Giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé ở trường mầm non thành phố thái – Tài liệu text

Giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé ở trường mầm non thành phố thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.86 MB, 129 trang )

Bạn đang đọc: Giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé ở trường mầm non thành phố thái – Tài liệu text

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

ĐỖ THỊ BẮC

GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ PHỤC VỤ
CHO TRẺ MẪU GIÁO BÉ Ở TRƯỜNG MẦM NON
THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN – 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

http://www.lrc.tnu.edu.vn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

ĐỖ THỊ BẮC

GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ PHỤC VỤ
CHO TRẺ MẪU GIÁO BÉ Ở TRƯỜNG MẦM NON
THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
Chuyênngành: GIÁO DỤC HỌC
Mãsố: 60.14.01.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: TS. HÀ THỊ KIM LINH

THÁI NGUYÊN – 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

http://www.lrc.tnu.edu.vn

LỜI CAM ĐOAN
Luận văn sử dụng những thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, các thông
tin đã được chọn lọc, phân tích, tổng hợp, xử lý và đưa vào luận văn theo đúng
quy định.
Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này hoàn toàn trung thực và
chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Thái Nguyên, ngày 25 tháng 8 năm 2015
Tác giả

Đỗ Thị Bắc

XÁC NHẬN CỦA

XÁC NHẬN CỦA

KHOA TÂM LÝ GIÁO DỤC

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

TS. HÀ THỊ KIM LINH

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
i

http://www.lrc.tnu.edu.vn

LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc nhất đến TS. Hà Thị Kim Linh đã
tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu; khoa Sau đại học; Ban chủ
nhiệm khoa Tâm lí – Giáo dục Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái
Nguyên, gia đình, bạn bè… đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành
luận văn này.
Thái Nguyên, ngày 25 tháng 8 năm 2015
Tác giả luận văn

Đỗ Thị Bắc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
ii

http://www.lrc.tnu.edu.vn

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN …………………………………………………………………………………… I
LỜI CẢM ƠN ……………………………………………………………………………………….. II
MỤC LỤC ………………………………………………………………………………………….. III
DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ……………………………………………… VII
DANH MỤC CÁC BẢNG …………………………………………………………………. VIII
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ……………………………………………………………….. IX
MỞ ĐẦU ………………………………………………………………………………………………. 1

1. Lý do chọn đề tài ………………………………………………………………………………… 1
2. Mục đích nghiên cứu …………………………………………………………………………… 2
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu……………………………………………………….. 2
4. Nhiệm vụ nghiên cứu ………………………………………………………………………….. 2
5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu ……………………………………………………………….. 3
6. Giả thuyết khoa học …………………………………………………………………………….. 3
7. Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………………………………… 3
8. Cấu trúc luận văn ………………………………………………………………………………… 4
Chương 1: LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ PHỤC VỤ CHO
TRẺ MẪU GIÁO BÉ Ở TRƯỜNG MẦM NON …………………………………….. 5
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề …………………………………………………………………. 5
1.1.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài ………………………………………………… 5
1.1.2. Những nghiên cứu trong nước……………………………………………………. 8
1.2. Khái niệm cơ bản của đề tài …………………………………………………………….. 10
1.2.1. Giáo dục………………………………………………………………………………… 10
1.2.2. Kỹ năng…………………………………………………………………………………. 11
1.2.3. Kỹ năng sống …………………………………………………………………………. 13
1.2.4. Kỹ năng tự phục vụ ………………………………………………………………… 14
1.2.5. Giáo dục kỹ năng tự phục vụ……………………………………………………. 15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
iii

http://www.lrc.tnu.edu.vn

LỜI CAM ĐOAN ………………………………………………………………………………………………………………………… I
LỜI CẢM ƠN…………………………………………………………………………………………………………………………….. II
MỤC LỤC ………………………………………………………………………………………………………………………………… III
DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT …………………………………………………………………………………….. VI
DANH MỤC CÁC BẢNG …………………………………………………………………………………………………………. VIII

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ………………………………………………………………………………………………………. IX
MỞ ĐẦU …………………………………………………………………………………………………………………………………… 1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ………………………………………………………………………………………………………………………… 1
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU …………………………………………………………………………………………………………………… 2
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU ………………………………………………………………………………………….. 2
4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU …………………………………………………………………………………………………………………… 2
5. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU ………………………………………………………………………………………………………. 3
6. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC ………………………………………………………………………………………………………………….. 3
7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………………………………………………………………………………………………………….. 3
8. CẤU TRÚC LUẬN VĂN ………………………………………………………………………………………………………………………. 4
CHƯƠNG 1 ……………………………………………………………………………………………………………………………….. 5
LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ PHỤC VỤ ……………………………………………………………………. 5
CHO TRẺ MẪU GIÁO BÉ Ở TRƯỜNG MẦM NON …………………………………………………………………….. 5
1.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ………………………………………………………………………………………………………… 5
1.1.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài …………………………………………………………………………………………… 5
1.1.2. Những nghiên cứu trong nước ……………………………………………………………………………………………… 8
1.2. KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI ……………………………………………………………………………………………………. 10
1.2.1. Giáo dục ……………………………………………………………………………………………………………………………. 10
1.2.2. Kỹ năng …………………………………………………………………………………………………………………………….. 11
1.2.3. Kỹ năng sống …………………………………………………………………………………………………………………….. 13
1.2.4. Kỹ năng tự phục vụ…………………………………………………………………………………………………………….. 14
1.2.5. Giáo dục kỹ năng tự phục vụ ………………………………………………………………………………………………. 15
1.3. GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ MẪU GIÁO VÀ TÍNH ƯU THẾ CỦA GIÁO DỤC KỸ NĂNG LAO
ĐỘNG TỰ PHỤC VỤ CHO TRẺ MẪU GIÁO BÉ …………………………………………………………………………………… 16

1.3.1. ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT, TÂM LÝ CỦA TRẺ MẪU GIÁO BÉ ……………………………………………….. 16
1.3.2. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG LAO ĐỘNG TỰ PHỤC VỤ CỦA TRẺ MẪU GIÁO BÉ …………………………………………. 18
1.3.3. GIÁO DỤC LAO ĐỘNG TỰ PHỤC VỤ CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở TRƯỜNG MẦM NON ………………………………… 19
1.3.1. Mục tiêu giáo dục lao động tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo ……………………………………………………….. 20
1.3.2. Nhiệm vụ giáo dục lao động tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo………………………………………………………. 20

1.3.3. Nội dung giáo dục lao động tự phục vụ của trẻ mẫu giáo ………………………………………………………. 21
1.3.4. Hình thức giáo dục lao động tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo……………………………………………………… 21
1.4. GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ PHỤC VỤ CHO TRẺ MẪU GIÁO BÉ Ở TRƯỜNG MẦM NON…………………………………. 23
1.4.1. Mục tiêu giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé ……………………………………………………. 23

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
iv

http://www.lrc.tnu.edu.vn

1.4.2. Ý nghĩa của giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé ……………………………………………….. 23
1.4.3. Giáo dục hệ thống các kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé ……………………………………………… 24
1.4.4. NGUYÊN TẮC GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ PHỤC VỤ CHO TRẺ MẪU GIÁO BÉ ………………………………………….. 27
1.4.4.1. Đảm bảo tính mục đích ……………………………………………………………………………………………………. 27
1.4.4.2. Phù hợp với đối tượng giáo dục ………………………………………………………………………………………… 28
1.4.4.3. Đảm bảo mối quan hệ giữa vai trò chủ đạo của giáo viên với vai trò tích cực, chủ động
của trẻ …………………………………………………………………………………………………………………………………………….. 28
1.4.4.4. Đảm bảo khích lệ động viên cổ vũ trẻ tham gia hoạt động …………………………………………………… 28
1.4.4.5. Đảm bảo sự phối hợp giữa các lực lượng giáo dục ……………………………………………………………… 29
1.4.4.6. Giáo dục kiên trì, củng cố thường xuyên và lâu dài ……………………………………………………………. 29
1.4.6. HÌNH THỨC TỔ CHỨC GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ PHỤC VỤ CHO TRẺ MẪU GIÁO BÉ………………………………. 31
1.4.6.1. Tổ chức các hoạt động trong sinh hoạt hàng ngày ……………………………………………………………… 31
1.4.6.2. Tổ chức hoạt động theo mục đích và nội dung……………………………………………………………………. 33
1.4.6.3. Tổ chức ngày lễ, hội ………………………………………………………………………………………………………… 34
1.4.6.4. Theo vị trí không gian, có các hình thức: …………………………………………………………………………… 34
1.4.6.5. Theo số lượng trẻ, có các hình thức: …………………………………………………………………………………. 35
1.4.7. QUY TRÌNH GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ PHỤC VỤ CHO TRẺ MẪU GIÁO BÉ…………………………………………….. 35
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 …………………………………………………………………………………………………………………. 39
CHƯƠNG 2 ……………………………………………………………………………………………………………………………… 40

THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ PHỤC VỤ ………………………………………………………………… 40
CHO TRẺ MẪU GIÁO BÉ Ở TRƯỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN ……………………. 40
2.1. KHÁI QUÁT VỀ KHÁCH THỂ KHẢO SÁT ………………………………………………………………………………………….. 40
2.2. THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ PHỤC VỤ CHO TRẺ MẪU GIÁO BÉ ……………………………………………. 42
2.2.1. Thực trạng nhận thức về giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé …………………………….. 42
2.2.2. Thực trạng giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé ở trường mầm non thành
phố Thái Nguyên ……………………………………………………………………………………………………………………………… 47
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 …………………………………………………………………………………………………………………. 59
CHƯƠNG 3 ……………………………………………………………………………………………………………………………… 60
BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ PHỤC VỤ CHO TRẺ MẪU GIÁO BÉ Ở TRƯỜNG MẦM
NON THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN …………………………………………………………………………………………. 60
3.1. CÁC NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ PHỤC VỤ CHO TRẺ MẪU GIÁO BÉ
TRƯỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN ……………………………………………………………………………. 60

3.1.1. Đảm bảo tính mục đích của quá trình giáo dục mầm non………………………………………………………. 60
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi …………………………………………………………………………………………. 60
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, tính liên tục, thường xuyên……………………………………………… 61
3.1.4. Đảm bảo tính cá biệt …………………………………………………………………………………………………………… 61
3.2. BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ PHỤC VỤ CHO TRẺ MẪU GIÁO BÉ Ở TRƯỜNG MẦM NON
THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN ………………………………………………………………………………………………………… 62

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
v

http://www.lrc.tnu.edu.vn

3.2.1. Nâng cao năng lực giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho cho giáo viên mầm non………………………….. 62
3.2.2. Xây dựng quy trình giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé …………………………………….. 63
3.2.3. Xây dựng kế hoạch giáo dục mà nội dung hướng tới kỹ năng tự phục vụ …………………………………….. 65

3.2.4. Tổ chức cho trẻ rèn luyện thường xuyên thông qua tổ chức chế độ sinh hoạt hàng ngày
của trẻ …………………………………………………………………………………………………………………………………………….. 68
3.2.5. Xây dựng tiêu chí đánh giá kỹ năng tự phục vụ ở trẻ mẫu giáo bé ………………………………………….. 70
3.2.6. Mối quan hệ giữa các biện pháp ………………………………………………………………………………………….. 72
3.3. KHẢO NGHIỆM TÍNH KHẢ THI, TÍNH HIỆU QUẢ CỦA CÁC BIỆN PHÁP…………………………………………………. 72
3.3.1. Mục đích khảo nghiệm ……………………………………………………………………………………………………….. 72
3.3.2. Nội dung khảo nghiệm ……………………………………………………………………………………………………….. 72
3.3.3. Đối tượng tiến hành khảo nghiệm ……………………………………………………………………………………….. 73
3.3.4. Phương pháp khảo nghiệm …………………………………………………………………………………………………. 73
3.3.5. Kết quả khảo nghiệm ………………………………………………………………………………………………………….. 73
Nâng cao năng lực giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho cho giáo viên mầm non ………………………………………. 73
Xây dựng quy trình giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé ………………………………………………… 73
Nâng cao năng lực giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho cho giáo viên mầm non ………………………………………. 74
Xây dựng quy trình giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé ………………………………………………… 74
3.4. TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………………… 75
3.4.1. Mục đích thực nghiệm ………………………………………………………………………………………………………… 75
3.4.2. Nội dung thực nghiệm ………………………………………………………………………………………………………… 75
3.4.3. Các giai đoạn thực nghiệm …………………………………………………………………………………………………. 75
3.4.4. Tiêu chí đánh giá ……………………………………………………………………………………………………………….. 76
3.4.6. Phân tích kết quả thực nghiệm ……………………………………………………………………………………………. 78
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 …………………………………………………………………………………………………………………. 89
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ …………………………………………………………………………………………………….. 90
1. KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………………………………………………………….. 90
2. KIẾN NGHỊ ……………………………………………………………………………………………………………………………………. 91
TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………………………………………………………………….. 92
PHỤ LỤC ………………………………………………………………………………………………………………………………….. 1
Nâng cao năng lực giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho cho giáo viên mầm non ………………………………………. 13
Xây dựng quy trình giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé ………………………………………………… 13
Nâng cao năng lực giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho cho giáo viên mầm non ………………………………………. 13
Xây dựng quy trình giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé ………………………………………………… 13

