Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật trí tuệ trong trường mầm non – Tài liệu text

Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật trí tuệ trong trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (748.94 KB, 34 trang )

Giáo dục hòa nhập trẻ KTTT trong trường mầm non

1

Bùi Thị Dịu

Giáo dục hòa nhập trẻ KTTT trong trường mầm non

Bùi Thị Dịu

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
– Trẻ em là niềm vui, niềm hạnh phúc của mỗi gia đình, cộng đồng và toàn xã
hội. Trẻ em là mầm non tương lai của đất nước. Sự phát triển của đất nước, của
con người trong tương lai đó là thế hệ trẻ, đặc biệt là trẻ em. Vì vậy trẻ cần được
hưởng sự giáo dục, dạy dỗ chu đáo của mọi người từ gia đình đến xã hội. Đặc
biệt là trẻ khuyết tật. Vì vậy giáo dục trẻ khuyết tật là nhiệm vụ quan trọng và
đầy tính nhân văn của ngành giáo dục.
– Trong xã hội hiện nay do ảnh huởng của môi trường sống bị ô nhiễm, do trong
thời kỳ mang thai mẹ bị ốm, bị nhiễm độc, bệnh di truyền gây dị tật, do mẹ đẻ
khó, bị ngạt phải can thiệp dụng cụ có rất nhiều trẻ sinh ra bị sứt môi, hở hàm
ếch và rất nhiều những tật khác, bên cạnh đó có những trẻ sinh bình thường như
bao trẻ khác nhưng do điều kiện nuôi dưỡng và chăm sóc: Trẻ không được chăm
sóc: bị suy dinh dưỡng, thiếu vi ta min A, loét giác mạc, thiếu iốt. Do tai nạn,
bệnh tật để lại di chứng: Viêm não, sốt xuất huyết, sốt bại liệt, lao, viêm tai chảy
mủ,… hoặc trẻ được chăm sóc thái quá bố, mẹ, ông, bà không cho giao tiếp với
mọi người xung quanh, chỉ cho trẻ làm bạn với chiếc ti vi mà đã vô tình đẩy trẻ
thành trẻ khuyết tật như: Tự kỷ, tăng động,…
– Những năm tháng đầu tiên trong cuộc đời của trẻ là thời gian hình thành nên
những nền tảng cơ bản về các mặt phát triển lâu dài trong cuộc đời mỗi con

người. Trong thời gian này, đứa trẻ cần được tạo cơ hội phát triển tốt nhất để
được tham gia, khám phá môi trường xung quanh và có một cuộc sống hạnh
phúc, ý nghĩa để trở thành một thành viên có ích cho xã hội.
– Trẻ khuyết tật rất cần được hỗ trợ, giúp đỡ và tạo cơ hội cho trẻ nhận biết khám
phá thế giới xung quanh, phát triển thể chất, chức năng vận động, luyện giác
quan, ngôn ngữ,… Ngay từ những năm tháng đầu tiên để trẻ được trải nghiệm
và có một nền tảng tốt trong quá trình phát triển. Nhiều công trình nghiên cứu
khoa học đã khẳng định: Trẻ càng được quan tâm, giáo dục sớm đúng lúc và hợp
lý, càng đẩy nhanh quá trình phát triển thể chất và tinh thần, tạo ra những tiền đề
thuận lợi cho sự phát triển kế tiếp về sau.
1

Giáo dục hòa nhập trẻ KTTT trong trường mầm non

Bùi Thị Dịu

– Đã có rất nhiều trẻ khuyết tật ở Việt Nam nói chung và ở Ninh Bình nói riêng.
Và ở trường tôi cũng có 1 số trẻ nhiều trẻ khuyết tật
– Lớp tôi đang dạy là lớp Mẫu giáo bé có cháu Hoàng A bị khuyết tật “Chậm
phát triển trí tuệ, ngôn ngữ kém phát triển” cháu sinh năm 2014. Cơ thể cháu
phát triển bình thường nhưng ngôn ngữ của cháu phát triển kém. Cháu thường
không nói mà chỉ ú ớ khi muôn biểu lộ điều gì. Cháu hay ngồi một mình không
chơi đùa cùng các bạn, không tham gia vào các hoạt động của lớp. Cháu
không biết và khả năng tự phục vụ bản thân không có: như đi vệ sinh, cởi mặc
quần áo, xúc cơm, …hoàn toàn do các cô phục vụ. Vì vậy vấn đề đặt ra đối với
tôi lúc này là cần phải tìm hiểu rõ đặc điểm tâm sinh lý của trẻ để tìm ra những
biện pháp chăm sóc giáo dục trẻ giúp trẻ nhận biết tốt hơn và hoà đồng với các
bạn trong lớp .
2. Mục đích nghiên cứu.

– Nghiên cứu nhằm mục đích nâng cao hiểu biết của gia đình, nhà trường và xã
hội về trẻ khuyết tật nói chung và trẻ khuyết tật trí tuệ nói riêng. Tạo cơ hội cho
trẻ KTTT được hòa nhập cộng đồng, làm người có ích, có một cuộc sống hạnh
phúc.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.
– Một số biện pháp giáo dục hòa nhập cho trẻ KTTT cho trẻ mầm non.
– Trẻ KTTT đang học tại trường mầm non Yên Từ.
4. Đối tượng nghiên cứu.
– Nghiên cứu những vấn đề lý luận lien quan đến đề tài.
– Thực tế trẻ khuyết tật tại trường và sự quan tâm của gia đình nhà trường và xã
hội.
– Đánh giá và lập kế hoạch giáo dục trẻ KTTT
– Kết luận và kiến nghị về giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật nói chung và trẻ
KTTT nói riêng.
5. Phạm vi nghiên cứu.
– Tại trường mầm non Yên Từ, Lớp 3TB
– Gia đình trẻ.
2

Giáo dục hòa nhập trẻ KTTT trong trường mầm non

Bùi Thị Dịu

6. Phương pháp nghiên cứu.
– Phương pháp quan sát: Quan sát trẻ học trẻ chơi ở lớp và ở nhà để
+ Phát hiện mặt tích cực và khó khăn của trẻ.
+ Nhận biết hành vi.
+ Phát hiện nhu cầu cần đáp ứng.
+ Đánh giá khả năng của trẻ.

-Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn giáo viên, những người thường xuyên tiếp
xúc với trẻ để thu thập thông tin.
– Phương pháp đàm thoại.
– Phương pháp nghiên cứu hồ sơ: Nghiên cứu hồ sơ trẻ từ khi mẹ đang mang
thai đến thời điểm hiện tại.
– Phương pháp nghiên cứu sản phẩm trẻ.
7. Kết cấu chuyên đề
– Chuyên đề có kết cấu 3 phần:
+ Phần mở đầu: Lý do của việc chọn chuyên đề.
Mục đích nghiên cứu.
Khách thể và đối tượng nghiên cứu.
Nhiệm vụ nghiên cứu.
Phạm vi nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu.
Kết cấu chuyên đề.
+ Phần nội dung.
+ Kết luận và kiến nghị.

PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRẺ KTTT VÀ
QUY TRÌNH CAN THIỆP SỚM TRẺ KHUYẾT TẬT
1.1, Những vấn đề chung về trẻ khuyết tật.
3

Giáo dục hòa nhập trẻ KTTT trong trường mầm non

Bùi Thị Dịu

– Người khuyết tật là người bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận cơ thể

hoặc bị suy giảm chức năng được biểu hiện dưới dạng tật khiến cho lao động,
sinh hoạt, học tập gặp khó khăn.
(Luật Người khuyết tật)
-Các dạng tật bao gồm:
+ Khuyết tật vận động
+ Khuyết tật nghe, nói
+ Khuyết tật nhìn;
+ Khuyết tật thần kinh, tâm thần;
+ Khuyết tật trí tuệ;
+ Khuyết tật khác.
-Hiện nay có rất nhiều khái niệm về trẻ KTTT, trong báo cáo này tôi giới thiệu 2
khái niệm được sử dụng rộng rãi nhất ở Việt Nam:
+ Khái niệm KTTT theo bảng phân loại DSM – IV ( Sổ tay chẩn đoán và
thống kê những rối nhiễu tâm thần IV)
Tiêu chí chẩn đoán chậm phát triển trí tuệ theo bảng phân loại DSM – IV, 1994:
– Chức năng trí tuệ dưới mức độ trung bình: chỉ số IQ đạt gần 70 hoặc thấp
hơn 70 trên một lần thực hiện trắc nghiệm cá nhân. ( ĐỐi với trẻ nỏ người
ta dựa vào đánh giá lâm sang để xác định).
– Bị thiếu hụt hoặc khiếm khuyết ít nhất 2 trong số nhiều lĩnh vực hành vi
thích ứng sau: giao tiếp, tự phục vụ, sống tại gia đình, xã hội, lien cá
nhân, sử dụng các tiện ích trong cộng đồng, tự định hướng kỹ năng học
đường chức năng làm việc giải trí, sức khỏe và an toàn.
– Hiện tượng KTTT xuất hiện trước 18 tuổi.
+ Khái niệm KTTT theo hiệp hội KTTT Mỹ (AAMR) năm 2002: CPTTT là loại
khuyết tật được xác định bở hạn chế đáng kể về hoạt động trí tuệ và hành vi
thích ứng thể hiện ở các kỹ năng nhận thức, xã hội và kỹ năng thích ứng thực tế,
khuyết tật xuất hiện trước 18 tuổi.
1.2, Quy trình can thiệp sớm trẻ KTTT.

4

Giáo dục hòa nhập trẻ KTTT trong trường mầm non

Bùi Thị Dịu

– Can thiệp sớm là những chỉ dẫn ban đầu và các dịch vụ dành cho trẻ và gia
đình trẻ khuyết tật trước tuổi đi học, nhằm kích thích huy động và phát triển tối
đa những khả năng ở trẻ, chuẩn bị những điều kiện tốt nhất để trẻ có thể tham
gia vào hệ thống giáo dục và cuộc sống sau này.

Thắc
mắc

Đánh
giá lại

Chẩn
đoán

Can
Thiệp

Lập
kế
hoạch

1.3, Một số đặc điểm thường thấy ở trẻ KTTT và những lưu ý.
(*) Về trí tuệ:
– Đặc điểm:

+ Phần lớn người KTTT chỉ dừng lại ở tư duy trực quan cụ thể, tư duy trừu
tượng rất ít.
+ Trong trí tuệ của người KTTT mức độ và nhịp độ chậm của các thành phần
không giống nhau.
+ trí tuệ thực hành của người KTTT ít bị ảnh hưởng hơn trí tuệ ngôn ngữ, do vậy
việc hiểu những hướng dẫn bằng lời lẽ sẽ chậm hơn việc được quan sát hoạt
động thực tế
-Những lưu ý:
+ Giao những việc phù hợp với khả năng.
5

Giáo dục hòa nhập trẻ KTTT trong trường mầm non

Bùi Thị Dịu

+ Học tập qua từng bước nhỏ.
+ Dạy trong những tình huống hoạt dộng cụ thể.
+ Hướng dẫn bằng ngôn ngữ đơn giản kết hợp với làm mẫu.
+ Dành nhiều thời gian hơn cho phần thực hành.
(*) Về chú ý:
– Đặc điểm:
+ Phần đông người KTTT có khó khăn khi phải tập trung và duy trì sự chú ý vào
một công việc nào đó, đặc biệt là chú ý đến lwoif nói. Người KTTT thường khó
tập trung, dễ bị phân tán chú ý khi có các kích thích từ bên ngoài do duy trì chú
ý kém nên việc tiếp nhận thông tin, xử lý thông tin của người KTTT thường gặp
khó khăn.
-Những lưu ý:
+ Gây xao lãng chú ý bằng cách trang trí, sắp xếp đồ dung trong lớp học, sắp
xếp chỗ ngồi cho học sinh một cách phù hợp.

+ Ngoài việc sửu dụng lời nói cần sử dụng thêm các phương tiện hỗ trợ người
học khác để thu hút sự chú ý, hỗ trợ người KTTT trong việc tiếp nhận thông tin
như sử dụng đồ cùng trực quan viết bảng,…tạo ra những yêu cầu đòi hỏi người
KTTT phải phản hồi để lôi cuốn người đó vào bài học ( như đặt câu hỏi, giao
nhiệm vụ) và để người đó không có nhiều thời gian chú ý đến các yếu tố kích
thích khác.
+ Có nhiều hình thức gây hứng thú để thu hút sự chú ý của người KTTT như tổ
chức các trò chơi học tập, sử dụng những câu đố nhỏ.
(*) Về trí nhớ:
– Đặc điểm:
+ Người KTTT tường gặp khó khăn cả trí nhớ ngắn hạn (trí nhớ cảm giác), trí
nhớ hoạt động và trí nhớ dài hạn. Những khó khăn ở trí nhớ cảm giác bắt nguồn
từ việc người đó gặp khó khăn trong việc tri giác, tiếp nhận thông tin, khó khăn
trong công việc chú ý.
+ Người KTTT thường có khó khăn trong việc gợi nhớ, chuyển các thông tin từ
bộ nhớ dài hạn ra bộ nhớ hoạt động để có thể thực hiện hoạt động.
6

Giáo dục hòa nhập trẻ KTTT trong trường mầm non

Bùi Thị Dịu

+ Người KTTT thường nhớ những dữ liệu bên ngoài của sự vật và hiện tượng
tốt hơn, hiểu các đặc điểm, bản chất bên trong. Khó khăn trong việc nhớ những
gì mang tính chất trừu tượng hay có quan hệ logic.
+ Người KTTT có khả năng nhớ một cách máy móc nhưng khả năng nhớ có ý
nghĩa gặp nhiều khó khăn.
+ Người KTTT thường dễ quên có những gì không gần gũi với cuộc sống và
khó khăn với những nhu cầu của bản thân.

