Giáo dục kĩ năng sống cho HSTH qua các môn học – Tài liệu text

Giáo dục kĩ năng sống cho HSTH qua các môn học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.32 KB, 11 trang )

Giáo dục kĩ năng sống cho HSTH qua các môn học
Thứ tư – 25/02/2015 06:05



I. Một số vấn đề chung về kỹ năng sống và giáo dục kỹ năng sống qua các môn học ở tiểu học.
1. Khái niệm về kỹ năng sống:
Kĩ năng sống là khả năng làm chủ bản thân của mỗi người, khả năng ứng xử phù hợp với những
người khác và với xã hội, khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống.
2. Mục tiêu:
– Trang bị cho học sinh những kiến thức, giá trị, thái độ, kỹ năng phù hợp .
+ Hình thành cho HS những hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực; loại bỏ những hành vi, thói quen tiêu
cực.
KNS giúp HS có khả năng ứng phó phù hợp và linh hoạt trong các tình huống của cuộc sống hàng ngày.
+ KNS giúp HS vận dụng tốt kiến thức đã học, làm tăng tính thực hành.
– Tạo cơ hội thuận lợi để HS thực hiện tốt quyền, bổn phận của mình và phát triển toàn diện về thể chất,
trí tuệ, tinh thần và đạo đức
– Nhằm đẩy mạnh phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, đồng thời có sự
thống nhất cao việc tăng cường giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học trong toàn cấp học; trang bị
cho học sinh những hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực, loại bỏ những hành vi, thói quen tiêu cực
trong các mối quan hệ, các tình huống và hoạt động hàng ngày; giúp các em có khả năng làm chủ bản
thân, khả năng ứng xử, ứng phó phù hợp, tích cực trước tình huống cuộc sống.
Giúp
GV
soạn

dạy
được
KNS

cho
học
sinh
TH.
3. yêu cầu:
– Việc bố trí sắp xếp bàn ghế trong phòng học, vị trí trưng bày sản phẩm của học sinh….
– Chuẩn bị thiết bị đồ dùng dạy học, các loại phiếu học tâp sử dụng cho các hoạt động trong giờ học.
– Giáo viên mạnh dạn, tích cực trong việc tổ chức các hoạt động dạy học, vận dụng các phương pháp dạy
học,
các
kỹ
thuật
dạy
học
phù
hợp…
– Tạo được sự thân thiện, hợp tác, các giao tiếp ứng xử trong giờ học giữa giáo viên và học sinh, học sinh
và học sinh, động viên, tạo cơ hôị cho mọi đối tượng học sinh cùng tham gia
Ngoài viêêc GDKNS cho HS TH thông qua các kĩ thuâêt dạy học, tổ chức các hoạt đôêng GDNGLL, phối hợp
với gia đình, PGD&ĐT chỉ đạo các lớp đưa nôêi dung GDKNS vào dạy trong tiết SHTT(1 tiết/2 tuần, bắt
đầu
từ
tuần
đầu
tiên
của
tháng
12/2011).
Nhà trường cần phải rà soát lại thực trạng của trường mình, về hạn chế và hướng giải quyết để có thể tổ
chức tốt việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, sau đó căn cứ vào chương trình khung của PGD, xây

dựng
chương
trình
cụ
thể
cho
đơn
vị.
Tùy theo hoàn cảnh thực tế của từng địa phương, từng trường để triển khai GDKNS cho thật hiệu quả.
Các trường cũng cần phải xây dựng được quy tắc ứng xử văn hóa. Thầy cô giáo, cán bộ, phụ huynh phải
gương mẫu. Bên cạnh đó, cần tạo được môi trường thân thiện, gia đình thân thiện, cộng đồng thân thiện.
Ngoài ra, việc đẩy mạnh phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” cũng là
giải pháp góp phần trang bị thêm nhiều kiến thức kỹ năng sống cho học sinh.
II. Nội dung và địa chỉ giáo dục kỹ năng sống qua một số môn học như Tiếng Việt, Đạo đức, TN &
XH:
1. Môn Tiếng Việt:
a/
Khả
năng
GD
KNS
qua
môn
Tiếng
Việt:
Môn TV là một trong những môn học ở cấp tiểu học có khả năng GD KNS khá cao, hầu hết các bài học
đều

thể
tích

hợp
GD
KNS
cho
HS

những
mức
độ
nhất
định.
Số
lượng
phân
môn
nhiều
Thời
gian
dành
cho
môn
học
chiếm
tỉ
lệ
cao
Các bài học trong các phân môn đều có khả năng giáo dục KNS cho học sinh
b/
Mục
tiêu


nội
dung
sống
qua
môn
Tiếng
Việt:
– Giúp HS bước đầu hình thành và rèn luyện các KNS cần thiết, phù hợp lứa tuổi; nhận biết được những
giá trị tốt đẹp trong cuộc sống, biết tự nhìn nhận, đánh giá đúng về bản thân; biết ứng xử phù hợp trong
các mối quan hệ; biết sống tích cực, chủ động trong mọi điều kiện, hoàn cảnh.
– Nội dung GD KNS được thể hiện ở tất cả các nội dung học tập của môn học.
– Những KNS chủ yếu đó là: KN giao tiếp; KN tự nhận thức; KN suy nghĩ sáng tạo; KN ra quyết định; KN
làm
chủ
bản
thân.
c/
Các
yêu
cầu
cần
thiết
phải
đưa
GD
KNS
váo
môn
Tiếng

Việt:
– Xuất phát từ Thực tế cuộc sống: sự phát triển của KHKT, sự hội nhập, giao lưu, những yêu cầu và thách
thức
mới
của
cuộc
sống
hiện
đại
Xuất
phát
từ
mục
tiêu
GDTH:
GD
con
người
toàn
diện
Xuất
phát
từ
đổi
mới
mục
tiêu,
nội
dung

phương
pháp
dạy
học
– Xuất phát từ thực tế dạy học Tiếng việt: cung cấp KT và KN sử dụng Tiếng việt thông qua thực hành
(
hành
dụng)

d/
Các
loại
KNS
:
*
KN

bản
:
gồm
kỹ
năng
đơn
lẻ

kỷ
năng
tổng
hợp

*
KN
đặc
thù
:
+
KN
nghề
nghiệp
+
KN
chuyên
biệt
e/
NỘI
DUNG
GD
KNS
TRONG
MÔN
T.VIỆT
KNS
đặc
thù,
thể
hiện
ưu
thế
của
môn

TV
:
KN
giao
tiếp
– KN nhận thức (gồm nhận thức thế giới xung quanh, tự nhận thức, ra quyết định,…) là những KN mà môn
TV cũng có ưu thế vì đối tượng của môn học này là công cụ của tư duy.
– Giao tiếp là hoạt động trao đổi tư tưởng, tình cảm, cảm xúc,… giữa các thành viên trong xã hội. Gồm các
hành vi giải mã (nhận thông tin), ký mã (phát thông tin) qua : nghe, nói và đọc, viết.
– Các KNS này của HS được hình thành, phát triển dần, từ những KN đơn lẻ đến những KN tổng hợp.
2. Môn Đạo đức:
+ Đạo đức GD cho HS bước đầu biết sống và ứng xử phù hợp với các chuẩn mực biến nhận thứcthành
hành vi chuẩn mựcthể hiện thông qua kĩ năng sống.
MỤC TIÊU GD KNS

CHO HS QUA MÔN ĐẠO ĐỨC

+ Bước đầu trang bị cho HS các KNS cần thiết, phù hợp với lứa tuổi.
+ Hình thành cho HS những hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực; loại bỏ những hành vi, thói quen tiêu
cực.
+ Phát triển khả năng tư duy và sáng tạo của học sinh.
+ Rèn cho học sinh biết cách tự phục vụ bản thân và vệ sinh cá nhân, giữ gìn vệ sinh môi trường, bảo vệ
môi trường.
+ Rèn cho học sinh biết cách giao tiếp và ứng xử phù hợp và linh hoạt trong cuộc sống hằng ngày.
+ Hướng dẫn học sinh biết cách phối hợp công việc của từng cá nhân khi làm việc đồng đội.
+ KNS giúp HS vận dụng tốt kiến thức đã học, làm tăng tính thực hành
+ Biết sống tích cực, chủ động
+ Tạo cơ hội thuận lợi để HS thực hiện tốt quyền, bổn phận của mình và phát triển toàn diện về thể
chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức.
Trong các chương trình giáo dục kĩ năng sống cho HSTH , người ta nhắc đến những nhóm kỹ

năng sống sau đây:
a)Nhóm kĩ năng nhận thức:
Nhận thức bản thân.
Xây dựng kế hoạch.
Kĩ năng học và tự học
Tư duy tích cực và tư duy sáng tạo.
Giải quyết vấn đề
b) Nhóm kĩ năng xã hội:
Kĩ năng giao tiếp .
Kĩ năng thuyết trình và nói được đám đông.
Kĩ năng diễn đạt cảm xúc và phản hồi.
Kĩ năng làm việc nhóm (làm việc đồng đội)
c) Nhóm kĩ năng quản lý bản thân:
Kĩ năng làm chủ.
Quản lý thời gian
Giải trí lành mạnh
d)Nhóm kĩ năng xã hội:
Kĩ năng quan sát.
Kĩ năng làm việc nhóm.
Kĩ năng lãnh đạo (làm thủ lĩnh).
đ)Nhóm kĩ năng giao tiếp
Xác định đối tượng giao tiếp
Xác định nội dung và hình thức giao tiếp
e)Nhóm kĩ năng phòng chống bạo lực:
Phòng chống xâm hại thân thể.
Phòng chống bạo lực học đường.
Phòng chống bạo lực gia đình.
Tránh tác động xấu từ bạn bè.
Thông qua môn Đạo đức, kiến thức được hình thành trên cơ sở từ việc quan sát tranh, từ một truyện kể,
một việc làm, một hành vi, chuẩn mực nào đó, sau đó rút ra bài học. Từ bài học đó các em liên hệ thực tế

xung quanh, bản thân, gia đình và xã hội và môi trường tự nhiên. Chỉ khác hơn là GV viên cố gắng trong
phạm vi có thể khi soạn và giảng từng phần của bài học phải tạo một điểm nhấn cụ thể, rõ ràng, nhằm
khắc sâu những kĩ năng sống đã có sẵn trong từng bài học và những kĩ năng sống chúng ta lồng ghép
trong quá trình soạn –giảng.
c. Môn Khoa học:
3. Địa chỉ giáo dục kĩ năng sống trong môn khoa học:
a) Lớp 4:
+ Có 21 địa chỉ.
+ Trong đó có 5 địa chỉ đã soạn sẵn theo mẫu:
~ Bài 13: Phòng bệnh béo phì.
~ Bài 14: Phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa
~ Bài 39-40: Không khí bị ô nhiễm. Bảo vệ bầu không khí trong sạch.
~ Bài 65: Quan hệ thức ăn trong tự nhiên.
~ Bài 66: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
b) Lớp 5:
+ Có 26 địa chỉ.
+ Trong đó có 5 địa chỉ đã soạn sẵn theo mẫu:
~ Bài 9-10: Thực hành nói “không” với các chất gây nghiện
~ Bài 18: Phòng tránh bị xâm hại.
~ Bài 42-43: Sử dụng năng lượng chất đốt (2 tiết)
~ Bài 48: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện
~ Bài 66: Tác động của con người đến môi trường đất
4. Cách soạn và trình bày:
a) Bài soạn và cách thức:
– Ở khối Bốn soạn bài: “Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm”
– Ở khối Năm soạn bài: “Phòng bệnh sốt xuất huyết”
– Nếu thấy hợp lý, có thể gộp 2 bài lại để soạn. Ví dụ: Ở lớp Bốn: Có thể gộp 2 bài để soạn như bài:
“Nước bị ô nhiễm. Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm”

b) Tiến trình dạy học:
* Có 4 bước chính:
+ Khám phá: HS đã biết gì, chưa biết gì về vấn đề đưa ra?
Ví dụ: Các em hãy cho biết vì sao nước bị ô nhiễm? HS trả lời: … Dựa vào sự hiểu biết của HS, GV dẫn
vào bài mới: Để biết vì sao nươc bị ô nhiễm, thầy cùng các em đi tìm hiểu qua bài: nguyên nhân làm nước
bị ô nhiễm….
+ Kết nối: Kết nối nội dung mới của bài. Giải quyết tất cả những kiến thức mới.
+ Thực hành: Đưa ra những tình huống, những nội dung, những trò chơi để vận dụng kiến thức đó.
+ Vận dụng: Tùy ở từng hoàn cảnh từng em, chúng ta có bài vận dụng (các em nắm được thông tin
nào về bài học).
* Tóm lại:Qua 1 tiến trình, đảm bảo giáo dục được KNS.
* Thống nhất quan điểm khi soạn bài:
Quan điểm của Bộ giáo dục: Tiến sĩ Nguyễn Tiến Dũng cho rằng
+ Đây là 1 tài liệu cho giáo viên tham khảo.
+ Giáo viên là người hoạt đông thực tiễn, biết được giá trị quyển sách này là gì? Có thể dùng
từ này, không dùng từ này.
+ Có ma trận: Nhiều địa chỉ tăng cường các kĩ năng sống, không cứng quá, có thể tìm 1 địa
chỉ khác. Đây là những bài minh họa, không phải nhất thiết tuân theo.
+ Càng ngày, việc chỉ đạo dạy học linh hoạt, phát huy tính độc lập, sáng tạo của các thầy cô.
Các thầy cô thích làm gì thì làm, dạy phương pháp gia không biết miễn là khi đánh giá theo chuẩn kiến
thức kĩ năng đạt là được.(Tránh lệch chuẩn KTKN)
III. Các phương pháp và kỹ thuật tích hợp lồng ghép giáo dục kỹ năng sống vào môn học:
1.
Sự
khác
biệt
giữa
dạy
các
môn

học
(VD:
Đạo
đức)
với
GDKNS:
Chương trình giáo dục môn Đạo đức ở cấp tiểu học có một số nội dung trùng hợp với nội dung của giáo
dục kỹ năng sống. Tuy nhiên, mục đích và phương pháp dạy các môn này không giống nhau hoàn toàn.
Ví dụ: Trong chương trình môn Đạo đức lớp 1, tuần 19 có bài: “Lễ phép, vâng lời thầy cô giáo”. Trong
dạy kỹ năng sống, không có khái niệm “vâng lời”, chỉ có khái niệm “lắng nghe”, “đồng cảm”, “chia sẻ”. Mục
tiêu của giáo dục kỹ năng sống là rèn luyện cách tư duy tích cực, hình thành thói quen tốt thông qua các
hoạt động và bài tập trải nghiệm, chứ không đặt mục đích “rèn nếp” hay “nghe lời”. Công dân toàn cầu là
người biết suy nghĩ bằng cái đầu của mình, biết phân tích đúng sai, quyết định có làm điều này hay điều
khác và chịu trách nhiệm về điều đó, chứ không tạo ra lớp công dân “chỉ biết nghe lời”.
Đây là sự khác biệt cơ bản của việc giáo dục kỹ năng sống với các môn học khác (như môn Đạo
đức).
2.
PPDH

