Giáo trình phương pháp giáo dục âm nhạc trong trường mầm non phần 1 phạm thị – Tài liệu text
Giáo trình phương pháp giáo dục âm nhạc trong trường mầm non phần 1 phạm thị hòa
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (904.2 KB, 64 trang )
Đại học Huế
Trung tâm Đào tạo Từ Xa
Phạm Thị Hoà
Giáo trình
Phơng pháp giáo dục âm nhạc
Trong trờng mầm non
Nhà xuất bản đại học s phạm
Lời nói đầu
Giáo trình Phơng pháp giáo dục âm nhạc trong trờng Mầm non đợc biên soạn nhằm đáp
ứng nhu cầu giảng dạy và học tập của môn học, nhằm trang bị cho giáo viên mầm non có kiến thức,
cơ sở lí luận và phơng pháp giáo dục âm nhạc.
Giáo trình bao gồm bốn chơng:
– Chơng một: Một số vấn đề chung về giáo dục âm nhạc trong trờng Mầm non.
– Chơng hai: Phơng pháp dạy các hoạt động âm nhạc.
– Chơng ba: Các hình thức tổ chức hoạt động âm nhạc.
– Chơng bốn: Soạn giáo án và thực hành dạy.
Nội dung cuốn sách chủ yếu đề cập đến phơng pháp dạy các hoạt động nh ca hát, vận động
theo nhạc, nghe hát, trò chơi âm nhạc ở trờng Mầm non. Ngoài việc nghiên cứu cơ sở lí luận của
phơng pháp giáo dục âm nhạc, giáo trình còn đề cập đến những đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi
mầm non liên quan đến hoạt động âm nhạc, các hình thức tổ chức giáo dục âm nhạc trong trờng
Mầm non, những vấn đề đổi mới hiện nay trong giáo dục âm nhạc. Phần Phụ lục bổ sung một số
bài dạy trẻ hát và bài hát cho trẻ nghe.
Sinh viên khoa Giáo dục Mầm non sử dụng tài liệu này trong các giờ lí thuyết, thực hành trên
lớp và ở trờng Mầm non. Giáo trình còn có thể là tài liệu dùng để tham khảo, nghiên cứu, hỗ trợ
trong công tác đào tạo các hệ giáo viên khác.
Để tiếp tục nâng cao chất lợng của sách, rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của các bạn
đồng nghiệp, các thầy, cô giáo, các em sinh viên và bạn đọc trong quá trình sử dụng để cuốn sách
đợc hoàn thiện hơn trong những lần tái bản sau.
Tác giả
2
Chơng một
Một số vấn đề chung về giáo dục âm nhạc trong trờng
mầm non
I. Vai trò giáo dục của âm nhạc trong quá trình hình thành và phát
triển nhân cách trẻ em
ở trờng Mầm non, đặc biệt đối với lứa tuổi mẫu giáo, âm nhạc là một trong những loại hình
nghệ thuật phát triển năng lực cảm xúc, tởng tợng, sáng tạo, sự tập trung chú ý, khả năng diễn tả
hứng thú của trẻ.
Khác với các loại hình nghệ thuật khác nh hội hoạ, văn học, điện ảnh,… âm nhạc không hoàn
toàn xác định rõ những hình ảnh cụ thể. Âm nhạc thuộc về nghệ thuật biểu hiện bằng âm thanh có
sức biểu cảm, nó tác động mạnh mẽ đến tình cảm của con ngời. Âm nhạc, bằng ngôn ngữ riêng là
giai điệu, âm sắc, cờng độ, nhịp độ, hoà âm, tiết tấu… diễn ra cùng với thời gian, đH thu hút, hấp
dẫn, làm thoả mHn nhu cầu tình cảm của trẻ.
Âm nhạc là phơng tiện giúp trẻ nhận thức thế giới xung quanh, phát triển ngôn ngữ, quan hệ
giao tiếp, trao đổi tình cảm… Đối với trẻ, âm nhạc là thế giới kì diệu đầy cảm xúc. Trẻ có thể tiếp
nhận âm nhạc ngay từ khi còn nằm trong nôi. Trẻ mầm non dễ xúc cảm, vốn ngây thơ, trong sáng
nên tiếp xúc với âm nhạc là nhu cầu không thể thiếu. Thế giới âm thanh muôn màu không ngừng
chuyển động tạo điều kiện cho trẻ phát triển các chức năng tâm lí, năng lực hoạt động và sự hiểu
biết.
1. Âm nhạc là phơng tiện giáo dục thẩm mĩ
Âm nhạc là một trong các bộ môn nghệ thuật giáo dục cái đẹp cho trẻ. Lời ca, giai điệu của các
bài hát, bản nhạc đH giúp trẻ tởng tợng, tập nói lên cảm xúc của mình, trẻ thấy đợc mình có thể
diễn tả những ý nghĩ, những mơ ớc, những cảm xúc mạnh mẽ hay dịu dàng.
Trong giáo dục âm nhạc, điều quan trọng không phải là dạy trẻ hát chuẩn xác, rõ ràng một cách
đơn giản mà trẻ phải đợc tham gia các hoạt động nh nghe nhạc, vận động theo nhạc, múa, trò chơi
âm nhạc. Đợc tiếp xúc với âm nhạc, ở một chừng mực nào đó, trẻ sẽ có cảm nhận, biết nhận xét,
trao đổi… ý nghĩa lời ca, âm điệu, tiết tấu… Đó chính là ý nghĩa của giáo dục thẩm mĩ. Tiếp xúc với
âm nhạc có quá trình sẽ tạo cho trẻ những ham thích, xuất hiện dần quan hệ lựa chọn, nghĩa là có
những sự ham thích khác nhau. Đó chính là cơ sở của việc hình thành thị hiếu âm nhạc. Bài hát là
phơng tiện để giáo dục trẻ nhiều mặt. Do đó, các bài hát giản dị, có tính nghệ thuật, phù hợp với
lứa tuổi sẽ hình thành ở trẻ thị hiếu âm nhạc trong sáng, lành mạnh, là cơ sở của tình cảm thẩm mĩ,
đạo đức tốt đẹp. Ví dụ: bài Đàn gà con – nhạc Phi-líp-pen-cô, lời Việt Anh, đH tạo dựng hình ảnh
“Đàn gà con lông vàng đi theo mẹ tìm ăn trong vờn, cùng tìm mồi ăn ngon”. Lời ca trên giai điệu
bay bổng nh nhắn gửi, nhắc nhở các em biết vâng lời mẹ, biết yêu thơng mẹ và cùng chăm chỉ
làm việc.
Âm nhạc có sức lay động tâm hồn mạnh mẽ, không có gì có thể đánh thức tình cảm con ngời
bằng âm nhạc. Âm nhạc chân chính có giá trị nghệ thuật cảm hoá mọi ngời cùng hớng tới cái đẹp.
3
Những hình ảnh mang biểu trng về cái đẹp đợc thể hiện rõ trong các bài Con chim non, Chị Ong
Nâu và em bé, Cá vàng bơi, Màu hoa, Hoa trờng em, Mùa hè đến, Con cò cánh trắng, Búp bê, Con
gà trống, Sắp đến Tết rồi, Cháu yêu bà, Tạm biệt búp bê… Những hình ảnh đó đH nuôi dỡng cho
tâm hồn trẻ những nhận thức về cái đẹp. Từ nhận thức, cái đẹp đi vào chiều sâu thế giới nội tâm của
trẻ.
Bài hát giáo dục tình cảm thẩm mĩ cho trẻ, trong đó có cái đẹp về cách ứng xử, giao tiếp với ông
bà, cha mẹ, cô giáo, bạn bè và những ngời trong cộng đồng.
Vì vậy, giáo dục tình cảm thẩm mĩ cho trẻ thông qua hoạt động âm nhạc trong trờng Mầm non
làm phong phú thêm đời sống tinh thần của trẻ, giúp trẻ cảm thụ cái đẹp, tạo niềm tin cho các cháu
vui sống trong hiện tại và tơng lai.
2. Âm nhạc là phơng tiện giáo dục đạo đức
“để sử dụng âm nhạc nh một phơng tiện giáo dục đạo đức còn một điều nữa rất quan trọng:
khi tác động đến con ngời, âm nhạc thức tỉnh một cách đặc biệt mạnh mẽ trong ngời ấy tất cả
những gì là tốt đẹp, tìm đợc sự hởng ứng trong những khía cạnh u tú nhất của tâm hồn ngời ấy.
Chính cái khả năng đó của âm nhạc làm cho tính tình dịu hơn và tốt hơn, làm cho con ngời cao
đẹp hơn, trong sạch hơn và nhân hậu hơn”(*). Đại văn hào M. Go-rơ-ki thì nhận xét: “âm nhạc tác
động một cách kì diệu đến tận đáy lòng. Nó khám phá ra cái phẩm chất cao quý nhất ở con ngời”.
Lời ca của âm nhạc giàu tính biểu hiện và chất trữ tình. Nội dung lời ca phong phú trong các bài
hát giúp trẻ phát hiện vẻ đẹp trong thiên nhiên, sự ngộ nghĩnh đáng yêu của các con vật quen thuộc,
về tình cảm gia đình, bạn bè, tình yêu quê hơng, đất nớc,… từ đó gợi mở cho các cháu về cách
ứng xử, hay nói cách khác là giáo dục các cháu đạo đức làm ngời.
Những bài dân ca, bài đồng dao khác nhau của các dân tộc Việt Nam phong phú về âm điệu, tiết
tấu, phơng thức diễn xớng, phong tục tập quán sẽ cho trẻ hiểu biết về bản sắc âm nhạc dân tộc
Việt Nam, bồi dỡng cho các cháu cảm xúc trữ tình, lòng tự hào về văn hoá dân tộc.
Đặc điểm của các hoạt động diễn xuất của trẻ là diễn ra trong tập thể trẻ. Cùng nhau múa hát,
chơi trò chơi âm nhạc đH giúp các cháu vui tơi, hồn nhiên hơn, ngay cả những trẻ nhút nhát cũng
cảm thấy thoải mái, tự tin hơn. Trong điều kiện diễn xuất tập thể, các bài tập có mức độ phức tạp
khác nhau tạo điều kiện tốt nhất cho sự phát triển của từng trẻ.
Các hoạt động âm nhạc có ảnh hởng tốt đến hành vi văn hoá của trẻ bởi cách diễn xuất các tác
phẩm với những tâm trạng khác nhau, sự thay đổi các dạng hoạt động và thay đổi các bài tập.
Khi trẻ tham gia các hoạt động âm nhạc, mỗi trẻ đều phải chấp hành tính tổ chức, sự chú ý, phản
ứng nhanh, biết kiềm chế, điều khiển vận động phù hợp với âm nhạc, biết nhờng nhịn, giúp đỡ
nhau. Những cái đó giáo dục cho trẻ về văn hoá giao tiếp, hành vi ứng xử và tính tập thể, tạo điều
kiện hình thành những phẩm chất đạo đức của trẻ.
3. Âm nhạc góp phần phát triển trí tuệ
Âm nhạc không chỉ đơn thuần là để vui chơi, giải trí mà còn thúc đẩy sự phát triển trí tuệ của
trẻ.
Tiến sĩ Hovard Gardner, giáo s trờng Đại học Harvard nghiên cứu lí thuyết về các trí thông
minh đa diện cho rằng, thông minh âm nhạc là một trong bảy trí thông minh ban đầu của con ngời
(trong số thông minh
ngôn ngữ, lôgic toán,
(*) Vai trò giáo dục của âm nhạc. A. Xôkhor, NXB Văn hoá, Hà Nội, 1974, trang 51. Vũ Tự
Lân dịch.
4
thông minh hình tợng…
ở trẻ mẫu giáo, các hình thức t duy trực quan hành động, trực quan hình tợng và t duy trừu
tợng đợc biểu hiện trong bất kì hoạt động nào, trong đó có âm nhạc. Tiếp xúc với âm nhạc, đứa
trẻ dần dần có khả năng tổng hợp cùng với t duy lôgic. Ví dụ, khi đợc nghe các thể loại âm nhạc
khác nhau nh hát ru có tính chất êm dịu, tình cảm, nhẹ nhàng còn hành khúc có tính mạnh mẽ, trẻ
không những chỉ nêu dấu hiệu, đặc điểm, mà còn giải thích tại sao tác phẩm đó lại là hành khúc, là
hát ru. Trẻ có thể trao đổi về âm nhạc khi đH có khái niệm nhất định.
 nhạc giúp trẻ phát triển trí nhớ. Trí nhớ âm nhạc là khả năng thu nhận và ghi nhớ lại. Đặc
m
điểm của trẻ mẫu giáo là ghi nhớ âm nhạc bằng tai nghe dựa vào nhạc cảm. Trong quá trình hoạt
động học tập, trí nhớ không có khả năng nhắc lại toàn bộ ngay mà phải qua một quá trình rèn luyện.
Vì vậy khi tập hát, giáo viên nên gợi mở, giúp trẻ nhận thức và trên cơ sở ấy trí nhớ ngày càng phát
triển.
Tính tích cực và sự tập trung chú ý trong giờ học hát giữ vai trò quan trọng trong việc củng cố
và phát triển trí nhớ. Khi trẻ hát là cùng một lúc phải ghi nhớ lời ca, giai điệu, tiết tấu. Trẻ yêu thích
ca hát bao nhiêu thì càng thuộc nhanh, nhớ chính xác và nhớ lâu bài hát đó bấy nhiêu. Điều này có
tác dụng rèn luyện đôi tai nhạy bén cho trẻ, đồng thời tăng cờng sự nhận thức của trẻ với thế giới
xung quanh.
Âm thanh là ngôn ngữ đặc thù của âm nhạc để tạo dựng hình tợng âm nhạc. Hình tợng âm
nhạc là loại hình tợng biểu hiện mang tính khái quát và ớc lệ cao. Chính vì điều này mà hình
tợng âm nhạc không mang tính xác định cụ thể nhng làm thức dậy ở trẻ mơ ớc và tởng tợng.
Ví dụ: Ngời lớn khuyến khích trẻ làm động tác múa minh hoạ một bài hát, trẻ sẽ suy nghĩ, tổng hợp
những chi tiết quen thuộc và chi tiết mới trong động tác. Mặt khác, trong mọi hoạt động âm nhạc, trẻ
phải quan sát, tập trung chú ý, phát huy năng lực tổng hợp, so sánh… Vì vậy trí tuệ đợc hoạt động tích
cực.
Nh vậy, giáo dục âm nhạc thực hiện nhiều nhiệm vụ thúc đẩy hoạt động trí tuệ.
4. Âm nhạc tác động đến sự phát triển sinh lí của trẻ
Từ cuối thế kỷ XIX, hai nhà sinh lí học Nga I. M. Doghen và I.R Tackhanốp đH nghiên cứu thí
nghiệm xác nhận điều mà trong thực hành hằng ngày mọi ngời đều biết: “Âm nhạc rõ ràng ảnh
hởng đến hô hấp, đến tuần hoàn của máu và các quá trình sinh lí khác”.
Nghe, vận động theo nhạc giúp trẻ tập phối hợp các động tác đi, chạy, nhảy chính xác, tác
phong nhanh nhẹn. Vận động toàn thân khi có nhạc kèm theo tạo cho trẻ sự mềm dẻo nhịp nhàng,
có ảnh hởng tốt đến tim mạch và sự phát triển cơ. Nếu nghe nhạc đúng mức và phù hợp sẽ làm th
giHn thần kinh, kích thích óc sáng tạo.
Hát cũng liên quan trực tiếp đến sự phát triển thể lực của trẻ, giúp trẻ củng cố cơ quan phát âm,
thở sâu, tránh nói lắp, đẩy mạnh chức năng hoạt động của cơ quan phát thanh, hô hấp, hình thành
giọng hát ở trẻ,… tạo sự liên hệ nhạy bén giữa các giác quan. Hát còn ảnh hởng đến t thế của trẻ:
khi học hát, trẻ luôn đợc nhắc nhở phải ngồi thẳng, đứng thẳng, không gù, đó là điều quan trọng để
tạo t thế đúng. “Tai âm nhạc” phát triển cùng với sự nhạy cảm sẽ giúp trẻ hởng ứng những tình
cảm và hành vi tốt đẹp, hoàn thiện mọi vận động thể chất ở trẻ.
5
Nh vậy, phản ứng của cơ thể đối với âm nhạc chịu sự chi phối của tác động cảm xúc tâm lí của
âm nhạc ở mức cao hơn nhiều so với tác động sinh lí trực tiếp (phản xạ).
Có thể nói, giáo dục âm nhạc là một trong những con đờng hoàn thiện đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ
và thể lực. Nhà s phạm V.Xu-khôm-lin-xki đH đánh giá rất cao hiệu quả giáo dục toàn diện của âm
nhạc: “Chất lợng công việc giáo dục trong một nhà trờng đợc xác định phần lớn bởi mức độ hoạt
động âm nhạc trong hoạt động của nhà trờng đó”.
Nhận thức đúng đắn và sâu sắc tác dụng giáo dục toàn diện của âm nhạc đối với trẻ mẫu giáo là
điều cần thiết đầu tiên để tiến hành tốt việc giáo dục âm nhạc cho các cháu. Bớc đầu cho các cháu
làm quen, tiếp xúc với âm nhạc để các cháu bộc lộ rõ năng khiếu âm nhạc. Đây cũng là thời điểm
phát hiện, bồi dỡng những cháu có năng khiếu để khi có điều kiện có thể cho học chuyên nghiệp.
II. đặc điểm lứa tuổi và khả năng âm nhạc của trẻ mầm non
Khả năng âm nhạc của trẻ đợc phát triển trong quá trình hoạt động tích cực. Nhiệm vụ của nhà
s phạm là hớng nó có hệ thống, có tổ chức ngay từ tuổi ấu thơ.
Trong trờng Mầm non, các nhóm trẻ đợc phân chia về độ tuổi nh sau:
ở nhà trẻ bao gồm những trẻ từ 36 tháng tuổi trở xuống:
– Trẻ từ 3 tháng đến 1 tuổi.
– Trẻ từ 1 đến 2 tuổi.
– Trẻ từ 2 đến 3 tuổi.