Nâng cao năng lực giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho cho giáo viên mầm non ………………………………………. 14
Xây dựng quy trình giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé ………………………………………………… 14

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
vi

http://www.lrc.tnu.edu.vn

DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
Stt

Viết đầy đủ

Viết tắt

1

ĐC

Đối chứng

2

GV

Giáo viên

3

KN

Kỹ năng

4

SL

Số lượng

5

TN

Thực nghiệm

6

TPV

Tự phục vụ

7

UNESCO

Tổ chức văn hóa khoa học và giáo dục của Liên Hiệp Quốc

8

UNICEF

Quỹ nhi đồng Liên Hiệp Quốc

9

WHO

Tổ chức y tế thế giới

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – vii
ĐHTN

http://www.lrc.tnu.edu.vn

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Số lượng khách thể khảo sát các trường mầm non ……………………… 42
Bảng 2.2. Số lượng khách thể khảo sát khối mẫu giáo bé các trường
mầm non ……………………………………………………………………….. 42
Bảng 2.3. Nhận thức về sự cần thiết của việc giáo dục kỹ năng tự phục vụ
cho trẻ mẫu giáo bé ………………………………………………………………… 43
Bảng 2.4. Nhận thức về ý nghĩa giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu
giáo bé ………………………………………………………………………………….. 44
Bảng 2.5. Nhận thức về mức độ cần thực hiện của việc giáo dục kỹ năng
tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé ………………………………………………… 45
Bảng 2.6. Nhận thức về nội dung giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu
giáo bé ………………………………………………………………………………….. 46
Bảng 2.7. Mức độ thực hiện nội dung giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ
mẫu giáo bé……………………………………………………………………………. 48

Bảng 2.8. Mức độ thực hiện các cách thức giáo dục kỹ năng tự phục vụ
cho trẻ mẫu giáo bé ………………………………………………………………… 51
Bảng 2.9. Mức độ sử dụng hình thức tổ chức giáo dục kỹ năng tự phục vụ
cho trẻ mẫu giáo bé ………………………………………………………………… 53
Bảng 2.10. Mức độ kỹ năng tự phục vụ của trẻ mẫu giáo bé ………………………. 56
Bảng 3.1. Đánh giá mức độ phù hợp của các biện pháp …………………………….. 73
Bảng 3.2. Đánh giá mức độ khả thi của các biện pháp ………………………………. 74
Bảng 3.3. Phân phối tần xuất điểm kiểm tra của các nhóm TN và ĐC
trước TN ……………………………………………………………………………….. 79
Bảng 3.4. Tần xuất điểm KN tự phục vụ của nhóm TN trước và sau TN …….. 80
Bảng 3.5. Phân phối tần suất điểm kiểm tra của nhóm TN và ĐC sau TN …… 83
Bảng 3.6. Kiểm định sự khác biệt kết quả kỹ năng tự phục vụ của nhóm
TN và ĐC sau TN …………………………………………………………………… 87
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –viii
ĐHTN

http://www.lrc.tnu.edu.vn

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Biểu đổ đánh giá KN rửa tay của nhóm TN trước và sau TN …… 81
Biểu đồ 3.2. Biểu đổ đánh giá KN chải tóc của nhóm TN trước và sau TN ….. 82
Biểu đồ 3.3. Biểu đổ đánh giá KN đi giày dép của nhóm TN trước và sau TN….. 83
Biểu đồ 3.4. Biểu đổ đánh giá mức độ KN rửa tay của nhóm TN và ĐC
sau TN ………………………………………………………………………………. 84
Biểu đồ 3.5. Biểu đổ đánh giá mức độ KN chải tóc của nhóm TN và ĐC
sau TN ………………………………………………………………………………. 85
Biểu đồ 3.6. Biểu đổ đánh giá mức độ KN đi giầy dép của nhóm TN và
ĐC sau TN …………………………………………………………………………. 86

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
ix

http://www.lrc.tnu.edu.vn

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục mầm non là bậc giáo dục đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc
dân Việt Nam, có nhiệm vụ đặt nền móng cơ sở cho việc hình thành và phát
triển nhân cách con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu của thời kỳ đổi mới, công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và xu hướng phát triển của thời đại. Các nghị
quyết của Đảng về giáo dục mầm non đều xác định rõ vị trí của giáo dục mầm
non trong chiến lược giáo dục đào tạo con người và chỉ ra bước đi thích hợp
với khả năng thực tế của đất nước: “Xây dựng hoàn chỉnh và phát triển bậc học
mầm non”. Nhận thức đúng đắn vị trí của giáo dục mầm non trong chiến lược
phát triển con người sẽ giúp nền giáo dục nước ta phát triển kịp các nước tiên
tiến trong khu vực và trên thế giới.
Giáo dục mầm non thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em
từ ba tháng tuổi đến sáu tuổi. Mục tiêu của giáo dục mầm non được quy định
tại điều 22 luật giáo dục: “Là giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí
tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho
trẻ em vào học lớp một”.
Giáo dục mầm non thực hiện nhiệm vụ xây dựng nền móng vững chắc ban
đầu cho sự phát triển cả về thể chất, tinh thần, trí tuệ cho trẻ mầm non, kết hợp
chặt chẽ với gia đình và xã hội nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trẻ, một nhiệm
vụ quan trọng của giáo dục mầm non là chuẩn bị cho trẻ vào lớp một, giúp trẻ làm
quen với môi trường học tập mới và các mối quan hệ mới ở trường tiểu học, đặt
cơ sở nền tảng cho việc hình thành phát triển nhân cách con người Việt Nam.
Trong những năm gần đây việc giáo dục kỹ năng sống (đặc biệt là giáo

dục kỹ năng lao động tự phục vụ) cho trẻ mầm non được quan tâm. Giáo dục
kỹ năng tự phục vụ được đưa vào chương trình giáo dục mầm non đối với trẻ từ
12 tháng tuổi đến 6 tuổi. Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành công văn số
463/BGDĐT-GDTX: “Hướng dẫn triển khai thực hiện giáo dục kỹ năng sống
tại các cở sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường

1

xuyên”. Trong đó hướng dẫn giáo dục kỹ năng sống cho bậc học mầm non đã
đề cập đến việc thực hiện giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mầm non.
Giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ ở trường mầm non là một phần nội
dung không thể thiếu để góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục mầm non. Mục
tiêu giáo dục kỹ năng tự phục vụ là giúp trẻ hình thành những kỹ năng phục vụ
bản thân mà không cần đến sự giúp đỡ của người khác. Giáo dục kỹ năng tự
phục vụ có những có lợi ích về sức khỏe, hơn nữa là cơ hội để giáo dục văn hóa
cho trẻ, khi trẻ có kỹ năng tự phục vụ, trẻ sẽ tự lập, tự tin, mạnh dạn, sống có
trách nhiệm hơn đối với bản thân, dễ thành công hơn trong cuộc sống.
Xuất phát từ lí do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài “Giáo dục kỹ năng tự
phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé ở trường mầm non thành phố Thái Nguyên”
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, thực trạng giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho
trẻ mẫu giáo bé ở các trường mầm non thành phố Thái Nguyên, luận văn đề xuất
biện pháp giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé góp phần nâng cao
hiệu quả giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé nói riêng, hiệu quả
giáo dục mầm non ở các trường mầm non thành phố Thái Nguyên nói chung.
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
3.1. Đối tượng
Giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé(3 -4 tuổi) ở một số
trường mầm non trên địa bàn thành phố Thái Nguyên

3.2. Khách thể nghiên cứu
Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Xây dựng cơ sở lý luận về giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu
giáo bé ở trường mầm non.
4.2. Khảo sát thực trạng giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé
ở một số trường mầm non thành phố Thái Nguyên.
4.3. Đề xuất biện pháp giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé
trường mầm non thành phố Thái Nguyên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
2

http://www.lrc.tnu.edu.vn

4.4. Tổ chức khảo nghiệm, thực nghiệm sư phạm kiểm chứng tính khả
thi và tính hiệu quả của một số biện pháp đề xuất.
5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu giáo dục một số kỹ năng tự phục vụ cho
trẻ mẫu giáo bé là: Nhóm kỹ năng tự phục vụ trong giờ ăn, nhóm kỹ năng tự
phục vụ trong giờ ngủ, nhóm kỹ năng tự phục vụ trong giờ đón trẻ, nhóm kỹ
năng tự phục vụ trong giờ trả trẻ, nhóm kỹ năng tự phục vụ trong hoạt động
học tập, vui chơi.
Việc tổ chức nghiên cứu đề tài được triển khai tại 4 trường mầm non trên
địa bàn thành phố Thái Nguyên: Trường mầm non Quang Trung, Trường mầm
non 19/5 Thành phố Thái Nguyên, Trường mầm non chất lượng cao DPA,
Trường mầm non chất lượng cao Thái Hải.
6. Giả thuyết khoa học
Giáo dục kỹ năng tự phục vụ sẽ góp phần phát triển được những kỹ năng
sống đối với trẻ mầm non. Nếu đề xuất được những biện pháp giáo dục kỹ năng

tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé hệ thống, khoa học sẽ góp phần nâng cao chất
lượng và hiệu quả giáo dục ở trường mầm non.
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết
7.1.1. Phương pháp phân tích, tổng hợp lý thuyết
Thông qua đọc tài liệu sách, báo, tạp chí và các tài liệu khác, tôi dùng
phương pháp này để phân tích, tổng hợp lý thuyết liên quan đến luận văn, thu
thập thông tin cần thiết.
7.1.2 Phương pháp phân loại, hệ thống hoá lý thuyết
Trên cơ sở phân loại, hệ thống hoá lý thuyết cần thiết để làm rõ cơ sở
lý luận của vấn đề nghiên cứu.
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1. Phương pháp quan sát
Quan sát trẻ: Tiến hành quan sát trẻ thông qua các hoạt động hàng ngày
để thu thập thông tin cần thiết phục vụ việc nghiên cứu đề tài.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
http://www.lrc.tnu.edu.vn
3

Quan sát giáo viên: Quan sát giáo viên thông qua dự giờ nhằm thu thập
thông tin cần thiết phục vụ quá trình nghiên cứu đề tài.
7.2.2. Phương pháp đàm thoại
Trò chuyện với giáo viên để thu thông tin cần thiết phục vụ quá trình
nghiên cứu đề tài.
7.2.3. Phương pháp điều tra
Sử dụng phiếu hỏi lấy ý kiến của giáo viên, để thu thập thông tin phục vụ
cho quá trình nghiên cứu luận văn.
7.2.4. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia
Xin ý kiến các chuyên gia (là giáo viên mầm non có kinh nghiệm, cán bộ

quản lý) về những nội dung liên quan của luận văn.
7.2.5. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động
Nghiên cứu hồ sơ của trẻ, sổ sách, giáo án của giáo viên để thu thập
thông tin phục vụ cho quá trình nghiên cứu luận văn.
7.2.6. Phương pháp thực nghiệm
Thực nghiệm biện pháp giáo dục kỹ năng tự phục vụ.
7.3. Các phương pháp thống kê toán học
Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý kết quả khảo sát, thực
nghiệm sư phạm trong luận văn.
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, ảnh minh họa, nội dung chính
của luận văn chia làm 3 chương như sau:
Chương 1. Lý luận về giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé ở
trường mầm non
Chương 2. Thực trạng giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé
trường mầm non Thành phố Thái Nguyên
Chương 3. Biện pháp giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé
trường mầm non Thành phố Thái Nguyên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
4

http://www.lrc.tnu.edu.vn

Chương 1
LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ PHỤC VỤ
CHO TRẺ MẪU GIÁO BÉ Ở TRƯỜNG MẦM NON
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài
Nghiên cứu kỹ năng ở mức độ khái quát, đại diện cho hướng nghiên cứu

này có P.I.Galperin, V.A.Crutexki, P.V.Petropxki,…trong các công trình nghiên
cứu chủ yếu đi sâu vào vấn đề hình thành tri thức và kỹ năng theo lý thuyết
hình thành hành động trí tuệ theo giai đoạn [34], [36].
Nghiên cứu kỹ năng ở mức độ cụ thể, các nhà nghiên cứu đã nghiên cứu
kỹ năng ở các lĩnh vực hoạt động khác nhau như kỹ năng lao động gắn với
những tên tuổi các nhà tâm lý – giáo dục như V.V.Tseburseva, kỹ năng
học tập gắn với G.X.Cochiuc, N.A.Menchinxcaia, kỹ năng hoạt động sư
phạm gắn với tên tuổi X.I.Kixegops [11].
Kỹ năng sống được đề cập trong các chương trình hành động của
UNESCO (Tổ chức văn hoá, khoa học và giáo dục của Liên hiệp quốc), WHO
(Tổ chức y tế thế giới), UNICEF (Quỹ Nhi đồng Liên hiệp Quốc) cũng như
trong các chương trình hành động của các tổ chức xã hội trong và ngoài
nước…ở hướng nghiên cứu này, các tác giả chủ yếu xây dựng hệ thống các kỹ
năng của từng loại hoạt động, mô tả chân dung các kỹ năng cụ thể và các điều
kiện, quy trình hình thành và phát triển hệ thống các kỹ năng đó…
Giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo là một trong những vấn đề
đã được các nhà tâm lý, nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu. Mặc dù có khác
nhau về các biện pháp, phương pháp khác nhau từ các góc độ nghiên cứu song
họ đều cho rằng chính hai mặt năng lực và phẩm chất là hai mặt then chốt mà
giáo dục cần tác động đến nhằm tạo ra những con người toàn diện.
Tác giả Côvaliôp trong công trình nghiên cứu của mình đã rất chú trọng
đến việc giáo dục lao động tự phục vụ cho trẻ. Tác giả cho rằng: “Thói quen là
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
5