Kỹ
thuật
dạy
học:
Cũng
như
các
môn
học
khác,
GDKNS

cũng
sử
dụng
các
PPDH
tích
cực
như:
.
PPDH
theo
nhóm
.
PP
giải
quyết
vấn
đề
.
PP
đóng
vai
.
PP
trò
chơi

Kỹ
thuật
dạy

học:

.
Kỹ
thuật
chia
nhóm
.
Kỹ
thuật
đặt
câu
hỏi
.
Kỹ
thuật
khăn
trải
bàn
.
Kỹ
thuật
trình
bày
1
phút
. Kỹ thuật bản đồ tư duy
IV. MÔÔ T SỐ BIÊÔN PHÁP RÈN KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THÔNG QUA CÁC MÔN HỌC VÀ
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP

1. Gần gũi và tạo mối thân thiện với học sinh
2. Rèn kĩ năng sống hiệu quả qua việc tích hợp vào các môn học
Để giáo dục kĩ năng sống cho học sinh có hiệu quả bản thân đã vận dụng vào các môn học, tiết học,
nhất là các môn như: Tiếng Việt; Đạo đức; Khoa học; An toàn giao thông …. để những giờ học sao cho
các em được làm để học, được trải nghiệm như trong cuộc sống thực.
Trong chương trình môn Tiếng Việt có nhiều bài học có thể giáo dục kĩ năng sống cho các em, đó là
các kĩ năng giao tiếp xã hội, như: Viết thư, Điền vào giấy tờ in sẵn, Giới thiệu địa phương, Kể chuyện
được chứng kiến hoặc tham gia,… được lồng cụ thể qua các tình huống giao tiếp. Bản thân chỉ gợi mở
sau đó cho các em tự nói một cách tự nhiên hoàn toàn không gò bó áp đặt. Để hình thành những kiến
thức và rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh qua môn Tiếng Việt, người giáo viên cần phải vận dụng nhiều
phương pháp dạy phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh như
Ở môn Đạo đức, để các chuẩn mực đạo đức, pháp luật xã hội trở thành tình cảm, niềm tin, hành vi
và thói quen của học sinh. Cần sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực , học sinh sẽ được
tạo cơ hội để thực hành, trải nghiệm nhiều kĩ năng sống cần thiết, phù hợp với lứa tuổi. Đó là lối sống lành
mạnh, các hành vi ứng xử phù hợp với nền văn minh xã hội. Lối sống, hành vi như gọn gàng, ngăn nắp,
nói lời đẹp, chăm sóc bố mẹ, ông bà, hợp tác, giúp đỡ, chia sẻ với bạn…
Ở môn Khoa học: Chương “Con người và sức khỏe”các bài: “Con người cần gì để sống? Vai trò
của các chất dinh dưỡng có trong thức ăn; Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng; Phòng bệnh béo
phì; Phòng tránh tai nạn đuối nước;…” giáo dục các em hiểu rằng ăn uống đủ chất và hợp lí giúp cho
chúng ta khoẻ mạnh, biết phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hóa, biết những việc nên làm và
không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước, có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hằng ngày, tự
giác thực hiện nếp sống vệ sinh, khắc phục những hành vi có hại cho sức khoẻ. Biết tham gia các hoạt
động và nghỉ ngơi một cách hợp lí để có sức khoẻ tốt.

Nâng cao hiệu quả phụ huynh và cộng đồng tham gia vào giáo dục
Thứ năm – 29/10/2015 11:50



GD&TĐ – Theo hướng dẫn của Sở GD&ĐT Bắc Ninh, sinh hoạt chuyên môn về nội dung đổi mới sự
tham gia của phụ huynh và cộng đồng vào giáo dục có thể tổ chức dưới hình thức chuyên đề (đối
với cấp trường) hoặc tổ chức hội thảo (đổi với cấp cụm) thông qua 4 bước.
Xây dụng kế hoạch và chuẩn bị
Xây dựng kế hoạch cần tập trung vào nội dung, cụ thể mà giáo viên, cán bộ quản lý quan tâm, gặp vướng
mắc, khó khăn cần được chia sẻ, hỗ trợ về nội dung phụ huynh và cộng đồng tham gia vào giáo dục.
Trong kế hoạch cần nêu rõ: Lớp, trường được chọn để minh họa cho nội dung sinh hoạt chuyên môn
(SHCM), dự kiến giáo viên, cha mẹ học sinh, các đoàn thể, ban ngành sẽ tham gia giao lưu, chia sẻ trong
buổi SHCM.
Có thể lựa chọn nội dung để xây dựng kế hoạch SHCM như sau:
Cách tuyên truyền để cha mẹ học sinh và cộng đồng hiểu rõ và tích cực tham gia vào xây dựng Mô hình
trường học mới, tích cực tham gia siáo dục cùng nhà trường;
Cách phối hợp với cha mẹ học sinh và cộng đồng trong việc huy động trẻ đến trường;
Cách hướng dẫn cha mẹ học sinh vào lớp học hoặc tới trường để hỗ trợ con em mình học tập;
Cách hướng dẫn cha mẹ học sinh hỗ trợ con em mình học tập ở nhà (hoạt động ứng dụng);
Cách phối hợp với cha mẹ học sinh, cộng đồng tham gia xây dựng, bảo quản, sử dụng cơ sở vật chất và
tổ chức không gian trong lớp học;
Cách phối hợp với cha mẹ học sinh, cộng đồng xây dựng các nội dung học tập liên quan đến thực tiễn
của địa phương.
Phân công giáo viên, cán bộ quản lý cấp trường chuẩn bị thuyết minh nội dung về sự tham gia của cha
mẹ học sinh và cộng đồng trong chuyên đề.
Mời một số cha mẹ học sinh, đại diện cộng đồng tham gia chuyên đề hoặc hội thảo để trao đổi về cách
phối hợp với nhà trường đối với giáo dục.
Tổ chức sinh hoạt
Bước tiếp theo là tổ chức sinh hoạt chuyên môn về nội dung cha mẹ học sinh, cộng đồng tham gia vào
giáo dục, giao lưu với cha mẹ học sinh, đại diện cộng đồng.
Giáo viên, cán bộ quản lý được phân công thuyết minh nội dung đã chuẩn bị.

Đại diện cha mẹ học sinh, cộng đồng chia sẻ về cách phối hợp với nhà trường trong hoạt động giáo dục,
có thể minh họa rõ hơn về cách thức phối hợp với giáo viên, nhà trường hỗ trợ con em học tập ở trường,
cách phối hợp với giáo viên xây dựng và bảo quản các công cụ trong lớp học,…
Thảo luận chung
Cán bộ quản lý, giáo viên, cha mẹ học sinh và đại diện cộng đồng cùng trao đổi những điều đã học tập
được, bổ sung những kinh nghiệm hay hoặc chia sẻ những khó khăn cần tháo gỡ, đề xuất biện pháp tháo
gỡ khó khăn trong việc phối hợp giữa cha mẹ học sinh và cộng đồng đối với giáo viên và nhà trường trong
các hoạt động giáo dục.
Cuối buổi thảo luận, người chủ trì tổng kết các ý kiến thảo luận và gợi ý các vấn đề cần suy ngẫm để cha
mẹ học sinh và cộng đồng tham gia vào hoạt động giáo dục hiệu quả hơn.
Áp dụng
Dựa trên kết quả thảo luận và những điều đã học tập được qua trao đổi, chia sẻ, giáo viên (đối với SHCM
cấp trường), các trường (đối với SHCM cấp cụm) nêu rõ phương hướng áp dụng để đổi mới sự tham gia
của cha mẹ học sinh, cộng đồng vào lớp, trường mình.

5 QUY TẮC GIÁO DỤC HỌC SINH “CHƯA NGOAN”
Thứ năm – 17/09/2015 04:30



1. Quy tắc 2H (Hiểu rõ – Hợp tác)
1.1. Hiểu rõ:
– Tìm hiểu tình hình của lớp thông qua giáo viên chủ nhiệm cũ. Đây là dịp để kiện toàn lại đội ngũ cán bộ
lớp, bổ sung những cái chưa làm được và phát huy những mặt mạnh mà lớp đã có. Từ đó giáo viên chủ
nhiệm có thể triển khai dễ dàng kế hoạch giáo dục học sinh “chưa ngoan” dựa trên những bao quát khởi
đầu mà giáo viên chủ nhiệm cũ cung cấp.
– Tìm hiểu một cách hết sức tế nhị học sinh “chưa ngoan” từ cán bộ lớp đến cả những em thuộc “nhóm”
của học sinh “chưa ngoan” để từ đó có kế hoạch hợp lý và phối hợp với gia đình để giáo dục các em.

1.2. Hợp tác:
– Khi đã tiếp xúc được với phụ huynh của học sinh “chưa ngoan”, điều cần tránh là không nên gay gắt,
dồn dập việc báo cáo và phê bình con em họ, vì hơn ai hết họ đã từng nghe nhiều lời ca thán và đã biết rõ
con em mình. Điều đó sẽ không có tác dụng gì mà ngược lại làm mất đi ý nghĩa của sự hợp tác, phối hợp
giáo dục. Vì vậy, cần phải giao tiếp ở một góc độ cởi mở một cách hết sức tâm lý và tế nhị nhưng chân
tình, tạo cho phụ huynh học sinh một sự tin tưởng, một tình cảm gần gũi, thân mật, một thái độ tận tâm
hợp tác để giáo dục con em họ trở thành người tốt.
* Quy tắc 2H sẽ giúp giáo viên chủ nhiệm hiểu và chia sẻ với gia đình những khó khăn trong việc dạy dỗ
các em, và ngược lại gia đình sẵn sàng hợp tác với giáo viên chủ nhiệm để giáo dục con em mình suốt
năm học. Vấn đề ở đây là các em cần phải được giáo dục để hiểu, nhận ra và chống lại tác động tiêu cực
của những con người và sự việc xấu bằng sự quan tâm của gia đình và của giáo viên chủ nhiệm.
2. Quy tắc 2Q (Quan tâm – Quan sát)
2.1. Quan tâm:
– Giáo viên chủ nhiệm quan tâm bằng cách trực tiếp hỏi thăm học sinh “chưa ngoan” về hoàn cảnh gia
đình để giúp các em dần dần ý thức về việc quan tâm đến gia đình mình kết hợp với quan tâm thăm hỏi
học sinh “chưa ngoan” về bạn bè thân thích thường hay chơi với nhau. Đồng thời thông qua phối hợp chặt
chẽ gia đình, giáo viên bộ môn để hiểu thêm về năng lực học tập cũng như thái độ và sự tôn trọng, lễ
phép của học sinh “chưa ngoan” và gián tiếp giúp đỡ, quan tâm, ân cần hơn đối với các em.
Phối hợp với các ban ngành, đoàn thể trong nhà trường để gắn các em vào những hoạt động mà các em
ưa thích, hoặc chia sẻ, giúp đỡ các em những khó khăn. Kêu gọi và yêu cầu các em khác trong lớp biết
quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ bạn mình (là những học sinh “chưa ngoan”), không nên xem thường và cô lập
bạn, hoặc phê phán một cách thái quá hay gay gắt dẫn đến mâu thuẫn chỉ vì thi đua của lớp quá thấp.
Điều đó lại có thể thúc đẩy việc tìm kiếm bạn bên ngoài nhà trường (nhất là những nhóm thiếu niên hư
hỏng sẽ có khả năng dẫn đến những hậu quả đáng tiếc).
2.2 Quan sát:
– Quan sát, theo dõi học sinh “chưa ngoan” hằng ngày về việc thực hiện nội quy, quy chế trường lớp, về
thái độ học tập bằng nhiều hình thức khác nhau sẽ giúp cho giáo viên chủ nhiệm nắm vững và sẽ không
vội vàng kết luận mội vi phạm nào đó khi chưa tích lũy đầy đủ các sự kiện cần quan sát nhằm tránh làm
tổn thương đến tâm lý và tình cảm của các em.
3. Quy tắc 2N (Nghiêm khắc – Ngọt dịu)

3.1. Nghiêm khắc:
– Giáo viên chủ nhiệm cần xử lí những vi phạm của tất cả học sinh trong lớp với một thái độ nghiêm khắc,
công bằng và tôn trọng học sinh, cho dù đó là cán bộ lớp hay học sinh “chưa ngoan”. Có như vậy những
em “chưa ngoan” sẽ cảm thấy giáo viên chủ nhiệm đã tôn trọng tất cả thành viên trong lớp, không thiên vị,
không hề “ghét bỏ” mình (theo suy nghĩ của các em). Cần lưu ý: nếu nghiêm khắc quá mức sẽ dẫn đến
“phản sư phạm” và phản tác dụng.
3.2. Ngọt dịu:
– Giáo viên chủ nhiệm phải là người tận tụy với công việc, có tình yêu thương, tấm lòng độ lượng và bao
dung đối với học sinh. Tuy nhiên lòng yêu thương ấy không thể pha trộn với những nét ủy mị, mềm yếu và

thiếu sự đề ra yêu cầu nghiêm khắc đối với các em, mà ngược lại. Quy tắc này sẽ xóa bỏ khoảng cách,
làm cho học sinh “chưa ngoan” cảm thấy mình không bị “ghét bỏ” hay bị “bỏ rơi.” Tình cảm thầy-trò dần
được hình thành, tạo điều kiện thuận lợi cho những tâm sự, những chia sẻ… Khi đó những lời động viên,
những định hướng của giáo viên chủ nhiệm sẽ đạt hiệu quả cao.
4. Quy tắc 2Đ (Động viên – Định hướng)
4.1. Động viên:
– Trong việc giáo dục học sinh “chưa ngoan” thì sự động viên và khuyến khích có vai trò rất quan trọng.
Học sinh “chưa ngoan” đa số là những em có học lực yếu kém, dẫn đến bất mãn, không thiết tha gì đến
học tập, hay nói cách khác, không có động cơ, ý thức học tập. Chính vì vậy giáo viên chủ nhiệm phải là
người trực tiếp quan tâm, động viên các em trên tinh thần “kiến tha lâu cũng đầy tổ”, “có công mài sắt, có
ngày nên kim”.
– Cần huy động và vận hành cả guồng máy: Gia đình – Giáo viên – Đoàn thể – Các tổ chức xã hội – Bạn
bè học sinh – và cả cá nhân học sinh “chưa ngoan” để động viên, hỗ trợ, giúp đỡ các em có được tinh
thần, động cơ, và ý thức trong rèn luyện đạo đức và học tập.
4.2. Định hướng:
– Học sinh “chưa ngoan” thường là những em không định hướng được mình cần phải rèn luyện những gì
để giúp ích cho bản thân mình để hoàn thành nhiệm vụ của mình là học tốt và rèn luyện tốt. Chính vì vậy
giáo viên chủ nhiệm sẽ là người giúp các em biết quan tâm đến bản thân, gia đình … cũng như suy nghĩ
đến việc chọn nghề để các em có hoài bão, ước mơ và trở thành người hữu ích.