ở mẫu giáo gồm trẻ từ 3 đến 6 tuổi:
– Mẫu giáo bé (lớp mầm): 3 – 4 tuổi.
– Mẫu giáo nhỡ (lớp chồi): 4 – 5 tuổi.
– Mẫu giáo lớn (lớp lá): 5 – 6 tuổi.
Khái niệm “phát triển âm nhạc” đối với trẻ bao gồm các mặt:
– Tri giác âm nhạc là cảm giác tai nghe, nghe âm nhạc, cảm xúc âm nhạc.
– Kĩ năng hát, vận động theo nhạc ở mức độ đơn giản.
1. Đặc điểm lứa tuổi
a) Trẻ dới 1 tuổi
Các nhà tâm lí học cho rằng, sự nhạy cảm và nghe ở trẻ phát triển rất sớm. Theo tài liệu của Liublin-xkaia: Trẻ sơ sinh từ 10 – 12 ngày tuổi đH xuất hiện những phản ứng về âm thanh. Tháng thứ 2
có biểu hiện nghe giọng nói (hóng chuyện). Trẻ 4 – 5 tháng tuổi hớng theo nơi phát ra âm thanh.
Thí dụ: nghe tiếng xúc xắc, trẻ ngoái nhìn theo nơi phát ra âm thanh. Trẻ có biểu hiện hởng ứng với
tính chất âm thanh trong đó có âm nhạc nh lắng nghe khi có tiếng nhạc, đang khóc khi nghe ru hát
thì nín khóc… Cuối năm thứ nhất, khi nghe ngời lớn hát, trẻ bắt chớc bập bẹ theo.
b) Trẻ từ 1 – 2 tuổi
ở độ tuổi này, những bài hát vui tơi, nhộn nhịp dễ tạo cho trẻ xúc cảm, sự chú ý. Trẻ hát theo
ngời lớn câu hát đơn giản. Trẻ thích nghe hát ru, âm điệu của ngời thân, ruột thịt và thờng hởng
ứng với âm nhạc bằng những động tác đơn giản nh vẫy tay, nhún chân, vỗ tay… tuy cha hoàn toàn
6
khớp với nhịp điệu nhạc.
c) Trẻ từ 2 – 3 tuổi
Trẻ phát âm có thể còn ngọng nhng biết liên hệ về nghĩa. Trẻ nói đợc câu ngắn hoàn chỉnh,
chức năng của các cơ vận động phát triển ổn định hơn. Trẻ thể hiện hứng thú với âm nhạc qua vận
động: giậm chân, vỗ tay, thích ứng với chuyển động lên xuống, thích gõ, thích vận dụng đến tay. Trẻ
biết theo dõi tỉ mỉ không gian, chuyển dịch trớc sau, lên xuống và biết nhắc lại bài hát ngắn. Do
điều kiện tiếp xúc và khả năng bẩm sinh, trẻ em có sự phân hoá về khả năng âm nhạc: có trẻ rất
nhạy cảm, có trẻ kém nhạy cảm.
d) Trẻ 3 – 4 tuổi
Thời kì này ở trẻ xuất hiện tính tự chủ, thích hoạt động. Trẻ nói và hát trong mọi hoạt động,
thích nghe nhạc, biết đáp ứng lại và hay bắt chớc những cử chỉ, hành động của ngời khác. Trẻ hát
đợc cả câu hoặc cả câu dài trong bài hát quen thuộc. Trẻ nhận ngay đợc bài hát, giai điệu quen
thuộc, hát đi hát lại một bài hát, lặp đi lặp lại một từ ngữ, thích thêm từ vào bài hát, thích làm quen
với nhạc cụ, biết nghe dạo nhạc, vỗ tay nhanh, chậm theo nhịp điệu bài hát.
e) Trẻ 4 – 5 tuổi
Trẻ biết nhận xét về âm nhạc nh: tính chất vui vẻ, nhộn nhịp, sôi nổi hay trầm tĩnh, êm dịu;
nhịp độ nhanh chậm, cờng độ to nhỏ, âm sắc nhạc cụ, giọng bạn hát, tiếng kêu của các con vật,
tiếng vật gì gõ, tiếng đàn gì vang lên… Trẻ hiểu đợc yêu cầu thể hiện sắc thái bài hát, thể hiện các
động tác trong điệu múa, biết hoà giọng mình với tập thể một cách thành thạo. Trong các động tác
vận động, trò chơi, trẻ đH biết mô phỏng hình tợng, thích trò chơi vận động phân vai, giả làm mèo,
gà, chim hót, tập làm ca sĩ… Trẻ thích thêm bớt từ của bài hát hoặc sáng tạo nhịp điệu mới. Đặc biệt,
trẻ rất thích chơi với nhạc cụ.
f) Trẻ 5 – 6 tuổi
Là giai đoạn chuẩn bị cho trẻ đến trờng tiểu học. Trẻ có khả năng tri giác toàn vẹn hình tợng
âm nhạc cùng với những kinh nghiệm đợc tích luỹ từ trớc nh nghe hát cùng đàn đệm, xem động
tác, điệu bộ. Trẻ có thể chuyển đổi điệu bộ theo âm điệu, biết kết hợp khăng khít giữa thời gian với âm
nhạc, vận động phối hợp toàn thân với một trình tự tơng đối phức tạp trong các điệu múa hay tái hiện
một số tiết tấu khó. Trẻ có thể sử dụng nhạc cụ có bàn phím ở mức độ đơn giản, có nhu cầu hoạt động
âm nhạc, biết thể hiện nhạc cảm khi hát múa. Tuy nhiên, ở độ tuổi này, sự nhạy cảm về âm nhạc bắt
đầu giảm dần. Trẻ có ấn tợng sâu sắc khi nghe nhạc qua đài, xem băng đĩa,… biết so sánh một vài thể
loại âm nhạc về âm thanh, tính chất, lời ca.
Lịch sử cho thấy ở lứa tuổi này, những năng khiếu âm nhạc đặc biệt xuất hiện nhiều hơn ở bất
cứ lĩnh vực nào khác. Nhiều công trình nghiên cứu sự phát triển của trẻ đH xác định rằng, tiến hành
việc giáo dục âm nhạc ở tuổi mẫu giáo sẽ thu đợc kết quả tốt. Bỏ qua giai đoạn này là một thiệt
thòi lớn cho các cháu trong các lứa tuổi sau. Đặc điểm lứa tuổi về sự phát triển âm nhạc của các
cháu giúp cho các nhà s phạm soạn bài tập, nội dung phù hợp.
2. Đặc điểm phát triển vận động của trẻ
Vận động theo nhạc nhằm giáo dục nhịp điệu cho trẻ thông qua sự vận động của cơ thể, phù hợp
với tính năng động của trẻ. ở thể loại hoạt động này, cần chú ý một số đặc điểm dẫn tới sự khác
biệt về phơng pháp đối với từng độ tuổi.
7
– Trẻ 1 tuổi: là giai đoạn tập đi, tay biết cầm, lắc, vỗ tay, hay lặp đi lặp lại một vài động tác đơn
giản bằng tay trong sự khích lệ của ngời lớn.
– Trẻ 2 – 3 tuổi: trẻ đi lại, leo trèo dễ dàng hơn, do đó có thể học đi theo nhạc nhng cha thật
khớp với nhạc, lặp đi lặp lại động tác đơn giản theo nhịp điệu nhất định (kéo ca lừa xẻ…).
– Trẻ 3 – 4 tuổi: biết làm các động tác phối hợp đơn giản, động tác đối xứng, thực hiện các bớc
chuyển động phù hợp với tính chất êm dịu hay mạnh mẽ của âm nhạc với tốc độ vừa phải; tự mình
bắt đầu, kết thúc các bớc chuyển động, ghi nhận đợc sự bắt đầu và kết thúc theo tiếng vang; nắm
đợc các bớc nhảy: nhảy thẳng, nhảy hai chân chuyển đổi nhau và nhảy một chân (tay có cầm đạo
cụ: cờ, hoa…).
– Trẻ 4 – 5 tuổi: biết chuyển động nhịp nhàng theo tính chất của điệu nhạc, thay đổi bớc
chuyển động theo điệu nhạc; từ tốc độ nhịp nhàng có thể chuyển sang tốc độ nhanh hơn hoặc thực
hiện các bớc nhảy: bớc nhảy thẳng, xoay tròn, biết xoay xung quanh bạn và nhảy vòng tròn một
mình, nhảy đổi nhiều nhóm, từ nhóm nhảy toả ra theo các hớng rồi tụ lại, nhảy có cầm đạo cụ; biết
chuyển đội hình đơn giản, làm các động tác nhảy chân sáo, đá chéo chân, cùng với ngời lớn tập
dợt các bài hát, truyền đạt các bài mẫu trò chơi.
– Trẻ 5 – 6 tuổi: biết chuyển động nhịp nhàng theo tính chất của âm nhạc, thay đổi bớc chuyển
động theo điệu nhạc; từ tốc độ nhịp nhàng có thể chuyển sang tốc độ nhanh hoặc chậm; thực hiện
đợc các động tác nhảy múa chuyển động từng đôi: thứ tự từng bớc chân nhảy lên phía trớc, nhảy
gập đầu gối; đi nhịp nhàng, chạy nhẹ nhàng, nhảy mềm tại chỗ; tham gia vào các trò chơi âm nhạc,
thể hiện các bài hát và các trò chơi dân gian mà không phải bắt chớc nhau. Trẻ vận động theo
vòng tròn, biết mở rộng, thu hẹp vòng tròn, vận động hàng ngang. Thực hiện đúng, đẹp, diễn cảm
các động tác quy định, bớc đầu nghĩ đợc các động tác riêng, phối hợp nhịp nhàng toàn thân với
động tác tay và chân.
3. Về khả năng sử dụng nhạc cụ của trẻ em
– Lớp nhà trẻ và lớp mẫu giáo bé vỗ tay theo nhịp, theo phách của loại nhịp 2/4 chuẩn bị cho
việc sử dụng nhạc cụ gõ.
– Trẻ từ 4 – 5 tuổi: sử dụng phách, trống đệm cho bài hát theo nhịp và tiết tấu chậm. Có thể thổi
kèn các giai điệu đơn giản trên cơ sở 1 – 2 âm thanh.
– Trẻ 5 – 6 tuổi: sử dụng các loại nhạc cụ gõ (dụng cụ) đệm cho bài hát. Tập thêm tiết tấu nhanh,
tiết tấu phối hợp, thổi kèn các giai điệu đơn giản.
III. Những đặc điểm tâm lí của trẻ mẫu giáo có liên quan đến sự tiếp
nhận âm nhạc
V.I.Lê-nin đH chỉ ra rằng: Lịch sử phát triển trí tuệ của trẻ em là một trong những lĩnh vực tri
thức, từ đó hình thành nên lí luận chung về nhận thức và phép biện chứng. Qua sự phát triển của trẻ
em, có thể rút ra quy luật phát triển nói chung và đồng thời ngời ta nhận thấy đây là giai đoạn phát
triển tình cảm của trẻ.
ở tuổi mẫu giáo, xúc cảm thẩm mĩ của trẻ phát triển khá nhanh, tâm hồn trẻ nhạy cảm, dễ xúc
cảm với những hiện tợng và cảnh vật xung quanh. Vì vậy trẻ dễ nhận ra những vẻ đẹp và biết cảm
thụ cái đẹp, thích học múa hát và học rất nhanh bằng cách bắt chớc. Trẻ đến với nghệ thuật một
cách tự nhiên và tác động của nghệ thuật đối với tuổi thơ rất mạnh mẽ. Nhiều công trình khoa học
8
đH khẳng định năng khiếu âm nhạc đợc nảy sinh từ tuổi ấu thơ. Hai nhà tâm lí học Đức là V. Heccơ và I. Xle-hen đH nghiên cứu 411 nhạc sĩ và thấy rằng: có 401 ngời (90%) bộc lộ năng khiếu
trớc 10 tuổi.
Một trong những đặc điểm của các cơ quan chức năng của nHo ở trẻ em là hệ thần kinh còn mềm
dẻo, do đó có khả năng bù trừ rất cao. Ví dụ: ngời kém thị giác thờng phát triển chức năng thính
giác và xúc giác… Dựa vào đặc điểm này, ngời ta có thể tiến hành phục hồi chức năng cho những
trẻ bị khiếm hoặc khuyết một chức năng nào đó, mặt khác khai thác và phát triển các chức năng
không bị khiếm khuyết một cách dễ dàng, thuận lợi hơn. Ví dụ: dạy nhạc cho những trẻ em bị mù thì
trẻ tiếp thu khá thuận lợi.
Tính hình tợng ở trẻ mẫu giáo phát triển mạnh gần nh chi phối mọi hoạt động tâm lí làm cho
các em dễ gần gũi với nghệ thuật. Hoạt động vui chơi của trẻ em gần gũi với hoạt động sáng tạo sự
vật trong tính toàn vẹn của nó chứ không tách nó ra từng mảng, từng bộ phận. Những thuộc tính cụ
thể, cảm tính sinh động của âm thanh có tác động mạnh mẽ lên giác quan và ghi dấu ấn sâu đậm
trong tâm trí trẻ.
Tính chất ớc lệ tợng trng trong cách nhìn của trẻ rất gần gũi với các loại hình nghệ thuật cổ
truyền nh chèo, tuồng… nhờ tởng tợng. ở đây, óc tởng tợng là một trong những thành phần cơ
bản trong hoạt động vui chơi của trẻ và tởng tợng là điều không thể thiếu đợc đối với nghệ sĩ. Do
quan niệm của trẻ đối với thế giới xung quanh không bị gò bó nên khi trẻ có chiếc gậy thì lúc này sử
dụng làm ngựa để phi, lúc khác làm đàn để gẩy… Vì vậy ca cảnh là thể loại khá phù hợp với trẻ mẫu
giáo.
Sự ra đời của chức năng kí hiệu tợng trng chứng tỏ trẻ đH bớc sang một loại hình mới của
việc nhận thức hiện thực: đó là nhận thức thông qua một hệ thống kí hiệu trong đó có kí hiệu âm
nhạc. Âm nhạc đợc dùng làm phơng tiện giao tiếp giữa ngời với ngời, chủ yếu là thể hiện tình
cảm, tái tạo những mặt khác nhau của hiện thực.
Sự phát triển mạnh những xúc cảm thẩm mĩ kết hợp với trí nhớ máy móc vốn có ở trẻ khiến cho
lứa tuổi này rất nhạy cảm với văn học nghệ thuật. Những nét tâm lí đặc trng của tuổi mẫu giáo là
tiền đề cho việc tiếp thu, giáo dục âm nhạc. Âm nhạc đH đem lại cho trẻ một thế giới âm thanh nhiều
màu sắc, gợi cho trẻ sự thú vị, hấp dẫn và sự hài hoà tinh tế, tạo điều kiện cho trẻ thể hiện chính bản
thân mình.
IV. Nhiệm vụ và phơng hớng giáo dục âm nhạc
Âm nhạc đợc coi là một trong những phơng tiện tạo nên sự hình thành và phát triển nhân cách
toàn diện cho trẻ. Trong chơng trình giáo dục hiện hành, âm nhạc là một môn học từ trờng Mầm
non, trờng Tiểu học, Trung học cơ sở và các trờng s phạm đào tạo giáo viên âm nhạc, do đó
mang tính hệ thống, liên tục, góp phần làm phong phú thêm đời sống tinh thần của con ngời. Trẻ
nghe hiểu âm nhạc, nắm đợc một số kĩ năng cơ bản, thờng xuyên ca hát, vận động theo nhạc
không những phát triển tính tích cực, năng động, sáng tạo mà có vai trò quan trọng trong việc phát
triển năng khiếu.
Nhiệm vụ giáo dục âm nhạc ở trờng Mầm non là:
9
– Giáo dục cho trẻ lòng yêu âm nhạc, biết cảm thụ âm nhạc thông qua các hoạt động âm nhạc
phong phú. Dới tác động giáo dục của âm nhạc, những ấn tợng, khái niệm ban đầu về âm nhạc tạo
điều kiện cho sự hình thành thị hiếu âm nhạc ở trẻ, giúp trẻ biết cách biểu diễn ở mức độ đơn giản.
– Dạy trẻ những kĩ năng cơ bản, đơn giản và thói quen trong các dạng hoạt động âm nhạc nh ca
hát, nghe, vận động, múa, trò chơi âm nhạc.
– Phát triển ở trẻ năng lực cảm thụ, tởng tợng, sự tập trung chú ý, biết nhận xét, có khả năng
diễn tả hứng thú và sự lựa chọn; phát huy tính tích cực, sáng tạo trong các dạng hoạt động âm nhạc
nh thể hiện các hình tợng bằng động tác, điệu bộ, hoặc tự hát một câu nhạc ngắn theo ý thích…
Những nhiệm vụ này có mối quan hệ gắn bó, hỗ trợ lẫn nhau. Giúp trẻ nắm đợc những kĩ năng
cơ bản là điều kiện cần thiết để phát triển ở trẻ lòng yêu âm nhạc và thực hiện tốt tác động giáo dục
của âm nhạc. Không nên xem việc trẻ nắm đợc các kĩ năng là đạt yêu cầu chung của giáo dục âm
nhạc. Trong thực tế, có nơi cô giáo chỉ rèn luyện kĩ năng cho trẻ, yêu cầu mọi trẻ giống nhau, giống
cô mà không chú ý đúng mức tới việc phát triển tình cảm và các mặt giáo dục khác thông qua hoạt
động âm nhạc nên thiếu tính tổng hợp trong giáo dục. Nên tránh hiện tợng chỉ đặc biệt chú ý đến
các cháu phát triển tốt. Cần chú ý quan tâm dìu dắt những cháu kém hoặc quá nhút nhát. Sự tiến bộ
đồng đều của tập thể trẻ có ý nghĩa lớn, tuy nhiên, việc phát triển những năng khiếu đặc biệt cũng
cần quan tâm. Có thể do điều kiện tiếp xúc, truyền thống gia đình mà có cháu trội hơn, cô giáo nên
bồi dỡng để làm nòng cốt cho các ngày hội, lễ.
