân giađình không bền vững, nhiều em phải sống xa và thiếu thốn tình cảm của bố mẹ, cácem cảm thấy mặc cảm, xấu hổ về gia đình dẫn tới xa lánh, khơng hịa đồng cùngbạn bè.PHẦN III: CÁC BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1. Cần nắm rõ đặc điểm tâm lí của học sinh tiểu họcĐể hoạt động tư vấn học đường cho học sinh đạt kết quả cao nhất đòi hỏingười làm công tác tư vấn cần xác định, nắm rõ về đối tượng cần được tư vấn. Quađó đưa ra nội dung, phương pháp và hình thức tối ưu nhất phù hợp với từng nhómđối tượng khác nhau.Sau quá trình tìm hiểu, tơi nhận thấy được học sinh tiểu học nói chung vàhọc sinh lớp tơi chủ nhiệm có một số đặc điểm như sau:a. Đa cảm, dễ xúc độngCác em hết sức hồn nhiên, trong sáng. Các em luôn tự hào về những nănglực sở trường, mong muốn được người khác công nhận. Cá em rất vui khi đượcthưởng bằng vật chất hơn là những lời khen. Khi nhận xét học sinh, giáo viên cầntránh phê bình hay qt tháo.Các em có một tình u to lớn dành cho gia đình mình. Trong trường hợpnếu gia đình đỗ vỡ các em sẽ dễ mặc cảm và rất dễ xúc động. Các em dễ bị tổnthương trước những hành động thơ bạo hoặc những lời trách móc. Những hình ảnhbạo lực, những lời nói xúc phạm có thể gây ám ảnh cho các em một thời gian dài.b. Hiếu độngVề mặt tâm – vận động: Các em thích khám phá thế giới xung quanh bằngnhiều cách khác nhau. Các em chơi hang say hết mình, ln muốn giành chiếnthắng để khẳng định bản thân mình.Về sinh hoạt học tập: Các em dễ hào hứng cuốn theo các ý tưởng, các kiếnthức lí thú mới lạ và khơng ngừng đặt ra các câu hỏi “Tại sao?”, “Làm thế nào?”c. Nhiều ước mơNgười viết: Phạm Thị Cẩm Tú – Trường Tiểu học Minh Tân – Dầu Tiếng – Bình DươngSáng kiến: “Giáo viên chủ nhiệm với công tác tư vấn học đường tại trường Tiểu học”Trí tưởng tượng của các em rất phong phú. Các em dễ tin vào những yếu tốhuyền bí, những truyện thần thoại dân gian. Khi tiếp xúc với người lớn có nhâncách chuẩn mực, các em nhanh chóng hình thành ước mơ “Em sẽ trở thành mộtchú công an” hay “Em sẽ trở thành một phi hành gia”,… và những ước mơ này sẽlà động lực để các em phấn đấu rèn luyện.d. Tin tưởng ở người lớn, đặc biệt là thầy cô giáoNếu các em nhận được sự quan tâm, che chở, cảm thông từ người lớn cácem sẽ quấn quýt, tin tưởng tuyệt đối và xem người ấy là thần tượng. Ở lứa tuổi tiểuhọc, thầy cô giáo sẽ là thần tượng của các em bởi lẽ thầy cô biết mọi thứ, giải đápđược mọi thắc mắc của các em, chữ viết đẹp, giọng nói dịu dàng,…e. Dễ được cảm hóaNhững học sinh chưa ngoan, cá biệt có vẻ ngồi ngỗ ngược, lạnh lùng nhưngthực chất lại là những đứa trẻ rất yếu đuối, dễ bị xúc động. Nếu giáo viên gần gũi,tạo được lịng tin với các em thì việc cảm hóa, thay đổi suy nghĩ và hành động củacác em khơng cịn là việc khó khăn.Khi giao một cơng việc với những lời căn dặn cụ thể và chi tiết, các em sẽ cốgắng thực hiện cho bằng được và vượt hơn sự mong đợi của người lớn. Các em sẽcảm thấy hãnh diện khi thành cơng. Vì vậy, giáo viên chủ nhiệm cần phân cơnghợp lí, vừa sức cơng việc cho tất cả học sinh để các em có cơ hội khẳng định bảnthân.Tóm lại, với tất cả các đặc điểm tâm sinh lý trẻ em lứa tuổi tiểu học: nhậnthức qua trực quan, tư duy hình ảnh, hiếu động, thích bắt chước người xung quanh,muốn được khen ngợi, dễ vui và dễ giận hờn, một số em đã có dấu hiệu dậy thì,…Người làm cơng tác tư vấn phải vào vị trí, vai trị vừa là tư vấn vừa là người cha,người mẹ và vừa làm người bạn để lắng nghe những tâm tư, nguyện vọng của cácem định hướng giúp các em giải quyết những khó khăn theo hướng tích cực.2. Cần nắm rõ đặc điểm sự phát triển trí tuệ của học sinh tiểu họcCác em gắn liền với hoạt động học tập ở trường. Nhiệm vụ học tập đặt racho trẻ là phải đạt được mục đích định trước dưới sự tổ chức, hướng dẫn của thầyNgười viết: Phạm Thị Cẩm Tú – Trường Tiểu học Minh Tân – Dầu Tiếng – Bình DươngSáng kiến: “Giáo viên chủ nhiệm với công tác tư vấn học đường tại trường Tiểu học”cô giáo. Dễ dàng nhận thấy, nhận thức của học sinh tiểu học được chia 2 loại cụthể như sau:Một là, nhận thức cảm tính. Tri giác của các em mang tính đại thể, ít đi vàochi tiết và không ổn định. Ở buổi học đầu tiên tri giác thường gắn liền với hànhđộng trực quan. Trẻ thích quan sát các hiện tượng có màu sắc sặc sỡ, hấp dẫn.Chính vì vậy, chúng ta cần thu hút trẻ bằng các hoạt động mới, mang tính màu sắc,khác lạ so với bình thường khi đó sẽ kích thích được trẻ tri giác tích cực và