5. Quy tắc 2T (Tâm huyết – Trách nhiệm)
Chính tâm huyết và trách nhiệm sẽ giúp cho giáo viên chủ nhiệm có được năng lực “cảm hóa” học sinh
nói chung, học sinh “chưa ngoan” nói riêng. Đó là năng lực gây ảnh hưởng trực tiếp của mình đến với học
sinh về mặt tình cảm và ý chí. Tâm huyết và trách nhiệm nằm trong nhân cách của người thầy giáo. Giáo
viên chủ nhiệm phải dùng nhân cách của mình để tác động vào học sinh, giáo dục các em nên người. Đây
chính là dùng nhân cách để giáo dục nhân cách là vậy.
Có thể nói rằng chỉ có người giáo viên nào luôn ý thức sẽ cống hiến cả cuộc đời mình cho sự nghiệp đào
tạo và giáo dục thế hệ trẻ, lấy việc hy sinh phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ đào tạo con người làm hạnh
phúc cao cả của đời mình thì mới có thể thực hiện được chức năng “người kỹ sư tâm hồn” một cách xứng
đáng.
Với những quy tắc đã nêu trên đây chúng ta hy vọng rằng công tác giáo dục học sinh “chưa ngoan” sẽ có
những bước chuyển biến mới. Tuy nhiên việc giáo dục nhân cách cho học sinh không thể thành công
trong một sớm một chiều, bởi giáo dục là cả một quá trình và không thể chỉ thực hiện bởi giáo viên chủ
nhiệm, BGH và các tổ chức đoàn thể trong trường. Chính vì vậy chỉ có sự gắn kết của các bậc phụ huynh,
các tổ chức xã hội cùng quan tâm ủng hộ nhà trường và tham gia công tác giáo dục học sinh “chưa
ngoan” mới có thể tin tưởng đạt được kết quả tích cực và bền vững.

Quan sát của giáo viên tiểu học sau một năm thực hiện TT 30


Thứ bảy – 23/05/2015 09:06

VietNamNet xin giới thiệu bài viết của nhà giáo Trần Trung Huy – Trường Tiểu học Lai Vu (Kim
Thành – Hải Dương.) Bài viết của thầy giáo đã nêu lên những ưu điểm và nội dung cần chỉnh sửa
qua thực tế vận dụng TT30 và mong muốn TT30 được điều chỉnh cho hợp lí.
Những ưu điểm
Không chấm điểm, giảm sức ép đè lên các em hàng ngày. Nhiều năm dạy học, tôi đã chứng kiến có
những bà mẹ quy định với con “chỉ được phép đạt điểm 9-10”.Có lần, tôi chấm một bài điểm 7, em đó

khóc. Bạn bên cạnh hiểu nỗi băn khoăn của thầy nên kể với tôi: “Thầy ơi, cứ điểm 7 là về bạn ấy bị mẹ
phạt.”
Lần khác, tôi thấy một bà mẹ đến đón con khi tan học. Cô giáo gọi vào cho xem vở của con, cô phàn nàn
cháu viết xấu và học kém,anay được có 3 điểm. Bà mẹ xem xong dắt con ra về. Vừa ra khỏi cửa lớp là bà
mắng nhiếc con rất thậm tệ.
Có những lúc, học giỏi rồi vẫn bị mẹ mắng. Đó là chuyện trong cuộc thi Olympic tiếng Anh trên internet.
Đây chỉ là một sân chơi. Vậy mà có một HS lớp 5 bị mẹ tát ngay giữa sân trường vì “tội” làm được ít điểm.
Các cha mẹ HS cũng nên yên tâm vì điều nữa: Bỏ chấm điểm thường xuyên để giảm sức ép HS nhưng
TT 30 quy định vẫn chấm điểm bài kiểm tra cuối học kì.
Không so sánh HS này với HS khác giúp tất cả các em đều vui. Trước đây, sau mỗi học kì, mỗi năm
học, GV chủ nhiệm lại phải công bố các nhóm HS theo xếp loại giáo dục: giỏi, khá, TB, yếu.
Sau đó, GV lại công bố tiếp các HS đạt danh hiệu HS giỏi, HS tiên tiến để đề nghị nhà trường khen
thưởng. Đây là lối mòn được tạo ra từ xa xưa của giáo dục nước nhà. Và đây là cách phân loại HS chung
của tất cả các cấp học. Việc này không đúng với các cấp học có lứa tuổi khác nhau.
Nay thực hiện TT 30, tất cả đều vui bởi lẽ, các em đã cố gắng hết mình rồi. Nhất là những HS yếu, thầy cô
ra sức rèn cặp, bản thân các em rất cố gắng. Dù chỉ được hai chữ “hoàn thành” nhưng kết quả đó của các

em vẫn được trân trọng. Cuối năm học, các em vẫn có thể được khen thưởng vì sự cố gắng và tiến bộ
vượt bậc …
HS tiểu học thoát được hai chữ “hạnh kiểm”. Theo Từ điển tiếng Việt của NXB Từ điển bách khoa
2007, hạnh kiểm có nghĩa là phẩm chất đạo đức biểu hiện trong việc làm, trong cách đối xử với mọi
người. Đã nói hạnh kiểm thì lại có hạnh kiểm tốt và hạnh kiểm không tốt. Bác Hồ đã dạy “Trẻ con như búp
trên cành – Biết ăn,ngủ, biết học hành là ngoan.” Vậy mà bao năm nay, chúng ta cứ đánh giá hạnh kiểm,
tức là đánh giá đạo đức của các em.
Nay nhờ có TT 30, HS tiểu học Việt Nam không còn bị người lớn đánh giá phẩm chất đạo đức nữa.
Lời nhận xét trên trang vở học trò đã thể hiện cái tâm của thầy
Từ 15/10/2014 thực hiện TT 30, đa số các thầy cô viết lời nhận xét vào vở HS một cách cụ thể, dễ hiểu để
HS và cha mẹ các em thấy những bài tập chưa đạt yêu cầu cần khắc phục. Chẳng hạn:
– Em đếm hình vội quá nên sai bài 3.

– Em vẽ sơ đồ chưa đúng nên giải sai bài 4.
– Em nên so sánh khi tả ngoại hình thì bài văn sẽ hay hơn.
– Em nên viết thêm 1-2 câu kết bài thì bài làm của em sẽ hoàn hảo hơn.
– Bài văn này em đã viết đủ các ý, cô rất hài lòng. Mong em chấm hết câu rõ ràng để cô đọc dễ hơn.
Chỉ cần đọc lời nhận xét, biết cô giáo đã nhận xét bằng cả cái tâm và cô chấm thực. Tôi đã từng được đọc
lời nhận xét của một GV tiếng Anh:
– Em cần phân biệt đúng cách dùng there is/ there are….
– Em cần bật mạnh các âm cuôi chứa /p/, /t/, /k/…
– Cần viết đúng từ theo cách viết Tiếng Anh đối với chủ đề thời tiết
Đọc lời nhận xét này, người quản lí biết cô giáo “phê” khi đã quan sát kĩ bài làm của HS.
Rõ ràng, lời nhận xét của thầy giúp HS vui hơn, cố gắng hơn và thể hiện tính nhân văn cao cả.
Tuy nhiên, vẫn có những lời nhận xét trên trang vở nhưng cho thấy có những người thầy chưa có “Tâm”
hoặc non yếu về câu, từ. Ví như: Bài viết tốt. Diễn đạt chưa tốt. Nên tính toán nhiều. Dùng từ chưa đúng.
Cụm từ “Trình bày chưa khoa học” được những GV này dùng nhiều. Đọc cụm từ này, cha mẹ HS không
hiểu cái gì chưa khoa học…
TT 30 kéo cha mẹ HS tham gia vào quá trình giáo dục. Trước đây, cha mẹ đi làm về chỉ cần nghe con
đọc điểm số là “khen” hoặc “mắng”. Cũng có thể xem vở của con nhưng cũng chỉ biết chỗ đó đúng, chỗ
đó sai theo nét bút của cô giáo (đ / s). Nay, cha mẹ phải đọc lời nhận xét của con mới hiểu được mà hiểu
rất cụ thể.
Trong thực tế, nhiều thầy cô còn thông báo về gia đình qua vở HS về cách ăn mặc, vệ sinh thân thể, sự
chuẩn bị sách vở đi học, … của HS. Điều này chỉ được nhân rộng sau khi TT 30 có hiệu lực.
Những hạn chế cần điều chỉnh
TT 30 đề ra ba nội dung đánh giá là nhiều. Ba nội dung đánh giá HS tiểu học của TT 30 gồm: Kết quả
các môn học và hoạt động giáo dục; mức độ hình thành và phát triển năng lực;mức độ hình thành và phát
triển phẩm chất. Nội dung đánh giá thứ nhất là nội dung quen thuộc ta không bàn. Theo Từ điển tiếng Việt
của Viện Ngôn ngữ học NXB Từ điển bách khoa 2007 do nhóm Ngọc-Xuân-Quỳnh biên soạn các từ “năng
lực” và “phẩm chất” được hiểu như sau;
– Năng lực: Sức làm ra, phát ra của con người, sự vật, máy móc, …
– Phẩm chất: Tính chất riêng tốt, xấu của một sự vật.
Còn theo Từ điển tiếng Việt xuất bản năm 1992 do Hoàng Phê chủ biên thì:

– “Năng lực” có hai nghĩa: 1. Khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để thực hiện một hoạt
động nào đó. 2. Phẩm chất tâm lí và sinh lí tạo cho con người khả năng hoàn thành một loại hoạt động
nào đó với chất lượng cao.
– “Phẩm chất” có nghĩa là: Cái làm nên giá trị của người hay vật.
Như vậy, “năng lực” và”phẩm chất” vừa riêng rẽ lại vừa bao hàm nhau. Theo giải nghĩa của từ điển thì
“năng lực” là “phẩm chất tâm lí và sinh lí tạo cho con người khả năng hoàn thành một loại hoạt động nào
đó với chất lượng cao” và”phẩm chất” là “cái tạo nên giá trị con người”. (Năng lực cũng là một yếu tố qua
trọng góp phần tạo nên yếu tố con người).
Trước đây, ta đã từng đánh giá”hạnh kiểm” học sinh tiểu học căn cứ vào việc thực hiện các nhiệm vụ của
học sinh tiểu học ghi trong Điều lệ trường tiểu học. Đó cũng là đánh giá năng lực và phẩm chất.
Xét như vậy, có lẽ không cần thiết tách rời hai thành mặt năng lực và phẩm chất để đánh giá.
Sổ theo dõi chất lượng giáo dục học sinh khiến nhiều giáo viên không ủng hộ TT30
Đã dạy học,đương nhiên phải có sổ theo dõi và đánh giá HS. Thế nhưng sổ theo dõi chất lượng giáo dục
HS tiểu học theo TT 30 được thiết kế có phần chưa hợp lí khiến GV vô cùng bận rộn với nhận xét thường
xuyên cả ba nội dung đánh giá.
Thực tế quan sát, cái mà các GV “kêu khổ” nhất vẫn là vì phải ghi nhiều theo thiết kế của cuốn sổ theo dõi
chất lượng giáo dục. Mà cuốn sổ này lại không phải là kênh thông tin giữa cha mẹ HS với GV. Cái kênh
cần phát huy tác dụng để cha mẹ HS biết là “Nhận xét trực tiếp”và “Nhận xét trong vở” không được phát
huy vì cô giáo cứ”bớt” thời gian để cắm cúi ghi sổ theo dõi chất lượng giáo dục.
TT 30 hướng dẫn khen thưởng chưa cụ thể
Điều 16 trong TT 30: hướng dẫn khen thưởng cho “… những học sinh đạt thành tích nổi bật hay có tiến bộ
vượt bậc về một trong ba nội dung đánh giá trở lên, đạt thành tích nổi bật trong các phong trào thi đua
hoặc thành tích đột xuất khác…”
Thiết nghĩ, đã là văn bản mang tính quy định, mang tính luật thì nên cụ thể, rõ ràng. TT 30 quy định về
khen thưởng như vậy là thể hiện đánh giá toàn diện và HS nào cũng có cơ hội được khen thưởng. Thế
nhưng các tiêu chuẩn đưa ra để khen thưởng HS tương đối trừu tượng, gây băn khoăn cho người thực
hiện…
Hai luồng ý kiến

Từ khi TT 30 ra đời, như trên đã nói, xã hội tốn nhiều giấy mực để bình luận. Tôi vui vì có nhiều người
quan tâm đến giáo dục. Song tôi buồn vì văn hóa viết phản hồi của nhiều người. Gặp phải bài có nội dung
đồng tình TT 30 thì họ cho rằng “bênh” thông tư. Gặp bài có nội dung không đồng tình TT 30 thì họ đưa ra
lời không đúng mực với cơ quan chủ quản giáo dục. Tôi thấy có nhiều người học hàm học vị cao, dẫn
chứng cả giáo dục nước ngoài nhưng bài viết của họ thì chưa nêu ra được điểm gì thuyết phục cho ý kiến
phản đối của mình.
Họ có suy nghĩ kiểu sòng phẳng người lớn: Có điểm thì mới có thi đua; điểm thấp thì phải chấp nhận chê
cười mà cố gắng; điểm cao thì nghiễm nhiên được khen ngợi, biểu dương;… Với HS THCS và THPT,
quan điểm đó đúng.
Trong chương trình “Chuyện đương thời” tối 24/10/2014 trên Đài truyền hình Việt Nam, có 76% số người
không đồng tình với TT 30. Chuyện đó dễ hiểu vì từ xưa tới nay, ai đi học cũng nghĩ đến chấm điểm. Nếu
chuyện TT 30 mà đem hỏi vào quần chúng nói chung thì có thể số người không đồng tình còn cao hơn.
Đa số chúng ta đều đứng quan sát TT 30 ở vị trí của phương pháp giáo dục HS lớn: sòng phẳng, cạnh
tranh thứ hạng trong lớp…Song, HS tiểu học thì khác… Biết ăn, ngủ, biết học hành là ngoan.
Mong muốn điều chỉnh
Về lâu dài: Vì các mặt đánh giá “Mức độ hình thành và phát triển năng lực…” và “Mức độ hình thành và
phát triển phẩm chất…” nghe rất hàn lâm gây khó hiểu cho cha mẹ HS. Vậy nên, sau này,nếu có Thông tư
xyz gì đó, rất mong Bộ GD-ĐT chỉ nên đánh giá HS tiểu học hai mặt:
– Kết quả học tập các môn học.
– Thực hiện các nhiệm vụ của học sinh tiểu học.
Điều chỉnh trước mắt: TT 30/2014 chắc rằng không thể thay thế bằng một TT khác ngay được vì đã mất
nhiều kinh phí in sổ sách và học bạ của HS. Nội dung ba mặt đánh giá của TT 30 chắc cũng không thể
giảm đi.
Tuy nhiên, tôi rất mong, sang năm học tiếp theo, Bộ GD-ĐT điều chỉnh mạnh mẽ ở hai cuốn sổ theo dõi
chất lượng giáo dục HS (Sổ dành cho GV dạy môn và sổ dành cho GV chủ nhiệm lớp) theo hướng:
Một năm học, chỉ cần ghi nhận xét đánh giá định kì hai lần vào cuối học kì I và cuối năm học. (Vì hàng
ngày GV đã nhận xét thường xuyên bằng lời và ghi vở rồi).
GV dạy môn (Thể dục, Âm nhạc, Mĩ thuật, …) chỉ cần một sổ, trong sổ đó thiết kế chỗ ghi danh sách HS
nhiều lớp và sau đó là cột đánh tích, cột ghi nhận xét, đánh giá sau học kì I và cuối năm học. Trang ghi
nhận xét, đánh giá của GV dạy môn không cần đánh giá riệng về năng lực, phẩm chất mà chỉ cần đánh

tích hoàn thành hay chưa hoàn thành môn học. Bên cạnh cột tích hoàn thành, có thể thêm cột nhận xét
nhưng chỉ ghi những trường hợp đặc biệt. Về năng lực, phẩm chất, GV môn trao đổi với GV chủ nhiệm
lớp.
GV chủ nhiệm lớp đương nhiên chỉ cần một sổ. Trong sổ đó chỉ cần thiết kế ghi điểm kiểm tra cuối kì I và
cuối năm học. Bên cạnh cột điểm là cột nhận xét và đề ra biện pháp tiếp theo cho những trường hợp đặc
biệt. Phần nhận xét về năng lực và phẩm chất thiết kế trang riêng để đánh tích đạt hay không đạt sau mỗi
học kì chứ không nên chung với ô nhận xét về học các môn như hiện nay.
Nói chung, sổ theo dõi ghi trọng tâm đánh giá định kì, còn đánh giá thường xuyên trọng tâm vào nhận xét
trực tiếp bằng lời và nhận xét vào vở ghi của HS.
Điều chỉnh sao cho, GV dành toàn bộ thời gian và tâm huyết của một giờ học cho trang vở học trò. Và,
như trên đã nói, tôi cho rằng cứ giảm gánh nặng công việc cho GV thì sự ủng hộ của các thầy cô giáo
dành cho TT 30 càng nhiều hơn.