ở trờng Mầm non, bớc đầu trẻ đợc tiếp cận với nền văn hoá của loài ngời nên cần cho trẻ
làm quen với những hình thức nghệ thuật mang tính dân tộc rõ nét nh: ca dao, hát ru, dân ca, các
trò chơi đồng dao. Âm nhạc là phơng tiện sắc bén để bồi dỡng tình cảm dân tộc. ở nhiều nớc
trên thế giới, giáo dục truyền thống trong âm nhạc là vấn đề có tính nguyên tắc. Do đó, trong sáng
tác bài hát cho trẻ, các nhạc sĩ Việt Nam cũng đH khai thác âm điệu, tiết tấu dân ca các miền làm
phong phú nguồn giai điệu để trẻ dễ tiếp thu. Việc sử dụng các trò chơi dân gian, hát cho trẻ nghe
dân ca càng thể hiện rõ ý thức dân tộc trong giáo dục âm nhạc.
Muốn thực hiện tốt việc giáo dục âm nhạc, giáo viên phải có khả năng, kiến thức âm nhạc, biết
biểu diễn, vì hiệu quả giáo dục ảnh hởng trực tiếp tới trẻ. Bên cạnh đó, giáo viên cũng cần phải biết
đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi của trẻ trong mối quan hệ với âm nhạc, đặc điểm cơ quan phát âm của
trẻ… để có phơng pháp dạy thích hợp. Đặc biệt, giáo viên cần phải biết truyền đạt, biết thể hiện âm
nhạc thật hấp dẫn và phù hợp với trẻ.
V. Hệ thống các phơng pháp dạy học âm nhạc
1. Phơng pháp trực quan thính giác – Phơng pháp trình bày tác phẩm
Đây là phơng pháp đặc thù của giáo dục âm nhạc bởi vì âm nhạc chỉ có thể gợi cảm xúc tới
ngời nghe khi đợc trình diễn. Việc tổ chức cho trẻ tiếp xúc với âm nhạc nhằm mục đích gợi lên
những tâm trạng, cảm xúc, tình cảm đa dạng, gần gũi trẻ, giúp trẻ có sự liên tởng. Tác phẩm hay
rất quan trọng đồng thời cũng cần ngời trình bày tốt mới truyền cảm tới ngời nghe.
Giáo viên tuy không phải là nghệ sĩ biểu diễn nhng tiếng đàn, giọng hát chuẩn xác, diễn cảm
kết hợp động tác, điệu bộ phù hợp với trẻ mang đến cho trẻ niềm vui sớng, thán phục. Giáo viên
nghiên cứu, tìm tòi cách thể hiện sáng tạo, trình bày tác phẩm dới các hình thức khác nhau để thu
hút sự tập trung, chú ý của trẻ, lôi cuốn trẻ mong muốn đợc tự thể hiện mình.
10
Thông qua phơng pháp trình bày tác phẩm, giáo viên cho trẻ đợc tri giác chi tiết cách hát to
nhỏ; ngân ngắt; to dần ở cao trào bài hát hay nhỏ dần và chậm lại ở cuối câu…
Trong hoạt động múa vận động, phơng pháp này giúp trẻ quan sát tỉ mỉ các động tác, điệu bộ
thể hiện nội dung âm nhạc của giáo viên, từ đó trẻ bắt chớc theo.
2. Phơng pháp dùng lời (giảng giải, chỉ dẫn, đặt câu hỏi, đàm thoại)
Trong quá trình tổ chức cho trẻ hoạt động âm nhạc, giáo viên sử dụng lời nói để hớng tới ý
thức của trẻ. Đối với trẻ mầm non, cách diễn đạt mạch lạc, thong thả, cụ thể, dễ hiểu của cô giáo là
một trong những phơng tiện nhận thức đặc biệt.
Khi giới thiệu tác phẩm cho trẻ nghe hoặc bài trẻ chuẩn bị hát, cần diễn giải sinh động, gây
hứng thú tập trung để trẻ chờ đón đợc thởng thức (có thể kết hợp câu thơ, câu đố, trò chơi… liên
quan đến nội dung tác phẩm để tạo sự hấp dẫn cho trẻ).
Khi hớng dẫn trẻ học hát, vận động có thể dùng lời nói có tính chất hiệu lệnh, ngắn gọn hoặc
cũng có thể dùng lời nói có hình ảnh giúp trẻ tởng tợng khi thể hiện diễn cảm. Với trẻ, những lời
động viên nhẹ nhàng của giáo viên sẽ khích lệ trẻ thi đua nhau học tập.
Khác với nghệ sĩ biểu diễn, giáo viên sau khi trình bày tác phẩm phải giải thích, đàm thoại cho
trẻ hiểu nội dung tác phẩm, liên hệ giáo dục đồng thời phải đặt câu hỏi để kiểm tra khả năng cảm
thụ âm nhạc của trẻ.
3. Phơng pháp thực hành nghệ thuật (học thuộc, tập luyện)
Trẻ học hát, vận động theo nhạc, tham gia trò chơi âm nhạc, sử dụng nhạc cụ, hoạt động sáng
tạo dới sự hớng dẫn của giáo viên là kết quả của giáo dục âm nhạc. Sự phát triển trí tuệ, năng
khiếu của trẻ đợc bắt nguồn từ hát múa và các cuộc thử nghiệm khác. Những buổi thực hành làm
cho trẻ nâng cao trình độ âm nhạc và phát triển trí nHo.
Đặc điểm của trẻ mầm non học âm nhạc không dựa vào chữ viết hay kí hiệu nốt nhạc mà học
qua bắt chớc. Vì vậy, giáo viên cần giúp đỡ trẻ tập luyện nhiều lần để hình thành kĩ năng thể hiện
âm nhạc, giúp trẻ cảm thụ âm nhạc, nắm đợc các thuộc tính âm nhạc (độ cao, độ dài, độ mạnh nhẹ, âm sắc và cách thể hiện sắc thái). Trong vận động múa theo nhạc, trẻ cũng hình thành động
tác t thế đúng, luân chuyển động tác khớp với nhịp điệu, tính chất âm nhạc.
Trong quá trình luyện tập, trẻ có thể hát sai, tập cha đúng động tác, giáo viên giúp trẻ khắc
phục bằng cách nhắc nhở, giải thích và cho trẻ tập riêng. Có thể lúc đầu cha đúng, sau thực hiện
nhiều lần, trẻ sẽ dần dần điều chỉnh để hát, vận động đợc những chỗ cha đạt. Có giáo viên trực
tiếp giúp đỡ, trẻ điều chỉnh nhanh chóng, tuy nhiên sau đó có thể quên, vì vậy trong giờ học sau
(hát, vận động là nội dung kết hợp), cô giáo phải cho trẻ ôn lại.
Nghe nhạc cũng là hoạt động cần đợc rèn luyện cho trẻ thờng xuyên, có hệ thống. Giáo viên
tổ chức cho trẻ nghe bằng các hình thức khác nhau nh nghe đàn hát trực tiếp hay qua phơng tiện
nghe, nhìn để giúp trẻ cảm thụ âm nhạc. Khác với nghe để giải trí đơn thuần, giáo viên cho trẻ nghe
có mục đích giáo dục do đó thờng đặt câu hỏi, đàm thoại để đánh giá khả năng tiếp thu âm nhạc
của trẻ, đồng thời rèn luyện cho trẻ sự tập trung chú ý, sự tởng tợng… Thực hành nghệ thuật chính
là sự phát triển tai nghe tinh tế, xây dựng nhạc cảm cho trẻ.
11
4. Phơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan
Trong các hoạt động giáo dục âm nhạc nh hát, vận động – múa, nghe nhạc, trò chơi âm nhạc
đều sử dụng đồ dùng trực quan. Với trẻ mẫu giáo, đồ chơi, đồ dùng học tập là phơng tiện hữu hiệu
giúp trẻ nhận thức và thể hiện cảm xúc.
Những đồ chơi, tranh ảnh, con rối… có liên quan đến nội dung tác phẩm thờng đợc giáo viên sử
dụng minh họa trong giờ học để thu hút sự chú ý của trẻ. Trong khi học hát, trẻ gõ đệm theo bằng
phách tre, trống lắc, nhạc cụ trẻ em… sẽ tăng cờng cảm giác nhịp điệu, tạo sự hng phấn. Khi vận
động – múa, các đạo cụ , hóa trang giúp trẻ thể hiện tự tin, sinh động, hấp dẫn hơn.
Hoạt động dạy và học âm nhạc sẽ kém hiệu quả nếu không có các phơng tiện đồ dùng dạy học
nh nhạc cụ, băng, đĩa hình… Dạy trẻ hát sẽ chuẩn hơn, lôi cuốn trẻ hơn, nếu giáo viên có sử dụng
nhạc cụ. Mặt khác, trớc khi học hát nếu trẻ đợc làm quen bằng cách nghe băng, xem đĩa hình bài
sắp học sẽ tiết kiệm thời gian hơn trong quá trình học thuộc. Khi dạy hát, việc sử dụng đàn để lấy
giọng giúp trẻ hát đúng âm vực, tránh bị cao quá hoặc thấp quá. Sửa câu hát sai bằng cách cho nghe
đàn giai điệu nhiều lần giúp trẻ dần dần tự điều chỉnh tai nghe để hát cho đúng. Việc dùng bộ nhớ
của đàn phím điện tử để thu giai điệu bài hát cho trẻ nghe, bài dạy trẻ hát, bài múa-vận động… giúp
giáo viên chủ động trong giờ dạy, đỡ vất vả và giờ dạy sẽ hiệu quả hơn.
Đồ dùng trực quan có thể do giáo viên tự làm hoặc đợc trang bị. Với các nhạc cụ và phơng
tiện nghe nhìn đợc trang bị, giáo viên phải học cách sử dụng và biết sử dụng cho phù hợp, đúng
lúc, đúng chỗ tránh lạm dụng, để mọi đồ dùng trực quan có tác dụng hỗ trợ tốt trong giáo dục âm
nhạc.
Hớng dẫn tự học
Tài liệu tham khảo
1.Trần Hữu Du. Giáo dục âm nhạc trong trờng mẫu giáo. NXB Giáo dục 1983.
2. Ngô Thị Nam và cộng sự. Âm nhạc và phơng pháp giáo dục âm nhạc trong trờng mầm non.
Hà Nội 1994.
3. Vetlughina- Kenheman. Lí luận và phơng pháp giáo dục âm nhạc trong trờng mẫu giáo,
1985 (tài liệu dịch).
4: Nguyễn ánh Tuyết (chủ biên). Tâm lí học lứa tuổi mầm non, ĐHSP Hà Nội 1993.
5. Nguyễn ánh Tuyết. Giáo dục cái đẹp cho trẻ thơ. NXB Giáo dục, Hà Nội 1989.
6. Đào Thanh Âm (chủ biên). Giáo dục học mầm non. Tập 1,2,3. NXB Đại học S phạm, 2004.
7. Nguyễn Sinh Huy – Nguyễn Văn Lê. Giáo dục học đại cơng. NXB Giáo dục, 1999.
8. Viện Khoa học giáo dục – TT thông tin – th viện KHGD. Một số vấn đề về phơng pháp dạy
học. Hà Nội – 1999 (lu hành nội bộ).
Kiến thức cơ bản
1. Khái niệm cơ bản và đặc trng của nghệ thuật âm nhạc: lu ý đặc trng của ngôn ngữ âm
nhạc (cao độ, tiết tấu, âm sắc, hòa âm, cờng độ, yếu tố thời gian, tính trừu tợng…).
2. Vai trò giáo dục của âm nhạc đối với sự phát triển toàn diện nhân cách trẻ đợc xem xét với
các chức năng: giáo dục thẩm mĩ, đạo đức, thể chất và trí tuệ
12
3. Các giai đoạn phát triển của trẻ từ 0 – 6 tuổi có liên quan đến hoạt động âm nhạc
– Trẻ dới 1 tuổi
– Trẻ từ 1 2 tuổi
– Trẻ từ 2 3 tuổi
– Trẻ từ 3 4 tuổi
– Trẻ từ 4- 5 tuổi
– Trẻ từ 5 6 tuổi
4. Ba nhiệm vụ giáo dục âm nhạc trong trờng mầm non:
– Cảm thụ âm nhạc.
– Kĩ năng hát, vận động- múa.
– Sự tập trung chú ý, tính tích cực, sáng tạo.
Giáo dục truyền thống dân tộc thông qua hoạt động âm nhạc (dân ca, đồng dao, ca nhạc truyền
thống…).
5. Bốn phơng pháp dạy học âm nhạc trong trờng mầm non:
– Phơng pháp trực quan thính giác – trình bày tác phẩm.
– Phơng pháp dùng lời.
– Phơng pháp thực hành nghệ thuật.
– Phơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan.
Câu hỏi
1. Tại sao nói: “Âm nhạc góp phần hình thành và phát triển nhân cách của trẻ”?
Gợi ý:
– Nêu khái quát về đặc điểm, ngôn ngữ đặc trng của âm nhạc. Có thể so sánh cách thởng thức
của âm nhạc với một vài loại hình nghệ thuật khác: hội họa, văn học…
– Phân tích các chức năng giáo dục của âm nhạc: giáo dục thẩm mĩ, đạo đức, trí tuệ và thể chất.
Lấy ví dụ từ các hoạt động âm nhạc (nghe, hát, vận động, trò chơi) và từ nội dung tác phẩm để
chứng minh.
2. Trình bày đặc điểm khả năng âm nhạc của trẻ ở các giai đoạn
Gợi ý:
– Nêu các biểu hiện tri giác của trẻ về khả năng nghe âm thanh, các vận động, khả năng phát
âm…
– Lu ý quá trình phát triển của trẻ ở các giai đoạn để thấy sự khác biệt về nội dung, phơng
pháp giáo dục của lứa tuổi nhà trẻ, mẫu giáo.
3. Những đặc điểm tâm lí của trẻ mẫu giáo có liên quan đến sự tiếp nhận âm nhạc?
Gợi ý:
– Tuổi mẫu giáo là giai đoạn trẻ rất nhạy cảm, dễ xúc cảm với những cảnh vật xung quanh, do
đó trẻ đến với nghệ thuật một cách tự nhiên và tác động của nghệ thuật đối với tuổi thơ rất mạnh mẽ.
– Trẻ học thông qua bắt chớc, có trí nhớ máy móc (cho ví dụ).
13
– Hệ thần kinh mềm dẻo, có khả năng bù trừ cao (cho ví dụ).
– Tính hình tợng phát triển.
– Tính chất ớc lệ tợng trng trong tri giác của trẻ gần gũi với hoạt động nghệ thuật.
– Sử dụng kí hiệu tợng trng là cơ sở giúp trẻ nhận thức âm nhạc.
Cần phân tích các đặc điểm trên trong sự liên quan với âm nhạc (cảm thụ, thể hiện).
4. Trình bày nhiệm vụ và phơng hớng giáo dục âm nhạc trong trờng mầm non?
Gợi ý:
– Giáo dục âm nhạc giúp trẻ yêu thích, có nhu cầu hoạt động âm nhạc, biết cảm thụ, bớc đầu
hình thành thị hiếu âm nhạc.
– Hớng dẫn cho trẻ bớc đầu hình thành thói quen hoạt động âm nhạc, có kĩ năng hát, vận
động…
– Giáo dục truyền thống dân tộc qua âm nhạc: dân ca, nhạc truyền thống, đồng dao, các sáng tác
khai thác chất liệu âm nhạc dân gian…
6. Phân tích các phơng pháp dạy học âm nhạc ở trờng mầm non?
Gợi ý:
Phân tích sự khác biệt của từng phơng pháp:
– Phơng pháp trình bày tác phẩm (trực quan thính giác) là phơng pháp đợc trình bày thông
qua nghe, nhìn tạo sự truyền cảm tới ngời thởng thức. Dựa vào đặc điểm tâm – sinh lí trẻ và tính
chất tác phẩm, giáo viên tìm cách thể hiện sáng tạo, phù hợp với nhận thức của trẻ. Cho ví dụ.
– Phơng pháp dùng lời là phơng pháp s phạm cần thiết của giáo viên giúp trẻ nhận thức và
thể hiện tình cảm qua các hoạt động âm nhạc. Sau khi trình bày khái niệm, cần đa ra một số ví dụ
cụ thể về cách giảng giải, chỉ dẫn, đặt câu hỏi, trao đổi đàm thoại trong các hoạt động nghe, hát,
vận động, trò chơi âm nhạc.
– Phơng pháp thực hành nghệ thuật là quá trình học thuộc, tập luyện thờng xuyên và hệ thống
các kĩ năng. Đặc điểm của trẻ mầm non là học thông qua bắt chớc: bắt chớc động tác, điệu bộ, hát
truyền khẩu (nghe rồi hát theo)… Trẻ chóng nhớ nhng dễ quên, do đó sau khi học phải ôn luyện,
củng cố. Cho ví dụ phân tích quá trình rèn luyện cho trẻ ở từng hoạt động nghe nhạc, hát – vận động
và trò chơi âm nhạc.
– Phơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan (đồ dùng bao gồm nhạc cụ, phơng tiện nghe nhìn,
đạo cụ… của giáo viên và các dụng cụ gõ, lắc, nhạc cụ trẻ em, con rối, đồ chơi… của trẻ).
Sau khi phân tích ý nghĩa, tác dụng của đồ dùng trực quan trong giáo dục âm nhạc, cần cho ví
dụ về cách sử dụng trong từng hoạt động âm nhạc, từng tác phẩm cụ thể.
14
Chơng hai
Phơng pháp dạy các hoạt động âm nhạc
Giáo dục âm nhạc đợc thực hiện trong điều kiện có sự tiếp xúc trực tiếp của giáo viên với trẻ,
sự giúp đỡ của giáo viên trong quá trình học tập tích cực và hoạt động âm nhạc độc lập của trẻ.