http://www.lrc.tnu.edu.vn

bản tính thứ hai của con người. Khi có thói quen lao động, nếu không làm việc
người ta không chịu được v.v… „[7, tr7]. Như vậy theo Côvaliôp một khi đã có

thói quen lao động thì con người sẽ chủ động thực hiện công việc, nếu như
không thực hiện thường xuyên thì họ sẽ cảm thấy khó chịu, buồn bực. Vì vậy,
đối với trẻ em một khi các kỹ năng tự phục vụ đã hình thành thì cần được thực
hiện một cách thường xuyên, liên tục để chúng trở thành nhu cầu của trẻ, nếu
không các em sẽ thấy khó chịu. Tác giả cũng nhấn mạnh rằng việc trẻ chủ động
thực hiện các công việc tự phục vụ sẽ mang lại cho chúng niềm vui, niềm tự
hào đó là động lực thôi thúc các em thực hiện lao động tự phục vụ. Vì vậy tác
giả cho rằng giáo viên cần tạo được niềm vui, sự hứng thú cho trẻ trong quá
trình trẻ thực hiện hoạt động tự phục vụ, điều đó mang lại hiệu quả cao trong
việc giáo dục lao động tự phục vụ cho trẻ [7].
Tác giả I.A.Peecnicova trong nhiều tác phẩm của mình đã đề cập đến
việc giáo dục lao động tự phục vụ đối với sự hình thành phẩm chất đạo đức của
trẻ em. Theo ông: “Phẩm chất đạo đức hình thành ở trẻ em trước hết là trong
quá trình lao động. Phẩm chất ấy thể hiện ở sự ham thích và thói quen lao
động phục vụ bản thân, gia đình, nhà trường „. Như vậy sự thích thú và thói
quen, kỹ năng lao động tự phục vụ bản thân chính là một biểu hiện của phẩm
chất đạo đức của trẻ. Ông cho rằng nên cho trẻ em làm việc dễ dàng nhưng có
ích từ khi các em còn nhỏ. Việc thực hiện các kỹ năng tự phục vụ như tự rửa
tay, rửa mặt, đánh răng, chải tóc…. là những công việc dễ dàng vừa sức trẻ mà
vô cùng có ích đối với sức khỏe và vẻ đẹp con người. Dựa trên quan điểm:
“Kiên quyết yêu cầu phải để trẻ em tự phục vụ từ khi còn nhỏ, nếu không các
em sẽ phát triển thói ăn bám xấu xa„ của Crupxkaia, tác giả cho rằng: “Con cái
chúng ta phải hưởng tuổi thơ hạnh phúc, nhưng tuyệt nhiên không có nghĩa là
tuổi thơ ấy phải nhàn rỗi. Trẻ em sẽ không thấy hạnh phúc khi bố mẹ cứ phục
vụ các em mãi như cậu ấm cô chiêu [24, tr10]. Đồng thời tác giả đưa ra nguyên
tắc vô cùng đơn giản và quan trọng để rèn cho trẻ thói quen vệ sinh sạch sẽ đó
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
6

http://www.lrc.tnu.edu.vn

là: “Không làm thay con cái những việc mà các em có thể tự làm được, ngay cả
với những trẻ bé nhất, tùy theo khả năng, trẻ em phải tự ăn uống, rửa mặt đánh
răng… [24, tr13].
Tác giả K.D.Usinxki người sáng lập khoa học giáo dục Nga, trong công
trình nghiên cứu của mình ông đã chỉ ra rằng sự phát triển của trẻ em là kết quả
lao động của bản thân trẻ của hoạt động nhận thức và trí tuệ của trẻ [9, tr20].
Để trẻ yêu thích lao động, thì cần phải giúp trẻ tiếp cận với lao động, mức độ
thể hiện kỹ năng tự phục vụ ở trẻ phụ thuộc vào việc tham gia vào hoạt động
lao động trong môi trường xung quanh của trẻ.
Tác giả Nhechaeva lại đặc biệt nhấn mạnh ý nghĩa của việc giáo dục, rèn
luyện thói quen lao động tự phục vụ đối với sự hình thành nhân cách trẻ mẫu
giáo. Tác giả cho rằng cần phải giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ ngay từ lứa
tuổi mẫu giáo để trẻ có nhu cầu thực hiện hành động tự phục vụ một cách tự
giác. Cũng theo tác giả, để hình thành được những kỹ năng kỹ xảo, thói quen
lao động, kỹ năng tự phục vụ cho trẻ thì công tác rèn luyện cần phải tiến hành
thường xuyên, tỉ mỉ theo từng bước cụ thể trong một thời gian liên tục.
Nhechaeva cũng đề xuất một số phương pháp như: Làm mẫu từng thao tác, giải
thích bằng lời, nêu gương, tập luyện hàng ngày, sử dụng trò chơi, sử dụng trực
quan, để dạy trẻ trong giờ học, trong lao động, trong sinh hoạt hàng ngày. Theo
tác giả giáo viên phải củng cố thói quen cho trẻ bằng cách nhắc nhở thường
xuyên và bằng sự rèn luyện hàng ngày của trẻ [23].
A.X.Macarenco và N.K.Krupcaia nhà giáo dục lớn người Nga, rất quan
tâm tới việc giáo dục trẻ thông qua lao động, giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho
trẻ, nguyên tắc lý tưởng là phải làm thế nào cho bản thân lao động có tính hấp
dẫn học sinh và kích thích họ cố gắng, đạt được những kết quả tốt đẹp. Theo
hai tác giả trong lĩnh vực lao động không dùng khen thưởng và trách phạt, tác
giả cho rằng: “Nhiệm vụ lao động và sự hoàn thành nhiệm vụ đó đã khiến cho
nhi đồng vui sướng thoải mái rồi. Khi thừa nhận công tác của các em là tốt thì

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
7

http://www.lrc.tnu.edu.vn

đó phải là cái phần thưởng rất quý đối với lao động của các em „. Đối với trẻ
mầm non cần phải giáo dục trẻ thói quen sinh hoạt, thói quen văn hóa, ý thức tự
lập, khả năng tự kiềm chế, tinh thần vượt khó ý thức trách nhiệm đối với bản
thân và mọi người. Tác giả quan tâm trước tiên tới giáo dục và phát triển kỹ
năng tự phục vụ ở trẻ thông qua trò chơi, chính trò chơi phát triển rất nhiều kỹ
năng ở trẻ [19].
Hiện nay xu hướng giáo dục mầm non trên thế giới đặc biệt là Mỹ và
Nhật Bản rất quan tâm đến giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ. Họ cho rằng
thiếu kỹ năng tự phục vụ sẽ dẫn đến hệ lụy trẻ lười biếng, thụ động và khó khăn
khi tham gia vào các hoạt động tập thể, các nhà giáo dục cho rằng cần giáo dục
trẻ kỹ năng tự phục vụ ngay khi trẻ được một tuổi rưỡi, việc nắm bắt các kỹ
năng tự phục vụ giúp trẻ tăng cường tính độc lập và cảm giác về sự thành công,
không chỉ có lợi cho sự phát triển của trẻ mà hữu ích cho cả người lớn.
1.1.2. Những nghiên cứu trong nước
Khái niệm “Kỹ năng sống” thực sự được hiểu một cách đúng đắn và chặt
chẽ, sau hội thảo “Chất lượng giáo dục và kỹ năng sống” do UNICEF tổ chức
năm 2003 tại Hà Nội. Từ đó người làm công tác giáo dục ở Việt Nam đã hiểu
đầy đủ hơn về kỹ năng sống.
Ở Việt Nam các nhà nghiên cứu kỹ năng tiếp cận theo hai hướng: Hướng
thứ nhất là kỹ năng lao động, xét về mặt kỹ thuật của thao tác, hành động hay
hoạt động gắn với những tên tuổi các nhà tâm lý – giáo dục như Trần Trọng
Thuỷ, Hà Thị Đức…
Thứ hai là kỹ năng hoạt động sư phạm, kỹ năng học tập xét về mặt năng
lực của con người gắn với tên tuổi các nhà tâm lý -giáo dục như Nguyễn Như

An, Nguyễn Văn Hộ, Ngô Công Hoàn, Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Thị Tính,
Trần Quốc Thành…
Việt Nam đã thực hiện đổi mới chương trình giáo dục mầm non. Chương
trình mầm non mới hướng đến giáo dục kỹ năng sống tích hợp với các hoạt động
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
8

http://www.lrc.tnu.edu.vn

khác. Giáo dục lao động tự phục vụ, hình thành kỹ năng, thói quen tự chăm sóc
bản thân cho trẻ mầm non đã được các nhà nghiên cứu quan tâm khai thác như:
Nguyễn Bát Can, Nguyễn Oánh, Châu Thị Hạnh, Hoàng Hồi, Phạm Năng
Cường, Phạm Đức Khâm, Đinh Kỷ, Phan Sỹ Kỷ, Lâm Đình Liêm, Nguyễn Văn
Khoa đã nhấn mạnh vai trò của giáo dục lao động tự phục vụ đối với giáo dục
toàn diện cho trẻ. Các tác giả cho rằng phương pháp chủ yếu là giảng giải kết
hợp trực quan, luyện tập, thực hành chủ yếu dưới hình thức tiết học…[5].
Tác giả Nguyễn Thị Phong, Trần Thanh Tùng trong công trình nghiên cứu
của mình hai tác giả cho rằng để hình thành các kỹ năng như lau mặt, rửa tay, chải
tóc, mặc quần áo… thì cô giáo phải dạy từ động tác đơn giản đến phức tạp, phải
thường xuyên kiểm tra, củng cố, tạo điều kiện cho trẻ được tập luyện thường
xuyên. Hai tác giả đưa ra yêu cầu và trình tự thực hiện từng kỹ năng tự phục vụ,
vệ sinh thân thể như: rửa mặt, rửa tay, vệ sinh tóc, móng…chi tiết, cụ thể [26].
Tác giả Nguyễn Thị Thư nêu lên sự cần thiết của việc giáo dục và rèn luyện
cho trẻ những kỹ năng thói quen tốt trong cuộc sống bao gồm cả kỹ năng tự phục
vụ. Theo tác giả việc giáo dục kỹ năng cần tiến hành mọi lúc mọi nơi, tận dụng cơ
hội trong hoạt động hàng ngày để giáo dục trẻ. Tác giả chỉ ra rằng kết quả hình
thành kỹ năng tự phục vụ cho trẻ liên quan đến vai trò của truyền thống gia đình,
vai trò của cá nhân trẻ và tính hứng thú của chính quá trình giáo dục [28].
Tác giả Trần Thị Trọng đưa ra hệ thống các phương pháp nhằm xây

dựng kỹ năng và hình thành hành vi cho trẻ như nhóm phương pháp trực quan
(làm mẫu, phân tích động tác); phương pháp chỉ dẫn; nhóm phương pháp khích
lệ nêu gương (nêu gương, dùng tình huống nhận xét). Theo tác giả, giáo dục kỹ
năng tự phục vụ cho trẻ gồm nhiều khâu: Làm cho trẻ nắm được các yêu cầu,
rèn kỹ năng thực hiện thao tác, nắm được trình tự thực hiện…trong quá trình
giáo dục, phải sử dụng nhiều phương pháp và tiến hành trong mọi hoạt động
của trẻ như vui chơi, học tập[32].
Tác giả Mai Ngọc Liên đã nghiên cứu một số biện pháp giáo dục tính tự
lực cho trẻ thông qua hoạt động tự phục vụ. Tác giả cho rằng cần giáo dục cho
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
9

http://www.lrc.tnu.edu.vn

trẻ tính tự lập ngay từ nhỏ bằng các biện pháp khác nhau như động viên,
khuyến khích, tổ chức trò chơi…[18].
Tác giả Nguyễn Thị Ngọc nghiên cứu thực trạng giáo dục kỹ năng sống
cho trẻ mẫu giáo thông qua tổ chức hoạt động vui chơi và đề xuất một số giải
pháp về giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo [22].
Tác giả Nguyễn Thị Luyến nghiên cứu hình thành kỹ năng giải quyết vấn
đề cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động tự phục vụ của trẻ ở trường mầm non,
trên cở sở điều tra thực trạng tác giả đã xây dựng các biện pháp để giáo dục kỹ
năng giải quyết vấn đề qua hoạt động tự phục vụ của trẻ [21].
Tác giả Nguyễn Thanh Huyền đã nghiên cứu các biện pháp tăng cường
tính tự lực cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày tại
trường mầm non. Tác giả chỉ ra bằng các biện pháp giáo dục như tác động tới
nhận thức bằng cách kể chuyện, rèn kỹ năng tự đánh giá thông qua hoạt động ở
trường mầm non [16].
Giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ được nhiều nhà nghiên cứu trong và

ngoài nước quan tâm. Các tác giả đã chỉ ra tầm quan trọng, vai trò, ý nghĩa của
việc giáo dục kỹ năng tự phục vụ đối với sự phát triển của trẻ. Một số công
trình đã nghiên cứu các biện pháp giáo dục kỹ năng tự phục vụ thông qua các
hình thức khác nhau như lao động, vui chơi, học tập, ngày lễ, ngày hội…Trong
luận văn nhóm tác giả tiếp cận việc tổ chức chế độ sinh hoạt hàng ngày để xây
dựng các biện pháp giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé ở trường
mầm non Thành phố Thái Nguyên.
1.2. Khái niệm cơ bản của đề tài
1.2.1. Giáo dục
Theo GS.TSKH Nguyễn Văn Hộ, PGS.TS Hà Thị Đức: “Giáo dục (theo
nghĩa rộng) là quá trình toàn vẹn nhằm hình thành, phát triển nhân cách con
người, được tổ chức một cách có mục đích có kế hoạch thông qua các hoạt
động và quan hệ giữa nhà giáo dục và đối tượng giáo dục nhằm truyền đạt và
lĩnh hội những kinh nghiệm xã hội mà loài người đã tích lũy trong lịch sử”[13,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – 10
ĐHTN

http://www.lrc.tnu.edu.vn

tr1].“Giáo dục (theo nghĩa hẹp) là quá trình xã hội được tổ chức có mục đích,
có kế hoạch; trong đó dưới vai trò chủ đạo của nhà giáo dục, học sinh hình
thành thế giới quan, niềm tin, lý tưởng, động cơ, tình cảm, thái độ, và các hành
vi thói quen đạo đức phù hợp với các giá trị chuẩn mực xã hội”[13].
Theo Tác giả Phạm Viết Vượng:“Giáo dục( theo nghĩa rộng) là quá
trình tác động của nhà giáo dục lên các đối tượng giáo dục nhằm hình thành
cho họ những phẩm chất nhân cách toàn diện”.“Giáo dục (theo nghĩa hẹp)
được hiểu là quá trình tác động của nhà giáo dục lên các đối tượng giáo dục
để hình thành cho họ ý thức, thái độ và hành vi ứng xử với cộng đồng xã hội”
[33].