Dạy trẻ giá trị sống
Thứ hai – 23/12/2013 21:22



Chân thật, công bình, cảm thông, yêu thương và tự tin là các giá trị sống mà cha mẹ cần truyền
cho con cái. Dù chưa biết nói, trẻ vẫn có thể tiếp thu những tinh hoa của giá trị sống chủ yếu. Nhờ
5 giá trị sống, trẻ có thể sống tốt khi trưởng thành.
1. CHÂN THẬT. Hãy giúp trẻ phản ánh sự thật. Trẻ rất “vô tư” khi thiếu chân thật. Chúng vẫn biết mình đã
làm điều gì đó sai trái nhưng chưa biết “mẹo lừa dối”. Đó là cơ hội tốt để giáo dục trẻ. Nếu lúc này cho trẻ
biết rằng chân thật tốt hơn giả dối, trẻ sẽ bớt khuynh hướng nói dối trong tương lai.
Đừng phản ứng mạnh khi trẻ nói dối, hãy khéo léo tìm cách giúp trẻ nói thật. Đó là khuyến khích trẻ chân
thật. Chị Mai thấy đứa con trai 4 tuổi viết bậy lên tường phòng khách, chị liền hỏi con, và nó nói nó vẽ con
ngựa. Chị cười: “Mẹ nghĩ vậy là không đúng. Sao con không hỏi ý mẹ?”. Nó hiểu ra và cùng mẹ lau sạch
tường. Chị Mai khen con đã chân thật, nhưng nó phải chịu “kỷ luật” là tối không được xem phim hoạt

hình để “đền tội”.
Trẻ tưởng tượng rất phong phú. Đó là lĩnh vực kỳ diệu trong tính cách trẻ chưa đi học. Cha mẹ cần phân
biệt cho trẻ biết thế nào là “nói dối đùa” để trẻ không lẫn lộn.
2. CÔNG BÌNH. Hãy khuyến khích trẻ “chuộc lỗi”, đó là dạy trẻ biết lẽ công bình. Bé An 4 tuổi và bé Sơn 3
tuổi cùng chơi giả làm ngựa. Sơn đẩy chị mạnh làm chị đau. Người cha bắt em xin lỗi chị. Như vậy
đủ chưa?

Để giúp trẻ hiểu đúng nghĩa của sự công bình, cha mẹ cần khuyến khích trẻ sửa lỗi. Người cha có thể đề
nghị bé Sơn đi lấy dầu gió xoa cho bé An để tỏ động thái hối lỗi, đồng thời vẫn cần có lời xin lỗi. Nhờ vậy
trẻ có thể nhận ra hậu quả của mình đã gây ra cho người khác. Đó là bước đầu tiên trẻ biết đến trách
nhiệm, biết phải cư xử đúng đắn với người khác.
Nếu cha mẹ la rầy hoặc có quyết định bất công, có thể trẻ sẽ không khâm phục. Cách cư xử công bình
của cha mẹ sẽ dạy trẻ nhiều hơn bất kỳ cách la rầy nào.
3. CẢM THÔNG. Hãy dạy trẻ nghĩ đến người khác. Trẻ dưới 5 tuổi rất ích kỷ. Chúng khó đặt mình vào vị
trí của người khác, nhưng như vậy không có nghĩa là không thể dạy trẻ biết nhận biết giá trị của sự cân
nhắc. Hãy tìm cơ hội để nói với trẻ về sự tử tế. Trẻ sẽ mau chóng tiếp thu các lời nói đẹp và các động thái
tốt, rồi trẻ sẽ biết áp dụng. Có nhiều cách phản ứng để khuyến khích trẻ biết cân nhắc và quan tâm người
khác.
Cha mẹ có thể nói chuyện về các cảm xúc và các động thái, rồi hỏi trẻ là đúng hay sai. Nếu trẻ nói “không
đúng” thì hỏi trẻ tại sao cảm thấy vậy. Với các cách ứng xử khác nhau, trẻ sẽ quen dần và thấm nhuần, vì
trẻ đang là trang giấy trắng, hãy “vẽ” lên đó những lời tốt và các hình đẹp.
4. TỰ TIN. Hãy nuôi dưỡng lòng tự tin ở trẻ. Bé Thành luôn muốn làm chiếc cầu hoặc xây nhà cao tầng.
Tư tưởng hay nhưng nó không sao xếp được với những lon nước ngọt và băng keo. Nó 4 tuổi nên còn
vụng về. Chị Liên nói: “Con sẽ làm được khi con lớn hơn”. Nhưng nó không chịu, chịđành để nó làm lại,
còn chị phụ dán băng keo. Xong “công trình”, khuôn mặt nó rạng rỡ hẳn.
Tin vào ý tưởng và khả năng của trẻ là điều quan yếu để xây dựng lòng tự tin ở trẻ. Trẻ sẽ sẵn sàng nỗ
lực, vì trẻ biết nếu thất bại thì cũng không bị chê trách. Nhờ tự tin mà trẻ có thể xử lý các thử thách gặp
phải trên đường đời. Nếu trẻ nhút nhát và lưỡng lự, hãy giúp trẻ loại bỏ ý nghĩ tiêu cực bằng cách nói:
“Không sao, thua keo này bày keo khác. Ba/mẹ biết con có thể làm được”. Đồng thời cho trẻ biết các

gương vượt khó sống động đời thường. Cách khẳng định tích cực khả dĩ tạo hiệu quả kỳ diệu.
Cứ để trẻ làm những việc đơn giản để quen dần công việc, trẻ sẽ khéo léo dần và biết sống có trách
nhiệm với gia đình, đồng thời trẻ cũng cảm thấy “dám” tin vào khả năng của chính mình.
5. YÊU THƯƠNG. Hãy giúp trẻ sống quảng đại. Trẻ thường khó “cho đi”, nhưng nếu cha mẹ khéo léo
giúp đỡ thì trẻ sẽ “mở” lòng quảng đại. Nhân chi sơ tính bổn thiện. Hãy cho trẻ thấy lòng quảng đại của
cha mẹ để trẻ học tập yêu thương. Cha mẹ chăm sóc ông bà chu đáo, trẻ sẽ biết kính trọng người trên.
Đừng bỏ phí ngày nào qua đi mà trẻ không có bài học yêu thương từ cha mẹ. Bài học đó trở nên quan
yếu từ những lời đơn giản nhất như “xin lỗi”, “cảm ơn”, “làm ơn…”. Một phương trình đơn giản: Cha
mẹ càng làm đầy căn nhà bằng những tiếng cười, lời yêu thương và các động thái cao quý thì trẻ càng dễ
dàng thể hiện tình thương với người khác. Yêu thương là bài học sống giá trị nhất, như một danh nhân đã
nói: “Chỉ những ai có lòng yêu thương thì mới xứng đáng nhận danh hiệu con người”

8 cách giúp trẻ chăm học
Thứ năm – 12/12/2013 08:54



Đừng ‘đánh cắp’ tuổi thơ của con bằng gánh nặng học hành. Hãy nhẹ nhàng khích lệ để con tự
nguyện ngồi vào bàn học. Gia sư Nhân Trí xin chia sẻ 1 số kinh nghiệm giúp trẻ chăm học hơn.
Hãy thử thực hiện 8 cách dưới đây để dạy con học chăm chỉ, hiệu quả nhé!

1. Chấp nhận khả năng thật của bé
Nếu bạn đặt nặng mục tiêu là con mình phải trở thành học sinh giỏi nhất lớp thì bạn đã quá
ảo tưởng rồi đấy. Mọi đứa trẻ đều phát triển theo một tốc độ khác nhau. Việc bạn hay so
sánh khả năng của con với những đứa trẻ khác chỉ làm cho con bạn có cảm giác sợ: nếu
không đáp ứng được sự mong đợi của bố mẹ thì nó là kẻ thất bại.
Trường hợp ngược lại, nếu con bạn sớm tỏ ra có năng khiếu về hội họa hoặc thể thao, hãy
tạo mọi cơ hội để bé có thể phát triển năng lực của mình. Nhưng nhớ đừng bắt ép mà hãy

động viên thật nhiều. Bạn không thể nào bắt một đứa trẻ phải chạy trong khi bé chưa biết
đi, nhưng nếu bé muốn chạy, hãy hết lòng giúp đỡ bé.
2. Tạo cơ hội cho bé
Một trong những cách hay nhất và hiệu quả nhất để giúp trẻ phát huy năng khiếu là cho trẻ
làm theo sở thích. Nếu được quyền chọn lựa, trẻ sẽ nỗ lực hơn để thực hiện cái mà chúng
quyết định theo đuổi. Nhưng dù gì đi nữa, trẻ rất cần sự hỗ trợ của các vị phụ huynh.
Thông thường thì trẻ thích rất nhiều thứ nên cha mẹ phải có giải pháp thu hẹp lại, giúp con
phát hiện ra lĩnh vực con quan tâm nhất. Ðối với những đứa trẻ quá đặc biệt, nếu không
hướng trẻ vào khả năng nổi bật, trẻ sẽ mất dần sự tập trung vào năng khiếu của mình và
chỉ thích ngồi xem ti vi hoặc chơi đùa với bạn bè mà thôi.
3. Kiểm tra xem có gì gây khó khăn cho trẻ không
Ðiều này nghe có vẻ dễ dàng và hiển nhiên nhưng có bao giờ bạn hỏi con mình tại sao
không muốn đi cắm trại, không thích tham gia hướng đạo sinh hoặc tại sao không làm bài
tập về nhà chưa? Có nhiều nguyên nhân: có thể khi đi học con hay bị bạn bè chọc ghẹo,
có thể con không thích thầy phụ trách đội hay con thấy chán học môn toán nên không làm
bài về nhà…
Môi trường thích hợp cũng là yếu tố rất quan trọng. Một số trẻ chỉ có thể tập trung ý tưởng
trong những phòng tuyệt đối yên tĩnh nhưng những trẻ khác thì lại thích ngồi học ở sân
chơi náo nhiệt. Nếu con trai bạn nói không muốn ngồi học một mình trong phòng riêng thì
hãy dọn dẹp cho bé ngồi học trong nhà bếp. Nếu trẻ trở nên ham học, không cần đến sự
nhắc nhở của người khác thì chắc hẳn phải có một nguyên nhân tốt nào đó.
4.

Nói

chuyện

với

con

về

công

việc

của

bạn

Bạn cảm thấy mệt mỏi sau một ngày làm việc nhưng hãy dành thời gian nói chuyện với
con, chia sẻ cả chuyện vui lẫn chuyện buồn. Nói với con những suy nghĩ của bạn và biết
đâu trẻ sẽ tự nhủ rằng mình cố gắng học giỏi thì sẽ thành công như mẹ.
Nếu bạn đang làm một công việc tẻ nhạt và không tìm ra được từ nào tốt đẹp để ca ngợi
thì cũng nói cho con biết sự thật: tình hình là như thế nào với một người không có bằng
cấp, chắc chắn họ sẽ không thể nào tìm được một công việc tốt. Ðôi khi trẻ sẽ tự động viên
mình học tập chăm chỉ chỉ vì chúng muốn cuộc sống sau này sẽ tốt hơn cuộc sống của cha
mẹ.
5.

Khen

ngợi

trẻ

Khen ngợi cũng là một cách để động viên trẻ học nhưng phải có chừng mực vì trẻ con

không ngốc gì mà tin mãi những câu “Giỏi lắm” hoặc “Tốt lắm”. Nếu ngày nào con cũng
mang cho bạn xem những bài làm ở trường và nghe vẫn chừng ấy lời thì con sẽ hiểu rằng
bạn không quan tâm thực sự đến chuyện học hành của chúng.
Vậy bạn có thể nói những gì? Ðơn giản thôi, nhưng là rất cụ thể. Ví dụ: “Mẹ rất thích ý
tưởng này trong bài văn của con, nó rất sâu sắc và ấn tượng” hoặc “Con đàn bài ‘Trường
làng tôi’ hay lắm!”.
6. Thưởng cho trẻ
Một số phụ huynh thường hứa sẽ thưởng cho con một chiếc xe đạp nếu con làm bài thi
thật tốt và tất nhiên nếu con thi rớt thì sẽ chẳng được gì cả. Cách đối xử như vậy không
hẳn là một phương pháp tốt vì chỉ làm cho trẻ căng thẳng trước kỳ thi, sợ thi điểm thấp thì
không được thưởng. Và nếu thi hỏng thật thì trẻ dễ rơi vào trạng thái chán nản.

Trên lý thuyết, kết quả thi tốt đã là phần thưởng cho trẻ nhưng trên thực tế, trẻ sẽ đạt được
kết quả tốt hơn nếu có quà thưởng để khích lệ chúng. Thay vì hứa hẹn tặng cho trẻ một
món quà thật lớn thì chỉ cần một món quà nhỏ cũng đủ khích lệ trẻ rồi. Phần thưởng sẽ
động viên trẻ cố gắng hơn và cũng không làm cho trẻ quá hối tiếc nếu vuột mất cơ hội
giành được phần thưởng đó.
7.