Đặc điểm lứa tuổi liên quan đến mức độ phát triển âm nhạc nói chung. Từ những luận điểm chủ
yếu của lí luận Mác – Lê nin về nhận thức cho thấy: Trẻ nhận thức thế giới xung quanh qua âm nhạc
có hình ảnh và cảm xúc. Đặc trng của âm nhạc là bằng âm thanh tác động lên tri giác, gợi lên sự
đồng cảm với các hình tợng nghệ thuật. Hoạt động t duy đợc phản ánh trong lời nói của giáo
viên ảnh hởng đến ý thức, suy nghĩ, tởng tợng, sự sáng tạo của trẻ. Và hoạt động nghệ thuật âm
nhạc giúp trẻ kiểm tra các hình tợng.
Giáo dục âm nhạc đợc thực hiện bằng các phơng pháp tích cực, thể hiện rõ trong mối quan
hệ không ngừng giữa nghe, nhìn, cảm xúc, trao đổi. Vấn đề là phải đa trẻ đến với nghệ thuật, tạo
cho trẻ cảm xúc, tạo các phơng tiện giúp trẻ thực hiện nghệ thuật.
Trong khi tởng tợng, trẻ có thể nghĩ ra các động tác để nói lên cảm xúc của mình. Trẻ thấy
mình có thể diễn tả những ý nghĩ, những ớc mơ mà trẻ muốn diễn tả hoặc trao đổi. Khi đó trẻ có
hứng thú xây dựng, sáng tạo để cho trí tởng tợng của mình bay bổng và học để có thể diễn đạt
đợc tốt nhất trong khả năng của mình.
Các phơng pháp cơ bản:
– Phơng pháp trực quan thính giác (trực quan truyền cảm): là phơng pháp đặc thù của giáo
dục âm nhạc, trong đó âm nhạc gợi lên những tâm trạng, cảm xúc, tình cảm đa dạng, gần gũi trẻ.
– Phơng pháp dùng lời (giảng giải, chỉ dẫn…) hớng tới ý thức của trẻ. Đối với trẻ, lời nói cụ
thể và có hình ảnh của giáo viên là một trong những phơng tiện nhận thức đặc biệt gần gũi, dễ
hiểu.
– Phơng pháp thực hành nghệ thuật: Trẻ hát, chơi trò chơi âm nhạc, vận động (múa), sử
dụng nhạc cụ, hoạt động sáng tạo dới sự hớng dẫn của giáo viên là kết quả của giáo dục âm nhạc.
Sự phát triển trí tuệ, năng khiếu của trẻ đợc bắt nguồn từ hát múa và các cuộc thử nghiệm khác.
Những buổi thực hành làm cho trẻ nâng cao trình độ âm nhạc và phát triển trí nHo.
Trong quá trình giáo dục âm nhạc, các phơng pháp trực quan thính giác, dùng lời và thực hành
nghệ thuật quan hệ mật thiết với nhau. Sự kết hợp các phơng pháp phụ thuộc vào nhiệm vụ giáo
dục cụ thể, nội dung, mức độ khó dễ của tác phẩm âm nhạc và lứa tuổi của trẻ.
Việc dạy các dạng hoạt động âm nhạc ở trờng Mầm non với các phơng pháp, biện pháp dạy
học cơ bản trên (biểu diễn, trực quan, giải thích trình bày, đặt câu hỏi, trò chuyện, cho trẻ tập luyện
và đối xử cá biệt) trên cơ sở các nguyên tắc tính vừa sức, tuần tự liên tục, tự giác tích cực. Tuy
nhiên, trong khi chuẩn bị cũng nh tiến hành, mỗi dạng hoạt động hát, nghe, vận động, chơi… có
những điểm khác biệt, và trong mỗi bài yêu cầu chi tiết khác nhau nên khi tổ chức hoạt động âm
nhạc cho trẻ, phải kết hợp các dạng hoạt động âm nhạc với nhau cũng nh kết hợp các hình thức tổ
chức khác nhau.
15
I. Nghe nhạc
1. Vai trò, ý nghĩa của việc nghe nhạc
Nghe nhạc góp phần phát triển cảm xúc của trẻ đối với âm nhạc, hình thành ở trẻ thói quen
nghe nhạc có kiến thức (khái niệm âm nhạc cơ bản và ấn tợng âm nhạc), từ đó biết ghi nhớ tác
phẩm, phân biệt nội dung, hình thành mối liên hệ giữa âm nhạc và cuộc sống.
Nghe nhạc tác động sâu sắc tới tâm hồn con ngời. Đây là quá trình phức tạp vì nó liên quan
đến sự rung động sâu sắc, tinh tế trong tâm hồn mỗi ngời. Sự cảm nhận âm nhạc tuỳ thuộc vào khả
năng, kinh nghiệm sống và đợc tích luỹ dần dần.
Nghe nhạc là cơ sở để trẻ học hát, vận động, chơi theo nhạc. Do đặc điểm của âm nhạc là phản
ánh và kích thích sự vận động cùng với tính ham hoạt động của trẻ, việc nghe nhạc trong trờng
Mầm non là một hoạt động tích cực, có mối quan hệ chặt chẽ với vận động, hoàn thiện những đặc
trng tâm lí của trẻ, đặc biệt là sự nhạy cảm với âm nhạc, tạo dấu ấn điều chỉnh nhịp sinh lí của trẻ.
2. Khả năng nghe nhạc của trẻ
Nhiều công trình nghiên cứu cho thấy, khả năng nghe của trẻ xuất hiện rất sớm. Từ chỗ biết
lắng nghe âm thanh nói chung, dần dần trẻ có biểu hiện hởng ứng với tính chất âm thanh, trong
đó có âm thanh âm nhạc.
Khi mới đợc vài tháng tuổi, trẻ đH biết lắng nghe nơi phát ra âm thanh hoặc im lặng chăm chú
nghe mẹ ru… Hai, ba tuổi, trẻ nghe và hát theo ngời lớn câu hát đơn giản. Trẻ mẫu giáo bé đH thích
nghe hát và thể hiện rõ sự hứng thú bằng nét mặt ngạc nhiên, reo cời hay cử động theo. Cảm xúc
của các cháu với âm nhạc nảy sinh trực tiếp và mạnh mẽ nhng nhanh chóng biến mất, ít giữ lại ấn
tợng. Trẻ mẫu giáo nhỡ có sự tập trung chú ý hơn, ít bộc lộ cảm xúc bên ngoài nh mẫu giáo bé
nhng có biểu hiện ghi nhớ bài hát, bản nhạc đợc nghe và hay đàm thoại về nội dung lời ca của bài
hát. Trẻ mẫu giáo lớn nếu đợc nghe có quá trình có thể hình thành thói quen tập trung lắng nghe,
theo dõi sự phát triển của bài hát, hiểu đợc tính chất chung và một số đặc điểm của bài hát đợc
nghe, so sánh một số đặc điểm của bài đợc nghe với các hiện tợng gần gũi trong cuộc sống. Đặc
biệt, các cháu thể hiện rõ sự lựa chọn bài mình thích trong số các bài đợc nghe, thậm chí có cháu
giải thích tại sao cháu thích nghe bài hát đó.
* Sự phát triển của hoạt động nghe âm nhạc đối với tuổi mẫu giáo
Trẻ 3 – 4 tuổi:
Nhận biết các bài hát và bản nhạc nhỏ, nghe bản nhạc đến hết; kể lại đợc nội dung bài hát và
cảm nhận đợc tính chất thể hiện của âm nhạc.
Tiếp nhận sự đối lập về đặc trng âm thanh: to – nhỏ; cao – thấp; nhanh – chậm và các cách cảm
thụ âm nhạc.
Nhận biết tác phẩm, bài hát có cấu trúc hai phần, phân biệt đợc âm thanh của một số nhạc cụ
và thờng có mong muốn nghe nhạc.
Trẻ 4 – 5 tuổi:
Nghe nhạc một cách thích thú và lôi cuốn, biểu hiện tình cảm hởng ứng. Trẻ cảm nhận tính
đặc trng của âm nhạc và nhận biết tác phẩm theo giai điệu. Trẻ cũng phân biệt đợc âm thanh
theo độ cao và sắc thái cờng độ.
16
Trẻ 5 – 6 tuổi:
Hiểu đợc nội dung của tác phẩm âm nhạc, phân biệt khái quát tính thể loại (hành khúc, ngợi
ca, nhảy múa…); cảm nhận đợc sắc thái thể hiện trong âm nhạc, nhận biết đợc tác phẩm biểu
diễn; phân biệt đợc các âm thanh cao – thấp, dài – ngắn và âm sắc của nhạc cụ; nhận xét đợc
giọng hát đúng, giọng hát sai của bạn mình.
3. Nội dung nghe
Nghe nhạc dới hình thức chung nhất là nhạc hát và nhạc đàn (thanh nhạc và khí nhạc). Nhạc
hát có lời ca dễ hiểu, gần gũi với trẻ và có tác dụng giáo dục mọi mặt. Nhạc đàn sử dụng nhiều
phơng pháp diễn cảm phong phú để thể hiện tính chất đa dạng của các hình tợng âm nhạc mà
giọng ngời khó diễn tả. Do điều kiện vật chất và khả năng biên tập âm nhạc của giáo viên nên
trong chơng trình hiện nay, cho trẻ nghe nhạc chủ yếu là nghe cô hát. Điều này cũng có những hạn
chế nhất định.
Cần cho trẻ nghe âm nhạc của các nớc, các thời đại và các phong cách khác nhau.
Trớc hết, cần luyện tai nghe cho trẻ nh tập phản xạ định hớng đối với âm thanh: tiếng tích
tắc của đồng hồ, tiếng kêu của các con vật… dới hình thức trò chơi. Tiến tới nội dung chính của
nghe là cho trẻ nghe bài hát, bản nhạc có sự tổ chức hớng dẫn của cô giúp trẻ cảm thụ tính chất
chung của tác phẩm và làm quen với các thuộc tính âm thanh âm nhạc nh nghe âm thanh cao thấp, to – nhỏ, tốc độ vừa – chậm, các âm hình tiết tấu đặc biệt, âm sắc nhạc cụ, giọng hát luyện tập
sự tinh tế trong quá trình nghe.
Nghe (tri giác) bao gồm:
– Nghe đàn, hát các tác phẩm khác nhau (dân ca, nhạc truyền thống, các bài hát và bản nhạc
không lời).
– Nghe trong quá trình học thuộc bài hát, vận động nhịp điệu, trò chơi.
– Nghe với mục đích xác định các thuộc tính của âm thanh trong các tổ chức học tập. Ngoài ra
cần cho trẻ nghe các âm thanh khác trong cuộc sống.
* Một số thể loại bài hát cho trẻ nghe
Các ca khúc hát cho trẻ nghe bao gồm từ ca khúc dân ca đến ca khúc chuyên nghiệp, có nội
dung đa dạng. Dựa vào nội dung lời ca, tính chất thể hiện của giai điệu, tiết tấu, nhịp điệu, cấu trúc,
có thể chia ca khúc thành hai loại: loại bài hát nhộn nhịp, vui vẻ, dí dỏm và loại bài hát trữ tình êm
dịu.
a) Các bài hát vui vẻ, nhộn nhịp, dí dỏm
Các bài hát vui vẻ, nhộn nhịp, dí dỏm hay ngộ nghĩnh thờng đợc viết ở tốc độ nhanh vừa hoặc
nhanh, âm hình tiết tấu mang tính hành khúc hoặc nhảy múa nhịp nhàng, giai điệu có quHng nhảy,
âm thanh linh hoạt, sôi động, trong sáng. Khi hát cần phát âm gọn, rõ ràng, âm thanh vang sáng, thể
hiện sự nhiệt tình, sôi nổi. Ví dụ:
17
– Trống cơm
Dân ca Quan họ Bắc Ninh
– Ma rơi
Dân ca Xá
– Anh phi công ơi
Nhạc: Xuân Giao
Lời thơ: Xuân Quỳnh
– Bài ca đi học
Nhạc và lời: Phan Trần Bảng
– Màu áo chú bộ đội
Nhạc và lời: Nguyễn Văn Tý
– Mùa xuân ơi
Nhạc và lời: Nguyễn Ngọc Thiện
– Nhạc rừng
Nhạc và lời: Hoàng Việt
– Chim sáo
Dân ca Khơ me – Nam Bộ
– Hò ba lí
Dân ca Quảng Nam
– Tôm, cá, cua thi tài
Nhạc và lời: Hoàng Thị Dinh
– Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai
Nhạc: Lê Mây
Thơ: Phùng Ngọc Hùng
– Reo vang bình minh
Lu Hữu Phớc
– Đi cấy
Dân ca Thanh Hoá.
Tuỳ thuộc vào nội dung cụ thể, sắc thái tình cảm ở mỗi bài có những nét riêng. Ví dụ:
18
Bố là tất cả
Nhạc và lời: thập nhất
Bài hát diễn tả niềm hạnh phúc cha con trong gia đình của bé. Chiều con, bố sẵn sàng làm tàu
lửa, xe hơi, làm ngựa cho con cỡi,… chơi với con để con vui. Giai điệu bài hát trong sáng, viết ở
điệu thức trởng cùng với tiết tấu nhịp nhàng, có đảo phách càng tăng thêm tính chất âm nhạc dí
dỏm, nhộn nhịp.
Âm nhạc dân gian chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống văn hoá tinh thần của trẻ thơ. Các
bài dân ca với những nét giai điệu điển hình, lời ca mô tả sinh hoạt của ngời dân, thiên nhiên Việt
Nam. Một trong số đó là bài Hò ba lí – Dân ca Quảng Nam thể hiện nhịp điệu lao động rắn rỏi, sinh
động. Kết hợp với hát, cô giáo làm động tác mô phỏng chèo thuyền, chẻ tre, đầu chít khăn búa rìu,
áo thắt lng, quần túm ống… là hình ảnh của ngời dân lao động miền Trung sẽ rất hấp dẫn trẻ bởi
sự tiếp cận đồng bộ.
19
Hò ba lí
Dân ca Quảng Nam
Nhiều bài dân ca đợc tuyển chọn ở khắp mọi miền có giai điệu súc tích, dễ nhớ, lời ca miêu
cảnh tả thiên nhiên sinh động hoà với hình ảnh con ngời cần cù lao động là nét đẹp truyền thống
Việt Nam. Ví dụ:
20
Ma rơi
Vừa phải
Dân ca Xá
b) Bài hát trữ tình, êm dịu
Các bài hát trữ tình có giai điệu mềm mại, uyển chuyển, thờng tiến hành liền bậc hoặc lợn
sóng, ít có quHng nhảy xa. Trong nhiều bài hát, đặc biệt là các bài dân ca, có nhiều nốt luyến láy
khiến cho giai điệu mềm mại, du dơng, tiết tấu dàn trải tự do càng làm tăng thêm tính chất nhẹ
nhàng, tình cảm.
Hát ru
Trong số các bài hát trữ tình, hát ru có ý nghĩa không nhỏ trong đời sống các dân tộc và càng
không thể thiếu đối với lứa tuổi mầm non. Qua lời ru, ngời mẹ đH truyền cho con nghệ thuật âm
nhạc và thơ ca dân tộc để con biết yêu vẻ đẹp thiên nhiên, yêu quê hơng đất nớc, yêu quý mọi
21
ngời, từ đó thêm giàu lòng nhân ái. Cũng thông qua các bài hát ru, trẻ có cảm giác an toàn mà nhờ
nó trẻ mới vui tơi, hồn nhiên, ảnh hởng lớn đến các hoạt động âm nhạc của trẻ. Ví dụ:
– Khúc hát ru của ngời mẹ trẻ
Nhạc: Phạm Tuyên
Thơ: Lâm Thị Mỹ Dạ
– Mẹ yêu con
Nhạc và lời: Nguyễn Văn Tý
– Lời ru trên nơng
Nhạc: Trần Hoàn
Thơ: Nguyễn Khoa Điềm
– Ru con
Dân ca Nam Bộ
– Địu con đi nhà trẻ
Nhạc và lời: Đào Ngọc Dung
– Ru em
Dân ca Xơ-đăng
– Hát ru
M. Blan-te
Các bài hát ru đợc các nhạc sĩ sáng tác hay những bài hát ru trong dân gian đều có nhịp độ
chậm, vừa phải. Nhiều bài ở nhịp 86 nh nhịp đa của chiếc võng ru càng làm cho giai điệu thêm
thắm thiết. Ví dụ:
22
Ru con mùa đông
Nhạc và lời: đặng hữu phúc
b) Các bài hát trữ tình
– Em mơ gặp Bác Hồ
Nhạc và lời: Xuân Giao
– Em là chim câu trắng
Nhạc và lời: Trần Ngọc
– Chỉ có một trên đời
Nhạc: Trơng Quang Lục
ý thơ: Liên Xô
– Hoa thơm bớm lợn
Dân ca Quan họ Bắc Ninh
– Cây trúc xinh
Dân ca Quan họ Bắc Ninh
23
– Cò lả
Dân ca đồng bằng Bắc Bộ.
– Em nhớ Tây Nguyên
Nhạc và lời:Văn Tấn – Trần Quang Huy
– Cho con
Nhạc: Phạm Trọng Cầu
Lời: Tuấn Dũng
– Làng tôi
Nhạc và lời: Văn Cao
– Những cô gái Quan họ
Nhạc và lời: Phó Đức Phơng
– Lí cây bông
Dân ca Nam Bộ
– Ngày đầu tiên đi học
Nhạc: Nguyễn Ngọc Thiện
Lời: Viễn Phơng
– Việt Nam quê hơng tôi
Nhạc và lời: Đỗ Nhuận
– Cánh én tuổi thơ
Nhạc và lời: Phạm Tuyên
– Đa cơm cho mẹ đi cày
Nhạc và lời: Hàn Ngọc Bích
– Em đi giữa biển vàng
Nhạc: Bùi đình Thảo
Thơ: Nguyễn Đăng Khoa
– Bàn tay mẹ
Nhạc: Bùi Đình Thảo – Thơ Tạ Hữu Yên
– Lòng mẹ
Nhạc và lời: Y Vân
Các bài hát trữ tình đuợc hát theo phơng pháp liền tiếng, âm thanh liên kết với nhau không rời
rạc, cờng độ âm thanh vừa phải, không quá lớn để thể hiện diễn cảm, mềm mại. Ví dụ:
24
bàn tay mẹ
Vừa phải Tha thiết
Nhạc: bùi đình thảo
Lời: Thơ tạ hữu yên
4. Hớng lựa chọn bài hát, bản nhạc cho trẻ nghe
Hiệu quả của việc thực hiện một chơng trình bất kì và những chỉ dẫn về phơng pháp phụ
thuộc vào chính âm nhạc, chất lợng nghệ thuật và sự tơng xứng của âm nhạc với nhu cầu lứa tuổi
của việc dạy học và giáo dục phát triển. Tác phẩm âm nhạc cho trẻ nghe chiếm một vị trí đặc biệt
trong việc hình thành văn hoá âm nhạc chung.