chínhxác.Hai là, nhận thức lí tính. Tư duy được chuyển dần từ trực quan sang trừutượng. Khả năng khái quát hóa dần phát triền. Tuy nhiên hoạt động phân tích, tổnghợp cịn hạn chế. Trí tưởng tượng phát triển phong phú hơn so với lứa tuổi mầmnon nhờ bộ não phát triển và vốn kinh nghiệm ngày một nhiều.Như vậy, có thể khẳng định học sinh tiểu học rất dễ thích nghi, tiếp nhận cáimới và ln hướng tới tương lai. Mỗi em tiềm tàng khả năng phát triển về trí tuệ,lao động, rèn luyện và hoạt động xã hội ở một trình độ nhất định. Để tập trung caođộ, ghi nhớ có chủ định các em ln cần sự giúp đỡ của thầy cơ, gia đình và bạnbè, mọi người xung quanh. Người thầy phải biến những kiến thức khơ khan thànhnhững hình ảnh có cảm xúc, đặt ra những câu hỏi gợi mở, thu hút các em vào cáchoạt động nhóm, hoạt động tập thể để các em có cơ hội phát triển nhân cách tồndiện.3. Cần nắm rõ các bước và nguyên tắc trong tư vấn học đường3.1 Nguyên tắcGiáo viên cần nắm vững các nguyên tắc sau để quá trình tư vấn đạt hiệu quảcao nhất:Một là, tin tưởng vào học sinh. Đảm bảo mối quan hệ tin tưởng giữa giáoviên – học sinh.Hai là, tôn trọng tính bảo mật và thơng tin riêng tư do học sinh cung cấp.Ba là, thái độ không phán xét với học sinh.Bốn là, những trợ giúp cần phù hợp với nhu cầu của học sinh, đảm bảo tínhtiết kiệm và hiệu quả từ nhiều khía cạnh (Thời gian, tiền của,…).Người viết: Phạm Thị Cẩm Tú – Trường Tiểu học Minh Tân – Dầu Tiếng – Bình DươngSáng kiến: “Giáo viên chủ nhiệm với công tác tư vấn học đường tại trường Tiểu học”Năm là, thu hút sự tham gia của học sinh, gia đình, cộng đồng.Sáu là, học sinh là người tự quyết định những giải pháp.3.2 Các bước thực hiệnGiáo viên cần đảm bảo thực hiện tiến trình tham vấn học đường cho họcsinh gồm đủ 9 bước như sau:Bước 1: Thiết lập mối quan hệBước 2: Tiếp nhận yêu cầu và lắng nghe lời phàn nàn của học sinhBước 3: Giới thiệu học sinh về công việc tham vấnBước 4: Lắng nghe, nhận diện vấn đề của học sinhBước 5: Xác định mong đợi của học sinh và khả năng ứng phó, đương đầuvới vấn đề của học sinhBước 6: Thảo luận về các giải phápBước 7: Lựa chọn giải phápBước 8: Khích lệ thực hiện các giải phápBước 9: Chia tay và hẹn gặp buổi tiếp theo4. Giáo viên cần bồi dưỡng các kỹ năng tư vấn học đường cơ bản4.1 Kĩ năng lắng nghe tích cựcLắng nghe là một kĩ năng giao tiếp cơ bản, quan trọng trong cuộc sống. Quátrình tham vấn phải thấy hiểu những cảm xúc, suy nghĩ của học sinh để làm đượcđiều này ta cần phải lắng nghe. Ta cần phân biệt rõ được khái niệm nghe và lắngnghe.Nghe là gì? Nghe là một chức năng tự động có tính chất vật lí. Ta có thểnghe tất cả những âm thanh đang diễn ra xung quanh nhưng khơng cần tập trung,tư duy.Lắng nghe là gì? Lắng nghe là nghe một số âm thanh khơng cần thiết địi hỏisự tập trung tổng hợp; nó là sự tìm hiểu về nghĩa tích cực.Trong tham vấn học đường giáo viên cần lắng nghe nhiều hơn nói; nói lạicác câu của học sinh thể hiện sự nghi vấn hơn là đặt câu hỏi; thừa nhận những cảmxúc tức thời của học sinh vui – cười, buồn – khóc,… Lắng nghe thể hiện được sựNgười viết: Phạm Thị Cẩm Tú – Trường Tiểu học Minh Tân – Dầu Tiếng – Bình DươngSáng kiến: “Giáo viên chủ nhiệm với công tác tư vấn học đường tại trường Tiểu học”tôn trọng của giáo viên đối với học sinh, giúp cải thiện mối quan hệ, học sinh dễcởi mở hơn.4.2 Kĩ năng hỏiHỏi là kĩ năng cơ bản, có ý nghĩa quan trọng trong tham vấn học đường.Mục đích chính của việc hỏi là nhằm khám phá những thông tin về vấn đề của họcsinh như: nhận thức, suy nghĩ, hồn cảnh gia đình, các mối quan hệ xã hội,… Hỏiđể làm rõ mọi khía cạnh, để khơi dậy, để phân tích và suy xét giải quyết vấn đề.Giáo viên khi tham vấn học đường cần chú ý cách đặt câu hỏi đúng nội dungvới thái độ phù hợp, nhẹ nhàng. Cần hỏi về cả xúc, suy nghĩ, hành vi của học sinh.Hỏi những thông tin liên quan về hiện tại chứ không chỉ quá khứ. Hỏi về nhữngnhu cầu, mong muốn của các em.Khi hỏi tránh những câu hỏi bắt đầu bằng từ “Tại sao”, “Vì sao”. Tránh hỏidồn dập nhiều câu hỏi cùng một lúc. Khi hỏi cần chú ý quan sát những biểu hiện, thái độcủa học sinh để điều chỉnh câu hỏi đóng hay mở một cách phù hợp.Thái độ của giáo viên khi hỏi và nhận thông tin phản hồi: Lắng nghe, tôn trọng,không phê phán, dành thời gian để học sinh suy nghĩ; Không hối thúc, vội vàng; Có hànhvi khích lệ, động viên, khen ngợi kịp lúc.4.3 Kĩ năng phản hồiNhững phản hồi của giáo viên là rất cần thiết, nó mang lại nhiều lợi