Thỉnh

thoảng

hãy

để

con

tự

do

làm

những

con

thích

Trẻ con thường tiến bộ rất nhanh nếu chúng được cha mẹ quan tâm và khuyến khích, tuy
nhiên trẻ cũng cần thời gian để có thể đạt được sự tiến bộ đó. Những câu la mắng như:
“Mày đang làm gì vậy? Sao không chịu học hành gì cả?” sẽ làm cho trẻ bị tổn thương.
Mọi người đều cần phải có thời gian để nghỉ ngơi, nghe nhạc hay thậm chí chỉ để ngồi và
nhìn chăm chăm vào khoảng không trước mặt. Và khi năng lượng của chúng ta được phục
hồi, chúng ta sẽ cảm thấy tỉnh táo, khoẻ mạnh và sẵn sàng đương đầu với thử thách trước
mắt.
8.

Giải

thích

cho

trẻ

hiểu

tại

sao

bạn

muốn

trẻ

học

tập

thật

tốt

Chuyện gì sẽ xảy ra nếu bạn không muốn con bỏ lớp học piano vì bạn chắc chắn là trẻ có
năng khiếu về âm nhạc, đặc biệt là khả năng chơi đàn piano? Bạn phải làm gì?
Ðừng la mắng trẻ vì chỉ một lúc sau trẻ sẽ không để tâm đến việc bạn đang trách móc nữa.
Bạn hãy nói chuyện và giải thích cho bé hiểu tại sao bạn cho rằng trẻ nên tiếp tục học đàn
piano và mâu thuẫn giữa hai mẹ con sẽ được giải quyết ngay. Nếu trẻ vẫn không chịu vâng
lời, biết đâu sau này trẻ đang chuyển hướng sang đam mê thanh nhạc và thích tham gia
vào một nhóm tam ca, tứ ca nào đó… Dù trẻ đồng ý hay không đồng ý thì tất cả những gì
trẻ học được trước đây vẫn được lưu giữ an toàn trong “ngân hàng kinh nghiệm” và con sẽ
không bao giờ quên được.