Cần tuyển chọn tác phẩm chứa đựng tính nhân đạo, đi sâu vào thế giới tình cảm của trẻ, có hình
ảnh vừa sức (phù hợp) với trẻ em. Khó có thể quy định đợc một cách đầy đủ trong chơng trình tất
cả những bài hát hoàn toàn sát hợp với mọi miền đất nớc. Trẻ em lại ham thích điều mới lạ, vì vậy
chọn thêm bài hát cho các cháu nghe là điều đáng khuyến khích.
So với việc chọn bài để dạy các cháu hát thì bài chọn cho các cháu nghe có phạm vi rộng rãi
hơn. Khi nghe đàn hoặc một bài hát nào đó, trẻ thờng quan tâm trớc hết là bài hát kể về điều gì
và mức độ phát triển nhạc cảm, hiệu quả tri giác, trí nhớ âm nhạc dựa vào sự phù hợp của bài hát
với sở thích và năng lực cảm thụ của trẻ. Vì vậy, trừ nhạc không lời, những bài hát cho trẻ nghe
cần có nội dung phản ánh những vấn đề mà trẻ quan tâm và có thể hiểu đợc. Về nghệ thuật, cần
đạt chất lợng cao trong đó phơng tiện diễn tả âm nhạc không bị hạn chế bởi khả năng biểu diễn
của trẻ (tốc độ, âm vực).
25
đồng nghiệp, các thầy, cô giáo, các em sinh viên và bạn đọc trong quá trình sử dụng để cuốn sáchđợc hoàn thiện hơn trong những lần tái bản sau.Tác giảChơng mộtMột số vấn đề chung về giáo dục âm nhạc trong trờngmầm nonI. Vai trò giáo dục của âm nhạc trong quá trình hình thành và pháttriển nhân cách trẻ emở trờng Mầm non, đặc biệt đối với lứa tuổi mẫu giáo, âm nhạc là một trong những loại hìnhnghệ thuật phát triển năng lực cảm xúc, tởng tợng, sáng tạo, sự tập trung chú ý, khả năng diễn tảhứng thú của trẻ.Khác với các loại hình nghệ thuật khác nh hội hoạ, văn học, điện ảnh,… âm nhạc không hoàntoàn xác định rõ những hình ảnh cụ thể. Âm nhạc thuộc về nghệ thuật biểu hiện bằng âm thanh cósức biểu cảm, nó tác động mạnh mẽ đến tình cảm của con ngời. Âm nhạc, bằng ngôn ngữ riêng làgiai điệu, âm sắc, cờng độ, nhịp độ, hoà âm, tiết tấu… diễn ra cùng với thời gian, đH thu hút, hấpdẫn, làm thoả mHn nhu cầu tình cảm của trẻ.Âm nhạc là phơng tiện giúp trẻ nhận thức thế giới xung quanh, phát triển ngôn ngữ, quan hệgiao tiếp, trao đổi tình cảm… Đối với trẻ, âm nhạc là thế giới kì diệu đầy cảm xúc. Trẻ có thể tiếpnhận âm nhạc ngay từ khi còn nằm trong nôi. Trẻ mầm non dễ xúc cảm, vốn ngây thơ, trong sángnên tiếp xúc với âm nhạc là nhu cầu không thể thiếu. Thế giới âm thanh muôn màu không ngừngchuyển động tạo điều kiện cho trẻ phát triển các chức năng tâm lí, năng lực hoạt động và sự hiểubiết.1. Âm nhạc là phơng tiện giáo dục thẩm mĩÂm nhạc là một trong các bộ môn nghệ thuật giáo dục cái đẹp cho trẻ. Lời ca, giai điệu của cácbài hát, bản nhạc đH giúp trẻ tởng tợng, tập nói lên cảm xúc của mình, trẻ thấy đợc mình có thểdiễn tả những ý nghĩ, những mơ ớc, những cảm xúc mạnh mẽ hay dịu dàng.Trong giáo dục âm nhạc, điều quan trọng không phải là dạy trẻ hát chuẩn xác, rõ ràng một cáchđơn giản mà trẻ phải đợc tham gia các hoạt động nh nghe nhạc, vận động theo nhạc, múa, trò chơiâm nhạc. Đợc tiếp xúc với âm nhạc, ở một chừng mực nào đó, trẻ sẽ có cảm nhận, biết nhận xét,trao đổi… ý nghĩa lời ca, âm điệu, tiết tấu… Đó chính là ý nghĩa của giáo dục thẩm mĩ. Tiếp xúc vớiâm nhạc có quá trình sẽ tạo cho trẻ những ham thích, xuất hiện dần quan hệ lựa chọn, nghĩa là cónhững sự ham thích khác nhau. Đó chính là cơ sở của việc hình thành thị hiếu âm nhạc. Bài hát làphơng tiện để giáo dục trẻ nhiều mặt. Do đó, các bài hát giản dị, có tính nghệ thuật, phù hợp vớilứa tuổi sẽ hình thành ở trẻ thị hiếu âm nhạc trong sáng, lành mạnh, là cơ sở của tình cảm thẩm mĩ,đạo đức tốt đẹp. Ví dụ: bài Đàn gà con – nhạc Phi-líp-pen-cô, lời Việt Anh, đH tạo dựng hình ảnh”Đàn gà con lông vàng đi theo mẹ tìm ăn trong vờn, cùng tìm mồi ăn ngon”. Lời ca trên giai điệubay bổng nh nhắn gửi, nhắc nhở các em biết vâng lời mẹ, biết yêu thơng mẹ và cùng chăm chỉlàm việc.Âm nhạc có sức lay động tâm hồn mạnh mẽ, không có gì có thể đánh thức tình cảm con ngờibằng âm nhạc. Âm nhạc chân chính có giá trị nghệ thuật cảm hoá mọi ngời cùng hớng tới cái đẹp.Những hình ảnh mang biểu trng về cái đẹp đợc thể hiện rõ trong các bài Con chim non, Chị OngNâu và em bé, Cá vàng bơi, Màu hoa, Hoa trờng em, Mùa hè đến, Con cò cánh trắng, Búp bê, Congà trống, Sắp đến Tết rồi, Cháu yêu bà, Tạm biệt búp bê… Những hình ảnh đó đH nuôi dỡng chotâm hồn trẻ những nhận thức về cái đẹp. Từ nhận thức, cái đẹp đi vào chiều sâu thế giới nội tâm củatrẻ.Bài hát giáo dục tình cảm thẩm mĩ cho trẻ, trong đó có cái đẹp về cách ứng xử, giao tiếp với ôngbà, cha mẹ, cô giáo, bạn bè và những ngời trong cộng đồng.Vì vậy, giáo dục tình cảm thẩm mĩ cho trẻ thông qua hoạt động âm nhạc trong trờng Mầm nonlàm phong phú thêm đời sống tinh thần của trẻ, giúp trẻ cảm thụ cái đẹp, tạo niềm tin cho các cháuvui sống trong hiện tại và tơng lai.2. Âm nhạc là phơng tiện giáo dục đạo đức”để sử dụng âm nhạc nh một phơng tiện giáo dục đạo đức còn một điều nữa rất quan trọng:khi tác động đến con ngời, âm nhạc thức tỉnh một cách đặc biệt mạnh mẽ trong ngời ấy tất cảnhững gì là tốt đẹp, tìm đợc sự hởng ứng trong những khía cạnh u tú nhất của tâm hồn ngời ấy.Chính cái khả năng đó của âm nhạc làm cho tính tình dịu hơn và tốt hơn, làm cho con ngời caođẹp hơn, trong sạch hơn và nhân hậu hơn”(*). Đại văn hào M. Go-rơ-ki thì nhận xét: “âm nhạc tácđộng một cách kì diệu đến tận đáy lòng. Nó khám phá ra cái phẩm chất cao quý nhất ở con ngời”.Lời ca của âm nhạc giàu tính biểu hiện và chất trữ tình. Nội dung lời ca phong phú trong các bàihát giúp trẻ phát hiện vẻ đẹp trong thiên nhiên, sự ngộ nghĩnh đáng yêu của các con vật quen thuộc,về tình cảm gia đình, bạn bè, tình yêu quê hơng, đất nớc,… từ đó gợi mở cho các cháu về cáchứng xử, hay nói cách khác là giáo dục các cháu đạo đức làm ngời.Những bài dân ca, bài đồng dao khác nhau của các dân tộc Việt Nam phong phú về âm điệu, tiếttấu, phơng thức diễn xớng, phong tục tập quán sẽ cho trẻ hiểu biết về bản sắc âm nhạc dân tộcViệt Nam, bồi dỡng cho các cháu cảm xúc trữ tình, lòng tự hào về văn hoá dân tộc.Đặc điểm của các hoạt động diễn xuất của trẻ là diễn ra trong tập thể trẻ. Cùng nhau múa hát,chơi trò chơi âm nhạc đH giúp các cháu vui tơi, hồn nhiên hơn, ngay cả những trẻ nhút nhát cũngcảm thấy thoải mái, tự tin hơn. Trong điều kiện diễn xuất tập thể, các bài tập có mức độ phức tạpkhác nhau tạo điều kiện tốt nhất cho sự phát triển của từng trẻ.Các hoạt động âm nhạc có ảnh hởng tốt đến hành vi văn hoá của trẻ bởi cách diễn xuất các tácphẩm với những tâm trạng khác nhau, sự thay đổi các dạng hoạt động và thay đổi các bài tập.Khi trẻ tham gia các hoạt động âm nhạc, mỗi trẻ đều phải chấp hành tính tổ chức, sự chú ý, phảnứng nhanh, biết kiềm chế, điều khiển vận động phù hợp với âm nhạc, biết nhờng nhịn, giúp đỡnhau. Những cái đó giáo dục cho trẻ về văn hoá giao tiếp, hành vi ứng xử và tính tập thể, tạo điềukiện hình thành những phẩm chất đạo đức của trẻ.3. Âm nhạc góp phần phát triển trí tuệÂm nhạc không chỉ đơn thuần là để vui chơi, giải trí mà còn thúc đẩy sự phát triển trí tuệ củatrẻ.Tiến sĩ Hovard Gardner, giáo s trờng Đại học Harvard nghiên cứu lí thuyết về các trí thôngminh đa diện cho rằng, thông minh âm nhạc là một trong bảy trí thông minh ban đầu của con ngời(trong số thông minhngôn ngữ, lôgic toán,(*) Vai trò giáo dục của âm nhạc. A. Xôkhor, NXB Văn hoá, Hà Nội, 1974, trang 51. Vũ TựLân dịch.thông minh hình tợng…ở trẻ mẫu giáo, các hình thức t duy trực quan hành động, trực quan hình tợng và t duy trừutợng đợc biểu hiện trong bất kì hoạt động nào, trong đó có âm nhạc. Tiếp xúc với âm nhạc, đứatrẻ dần dần có khả năng tổng hợp cùng với t duy lôgic. Ví dụ, khi đợc nghe các thể loại âm nhạckhác nhau nh hát ru có tính chất êm dịu, tình cảm, nhẹ nhàng còn hành khúc có tính mạnh mẽ, trẻkhông những chỉ nêu dấu hiệu, đặc điểm, mà còn giải thích tại sao tác phẩm đó lại là hành khúc, làhát ru. Trẻ có thể trao đổi về âm nhạc khi đH có khái niệm nhất định. nhạc giúp trẻ phát triển trí nhớ. Trí nhớ âm nhạc là khả năng thu nhận và ghi nhớ lại. Đặcđiểm của trẻ mẫu giáo là ghi nhớ âm nhạc bằng tai nghe dựa vào nhạc cảm. Trong quá trình hoạtđộng học tập, trí nhớ không có khả năng nhắc lại toàn bộ ngay mà phải qua một quá trình rèn luyện.Vì vậy khi tập hát, giáo viên nên gợi mở, giúp trẻ nhận thức và trên cơ sở ấy trí nhớ ngày càng pháttriển.Tính tích cực và sự tập trung chú ý trong giờ học hát giữ vai trò quan trọng trong việc củng cốvà phát triển trí nhớ. Khi trẻ hát là cùng một lúc phải ghi nhớ lời ca, giai điệu, tiết tấu. Trẻ yêu thíchca hát bao nhiêu thì càng thuộc nhanh, nhớ chính xác và nhớ lâu bài hát đó bấy nhiêu. Điều này cótác dụng rèn luyện đôi tai nhạy bén cho trẻ, đồng thời tăng cờng sự nhận thức của trẻ với thế giớixung quanh.Âm thanh là ngôn ngữ đặc thù của âm nhạc để tạo dựng hình tợng âm nhạc. Hình tợng âmnhạc là loại hình tợng biểu hiện mang tính khái quát và ớc lệ cao. Chính vì điều này mà hìnhtợng âm nhạc không mang tính xác định cụ thể nhng làm thức dậy ở trẻ mơ ớc và tởng tợng.Ví dụ: Ngời lớn khuyến khích trẻ làm động tác múa minh hoạ một bài hát, trẻ sẽ suy nghĩ, tổng hợpnhững chi tiết quen thuộc và chi tiết mới trong động tác. Mặt khác, trong mọi hoạt động âm nhạc, trẻphải quan sát, tập trung chú ý, phát huy năng lực tổng hợp, so sánh… Vì vậy trí tuệ đợc hoạt động tíchcực.Nh vậy, giáo dục âm nhạc thực hiện nhiều nhiệm vụ thúc đẩy hoạt động trí tuệ.4. Âm nhạc tác động đến sự phát triển sinh lí của trẻTừ cuối thế kỷ XIX, hai nhà sinh lí học Nga I. M. Doghen và I.R Tackhanốp đH nghiên cứu thínghiệm xác nhận điều mà trong thực hành hằng ngày mọi ngời đều biết: “Âm nhạc rõ ràng ảnhhởng đến hô hấp, đến tuần hoàn của máu và các quá trình sinh lí khác”.Nghe, vận động theo nhạc giúp trẻ tập phối hợp các động tác đi, chạy, nhảy chính xác, tácphong nhanh nhẹn. Vận động toàn thân khi có nhạc kèm theo tạo cho trẻ sự mềm dẻo nhịp nhàng,có ảnh hởng tốt đến tim mạch và sự phát triển cơ. Nếu nghe nhạc đúng mức và phù hợp sẽ làm thgiHn thần kinh, kích thích óc sáng tạo.Hát cũng liên quan trực tiếp đến sự phát triển thể lực của trẻ, giúp trẻ củng cố cơ quan phát âm,thở sâu, tránh nói lắp, đẩy mạnh chức năng hoạt động của cơ quan phát thanh, hô hấp, hình thànhgiọng hát ở trẻ,… tạo sự liên hệ nhạy bén giữa các giác quan. Hát còn ảnh hởng đến t thế của trẻ:khi học hát, trẻ luôn đợc nhắc nhở phải ngồi thẳng, đứng thẳng, không gù, đó là điều quan trọng đểtạo t thế đúng. “Tai âm nhạc” phát triển cùng với sự nhạy cảm sẽ giúp trẻ hởng ứng những tìnhcảm và hành vi tốt đẹp, hoàn thiện mọi vận động thể chất ở trẻ.Nh vậy, phản ứng của cơ thể đối với âm nhạc chịu sự chi phối của tác động cảm xúc tâm lí củaâm nhạc ở mức cao hơn nhiều so với tác động sinh lí trực tiếp (phản xạ).Có thể nói, giáo dục âm nhạc là một trong những con đờng hoàn thiện đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩvà thể lực. Nhà s phạm V.Xu-khôm-lin-xki đH đánh giá rất cao hiệu quả giáo dục toàn diện của âmnhạc: “Chất lợng công việc giáo dục trong một nhà trờng đợc xác định phần lớn bởi mức độ hoạtđộng âm nhạc trong hoạt động của nhà trờng đó”.Nhận thức đúng đắn và sâu sắc tác dụng giáo dục toàn diện của âm nhạc đối với trẻ mẫu giáo làđiều cần thiết đầu tiên để tiến hành tốt việc giáo dục âm nhạc cho các cháu. Bớc đầu cho các cháulàm quen, tiếp xúc với âm nhạc để các cháu bộc lộ rõ năng khiếu âm nhạc. Đây cũng là thời điểmphát hiện, bồi dỡng những cháu có năng khiếu để khi có điều kiện có thể cho học chuyên nghiệp.II. đặc điểm lứa tuổi và khả năng âm nhạc của trẻ mầm nonKhả năng âm nhạc của trẻ đợc phát triển trong quá trình hoạt động tích cực. Nhiệm vụ của nhàs phạm là hớng nó có hệ thống, có tổ chức ngay từ tuổi ấu thơ.Trong trờng Mầm non, các nhóm trẻ đợc phân chia về độ tuổi nh sau:ở nhà trẻ bao gồm những trẻ từ 36 tháng tuổi trở xuống:- Trẻ từ 3 tháng đến 1 tuổi.- Trẻ từ 1 đến 2 tuổi.- Trẻ từ 2 đến 3 tuổi.ở mẫu giáo gồm trẻ từ 3 đến 6 tuổi:- Mẫu giáo bé (lớp mầm): 3 – 4 tuổi.- Mẫu giáo nhỡ (lớp chồi): 4 – 5 tuổi.- Mẫu giáo lớn (lớp lá): 5 – 6 tuổi.Khái niệm “phát triển âm nhạc” đối với trẻ bao gồm các mặt:- Tri giác âm nhạc là cảm giác tai nghe, nghe âm nhạc, cảm xúc âm nhạc.