ích như:giúp học sinh trải nghiệm cảm xúc, sáng tỏ được những suy nghĩ băn khoăn, tạoniềm tin để học sinh cởi mở chia sẽ thơng tin, …Chính vì vậy, khi học sinh đưa ra những quyết định hay hành động thể hiệnsự nổ lực, cố gắng thì việc cho lời khen là rất cần thiết để học sinh thêm phấn đấu.Giáo viên có thể nói những lời khen, khích lệ như: “Rất tốt”, “Đúng rồi”, “Em thậttuyệt”, “Giỏi lắm”,…Giáo viên cần đưa ra những nhận định về hành vi của học sinh. Cần giúp họcsinh thẳng thắn nhìn nhận vấn đề: “Rõ ràng em đã làm đúng”, “Có lẽ nếu emkhơng đánh bạn sẽ tốt hơn”, “Em chắc chắn có thể làm tốt điều này”…Giáo viên cần khích lệ học sinh giải quyết vấn đề theo hướng tích cực. Gợimở để học sinh phân tích và nhận thấy những hậu quả do cảm xúc tiêu cực mangNgười viết: Phạm Thị Cẩm Tú – Trường Tiểu học Minh Tân – Dầu Tiếng – Bình DươngSáng kiến: “Giáo viên chủ nhiệm với công tác tư vấn học đường tại trường Tiểu học”lại. Có thể động viên khích lệ bằng lời nói như: “Việc làm của em hay đấy”, “Đâylà một ý nghĩ tuyệt với”, “Điều này thật khó làm, em đã làm nó như thế nào?”…Giáo viên cần giữ được cân bằng khi học sinh phóng đại quá mức về cảmxúc và hành vi của mình so với hồn cảnh thực tại.4.4 Kĩ năng thấu cảmĐể đạt được sự thấu cảm giáo viên cần có những kĩ năng như lắng nghe tíchcực, chú ý, phản hồi thông tin,… Thấu cảm thường biểu hiện như sau: Quan tâmthực sự đến nhu cầu, mong muốn của học sinh; Lắng nghe, tôn trọng mọi cảm xúc,suy nghĩ của học sinh, chấp nhận và khơng phán xét; Đặt mình vào hồn cảnh củahọc sinh để nhìn nhận, đánh giá; Đảm bảo sự khách quan trong quá trình nhậnđịnh; phản hồi bằng thái độ và hành vi phù hợp.4.5 Kĩ năng dẫn dắt, giải quyết vấn đềGiáo viên cùng học sinh phân tích vấn đề, đánh giá các yếu tố ảnh hưởng,đặt ra mục tiêu và tìm ra các giải pháp. Giáo viên cần dẫn dắt và gợi mở để họcsinh tự nhận ra điểm mạnh và yếu của bản thân. Từ đó, giúp học sinh cân nhắc vàđưa ra những lựa giải pháp tối ưu. Một số câu hỏi định hướng giải pháp mà giáoviên có thể sử dụng như: “Em có biện pháp gì cho vấn đề minh đang gặp phải”, “Ai cóthể hỗ trợ em giải quyết những khó khăn hiện tại”, “Em cần được giúp điều gì”, “Trongtrường hợp này, bạn A giải quyết thế này (…), em suy nghĩ gì về cách làm của bạn”, …5. Cân nhắc lựa chọn hình thức tư vấn phù hợpTùy thuộc vào những khó khăn, vấn đề mà học sinh đang gặp phải để giáoviên chọn hình thức phù hợp như tham vấn cá nhân hay tham vấn nhóm.Tham vấn cá nhân giúp học sinh thấu hiểu và phát huy tiềm năng của bảnthân vào việc giải quyết vấn đề mà mình mắc phải.Tham vấn nhóm là q trình tham vấn tâm lí trong đó cá nhân chia sẻ nhữngsuy nghĩ, cảm xúc, hành vi của mình với các thành viên khác, từ đó hiểu rõ vấn đềcủa mình, của người khác và đưa ra cách giải quyết. Tham vấn nhóm được sử dụngtrong tường hợp học sinh gặp khó khăn trong giao tiếp, nhút nhát, những học sinhlà nạn nhân của vấn đề bạo lực học đường. Qua việc tham vấn học đường giúp họcsinh tìm thấy người cùng cảnh ngộ, đồng cảm với nhau; học sinh tiếp cận và giảiNgười viết: Phạm Thị Cẩm Tú – Trường Tiểu học Minh Tân – Dầu Tiếng – Bình Dương10Sáng kiến: “Giáo viên chủ nhiệm với công tác tư vấn học đường tại trường Tiểu học”quyết vấn đề dưới nhiều góc cạnh khác nhau; học sinh có sự tương tác, học hỏi lẫnnhau, …6. Cần xây dựng được môi trường học tập, rèn luyện xanh – sạch – đẹpvà an tồnXây dựng mơi trường học tâp, rèn luyện xanh – sạch – đẹp và an tồn có vaitrị then chốt góp phần vào thành cơng của hoạt động tư vấn học đường. Yếu tốmôi trường xung quanh tác động đến cảm xúc của học sinh biểu hiện cụ thể nhưsau:Nếu ở trường các em có các giác an tồn, được bảo vệ (không bị bạn bắt nạt,thầy cô không la mắng) thì sẽ tập trung học tập, khơng bị phân tán suy nghĩ vàngược lại.Nếu khuôn viên trường rộng rãi, thống mát có nhiều cây xanh tạo được cảmgiác thoải mái, các em có nơi để vui chơi và tham gia các hoạt động trải nghiệm thìcác em sẽ yêu thích đến trường.Nếu mối quan hệ của giáo viên – giáo viên, giáo viên – học sinh, học sinh học sinh gần gũi, thân thiện các em sẽ có được cảm giác trường học như gia đình,là nơi che chở – chia sẻ khó khăn cũng như vui buồn.Muốn được như vậy, giáo viên cần là người đề xuất nhà trường kịp thời tusửa cơ sở vật chất; phối hợp cùng liên đội thường xuyên tổ chức cho học sinh laođộng tổng vệ sinh trường lớp, trồng và chăm sóc cây xanh ở trong lớp và ngồikhn viên trường. Giáo viên cần gương mẫu thực hiện công tác giữ vệ sinhchung, giáo dục học sinh biết yêu quý cái đẹp, biết giữ gìn tài sản chung của nhàtrường, quý trọng thành quả lao động của mình và người khác.Người viết: Phạm Thị Cẩm Tú – Trường Tiểu học Minh Tân – Dầu Tiếng – Bình Dương11Sáng kiến: “Giáo viên chủ nhiệm với công tác tư vấn học đường tại trường Tiểu học”(Hình ảnh học sinh tham gia lao động sân trường trái buổi)7. Cần phối hợp với các ban ngành, đoàn thể trong và ngoài nhà trường7. 