-Những lưu ý:
+ làm cho thông tin trở nên có ý nghĩa với người KTTT.
+ Cung cấp thông tin bằng hình ảnh, mô hình, hình vẽ,.. và vời các hình thức vui
vẻ mà người KTTT ưa thích ( hoạt động vui chơi) giúp người đố dễ hiểu dễ nhớ.
+ Thường xuyên ôn tập và nhắc lại nhiều lần những kiến thức đã học để người
KTTT khắc sâu kiến thức.
+ Nên cung câp những kiến thức, kỹ năng cần thiết, sát thực và có ý nghĩa với
người KTTT.
+ Thường xuyên lien hệ những kiến thức mới với trải ngiệm của người KTTT.
+ Dạy người KTTT cùng một nội dung kiến thức, kỹ năng những bối cảnh khác
nhau, hình thức khác nhau giúp người đó có thể ghi nhớ lâu hơn, gợi nhớ dễ
hơn…
(*) Về ngôn ngữ:
– Đặc điểm:
+ Thông thường sự phát triển trí tuệ ở người KTTT cũng diến ra theo trật tự phát
triển ngôn ngữ ở người bình thường nhưng với tốc độ chậm hơn, các giai đoạn
ngôn ngữ kéo dài hơn.
+ Người KTTT thường gặp khó khăn trong việc phát triển cả ngôn ngữ tiếp nhận
và ngôn ngữ giao tiếp. Về ngôn ngữ tiếp nhận, do trí tuệ kém phát triển nên việc
hiểu những gì nguwoif khác nói gặp nhiều khó khăn, người đó gặp khó khăn
trong việc hiểu ý thậm chí cả ý và nghĩa. Về ngôn ngữ diến đạt, nguwoif đó
thường sử dụng rất nghèo nàn, hay nói ngọng, nói lắp,…
7

Giáo dục hòa nhập trẻ KTTT trong trường mầm non

Bùi Thị Dịu

+ Một số khía cạnh trong sự phát triển ngôn ngữ của người KTTT có thể phát

triển tốt hơn khía cạnh khác, thường thì người KTTT hiểu tốt hơn là diễn đạt.
Tuy nhiên có trường hợp người KTTT nói rất tốt nhưng lại không hiểu chính
điều mình và người khác nói gì.
-Những lưu ý:
+ Sử dụng những câu ngắn, rõ rang và đơn giản.
+ Không đưa ra quá nhiều, dồn dập thông tin trong một lần nói.
+ Khuyến khích, hỗ trợ người KTTT tự phát biểu, đưa ra ý kiến.
+ Dạy người KTTT cách đặt câu hỏi.
+ Tăng vốn từ cho người đó bằng cách cung cấp từ vựng qua tranh, vật thật, qua
các tình huống hang ngày, trong lúc học và trong lúc chơi…
+ Thường xuyên tạo cơ hôi để người KTTT sử dụng vốn từ của mình.
(*) Về kỹ năng giao tiếp xã hội:
– Đặc điểm:
Phần đông người KTTT yếu kém về các mặt kỹ năng xã hội, rất ít thậm chí có
khi không có nhu cầu giao tiếp. Những người này thường có khó khăn trong các
tình huống như:
+ Chơi cùng nhau, làm cùng nhau.
+ Luân phiên, chờ đến lượt mình.
+ Lắng nghe người khác nói.
+ Hiểu rằng mỗi người có cách nhìn nhận khác nhau.
+ Hiểu mối quan hệ xã hội của mình với người cùng giao tiếp để có những ứng
xử phù hợp.
+ Hiểu đâu là những ứng xử được chấp nhận, đâu là ứng xử không được chấp
nhận trong một tình huống.
+ Khó khăn trong việc đọc thái độ, ý định qua nét mặt và cử chỉ của người cùng
giao tiếp.
+ Người KTTT thường sử dụng các phương tiện giao tiếp một cách nghèo nàn;
vốn từ ít, ít khi sử dụng các phương tiện giao tiếp không lời như cử chỉ, nét mặt,
ánh mắt,…
8

Giáo dục hòa nhập trẻ KTTT trong trường mầm non

Bùi Thị Dịu

-Những lưu ý:
+ Khuyến khích những hoạt động xã hội để người KTTT hòa đồng và có thêm
các kỹ năng xã hội cần thiết.
+ Luyện tập cho người KTTT sử dụng các kỹ năng tình huống xã hội đặc biệt và
tự nhiên.
+ Sử dụng giao tiếp bổ trợ hoặc giao tiếp thay thế.
(*) Về hành vi:
– Đặc điểm:
Những vấn đề hành vi thường ảnh hưởng đến quan hệ của người KTTT với
những người khác, với mọi người xung quanh, làm cho người đó khó có thể
tham gia vào các lướp học hòa nhập, hòa nhập cộng đồng, hành vi tự lạm dụng,
hành vi quá hiếu động, hành vi quá ù lì, hấp tấp, giảm chú ý,…
-Những lưu ý:
+ Xây dựng mối quan hệ tốt với người KTTT.
+ Dạy cho người KTTT một số kỹ năng sống, kỹ năng xã hội đơn giản.
+ Dạy người KTTT biết nội quy của lớp học.

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TRẺ KTTT NÓI CHUNG
VÀ TẠI TRƯỜNG MẦM NON YÊN TỪ
2.1, Trẻ khuyết tật trên thế giới.
– Theo WHO có khoảng 8 – 10% dân số là người khuyết tật khác nhau, tức
khoảng 500 triệu người, trong đó khoảng 150 triệu là trẻ em khuyết tật. Hàng
năm có khoảng 3 triệu trẻ em dưới 5 tuổi bị khuyết tật nặng do mắc bệnh mà
đáng ra có thể tránh được nếu được tiêm chủng. Chẳng hạn nửa triệu trẻ mù do

thiếu vitamin A, nửa triệu trẻ điếc do dung thuốc sai.
– Phần lớn trẻ khuyết tật nói riêng và người khuyết tật nói chung rơi vào tình
cảnh:
9

Giáo dục hòa nhập trẻ KTTT trong trường mầm non

Bùi Thị Dịu

+ Bị phân biệt đối xử.
+ Chưa được đi học.
+ Chết dưới 20 tuổi ( 90%)
+ Không có nghề nghiệp.
2.2, Trẻ khuyết tật tại Việt Nam.
– Sự gia tăng dân số kéo theo số trẻ khuyết tật ngày càng tăng. Theo số liệu của
tổ chức Y tế thế giới, khi nền văn minh nhân loại càng phát triển, thì tỉ lệ trẻ
khuyết tật ngày càng tăng. Cũng theo tổ chức này, hiên tại tỷ lệ người khuyết tật
trên thế giới là 8 – 10% dân số, con số này sẽ tăng lên 12 – 15 % vào năm 2020.
– So sánh giữa TP.HCM và Thủ đô Hà Nội thì TP. HCM đô thị hóa nhanh hơn,
có thu nhập cao hơn thì số trẻ khuyết tật cũng cao hơn so với Hà Nội.
– Theo số liệu của ông Barry Wright, Giám đốc chương trình giáo dục trẻ khiếm
thính tại Việt Nam do Ủy ban II Hà Lan tài trợ, hang ngày có 8 trẻ em sinh ra có
khuyết tật thính giác, như vậy hàng năm nước ta sẽ có 3000 trẻ khiếm thính ra
đời. Mặt khác trong quá trình sinh sống, do những nguyên nhân khác nhau hang
ngày có khoảng 12 trẻ bị mắc tật thính giác. Như vậy với 15 năm trong độ tuổi
đi học chúng ta sẽ có tới 100.000 trẻ khiếm thính.
– Mặc dù vậy chúng ta mới chỉ có chỗ ngồi cho chưa đến 4000 trẻ trong 92 cơ sở
giáo dục chuyên biệt.
– Số liệu: khoảng 1 triệu trẻ khuyết tật (Viện KHGD), tỉ lệ so với tổng số dân:

trung bình 1%; cá biệt có xã Hòa Bắc ( Hòa Vang, Đà Nẵng): 1,87%; một xã
thuộc huyện Yên Lập ( Phú Thọ): 1,92%; Huyện Triệu Phong ( Quảng Trị):
>2,0%
– Tỉ lệ các dạng tật:
+ KTTT: khoảng 30%
+ Khiếm thị: 15%
+ Khiếm thính: 16%
+ Khuyết tật vận động: 20%
+ Các tật khác: 19%
– Trẻ khuyết tật nếu không được hỗ trợ phù hợp sẽ không thể tự phát triển được.
10