chohọcsinhTH.3. yêu cầu:- Việc bố trí sắp xếp bàn ghế trong phòng học, vị trí trưng bày sản phẩm của học sinh….- Chuẩn bị thiết bị đồ dùng dạy học, các loại phiếu học tâp sử dụng cho các hoạt động trong giờ học.- Giáo viên mạnh dạn, tích cực trong việc tổ chức các hoạt động dạy học, vận dụng các phương pháp dạyhọc,cáckỹthuậtdạyhọcphùhợp…- Tạo được sự thân thiện, hợp tác, các giao tiếp ứng xử trong giờ học giữa giáo viên và học sinh, học sinhvà học sinh, động viên, tạo cơ hôị cho mọi đối tượng học sinh cùng tham giaNgoài viêêc GDKNS cho HS TH thông qua các kĩ thuâêt dạy học, tổ chức các hoạt đôêng GDNGLL, phối hợpvới gia đình, PGD&ĐT chỉ đạo các lớp đưa nôêi dung GDKNS vào dạy trong tiết SHTT(1 tiết/2 tuần, bắtđầutừtuầnđầutiêncủatháng12/2011).Nhà trường cần phải rà soát lại thực trạng của trường mình, về hạn chế và hướng giải quyết để có thể tổchức tốt việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, sau đó căn cứ vào chương trình khung của PGD, xâydựngchươngtrìnhcụthểchođơnvị.Tùy theo hoàn cảnh thực tế của từng địa phương, từng trường để triển khai GDKNS cho thật hiệu quả.Các trường cũng cần phải xây dựng được quy tắc ứng xử văn hóa. Thầy cô giáo, cán bộ, phụ huynh phảigương mẫu. Bên cạnh đó, cần tạo được môi trường thân thiện, gia đình thân thiện, cộng đồng thân thiện.Ngoài ra, việc đẩy mạnh phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” cũng làgiải pháp góp phần trang bị thêm nhiều kiến thức kỹ năng sống cho học sinh.II. Nội dung và địa chỉ giáo dục kỹ năng sống qua một số môn học như Tiếng Việt, Đạo đức, TN &XH:1. Môn Tiếng Việt:a/KhảnăngGDKNSquamônTiếngViệt:Môn TV là một trong những môn học ở cấp tiểu học có khả năng GD KNS khá cao, hầu hết các bài họcđềucóthểtíchhợpGDKNSchoHSnhữngmứcđộnhấtđịnh.SốlượngphânmônnhiềuThờigiandànhchomônhọcchiếmtỉlệcaoCác bài học trong các phân môn đều có khả năng giáo dục KNS cho học sinhb/MụctiêuvànộidungsốngquamônTiếngViệt:- Giúp HS bước đầu hình thành và rèn luyện các KNS cần thiết, phù hợp lứa tuổi; nhận biết được nhữnggiá trị tốt đẹp trong cuộc sống, biết tự nhìn nhận, đánh giá đúng về bản thân; biết ứng xử phù hợp trongcác mối quan hệ; biết sống tích cực, chủ động trong mọi điều kiện, hoàn cảnh.- Nội dung GD KNS được thể hiện ở tất cả các nội dung học tập của môn học.- Những KNS chủ yếu đó là: KN giao tiếp; KN tự nhận thức; KN suy nghĩ sáng tạo; KN ra quyết định; KNlàmchủbảnthân.c/CácyêucầucầnthiếtphảiđưaGDKNSváomônTiếngViệt:- Xuất phát từ Thực tế cuộc sống: sự phát triển của KHKT, sự hội nhập, giao lưu, những yêu cầu và tháchthứcmớicủacuộcsốnghiệnđạiXuấtpháttừmụctiêuGDTH:GDconngườitoàndiệnXuấtpháttừđổimớimụctiêu,nộidungvàphươngphápdạyhọc- Xuất phát từ thực tế dạy học Tiếng việt: cung cấp KT và KN sử dụng Tiếng việt thông qua thực hànhhànhdụng)d/CácloạiKNSKNcơbảngồmkỹnăngđơnlẻvàkỷnăngtổnghợpKNđặcthùKNnghềnghiệpKNchuyênbiệte/NỘIDUNGGDKNSTRONGMÔNT.VIỆTKNSđặcthù,thểhiệnưuthếcủamônTVKNgiaotiếp- KN nhận thức (gồm nhận thức thế giới xung quanh, tự nhận thức, ra quyết định,…) là những KN mà mônTV cũng có ưu thế vì đối tượng của môn học này là công cụ của tư duy.- Giao tiếp là hoạt động trao đổi tư tưởng, tình cảm, cảm xúc,… giữa các thành viên trong xã hội. Gồm cáchành vi giải mã (nhận thông tin), ký mã (phát thông tin) qua : nghe, nói và đọc, viết.- Các KNS này của HS được hình thành, phát triển dần, từ những KN đơn lẻ đến những KN tổng hợp.2. Môn Đạo đức:+ Đạo đức GD cho HS bước đầu biết sống và ứng xử phù hợp với các chuẩn mực biến nhận thứcthànhhành vi chuẩn mựcthể hiện thông qua kĩ năng sống.MỤC TIÊU GD KNSCHO HS QUA MÔN ĐẠO ĐỨC+ Bước đầu trang bị cho HS các KNS cần thiết, phù hợp với lứa tuổi.+ Hình thành cho HS những hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực; loại bỏ những hành vi, thói quen tiêucực.+ Phát triển khả năng tư duy và sáng tạo của học sinh.+ Rèn cho học sinh biết cách tự phục vụ bản thân và vệ sinh cá nhân, giữ gìn vệ sinh môi trường, bảo vệmôi trường.+ Rèn cho học sinh biết cách giao tiếp và ứng xử phù hợp và linh hoạt trong cuộc sống hằng ngày.+ Hướng dẫn học sinh biết cách phối hợp công việc của từng cá nhân khi làm việc đồng đội.+ KNS giúp HS vận dụng tốt kiến thức đã học, làm tăng tính thực hành+ Biết sống tích cực, chủ động+ Tạo cơ hội thuận lợi để HS thực hiện tốt quyền, bổn phận của mình và phát triển toàn diện về thểchất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức.Trong các chương trình giáo dục kĩ năng sống cho HSTH , người ta nhắc đến những nhóm kỹnăng sống sau đây:a)Nhóm kĩ năng nhận thức:Nhận thức bản thân.Xây dựng kế hoạch.Kĩ năng học và tự họcTư duy tích cực và tư duy sáng tạo.Giải quyết vấn đềb) Nhóm kĩ năng xã hội:Kĩ năng giao tiếp .Kĩ năng thuyết trình và nói được đám đông.Kĩ năng diễn đạt cảm xúc và phản hồi.Kĩ năng làm việc nhóm (làm việc đồng đội)c) Nhóm kĩ năng quản lý bản thân:Kĩ năng làm chủ.Quản lý thời gianGiải trí lành mạnhd)Nhóm kĩ năng xã hội:Kĩ năng quan sát.Kĩ năng làm việc nhóm.Kĩ năng lãnh đạo (làm thủ lĩnh).đ)Nhóm kĩ năng giao tiếpXác định đối tượng giao tiếpXác định nội dung và hình thức giao tiếpe)Nhóm kĩ năng phòng chống bạo lực:Phòng chống xâm hại thân thể.Phòng chống bạo lực học đường.Phòng chống bạo lực gia đình.Tránh tác động xấu từ bạn bè.Thông qua môn Đạo đức, kiến thức được hình thành trên cơ sở từ việc quan sát tranh, từ một truyện kể,một việc làm, một hành vi, chuẩn mực nào đó, sau đó rút ra bài học. Từ bài học đó các em liên hệ thực tếxung quanh, bản thân, gia đình và xã hội và môi trường tự nhiên. Chỉ khác hơn là GV viên cố gắng trongphạm vi có thể khi soạn và giảng từng phần của bài học phải tạo một điểm nhấn cụ thể, rõ ràng, nhằmkhắc sâu những kĩ năng sống đã có sẵn trong từng bài học và những kĩ năng sống chúng ta lồng ghéptrong quá trình soạn –giảng.c. Môn Khoa học:3. Địa chỉ giáo dục kĩ năng sống trong môn khoa học:a) Lớp 4:+ Có 21 địa chỉ.+ Trong đó có 5 địa chỉ đã soạn sẵn theo mẫu:~ Bài 13: Phòng bệnh béo phì.~ Bài 14: Phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa~ Bài 39-40: Không khí bị ô nhiễm. Bảo vệ bầu không khí trong sạch.~ Bài 65: Quan hệ thức ăn trong tự nhiên.~ Bài 66: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên.b) Lớp 5:+ Có 26 địa chỉ.+ Trong đó có 5 địa chỉ đã soạn sẵn theo mẫu:~ Bài 9-10: Thực hành nói “không” với các chất gây nghiện~ Bài 18: Phòng tránh bị xâm hại.~ Bài 42-43: Sử dụng năng lượng chất đốt (2 tiết)~ Bài 48: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện~ Bài 66: Tác động của con người đến môi trường đất4. Cách soạn và trình bày:a) Bài soạn và cách thức:- Ở khối Bốn soạn bài: “Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm”- Ở khối Năm soạn bài: “Phòng bệnh sốt xuất huyết”- Nếu thấy hợp lý, có thể gộp 2 bài lại để soạn. Ví dụ: Ở lớp Bốn: Có thể gộp 2 bài để soạn như bài:“Nước bị ô nhiễm. Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm”b) Tiến trình dạy học:* Có 4 bước chính:+ Khám phá: HS đã biết gì, chưa biết gì về vấn đề đưa ra?Ví dụ: Các em hãy cho biết vì sao nước bị ô nhiễm? HS trả lời: … Dựa vào sự hiểu biết của HS, GV dẫnvào bài mới: Để biết vì sao nươc bị ô nhiễm, thầy cùng các em đi tìm hiểu qua bài: nguyên nhân làm nướcbị ô nhiễm….+ Kết nối: Kết nối nội dung mới của bài. Giải quyết tất cả những kiến thức mới.+ Thực hành: Đưa ra những tình huống, những nội dung, những trò chơi để vận dụng kiến thức đó.+ Vận dụng: Tùy ở từng hoàn cảnh từng em, chúng ta có bài vận dụng (các em nắm được thông tinnào về bài học).* Tóm lại:Qua 1 tiến trình, đảm bảo giáo dục được KNS.* Thống nhất quan điểm khi soạn bài:Quan điểm của Bộ giáo dục: Tiến sĩ Nguyễn Tiến Dũng cho rằng+ Đây là 1 tài liệu cho giáo viên tham khảo.+ Giáo viên là người hoạt đông thực tiễn, biết được giá trị quyển sách này là gì? Có thể dùngtừ này, không dùng từ này.+ Có ma trận: Nhiều địa chỉ tăng cường các kĩ năng sống, không cứng quá, có thể tìm 1 địachỉ khác. Đây là những bài minh họa, không phải nhất thiết tuân theo.+ Càng ngày, việc chỉ đạo dạy học linh hoạt, phát huy tính độc lập, sáng tạo của các thầy cô.Các thầy cô thích làm gì thì làm, dạy phương pháp gia không biết miễn là khi đánh giá theo chuẩn kiếnthức kĩ năng đạt là được.(Tránh lệch chuẩn KTKN)III. Các phương pháp và kỹ thuật tích hợp lồng ghép giáo dục kỹ năng sống vào môn học:1.Sựkhácbiệtgiữadạycácmônhọc(VD:Đạođức)vớiGDKNS:Chương trình giáo dục môn Đạo đức ở cấp tiểu học có một số nội dung trùng hợp với nội dung của giáodục kỹ năng sống. Tuy nhiên, mục đích và phương pháp dạy các môn này không giống nhau hoàn toàn.Ví dụ: Trong chương trình môn Đạo đức lớp 1, tuần 19 có bài: “Lễ phép, vâng lời thầy cô giáo”. Trongdạy kỹ năng sống, không có khái niệm “vâng lời”, chỉ có khái niệm “lắng nghe”, “đồng cảm”, “chia sẻ”. Mụctiêu của giáo dục kỹ năng sống là rèn luyện cách tư duy tích cực, hình thành thói quen tốt thông qua cáchoạt động và bài tập trải nghiệm, chứ không đặt mục đích “rèn nếp” hay “nghe lời”. Công dân toàn cầu làngười biết suy nghĩ bằng cái đầu của mình, biết phân tích đúng sai, quyết định có làm điều này hay điềukhác và chịu trách nhiệm về điều đó, chứ không tạo ra lớp công dân “chỉ biết nghe lời”.Đây là sự khác biệt cơ bản của việc giáo dục kỹ năng sống với các môn học khác (như môn Đạođức).2.PPDHKỹthuậtdạyhọc:Cũngnhưcácmônhọckhác,GDKNScũngsửdụngcácPPDHtíchcựcnhư:PPDHtheonhómPPgiảiquyếtvấnđềPPđóngvaiPPtròchơiKỹthuậtdạyhọc:KỹthuậtchianhómKỹthuậtđặtcâuhỏiKỹthuậtkhăntrảibànKỹthuậttrìnhbàyphút. Kỹ thuật bản đồ tư duyIV. MÔÔ T SỐ BIÊÔN PHÁP RÈN KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THÔNG QUA CÁC MÔN HỌC VÀHOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP1. Gần gũi và tạo mối thân thiện với học sinh2. Rèn kĩ năng sống hiệu quả qua việc tích hợp vào các môn họcĐể giáo dục kĩ năng sống cho học sinh có hiệu quả bản thân đã vận dụng vào các môn học, tiết học,nhất là các môn như: Tiếng Việt; Đạo đức; Khoa học; An toàn giao thông …. để những giờ học sao chocác em được làm để học, được trải nghiệm như trong cuộc sống thực.Trong chương trình môn Tiếng Việt có nhiều bài học có thể giáo dục kĩ năng sống cho các em, đó làcác kĩ năng giao tiếp xã hội, như: Viết thư, Điền vào giấy tờ in sẵn, Giới thiệu địa phương, Kể chuyệnđược chứng kiến hoặc tham gia,… được lồng cụ thể qua các tình huống giao tiếp. Bản thân chỉ gợi mởsau đó cho các em tự nói một cách tự nhiên hoàn toàn không gò bó áp đặt. Để hình thành những kiếnthức và rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh qua môn Tiếng Việt, người giáo viên cần phải vận dụng nhiềuphương pháp dạy phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh nhưỞ môn Đạo đức, để các chuẩn mực đạo đức, pháp luật xã hội trở thành tình cảm, niềm tin, hành vivà thói quen của học sinh. Cần sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực , học sinh sẽ đượctạo cơ hội để thực hành, trải nghiệm nhiều kĩ năng sống cần thiết, phù hợp với lứa tuổi. Đó là lối sống lànhmạnh, các hành vi ứng xử phù hợp với nền văn minh xã hội. Lối sống, hành vi như gọn gàng, ngăn nắp,nói lời đẹp, chăm sóc bố mẹ, ông bà, hợp tác, giúp đỡ, chia sẻ với bạn…Ở môn Khoa học: Chương “Con người và sức khỏe”các bài: “Con người cần gì để sống? Vai tròcủa các chất dinh dưỡng có trong thức ăn; Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng; Phòng bệnh béophì; Phòng tránh tai nạn đuối nước;…” giáo dục các em hiểu rằng ăn uống đủ chất và hợp lí giúp chochúng ta khoẻ mạnh, biết phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hóa, biết những việc nên làm vàkhông nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước, có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hằng ngày, tựgiác thực hiện nếp sống vệ sinh, khắc phục những hành vi có hại cho sức khoẻ. Biết tham gia các hoạtđộng và nghỉ ngơi một cách hợp lí để có sức khoẻ tốt.Nâng cao hiệu quả phụ huynh và cộng đồng tham gia vào giáo dụcThứ năm – 29/10/2015 11:50GD&TĐ – Theo hướng dẫn của Sở GD&ĐT Bắc Ninh, sinh hoạt chuyên môn về nội dung đổi mới sựtham gia của phụ huynh và cộng đồng vào giáo dục có thể tổ chức dưới hình thức chuyên đề (đốivới cấp trường) hoặc tổ chức hội thảo (đổi với cấp cụm) thông qua 4 bước.Xây dụng kế hoạch và chuẩn bịXây dựng kế hoạch cần tập trung vào nội dung, cụ thể mà giáo viên, cán bộ quản lý quan tâm, gặp vướngmắc, khó khăn cần được chia sẻ, hỗ trợ về nội dung phụ huynh và cộng đồng tham gia vào giáo dục.Trong kế hoạch cần nêu rõ: Lớp, trường được chọn để minh họa cho nội dung sinh hoạt chuyên môn(SHCM), dự kiến giáo viên, cha mẹ học sinh, các đoàn thể, ban ngành sẽ tham gia giao lưu, chia sẻ trongbuổi SHCM.Có thể lựa chọn nội dung để xây dựng kế hoạch SHCM như sau:Cách tuyên truyền để cha mẹ học sinh và cộng đồng hiểu rõ và tích cực tham gia vào xây dựng Mô hìnhtrường học mới, tích cực tham gia siáo dục cùng nhà trường;Cách phối hợp với cha mẹ học sinh và cộng đồng trong việc huy động trẻ đến trường;Cách hướng dẫn cha mẹ học sinh vào lớp học hoặc tới trường để hỗ trợ con em mình học tập;Cách hướng dẫn cha mẹ học sinh hỗ trợ con em mình học tập ở nhà (hoạt động ứng dụng);Cách phối hợp với cha mẹ học sinh, cộng đồng tham gia xây dựng, bảo quản, sử dụng cơ sở vật chất vàtổ chức không gian trong lớp học;Cách phối hợp với cha mẹ học sinh, cộng đồng xây dựng các nội dung học tập liên quan đến thực tiễncủa địa phương.Phân công giáo viên, cán bộ quản lý cấp trường chuẩn bị thuyết minh nội dung về sự tham gia của chamẹ học sinh và cộng đồng trong chuyên đề.Mời một số cha mẹ học sinh, đại diện cộng đồng tham gia chuyên đề hoặc hội thảo để trao đổi về cáchphối hợp với nhà trường đối với giáo dục.Tổ chức sinh hoạtBước tiếp theo là tổ chức sinh hoạt chuyên môn về nội dung cha mẹ học sinh, cộng đồng tham gia vàogiáo dục, giao lưu với cha mẹ học sinh, đại diện cộng đồng.Giáo viên, cán bộ quản lý được phân công thuyết minh nội dung đã chuẩn bị.