1 Tổ chức Đội TNTP Hồ Chí MinhThơng qua các hoạt động ngoại khóa do Liên đội tổ chức giúp các em giảmbớt căng thẳng, mệt mõi. Các em được giao lưu, học hỏi những điều hay trongcuộc sống. Các em được thể hiện các năng lực, sở trường của mình thơng qua cáchội thi như: Múa hát, kể chuyện, rèn chữ, cắm hoa, sáng tác thơ văn,…Hoạt động rèn luyện của Đội không gây ra áp lực, căng thẳng. Giáo viênTổng phụ trách Đội được các em xem như người anh, người chị hay người bạn nêndễ chia sẻ những vui buồn trong cuộc sống bởi lẽ Giáo viên Tổng phụ trách Đội cóuy nghiêm của người thầy, sự tận tâm của người mẹ, sự dịu dàng của người chị vàđơi khi có sự nổi loạn như những người bạn cùng trang lứa. Chính vì điều này,trong những trường hợp khó khăn học sinh đang mắc phải phức tạp, giáo viên chủnhiệm lớp gặp khó khăn trong việc trao đổi thơng tin thì giải pháp tối ưu nhất là kếthợp cùng Giáo viên Tổng phụ trách Đội.Người viết: Phạm Thị Cẩm Tú – Trường Tiểu học Minh Tân – Dầu Tiếng – Bình Dương12Sáng kiến: “Giáo viên chủ nhiệm với công tác tư vấn học đường tại trường Tiểu học”(Học sinh tham gia hội thi bóng đá mini cấp trường)(Học sinh tham gia hội hoạt động Trải nghiệm sáng tạo “Một ngày làm nơng dân”)7. 2 Có sự phối hợp chặt chẽ với giáo viên bộ mônCần thường xuyên trao đổi với giáo viên bộ mơn để biết về tình hình họctập, những biểu hiện bất thường cuả học sinh. Phối hợp bồi dưỡng những học sinhNgười viết: Phạm Thị Cẩm Tú – Trường Tiểu học Minh Tân – Dầu Tiếng – Bình Dương13Sáng kiến: “Giáo viên chủ nhiệm với công tác tư vấn học đường tại trường Tiểu học”có năng khiếu như múa hát, bóng đá, điền kinh, tin học,… Bên cạnh đó xây dựngkế hoạch phù đạo học sinh chậm tiến bộ nhằm giúp các em hoàn thành nhiệm vụhọc tập, tránh những áp lực.Trong quá trình bồi dưỡng, phù đạo cần thường xuyên đánh giá để điềuchỉnh phương pháp, nội dung sao cho hợp lí.7. 3 Hội phụ huynh học sinhTrao đổi thông tin 2 chiều giữa nhà trường và phụ huynh học sinh: Phối hợpcùng gia đình để hiểu rõ hơn về tâm tư, nguyện vọng của học sinh. Phối hợp cùnggia đình để tìm hiểu về nguyên nhân dẫn đến những cảm xúc tiêu cực, hành vi lệchlạc của học sinh. Trao đổi về những thông tin, giải pháp nhằm giúp các em mạnhdạn, tự tin và tiến bộ hơn. Mục tiêu phấn đấu giúp các em trở thành một công dânhội tụ đủ các yếu tố đức – trí – thể – mỹ, giàu kỹ năng.Phối hợp cùng Hội phụ huynh học sinh để có sự đồng tình, hỗ trợ kinh phítạo điều kiện thuận lợi tổ chức các hoạt động Trải nghiệm sáng tạo, tham quan thựctế, về nguồn,… qua đó giúp các em học sinh hòa đồng, cởi mở trong mối quan hệxã hội, hướng học sinh đến các hoạt động bổ ích tránh xa tệ nạn xã hội.Hình thức: trao đổi thơng tin định kì qua các cuộc phụ huynh học sinh đầunăm, cuối kì I, cuối năm học; trao đổi thơng tin thường xuyên qua điện thoại hoặcđối thoại trực tiếp. Trong thời đại 4.0, nhà trường có trang website để cung cấpnhững thơng tin và giáo viên chủ nhiệm có thể tạo các group để thông tin tới phụhuynh nhanh nhất.7. 4 Hội liên hiệp Phụ nữ, trung tâm Văn hóa Thơng tinLiên hệ mật thiết với Hội liên hiệp phụ nữ xã để có những hiểu biết, kiếnthức chun mơn về giới tính; các biện pháp để bảo vệ và hỗ trợ trẻ em có hồncảnh khó khăn.Đề xuất ý kiến cho nhà trường cùng phối hợp tổ chức các buổi nói chuyệnđề với sự tham gia của các tuyên truyền viên có năng lực và trình độ chun mơncao: mời bác sĩ tuyên truyền cách phòng tránh bệnh học đường; cán bộ phụ nữtuyên truyền cách phòng chống xâm hại ở trẻ em.Người viết: Phạm Thị Cẩm Tú – Trường Tiểu học Minh Tân – Dầu Tiếng – Bình Dương14Sáng kiến: “Giáo viên chủ nhiệm với công tác tư vấn học đường tại trường Tiểu học”(Học sinh tham gia buổi tuyên truyền phòng tránh xâm hại trẻ em)(Học sinh tham gia buổi tuyên truyền Xây dựng tình bạn đẹp do chị Lê Thị HằngNga, chủ tịch HĐĐ xã Minh Tân là báo cáo viên)Phối hợp cùng trung tâm văn hóa thơng tin tun truyền học sinh tham giatập luyện bơi lội, học hỏi