Giáo dục hòa nhập trẻ KTTT trong trường mầm non

Bùi Thị Dịu

2.3, Trẻ khuyết tật ở trường mầm non Yên Từ.
– Nhìn chung trên địa bàn xã Yên Từ số lượng người khuyết tật thấp chỉ chiếm
khoảng 0,008% tổng dân số.
– Trong số đó trẻ khuyết tật học tại trường mầm non Yên Từ (2012 – 2016) là 1
em đang học lớp 3TB.
2.4 Nguyên nhân dẫn đến trẻ bị KTTT.
– Nguyên nhân nào dẫn đến trẻ bị KTTT????????????????????
– Đây là câu hỏi thường trực của các bâc phụ huynh có con KTTT và tất cả
chúng ta. Các chuyên gia, bác sĩ và các thầy cô giáo trong nhiều trường hợp khó
có thể có câu trả lời làm cha mẹ trẻ hài long. Đây là một vấn đề khoa học chưa
giải đáp được rõ ràng. Dù vậy, việc phát hiện được đến mức độ nào đó nguyên
nhân gây KTTT cũng đã mang lại những lợi ích nhất định, cụ thể như: biết
nguyên nhân KTTT của con mình cha mẹ đã cảm thấy nhiều câu hỏi của họ

được giải đáp; và nếu cha mẹ muốn có thêm con, họ sẽ có cơ hội để suy xét và
chọn lựa khi nguy cơ có 1 đứa con khuyết tật nữa được giải thích ( ví dụ nguyên
nhân do di truyền)l; đồng thời khi biết nguyên nhân gây KTTT của trẻ người ta
có thể đưa ra những dự đoán về sự phát triển của trẻ và liệu trẻ có thể có những
khuyết tật khác nữa không.
– Nhiều chuyên gia trong lĩnh vực KTTT trên thế giới đã nghiên cứu và công
nhận số liệu cũng như tỉ lệ về nguyên nhân KTTT như sau:
+ Nhóm trẻ KTTT mức nặng và rất nặng có tỉ lệ nguyên nhân do di truyền là
40%, trước sinh là 10%, trong sinh là 5 – 10%, sau sinh 1%, không rõ nguyên
nhân là 40%.
+ Nhóm trẻ KTTT loại nhẹ và trung bình có tỉ lệ nguyên nhân do di truyền là
20%, trước sinh 20%, trong sinh 7%, sau sinh 3%, không rõ nguyên nhân là
50%.
2.4.1, Nguyên nhân khi trước sinh.
(*) Di truyền:
– Lỗi NST: gây hội chứng Down (cặp NST 21 có thêm 1 NST), cri-du-chat
(thiếu một phần thuộc NST của cặp số 5), Turner ( thiếu 1 NST). Đây là nguyên
11

Giáo dục hòa nhập trẻ KTTT trong trường mầm non

Bùi Thị Dịu

nhân phổ biến nhất gây KTTT. Với những đứa trẻ mắc phải hội chứng này
người ta còn có thể kiểm soát bởi những rối loạn bên ngoài.
– Lỗi gen: Gây bệnh PKU, San Filippo ( hiện tượng di truyền lặn ở NST
thường), gẫy NST X ( hiện tượng di truyền lặn, lien quan đến NST giới tính,
thường xảy ra ở các bé trai), hội chứng Rett ( hiện tượng di truyền trội, lien
quan đến NST giới tính, thường xảy ra ở các bé gái, nếu bé trai mắc phải hội

chứng này em sẽ chết trước khi sinh), hội chứng Williams Beuren ( cặp NST số
7 mất 1 phần), hội chứng Angelman và Prader Willy ( hai hội chứng này lien
quan đến di truyền, hiện nay vẫn chưa rõ nguyên nhân, các nhà khoa học đang
nghiên cứu)
– Rối loạn do nhiều yếu tố: Nứt đốt sống, thiếu một phần não, tràn dịch màng
não, đầu nhỏ,rối loạn chức năng tuyến giáp.
(*) Do các yếu tố ngoại sinh:
– Do lây nhiễm: Rubella hay còn gọi là sởi Đức, nhiễm toxoplasmosis,
cytomegalie, giang mai hay HIV.
– Do nhiễm độc: Một số loại dược phẩm do người mẹ dùng như thuốc chống
động kinh, chất rượu cồn, do chụp tia X, chất độc màu da cam, kháng thể
Rhesus.
– Do suy dinh dưỡng ở người mẹ hoặc thiếu iot trong thức ăn hay nước uống.
2.4.2, Nguyên nhân trong khi sinh.
– Thiếu oxy: Những vấn đề do nhau thai, thời gian sinh quá lâu, trẻ không thở
hoặc không khóc ngay sau khi sinh.
– Tổn thương trong khi sinh: Tổn thương não hoặc chảy máu não do mẹ đẻ khó
(do dùng forceps để kéo đầu trẻ)
– Lây nhiễm: Vi rút Herpes hoặc giang mai.
– Đẻ non hoặc thời gian mang thai của mẹ đủ nhưng đứa trẻ quá nhỏ.
2.2.3, Nguyên nhân sau khi sinh.
– Viêm nhiễm: Viêm màng não gây ra do bệnh sởi, ho gà, quai bị, thủy đậu, và
lao phổi ( hiện tượng này có thể gây ra bệnh tràn dịch màng não sau này). Có thể
dùng vacxin phòng chống một số bệnh trên.
12

Giáo dục hòa nhập trẻ KTTT trong trường mầm non

Bùi Thị Dịu

– Tổn thương: Tổn thương não do chấn thương đầu nghiêm trọng hoặc do ngạt.
– U não: Toonrt thương do khối u, hoặc do các liệu pháp ý học như phẫu thuật,
sử dụng tia X hoặc dùng hóa chất hay trích máu.
– Nhiễm độc: nhiễm độc chì.
– Nguyên nhân từ môi trường xã hội: Môi trường xã hội cũng là một trong
những nguyên nhân của KTTT. Dưới đây là một số yếu tố có ảnh hưởng tiêu cực
đến sự phát triển của trẻ:
+ Không được chăm sóc đầy đủ về y tế và thể chất ( như thiếu dinh dưỡng,
không được tiêm phòng đầy đủ).
+ Thiếu thốn về tâm lý – xã hội (thiếu sự chăm sóc nhạy cảm, không được kích
thích để trải nghiệm khám phá, bị bỏ rơi hoặc lạm dụng).
+ Có nhiều hạn chế trong việc sử dụng ngôn ngữ tại gia đình ( chỉ sử dụng câu
ngắn với vốn từ và câu có hạn).
+ Trẻ được nuôi dưỡng theo cách để người khác định đoạt cuộc sống của nó
(những trẻ như vậy không tự kiểm soát được mình, ít khi tin là hành động của
mình quan trọng đối với chính sự thành công hay thất bại của bản thân, đây cũng
là nguyên nhân dẫn đến trẻ học kém ở trường).
+ Ít có cơ hội đến trường.