Đại diện cha mẹ học sinh, cộng đồng chia sẻ về cách phối hợp với nhà trường trong hoạt động giáo dục,có thể minh họa rõ hơn về cách thức phối hợp với giáo viên, nhà trường hỗ trợ con em học tập ở trường,cách phối hợp với giáo viên xây dựng và bảo quản các công cụ trong lớp học,…Thảo luận chungCán bộ quản lý, giáo viên, cha mẹ học sinh và đại diện cộng đồng cùng trao đổi những điều đã học tậpđược, bổ sung những kinh nghiệm hay hoặc chia sẻ những khó khăn cần tháo gỡ, đề xuất biện pháp tháogỡ khó khăn trong việc phối hợp giữa cha mẹ học sinh và cộng đồng đối với giáo viên và nhà trường trongcác hoạt động giáo dục.Cuối buổi thảo luận, người chủ trì tổng kết các ý kiến thảo luận và gợi ý các vấn đề cần suy ngẫm để chamẹ học sinh và cộng đồng tham gia vào hoạt động giáo dục hiệu quả hơn.Áp dụngDựa trên kết quả thảo luận và những điều đã học tập được qua trao đổi, chia sẻ, giáo viên (đối với SHCMcấp trường), các trường (đối với SHCM cấp cụm) nêu rõ phương hướng áp dụng để đổi mới sự tham giacủa cha mẹ học sinh, cộng đồng vào lớp, trường mình.5 QUY TẮC GIÁO DỤC HỌC SINH “CHƯA NGOAN”Thứ năm – 17/09/2015 04:301. Quy tắc 2H (Hiểu rõ – Hợp tác)1.1. Hiểu rõ:– Tìm hiểu tình hình của lớp thông qua giáo viên chủ nhiệm cũ. Đây là dịp để kiện toàn lại đội ngũ cán bộlớp, bổ sung những cái chưa làm được và phát huy những mặt mạnh mà lớp đã có. Từ đó giáo viên chủnhiệm có thể triển khai dễ dàng kế hoạch giáo dục học sinh “chưa ngoan” dựa trên những bao quát khởiđầu mà giáo viên chủ nhiệm cũ cung cấp.– Tìm hiểu một cách hết sức tế nhị học sinh “chưa ngoan” từ cán bộ lớp đến cả những em thuộc “nhóm”của học sinh “chưa ngoan” để từ đó có kế hoạch hợp lý và phối hợp với gia đình để giáo dục các em.1.2. Hợp tác:– Khi đã tiếp xúc được với phụ huynh của học sinh “chưa ngoan”, điều cần tránh là không nên gay gắt,dồn dập việc báo cáo và phê bình con em họ, vì hơn ai hết họ đã từng nghe nhiều lời ca thán và đã biết rõcon em mình. Điều đó sẽ không có tác dụng gì mà ngược lại làm mất đi ý nghĩa của sự hợp tác, phối hợpgiáo dục. Vì vậy, cần phải giao tiếp ở một góc độ cởi mở một cách hết sức tâm lý và tế nhị nhưng chântình, tạo cho phụ huynh học sinh một sự tin tưởng, một tình cảm gần gũi, thân mật, một thái độ tận tâmhợp tác để giáo dục con em họ trở thành người tốt.* Quy tắc 2H sẽ giúp giáo viên chủ nhiệm hiểu và chia sẻ với gia đình những khó khăn trong việc dạy dỗcác em, và ngược lại gia đình sẵn sàng hợp tác với giáo viên chủ nhiệm để giáo dục con em mình suốtnăm học. Vấn đề ở đây là các em cần phải được giáo dục để hiểu, nhận ra và chống lại tác động tiêu cựccủa những con người và sự việc xấu bằng sự quan tâm của gia đình và của giáo viên chủ nhiệm.2. Quy tắc 2Q (Quan tâm – Quan sát)2.1. Quan tâm:– Giáo viên chủ nhiệm quan tâm bằng cách trực tiếp hỏi thăm học sinh “chưa ngoan” về hoàn cảnh giađình để giúp các em dần dần ý thức về việc quan tâm đến gia đình mình kết hợp với quan tâm thăm hỏihọc sinh “chưa ngoan” về bạn bè thân thích thường hay chơi với nhau. Đồng thời thông qua phối hợp chặtchẽ gia đình, giáo viên bộ môn để hiểu thêm về năng lực học tập cũng như thái độ và sự tôn trọng, lễphép của học sinh “chưa ngoan” và gián tiếp giúp đỡ, quan tâm, ân cần hơn đối với các em.Phối hợp với các ban ngành, đoàn thể trong nhà trường để gắn các em vào những hoạt động mà các emưa thích, hoặc chia sẻ, giúp đỡ các em những khó khăn. Kêu gọi và yêu cầu các em khác trong lớp biếtquan tâm, chia sẻ, giúp đỡ bạn mình (là những học sinh “chưa ngoan”), không nên xem thường và cô lậpbạn, hoặc phê phán một cách thái quá hay gay gắt dẫn đến mâu thuẫn chỉ vì thi đua của lớp quá thấp.Điều đó lại có thể thúc đẩy việc tìm kiếm bạn bên ngoài nhà trường (nhất là những nhóm thiếu niên hưhỏng sẽ có khả năng dẫn đến những hậu quả đáng tiếc).2.2 Quan sát:– Quan sát, theo dõi học sinh “chưa ngoan” hằng ngày về việc thực hiện nội quy, quy chế trường lớp, vềthái độ học tập bằng nhiều hình thức khác nhau sẽ giúp cho giáo viên chủ nhiệm nắm vững và sẽ khôngvội vàng kết luận mội vi phạm nào đó khi chưa tích lũy đầy đủ các sự kiện cần quan sát nhằm tránh làmtổn thương đến tâm lý và tình cảm của các em.3. Quy tắc 2N (Nghiêm khắc – Ngọt dịu)3.1. Nghiêm khắc:– Giáo viên chủ nhiệm cần xử lí những vi phạm của tất cả học sinh trong lớp với một thái độ nghiêm khắc,công bằng và tôn trọng học sinh, cho dù đó là cán bộ lớp hay học sinh “chưa ngoan”. Có như vậy nhữngem “chưa ngoan” sẽ cảm thấy giáo viên chủ nhiệm đã tôn trọng tất cả thành viên trong lớp, không thiên vị,không hề “ghét bỏ” mình (theo suy nghĩ của các em). Cần lưu ý: nếu nghiêm khắc quá mức sẽ dẫn đến“phản sư phạm” và phản tác dụng.3.2. Ngọt dịu:– Giáo viên chủ nhiệm phải là người tận tụy với công việc, có tình yêu thương, tấm lòng độ lượng và baodung đối với học sinh. Tuy nhiên lòng yêu thương ấy không thể pha trộn với những nét ủy mị, mềm yếu vàthiếu sự đề ra yêu cầu nghiêm khắc đối với các em, mà ngược lại. Quy tắc này sẽ xóa bỏ khoảng cách,làm cho học sinh “chưa ngoan” cảm thấy mình không bị “ghét bỏ” hay bị “bỏ rơi.” Tình cảm thầy-trò dầnđược hình thành, tạo điều kiện thuận lợi cho những tâm sự, những chia sẻ… Khi đó những lời động viên,những định hướng của giáo viên chủ nhiệm sẽ đạt hiệu quả cao.4. Quy tắc 2Đ (Động viên – Định hướng)4.1. Động viên:– Trong việc giáo dục học sinh “chưa ngoan” thì sự động viên và khuyến khích có vai trò rất quan trọng.Học sinh “chưa ngoan” đa số là những em có học lực yếu kém, dẫn đến bất mãn, không thiết tha gì đếnhọc tập, hay nói cách khác, không có động cơ, ý thức học tập. Chính vì vậy giáo viên chủ nhiệm phải làngười trực tiếp quan tâm, động viên các em trên tinh thần “kiến tha lâu cũng đầy tổ”, “có công mài sắt, cóngày nên kim”.– Cần huy động và vận hành cả guồng máy: Gia đình – Giáo viên – Đoàn thể – Các tổ chức xã hội – Bạnbè học sinh – và cả cá nhân học sinh “chưa ngoan” để động viên, hỗ trợ, giúp đỡ các em có được tinhthần, động cơ, và ý thức trong rèn luyện đạo đức và học tập.4.2. Định hướng:– Học sinh “chưa ngoan” thường là những em không định hướng được mình cần phải rèn luyện những gìđể giúp ích cho bản thân mình để hoàn thành nhiệm vụ của mình là học tốt và rèn luyện tốt. Chính vì vậygiáo viên chủ nhiệm sẽ là người giúp các em biết quan tâm đến bản thân, gia đình … cũng như suy nghĩđến việc chọn nghề để các em có hoài bão, ước mơ và trở thành người hữu ích.5. Quy tắc 2T (Tâm huyết – Trách nhiệm)Chính tâm huyết và trách nhiệm sẽ giúp cho giáo viên chủ nhiệm có được năng lực “cảm hóa” học sinhnói chung, học sinh “chưa ngoan” nói riêng. Đó là năng lực gây ảnh hưởng trực tiếp của mình đến với họcsinh về mặt tình cảm và ý chí. Tâm huyết và trách nhiệm nằm trong nhân cách của người thầy giáo. Giáoviên chủ nhiệm phải dùng nhân cách của mình để tác động vào học sinh, giáo dục các em nên người. Đâychính là dùng nhân cách để giáo dục nhân cách là vậy.Có thể nói rằng chỉ có người giáo viên nào luôn ý thức sẽ cống hiến cả cuộc đời mình cho sự nghiệp đàotạo và giáo dục thế hệ trẻ, lấy việc hy sinh phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ đào tạo con người làm hạnhphúc cao cả của đời mình thì mới có thể thực hiện được chức năng “người kỹ sư tâm hồn” một cách xứngđáng.Với những quy tắc đã nêu trên đây chúng ta hy vọng rằng công tác giáo dục học sinh “chưa ngoan” sẽ cónhững bước chuyển biến mới. Tuy nhiên việc giáo dục nhân cách cho học sinh không thể thành côngtrong một sớm một chiều, bởi giáo dục là cả một quá trình và không thể chỉ thực hiện bởi giáo viên chủnhiệm, BGH và các tổ chức đoàn thể trong trường. Chính vì vậy chỉ có sự gắn kết của các bậc phụ huynh,các tổ chức xã hội cùng quan tâm ủng hộ nhà trường và tham gia công tác giáo dục học sinh “chưangoan” mới có thể tin tưởng đạt được kết quả tích cực và bền vững.Quan sát của giáo viên tiểu học sau một năm thực hiện TT 30Thứ bảy – 23/05/2015 09:06VietNamNet xin giới thiệu bài viết của nhà giáo Trần Trung Huy – Trường Tiểu học Lai Vu (KimThành – Hải Dương.) Bài viết của thầy giáo đã nêu lên những ưu điểm và nội dung cần chỉnh sửaqua thực tế vận dụng TT30 và mong muốn TT30 được điều chỉnh cho hợp lí.Những ưu điểmKhông chấm điểm, giảm sức ép đè lên các em hàng ngày. Nhiều năm dạy học, tôi đã chứng kiến cónhững bà mẹ quy định với con “chỉ được phép đạt điểm 9-10”.Có lần, tôi chấm một bài điểm 7, em đókhóc. Bạn bên cạnh hiểu nỗi băn khoăn của thầy nên kể với tôi: “Thầy ơi, cứ điểm 7 là về bạn ấy bị mẹphạt.”Lần khác, tôi thấy một bà mẹ đến đón con khi tan học. Cô giáo gọi vào cho xem vở của con, cô phàn nàncháu viết xấu và học kém,anay được có 3 điểm. Bà mẹ xem xong dắt con ra về. Vừa ra khỏi cửa lớp là bàmắng nhiếc con rất thậm tệ.Có những lúc, học giỏi rồi vẫn bị mẹ mắng. Đó là chuyện trong cuộc thi Olympic tiếng Anh trên internet.Đây chỉ là một sân chơi. Vậy mà có một HS lớp 5 bị mẹ tát ngay giữa sân trường vì “tội” làm được ít điểm.Các cha mẹ HS cũng nên yên tâm vì điều nữa: Bỏ chấm điểm thường xuyên để giảm sức ép HS nhưngTT 30 quy định vẫn chấm điểm bài kiểm tra cuối học kì.Không so sánh HS này với HS khác giúp tất cả các em đều vui. Trước đây, sau mỗi học kì, mỗi nămhọc, GV chủ nhiệm lại phải công bố các nhóm HS theo xếp loại giáo dục: giỏi, khá, TB, yếu.Sau đó, GV lại công bố tiếp các HS đạt danh hiệu HS giỏi, HS tiên tiến để đề nghị nhà trường khenthưởng. Đây là lối mòn được tạo ra từ xa xưa của giáo dục nước nhà. Và đây là cách phân loại HS chungcủa tất cả các cấp học. Việc này không đúng với các cấp học có lứa tuổi khác nhau.Nay thực hiện TT 30, tất cả đều vui bởi lẽ, các em đã cố gắng hết mình rồi. Nhất là những HS yếu, thầy côra sức rèn cặp, bản thân các em rất cố gắng. Dù chỉ được hai chữ “hoàn thành” nhưng kết quả đó của cácem vẫn được trân trọng. Cuối năm học, các em vẫn có thể được khen thưởng vì sự cố gắng và tiến bộvượt bậc …HS tiểu học thoát được hai chữ “hạnh kiểm”. Theo Từ điển tiếng Việt của NXB Từ điển bách khoa2007, hạnh kiểm có nghĩa là phẩm chất đạo đức biểu hiện trong việc làm, trong cách đối xử với mọingười. Đã nói hạnh kiểm thì lại có hạnh kiểm tốt và hạnh kiểm không tốt. Bác Hồ đã dạy “Trẻ con như búptrên cành – Biết ăn,ngủ, biết học hành là ngoan.” Vậy mà bao năm nay, chúng ta cứ đánh giá hạnh kiểm,tức là đánh giá đạo đức của các em.Nay nhờ có TT 30, HS tiểu học Việt Nam không còn bị người lớn đánh giá phẩm chất đạo đức nữa.Lời nhận xét trên trang vở học trò đã thể hiện cái tâm của thầyTừ 15/10/2014 thực hiện TT 30, đa số các thầy cô viết lời nhận xét vào vở HS một cách cụ thể, dễ hiểu đểHS và cha mẹ các em thấy những bài tập chưa đạt yêu cầu cần khắc phục. Chẳng hạn:- Em đếm hình vội quá nên sai bài 3.- Em vẽ sơ đồ chưa đúng nên giải sai bài 4.- Em nên so sánh khi tả ngoại hình thì bài văn sẽ hay hơn.- Em nên viết thêm 1-2 câu kết bài thì bài làm của em sẽ hoàn hảo hơn.- Bài văn này em đã viết đủ các ý, cô rất hài lòng. Mong em chấm hết câu rõ ràng để cô đọc dễ hơn.Chỉ cần đọc lời nhận xét, biết cô giáo đã nhận xét bằng cả cái tâm và cô chấm thực. Tôi đã từng được đọclời nhận xét của một GV tiếng Anh:- Em cần phân biệt đúng cách dùng there is/ there are….- Em cần bật mạnh các âm cuôi chứa /p/, /t/, /k/…- Cần viết đúng từ theo cách viết Tiếng Anh đối với chủ đề thời tiếtĐọc lời nhận xét này, người quản lí biết cô giáo “phê” khi đã quan sát kĩ bài làm của HS.Rõ ràng, lời nhận xét của thầy giúp HS vui hơn, cố gắng hơn và thể hiện tính nhân văn cao cả.Tuy nhiên, vẫn có những lời nhận xét trên trang vở nhưng cho thấy có những người thầy chưa có “Tâm”hoặc non yếu về câu, từ. Ví như: Bài viết tốt. Diễn đạt chưa tốt. Nên tính toán nhiều. Dùng từ chưa đúng.Cụm từ “Trình bày chưa khoa học” được những GV này dùng nhiều. Đọc cụm từ này, cha mẹ HS khônghiểu cái gì chưa khoa học…TT 30 kéo cha mẹ HS tham gia vào quá trình giáo dục. Trước đây, cha mẹ đi làm về chỉ cần nghe conđọc điểm số là “khen” hoặc “mắng”. Cũng có thể xem vở của con nhưng cũng chỉ biết chỗ đó đúng, chỗđó sai theo nét bút của cô giáo (đ / s). Nay, cha mẹ phải đọc lời nhận xét của con mới hiểu được mà hiểurất cụ thể.Trong thực tế, nhiều thầy cô còn thông báo về gia đình qua vở HS về cách ăn mặc, vệ sinh thân thể, sựchuẩn bị sách vở đi học, … của HS. Điều này chỉ được nhân rộng sau khi TT 30 có hiệu lực.Những hạn chế cần điều chỉnhTT 30 đề ra ba nội dung đánh giá là nhiều. Ba nội dung đánh giá HS tiểu học của TT 30 gồm: Kết quảcác môn học và hoạt động giáo dục; mức độ hình thành và phát triển năng lực;mức độ hình thành và pháttriển phẩm chất. Nội dung đánh giá thứ nhất là nội dung quen thuộc ta không bàn. Theo Từ điển tiếng Việtcủa Viện Ngôn ngữ học NXB Từ điển bách khoa 2007 do nhóm Ngọc-Xuân-Quỳnh biên soạn các từ “nănglực” và “phẩm chất” được hiểu như sau;- Năng lực: Sức làm ra, phát ra của con người, sự vật, máy móc, …- Phẩm chất: Tính chất riêng tốt, xấu của một sự vật.Còn theo Từ điển tiếng Việt xuất bản năm 1992 do Hoàng Phê chủ biên thì:- “Năng lực” có hai nghĩa: 1. Khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để thực hiện một hoạtđộng nào đó. 2. Phẩm chất tâm lí và sinh lí tạo cho con người khả năng hoàn thành một loại hoạt độngnào đó với chất lượng cao.