những kỹ năng phòng chống đuối nước. Ngoài ra, kịpNgười viết: Phạm Thị Cẩm Tú – Trường Tiểu học Minh Tân – Dầu Tiếng – Bình Dương15Sáng kiến: “Giáo viên chủ nhiệm với công tác tư vấn học đường tại trường Tiểu học”thời nắm bắt những thông tin thời sự để tuyên truyền đến học sinh về phòng chốngcác tệ nạn xã hội.8. Nhà trường cần xây dựng và phát huy vai trò của Tổ tư vấn họcđường cấp trườngNhà trường cần thành lập một tổ tư vấn học đường cấp trường gồm các giáoviên có năng lực chun mơn, khéo léo trong giao tiếp, có vốn sống và kinhnghiệm phong phú tham gia tham vấn cho học sinh trong những trường hợp khókhăn mà học sinh mắc phải phức tạp. Tổ tư vấn do ban giám hiệu là tổ trưởng, cácthành viên khác gồm: Tổng phụ trách Đội TNTP Hồ Chí Minh, bí thư Đồn TNCSHồ Chí Minh, tổ khối trưởng,… Tổ tư vấn hoạt động theo kế hoạch cụ thể, thườngxuyên đánh giá rút kinh nghiệm, kịp thời nắm bắt những khó khăn của học sinh đểcó biện pháp can thiệp kịp thời, ngăn chặn những hành vi tiêu cực.Thông qua hoạt động của tổ tư vấn giúp giáo viên nâng cao năng lực tư vấnhọc đường, rút kinh nghiệm – vận dụng linh hoạt, phù hợp tại lớp.9. Cần thay đổi nội dung, hình thức tiết sinh hoạt chủ nhiệmGiáo viên chủ nhiệm cần thay đổi về nội dung và hình thức tiết sinh hoạt chủnhiệm. Không nên đặt nặng vấn đề sử lý các vi phạm về nội dung trường lớp hayhọc tập gây áp lực cho học sinh. Thời gian này, giáo viên nên tổ chức hoạt động tưvấn nhóm dưới hình thức trị chơi để các em cùng nhau phát hiện những điểmtương đồng hay khó mà học sinh đang mắc phải từ đó tìm kiếm giải pháp tích cực.Trong một tuần các em phải phấn đấu để hoàn thành nhiệm vụ học tập, rènluyện khó tránh khỏi những căng thẳng, áp lực. Giáo viên chủ nhiệm hãy tạo buổisinh hoạt là thời gian để các em được giải tỏa những muộn phiền, tạo sự hứng thúvà mong muốn được tham gia nhưng vẫn đảm bảo được các nội dung giáo dục.Cần tạo cho học sinh động lực để phấn đấu thơng qua việc đẩy mạnh thựchiện mơ hình tích điểm A hiện nay đang được phổ biến ở các trường trên địa bàntỉnh Bình Dương. Với hình thức này các em sẽ tham gia rèn luyện tích cực vì vậygiáo viên chủ nhiệm cần quan sát, theo dõi tỉ mỉ để có sự đánh giá xun suốt vàchính xác, đảm bảo tính cơng bằng và khách quan.Người viết: Phạm Thị Cẩm Tú – Trường Tiểu học Minh Tân – Dầu Tiếng – Bình Dương16Sáng kiến: “Giáo viên chủ nhiệm với công tác tư vấn học đường tại trường Tiểu học”Giáo viên cần chú trọng đến việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trongsuốt quá trình học tập. Kỹ năng sống giúp học sinh có kỹ năng tự giải quyết vấnđề, nhận diện cảm xúc, ứng phó căng thẳng, quản lý thời gian,…(Học sinh có năng khiếu cờ vua tập luyện vào giờ ra chơi)Ngồi ra, giáo viên cần chú ý cơng tác nhân rộng cá nhân điển hình. Tức làgiáo viên cần tổ chức cho học sinh có năng khiếu chia sẻ những kinh nghiệm đểhọc tập tốt hay học sinh có hồn cảnh khó khăn nhưng vẫn hồn thành tốt nhiệmvụ học tập chia sẻ cùng bạn cách khắc phục khó khăn, sắp xếp việc học và phụgiúp gia đình.Người viết: Phạm Thị Cẩm Tú – Trường Tiểu học Minh Tân – Dầu Tiếng – Bình Dương17Sáng kiến: “Giáo viên chủ nhiệm với công tác tư vấn học đường tại trường Tiểu học”(Tiết sinh hoạt chủ nhiệm: thiết kê thiệp chúc mừng ngày giáo VN 20/11)(Hình ảnh phối hợp cùng giáo viên thể dục hướng dẫn học sinhkĩ năng sơ cứu khi bị đuối nước)Người viết: Phạm Thị Cẩm Tú – Trường Tiểu học Minh Tân – Dầu Tiếng – Bình Dương18Sáng kiến: “Giáo viên chủ nhiệm với công tác tư vấn học đường tại trường Tiểu học”(Hình ảnh phối hợp cùng nhân viên y tế hướng dẫn học sinhkĩ năng sơ cứu vết thương)PHẦN IV. HIỆU QUẢ SÁNG KIẾN1. Năm học 2018 – 2019Tôi được phân công nhiệm vụ Giáo viên Tổng phụ trách Đội TNTP Hồ ChíMinh và là một trong những thành viên của Tổ tư vấn học đường. Tôi đã phối hợpcùng các tổ chức trong nhà trường kịp thời giúp đỡ các học sinh gặp khó khăn vềtâm lí như sau:Phối hợp cùng giáo viên chủ nhiệm giúp các em mặc cảm vì hồn cảnhkhó vươn lên trong học tập thông qua việc phát động phong trào giúp nhau tronghọc tập và rèn luyện dưới hình thức “Đơi bạn cùng tiến” có 70 đơi bạn đăng ký ở24 lớp. Liên đội vận động các mạnh thường quân trao quà “Thắp sáng ước mơ” vớitổng trị giá 23.000.000 đồng. Tổ chức hoạt động “Cây mùa xuân cho em cho bạnnghèo ăn Tết năm 2019” cấp liên đội đã trao 41 phần quà trị giá 7.380.000 đồngcho các em có hồn cảnh khó khăn vui xn đón Tết Kỷ Hợi vào ngày 