13

Giáo dục hòa nhập trẻ KTTT trong trường mầm non

Bùi Thị Dịu

CHƯƠNG III: KẾT QUẢ GIÁO DỤC HÒA NHẬP CHO TRẺ KTTT
TRONG TRƯỜNG MẦM NON
Thông tin trẻ :

Họ và tên trẻ: Hoàng A

Giới tính : Nam

Năm

Tháng

Ngày

Ngày đánh giá :

2017

08

09

Ngày sinh :

2014

07

09

03

01

00

Tuổi :
Dạng tật: KTTT

Trường mầm non Yên Từ
Họ và tên bố : Hoàng Minh Anh

Nghề nghiệp: Kỹ sư xây dựng

Họ và tên: Phạm Thị Duyên

Nghề nghiệp: Công nhân

Như đã nói ở trên, tôi phụ trách lớp Mẫu giáo bé (3-4 tuổi) và có 1 học sinh bị
KTTT đó là cháu Hoàng A. Để cháu có thể hòa nhập cùng các bạn tôi có một số
biện pháp sau :
3.1, Biện pháp thực hiện.
Dựa vào mục tiêu giáo dục mầm non nói chung và yêu cầu cần đạt của lứa
tuổi Mẫu giáo bé nói riêng về nhận thức, thể lực, trí tuệ, ngôn ngữ,… để từ đó
14

Giáo dục hòa nhập trẻ KTTT trong trường mầm non

Bùi Thị Dịu

tôi tìm hiểu nhu cầu và khả năng của trẻ khuyết tật. Đây là một việc làm bắt
buộc trong giáo dục hòa nhập tìm hiểu nhu cầu và khả năng của trẻ tôi mới có
thể xây dựng được kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ và các hoạt động hỗ trợ

khác.
Biện pháp 1: Tìm hiểu kỹ khả năng, nhu cầu của trẻ qua phụ huynh và giáo
viên tại lớp.
-Tôi tìm hiểu khả năng và nhu cầu của trẻ thông qua Phiếu tìm hiểu ban đầu do
phụ huynh cung cấp thông tin. (Phiếu tìm hiểu ban đầu ở phần phụ lục) và trò
chuyện cùng giáo viên chủ nhiệm.
– Trong thời gian ở lớp tôi thực hiện đo lường bằng Thang đo hành vi thích ứng
sử dụng trong nhà trường ABS-S:2 ( Thang đo hành vi thích ứng ở phụ lục).
-Sau khi tìm hiểu tôi có những kết luận sau: (theo biểu đồ ở phụ lục): A là một
bé trai 3 tuổi, dang tật KTTT mức độ nặng. Năm học này là năm học đầu tiên
con học hòa nhập, trước đó học chuyên biệt. Mẹ A sinh đôi 2 anh em, em gái
bình thường nhưng A gặp vấn đề ngay từ khi sinh ra và có thêm tật lác. Hải được
đưa sang Singapo cấy tế bào gốc nhưng sự tiến triển sau đó dậm chân tại chỗ.
Từ bảng ABS-S:2 ta thấy:
+ Lĩnh vực ở mức trên trung bình:Hoạt động kinh tế; Số và thời gian; Trách
nhiệm; Xã hội hóa; Hành vi xã hội; Sự tuân lệnh; Hành vi dập khuôn, quá hiếu
động; Hành vi tự lạm dụng; Liên kết xã hội; Hành vi quấy rối liên cá nhân.
+ Lĩnh vực ở mức dưới trung bình: Hoạt động độc lập; Phát triển ngôn ngữ;
Hoạt động tiền hướng nghiệp; Tự điều khiển; Độ tin cậy.
+ Yếu tố ở mức độ trung bình: Độc lập cá nhân.
+ Yếu tố ở mức dười trung bình: Trách nhiệm cá nhân xã hội. thích ứng xã hội;
Thích ứng cá nhân.
+ Yếu tố ở mức kém: Độc lập cộng đồng.
 Chỉ khi hiểu mức độ khả năng của trẻ ta mới có thể có những biện pháp
giáo dục phù hợp giúp trẻ tiến bộ.
Biện pháp 1: Lập kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ khuyết tật trí tuệ
15

Giáo dục hòa nhập trẻ KTTT trong trường mầm non

Bùi Thị Dịu

– Và tôi đã xây dựng chương trình kế hoạch giáo dục cá nhân riêng cho trẻ để
đánh giá năm mặt phát triển của trẻ: Thể chất vận động – khả năng ngôn ngữ
và giao tiếp – khả năng nhận thức – khả năng tự phục vụ. Để trẻ có thể hoà nhập
với các bạn trong lớp và học tập hứng thú hơn tôi đã lập “ Kế hoạch giáo dục cá
nhân cho trẻ.
– Kế hoạch giáo dục cá nhân có cấu trúc như sau:
Mẫu kế hoạch giáo dục cá nhân

1. Những thông tin chung
Họ và tên trẻ:…………………………….Nam/nữ……………………….
Sinh ngày…… tháng ….. năm ..….
Học sinh lớp:…………. Trường:
……………………………………………………
Họ và tên giáo viên chủ nhiệm:……………………………………………………
Họ tên bố:…………………………….Nghề nghiệp:……………………………..
Họ tên mẹ:……………………………Nghề nghiệp:……………………………..
Địa chỉ gia đình:…………………………………………………………………..
Số điện thoại liên hệ:…………………………………………………
2. Đặc điểm chính của trẻ
– Dạng khó khăn: KTTT
– Khả năng, nhu cầu của trẻ:
3. Mục tiêu năm học
 Kiến thức:
 Kỹ năng xã hội:

Kỹ năng giao tiếp:

Hành vi, ứng xử:

 Phục hồi chức năng:
3.1. Mục tiêu học kỳ I ( sau khi đánh giá kết quả từng tháng và học kỳ I sẽ lập
mục tiêu cho học kỳ II)
 Kiến thức:
 Kỹ năng xã hội:

Kỹ năng giao tiếp:
16

Giáo dục hòa nhập trẻ KTTT trong trường mầm non

Bùi Thị Dịu

Hành vi, ứng xử:

 Phục hồi chức năng:
4. Kế hoạch giáo dục từng tháng
Tháng
9

Nội dung

Biện pháp
thực hiện

Người thực
hiện

Kết quả
mong đợi

Kết quả
đạt được

Kiến thức:
Kỹ năng xã
hội
Phục
hồi
chức năng

 Đặc điểm là tôi chỉ thực tập tại trường mầm non Yên Từ 2 tuần, vậy nên
tôi sẽ lập kế hoạch tuần ( Tuần 1 quan sát, đánh giá trẻ. Tuần 2 giáo dục cá
nhân vào các buổi chiều).
Sau đây là kế hoạch tuần mà tôi đã thực hiện:
Lưu ý: Tôi đề ra biện pháp và kết hợp cùng gia đình trẻ, dạy trẻ ở mọi lúc mọi
nơi.