Nhóm tác giả cho rằng: Giáo dục là quá trình tác động của nhà giáo dục lên
các đối tượng giáo dục, nhằm hình thành cho đối tượng giáo dục những phẩm chất
nhân cách về các mặt trí tuệ, đạo đức, thẩm mĩ, thể chất, kỹ năng lao động.
1.2.2. Kỹ năng
Trong cuốn Tâm lý học xuất bản năm 1980, V.A.Kruteski cho rằng: “Kỹ
năng là các phương thức thực hiện hoạt động – cái mà con người lĩnh hội
được”. Để làm rõ khái niệm kỹ năng, tác giả đã phân tích kỹ vai trò của việc
luyện tập trong thực tiễn, trong hoạt động trong quá trình hình thành kỹ năng.
Tác giả viết: “Trong một số trường hợp thì kỹ năng là phương thức sử dụng các
tri thức, con người cần phải áp dụng và sử dụng chúng vào trong cuộc sống,
vào trong thực tiễn. Trong quá trình luyện tập, trong hoạt động thực hành kỹ
năng trở nên được hoàn thiện và trong mối quan hệ đó và hoạt động của con
người cũng trở nên được hoàn hảo hơn trước” [34].
A.G.Kovalov trong cuốn “Tâm lý học cá nhân” thì nhấn mạnh “Kỹ năng
là phương thức thực hiện hành động phù hợp với mục đích và điều kiện của
hành động”. Tác giả không đề cập đến kết quả của hành động. Theo tác giả, kết
quả hành động phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó quan trọng hơn cả là năng
lực của con người chứ không đơn giản là cứ nắm vững cách thức hành động thì
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – 11
ĐHTN

http://www.lrc.tnu.edu.vn

đem lại kết quả tương ứng [35].
Theo L.Đ.Lêvitôv nhà tâm lý học Liên Xô cho rằng: “Kỹ năng là sự thực
hiện có kết quả một động tác nào đó hay một hoạt động phức tạp hơn bằng
cách lựa chọn và áp dụng những cách thức đúng đắn, có tính đến những điều
kiện nhất định”[20]. Theo tác giả, người có kỹ năng hành động là người phải
nắm được và vận dụng đúng đắn các cách thức hành động nhằm thực hiện hành

động có kết quả. Tác giả còn nói thêm, con người có kỹ năng không chỉ nắm lý
thuyết về hành động mà phải vận dụng vào thực tế.
Theo tác giả A.U.Pêtrôpxki: “Kỹ năng là sự vận dụng tri thức đã có để
lựa chọn và thực hiện những phương thức hành động tương ứng với mục đích
đặt ra [36]. Theo tác giả trên cơ sở các tri thức thu nhận được đối tượng vận
dụng những tri thức đó theo các phương thức để đạt mục đích, ông nhấn mạnh
tri thức và sự vận dụng tri thức để đạt kết quả.
Quan điểm của K.K.Platônôp: “Kỹ năng là khả năng của con người thực
hiện một hoạt động bất kỳ nào đó hay các hành động trên cơ sở của kinh
nghiệm cũ”[11]. Tác giả quan niệm người có kỹ năng là người có phẩm chất
thực hiện hoạt động dựa trên kinh nghiệm đã có.
Khi bàn về kỹ năng, tác giả Trần Trọng Thủy cũng cho rằng: “Kỹ năng
là mặt kỹ thuật của hành động con người nắm được cách thức hành động tức là
kỹ thuật hành động có kỹ năng” [27, tr79].
Theo tác giả Vũ Dũng thì: “Kỹ năng là năng lực vận dụng có kết quả tri
thức về phương thức hành động đã được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những
nhiệm vụ tương ứng” [8].
Mặc dù có sự nhấn mạnh ở các mặt khác nhau trong quan niệm về kỹ
năng, song các nhà khoa học đều đã có sự thống nhất ở những vấn vấn đề sau:
Thứ nhất các tác giả đều cho rằng thực chất của khái niệm kỹ năng là sự
lựa chọn trong tình huống cụ thể các phương thức đúng đắn của hành động để
đạt tới mục đích đặt ra, điều đó chỉ có thể làm được khi thực hiện hợp lý các
thao tác trí tuệ tương ứng. Mọi kỹ năng xét về mặt cấu trúc, đều bao gồm các
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – 12
ĐHTN

http://www.lrc.tnu.edu.vn

thành phần:

Nhìn chung các tác giả đều cho rằng tri thức là cơ sở, là nền tảng để hình
thành kỹ năng (Tri thức ở đây bao gồm tri thức về cách thức hành động và tri
thức về đối tượng hành động. Kỹ năng là sự chuyển hoá tri thức thành năng lực
hành động của cá nhân).
Mục đích hình thành kỹ năng
Các thao tác tương ứng cùng với những phương tiện thực hiện các
thao tác.
Thứ hai kỹ năng bao giờ cũng gắn với một hành động cụ thể nào đó và
được xem như một đặc điểm của hành động. biểu hiện mức độ đúng đắn và
thành thục của hành động.Kỹ năng không có đối tượng riêng đối tượng của kỹ
năng là đối tượng của hành động. Không có kỹ năng chung chung hay nói cách
khác, kỹ năng không phải là một hiện tượng tự thân, kỹ năng chỉ liên quan đến
hành động nhưng về nguyên tắc thì lại khác hành động.
Thứ ba xét về kết quả hình thành,để đánh giá một cá nhân có kỹ năng
nào đó cần dựa vào các tiêu chuẩn cá nhân phải hiểu rõ mục đích của hành
động, các yếu tố để triển khai hành động biết triển khai hành động đúng và
thành thục trong thực tiễn, một hành động còn nhiều sai sót, tốn nhiều thời
gian, sức lực chưa thể coi là hành động có kỹ năng.
Thứ tư để hình thành được hành động có kỹ năng bao giờ cá nhân cũng
phải triển khai hành động ở dạng khái quát nhất, đầy đủ nhất đồng thời tìm ra
được các quy tắc quy luật chung có thể triển khai ở các dạng tương tự.
Trên những quan điểm của những học giả về kỹ năng chúng tôi hiểu: Kỹ
năng là sự thực hiện có hiệu quả một hành động hay một hoạt động nào đó đạt
được mục đích đề ra.
1.2.3. Kỹ năng sống
Kỹ năng sống được nhìn nhận dưới nhiều góc độ khác nhau. Theo
WHO(1993): “Kỹ năng sống là năng lực tâm lý xã hội, là khả năng ứng phó một
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – 13
ĐHTN

http://www.lrc.tnu.edu.vn

cách có hiệu quả những yêu cầu và thách thức của cuộc sống. Năng lực tâm lí xã
hội có vai trò quan trọng trong việc phát huy sức khỏe theo nghĩa rộng nhất về
thể chất tinh thần và xã hội”[11]. Người có kỹ năng sống là thích nghi và có
hành vi tích cực cho phép cá nhân có khả năng đối phó hiệu quả với nhu cầu và
thách thức của cuộc sống hàng ngày, là tập hợp các kỹ năng được rèn luyện hoặc
kinh nghiệm thực tế được sử dụng để xử lý những vấn đề trong cuộc sống.
UNESSCO (2003) quan niệm: “Kỹ năng sống là năng lực cá nhân để
thực hiện đầy đủ các chức năng và tham gia vào cuộc sống hàng ngày” [11].
Kỹ năng sống vừa mang tính cá nhân vừa mang tính xã hội. Kỹ năng sống
mang tính cá nhân vì đó là năng lực của cá nhân, kỹ năng sống còn mang tính
xã hội vì trong mỗi một giai đoạn phát triển của lịch sử xã hội, ở mỗi vùng
miền lại đòi hỏi mỗi cá nhân có những kỹ năng sống thích hợp dể tham gia vào
cuộc sống hàng ngày. Chẳng hạn kỹ năng sống của mỗi cá nhân trong thời bao
cấp khác với kỹ năng sống của các cá nhân trong cơ chế thị trường, trong giai
đoạn hội nhập; kỹ năng sống của người sống ở miền núi khác với kỹ năng sống
của người sống ở vùng biển, kỹ năng sống của người sống ở nông thôn khác
với kỹ năng sống của người sống ở thành phố…
Theo UNICEF (1995): “Kỹ năng sống là khả năng phân tích tình huống
và ứng xử, khả năng phân tích ứng xử và khả năng tránh được các tình huống”
[11]. Kỹ năng sống cơ bản là sự thay đổi trong hành vi hay một sự phát triển
hành vi nhằm tạo sự cân bằng trong cuộc sống, ứng phó với các thay đổi
thường xuyên của cuộc sống.
Dựa trên các quan điểm khác nhau, tác giả sử dụng khái niệm: Kỹ năng
sống là sự thực hiện làm cho hành vi và sự thay đổi của cá nhân phù hợp với
cách ứng xử tích cực, giúp con người có thể kiểm soát, quản lý hiệu quả các nhu
cầu các thách thức trong cuộc sống hàng ngày để sống thành công, hiệu quả.
1.2.4. Kỹ năng tự phục vụ

Lao động tự phục vụ là hình thức lao động nhằm thỏa mãn nhu cầu sinh
hoạt cá nhân hàng ngày nhằm chăm sóc cho bản thân như tắm rửa, cởi quần áo,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – 14
ĐHTN

