Giáo dục học – khái niệm, vai trò, ý nghĩa – 1. Khái niệm: Giáo dục lao động là quá trình sử dụng – Studocu

cụ

1. Khái niệm:

– Giáo dục lao động là quá trình sử dụng các hoạt động lao động, thông qua đó tác

động đến học sinh nhằm hình thành ở học sinh thái độ, kiến thức, kĩ năng lao động.

Giáo dục lao động là tạo ra môi trường thực tiễn để giúp học sinh trải nghiệm, phát

triển kiến thức và kĩ năng thái độ về lao động.

– Hướng nghiệp là một hệ thống biện pháp tác động của gia đình, nhà trường và xã

hội, trong đó nhà trường đóng vai trò chủ đạo nhằm hướng dẫn và chuẩn bị cho thế

hệ trẻ sẵn sàng đi vào lao động ở các ngành nghề, tại những nơi xã hội đang cần

phát triển đồng thời phù hợp với hứng thú, năng lực của cá nhân.

– Giáo dục hướng nghiệp trong nhà trường phổ thông là hình thức hoạt động của

thầy và trò, có mục đích giáo dục học sinh trong việc chọn nghề, giúp các em tự

quyết định nghề nghiệp tương lai trên cơ sở phân tích có khoa học về năng lực,

hứng thú của bản thân và nhu cầu nhân lực của các ngành sản xuất trong xã hội.

Giáo

dục

lao

động

hướng

nghiệp

khái

niệm

chung

của

một

trong

những

lĩnh

vực văn

hóa

hội,

thực

hiện

dưới

hình

thức

quan

tâm

của

hội

tạo

nghề

cho

thế

hệ

đang

lớn

lên,

hỗ

trợ

phát

triển

những

thiên

hướng

thực

hiện

đồng

bộ

các

biện

pháp

chuyên

môn

tác

động

đến

con

người

trong

việc

tự

xác

định

nghề

nghiệp

chọn

lựa

hình

thức

tối

ưu

để

việc

làm,

tính

đến

nhu

cầu

năng

lực

của

con

người,

kết

hợp

với

hoàn

cảnh

kinh

tế

hội

trong

thị

trường

lao

động.

2. V

ai trò:

Giáo

dục

lao

động

vai

trò

giáo

dục

để

học

sinh

nhận

thức,

thái

độ

đúng

đối

với lao động, hiểu được vai trò, ý nghĩa của lao động đối với cá nhân và xã hội.

Vd:

quý

trọng

mọi

lao

động

ích

cho

hội,

tôn

trọng

người

lao

động,

tinh

thần trách nhiệm cao đối với công việc …

– Cung cấp cho học sinh học vấn, kĩ thuật tổng hợp và kĩ năng sử dụng một số công

lao

động,

một

số

kiến

thức

về

kinh

tế

(

quản

kinh

tế

duy

kinh

tế),

phát