17

Giáo dục hòa nhập trẻ KTTT trong trường mầm non

18

Bùi Thị Dịu

Giáo dục hòa nhập trẻ KTTT trong trường mầm non

Tháng
8

Nội dung hoạt động
Kiến thức: Dạy trẻ nói từ đơn:
Bố, mẹ, bà

Biện pháp

Người thực hiện

-Dạy mọi lúc mọi nơi

-Giáo viên, gia đình

Dạy trẻ nhận biết

Kỹ năng xã hội: Các trò chơi
vận động chạy, đi. đi nhanh ,
vững

-Giờ chơi vận động.

Phục hồi chức năng: Cân đo
khám sức khỏe.
chế độ ăn

Kết quả mong
đợi

Kết quả đạt
được

-Trẻ nói được 3 từ -Trẻ nói được 1
rõ hơn.
từ: Bà
-Trẻ biết tìm đồ
-Trẻ tìm được đò
vật có màu đỏ khi vật.
có yêu cầu.

màu đỏ

Điều chỉnh

Bùi Thị Dịu

-Giáo viên, gia đình

-Trẻ đi lại nhanh
nhẹn ( không
nhến gót chân)

-Chưa thực hiện
được

-Khám đầu tháng.

-Y tế

-Sức khỏe ở kênh
A.

-Sức khỏe ở kênh
A

-Điều chỉnh chế độ
dinh dưỡng.

-Nhân viên bếp, gia
đình

-Hoạt động hàng ngày.

• Với kế hoạch trên trong 1 tuần trẻ đã có sự tiến bộ rõ rệt, phụ huynh thuường xuyên trao đổi thông tin với tôi để có thể nắm
bắt tình hình trẻ

19

Giáo dục hòa nhập trẻ KTTT trong trường mầm non

Bùi Thị Dịu

Biện pháp 2: Cô luôn là người bạn chơi cùng trẻ
– Với trẻ khuyết tật khi đến lớp trẻ thường không chơi với ai vì vậy cô bố trí
dành thời gian chơi với trẻ để trẻ có thói quen hoạt động, có thói quen chơi với
người khác. Lúc đầu cô chơi với trẻ sau đó cô cùng trẻ khuyết tật chơi với một
nhóm trẻ khác để trẻ làm quen dần, chơi dần với bạn.

Cô và cháu A đang ngồi chơi cùng các trẻ khác ở góc xây dựng
Biện pháp 3: Điều chỉnh mục tiêu
-Đối với trẻ KTTT được học trong lớp mẫu giáo hòa nhập, để trẻ có thể tham gia
tích cực vào hoạt động chung của lớp và được hưởng lợi nhiều nhất từ những
hoạt động này thì điều trọng yếu là giáo viên phải điều chỉnh mục tiê dài hạn
(cho cả năm học, cho từng học kỳ) và ngắn hạn (cho từng tháng, từng tuần và
từng tiết học).
-Việc điều chỉnh mục tiêu không thể thực hiện một cách tùy tiện, nó phải dựa
trên những căn cứ khoa học và xác thực.
20

Giáo dục hòa nhập trẻ KTTT trong trường mầm non

Bùi Thị Dịu

-Mục tiêu xay dựng cho trẻ KT phải dựa vào các cơ sở:
+ Khả năng của trẻ.
+ Nhu cầu cần đáp ứng.
+ Mục tiêu cấp học.
+ Điều kiện thực hiện.
-Sau đây tôi xin đưa ra giáo án đã điều chỉnh mục tiêu:

GIÁO ÁN
Đề tài:
Đối tượng: Trẻ KTTT
Lớp: 3TB

Trường mầm non yên Từ

Thời gian:
Người thực hiện:
1, Mục đích yêu cầu.
1.1, Mục đích yêu cầu chung.
-Kiến thức
-Kỹ năng
-Thái độ
1.2, Mục đích yêu cầu riêng
-Kiến thức
-Kỹ năng
-Thái độ
2, Chuẩn bị.
Đồ dùng của cô

Đồ dùng của trẻ

Đồ dùng của trẻ KTTT

3, Tiến hành.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trẻ
Ổn định tổ chức
Nội dung

Kết thúc
4, Các tình huống và hướng giải quyết.

21

Hoạt động của trẻ KTTT

Giáo dục hòa nhập trẻ KTTT trong trường mầm non

Bùi Thị Dịu

Biện pháp 4: Tạo điều kiện cho trẻ được tham gia học và chơi cùng các bạn
bình thường trong lớp
– Hàng ngày khi đến các giờ học tôi cho tất cả các trẻ bình thường khác ngồi
ngay ngắn vào vị trí sau đó tôi cho cháu A vào ngồi cùng các bạn, thời gian đầu
trẻ không chịu ngồi mà cứ chạy ra chỗ khác ngồi một mình, để giữ cháu ngồi với
các bạn lúc đầu tôi đưa cho trẻ cầm những thứ mà cháu thích cầm: ( VD: chai
nước lavi nhỏ có một ít nước ở trong cháu dốc ngược, dốc xuôi nước nó chuyển
động nên cháu rất thích ). Khi cho cháu đồ chơi như vậy cháu đã chịu khó ngồi
cùng các bạn, dần dần khi cháu đã có thói quen ngồi với các bạn tôi không cho
cháu cầm đồ chơi cháu thích nữa mà tôi cho cháu cầm đồ dùng, đồ chơi giống
như các bạn. Cứ như vậy ngày qua ngày cháu A cũng đã tham gia ngồi học cùmg
các bạn dưới sự nhắc nhở, giám sát của cô, mặc dù khả năng nhận thức của trẻ
còn hạn chế.

Cháu A đang ngồi học cùng các bạn .