21.01.2019.Thực hiện chương trình “Cây mùa xn cho em cho thiếu nhi có hồn cảnh khókhăn, thiếu nhi vùng sâu biên giới năm học 2018 – 2019” theo công văn hướng dẫnNgười viết: Phạm Thị Cẩm Tú – Trường Tiểu học Minh Tân – Dầu Tiếng – Bình Dương19Sáng kiến: “Giáo viên chủ nhiệm với công tác tư vấn học đường tại trường Tiểu học”số 119 – CV/ĐTN ngày 30/11/2018 của huyện Đoàn Dầu Tiếng phát động với sốtiền 500.000 đồng. Qua hoạt động giúp học sinh đoàn kết, biết yêu mến bạn bè.Tổ chức, định hướng học sinh tham gia các hoạt động bổ ích nhằm giúpcác em tránh xa các tệ nạn xã hội, giảm căng thẳng, mệt mõi sau những giờ học:Phối hợp cùng chi đoàn giáo viên tổ chức ngày hội “Thiếu nhi vui khỏe” vào ngày25/03/2019 thu hút hơn 462 học sinh khối 3, 4, 5 tham gia. Qua ngày hội tuyêntruyền đến các em về những truyền thống vẻ vang của tổ chức Đồn TNCS Hồ ChíMinh và tạo ra sân chơi lành mạnh cho các em được giao lưu, vui chơi, học hỏinhững điều bổ ích.Phối hợp cùng Hội đồng đội Xã Minh Tân, liên đội THCS Minh Tân tổchức cho học sinh về nguồn tại Sở chỉ huy tiền phương chiến dịch Hồ Chí Minhvới sự tham gia của 30 đội viên tiêu biểu khối 5 vào chiều ngày 10/01/2019. Tổchức ký kết nghĩa giữa 2 liên đội và thực hiện cơng trình của TPT giành cho thiếunhi có hồn cảnh khó khăn của liên đội bạn. Tổ chức cho học sinh lao động vệsinh, tham gia các trò chơi tập thể.Hướng dẫn học sinh tham gia tốt hoạt động “Hành trình tìm về địa chỉ đỏ”tại khu di tích Rừng cao su thời Pháp thuộc do Hội đồng đội cụm phía Bắc tổ chứcvới các hoạt động như: quay MV hát Quốc Ca, tổ chức hội thi “Nhà sử học nhỏtuổi”, vẽ tranh “Em yêu Tổ quốc em”, giao lưu văn nghệ, … vào ngày 15/3/2019Liên Đội phối hợp cùng Hội đồng đội Xã Minh Tân, Chi Đoàn trường tổchức cho các em đi thăm hỏi và tặng quà (1 xuất quà trị giá 300.000 đồng) các giađình Thương binh, gia đình thương binh Phạm Văn Liên sinh năm 1953 trên địabàn ấp Tân Thanh, xã Minh Tân vào ngày 5/4/2019. Qua đó giáo dục cho học sinhtruyền thống uống nước nhớ nguồn.Liên đội phối hợp cùng Hội đồng đội Xã Minh Tân, Hội đồng đội cụm phíaBắc tổ chức hội thi Vẽ tranh với chủ đề “Em yêu biển đảo quê hương” vào ngày15/03/2019 nhằm giáo dục cho học sinh về chủ quyền, nhất là chủ quyền biển đảotổ quốc với sự tham gia của 5 học sinh khối 4. Qua đó tạo cơ hội để các em thểhiện tài năng hội hoa, năng khiếu thẩm mỹ, giao lưu học hỏi kinh nghiệm từ bạnbè.Người viết: Phạm Thị Cẩm Tú – Trường Tiểu học Minh Tân – Dầu Tiếng – Bình Dương20Sáng kiến: “Giáo viên chủ nhiệm với công tác tư vấn học đường tại trường Tiểu học”Liên đội phối hợp cùng Hội đồng đội Xã Minh Tân tổ chức buổi sinh hoạtchuyên đề tuyên truyền, giới thiệu các ca khúc dân ca, các loại hình âm nhạc vànhạc cụ dân tộc,… vào ngày 6/5/2019 giành cho học sinh khối 3, 4, 5.Liên đội đã triển khai sôi nổi các hoạt động nhằm giúp cho học sinh có giờra chơi bổ ích, ý nghĩa, phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường. Vào giờ rachơi thứ 2 và thứ 4 hàng tuần, các em học sinh được học nhảy dân vũ, flashmob sôiđộng, giúp các em rèn luyện thân thể, tăng cường thể lực, tạo mơi trường năngđộng, đồn kết trong các em học sinh. Vào thứ 5 hàng tuần, các em được tham giađọc sách, báo như: Báo Thiếu niên Tiền phong, Nhi đồng, Khăn quàng đỏ ; sách vềvăn học; sách về lịch sử; sách về khoa học kỹ thuật; sách về văn hóa xã hội; …Liên đội phối hợp cùng Hội đồng đội Xã Minh Tân, liên đội THCS MinhTân tổ chức cho 20 đội viên tiêu biểu khối 4 tham gia chương trình trải nghiệm“Một ngày làm nông dân” vào ngày 12/04/2019. Thông qua hoạt động đã giớithiệu đến các em học sinh mơ hình kinh doanh sản xuất mang lại hiệu quả cao tạiđịa phương “Nuôi chim Yến”. Giáo dục các em biết yêu lao động, quý trọng thànhquả lao động của mình và người khác.Liên đội phối hợp cùng Hội đồng đội Xã Minh Tân tổ chức buổi nóichuyện chuyên đề “Xây dựng tình bạn đẹp, nói khơng với bạo lực học đường” vàongày 22/4/2019 đã thu hút sự tham gia của 509 học sinh khối 1, 2, 5. Qua hoạt độnggiúp các em thêm đoàn kết, yêu thương giúp đỡ nhau trong học tập và cuộc sống,trang bị cho học sinh kỹ năng giải quyết vấn đề theo hướng tích cực, khơng sử dụngbạo lực. Đây là hình thức “Tư vấn nhóm”Liên đội phối hợp cùng chi đoàn giáo viên tổ chức hội thi “Múa búp senhồng” và “Thiết kế thiệp chúc mừng” chào mừng kỷ niệm ngày nhà giáo Việt Nam20/11.Nhìn chung, các hoạt động do liên đội tổ chức đã thu hút đông đảo sựtham