- Kĩ năng hát, vận động theo nhạc ở mức độ đơn giản.1. Đặc điểm lứa tuổia) Trẻ dới 1 tuổiCác nhà tâm lí học cho rằng, sự nhạy cảm và nghe ở trẻ phát triển rất sớm. Theo tài liệu của Liublin-xkaia: Trẻ sơ sinh từ 10 – 12 ngày tuổi đH xuất hiện những phản ứng về âm thanh. Tháng thứ 2có biểu hiện nghe giọng nói (hóng chuyện). Trẻ 4 – 5 tháng tuổi hớng theo nơi phát ra âm thanh.Thí dụ: nghe tiếng xúc xắc, trẻ ngoái nhìn theo nơi phát ra âm thanh. Trẻ có biểu hiện hởng ứng vớitính chất âm thanh trong đó có âm nhạc nh lắng nghe khi có tiếng nhạc, đang khóc khi nghe ru hátthì nín khóc… Cuối năm thứ nhất, khi nghe ngời lớn hát, trẻ bắt chớc bập bẹ theo.b) Trẻ từ 1 – 2 tuổiở độ tuổi này, những bài hát vui tơi, nhộn nhịp dễ tạo cho trẻ xúc cảm, sự chú ý. Trẻ hát theongời lớn câu hát đơn giản. Trẻ thích nghe hát ru, âm điệu của ngời thân, ruột thịt và thờng hởngứng với âm nhạc bằng những động tác đơn giản nh vẫy tay, nhún chân, vỗ tay… tuy cha hoàn toànkhớp với nhịp điệu nhạc.c) Trẻ từ 2 – 3 tuổiTrẻ phát âm có thể còn ngọng nhng biết liên hệ về nghĩa. Trẻ nói đợc câu ngắn hoàn chỉnh,chức năng của các cơ vận động phát triển ổn định hơn. Trẻ thể hiện hứng thú với âm nhạc qua vậnđộng: giậm chân, vỗ tay, thích ứng với chuyển động lên xuống, thích gõ, thích vận dụng đến tay. Trẻbiết theo dõi tỉ mỉ không gian, chuyển dịch trớc sau, lên xuống và biết nhắc lại bài hát ngắn. Dođiều kiện tiếp xúc và khả năng bẩm sinh, trẻ em có sự phân hoá về khả năng âm nhạc: có trẻ rấtnhạy cảm, có trẻ kém nhạy cảm.d) Trẻ 3 – 4 tuổiThời kì này ở trẻ xuất hiện tính tự chủ, thích hoạt động. Trẻ nói và hát trong mọi hoạt động,thích nghe nhạc, biết đáp ứng lại và hay bắt chớc những cử chỉ, hành động của ngời khác. Trẻ hátđợc cả câu hoặc cả câu dài trong bài hát quen thuộc. Trẻ nhận ngay đợc bài hát, giai điệu quenthuộc, hát đi hát lại một bài hát, lặp đi lặp lại một từ ngữ, thích thêm từ vào bài hát, thích làm quenvới nhạc cụ, biết nghe dạo nhạc, vỗ tay nhanh, chậm theo nhịp điệu bài hát.e) Trẻ 4 – 5 tuổiTrẻ biết nhận xét về âm nhạc nh: tính chất vui vẻ, nhộn nhịp, sôi nổi hay trầm tĩnh, êm dịu;nhịp độ nhanh chậm, cờng độ to nhỏ, âm sắc nhạc cụ, giọng bạn hát, tiếng kêu của các con vật,tiếng vật gì gõ, tiếng đàn gì vang lên… Trẻ hiểu đợc yêu cầu thể hiện sắc thái bài hát, thể hiện cácđộng tác trong điệu múa, biết hoà giọng mình với tập thể một cách thành thạo. Trong các động tácvận động, trò chơi, trẻ đH biết mô phỏng hình tợng, thích trò chơi vận động phân vai, giả làm mèo,gà, chim hót, tập làm ca sĩ… Trẻ thích thêm bớt từ của bài hát hoặc sáng tạo nhịp điệu mới. Đặc biệt,trẻ rất thích chơi với nhạc cụ.f) Trẻ 5 – 6 tuổiLà giai đoạn chuẩn bị cho trẻ đến trờng tiểu học. Trẻ có khả năng tri giác toàn vẹn hình tợngâm nhạc cùng với những kinh nghiệm đợc tích luỹ từ trớc nh nghe hát cùng đàn đệm, xem độngtác, điệu bộ. Trẻ có thể chuyển đổi điệu bộ theo âm điệu, biết kết hợp khăng khít giữa thời gian với âmnhạc, vận động phối hợp toàn thân với một trình tự tơng đối phức tạp trong các điệu múa hay tái hiệnmột số tiết tấu khó. Trẻ có thể sử dụng nhạc cụ có bàn phím ở mức độ đơn giản, có nhu cầu hoạt độngâm nhạc, biết thể hiện nhạc cảm khi hát múa. Tuy nhiên, ở độ tuổi này, sự nhạy cảm về âm nhạc bắtđầu giảm dần. Trẻ có ấn tợng sâu sắc khi nghe nhạc qua đài, xem băng đĩa,… biết so sánh một vài thểloại âm nhạc về âm thanh, tính chất, lời ca.Lịch sử cho thấy ở lứa tuổi này, những năng khiếu âm nhạc đặc biệt xuất hiện nhiều hơn ở bấtcứ lĩnh vực nào khác. Nhiều công trình nghiên cứu sự phát triển của trẻ đH xác định rằng, tiến hànhviệc giáo dục âm nhạc ở tuổi mẫu giáo sẽ thu đợc kết quả tốt. Bỏ qua giai đoạn này là một thiệtthòi lớn cho các cháu trong các lứa tuổi sau. Đặc điểm lứa tuổi về sự phát triển âm nhạc của cáccháu giúp cho các nhà s phạm soạn bài tập, nội dung phù hợp.2. Đặc điểm phát triển vận động của trẻVận động theo nhạc nhằm giáo dục nhịp điệu cho trẻ thông qua sự vận động của cơ thể, phù hợpvới tính năng động của trẻ. ở thể loại hoạt động này, cần chú ý một số đặc điểm dẫn tới sự khácbiệt về phơng pháp đối với từng độ tuổi.- Trẻ 1 tuổi: là giai đoạn tập đi, tay biết cầm, lắc, vỗ tay, hay lặp đi lặp lại một vài động tác đơngiản bằng tay trong sự khích lệ của ngời lớn.- Trẻ 2 – 3 tuổi: trẻ đi lại, leo trèo dễ dàng hơn, do đó có thể học đi theo nhạc nhng cha thậtkhớp với nhạc, lặp đi lặp lại động tác đơn giản theo nhịp điệu nhất định (kéo ca lừa xẻ…).- Trẻ 3 – 4 tuổi: biết làm các động tác phối hợp đơn giản, động tác đối xứng, thực hiện các bớcchuyển động phù hợp với tính chất êm dịu hay mạnh mẽ của âm nhạc với tốc độ vừa phải; tự mìnhbắt đầu, kết thúc các bớc chuyển động, ghi nhận đợc sự bắt đầu và kết thúc theo tiếng vang; nắmđợc các bớc nhảy: nhảy thẳng, nhảy hai chân chuyển đổi nhau và nhảy một chân (tay có cầm đạocụ: cờ, hoa…).- Trẻ 4 – 5 tuổi: biết chuyển động nhịp nhàng theo tính chất của điệu nhạc, thay đổi bớcchuyển động theo điệu nhạc; từ tốc độ nhịp nhàng có thể chuyển sang tốc độ nhanh hơn hoặc thựchiện các bớc nhảy: bớc nhảy thẳng, xoay tròn, biết xoay xung quanh bạn và nhảy vòng tròn mộtmình, nhảy đổi nhiều nhóm, từ nhóm nhảy toả ra theo các hớng rồi tụ lại, nhảy có cầm đạo cụ; biếtchuyển đội hình đơn giản, làm các động tác nhảy chân sáo, đá chéo chân, cùng với ngời lớn tậpdợt các bài hát, truyền đạt các bài mẫu trò chơi.- Trẻ 5 – 6 tuổi: biết chuyển động nhịp nhàng theo tính chất của âm nhạc, thay đổi bớc chuyểnđộng theo điệu nhạc; từ tốc độ nhịp nhàng có thể chuyển sang tốc độ nhanh hoặc chậm; thực hiệnđợc các động tác nhảy múa chuyển động từng đôi: thứ tự từng bớc chân nhảy lên phía trớc, nhảygập đầu gối; đi nhịp nhàng, chạy nhẹ nhàng, nhảy mềm tại chỗ; tham gia vào các trò chơi âm nhạc,thể hiện các bài hát và các trò chơi dân gian mà không phải bắt chớc nhau. Trẻ vận động theovòng tròn, biết mở rộng, thu hẹp vòng tròn, vận động hàng ngang. Thực hiện đúng, đẹp, diễn cảmcác động tác quy định, bớc đầu nghĩ đợc các động tác riêng, phối hợp nhịp nhàng toàn thân vớiđộng tác tay và chân.3. Về khả năng sử dụng nhạc cụ của trẻ em- Lớp nhà trẻ và lớp mẫu giáo bé vỗ tay theo nhịp, theo phách của loại nhịp 2/4 chuẩn bị choviệc sử dụng nhạc cụ gõ.- Trẻ từ 4 – 5 tuổi: sử dụng phách, trống đệm cho bài hát theo nhịp và tiết tấu chậm. Có thể thổikèn các giai điệu đơn giản trên cơ sở 1 – 2 âm thanh.- Trẻ 5 – 6 tuổi: sử dụng các loại nhạc cụ gõ (dụng cụ) đệm cho bài hát. Tập thêm tiết tấu nhanh,tiết tấu phối hợp, thổi kèn các giai điệu đơn giản.III. Những đặc điểm tâm lí của trẻ mẫu giáo có liên quan đến sự tiếpnhận âm nhạcV.I.Lê-nin đH chỉ ra rằng: Lịch sử phát triển trí tuệ của trẻ em là một trong những lĩnh vực trithức, từ đó hình thành nên lí luận chung về nhận thức và phép biện chứng. Qua sự phát triển của trẻem, có thể rút ra quy luật phát triển nói chung và đồng thời ngời ta nhận thấy đây là giai đoạn pháttriển tình cảm của trẻ.ở tuổi mẫu giáo, xúc cảm thẩm mĩ của trẻ phát triển khá nhanh, tâm hồn trẻ nhạy cảm, dễ xúccảm với những hiện tợng và cảnh vật xung quanh. Vì vậy trẻ dễ nhận ra những vẻ đẹp và biết cảmthụ cái đẹp, thích học múa hát và học rất nhanh bằng cách bắt chớc. Trẻ đến với nghệ thuật mộtcách tự nhiên và tác động của nghệ thuật đối với tuổi thơ rất mạnh mẽ. Nhiều công trình khoa họcđH khẳng định năng khiếu âm nhạc đợc nảy sinh từ tuổi ấu thơ. Hai nhà tâm lí học Đức là V. Heccơ và I. Xle-hen đH nghiên cứu 411 nhạc sĩ và thấy rằng: có 401 ngời (90%) bộc lộ năng khiếutrớc 10 tuổi.Một trong những đặc điểm của các cơ quan chức năng của nHo ở trẻ em là hệ thần kinh còn mềmdẻo, do đó có khả năng bù trừ rất cao. Ví dụ: ngời kém thị giác thờng phát triển chức năng thínhgiác và xúc giác… Dựa vào đặc điểm này, ngời ta có thể tiến hành phục hồi chức năng cho nhữngtrẻ bị khiếm hoặc khuyết một chức năng nào đó, mặt khác khai thác và phát triển các chức năngkhông bị khiếm khuyết một cách dễ dàng, thuận lợi hơn. Ví dụ: dạy nhạc cho những trẻ em bị mù thìtrẻ tiếp thu khá thuận lợi.Tính hình tợng ở trẻ mẫu giáo phát triển mạnh gần nh chi phối mọi hoạt động tâm lí làm chocác em dễ gần gũi với nghệ thuật. Hoạt động vui chơi của trẻ em gần gũi với hoạt động sáng tạo sựvật trong tính toàn vẹn của nó chứ không tách nó ra từng mảng, từng bộ phận. Những thuộc tính cụthể, cảm tính sinh động của âm thanh có tác động mạnh mẽ lên giác quan và ghi dấu ấn sâu đậmtrong tâm trí trẻ.Tính chất ớc lệ tợng trng trong cách nhìn của trẻ rất gần gũi với các loại hình nghệ thuật cổtruyền nh chèo, tuồng… nhờ tởng tợng. ở đây, óc tởng tợng là một trong những thành phần cơbản trong hoạt động vui chơi của trẻ và tởng tợng là điều không thể thiếu đợc đối với nghệ sĩ. Doquan niệm của trẻ đối với thế giới xung quanh không bị gò bó nên khi trẻ có chiếc gậy thì lúc này sửdụng làm ngựa để phi, lúc khác làm đàn để gẩy… Vì vậy ca cảnh là thể loại khá phù hợp với trẻ mẫugiáo.Sự ra đời của chức năng kí hiệu tợng trng chứng tỏ trẻ đH bớc sang một loại hình mới củaviệc nhận thức hiện thực: đó là nhận thức thông qua một hệ thống kí hiệu trong đó có kí hiệu âmnhạc. Âm nhạc đợc dùng làm phơng tiện giao tiếp giữa ngời với ngời, chủ yếu là thể hiện tìnhcảm, tái tạo những mặt khác nhau của hiện thực.Sự phát triển mạnh những xúc cảm thẩm mĩ kết hợp với trí nhớ máy móc vốn có ở trẻ khiến cholứa tuổi này rất nhạy cảm với văn học nghệ thuật. Những nét tâm lí đặc trng của tuổi mẫu giáo làtiền đề cho việc tiếp thu, giáo dục âm nhạc. Âm nhạc đH đem lại cho trẻ một thế giới âm thanh nhiềumàu sắc, gợi cho trẻ sự thú vị, hấp dẫn và sự hài hoà tinh tế, tạo điều kiện cho trẻ thể hiện chính bảnthân mình.IV. Nhiệm vụ và phơng hớng giáo dục âm nhạcÂm nhạc đợc coi là một trong những phơng tiện tạo nên sự hình thành và phát triển nhân cáchtoàn diện cho trẻ. Trong chơng trình giáo dục hiện hành, âm nhạc là một môn học từ trờng Mầmnon, trờng Tiểu học, Trung học cơ sở và các trờng s phạm đào tạo giáo viên âm nhạc, do đómang tính hệ thống, liên tục, góp phần làm phong phú thêm đời sống tinh thần của con ngời. Trẻnghe hiểu âm nhạc, nắm đợc một số kĩ năng cơ bản, thờng xuyên ca hát, vận động theo nhạckhông những phát triển tính tích cực, năng động, sáng tạo mà có vai trò quan trọng trong việc pháttriển năng khiếu.Nhiệm vụ giáo dục âm nhạc ở trờng Mầm non là:- Giáo dục cho trẻ lòng yêu âm nhạc, biết cảm thụ âm nhạc thông qua các hoạt động âm nhạcphong phú. Dới tác động giáo dục của âm nhạc, những ấn tợng, khái niệm ban đầu về âm nhạc tạođiều kiện cho sự hình thành thị hiếu âm nhạc ở trẻ, giúp trẻ biết cách biểu diễn ở mức độ đơn giản.- Dạy trẻ những kĩ năng cơ bản, đơn giản và thói quen trong các dạng hoạt động âm nhạc nh cahát, nghe, vận động, múa, trò chơi âm nhạc.- Phát triển ở trẻ năng lực cảm thụ, tởng tợng, sự tập trung chú ý, biết nhận xét, có khả năngdiễn tả hứng thú và sự lựa chọn; phát huy tính tích cực, sáng tạo trong các dạng hoạt động âm nhạcnh thể hiện các hình tợng bằng động tác, điệu bộ, hoặc tự hát một câu nhạc ngắn theo ý thích…Những nhiệm vụ này có mối quan hệ gắn bó, hỗ trợ lẫn nhau. Giúp trẻ nắm đợc những kĩ năngcơ bản là điều kiện cần thiết để phát triển ở trẻ lòng yêu âm nhạc và thực hiện tốt tác động giáo dụccủa âm nhạc. Không nên xem việc trẻ nắm đợc các kĩ năng là đạt yêu cầu chung của giáo dục âmnhạc. Trong thực tế, có nơi cô giáo chỉ rèn luyện kĩ năng cho trẻ, yêu cầu mọi trẻ giống nhau, giốngcô mà không chú ý đúng mức tới việc phát triển tình cảm và các mặt giáo dục khác thông qua hoạtđộng âm nhạc nên thiếu tính tổng hợp trong giáo dục. Nên tránh hiện tợng chỉ đặc biệt chú ý đếncác cháu phát triển tốt. Cần chú ý quan tâm dìu dắt những cháu kém hoặc quá nhút nhát. Sự tiến bộđồng đều của tập thể trẻ có ý nghĩa lớn, tuy nhiên, việc phát triển những năng khiếu đặc biệt cũngcần quan tâm. Có thể do điều kiện tiếp xúc, truyền thống gia đình mà có cháu trội hơn, cô giáo nênbồi dỡng để làm nòng cốt cho các ngày hội, lễ.