22

Giáo dục hòa nhập trẻ KTTT trong trường mầm non

Bùi Thị Dịu

– Ngoài ra trong các hoạt động khác tôi luôn cố gắng tạo điều kiện cho trẻ được
tham gia hoạt động cùng các bạn như: thể dục sáng, chơi đồ chơi cùng bạn, ngồi
ăn cơm cùng các bạn, …khuyến khích các trẻ khác quan tâm, giúp đỡ bạn A.
Đến nay cháu A đã tiến bộ rất nhiều cháu ít chơi, ngồi một mình hơn đã tham gia
chơi, học cùng các bạn, nói được một số câu, từ với các bạn.
Biện pháp 5: Kiên trì dạy trẻ, dạy riêng đối với trẻ lặp đi lặp lại liên tục
– Trẻ chậm phát triển trí tuệ vì thế cháu rất hay quên nên rất khó cho tôi trong
việc dạy trẻ. Trẻ thường hay lơ đãng không chú ý khi nghe cô dạy, tôi phải chú ý
nhắc nhở cháu nhiều lần. Đối với các bài thơ khi dạy trẻ tôi thường đọc rất chậm
từng câu ngắn trong bài thơ để trẻ hiểu, nhấn mạnh để trẻ đọc theo cô. Mỗi ngày
tôi dành 15 phút để dạy riêng cho trẻ đọc thơ, trò chuyện cùng trẻ.
+ Đối với môn kể chuyện ngoài việc kể cho trẻ nghe cùng các bạn trong lớp, giờ
hoạt động chiều tôi lấy sách tranh truyện ( có ảnh ) hoặc sa bàn ra để đọc cho trẻ
nghe. Kể cho trẻ nghe nhiều lần, cho trẻ chỉ vào truyện để trẻ biết tên của các
nhân vật trong câu chuyện.
* Ví dụ: câu chuyện “Cuộc phiêu lưu của những giọt nước” ngoài việc chỉ
tranh và nói tên các nhân vật trong truyện, cô gợi ý và hỏi trẻ về những nhân vật
những thứ có trong truyện: “A thấy đây là cái gì? Đây là đám mây đấy!”, Hỏi
nhiều lần cho trẻ trả lời.

23

Giáo dục hòa nhập trẻ KTTT trong trường mầm non

Bùi Thị Dịu

Cô đang hỏi cháu A nhân vật có trong truyện : Cuộc phiêu lưu của giọt nước
– Trẻ không có khả năng nhớ lâu nên khi dạy trẻ vẽ trẻ không chịu vẽ hoặc
không vẽ theo yêu cầu của cô, cầm bút chì bằng tay trái và vẽ bậy vào sách.
+ Ví dụ: Tôi yêu cầu trẻ tô màu đỏ cho quả dài, màu vàng cho quả tròn
nhưng trẻ tô màu xanh cho quả dài và màu đỏ cho quả tròn
Vì vậy thường hay quan tâm chú ý đến trẻ nhiều hơn theo sát trẻ ở mọi hoạt
động, cầm tay trẻ cho trẻ tập vẽ, chỉ dẫn trẻ cách tô màu. Khuyến khích trẻ tô
màu đều, đẹp không tô chờm ra ngoài, cầm bút bằng tay phải, không vẽ bậy vào
sách làm bẩn sách. Để kích thích trẻ cố gắng tôi thường khen ngợi trẻ kịp thời
khi trẻ ngoan và làm tốt theo yêu cầu của cô.
+ Do ngôn ngữ bị hạn chế, trẻ không nhận ra mối quan hệ giữa các sự vật
và hiện tượng xung quanh, vì vậy khi cho trẻ nhận biết về các sự vật hiện tượng
xung quanh trẻ tôi cho trẻ chơi, quan sát trực tiếp sự vật, hiện tượng đó.