gia của học sinh, giáo viên và phụ huynh học sinh. Thông qua các hoạt động,học sinh được giao lưu, học hỏi những điều hay, bổ ích. Các em tham gia trên tinhthần tự nguyện, hăng hái. Qua các hoạt động giúp các xóa bỏ những rào cản vềthành tích dựa trên tinh thần “vui là chính”, “vui mà học”. Học sinh được trang bịNgười viết: Phạm Thị Cẩm Tú – Trường Tiểu học Minh Tân – Dầu Tiếng – Bình Dương21Sáng kiến: “Giáo viên chủ nhiệm với công tác tư vấn học đường tại trường Tiểu học”những kĩ năng sống thiết thực như: giải quyết vấn đề, ứng phó với căng thẳng,kiểm sốt cảm xúc, …Ngồi ra, tơi cùng Tổ tư vấn của nhà trường đã có những cuộc gặp gỡ trêntinh thần trò chuyện, định hướng học sinh cá biệt, học sinh chậm tiến bộ trong họctập có biện pháp khắc phục khó khăn, vươn lên trong học tập. Khuyến khích họcsinh tham gia rèn luyện các năng khiếu sở trường như: bóng đá, điền kinh, múahát, hội họa, … Trong năm học này, trường có những thành tích nổi bật như: giải bamôn Cờ vua Hội khỏe phù đổng cấp huyện, giải nhì “Rèn chữ – Giữ vở” cấp huyệnkhối 4, giải nhất trị chơi “Cả nhà đồn kết” hội thi Trò chơi dân gian cấp huyện, …Trường được UBND xã Minh Tân công nhận “Trường học an tồn”, trong nhàtrường khơng xảy ra các tệ nạn xã hội, không xảy ra bạo lưc học đường. 100% họcsinh cuối năm được xếp loại đạo đức từ đạt trở lên. Tỉ lệ học sinh được khenthưởng cao.2. Năm học 2019 – 2020Trong năm học này, tôi được phân công chủ nhiệm lớp 5/3 với số học sinh33/17 nữ. Tôi đã liên hệ giáo viên chủ nhiệm năm lớp 4 để nắm bắt tình hình họctập, hồn cảnh gia đình, những điểm mạnh – yếu của từng em. Ngoài ra, tôi đã phátphiếu điều tra thông tin để biết được thông tin bố mẹ, địa chỉ, số điện thoại liên hệ,tình hình kinh tế gia đình, những mong muốn của các em.Tiếp nhận thông tin ban đầu, tôi đã sàng lọc và chia học sinh thành 5 nhóm(Nhóm 1: học sinh có năng khiếu, nhóm 2: học sinh chậm tiến bộ, nhóm 3: họcsinh có hồn cảnh khó khăn, nhóm 4: học sinh cá biệt, nhóm 5: học sinh bìnhthường) để có biện pháp giáo dục phù hợp.Trong q trình giảng dạy, tôi đã quan sát để phát hiện những thay đổi tronghành vi, những biểu hiện bất thường dù nhỏ như: đi học trễ; quên mang đồ dùng;vẻ mặt buồn, lo lắng; dễ cáu gắt; nghỉ học không phép, … Tơi khơng la mắng, quạtnạt, nhỏ nhẹ hỏi lí do, động viên các em cố gắng vượt qua khó khăn. Với nhữngtrường hợp đặc biệt, tơi có buổi gặp nói chuyện riêng với học sinh vào giờ ra chơi,hoặc cuối giờ. Xin minh họa những tình huống tơi đã tư vấn học đường tại lớpmình như sau:Người viết: Phạm Thị Cẩm Tú – Trường Tiểu học Minh Tân – Dầu Tiếng – Bình Dương22Sáng kiến: “Giáo viên chủ nhiệm với công tác tư vấn học đường tại trường Tiểu học”Trường hợp 1: Em N.H.K học sinh nam, thuộc nhóm học sinh chậm tiến bộ.Em thường xuyên quyên mang đồ dùng học tập, chưa hoàn thành các nhiệm vụ họctập giáo viên giao, nhút nhát trong giao tiếp. Qua q trình tìm hiểu, tơi biết đượchồn cảnh gia đình em bố mẹ li hơn khi em 3 tuổi, cả bố và mẹ em đều có gia đìnhmới, em sống cùng bà nội. Tơi đã gặp riêng em, trao đổi cá nhân biết thêm em ngạigiao tiếp vì sợ bạn cười (em bị ngọng), em khơng hồn thành nhiệm vụ học tập cơgiao vì ở nhà em phải phụ giúp bà làm công việc nhà, em cảm thấy mặc cảm vớibạn bè vì gia đình đỗ vỡ, em mong muốn được sống cùng bố mẹ,… Vận dụngnhững kiến thức mình có được, tơi phân tích giúp em hiểu: thứ nhất, bố mẹ li hônkhông phải lỗi của em, đây là vấn đề người lớn cần giải quyết và em cần tôn trongnhững quyết định ấy; thứ 2, em cần yêu quý bản thân mình, hãy chấp nhận nhữngkhiếm khuyết của bản thân, hãy xem đó là một điểm đặc biệt của bản thân; thứ 3,phụ giúp gia đình là điều đáng khen tuy nhiên em cần sắp xếp thời gian học tập vàlàm việc hợp lí. Trong q trình học tập ở lớp, với những biểu hiện tích cực của emtơi kịp thời tun dương, khích lệ giúp em mạnh dạn phát biểu ý kiến hơn. Tôi đãphân công một học sinh tiếp thu bài tốt giúp đỡ em trong học tập dưới hình thức“Đơi bạn cùng tiến” do liên đội phát động. Khi giao nhiệm vụ cho em, tơi ln cânnhắc và có sự hướng dẫn cụ thể để em có thể hồn thành tốt nhất. Ngồi ra, tơi đãcó cuộc nói chuyện riêng với bà nội của em để trao đổi về tình hình học tập, hướnggiúp đỡ thiết thực cho K. Hiện tại, em đang có sự tiến bộ rất tốt. Trong trường hợpcủa em, điều quan trọng đưa tôi đến được sự thành công là sự kiên nhẫn, lắngnghe, tôn trọng và tin tưởng vào học sinh.Trường hợp 2: Em P.N.N.H là học sinh thuộc nhóm có năng khiếu. Em tiếpthu bài rất nhanh tuy nhiên lại hay nói chuyện, làm việc riêng trong giờ học. Tôi đãgiúp em nhận ra việc làm của mình gây ảnh hưởng đến các bạn khác dưới hìnhthức trải nghiệm. Vào giờ ra chơi, tơi yêu cầu em ngồi tại lớp viết một đoạn văn 5câu nói về người bạn em yêu mến. Sau khi em làm xong, tơi hỏi em về cảm nhậnkhi mình làm bài tập mà các bạn xung quanh ồn ào. Em rất hồn nhiên đáp: “Em rấtbực mình, em khơng thể tập trung, em chỉ muốn các bạn im lặng,…”. Tôi: “Vậytheo em, các bạn cảm nhận như thế nào khi cơ giảng bài mà em nói chuyện nhỉ?”