- “Phẩm chất” có nghĩa là: Cái làm nên giá trị của người hay vật.Như vậy, “năng lực” và”phẩm chất” vừa riêng rẽ lại vừa bao hàm nhau. Theo giải nghĩa của từ điển thì”năng lực” là “phẩm chất tâm lí và sinh lí tạo cho con người khả năng hoàn thành một loại hoạt động nàođó với chất lượng cao” và”phẩm chất” là “cái tạo nên giá trị con người”. (Năng lực cũng là một yếu tố quatrọng góp phần tạo nên yếu tố con người).Trước đây, ta đã từng đánh giá”hạnh kiểm” học sinh tiểu học căn cứ vào việc thực hiện các nhiệm vụ củahọc sinh tiểu học ghi trong Điều lệ trường tiểu học. Đó cũng là đánh giá năng lực và phẩm chất.Xét như vậy, có lẽ không cần thiết tách rời hai thành mặt năng lực và phẩm chất để đánh giá.Sổ theo dõi chất lượng giáo dục học sinh khiến nhiều giáo viên không ủng hộ TT30Đã dạy học,đương nhiên phải có sổ theo dõi và đánh giá HS. Thế nhưng sổ theo dõi chất lượng giáo dụcHS tiểu học theo TT 30 được thiết kế có phần chưa hợp lí khiến GV vô cùng bận rộn với nhận xét thườngxuyên cả ba nội dung đánh giá.Thực tế quan sát, cái mà các GV “kêu khổ” nhất vẫn là vì phải ghi nhiều theo thiết kế của cuốn sổ theo dõichất lượng giáo dục. Mà cuốn sổ này lại không phải là kênh thông tin giữa cha mẹ HS với GV. Cái kênhcần phát huy tác dụng để cha mẹ HS biết là “Nhận xét trực tiếp”và “Nhận xét trong vở” không được pháthuy vì cô giáo cứ”bớt” thời gian để cắm cúi ghi sổ theo dõi chất lượng giáo dục.TT 30 hướng dẫn khen thưởng chưa cụ thểĐiều 16 trong TT 30: hướng dẫn khen thưởng cho “… những học sinh đạt thành tích nổi bật hay có tiến bộvượt bậc về một trong ba nội dung đánh giá trở lên, đạt thành tích nổi bật trong các phong trào thi đuahoặc thành tích đột xuất khác…”Thiết nghĩ, đã là văn bản mang tính quy định, mang tính luật thì nên cụ thể, rõ ràng. TT 30 quy định vềkhen thưởng như vậy là thể hiện đánh giá toàn diện và HS nào cũng có cơ hội được khen thưởng. Thếnhưng các tiêu chuẩn đưa ra để khen thưởng HS tương đối trừu tượng, gây băn khoăn cho người thựchiện…Hai luồng ý kiếnTừ khi TT 30 ra đời, như trên đã nói, xã hội tốn nhiều giấy mực để bình luận. Tôi vui vì có nhiều ngườiquan tâm đến giáo dục. Song tôi buồn vì văn hóa viết phản hồi của nhiều người. Gặp phải bài có nội dungđồng tình TT 30 thì họ cho rằng “bênh” thông tư. Gặp bài có nội dung không đồng tình TT 30 thì họ đưa ralời không đúng mực với cơ quan chủ quản giáo dục. Tôi thấy có nhiều người học hàm học vị cao, dẫnchứng cả giáo dục nước ngoài nhưng bài viết của họ thì chưa nêu ra được điểm gì thuyết phục cho ý kiếnphản đối của mình.Họ có suy nghĩ kiểu sòng phẳng người lớn: Có điểm thì mới có thi đua; điểm thấp thì phải chấp nhận chêcười mà cố gắng; điểm cao thì nghiễm nhiên được khen ngợi, biểu dương;… Với HS THCS và THPT,quan điểm đó đúng.Trong chương trình “Chuyện đương thời” tối 24/10/2014 trên Đài truyền hình Việt Nam, có 76% số ngườikhông đồng tình với TT 30. Chuyện đó dễ hiểu vì từ xưa tới nay, ai đi học cũng nghĩ đến chấm điểm. Nếuchuyện TT 30 mà đem hỏi vào quần chúng nói chung thì có thể số người không đồng tình còn cao hơn.Đa số chúng ta đều đứng quan sát TT 30 ở vị trí của phương pháp giáo dục HS lớn: sòng phẳng, cạnhtranh thứ hạng trong lớp…Song, HS tiểu học thì khác… Biết ăn, ngủ, biết học hành là ngoan.Mong muốn điều chỉnhVề lâu dài: Vì các mặt đánh giá “Mức độ hình thành và phát triển năng lực…” và “Mức độ hình thành vàphát triển phẩm chất…” nghe rất hàn lâm gây khó hiểu cho cha mẹ HS. Vậy nên, sau này,nếu có Thông tưxyz gì đó, rất mong Bộ GD-ĐT chỉ nên đánh giá HS tiểu học hai mặt:- Kết quả học tập các môn học.- Thực hiện các nhiệm vụ của học sinh tiểu học.Điều chỉnh trước mắt: TT 30/2014 chắc rằng không thể thay thế bằng một TT khác ngay được vì đã mấtnhiều kinh phí in sổ sách và học bạ của HS. Nội dung ba mặt đánh giá của TT 30 chắc cũng không thểgiảm đi.Tuy nhiên, tôi rất mong, sang năm học tiếp theo, Bộ GD-ĐT điều chỉnh mạnh mẽ ở hai cuốn sổ theo dõichất lượng giáo dục HS (Sổ dành cho GV dạy môn và sổ dành cho GV chủ nhiệm lớp) theo hướng:Một năm học, chỉ cần ghi nhận xét đánh giá định kì hai lần vào cuối học kì I và cuối năm học. (Vì hàngngày GV đã nhận xét thường xuyên bằng lời và ghi vở rồi).GV dạy môn (Thể dục, Âm nhạc, Mĩ thuật, …) chỉ cần một sổ, trong sổ đó thiết kế chỗ ghi danh sách HSnhiều lớp và sau đó là cột đánh tích, cột ghi nhận xét, đánh giá sau học kì I và cuối năm học. Trang ghinhận xét, đánh giá của GV dạy môn không cần đánh giá riệng về năng lực, phẩm chất mà chỉ cần đánhtích hoàn thành hay chưa hoàn thành môn học. Bên cạnh cột tích hoàn thành, có thể thêm cột nhận xétnhưng chỉ ghi những trường hợp đặc biệt. Về năng lực, phẩm chất, GV môn trao đổi với GV chủ nhiệmlớp.GV chủ nhiệm lớp đương nhiên chỉ cần một sổ. Trong sổ đó chỉ cần thiết kế ghi điểm kiểm tra cuối kì I vàcuối năm học. Bên cạnh cột điểm là cột nhận xét và đề ra biện pháp tiếp theo cho những trường hợp đặcbiệt. Phần nhận xét về năng lực và phẩm chất thiết kế trang riêng để đánh tích đạt hay không đạt sau mỗihọc kì chứ không nên chung với ô nhận xét về học các môn như hiện nay.Nói chung, sổ theo dõi ghi trọng tâm đánh giá định kì, còn đánh giá thường xuyên trọng tâm vào nhận xéttrực tiếp bằng lời và nhận xét vào vở ghi của HS.Điều chỉnh sao cho, GV dành toàn bộ thời gian và tâm huyết của một giờ học cho trang vở học trò. Và,như trên đã nói, tôi cho rằng cứ giảm gánh nặng công việc cho GV thì sự ủng hộ của các thầy cô giáodành cho TT 30 càng nhiều hơn.Dạy trẻ giá trị sốngThứ hai – 23/12/2013 21:22Chân thật, công bình, cảm thông, yêu thương và tự tin là các giá trị sống mà cha mẹ cần truyềncho con cái. Dù chưa biết nói, trẻ vẫn có thể tiếp thu những tinh hoa của giá trị sống chủ yếu. Nhờ5 giá trị sống, trẻ có thể sống tốt khi trưởng thành.1. CHÂN THẬT. Hãy giúp trẻ phản ánh sự thật. Trẻ rất “vô tư” khi thiếu chân thật. Chúng vẫn biết mình đãlàm điều gì đó sai trái nhưng chưa biết “mẹo lừa dối”. Đó là cơ hội tốt để giáo dục trẻ. Nếu lúc này cho trẻbiết rằng chân thật tốt hơn giả dối, trẻ sẽ bớt khuynh hướng nói dối trong tương lai.Đừng phản ứng mạnh khi trẻ nói dối, hãy khéo léo tìm cách giúp trẻ nói thật. Đó là khuyến khích trẻ chânthật. Chị Mai thấy đứa con trai 4 tuổi viết bậy lên tường phòng khách, chị liền hỏi con, và nó nói nó vẽ conngựa. Chị cười: “Mẹ nghĩ vậy là không đúng. Sao con không hỏi ý mẹ?”. Nó hiểu ra và cùng mẹ lau sạchtường. Chị Mai khen con đã chân thật, nhưng nó phải chịu “kỷ luật” là tối không được xem phim hoạthình để “đền tội”.Trẻ tưởng tượng rất phong phú. Đó là lĩnh vực kỳ diệu trong tính cách trẻ chưa đi học. Cha mẹ cần phânbiệt cho trẻ biết thế nào là “nói dối đùa” để trẻ không lẫn lộn.2. CÔNG BÌNH. Hãy khuyến khích trẻ “chuộc lỗi”, đó là dạy trẻ biết lẽ công bình. Bé An 4 tuổi và bé Sơn 3tuổi cùng chơi giả làm ngựa. Sơn đẩy chị mạnh làm chị đau. Người cha bắt em xin lỗi chị. Như vậyđủ chưa?Để giúp trẻ hiểu đúng nghĩa của sự công bình, cha mẹ cần khuyến khích trẻ sửa lỗi. Người cha có thể đềnghị bé Sơn đi lấy dầu gió xoa cho bé An để tỏ động thái hối lỗi, đồng thời vẫn cần có lời xin lỗi. Nhờ vậytrẻ có thể nhận ra hậu quả của mình đã gây ra cho người khác. Đó là bước đầu tiên trẻ biết đến tráchnhiệm, biết phải cư xử đúng đắn với người khác.Nếu cha mẹ la rầy hoặc có quyết định bất công, có thể trẻ sẽ không khâm phục. Cách cư xử công bìnhcủa cha mẹ sẽ dạy trẻ nhiều hơn bất kỳ cách la rầy nào.3. CẢM THÔNG. Hãy dạy trẻ nghĩ đến người khác. Trẻ dưới 5 tuổi rất ích kỷ. Chúng khó đặt mình vào vịtrí của người khác, nhưng như vậy không có nghĩa là không thể dạy trẻ biết nhận biết giá trị của sự cânnhắc. Hãy tìm cơ hội để nói với trẻ về sự tử tế. Trẻ sẽ mau chóng tiếp thu các lời nói đẹp và các động tháitốt, rồi trẻ sẽ biết áp dụng. Có nhiều cách phản ứng để khuyến khích trẻ biết cân nhắc và quan tâm ngườikhác.Cha mẹ có thể nói chuyện về các cảm xúc và các động thái, rồi hỏi trẻ là đúng hay sai. Nếu trẻ nói “khôngđúng” thì hỏi trẻ tại sao cảm thấy vậy. Với các cách ứng xử khác nhau, trẻ sẽ quen dần và thấm nhuần, vìtrẻ đang là trang giấy trắng, hãy “vẽ” lên đó những lời tốt và các hình đẹp.4. TỰ TIN. Hãy nuôi dưỡng lòng tự tin ở trẻ. Bé Thành luôn muốn làm chiếc cầu hoặc xây nhà cao tầng.Tư tưởng hay nhưng nó không sao xếp được với những lon nước ngọt và băng keo. Nó 4 tuổi nên cònvụng về. Chị Liên nói: “Con sẽ làm được khi con lớn hơn”. Nhưng nó không chịu, chịđành để nó làm lại,còn chị phụ dán băng keo. Xong “công trình”, khuôn mặt nó rạng rỡ hẳn.Tin vào ý tưởng và khả năng của trẻ là điều quan yếu để xây dựng lòng tự tin ở trẻ. Trẻ sẽ sẵn sàng nỗlực, vì trẻ biết nếu thất bại thì cũng không bị chê trách. Nhờ tự tin mà trẻ có thể xử lý các thử thách gặpphải trên đường đời. Nếu trẻ nhút nhát và lưỡng lự, hãy giúp trẻ loại bỏ ý nghĩ tiêu cực bằng cách nói:“Không sao, thua keo này bày keo khác. Ba/mẹ biết con có thể làm được”. Đồng thời cho trẻ biết cácgương vượt khó sống động đời thường. Cách khẳng định tích cực khả dĩ tạo hiệu quả kỳ diệu.Cứ để trẻ làm những việc đơn giản để quen dần công việc, trẻ sẽ khéo léo dần và biết sống có tráchnhiệm với gia đình, đồng thời trẻ cũng cảm thấy “dám” tin vào khả năng của chính mình.5. YÊU THƯƠNG. Hãy giúp trẻ sống quảng đại. Trẻ thường khó “cho đi”, nhưng nếu cha mẹ khéo léogiúp đỡ thì trẻ sẽ “mở” lòng quảng đại. Nhân chi sơ tính bổn thiện. Hãy cho trẻ thấy lòng quảng đại củacha mẹ để trẻ học tập yêu thương. Cha mẹ chăm sóc ông bà chu đáo, trẻ sẽ biết kính trọng người trên.Đừng bỏ phí ngày nào qua đi mà trẻ không có bài học yêu thương từ cha mẹ. Bài học đó trở nên quanyếu từ những lời đơn giản nhất như “xin lỗi”, “cảm ơn”, “làm ơn…”. Một phương trình đơn giản: Chamẹ càng làm đầy căn nhà bằng những tiếng cười, lời yêu thương và các động thái cao quý thì trẻ càng dễdàng thể hiện tình thương với người khác. Yêu thương là bài học sống giá trị nhất, như một danh nhân đãnói: “Chỉ những ai có lòng yêu thương thì mới xứng đáng nhận danh hiệu con người”8 cách giúp trẻ chăm họcThứ năm – 12/12/2013 08:54Đừng ‘đánh cắp’ tuổi thơ của con bằng gánh nặng học hành. Hãy nhẹ nhàng khích lệ để con tựnguyện ngồi vào bàn học. Gia sư Nhân Trí xin chia sẻ 1 số kinh nghiệm giúp trẻ chăm học hơn.Hãy thử thực hiện 8 cách dưới đây để dạy con học chăm chỉ, hiệu quả nhé!1. Chấp nhận khả năng thật của béNếu bạn đặt nặng mục tiêu là con mình phải trở thành học sinh giỏi nhất lớp thì bạn đã quáảo tưởng rồi đấy. Mọi đứa trẻ đều phát triển theo một tốc độ khác nhau. Việc bạn hay sosánh khả năng của con với những đứa trẻ khác chỉ làm cho con bạn có cảm giác sợ: nếukhông đáp ứng được sự mong đợi của bố mẹ thì nó là kẻ thất bại.Trường hợp ngược lại, nếu con bạn sớm tỏ ra có năng khiếu về hội họa hoặc thể thao, hãytạo mọi cơ hội để bé có thể phát triển năng lực của mình. Nhưng nhớ đừng bắt ép mà hãyđộng viên thật nhiều. Bạn không thể nào bắt một đứa trẻ phải chạy trong khi bé chưa biếtđi, nhưng nếu bé muốn chạy, hãy hết lòng giúp đỡ bé.2. Tạo cơ hội cho béMột trong những cách hay nhất và hiệu quả nhất để giúp trẻ phát huy năng khiếu là cho trẻlàm theo sở thích. Nếu được quyền chọn lựa, trẻ sẽ nỗ lực hơn để thực hiện cái mà chúngquyết định theo đuổi. Nhưng dù gì đi nữa, trẻ rất cần sự hỗ trợ của các vị phụ huynh.Thông thường thì trẻ thích rất nhiều thứ nên cha mẹ phải có giải pháp thu hẹp lại, giúp conphát hiện ra lĩnh vực con quan tâm nhất. Ðối với những đứa trẻ quá đặc biệt, nếu khônghướng trẻ vào khả năng nổi bật, trẻ sẽ mất dần sự tập trung vào năng khiếu của mình vàchỉ thích ngồi xem ti vi hoặc chơi đùa với bạn bè mà thôi.3. Kiểm tra xem có gì gây khó khăn cho trẻ khôngÐiều này nghe có vẻ dễ dàng và hiển nhiên nhưng có bao giờ bạn hỏi con mình tại saokhông muốn đi cắm trại, không thích tham gia hướng đạo sinh hoặc tại sao không làm bàitập về nhà chưa? Có nhiều nguyên nhân: có thể khi đi học con hay bị bạn bè chọc ghẹo,có thể con không thích thầy phụ trách đội hay con thấy chán học môn toán nên không làmbài về nhà…Môi trường thích hợp cũng là yếu tố rất quan trọng. Một số trẻ chỉ có thể tập trung ý tưởngtrong những phòng tuyệt đối yên tĩnh nhưng những trẻ khác thì lại thích ngồi học ở sânchơi náo nhiệt. Nếu con trai bạn nói không muốn ngồi học một mình trong phòng riêng thìhãy dọn dẹp cho bé ngồi học trong nhà bếp. Nếu trẻ trở nên ham học, không cần đến sựnhắc nhở của người khác thì chắc hẳn phải có một nguyên nhân tốt nào đó.4.NóichuyệnvớiconvềcôngviệccủabạnBạn cảm thấy mệt mỏi sau một ngày làm việc nhưng hãy dành thời gian nói chuyện vớicon, chia sẻ cả chuyện vui lẫn chuyện buồn. Nói với con những suy nghĩ của bạn và biếtđâu trẻ sẽ tự nhủ rằng mình cố gắng học giỏi thì sẽ thành công như mẹ.Nếu bạn đang làm một công việc tẻ nhạt và không tìm ra được từ nào tốt đẹp để ca ngợithì cũng nói cho con biết sự thật: tình hình là như thế nào với một người không có bằngcấp, chắc chắn họ sẽ không thể nào tìm được một công việc tốt. Ðôi khi trẻ sẽ tự động viênmình học tập chăm chỉ chỉ vì chúng muốn cuộc sống sau này sẽ tốt hơn cuộc sống của chamẹ.5.KhenngợitrẻKhen ngợi cũng là một cách để động viên trẻ học nhưng phải có chừng mực vì trẻ conkhông ngốc gì mà tin mãi những câu “Giỏi lắm” hoặc “Tốt lắm”. Nếu ngày nào con cũngmang cho bạn xem những bài làm ở trường và nghe vẫn chừng ấy lời thì con sẽ hiểu rằngbạn không quan tâm thực sự đến chuyện học hành của chúng.Vậy bạn có thể nói những gì? Ðơn giản thôi, nhưng là rất cụ thể. Ví dụ: “Mẹ rất thích ýtưởng này trong bài văn của con, nó rất sâu sắc và ấn tượng” hoặc “Con đàn bài ‘Trườnglàng tôi’ hay lắm!”.6. Thưởng cho trẻMột số phụ huynh thường hứa sẽ thưởng cho con một chiếc xe đạp nếu con làm bài thithật tốt và tất nhiên nếu con thi rớt thì sẽ chẳng được gì cả. Cách đối xử như vậy khônghẳn là một phương pháp tốt vì chỉ làm cho trẻ căng thẳng trước kỳ thi, sợ thi điểm thấp thìkhông được thưởng. Và nếu thi hỏng thật thì trẻ dễ rơi vào trạng thái chán nản.Trên lý thuyết, kết quả thi tốt đã là phần thưởng cho trẻ nhưng trên thực tế, trẻ sẽ đạt đượckết quả tốt hơn nếu có quà thưởng để khích lệ chúng. Thay vì hứa hẹn tặng cho trẻ mộtmón quà thật lớn thì chỉ cần một món quà nhỏ cũng đủ khích lệ trẻ rồi. Phần thưởng sẽđộng viên trẻ cố gắng hơn và cũng không làm cho trẻ quá hối tiếc nếu vuột mất cơ hộigiành được phần thưởng đó.7.ThỉnhthoảnghãyđểcontựdolàmnhữnggìconthíchTrẻ con thường tiến bộ rất nhanh nếu chúng được cha mẹ quan tâm và khuyến khích, tuynhiên trẻ cũng cần thời gian để có thể đạt được sự tiến bộ đó. Những câu la mắng như:”Mày đang làm gì vậy? Sao không chịu học hành gì cả?” sẽ làm cho trẻ bị tổn thương.Mọi người đều cần phải có thời gian để nghỉ ngơi, nghe nhạc hay thậm chí chỉ để ngồi vànhìn chăm chăm vào khoảng không trước mặt. Và khi năng lượng của chúng ta được phụchồi, chúng ta sẽ cảm thấy tỉnh táo, khoẻ mạnh và sẵn sàng đương đầu với thử thách trướcmắt.8.GiảithíchchotrẻhiểutạisaobạnmuốntrẻhọctậpthậttốtChuyện gì sẽ xảy ra nếu bạn không muốn con bỏ lớp học piano vì bạn chắc chắn là trẻ cónăng khiếu về âm nhạc, đặc biệt là khả năng chơi đàn piano? Bạn phải làm gì?Ðừng la mắng trẻ vì chỉ một lúc sau trẻ sẽ không để tâm đến việc bạn đang trách móc nữa.Bạn hãy nói chuyện và giải thích cho bé hiểu tại sao bạn cho rằng trẻ nên tiếp tục học đànpiano và mâu thuẫn giữa hai mẹ con sẽ được giải quyết ngay. Nếu trẻ vẫn không chịu vânglời, biết đâu sau này trẻ đang chuyển hướng sang đam mê thanh nhạc và thích tham giavào một nhóm tam ca, tứ ca nào đó… Dù trẻ đồng ý hay không đồng ý thì tất cả những gìtrẻ học được trước đây vẫn được lưu giữ an toàn trong “ngân hàng kinh nghiệm” và con sẽkhông bao giờ quên được.