ở trờng Mầm non, bớc đầu trẻ đợc tiếp cận với nền văn hoá của loài ngời nên cần cho trẻlàm quen với những hình thức nghệ thuật mang tính dân tộc rõ nét nh: ca dao, hát ru, dân ca, cáctrò chơi đồng dao. Âm nhạc là phơng tiện sắc bén để bồi dỡng tình cảm dân tộc. ở nhiều nớctrên thế giới, giáo dục truyền thống trong âm nhạc là vấn đề có tính nguyên tắc. Do đó, trong sángtác bài hát cho trẻ, các nhạc sĩ Việt Nam cũng đH khai thác âm điệu, tiết tấu dân ca các miền làmphong phú nguồn giai điệu để trẻ dễ tiếp thu. Việc sử dụng các trò chơi dân gian, hát cho trẻ nghedân ca càng thể hiện rõ ý thức dân tộc trong giáo dục âm nhạc.Muốn thực hiện tốt việc giáo dục âm nhạc, giáo viên phải có khả năng, kiến thức âm nhạc, biếtbiểu diễn, vì hiệu quả giáo dục ảnh hởng trực tiếp tới trẻ. Bên cạnh đó, giáo viên cũng cần phải biếtđặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi của trẻ trong mối quan hệ với âm nhạc, đặc điểm cơ quan phát âm củatrẻ… để có phơng pháp dạy thích hợp. Đặc biệt, giáo viên cần phải biết truyền đạt, biết thể hiện âmnhạc thật hấp dẫn và phù hợp với trẻ.V. Hệ thống các phơng pháp dạy học âm nhạc1. Phơng pháp trực quan thính giác – Phơng pháp trình bày tác phẩmĐây là phơng pháp đặc thù của giáo dục âm nhạc bởi vì âm nhạc chỉ có thể gợi cảm xúc tớingời nghe khi đợc trình diễn. Việc tổ chức cho trẻ tiếp xúc với âm nhạc nhằm mục đích gợi lênnhững tâm trạng, cảm xúc, tình cảm đa dạng, gần gũi trẻ, giúp trẻ có sự liên tởng. Tác phẩm hayrất quan trọng đồng thời cũng cần ngời trình bày tốt mới truyền cảm tới ngời nghe.Giáo viên tuy không phải là nghệ sĩ biểu diễn nhng tiếng đàn, giọng hát chuẩn xác, diễn cảmkết hợp động tác, điệu bộ phù hợp với trẻ mang đến cho trẻ niềm vui sớng, thán phục. Giáo viênnghiên cứu, tìm tòi cách thể hiện sáng tạo, trình bày tác phẩm dới các hình thức khác nhau để thuhút sự tập trung, chú ý của trẻ, lôi cuốn trẻ mong muốn đợc tự thể hiện mình.10Thông qua phơng pháp trình bày tác phẩm, giáo viên cho trẻ đợc tri giác chi tiết cách hát tonhỏ; ngân ngắt; to dần ở cao trào bài hát hay nhỏ dần và chậm lại ở cuối câu…Trong hoạt động múa vận động, phơng pháp này giúp trẻ quan sát tỉ mỉ các động tác, điệu bộthể hiện nội dung âm nhạc của giáo viên, từ đó trẻ bắt chớc theo.2. Phơng pháp dùng lời (giảng giải, chỉ dẫn, đặt câu hỏi, đàm thoại)Trong quá trình tổ chức cho trẻ hoạt động âm nhạc, giáo viên sử dụng lời nói để hớng tới ýthức của trẻ. Đối với trẻ mầm non, cách diễn đạt mạch lạc, thong thả, cụ thể, dễ hiểu của cô giáo làmột trong những phơng tiện nhận thức đặc biệt.Khi giới thiệu tác phẩm cho trẻ nghe hoặc bài trẻ chuẩn bị hát, cần diễn giải sinh động, gâyhứng thú tập trung để trẻ chờ đón đợc thởng thức (có thể kết hợp câu thơ, câu đố, trò chơi… liênquan đến nội dung tác phẩm để tạo sự hấp dẫn cho trẻ).Khi hớng dẫn trẻ học hát, vận động có thể dùng lời nói có tính chất hiệu lệnh, ngắn gọn hoặccũng có thể dùng lời nói có hình ảnh giúp trẻ tởng tợng khi thể hiện diễn cảm. Với trẻ, những lờiđộng viên nhẹ nhàng của giáo viên sẽ khích lệ trẻ thi đua nhau học tập.Khác với nghệ sĩ biểu diễn, giáo viên sau khi trình bày tác phẩm phải giải thích, đàm thoại chotrẻ hiểu nội dung tác phẩm, liên hệ giáo dục đồng thời phải đặt câu hỏi để kiểm tra khả năng cảmthụ âm nhạc của trẻ.3. Phơng pháp thực hành nghệ thuật (học thuộc, tập luyện)Trẻ học hát, vận động theo nhạc, tham gia trò chơi âm nhạc, sử dụng nhạc cụ, hoạt động sángtạo dới sự hớng dẫn của giáo viên là kết quả của giáo dục âm nhạc. Sự phát triển trí tuệ, năngkhiếu của trẻ đợc bắt nguồn từ hát múa và các cuộc thử nghiệm khác. Những buổi thực hành làmcho trẻ nâng cao trình độ âm nhạc và phát triển trí nHo.Đặc điểm của trẻ mầm non học âm nhạc không dựa vào chữ viết hay kí hiệu nốt nhạc mà họcqua bắt chớc. Vì vậy, giáo viên cần giúp đỡ trẻ tập luyện nhiều lần để hình thành kĩ năng thể hiệnâm nhạc, giúp trẻ cảm thụ âm nhạc, nắm đợc các thuộc tính âm nhạc (độ cao, độ dài, độ mạnh nhẹ, âm sắc và cách thể hiện sắc thái). Trong vận động múa theo nhạc, trẻ cũng hình thành độngtác t thế đúng, luân chuyển động tác khớp với nhịp điệu, tính chất âm nhạc.Trong quá trình luyện tập, trẻ có thể hát sai, tập cha đúng động tác, giáo viên giúp trẻ khắcphục bằng cách nhắc nhở, giải thích và cho trẻ tập riêng. Có thể lúc đầu cha đúng, sau thực hiệnnhiều lần, trẻ sẽ dần dần điều chỉnh để hát, vận động đợc những chỗ cha đạt. Có giáo viên trựctiếp giúp đỡ, trẻ điều chỉnh nhanh chóng, tuy nhiên sau đó có thể quên, vì vậy trong giờ học sau(hát, vận động là nội dung kết hợp), cô giáo phải cho trẻ ôn lại.Nghe nhạc cũng là hoạt động cần đợc rèn luyện cho trẻ thờng xuyên, có hệ thống. Giáo viêntổ chức cho trẻ nghe bằng các hình thức khác nhau nh nghe đàn hát trực tiếp hay qua phơng tiệnnghe, nhìn để giúp trẻ cảm thụ âm nhạc. Khác với nghe để giải trí đơn thuần, giáo viên cho trẻ nghecó mục đích giáo dục do đó thờng đặt câu hỏi, đàm thoại để đánh giá khả năng tiếp thu âm nhạccủa trẻ, đồng thời rèn luyện cho trẻ sự tập trung chú ý, sự tởng tợng… Thực hành nghệ thuật chínhlà sự phát triển tai nghe tinh tế, xây dựng nhạc cảm cho trẻ.114. Phơng pháp sử dụng đồ dùng trực quanTrong các hoạt động giáo dục âm nhạc nh hát, vận động – múa, nghe nhạc, trò chơi âm nhạcđều sử dụng đồ dùng trực quan. Với trẻ mẫu giáo, đồ chơi, đồ dùng học tập là phơng tiện hữu hiệugiúp trẻ nhận thức và thể hiện cảm xúc.Những đồ chơi, tranh ảnh, con rối… có liên quan đến nội dung tác phẩm thờng đợc giáo viên sửdụng minh họa trong giờ học để thu hút sự chú ý của trẻ. Trong khi học hát, trẻ gõ đệm theo bằngphách tre, trống lắc, nhạc cụ trẻ em… sẽ tăng cờng cảm giác nhịp điệu, tạo sự hng phấn. Khi vậnđộng – múa, các đạo cụ , hóa trang giúp trẻ thể hiện tự tin, sinh động, hấp dẫn hơn.Hoạt động dạy và học âm nhạc sẽ kém hiệu quả nếu không có các phơng tiện đồ dùng dạy họcnh nhạc cụ, băng, đĩa hình… Dạy trẻ hát sẽ chuẩn hơn, lôi cuốn trẻ hơn, nếu giáo viên có sử dụngnhạc cụ. Mặt khác, trớc khi học hát nếu trẻ đợc làm quen bằng cách nghe băng, xem đĩa hình bàisắp học sẽ tiết kiệm thời gian hơn trong quá trình học thuộc. Khi dạy hát, việc sử dụng đàn để lấygiọng giúp trẻ hát đúng âm vực, tránh bị cao quá hoặc thấp quá. Sửa câu hát sai bằng cách cho ngheđàn giai điệu nhiều lần giúp trẻ dần dần tự điều chỉnh tai nghe để hát cho đúng. Việc dùng bộ nhớcủa đàn phím điện tử để thu giai điệu bài hát cho trẻ nghe, bài dạy trẻ hát, bài múa-vận động… giúpgiáo viên chủ động trong giờ dạy, đỡ vất vả và giờ dạy sẽ hiệu quả hơn.Đồ dùng trực quan có thể do giáo viên tự làm hoặc đợc trang bị. Với các nhạc cụ và phơngtiện nghe nhìn đợc trang bị, giáo viên phải học cách sử dụng và biết sử dụng cho phù hợp, đúnglúc, đúng chỗ tránh lạm dụng, để mọi đồ dùng trực quan có tác dụng hỗ trợ tốt trong giáo dục âmnhạc.Hớng dẫn tự họcTài liệu tham khảo1.Trần Hữu Du. Giáo dục âm nhạc trong trờng mẫu giáo. NXB Giáo dục 1983.2. Ngô Thị Nam và cộng sự. Âm nhạc và phơng pháp giáo dục âm nhạc trong trờng mầm non.Hà Nội 1994.3. Vetlughina- Kenheman. Lí luận và phơng pháp giáo dục âm nhạc trong trờng mẫu giáo,1985 (tài liệu dịch).4: Nguyễn ánh Tuyết (chủ biên). Tâm lí học lứa tuổi mầm non, ĐHSP Hà Nội 1993.5. Nguyễn ánh Tuyết. Giáo dục cái đẹp cho trẻ thơ. NXB Giáo dục, Hà Nội 1989.6. Đào Thanh Âm (chủ biên). Giáo dục học mầm non. Tập 1,2,3. NXB Đại học S phạm, 2004.7. Nguyễn Sinh Huy – Nguyễn Văn Lê. Giáo dục học đại cơng. NXB Giáo dục, 1999.8. Viện Khoa học giáo dục – TT thông tin – th viện KHGD. Một số vấn đề về phơng pháp dạyhọc. Hà Nội – 1999 (lu hành nội bộ).Kiến thức cơ bản1. Khái niệm cơ bản và đặc trng của nghệ thuật âm nhạc: lu ý đặc trng của ngôn ngữ âmnhạc (cao độ, tiết tấu, âm sắc, hòa âm, cờng độ, yếu tố thời gian, tính trừu tợng…).2. Vai trò giáo dục của âm nhạc đối với sự phát triển toàn diện nhân cách trẻ đợc xem xét vớicác chức năng: giáo dục thẩm mĩ, đạo đức, thể chất và trí tuệ123. Các giai đoạn phát triển của trẻ từ 0 – 6 tuổi có liên quan đến hoạt động âm nhạc- Trẻ dới 1 tuổi- Trẻ từ 1 2 tuổi- Trẻ từ 2 3 tuổi- Trẻ từ 3 4 tuổi- Trẻ từ 4- 5 tuổi- Trẻ từ 5 6 tuổi4. Ba nhiệm vụ giáo dục âm nhạc trong trờng mầm non:- Cảm thụ âm nhạc.- Kĩ năng hát, vận động- múa.- Sự tập trung chú ý, tính tích cực, sáng tạo.Giáo dục truyền thống dân tộc thông qua hoạt động âm nhạc (dân ca, đồng dao, ca nhạc truyềnthống…).5. Bốn phơng pháp dạy học âm nhạc trong trờng mầm non:- Phơng pháp trực quan thính giác – trình bày tác phẩm.- Phơng pháp dùng lời.- Phơng pháp thực hành nghệ thuật.- Phơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan.Câu hỏi1. Tại sao nói: “Âm nhạc góp phần hình thành và phát triển nhân cách của trẻ”?Gợi ý:- Nêu khái quát về đặc điểm, ngôn ngữ đặc trng của âm nhạc. Có thể so sánh cách thởng thứccủa âm nhạc với một vài loại hình nghệ thuật khác: hội họa, văn học…- Phân tích các chức năng giáo dục của âm nhạc: giáo dục thẩm mĩ, đạo đức, trí tuệ và thể chất.Lấy ví dụ từ các hoạt động âm nhạc (nghe, hát, vận động, trò chơi) và từ nội dung tác phẩm đểchứng minh.2. Trình bày đặc điểm khả năng âm nhạc của trẻ ở các giai đoạnGợi ý:- Nêu các biểu hiện tri giác của trẻ về khả năng nghe âm thanh, các vận động, khả năng phátâm…- Lu ý quá trình phát triển của trẻ ở các giai đoạn để thấy sự khác biệt về nội dung, phơngpháp giáo dục của lứa tuổi nhà trẻ, mẫu giáo.3. Những đặc điểm tâm lí của trẻ mẫu giáo có liên quan đến sự tiếp nhận âm nhạc?Gợi ý:- Tuổi mẫu giáo là giai đoạn trẻ rất nhạy cảm, dễ xúc cảm với những cảnh vật xung quanh, dođó trẻ đến với nghệ thuật một cách tự nhiên và tác động của nghệ thuật đối với tuổi thơ rất mạnh mẽ.- Trẻ học thông qua bắt chớc, có trí nhớ máy móc (cho ví dụ).13- Hệ thần kinh mềm dẻo, có khả năng bù trừ cao (cho ví dụ).- Tính hình tợng phát triển.- Tính chất ớc lệ tợng trng trong tri giác của trẻ gần gũi với hoạt động nghệ thuật.- Sử dụng kí hiệu tợng trng là cơ sở giúp trẻ nhận thức âm nhạc.Cần phân tích các đặc điểm trên trong sự liên quan với âm nhạc (cảm thụ, thể hiện).4. Trình bày nhiệm vụ và phơng hớng giáo dục âm nhạc trong trờng mầm non?Gợi ý:- Giáo dục âm nhạc giúp trẻ yêu thích, có nhu cầu hoạt động âm nhạc, biết cảm thụ, bớc đầuhình thành thị hiếu âm nhạc.- Hớng dẫn cho trẻ bớc đầu hình thành thói quen hoạt động âm nhạc, có kĩ năng hát, vậnđộng…- Giáo dục truyền thống dân tộc qua âm nhạc: dân ca, nhạc truyền thống, đồng dao, các sáng táckhai thác chất liệu âm nhạc dân gian…6. Phân tích các phơng pháp dạy học âm nhạc ở trờng mầm non?Gợi ý:Phân tích sự khác biệt của từng phơng pháp:- Phơng pháp trình bày tác phẩm (trực quan thính giác) là phơng pháp đợc trình bày thôngqua nghe, nhìn tạo sự truyền cảm tới ngời thởng thức. Dựa vào đặc điểm tâm – sinh lí trẻ và tínhchất tác phẩm, giáo viên tìm cách thể hiện sáng tạo, phù hợp với nhận thức của trẻ. Cho ví dụ.- Phơng pháp dùng lời là phơng pháp s phạm cần thiết của giáo viên giúp trẻ nhận thức vàthể hiện tình cảm qua các hoạt động âm nhạc. Sau khi trình bày khái niệm, cần đa ra một số ví dụcụ thể về cách giảng giải, chỉ dẫn, đặt câu hỏi, trao đổi đàm thoại trong các hoạt động nghe, hát,vận động, trò chơi âm nhạc.- Phơng pháp thực hành nghệ thuật là quá trình học thuộc, tập luyện thờng xuyên và hệ thốngcác kĩ năng. Đặc điểm của trẻ mầm non là học thông qua bắt chớc: bắt chớc động tác, điệu bộ, háttruyền khẩu (nghe rồi hát theo)… Trẻ chóng nhớ nhng dễ quên, do đó sau khi học phải ôn luyện,củng cố. Cho ví dụ phân tích quá trình rèn luyện cho trẻ ở từng hoạt động nghe nhạc, hát – vận độngvà trò chơi âm nhạc.- Phơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan (đồ dùng bao gồm nhạc cụ, phơng tiện nghe nhìn,đạo cụ… của giáo viên và các dụng cụ gõ, lắc, nhạc cụ trẻ em, con rối, đồ chơi… của trẻ).Sau khi phân tích ý nghĩa, tác dụng của đồ dùng trực quan trong giáo dục âm nhạc, cần cho vídụ về cách sử dụng trong từng hoạt động âm nhạc, từng tác phẩm cụ thể.14Chơng haiPhơng pháp dạy các hoạt động âm nhạcGiáo dục âm nhạc đợc thực hiện trong điều kiện có sự tiếp xúc trực tiếp của giáo viên với trẻ,sự giúp đỡ của giáo viên trong quá trình học tập tích cực và hoạt động âm nhạc độc lập của trẻ.Đặc điểm lứa tuổi liên quan đến mức độ phát triển âm nhạc nói chung. Từ những luận điểm chủyếu của lí luận Mác – Lê nin về nhận thức cho thấy: Trẻ nhận thức thế giới xung quanh qua âm nhạccó hình ảnh và cảm xúc. Đặc trng của âm nhạc là bằng âm thanh tác động lên tri giác, gợi lên sựđồng cảm với các hình tợng nghệ thuật. Hoạt động t duy đợc phản ánh trong lời nói của giáoviên ảnh hởng đến ý thức, suy nghĩ, tởng tợng, sự sáng tạo của trẻ. Và hoạt động nghệ thuật âmnhạc giúp trẻ kiểm tra các hình tợng.Giáo dục âm nhạc đợc thực hiện bằng các phơng pháp tích cực, thể hiện rõ trong mối quanhệ không ngừng giữa nghe, nhìn, cảm xúc, trao đổi. Vấn đề là phải đa trẻ đến với nghệ thuật, tạocho trẻ cảm xúc, tạo các phơng tiện giúp trẻ thực hiện nghệ thuật.Trong khi tởng tợng, trẻ có thể nghĩ ra các động tác để nói lên cảm xúc của mình. Trẻ thấymình có thể diễn tả những ý nghĩ, những ớc mơ mà trẻ muốn diễn tả hoặc trao đổi. Khi đó trẻ cóhứng thú xây dựng, sáng tạo để cho trí tởng tợng của mình bay bổng và học để có thể diễn đạtđợc tốt nhất trong khả năng của mình.Các phơng pháp cơ bản:- Phơng pháp trực quan thính giác (trực quan truyền cảm): là phơng pháp đặc thù của giáodục âm nhạc, trong đó âm nhạc gợi lên những tâm trạng, cảm xúc, tình cảm đa dạng, gần gũi trẻ.