http://www.lrc.tnu.edu.vn

THÁI NGUYÊN – 2015S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTNhttp : / / www.lrc.tnu.edu. vnLỜI CAM ĐOANLuận văn sử dụng những thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, những thôngtin đã được tinh lọc, nghiên cứu và phân tích, tổng hợp, giải quyết và xử lý và đưa vào luận văn theo đúngquy định. Số liệu và tác dụng nghiên cứu và điều tra trong luận văn này trọn vẹn trung thực vàchưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Thái Nguyên, ngày 25 tháng 8 năm 2015T ác giảĐỗ Thị BắcXÁC NHẬN CỦAXÁC NHẬN CỦAKHOA TÂM LÝ GIÁO DỤCGIÁO VIÊN HƯỚNG DẪNTS. HÀ THỊ KIM LINHSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTNhttp : / / www.lrc.tnu.edu. vnLỜI CẢM ƠNTôi xin bày tỏ lòng cảm ơn thâm thúy nhất đến TS. Hà Thị Kim Linh đãtận tình hướng dẫn tôi hoàn thành xong luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu ; khoa Sau đại học ; Ban chủnhiệm khoa Tâm lí – Giáo dục Trường Đại học Sư phạm – Đại học TháiNguyên, mái ấm gia đình, bè bạn … đã tạo mọi điều kiện kèm theo thuận tiện để tôi hoàn thànhluận văn này. Thái Nguyên, ngày 25 tháng 8 năm 2015T ác giả luận vănĐỗ Thị BắcSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTNiihttp : / / www.lrc.tnu.edu. vnMỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN …………………………………………………………………………………… ILỜI CẢM ƠN ……………………………………………………………………………………….. IIMỤC LỤC ………………………………………………………………………………………….. IIIDANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ……………………………………………… VIIDANH MỤC CÁC BẢNG …………………………………………………………………. VIIIDANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ……………………………………………………………….. IXMỞ ĐẦU ………………………………………………………………………………………………. 11. Lý do chọn đề tài ………………………………………………………………………………… 12. Mục đích điều tra và nghiên cứu …………………………………………………………………………… 23. Đối tượng và khách thể điều tra và nghiên cứu ……………………………………………………….. 24. Nhiệm vụ điều tra và nghiên cứu ………………………………………………………………………….. 25. Giới hạn khoanh vùng phạm vi nghiên cứu và điều tra ……………………………………………………………….. 36. Giả thuyết khoa học …………………………………………………………………………….. 37. Phương pháp điều tra và nghiên cứu ……………………………………………………………………… 38. Cấu trúc luận văn ………………………………………………………………………………… 4C hương 1 : LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ PHỤC VỤ CHOTRẺ MẪU GIÁO BÉ Ở TRƯỜNG MẦM NON …………………………………….. 51.1. Lịch sử nghiên cứu và điều tra yếu tố …………………………………………………………………. 51.1.1. Những nghiên cứu và điều tra ở quốc tế ………………………………………………… 51.1.2. Những điều tra và nghiên cứu trong nước ……………………………………………………. 81.2. Khái niệm cơ bản của đề tài …………………………………………………………….. 101.2.1. Giáo dục ………………………………………………………………………………… 101.2.2. Kỹ năng …………………………………………………………………………………. 111.2.3. Kỹ năng sống …………………………………………………………………………. 131.2.4. Kỹ năng tự phục vụ ………………………………………………………………… 141.2.5. Giáo dục kỹ năng tự phục vụ ……………………………………………………. 15S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTNiiihttp : / / www.lrc.tnu.edu. vnLỜI CAM ĐOAN ………………………………………………………………………………………………………………………… ILỜI CẢM ƠN …………………………………………………………………………………………………………………………….. IIMỤC LỤC ………………………………………………………………………………………………………………………………… IIIDANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT …………………………………………………………………………………….. VIDANH MỤC CÁC BẢNG …………………………………………………………………………………………………………. VIIIDANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ………………………………………………………………………………………………………. IXMỞ ĐẦU …………………………………………………………………………………………………………………………………… 11. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ………………………………………………………………………………………………………………………… 12. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU …………………………………………………………………………………………………………………… 23. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU ………………………………………………………………………………………….. 24. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU …………………………………………………………………………………………………………………… 25. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU ………………………………………………………………………………………………………. 36. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC ………………………………………………………………………………………………………………….. 37. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………………………………………………………………………………………………………….. 38. CẤU TRÚC LUẬN VĂN ………………………………………………………………………………………………………………………. 4CH ƯƠNG 1 ……………………………………………………………………………………………………………………………….. 5L Ý LUẬN VỀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ PHỤC VỤ ……………………………………………………………………. 5CHO TRẺ MẪU GIÁO BÉ Ở TRƯỜNG MẦM NON …………………………………………………………………….. 51.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ ………………………………………………………………………………………………………… 51.1.1. Những nghiên cứu và điều tra ở quốc tế …………………………………………………………………………………………… 51.1.2. Những nghiên cứu và điều tra trong nước ……………………………………………………………………………………………… 81.2. KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI ……………………………………………………………………………………………………. 101.2.1. Giáo dục ……………………………………………………………………………………………………………………………. 101.2.2. Kỹ năng …………………………………………………………………………………………………………………………….. 111.2.3. Kỹ năng sống …………………………………………………………………………………………………………………….. 131.2.4. Kỹ năng tự phục vụ …………………………………………………………………………………………………………….. 141.2.5. Giáo dục kỹ năng tự phục vụ ………………………………………………………………………………………………. 151.3. GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ MẪU GIÁO VÀ TÍNH ƯU THẾ CỦA GIÁO DỤC KỸ NĂNG LAOĐỘNG TỰ PHỤC VỤ CHO TRẺ MẪU GIÁO BÉ …………………………………………………………………………………… 161.3.1. ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT, TÂM LÝ CỦA TRẺ MẪU GIÁO BÉ ……………………………………………….. 161.3.2. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG LAO ĐỘNG TỰ PHỤC VỤ CỦA TRẺ MẪU GIÁO BÉ …………………………………………. 181.3.3. GIÁO DỤC LAO ĐỘNG TỰ PHỤC VỤ CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở TRƯỜNG MẦM NON ………………………………… 191.3.1. Mục tiêu giáo dục lao động tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo ……………………………………………………….. 201.3.2. Nhiệm vụ giáo dục lao động tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo ………………………………………………………. 201.3.3. Nội dung giáo dục lao động tự phục vụ của trẻ mẫu giáo ………………………………………………………. 211.3.4. Hình thức giáo dục lao động tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo ……………………………………………………… 211.4. GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ PHỤC VỤ CHO TRẺ MẪU GIÁO BÉ Ở TRƯỜNG MẦM NON. ………………………………… 231.4.1. Mục tiêu giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé ……………………………………………………. 23S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTNivhttp : / / www.lrc.tnu.edu. vn1. 4.2. Ý nghĩa của giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé ……………………………………………….. 231.4.3. Giáo dục mạng lưới hệ thống những kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé ……………………………………………… 241.4.4. NGUYÊN TẮC GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ PHỤC VỤ CHO TRẺ MẪU GIÁO BÉ ………………………………………….. 271.4.4.1. Đảm bảo tính mục tiêu ……………………………………………………………………………………………………. 271.4.4.2. Phù hợp với đối tượng người dùng giáo dục ………………………………………………………………………………………… 281.4.4.3. Đảm bảo mối quan hệ giữa vai trò chủ yếu của giáo viên với vai trò tích cực, chủ độngcủa trẻ …………………………………………………………………………………………………………………………………………….. 281.4.4.4. Đảm bảo khuyến khích động viên cổ vũ trẻ tham gia hoạt động giải trí …………………………………………………… 281.4.4.5. Đảm bảo sự phối hợp giữa những lực lượng giáo dục ……………………………………………………………… 291.4.4.6. Giáo dục kiên trì, củng cố tiếp tục và lâu dài hơn ……………………………………………………………. 291.4.6. HÌNH THỨC TỔ CHỨC GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ PHỤC VỤ CHO TRẺ MẪU GIÁO BÉ ………………………………. 311.4.6.1. Tổ chức những hoạt động giải trí trong hoạt động và sinh hoạt hàng ngày ……………………………………………………………… 311.4.6.2. Tổ chức hoạt động giải trí theo mục tiêu và nội dung ……………………………………………………………………. 331.4.6.3. Tổ chức dịp nghỉ lễ, hội ………………………………………………………………………………………………………… 341.4.6.4. Theo vị trí khoảng trống, có những hình thức : …………………………………………………………………………… 341.4.6.5. Theo số lượng trẻ, có những hình thức : …………………………………………………………………………………. 351.4.7. QUY TRÌNH GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ PHỤC VỤ CHO TRẺ MẪU GIÁO BÉ …………………………………………….. 35K ẾT LUẬN CHƯƠNG 1 …………………………………………………………………………………………………………………. 39CH ƯƠNG 2 ……………………………………………………………………………………………………………………………… 40TH ỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ PHỤC VỤ ………………………………………………………………… 40CHO TRẺ MẪU GIÁO BÉ Ở TRƯỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN ……………………. 402.1. KHÁI QUÁT VỀ KHÁCH THỂ KHẢO SÁT ………………………………………………………………………………………….. 402.2. THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ PHỤC VỤ CHO TRẺ MẪU GIÁO BÉ ……………………………………………. 422.2.1. Thực trạng nhận thức về giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé …………………………….. 422.2.2. Thực trạng giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé ở trường mầm non thànhphố Thái Nguyên ……………………………………………………………………………………………………………………………… 47K ẾT LUẬN CHƯƠNG 2 …………………………………………………………………………………………………………………. 59CH ƯƠNG 3 ……………………………………………………………………………………………………………………………… 60BI ỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ PHỤC VỤ CHO TRẺ MẪU GIÁO BÉ Ở TRƯỜNG MẦMNON THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN …………………………………………………………………………………………. 603.1. CÁC NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ PHỤC VỤ CHO TRẺ MẪU GIÁO BÉTRƯỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN ……………………………………………………………………………. 603.1.1. Đảm bảo tính mục tiêu của quy trình giáo dục mầm non ………………………………………………………. 603.1.2. Nguyên tắc bảo vệ tính khả thi …………………………………………………………………………………………. 603.1.3. Nguyên tắc bảo vệ tính mạng lưới hệ thống, tính liên tục, liên tục ……………………………………………… 613.1.4. Đảm bảo tính riêng biệt …………………………………………………………………………………………………………… 613.2. BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ PHỤC VỤ CHO TRẺ MẪU GIÁO BÉ Ở TRƯỜNG MẦM NONTHÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN ………………………………………………………………………………………………………… 62S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTNhttp : / / www.lrc.tnu.edu. vn3. 2.1. Nâng cao năng lượng giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho cho giáo viên mầm non ………………………….. 623.2.2. Xây dựng tiến trình giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé …………………………………….. 633.2.3. Xây dựng kế hoạch giáo dục mà nội dung hướng tới kỹ năng tự phục vụ …………………………………….. 653.2.4. Tổ chức cho trẻ rèn luyện tiếp tục trải qua tổ chức triển khai chế độ sinh hoạt hàng ngàycủa trẻ …………………………………………………………………………………………………………………………………………….. 683.2.5. Xây dựng tiêu chuẩn nhìn nhận kỹ năng tự phục vụ ở trẻ mẫu giáo bé ………………………………………….. 703.2.6. Mối quan hệ giữa những giải pháp ………………………………………………………………………………………….. 723.3. KHẢO NGHIỆM TÍNH KHẢ THI, TÍNH HIỆU QUẢ CỦA CÁC BIỆN PHÁP …………………………………………………. 723.3.1. Mục đích khảo nghiệm ……………………………………………………………………………………………………….. 723.3.2. Nội dung khảo nghiệm ……………………………………………………………………………………………………….. 723.3.3. Đối tượng triển khai khảo nghiệm ……………………………………………………………………………………….. 733.3.4. Phương pháp khảo nghiệm …………………………………………………………………………………………………. 733.3.5. Kết quả khảo nghiệm ………………………………………………………………………………………………………….. 73N âng cao năng lượng giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho cho giáo viên mầm non ………………………………………. 73X ây dựng quá trình giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé ………………………………………………… 73N âng cao năng lượng giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho cho giáo viên mầm non ………………………………………. 