.Người viết: Phạm Thị Cẩm Tú – Trường Tiểu học Minh Tân – Dầu Tiếng – Bình Dương23Sáng kiến: “Giáo viên chủ nhiệm với công tác tư vấn học đường tại trường Tiểu học”Tôi ôn tồn giải thích cho em tự nhìn nhận vấn đề của mình, khích lệ em thay đổi.Mỗi khi em nói chuyện hay làm việc riêng tôi chỉ cần “suỵt” là em đã biết cần làmgì (Đây là thỏa thuận của hai cơ trị). Hiện tại, em đang có sự tiến bộ hằng ngày.Trong trường hợp của em H, điều quan trọng đưa tôi đến được sự thành công là sựtrải nghiệm, để học sinh tự nhìn nhận và đánh giá hành vi của mình.Trường hợp 3: em N.T.T là học sinh thuộc nhóm cá biệt. Em hang hái phátbiểu xây dựng bài, hoàn thành nhiệm vụ được giáo viên giao. Tuy nhiên, khi nóichuyện cùng bạn lai thơ lỗ, sử dụng bạo lực để giải quyết vấn đề. Có một lần vìbạn K nói mình “chơi ngu” em đã phản ứng bằng cách đánh bạn. Tôi đã gặp haihọc sinh để trao đổi. Tôi đề nghị hai em hãy vẽ lại cảm xúc của mình vào một tờgiấy trắng. Em T đã vẽ những nét thẳng gạch chồng chéo lên nhau, em K vẽ mộtvòng tròn và những dấu chấm. Qua nét vẽ, tôi nhận định được em T rất bực tức,em K cảm thấy buồn tủi. Việc đầu tiên, tôi thừa nhận với cảm nhận của các em.“Bị bạn xúc phạm cô chắc chắn em sẽ rất tức giận”, “bị bạn đánh em sẽ rất ấm ứcphải không nào?”, “Vậy các em hãy thử đổi vị trí của mình cho nhau”, “Khi tứcgiận theo em chúng ta cần làm gì để xoa dịu nó”, “Khi em phạm lỗi em mongmuốn bạn đối xử với mình như thế nào?”, “Theo em, cách giải quyết nào sẽ tốtnhất?”, “Chúng ta có thể nói lời xin lỗi hay một cái bắt tay để làm hịa khơng?”,…Tiếp theo, tơi định hướng cho em T để bớt nóng tính, hạn chế sử dụng bạo lựcbằng cách giúp em tự tìm ra điểm mạnh của bản thân mình (Bóng đá). Tơi đãkhuyến khích em dành thời gian rảnh rỗi tham gia tập luyện bóng đá để rèn luyệnsức khỏe và trong năm học này, em đã được chọn vào đội tuyển bóng đá củatrường tham gia Hội khỏe phù đổng cấp huyện đạt giải ba. Ngoài ra, tơi đề xuấtchung cho học sinh lớp mình, khi tức giận các em hãy: uống một cốc nước mát đểhạ nhiệt; rửa mặt cho tỉnh táo; vẽ cảm xúc của mình ra giấy rồi ném tờ giấy ấy vàosọt rác; hát thật lớn hoặc đọc quyển truyện mình u thích nhất;… để kiềm chế bảnthân, tránh giải quyết vấn đề theo hướng tiêu cực. Với cách làm này, tôi đã nhậnđược nhiều phản ánh tích cực từ học sinh. Hiện tại, em T đã hòa đồng hơn cùngcác bạn. Ở lớp tơi đã khơng cịn tình trạng học sinh nói tục hay bạo lực học đường.Điều quan trọng dẫn đến sự thành công này là thu hút học sinh vào các hoạtNgười viết: Phạm Thị Cẩm Tú – Trường Tiểu học Minh Tân – Dầu Tiếng – Bình Dương24Sáng kiến: “Giáo viên chủ nhiệm với công tác tư vấn học đường tại trường Tiểu học”động bổ ích, phát triển thế mạnh của bản thân, giúp học sinh có kỹ năng ứngphó căng thẳng và nhận diện cảm xúc.Kết quả hoạt động giáo dục lớp 5/3 năm học 2019 – 2020 với 33/17 nữ từgiữa HKI đến cuối HKI đã có sự tiến bộ. Cụ thể:Học kì I:2412111817Đồn kết, yêu thương12Trung thực, kỉ luật15Tự tin, trách nhiệm18Chăm học, chăm làm12Tự học, GQVĐMức đạt được11Phẩm chấtHợp tácMức đạt đượcThểdụcMức đạt đượcThủcôngMức đạt đượcMỹthuậtMức đạt đượcÂmnhạcMức đạt đượcĐạođứcMức đạt đượcTinhọcMức đạt đượcNgoạingữMức đạt đượcKhoahọcMức đạt đượcToánMức đạt đượcTiếngViệtLịchsửĐịalýNăng lựcTự phục vụ, tự quảnMơn học và hoạt động giáo dục15251415202126Học kì II:2416111923Đồn kết, yêu thương12Trung thực, kỉ luật19Tự tin, trách nhiệm23Chăm học, chăm làm12Tự học, GQVĐMức đạt được15Phẩm chấtHợp tácMức đạt đượcThểdụcMức đạt đượcThủcôngMức đạt đượcMỹthuậtMức đạt đượcÂmnhạcMức đạt đượcĐạođứcMức đạt đượcTinhọcMức đạt đượcNgoạingữMức đạt đượcKhoahọcMức đạt đượcToánMức đạt đượcTiếngViệtLịchsửĐịalýNăng lựcTự phục vụ, tự quảnMôn học và hoạt động giáo dục19251919222427Người viết: Phạm Thị Cẩm Tú – Trường Tiểu học Minh Tân – Dầu Tiếng – Bình Dương25