- Phơng pháp dùng lời (giảng giải, chỉ dẫn…) hớng tới ý thức của trẻ. Đối với trẻ, lời nói cụthể và có hình ảnh của giáo viên là một trong những phơng tiện nhận thức đặc biệt gần gũi, dễhiểu.- Phơng pháp thực hành nghệ thuật: Trẻ hát, chơi trò chơi âm nhạc, vận động (múa), sửdụng nhạc cụ, hoạt động sáng tạo dới sự hớng dẫn của giáo viên là kết quả của giáo dục âm nhạc.Sự phát triển trí tuệ, năng khiếu của trẻ đợc bắt nguồn từ hát múa và các cuộc thử nghiệm khác.Những buổi thực hành làm cho trẻ nâng cao trình độ âm nhạc và phát triển trí nHo.Trong quá trình giáo dục âm nhạc, các phơng pháp trực quan thính giác, dùng lời và thực hànhnghệ thuật quan hệ mật thiết với nhau. Sự kết hợp các phơng pháp phụ thuộc vào nhiệm vụ giáodục cụ thể, nội dung, mức độ khó dễ của tác phẩm âm nhạc và lứa tuổi của trẻ.Việc dạy các dạng hoạt động âm nhạc ở trờng Mầm non với các phơng pháp, biện pháp dạyhọc cơ bản trên (biểu diễn, trực quan, giải thích trình bày, đặt câu hỏi, trò chuyện, cho trẻ tập luyệnvà đối xử cá biệt) trên cơ sở các nguyên tắc tính vừa sức, tuần tự liên tục, tự giác tích cực. Tuynhiên, trong khi chuẩn bị cũng nh tiến hành, mỗi dạng hoạt động hát, nghe, vận động, chơi… cónhững điểm khác biệt, và trong mỗi bài yêu cầu chi tiết khác nhau nên khi tổ chức hoạt động âmnhạc cho trẻ, phải kết hợp các dạng hoạt động âm nhạc với nhau cũng nh kết hợp các hình thức tổchức khác nhau.15I. Nghe nhạc1. Vai trò, ý nghĩa của việc nghe nhạcNghe nhạc góp phần phát triển cảm xúc của trẻ đối với âm nhạc, hình thành ở trẻ thói quennghe nhạc có kiến thức (khái niệm âm nhạc cơ bản và ấn tợng âm nhạc), từ đó biết ghi nhớ tácphẩm, phân biệt nội dung, hình thành mối liên hệ giữa âm nhạc và cuộc sống.Nghe nhạc tác động sâu sắc tới tâm hồn con ngời. Đây là quá trình phức tạp vì nó liên quanđến sự rung động sâu sắc, tinh tế trong tâm hồn mỗi ngời. Sự cảm nhận âm nhạc tuỳ thuộc vào khảnăng, kinh nghiệm sống và đợc tích luỹ dần dần.Nghe nhạc là cơ sở để trẻ học hát, vận động, chơi theo nhạc. Do đặc điểm của âm nhạc là phảnánh và kích thích sự vận động cùng với tính ham hoạt động của trẻ, việc nghe nhạc trong trờngMầm non là một hoạt động tích cực, có mối quan hệ chặt chẽ với vận động, hoàn thiện những đặctrng tâm lí của trẻ, đặc biệt là sự nhạy cảm với âm nhạc, tạo dấu ấn điều chỉnh nhịp sinh lí của trẻ.2. Khả năng nghe nhạc của trẻNhiều công trình nghiên cứu cho thấy, khả năng nghe của trẻ xuất hiện rất sớm. Từ chỗ biếtlắng nghe âm thanh nói chung, dần dần trẻ có biểu hiện hởng ứng với tính chất âm thanh, trongđó có âm thanh âm nhạc.Khi mới đợc vài tháng tuổi, trẻ đH biết lắng nghe nơi phát ra âm thanh hoặc im lặng chăm chúnghe mẹ ru… Hai, ba tuổi, trẻ nghe và hát theo ngời lớn câu hát đơn giản. Trẻ mẫu giáo bé đH thíchnghe hát và thể hiện rõ sự hứng thú bằng nét mặt ngạc nhiên, reo cời hay cử động theo. Cảm xúccủa các cháu với âm nhạc nảy sinh trực tiếp và mạnh mẽ nhng nhanh chóng biến mất, ít giữ lại ấntợng. Trẻ mẫu giáo nhỡ có sự tập trung chú ý hơn, ít bộc lộ cảm xúc bên ngoài nh mẫu giáo bénhng có biểu hiện ghi nhớ bài hát, bản nhạc đợc nghe và hay đàm thoại về nội dung lời ca của bàihát. Trẻ mẫu giáo lớn nếu đợc nghe có quá trình có thể hình thành thói quen tập trung lắng nghe,theo dõi sự phát triển của bài hát, hiểu đợc tính chất chung và một số đặc điểm của bài hát đợcnghe, so sánh một số đặc điểm của bài đợc nghe với các hiện tợng gần gũi trong cuộc sống. Đặcbiệt, các cháu thể hiện rõ sự lựa chọn bài mình thích trong số các bài đợc nghe, thậm chí có cháugiải thích tại sao cháu thích nghe bài hát đó.* Sự phát triển của hoạt động nghe âm nhạc đối với tuổi mẫu giáoTrẻ 3 – 4 tuổi:Nhận biết các bài hát và bản nhạc nhỏ, nghe bản nhạc đến hết; kể lại đợc nội dung bài hát vàcảm nhận đợc tính chất thể hiện của âm nhạc.Tiếp nhận sự đối lập về đặc trng âm thanh: to – nhỏ; cao – thấp; nhanh – chậm và các cách cảmthụ âm nhạc.Nhận biết tác phẩm, bài hát có cấu trúc hai phần, phân biệt đợc âm thanh của một số nhạc cụvà thờng có mong muốn nghe nhạc.Trẻ 4 – 5 tuổi:Nghe nhạc một cách thích thú và lôi cuốn, biểu hiện tình cảm hởng ứng. Trẻ cảm nhận tínhđặc trng của âm nhạc và nhận biết tác phẩm theo giai điệu. Trẻ cũng phân biệt đợc âm thanhtheo độ cao và sắc thái cờng độ.16Trẻ 5 – 6 tuổi:Hiểu đợc nội dung của tác phẩm âm nhạc, phân biệt khái quát tính thể loại (hành khúc, ngợica, nhảy múa…); cảm nhận đợc sắc thái thể hiện trong âm nhạc, nhận biết đợc tác phẩm biểudiễn; phân biệt đợc các âm thanh cao – thấp, dài – ngắn và âm sắc của nhạc cụ; nhận xét đợcgiọng hát đúng, giọng hát sai của bạn mình.3. Nội dung ngheNghe nhạc dới hình thức chung nhất là nhạc hát và nhạc đàn (thanh nhạc và khí nhạc). Nhạchát có lời ca dễ hiểu, gần gũi với trẻ và có tác dụng giáo dục mọi mặt. Nhạc đàn sử dụng nhiềuphơng pháp diễn cảm phong phú để thể hiện tính chất đa dạng của các hình tợng âm nhạc màgiọng ngời khó diễn tả. Do điều kiện vật chất và khả năng biên tập âm nhạc của giáo viên nêntrong chơng trình hiện nay, cho trẻ nghe nhạc chủ yếu là nghe cô hát. Điều này cũng có những hạnchế nhất định.Cần cho trẻ nghe âm nhạc của các nớc, các thời đại và các phong cách khác nhau.Trớc hết, cần luyện tai nghe cho trẻ nh tập phản xạ định hớng đối với âm thanh: tiếng tíchtắc của đồng hồ, tiếng kêu của các con vật… dới hình thức trò chơi. Tiến tới nội dung chính củanghe là cho trẻ nghe bài hát, bản nhạc có sự tổ chức hớng dẫn của cô giúp trẻ cảm thụ tính chấtchung của tác phẩm và làm quen với các thuộc tính âm thanh âm nhạc nh nghe âm thanh cao thấp, to – nhỏ, tốc độ vừa – chậm, các âm hình tiết tấu đặc biệt, âm sắc nhạc cụ, giọng hát luyện tậpsự tinh tế trong quá trình nghe.Nghe (tri giác) bao gồm:- Nghe đàn, hát các tác phẩm khác nhau (dân ca, nhạc truyền thống, các bài hát và bản nhạckhông lời).- Nghe trong quá trình học thuộc bài hát, vận động nhịp điệu, trò chơi.- Nghe với mục đích xác định các thuộc tính của âm thanh trong các tổ chức học tập. Ngoài racần cho trẻ nghe các âm thanh khác trong cuộc sống.* Một số thể loại bài hát cho trẻ ngheCác ca khúc hát cho trẻ nghe bao gồm từ ca khúc dân ca đến ca khúc chuyên nghiệp, có nộidung đa dạng. Dựa vào nội dung lời ca, tính chất thể hiện của giai điệu, tiết tấu, nhịp điệu, cấu trúc,có thể chia ca khúc thành hai loại: loại bài hát nhộn nhịp, vui vẻ, dí dỏm và loại bài hát trữ tình êmdịu.a) Các bài hát vui vẻ, nhộn nhịp, dí dỏmCác bài hát vui vẻ, nhộn nhịp, dí dỏm hay ngộ nghĩnh thờng đợc viết ở tốc độ nhanh vừa hoặcnhanh, âm hình tiết tấu mang tính hành khúc hoặc nhảy múa nhịp nhàng, giai điệu có quHng nhảy,âm thanh linh hoạt, sôi động, trong sáng. Khi hát cần phát âm gọn, rõ ràng, âm thanh vang sáng, thểhiện sự nhiệt tình, sôi nổi. Ví dụ:17- Trống cơmDân ca Quan họ Bắc Ninh- Ma rơiDân ca Xá- Anh phi công ơiNhạc: Xuân GiaoLời thơ: Xuân Quỳnh- Bài ca đi họcNhạc và lời: Phan Trần Bảng- Màu áo chú bộ độiNhạc và lời: Nguyễn Văn Tý- Mùa xuân ơiNhạc và lời: Nguyễn Ngọc Thiện- Nhạc rừngNhạc và lời: Hoàng Việt- Chim sáoDân ca Khơ me – Nam Bộ- Hò ba líDân ca Quảng Nam- Tôm, cá, cua thi tàiNhạc và lời: Hoàng Thị Dinh- Trẻ em hôm nay thế giới ngày maiNhạc: Lê MâyThơ: Phùng Ngọc Hùng- Reo vang bình minhLu Hữu Phớc- Đi cấyDân ca Thanh Hoá.Tuỳ thuộc vào nội dung cụ thể, sắc thái tình cảm ở mỗi bài có những nét riêng. Ví dụ:18Bố là tất cảNhạc và lời: thập nhấtBài hát diễn tả niềm hạnh phúc cha con trong gia đình của bé. Chiều con, bố sẵn sàng làm tàulửa, xe hơi, làm ngựa cho con cỡi,… chơi với con để con vui. Giai điệu bài hát trong sáng, viết ởđiệu thức trởng cùng với tiết tấu nhịp nhàng, có đảo phách càng tăng thêm tính chất âm nhạc dídỏm, nhộn nhịp.Âm nhạc dân gian chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống văn hoá tinh thần của trẻ thơ. Cácbài dân ca với những nét giai điệu điển hình, lời ca mô tả sinh hoạt của ngời dân, thiên nhiên ViệtNam. Một trong số đó là bài Hò ba lí – Dân ca Quảng Nam thể hiện nhịp điệu lao động rắn rỏi, sinhđộng. Kết hợp với hát, cô giáo làm động tác mô phỏng chèo thuyền, chẻ tre, đầu chít khăn búa rìu,áo thắt lng, quần túm ống… là hình ảnh của ngời dân lao động miền Trung sẽ rất hấp dẫn trẻ bởisự tiếp cận đồng bộ.19Hò ba líDân ca Quảng NamNhiều bài dân ca đợc tuyển chọn ở khắp mọi miền có giai điệu súc tích, dễ nhớ, lời ca miêucảnh tả thiên nhiên sinh động hoà với hình ảnh con ngời cần cù lao động là nét đẹp truyền thốngViệt Nam. Ví dụ:20Ma rơiVừa phảiDân ca Xáb) Bài hát trữ tình, êm dịuCác bài hát trữ tình có giai điệu mềm mại, uyển chuyển, thờng tiến hành liền bậc hoặc lợnsóng, ít có quHng nhảy xa. Trong nhiều bài hát, đặc biệt là các bài dân ca, có nhiều nốt luyến láykhiến cho giai điệu mềm mại, du dơng, tiết tấu dàn trải tự do càng làm tăng thêm tính chất nhẹnhàng, tình cảm.Hát ruTrong số các bài hát trữ tình, hát ru có ý nghĩa không nhỏ trong đời sống các dân tộc và càngkhông thể thiếu đối với lứa tuổi mầm non. Qua lời ru, ngời mẹ đH truyền cho con nghệ thuật âmnhạc và thơ ca dân tộc để con biết yêu vẻ đẹp thiên nhiên, yêu quê hơng đất nớc, yêu quý mọi21ngời, từ đó thêm giàu lòng nhân ái. Cũng thông qua các bài hát ru, trẻ có cảm giác an toàn mà nhờnó trẻ mới vui tơi, hồn nhiên, ảnh hởng lớn đến các hoạt động âm nhạc của trẻ. Ví dụ:- Khúc hát ru của ngời mẹ trẻNhạc: Phạm TuyênThơ: Lâm Thị Mỹ Dạ- Mẹ yêu conNhạc và lời: Nguyễn Văn Tý- Lời ru trên nơngNhạc: Trần HoànThơ: Nguyễn Khoa Điềm- Ru conDân ca Nam Bộ- Địu con đi nhà trẻNhạc và lời: Đào Ngọc Dung- Ru emDân ca Xơ-đăng- Hát ruM. Blan-teCác bài hát ru đợc các nhạc sĩ sáng tác hay những bài hát ru trong dân gian đều có nhịp độchậm, vừa phải. Nhiều bài ở nhịp 86 nh nhịp đa của chiếc võng ru càng làm cho giai điệu thêmthắm thiết. Ví dụ:22Ru con mùa đôngNhạc và lời: đặng hữu phúcb) Các bài hát trữ tình- Em mơ gặp Bác HồNhạc và lời: Xuân Giao- Em là chim câu trắngNhạc và lời: Trần Ngọc- Chỉ có một trên đờiNhạc: Trơng Quang Lụcý thơ: Liên Xô- Hoa thơm bớm lợnDân ca Quan họ Bắc Ninh- Cây trúc xinhDân ca Quan họ Bắc Ninh23- Cò lảDân ca đồng bằng Bắc Bộ.- Em nhớ Tây NguyênNhạc và lời:Văn Tấn – Trần Quang Huy- Cho conNhạc: Phạm Trọng CầuLời: Tuấn Dũng- Làng tôiNhạc và lời: Văn Cao- Những cô gái Quan họNhạc và lời: Phó Đức Phơng- Lí cây bôngDân ca Nam Bộ- Ngày đầu tiên đi họcNhạc: Nguyễn Ngọc ThiệnLời: Viễn Phơng- Việt Nam quê hơng tôiNhạc và lời: Đỗ Nhuận- Cánh én tuổi thơNhạc và lời: Phạm Tuyên- Đa cơm cho mẹ đi càyNhạc và lời: Hàn Ngọc Bích- Em đi giữa biển vàngNhạc: Bùi đình ThảoThơ: Nguyễn Đăng Khoa- Bàn tay mẹNhạc: Bùi Đình Thảo – Thơ Tạ Hữu Yên- Lòng mẹNhạc và lời: Y VânCác bài hát trữ tình đuợc hát theo phơng pháp liền tiếng, âm thanh liên kết với nhau không rờirạc, cờng độ âm thanh vừa phải, không quá lớn để thể hiện diễn cảm, mềm mại. Ví dụ:24bàn tay mẹVừa phải Tha thiếtNhạc: bùi đình thảoLời: Thơ tạ hữu yên4. Hớng lựa chọn bài hát, bản nhạc cho trẻ ngheHiệu quả của việc thực hiện một chơng trình bất kì và những chỉ dẫn về phơng pháp phụthuộc vào chính âm nhạc, chất lợng nghệ thuật và sự tơng xứng của âm nhạc với nhu cầu lứa tuổicủa việc dạy học và giáo dục phát triển. Tác phẩm âm nhạc cho trẻ nghe chiếm một vị trí đặc biệttrong việc hình thành văn hoá âm nhạc chung.Cần tuyển chọn tác phẩm chứa đựng tính nhân đạo, đi sâu vào thế giới tình cảm của trẻ, có hìnhảnh vừa sức (phù hợp) với trẻ em. Khó có thể quy định đợc một cách đầy đủ trong chơng trình tấtcả những bài hát hoàn toàn sát hợp với mọi miền đất nớc. Trẻ em lại ham thích điều mới lạ, vì vậychọn thêm bài hát cho các cháu nghe là điều đáng khuyến khích.So với việc chọn bài để dạy các cháu hát thì bài chọn cho các cháu nghe có phạm vi rộng rãihơn. Khi nghe đàn hoặc một bài hát nào đó, trẻ thờng quan tâm trớc hết là bài hát kể về điều gìvà mức độ phát triển nhạc cảm, hiệu quả tri giác, trí nhớ âm nhạc dựa vào sự phù hợp của bài hátvới sở thích và năng lực cảm thụ của trẻ. Vì vậy, trừ nhạc không lời, những bài hát cho trẻ nghecần có nội dung phản ánh những vấn đề mà trẻ quan tâm và có thể hiểu đợc. Về nghệ thuật, cầnđạt chất lợng cao trong đó phơng tiện diễn tả âm nhạc không bị hạn chế bởi khả năng biểu diễncủa trẻ (tốc độ, âm vực).25