74X ây dựng tiến trình giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé ………………………………………………… 743.4. TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………………… 753.4.1. Mục đích thực nghiệm ………………………………………………………………………………………………………… 753.4.2. Nội dung thực nghiệm ………………………………………………………………………………………………………… 753.4.3. Các quy trình tiến độ thực nghiệm …………………………………………………………………………………………………. 753.4.4. Tiêu chí nhìn nhận ……………………………………………………………………………………………………………….. 763.4.6. Phân tích hiệu quả thực nghiệm ……………………………………………………………………………………………. 78K ẾT LUẬN CHƯƠNG 3 …………………………………………………………………………………………………………………. 89K ẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ …………………………………………………………………………………………………….. 901. KẾT LUẬN …………………………………………………………………………………………………………………………………….. 902. KIẾN NGHỊ ……………………………………………………………………………………………………………………………………. 91T ÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………………………………………………………………….. 92PH Ụ LỤC ………………………………………………………………………………………………………………………………….. 1N âng cao năng lượng giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho cho giáo viên mầm non ………………………………………. 13X ây dựng tiến trình giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé ………………………………………………… 13N âng cao năng lượng giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho cho giáo viên mầm non ………………………………………. 13X ây dựng tiến trình giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé ………………………………………………… 13N âng cao năng lượng giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho cho giáo viên mầm non ………………………………………. 14X ây dựng quá trình giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé ………………………………………………… 14S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTNvihttp : / / www.lrc.tnu.edu. vnDANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮTSttViết đầy đủViết tắtĐCĐối chứngGVGiáo viênKNKỹ năngSLSố lượngTNThực nghiệmTPVTự phục vụUNESCOTổ chức văn hóa truyền thống khoa học và giáo dục của Liên Hiệp QuốcUNICEFQuỹ nhi đồng Liên Hiệp QuốcWHOTổ chức y tế thế giớiSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – viiĐHTNhttp : / / www.lrc.tnu.edu. vnDANH MỤC CÁC BẢNGBảng 2.1. Số lượng khách thể khảo sát những trường mầm non ……………………… 42B ảng 2.2. Số lượng khách thể khảo sát khối mẫu giáo bé những trườngmầm non ……………………………………………………………………….. 42B ảng 2.3. Nhận thức về sự thiết yếu của việc giáo dục kỹ năng tự phục vụcho trẻ mẫu giáo bé ………………………………………………………………… 43B ảng 2.4. Nhận thức về ý nghĩa giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫugiáo bé ………………………………………………………………………………….. 44B ảng 2.5. Nhận thức về mức độ cần thực thi của việc giáo dục kỹ năngtự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé ………………………………………………… 45B ảng 2.6. Nhận thức về nội dung giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫugiáo bé ………………………………………………………………………………….. 46B ảng 2.7. Mức độ triển khai nội dung giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻmẫu giáo bé ……………………………………………………………………………. 48B ảng 2.8. Mức độ triển khai những phương pháp giáo dục kỹ năng tự phục vụcho trẻ mẫu giáo bé ………………………………………………………………… 51B ảng 2.9. Mức độ sử dụng hình thức tổ chức triển khai giáo dục kỹ năng tự phục vụcho trẻ mẫu giáo bé ………………………………………………………………… 53B ảng 2.10. Mức độ kỹ năng tự phục vụ của trẻ mẫu giáo bé ………………………. 56B ảng 3.1. Đánh giá mức độ tương thích của những giải pháp …………………………….. 73B ảng 3.2. Đánh giá mức độ khả thi của những giải pháp ………………………………. 74B ảng 3.3. Phân phối tần xuất điểm kiểm tra của những nhóm TN và ĐCtrước TN ……………………………………………………………………………….. 79B ảng 3.4. Tần xuất điểm KN tự phục vụ của nhóm TN trước và sau TN …….. 80B ảng 3.5. Phân phối tần suất điểm kiểm tra của nhóm TN và ĐC sau TN …… 83B ảng 3.6. Kiểm định sự độc lạ hiệu quả kỹ năng tự phục vụ của nhómTN và ĐC sau TN …………………………………………………………………… 87S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu – viiiĐHTNhttp : / / www.lrc.tnu.edu. vnDANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒBiểu đồ 3.1. Biểu đổ nhìn nhận KN rửa tay của nhóm TN trước và sau TN …… 81B iểu đồ 3.2. Biểu đổ nhìn nhận KN chải tóc của nhóm TN trước và sau TN ….. 82B iểu đồ 3.3. Biểu đổ nhìn nhận KN đi giày dép của nhóm TN trước và sau TN. …. 83B iểu đồ 3.4. Biểu đổ nhìn nhận mức độ KN rửa tay của nhóm TN và ĐCsau TN ………………………………………………………………………………. 84B iểu đồ 3.5. Biểu đổ nhìn nhận mức độ KN chải tóc của nhóm TN và ĐCsau TN ………………………………………………………………………………. 85B iểu đồ 3.6. Biểu đổ nhìn nhận mức độ KN đi giầy dép của nhóm TN vàĐC sau TN …………………………………………………………………………. 86S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTNixhttp : / / www.lrc.tnu.edu. vnMỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiGiáo dục mầm non là bậc giáo dục tiên phong trong mạng lưới hệ thống giáo dục quốcdân Nước Ta, có trách nhiệm đặt nền móng cơ sở cho việc hình thành và pháttriển nhân cách con người Nước Ta phân phối nhu yếu của thời kỳ thay đổi, côngnghiệp hóa, tân tiến hóa quốc gia và xu thế tăng trưởng của thời đại. Các nghịquyết của Đảng về giáo dục mầm non đều xác lập rõ vị trí của giáo dục mầmnon trong kế hoạch giáo dục giảng dạy con người và chỉ ra bước tiến thích hợpvới năng lực thực tiễn của quốc gia : “ Xây dựng hoàn hảo và tăng trưởng bậc họcmầm non ”. Nhận thức đúng đắn vị trí của giáo dục mầm non trong chiến lượcphát triển con người sẽ giúp nền giáo dục nước ta tăng trưởng kịp những nước tiêntiến trong khu vực và trên quốc tế. Giáo dục mầm non thực thi việc nuôi dưỡng, chăm nom, giáo dục trẻ emtừ ba tháng tuổi đến sáu tuổi. Mục tiêu của giáo dục mầm non được quy địnhtại điều 22 luật giáo dục : “ Là giúp trẻ nhỏ tăng trưởng về sức khỏe thể chất, tình cảm, trítuệ, nghệ thuật và thẩm mỹ, hình thành những yếu tố tiên phong của nhân cách, chuẩn bị sẵn sàng chotrẻ em vào học lớp một ”. Giáo dục mầm non triển khai trách nhiệm kiến thiết xây dựng nền móng vững chãi banđầu cho sự tăng trưởng cả về sức khỏe thể chất, ý thức, trí tuệ cho trẻ mầm non, kết hợpchặt chẽ với mái ấm gia đình và xã hội nhằm mục đích nâng cao chất lượng giáo dục trẻ, một nhiệmvụ quan trọng của giáo dục mầm non là chuẩn bị sẵn sàng cho trẻ vào lớp một, giúp trẻ làmquen với môi trường học tập mới và những mối quan hệ mới ở trường tiểu học, đặtcơ sở nền tảng cho việc hình thành tăng trưởng nhân cách con người Nước Ta. Trong những năm gần đây việc giáo dục kỹ năng sống ( đặc biệt quan trọng là giáodục kỹ năng lao động tự phục vụ ) cho trẻ mầm non được chăm sóc. Giáo dụckỹ năng tự phục vụ được đưa vào chương trình giáo dục mầm non so với trẻ từ12 tháng tuổi đến 6 tuổi. Bộ Giáo dục và Đào tạo đã phát hành công văn số463 / BGDĐT-GDTX : “ Hướng dẫn tiến hành triển khai giáo dục kỹ năng sốngtại những cở sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thườngxuyên ”. Trong đó hướng dẫn giáo dục kỹ năng sống cho bậc học mầm non đãđề cập đến việc triển khai giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mầm non. Giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ ở trường mầm non là một phần nộidung không hề thiếu để góp thêm phần thực thi tiềm năng giáo dục mầm non. Mụctiêu giáo dục kỹ năng tự phục vụ là giúp trẻ hình thành những kỹ năng phục vụbản thân mà không cần đến sự trợ giúp của người khác. Giáo dục kỹ năng tựphục vụ có những có quyền lợi về sức khỏe thể chất, hơn nữa là thời cơ để giáo dục văn hóacho trẻ, khi trẻ có kỹ năng tự phục vụ, trẻ sẽ tự lập, tự tin, mạnh dạn, sống cótrách nhiệm hơn so với bản thân, dễ thành công xuất sắc hơn trong đời sống. Xuất phát từ lí do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài “ Giáo dục kỹ năng tựphục vụ cho trẻ mẫu giáo bé ở trường mầm non thành phố Thái Nguyên ” 2. Mục đích nghiên cứuTrên cơ sở điều tra và nghiên cứu lý luận, tình hình giáo dục kỹ năng tự phục vụ chotrẻ mẫu giáo bé ở những trường mầm non thành phố Thái Nguyên, luận văn đề xuấtbiện pháp giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé góp thêm phần nâng caohiệu quả giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé nói riêng, hiệu quảgiáo dục mầm non ở những trường mầm non thành phố Thái Nguyên nói chung. 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu3. 1. Đối tượngGiáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé ( 3 – 4 tuổi ) ở một sốtrường mầm non trên địa phận thành phố Thái Nguyên3. 2. Khách thể nghiên cứuGiáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non4. Nhiệm vụ nghiên cứu4. 1. Xây dựng cơ sở lý luận về giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫugiáo bé ở trường mầm non. 4.2. Khảo sát tình hình giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo béở một số ít trường mầm non thành phố Thái Nguyên. 4.3. Đề xuất giải pháp giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bétrường mầm non thành phố Thái Nguyên. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTNhttp : / / www.lrc.tnu.edu. vn4. 4. Tổ chức khảo nghiệm, thực nghiệm sư phạm kiểm chứng tính khảthi và tính hiệu suất cao của một số ít giải pháp đề xuất kiến nghị. 5. Giới hạn khoanh vùng phạm vi nghiên cứuĐề tài tập trung chuyên sâu nghiên cứu và điều tra giáo dục một số ít kỹ năng tự phục vụ chotrẻ mẫu giáo bé là : Nhóm kỹ năng tự phục vụ trong giờ ăn, nhóm kỹ năng tựphục vụ trong giờ ngủ, nhóm kỹ năng tự phục vụ trong giờ đón trẻ, nhóm kỹnăng tự phục vụ trong giờ trả trẻ, nhóm kỹ năng tự phục vụ trong hoạt độnghọc tập, đi dạo. Việc tổ chức triển khai nghiên cứu và điều tra đề tài được tiến hành tại 4 trường mầm non trênđịa bàn thành phố Thái Nguyên : Trường mầm non Quang Trung, Trường mầmnon 19/5 Thành phố Thái Nguyên, Trường mầm non chất lượng cao DPA, Trường mầm non chất lượng cao Thái Hải. 6. Giả thuyết khoa họcGiáo dục kỹ năng tự phục vụ sẽ góp thêm phần tăng trưởng được những kỹ năngsống so với trẻ mầm non. Nếu yêu cầu được những giải pháp giáo dục kỹ năngtự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé mạng lưới hệ thống, khoa học sẽ góp thêm phần nâng cao chấtlượng và hiệu suất cao giáo dục ở trường mầm non. 7. Phương pháp nghiên cứu7. 1. Nhóm chiêu thức điều tra và nghiên cứu lý thuyết7. 1.1. Phương pháp nghiên cứu và phân tích, tổng hợp lý thuyếtThông qua đọc tài liệu sách, báo, tạp chí và những tài liệu khác, tôi dùngphương pháp này để nghiên cứu và phân tích, tổng hợp lý thuyết tương quan đến luận văn, thuthập thông tin thiết yếu. 7.1.2 Phương pháp phân loại, hệ thống hoá lý thuyếtTrên cơ sở phân loại, hệ thống hoá lý thuyết thiết yếu để làm rõ cơ sởlý luận của yếu tố điều tra và nghiên cứu. 7.2. Nhóm chiêu thức điều tra và nghiên cứu thực tiễn7. 2.1. Phương pháp quan sátQuan sát trẻ : Tiến hành quan sát trẻ trải qua những hoạt động giải trí hàng ngàyđể tích lũy thông tin thiết yếu phục vụ việc nghiên cứu và điều tra đề tài. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTNhttp : / / www.lrc.tnu.edu. vnQuan sát giáo viên : Quan sát giáo viên trải qua dự giờ nhằm mục đích thu thậpthông tin thiết yếu phục vụ quy trình nghiên cứu và điều tra đề tài. 7.2.2. Phương pháp đàm thoạiTrò chuyện với giáo viên để thu thông tin thiết yếu phục vụ quá trìnhnghiên cứu đề tài. 7.2.3. Phương pháp điều traSử dụng phiếu hỏi lấy quan điểm của giáo viên, để tích lũy thông tin phục vụcho quy trình điều tra và nghiên cứu luận văn. 7.2.4. Phương pháp lấy quan điểm chuyên giaXin quan điểm những chuyên viên ( là giáo viên mầm non có kinh nghiệm tay nghề, cán bộquản lý ) về những nội dung tương quan của luận văn. 7.2.5. Phương pháp nghiên cứu và điều tra mẫu sản phẩm hoạt độngNghiên cứu hồ sơ của trẻ, sổ sách, giáo án của giáo viên để thu thậpthông tin phục vụ cho quy trình nghiên cứu và điều tra luận văn. 7.2.6. Phương pháp thực nghiệmThực nghiệm giải pháp giáo dục kỹ năng tự phục vụ. 7.3. Các chiêu thức thống kê toán họcSử dụng chiêu thức thống kê toán học để giải quyết và xử lý hiệu quả khảo sát, thựcnghiệm sư phạm trong luận văn. 8. Cấu trúc luận vănNgoài phần khởi đầu, Kết luận và phụ lục, ảnh minh họa, nội dung chínhcủa luận văn chia làm 3 chương như sau : Chương 1. Lý luận về giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé ởtrường mầm nonChương 2. Thực trạng giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bétrường mầm non Thành phố Thái NguyênChương 3. Biện pháp giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bétrường mầm non Thành phố Thái Nguyên. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTNhttp : / / www.lrc.tnu.edu. vnChương 1L Ý LUẬN VỀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ PHỤC VỤCHO TRẺ MẪU GIÁO BÉ Ở TRƯỜNG MẦM NON1. 1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề1. 1.1. Những nghiên cứu và điều tra ở nước ngoàiNghiên cứu kỹ năng ở mức độ khái quát, đại diện thay mặt cho hướng nghiên cứunày có P.I.Galperin, V.A.Crutexki, P.V.Petropxki, … trong những khu công trình nghiêncứu đa phần đi sâu vào vấn đề hình thành tri thức và kỹ năng theo lý thuyếthình thành hành vi trí tuệ theo quá trình [ 34 ], [ 36 ]. Nghiên cứu kỹ năng ở mức độ đơn cử, những nhà nghiên cứu đã nghiên cứukỹ năng ở những nghành nghề dịch vụ hoạt động giải trí khác nhau như kỹ năng lao động gắn vớinhững tên tuổi những nhà tâm ý – giáo dục như V.V.Tseburseva, kỹ nănghọc tập gắn với G.X.Cochiuc, N.A.Menchinxcaia, kỹ năng hoạt động giải trí sưphạm gắn với tên tuổi X.I.Kixegops [ 11 ]. Kỹ năng sống được đề cập trong những chương trình hành vi củaUNESCO ( Tổ chức văn hoá, khoa học và giáo dục của Liên hiệp quốc ), WHO ( Tổ chức y tế quốc tế ), UNICEF ( Quỹ Nhi đồng Liên hiệp Quốc ) cũng nhưtrong những chương trình hành vi của những tổ chức triển khai xã hội trong và ngoàinước … ở hướng nghiên cứu và điều tra này, những tác giả hầu hết thiết kế xây dựng mạng lưới hệ thống những kỹnăng của từng loại hoạt động giải trí, diễn đạt chân dung những kỹ năng đơn cử và những điềukiện, tiến trình hình thành và tăng trưởng mạng lưới hệ thống những kỹ năng đó … Giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo là một trong những vấn đềđã được những nhà tâm ý, nhà giáo dục chăm sóc nghiên cứu và điều tra. Mặc dù có khácnhau về những giải pháp, giải pháp khác nhau từ những góc nhìn điều tra và nghiên cứu songhọ đều cho rằng chính hai mặt năng lượng và phẩm chất là hai mặt then chốt màgiáo dục cần ảnh hưởng tác động đến nhằm mục đích tạo ra những con người tổng lực. Tác giả Côvaliôp trong khu công trình nghiên cứu và điều tra của mình đã rất chú trọngđến việc giáo dục lao động tự phục vụ cho trẻ. Tác giả cho rằng : “ Thói quen làSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTNhttp : / / www.lrc.tnu.edu. vnbản tính thứ hai của con người. Khi có thói quen lao động, nếu không làm việcngười ta không chịu được v.v… „ [ 7, tr7 ]. Như vậy theo Côvaliôp một khi đã cóthói quen lao động thì con người sẽ dữ thế chủ động thực thi việc làm, nếu nhưkhông thực thi liên tục thì họ sẽ cảm thấy không dễ chịu, buồn chán. Vì vậy, so với trẻ nhỏ một khi những kỹ năng tự phục vụ đã hình thành thì cần được thựchiện một cách liên tục, liên tục để chúng trở thành nhu yếu của trẻ, nếukhông những em sẽ thấy không dễ chịu. Tác giả cũng nhấn mạnh vấn đề rằng việc trẻ chủ độngthực hiện những việc làm tự phục vụ sẽ mang lại cho chúng niềm vui, niềm tựhào đó là động lực thôi thúc những em thực thi lao động tự phục vụ. Vì vậy tácgiả cho rằng giáo viên cần tạo được niềm vui, sự hứng thú cho trẻ trong quátrình trẻ thực thi hoạt động giải trí tự phục vụ, điều đó mang lại hiệu suất cao cao trongviệc giáo dục lao động tự phục vụ cho trẻ [ 7 ]. Tác giả I.A.Peecnicova trong nhiều tác phẩm của mình đã đề cập đếnviệc giáo dục lao động tự phục vụ so với sự hình thành phẩm chất đạo đức củatrẻ em. Theo ông : “ Phẩm chất đạo đức hình thành ở trẻ nhỏ trước hết là trongquá trình lao động. Phẩm chất ấy bộc lộ ở sự ham thích và thói quen laođộng phục vụ bản thân, mái ấm gia đình, nhà trường „. Như vậy sự thú vị và thóiquen, kỹ năng lao động tự phục vụ bản thân chính là một bộc lộ của phẩmchất đạo đức của trẻ. Ông cho rằng nên cho trẻ nhỏ thao tác thuận tiện nhưng cóích từ khi những em còn nhỏ. Việc thực thi những kỹ năng tự phục vụ như tự rửatay, rửa mặt, đánh răng, chải tóc …. là những việc làm thuận tiện vừa sức trẻ màvô cùng có ích so với sức khỏe thể chất và vẻ đẹp con người. Dựa trên quan điểm : “ Kiên quyết nhu yếu phải để trẻ nhỏ tự phục vụ từ khi còn nhỏ, nếu không cácem sẽ tăng trưởng thói ăn bám xấu xa „ của Crupxkaia, tác giả cho rằng : “ Con cáichúng ta phải hưởng tuổi thơ niềm hạnh phúc, nhưng tuyệt nhiên không có nghĩa làtuổi thơ ấy phải thư thả. Trẻ em sẽ không thấy niềm hạnh phúc khi cha mẹ cứ phụcvụ những em mãi như cậu ấm cô chiêu [ 24, tr10 ]. Đồng thời tác giả đưa ra nguyêntắc vô cùng đơn thuần và quan trọng để rèn cho trẻ thói quen vệ sinh thật sạch đóSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTNhttp : / / www.lrc.tnu.edu. vnlà : “ Không làm thay con cháu những việc mà những em hoàn toàn có thể tự làm được, ngay cảvới những trẻ bé nhất, tùy theo năng lực, trẻ nhỏ phải tự nhà hàng siêu thị, rửa mặt đánhrăng … [ 24, tr13 ]. Tác giả K.D.Usinxki người sáng lập khoa học giáo dục Nga, trong côngtrình nghiên cứu và điều tra của mình ông đã chỉ ra rằng sự tăng trưởng của trẻ nhỏ là kết quảlao động của bản thân trẻ của hoạt động giải trí nhận thức và trí tuệ của trẻ [ 9, tr20 ]. Để trẻ yêu dấu lao động, thì cần phải giúp trẻ tiếp cận với lao động, mức độthể hiện kỹ năng tự phục vụ ở trẻ nhờ vào vào việc tham gia vào hoạt độnglao động trong môi trường tự nhiên xung quanh của trẻ. Tác giả Nhechaeva lại đặc biệt quan trọng nhấn mạnh vấn đề ý nghĩa của việc giáo dục, rènluyện thói quen lao động tự phục vụ so với sự hình thành nhân cách trẻ mẫugiáo. Tác giả cho rằng cần phải giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ ngay từ lứatuổi mẫu giáo để trẻ có nhu yếu triển khai hành vi tự phục vụ một cách tựgiác. Cũng theo tác giả, để hình thành được những kỹ năng kỹ xảo, thói quenlao động, kỹ năng tự phục vụ cho trẻ thì công tác làm việc rèn luyện cần phải tiến hànhthường xuyên, tỉ mỉ theo từng bước đơn cử trong một thời hạn liên tục. Nhechaeva cũng yêu cầu một số ít giải pháp như : Làm mẫu từng thao tác, giảithích bằng lời, nêu gương, tập luyện hàng ngày, sử dụng game show, sử dụng trựcquan, để dạy trẻ trong giờ học, trong lao động, trong hoạt động và sinh hoạt hàng ngày. Theotác giả giáo viên phải củng cố thói quen cho trẻ bằng cách nhắc nhở thườngxuyên và bằng sự rèn luyện hàng ngày của trẻ [ 23 ]. A.X.Macarenco và N.K.Krupcaia nhà giáo dục lớn người Nga, rất quantâm tới việc giáo dục trẻ trải qua lao động, giáo dục kỹ năng tự phục vụ chotrẻ, nguyên tắc lý tưởng là phải làm thế nào cho bản thân lao động có tính hấpdẫn học viên và kích thích họ nỗ lực, đạt được những tác dụng tốt đẹp. Theohai tác giả trong nghành lao động không dùng khen thưởng và trách phạt, tácgiả cho rằng : “ Nhiệm vụ lao động và sự hoàn thành xong trách nhiệm đó đã khiến chonhi đồng vui sướng tự do rồi. Khi thừa nhận công tác làm việc của những em là tốt thìSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTNhttp : / / www.lrc.tnu.edu. vnđó phải là cái phần thưởng rất quý so với lao động của những em „. Đối với trẻmầm non cần phải giáo dục trẻ thói quen hoạt động và sinh hoạt, thói quen văn hóa truyền thống, ý thức tựlập, năng lực tự kiềm chế, ý thức vượt khó ý thức nghĩa vụ và trách nhiệm so với bảnthân và mọi người. Tác giả chăm sóc thứ nhất tới giáo dục và tăng trưởng kỹnăng tự phục vụ ở trẻ trải qua game show, chính game show tăng trưởng rất nhiều kỹnăng ở trẻ [ 19 ]. Hiện nay khuynh hướng giáo dục mầm non trên quốc tế đặc biệt quan trọng là Mỹ vàNhật Bản rất chăm sóc đến giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ. Họ cho rằngthiếu kỹ năng tự phục vụ sẽ dẫn đến hệ lụy trẻ lười biếng, thụ động và khó khănkhi tham gia vào những hoạt động giải trí tập thể, những nhà giáo dục cho rằng cần giáo dụctrẻ kỹ năng tự phục vụ ngay khi trẻ được một tuổi rưỡi, việc chớp lấy những kỹnăng tự phục vụ giúp trẻ tăng cường tính độc lập và cảm xúc về sự thành công xuất sắc, không riêng gì có lợi cho sự tăng trưởng của trẻ mà có ích cho cả người lớn. 1.1.2. Những điều tra và nghiên cứu trong nướcKhái niệm “ Kỹ năng sống ” thực sự được hiểu một cách đúng đắn và chặtchẽ, sau hội thảo chiến lược “ Chất lượng giáo dục và kỹ năng sống ” do UNICEF tổ chứcnăm 2003 tại TP. Hà Nội. Từ đó người làm công tác làm việc giáo dục ở Nước Ta đã hiểuđầy đủ hơn về kỹ năng sống. Ở Nước Ta những nhà nghiên cứu kỹ năng tiếp cận theo hai hướng : Hướngthứ nhất là kỹ năng lao động, xét về mặt kỹ thuật của thao tác, hành vi hayhoạt động gắn với những tên tuổi những nhà tâm ý – giáo dục như Trần TrọngThuỷ, Hà Thị Đức … Thứ hai là kỹ năng hoạt động giải trí sư phạm, kỹ năng học tập xét về mặt nănglực của con người gắn với tên tuổi những nhà tâm ý – giáo dục như Nguyễn NhưAn, Nguyễn Văn Hộ, Ngô Công Hoàn, Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Thị Tính, Trần Quốc Thành … Nước Ta đã triển khai thay đổi chương trình giáo dục mầm non. Chươngtrình mầm non mới hướng đến giáo dục kỹ năng sống tích hợp với những hoạt độngSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTNhttp : / / www.lrc.tnu.edu. vnkhác. Giáo dục lao động tự phục vụ, hình thành kỹ năng, thói quen tự chăm sócbản thân cho trẻ mầm non đã được những nhà nghiên cứu chăm sóc khai thác như : Nguyễn Bát Can, Nguyễn Oánh, Châu Thị Hạnh, Hoàng Hồi, Phạm NăngCường, Phạm Đức Khâm, Đinh Kỷ, Phan Sỹ Kỷ, Lâm Đình Liêm, Nguyễn VănKhoa đã nhấn mạnh vấn đề vai trò của giáo dục lao động tự phục vụ so với giáo dụctoàn diện cho trẻ. Các tác giả cho rằng chiêu thức hầu hết là giảng giải kếthợp trực quan, rèn luyện, thực hành thực tế hầu hết dưới hình thức tiết học … [ 5 ]. Tác giả Nguyễn Thị Phong, Trần Thanh Tùng trong khu công trình nghiên cứucủa mình hai tác giả cho rằng để hình thành những kỹ năng như lau mặt, rửa tay, chảitóc, mặc quần áo … thì cô giáo phải dạy từ động tác đơn thuần đến phức tạp, phảithường xuyên kiểm tra, củng cố, tạo điều kiện kèm theo cho trẻ được tập luyện thườngxuyên. Hai tác giả đưa ra nhu yếu và trình tự thực thi từng kỹ năng tự phục vụ, vệ sinh thân thể như : rửa mặt, rửa tay, vệ sinh tóc, móng … cụ thể, đơn cử [ 26 ]. Tác giả Nguyễn Thị Thư nêu lên sự thiết yếu của việc giáo dục và rèn luyệncho trẻ những kỹ năng thói quen tốt trong đời sống gồm có cả kỹ năng tự phụcvụ. Theo tác giả việc giáo dục kỹ năng cần triển khai mọi lúc mọi nơi, tận dụng cơhội trong hoạt động giải trí hàng ngày để giáo dục trẻ. Tác giả chỉ ra rằng tác dụng hìnhthành kỹ năng tự phục vụ cho trẻ tương quan đến vai trò của truyền thống cuội nguồn mái ấm gia đình, vai trò của cá thể trẻ và tính hứng thú của chính quy trình giáo dục [ 28 ]. Tác giả Trần Thị Trọng đưa ra mạng lưới hệ thống những giải pháp nhằm mục đích xâydựng kỹ năng và hình thành hành vi cho trẻ như nhóm chiêu thức trực quan ( làm mẫu, nghiên cứu và phân tích động tác ) ; giải pháp hướng dẫn ; nhóm giải pháp khíchlệ nêu gương ( nêu gương, dùng trường hợp nhận xét ). Theo tác giả, giáo dục kỹnăng tự phục vụ cho trẻ gồm nhiều khâu : Làm cho trẻ nắm được những nhu yếu, rèn kỹ năng triển khai thao tác, nắm được trình tự triển khai … trong quá trìnhgiáo dục, phải sử dụng nhiều giải pháp và triển khai trong mọi hoạt độngcủa trẻ như đi dạo, học tập [ 32 ]. Tác giả Mai Ngọc Liên đã điều tra và nghiên cứu 1 số ít giải pháp giáo dục tính tựlực cho trẻ trải qua hoạt động giải trí tự phục vụ. Tác giả cho rằng cần giáo dục choSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTNhttp : / / www.lrc.tnu.edu. vntrẻ tính tự lập ngay từ nhỏ bằng những giải pháp khác nhau như động viên, khuyến khích, tổ chức triển khai game show … [ 18 ]. Tác giả Nguyễn Thị Ngọc nghiên cứu tình hình giáo dục kỹ năng sốngcho trẻ mẫu giáo trải qua tổ chức triển khai hoạt động giải trí đi dạo và đề xuất kiến nghị 1 số ít giảipháp về giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo [ 22 ]. Tác giả Nguyễn Thị Luyến nghiên cứu và điều tra hình thành kỹ năng xử lý vấnđề cho trẻ 4-5 tuổi trải qua hoạt động giải trí tự phục vụ của trẻ ở trường mầm non, trên cở sở tìm hiểu tình hình tác giả đã kiến thiết xây dựng những giải pháp để giáo dục kỹnăng xử lý yếu tố qua hoạt động giải trí tự phục vụ của trẻ [ 21 ]. Tác giả Nguyễn Thanh Huyền đã nghiên cứu và điều tra những giải pháp tăng cườngtính tự lực cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trải qua chế độ sinh hoạt hàng ngày tạitrường mầm non. Tác giả chỉ ra bằng những giải pháp giáo dục như ảnh hưởng tác động tớinhận thức bằng cách kể chuyện, rèn kỹ năng tự nhìn nhận trải qua hoạt động giải trí ởtrường mầm non [ 16 ]. Giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ được nhiều nhà nghiên cứu và điều tra trong vàngoài nước chăm sóc. Các tác giả đã chỉ ra tầm quan trọng, vai trò, ý nghĩa củaviệc giáo dục kỹ năng tự phục vụ so với sự tăng trưởng của trẻ. Một số côngtrình đã nghiên cứu và điều tra những giải pháp giáo dục kỹ năng tự phục vụ trải qua cáchình thức khác nhau như lao động, đi dạo, học tập, đợt nghỉ lễ, ngày hội … Trongluận văn nhóm tác giả tiếp cận việc tổ chức triển khai chế độ sinh hoạt hàng ngày để xâydựng những giải pháp giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo bé ở trườngmầm non Thành phố Thái Nguyên. 1.2. Khái niệm cơ bản của đề tài1. 2.1. Giáo dụcTheo GS.TSKH Nguyễn Văn Hộ, PGS.TS Hà Thị Đức : “ Giáo dục ( theonghĩa rộng ) là quy trình toàn vẹn nhằm mục đích hình thành, tăng trưởng nhân cách conngười, được tổ chức triển khai một cách có mục tiêu có kế hoạch trải qua những hoạtđộng và quan hệ giữa nhà giáo dục và đối tượng người dùng giáo dục nhằm mục đích truyền đạt vàlĩnh hội những kinh nghiệm tay nghề xã hội mà loài người đã tích góp trong lịch sử dân tộc ” [ 13, Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – 10 ĐHTNhttp : / / www.lrc.tnu.edu. vntr1 ]. “ Giáo dục ( theo nghĩa hẹp ) là quy trình xã hội được tổ chức triển khai có mục tiêu, có kế hoạch ; trong đó dưới vai trò chủ yếu của nhà giáo dục, học viên hìnhthành thế giới quan, niềm tin, lý tưởng, động cơ, tình cảm, thái độ, và những hànhvi thói quen đạo đức tương thích với những giá trị chuẩn mực xã hội ” [ 13 ]. Theo Tác giả Phạm Viết Vượng : “ Giáo dục ( theo nghĩa rộng ) là quátrình ảnh hưởng tác động của nhà giáo dục lên những đối tượng người dùng giáo dục nhằm mục đích hình thànhcho họ những phẩm chất nhân cách tổng lực ”. “ Giáo dục ( theo nghĩa hẹp ) được hiểu là quy trình ảnh hưởng tác động của nhà giáo dục lên những đối tượng người tiêu dùng giáo dụcđể hình thành cho họ ý thức, thái độ và hành vi ứng xử với hội đồng xã hội ” [ 33 ]. Nhóm tác giả cho rằng : Giáo dục là quy trình tác động ảnh hưởng của nhà giáo dục lêncác đối tượng người dùng giáo dục, nhằm mục đích hình thành cho đối tượng người tiêu dùng giáo dục những phẩm chấtnhân cách về những mặt trí tuệ, đạo đức, thẩm mĩ, sức khỏe thể chất, kỹ năng lao động. 1.2.2. Kỹ năngTrong cuốn Tâm lý học xuất bản năm 1980, V.A.Kruteski cho rằng : “ Kỹnăng là những phương pháp triển khai hoạt động giải trí – cái mà con người lĩnh hộiđược ”. Để làm rõ khái niệm kỹ năng, tác giả đã nghiên cứu và phân tích kỹ vai trò của việcluyện tập trong thực tiễn, trong hoạt động giải trí trong quy trình hình thành kỹ năng. Tác giả viết : “ Trong một số ít trường hợp thì kỹ năng là phương pháp sử dụng cáctri thức, con người cần phải vận dụng và sử dụng chúng vào trong đời sống, vào trong thực tiễn. Trong quy trình rèn luyện, trong hoạt động giải trí thực hành thực tế kỹnăng trở nên được hoàn thành xong và trong mối quan hệ đó và hoạt động giải trí của conngười cũng trở nên được hoàn hảo nhất hơn trước ” [ 34 ]. A.G.Kovalov trong cuốn “ Tâm lý học cá thể ” thì nhấn mạnh vấn đề “ Kỹ nănglà phương pháp thực thi hành vi tương thích với mục tiêu và điều kiện kèm theo củahành động ”. Tác giả không đề cập đến hiệu quả của hành vi. Theo tác giả, kếtquả hành vi nhờ vào vào nhiều yếu tố, trong đó quan trọng hơn cả là nănglực của con người chứ không đơn thuần là cứ nắm vững phương pháp hành vi thìSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – 11 ĐHTNhttp : / / www.lrc.tnu.edu. vnđem lại tác dụng tương ứng [ 35 ]. Theo L.Đ.Lêvitôv nhà tâm lý học Liên Xô cho rằng : “ Kỹ năng là sự thựchiện có hiệu quả một động tác nào đó hay một hoạt động giải trí phức tạp hơn bằngcách lựa chọn và vận dụng những phương pháp đúng đắn, có tính đến những điềukiện nhất định ” [ 20 ]. Theo tác giả, người có kỹ năng hành vi là người phảinắm được và vận dụng đúng đắn những phương pháp hành vi nhằm mục đích thực thi hànhđộng có tác dụng. Tác giả còn nói thêm, con người có kỹ năng không chỉ nắm lýthuyết về hành vi mà phải vận dụng vào thực tiễn. Theo tác giả A.U.Pêtrôpxki : “ Kỹ năng là sự vận dụng tri thức đã có đểlựa chọn và triển khai những phương pháp hành vi tương ứng với mục đíchđặt ra [ 36 ]. Theo tác giả trên cơ sở những tri thức thu nhận được đối tượng người tiêu dùng vậndụng những tri thức đó theo những phương pháp để đạt mục tiêu, ông nhấn mạnhtri thức và sự vận dụng tri thức để đạt hiệu quả. Quan điểm của K.K.Platônôp : “ Kỹ năng là năng lực của con người thựchiện một hoạt động giải trí bất kể nào đó hay những hành vi trên cơ sở của kinhnghiệm cũ ” [ 11 ]. Tác giả ý niệm người có kỹ năng là người có phẩm chấtthực hiện hoạt động giải trí dựa trên kinh nghiệm tay nghề đã có. Khi bàn về kỹ năng, tác giả Trần Trọng Thủy cũng cho rằng : “ Kỹ nănglà mặt kỹ thuật của hành vi con người nắm được phương pháp hành vi tức làkỹ thuật hành vi có kỹ năng ” [ 27, tr79 ]. Theo tác giả Vũ Dũng thì : “ Kỹ năng là năng lượng vận dụng có hiệu quả trithức về phương pháp hành vi đã được chủ thể lĩnh hội để triển khai nhữngnhiệm vụ tương ứng ” [ 8 ]. Mặc dù có sự nhấn mạnh vấn đề ở những mặt khác nhau trong ý niệm về kỹnăng, tuy nhiên những nhà khoa học đều đã có sự thống nhất ở những vấn yếu tố sau : Thứ nhất những tác giả đều cho rằng thực ra của khái niệm kỹ năng là sựlựa chọn trong trường hợp đơn cử những phương pháp đúng đắn của hành vi đểđạt tới mục tiêu đặt ra, điều đó chỉ hoàn toàn có thể làm được khi triển khai hài hòa và hợp lý cácthao tác trí tuệ tương ứng. Mọi kỹ năng xét về mặt cấu trúc, đều gồm có cácSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – 12 ĐHTNhttp : / / www.lrc.tnu.edu. vnthành phần : Nhìn chung những tác giả đều cho rằng tri thức là cơ sở, là nền tảng để hìnhthành kỹ năng ( Tri thức ở đây gồm có tri thức về phương pháp hành vi và trithức về đối tượng người dùng hành vi. Kỹ năng là sự chuyển hoá tri thức thành năng lựchành động của cá thể ). Mục đích hình thành kỹ năngCác thao tác tương ứng cùng với những phương tiện đi lại triển khai cácthao tác. Thứ hai kỹ năng khi nào cũng gắn với một hành vi đơn cử nào đó vàđược xem như một đặc thù của hành vi. biểu lộ mức độ đúng đắn vàthành thục của hành vi. Kỹ năng không có đối tượng người tiêu dùng riêng đối tượng người tiêu dùng của kỹnăng là đối tượng người tiêu dùng của hành vi. Không có kỹ năng chung chung hay nói cáchkhác, kỹ năng không phải là một hiện tượng kỳ lạ tự thân, kỹ năng chỉ tương quan đếnhành động nhưng về nguyên tắc thì lại khác hành vi. Thứ ba xét về hiệu quả hình thành, để nhìn nhận một cá thể có kỹ năngnào đó cần dựa vào những tiêu chuẩn cá thể phải hiểu rõ mục tiêu của hànhđộng, những yếu tố để tiến hành hành vi biết tiến hành hành vi đúng vàthành thục trong thực tiễn, một hành vi còn nhiều sai sót, tốn nhiều thờigian, sức lực lao động chưa thể coi là hành vi có kỹ năng. Thứ tư để hình thành được hành vi có kỹ năng khi nào cá thể cũngphải tiến hành hành vi ở dạng khái quát nhất, khá đầy đủ nhất đồng thời tìm rađược những quy tắc quy luật chung hoàn toàn có thể tiến hành ở những dạng tựa như. Trên những quan điểm của những học giả về kỹ năng chúng tôi hiểu : Kỹnăng là sự thực thi có hiệu suất cao một hành vi hay một hoạt động giải trí nào đó đạtđược mục tiêu đề ra. 1.2.3. Kỹ năng sốngKỹ năng sống được nhìn nhận dưới nhiều góc nhìn khác nhau. TheoWHO ( 1993 ) : “ Kỹ năng sống là năng lượng tâm ý xã hội, là năng lực ứng phó mộtSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – 13 ĐHTNhttp : / / www.lrc.tnu.edu. vncách có hiệu suất cao những nhu yếu và thử thách của đời sống. Năng lực tâm lí xãhội có vai trò quan trọng trong việc phát huy sức khỏe thể chất theo nghĩa rộng nhất vềthể chất ý thức và xã hội ” [ 11 ]. Người có kỹ năng sống là thích nghi và cóhành vi tích cực được cho phép cá thể có năng lực đối phó hiệu suất cao với nhu yếu vàthách thức của đời sống hàng ngày, là tập hợp những kỹ năng được rèn luyện hoặckinh nghiệm thực tế được sử dụng để giải quyết và xử lý những yếu tố trong đời sống. UNESSCO ( 2003 ) ý niệm : “ Kỹ năng sống là năng lượng cá thể đểthực hiện khá đầy đủ những tính năng và tham gia vào đời sống hàng ngày ” [ 11 ]. Kỹ năng sống vừa mang tính cá thể vừa mang tính xã hội. Kỹ năng sốngmang tính cá thể vì đó là năng lượng của cá thể, kỹ năng sống còn mang tínhxã hội vì trong mỗi một quy trình tiến độ tăng trưởng của lịch sử vẻ vang xã hội, ở mỗi vùngmiền lại yên cầu mỗi cá thể có những kỹ năng sống thích hợp dể tham gia vàocuộc sống hàng ngày. Chẳng hạn kỹ năng sống của mỗi cá thể trong thời baocấp khác với kỹ năng sống của những cá thể trong cơ chế thị trường, trong giaiđoạn hội nhập ; kỹ năng sống của người sống ở miền núi khác với kỹ năng sốngcủa người sống ở vùng biển, kỹ năng sống của người sống ở nông thôn khácvới kỹ năng sống của người sống ở thành phố … Theo UNICEF ( 1995 ) : “ Kỹ năng sống là năng lực nghiên cứu và phân tích tình huốngvà ứng xử, năng lực nghiên cứu và phân tích ứng xử và năng lực tránh được những trường hợp ” [ 11 ]. Kỹ năng sống cơ bản là sự đổi khác trong hành vi hay một sự phát triểnhành vi nhằm mục đích tạo sự cân đối trong đời sống, ứng phó với những thay đổithường xuyên của đời sống. Dựa trên những quan điểm khác nhau, tác giả sử dụng khái niệm : Kỹ năngsống là sự triển khai làm cho hành vi và sự đổi khác của cá thể tương thích vớicách ứng xử tích cực, giúp con người hoàn toàn có thể trấn áp, quản trị hiệu suất cao những nhucầu những thử thách trong đời sống hàng ngày để sống thành công xuất sắc, hiệu suất cao. 1.2.4. Kỹ năng tự phục vụLao động tự phục vụ là hình thức lao động nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu nhu yếu sinhhoạt cá thể hàng ngày nhằm mục đích chăm nom cho bản thân như tắm rửa, cởi quần áo, Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – 14 ĐHTNhttp : / / www.lrc.tnu.edu.vn