24

người. Trong thời gian này, đứa trẻ cần được tạo cơ hội phát triển tốt nhất đểđược tham gia, khám phá môi trường xung quanh và có một cuộc sống hạnhphúc, ý nghĩa để trở thành một thành viên có ích cho xã hội.- Trẻ khuyết tật rất cần được hỗ trợ, giúp đỡ và tạo cơ hội cho trẻ nhận biết khámphá thế giới xung quanh, phát triển thể chất, chức năng vận động, luyện giácquan, ngôn ngữ,… Ngay từ những năm tháng đầu tiên để trẻ được trải nghiệmvà có một nền tảng tốt trong quá trình phát triển. Nhiều công trình nghiên cứukhoa học đã khẳng định: Trẻ càng được quan tâm, giáo dục sớm đúng lúc và hợplý, càng đẩy nhanh quá trình phát triển thể chất và tinh thần, tạo ra những tiền đềthuận lợi cho sự phát triển kế tiếp về sau.Giáo dục hòa nhập trẻ KTTT trong trường mầm nonBùi Thị Dịu- Đã có rất nhiều trẻ khuyết tật ở Việt Nam nói chung và ở Ninh Bình nói riêng.Và ở trường tôi cũng có 1 số trẻ nhiều trẻ khuyết tật- Lớp tôi đang dạy là lớp Mẫu giáo bé có cháu Hoàng A bị khuyết tật “Chậmphát triển trí tuệ, ngôn ngữ kém phát triển” cháu sinh năm 2014. Cơ thể cháuphát triển bình thường nhưng ngôn ngữ của cháu phát triển kém. Cháu thườngkhông nói mà chỉ ú ớ khi muôn biểu lộ điều gì. Cháu hay ngồi một mình khôngchơi đùa cùng các bạn, không tham gia vào các hoạt động của lớp. Cháukhông biết và khả năng tự phục vụ bản thân không có: như đi vệ sinh, cởi mặcquần áo, xúc cơm, …hoàn toàn do các cô phục vụ. Vì vậy vấn đề đặt ra đối vớitôi lúc này là cần phải tìm hiểu rõ đặc điểm tâm sinh lý của trẻ để tìm ra nhữngbiện pháp chăm sóc giáo dục trẻ giúp trẻ nhận biết tốt hơn và hoà đồng với cácbạn trong lớp .2. Mục đích nghiên cứu.- Nghiên cứu nhằm mục đích nâng cao hiểu biết của gia đình, nhà trường và xãhội về trẻ khuyết tật nói chung và trẻ khuyết tật trí tuệ nói riêng. Tạo cơ hội chotrẻ KTTT được hòa nhập cộng đồng, làm người có ích, có một cuộc sống hạnhphúc.3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.- Một số biện pháp giáo dục hòa nhập cho trẻ KTTT cho trẻ mầm non.- Trẻ KTTT đang học tại trường mầm non Yên Từ.4. Đối tượng nghiên cứu.- Nghiên cứu những vấn đề lý luận lien quan đến đề tài.- Thực tế trẻ khuyết tật tại trường và sự quan tâm của gia đình nhà trường và xãhội.- Đánh giá và lập kế hoạch giáo dục trẻ KTTT- Kết luận và kiến nghị về giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật nói chung và trẻKTTT nói riêng.5. Phạm vi nghiên cứu.- Tại trường mầm non Yên Từ, Lớp 3TB- Gia đình trẻ.Giáo dục hòa nhập trẻ KTTT trong trường mầm nonBùi Thị Dịu6. Phương pháp nghiên cứu.- Phương pháp quan sát: Quan sát trẻ học trẻ chơi ở lớp và ở nhà để+ Phát hiện mặt tích cực và khó khăn của trẻ.+ Nhận biết hành vi.+ Phát hiện nhu cầu cần đáp ứng.+ Đánh giá khả năng của trẻ.-Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn giáo viên, những người thường xuyên tiếpxúc với trẻ để thu thập thông tin.- Phương pháp đàm thoại.- Phương pháp nghiên cứu hồ sơ: Nghiên cứu hồ sơ trẻ từ khi mẹ đang mangthai đến thời điểm hiện tại.- Phương pháp nghiên cứu sản phẩm trẻ.7. Kết cấu chuyên đề- Chuyên đề có kết cấu 3 phần:+ Phần mở đầu: Lý do của việc chọn chuyên đề.Mục đích nghiên cứu.Khách thể và đối tượng nghiên cứu.Nhiệm vụ nghiên cứu.Phạm vi nghiên cứu.Phương pháp nghiên cứu.Kết cấu chuyên đề.+ Phần nội dung.+ Kết luận và kiến nghị.PHẦN NỘI DUNGCHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRẺ KTTT VÀQUY TRÌNH CAN THIỆP SỚM TRẺ KHUYẾT TẬT1.1, Những vấn đề chung về trẻ khuyết tật.Giáo dục hòa nhập trẻ KTTT trong trường mầm nonBùi Thị Dịu- Người khuyết tật là người bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận cơ thểhoặc bị suy giảm chức năng được biểu hiện dưới dạng tật khiến cho lao động,sinh hoạt, học tập gặp khó khăn.(Luật Người khuyết tật)-Các dạng tật bao gồm:+ Khuyết tật vận động+ Khuyết tật nghe, nói+ Khuyết tật nhìn;+ Khuyết tật thần kinh, tâm thần;+ Khuyết tật trí tuệ;+ Khuyết tật khác.-Hiện nay có rất nhiều khái niệm về trẻ KTTT, trong báo cáo này tôi giới thiệu 2khái niệm được sử dụng rộng rãi nhất ở Việt Nam:+ Khái niệm KTTT theo bảng phân loại DSM – IV ( Sổ tay chẩn đoán vàthống kê những rối nhiễu tâm thần IV)Tiêu chí chẩn đoán chậm phát triển trí tuệ theo bảng phân loại DSM – IV, 1994:- Chức năng trí tuệ dưới mức độ trung bình: chỉ số IQ đạt gần 70 hoặc thấphơn 70 trên một lần thực hiện trắc nghiệm cá nhân. ( ĐỐi với trẻ nỏ ngườita dựa vào đánh giá lâm sang để xác định).- Bị thiếu hụt hoặc khiếm khuyết ít nhất 2 trong số nhiều lĩnh vực hành vithích ứng sau: giao tiếp, tự phục vụ, sống tại gia đình, xã hội, lien cánhân, sử dụng các tiện ích trong cộng đồng, tự định hướng kỹ năng họcđường chức năng làm việc giải trí, sức khỏe và an toàn.- Hiện tượng KTTT xuất hiện trước 18 tuổi.+ Khái niệm KTTT theo hiệp hội KTTT Mỹ (AAMR) năm 2002: CPTTT là loạikhuyết tật được xác định bở hạn chế đáng kể về hoạt động trí tuệ và hành vithích ứng thể hiện ở các kỹ năng nhận thức, xã hội và kỹ năng thích ứng thực tế,khuyết tật xuất hiện trước 18 tuổi.1.2, Quy trình can thiệp sớm trẻ KTTT.Giáo dục hòa nhập trẻ KTTT trong trường mầm nonBùi Thị Dịu- Can thiệp sớm là những chỉ dẫn ban đầu và các dịch vụ dành cho trẻ và giađình trẻ khuyết tật trước tuổi đi học, nhằm kích thích huy động và phát triển tốiđa những khả năng ở trẻ, chuẩn bị những điều kiện tốt nhất để trẻ có thể thamgia vào hệ thống giáo dục và cuộc sống sau này.ThắcmắcĐánhgiá lạiChẩnđoánCanThiệpLậpkếhoạch1.3, Một số đặc điểm thường thấy ở trẻ KTTT và những lưu ý.(*) Về trí tuệ:- Đặc điểm:+ Phần lớn người KTTT chỉ dừng lại ở tư duy trực quan cụ thể, tư duy trừutượng rất ít.+ Trong trí tuệ của người KTTT mức độ và nhịp độ chậm của các thành phầnkhông giống nhau.+ trí tuệ thực hành của người KTTT ít bị ảnh hưởng hơn trí tuệ ngôn ngữ, do vậyviệc hiểu những hướng dẫn bằng lời lẽ sẽ chậm hơn việc được quan sát hoạtđộng thực tế-Những lưu ý:+ Giao những việc phù hợp với khả năng.Giáo dục hòa nhập trẻ KTTT trong trường mầm nonBùi Thị Dịu+ Học tập qua từng bước nhỏ.+ Dạy trong những tình huống hoạt dộng cụ thể.+ Hướng dẫn bằng ngôn ngữ đơn giản kết hợp với làm mẫu.+ Dành nhiều thời gian hơn cho phần thực hành.(*) Về chú ý:- Đặc điểm:+ Phần đông người KTTT có khó khăn khi phải tập trung và duy trì sự chú ý vàomột công việc nào đó, đặc biệt là chú ý đến lwoif nói. Người KTTT thường khótập trung, dễ bị phân tán chú ý khi có các kích thích từ bên ngoài do duy trì chúý kém nên việc tiếp nhận thông tin, xử lý thông tin của người KTTT thường gặpkhó khăn.-Những lưu ý:+ Gây xao lãng chú ý bằng cách trang trí, sắp xếp đồ dung trong lớp học, sắpxếp chỗ ngồi cho học sinh một cách phù hợp.+ Ngoài việc sửu dụng lời nói cần sử dụng thêm các phương tiện hỗ trợ ngườihọc khác để thu hút sự chú ý, hỗ trợ người KTTT trong việc tiếp nhận thông tinnhư sử dụng đồ cùng trực quan viết bảng,…tạo ra những yêu cầu đòi hỏi ngườiKTTT phải phản hồi để lôi cuốn người đó vào bài học ( như đặt câu hỏi, giaonhiệm vụ) và để người đó không có nhiều thời gian chú ý đến các yếu tố kíchthích khác.+ Có nhiều hình thức gây hứng thú để thu hút sự chú ý của người KTTT như tổchức các trò chơi học tập, sử dụng những câu đố nhỏ.(*) Về trí nhớ:- Đặc điểm:+ Người KTTT tường gặp khó khăn cả trí nhớ ngắn hạn (trí nhớ cảm giác), trínhớ hoạt động và trí nhớ dài hạn. Những khó khăn ở trí nhớ cảm giác bắt nguồntừ việc người đó gặp khó khăn trong việc tri giác, tiếp nhận thông tin, khó khăntrong công việc chú ý.+ Người KTTT thường có khó khăn trong việc gợi nhớ, chuyển các thông tin từbộ nhớ dài hạn ra bộ nhớ hoạt động để có thể thực hiện hoạt động.Giáo dục hòa nhập trẻ KTTT trong trường mầm nonBùi Thị Dịu+ Người KTTT thường nhớ những dữ liệu bên ngoài của sự vật và hiện tượngtốt hơn, hiểu các đặc điểm, bản chất bên trong. Khó khăn trong việc nhớ nhữnggì mang tính chất trừu tượng hay có quan hệ logic.+ Người KTTT có khả năng nhớ một cách máy móc nhưng khả năng nhớ có ýnghĩa gặp nhiều khó khăn.+ Người KTTT thường dễ quên có những gì không gần gũi với cuộc sống vàkhó khăn với những nhu cầu của bản thân.-Những lưu ý:+ làm cho thông tin trở nên có ý nghĩa với người KTTT.+ Cung cấp thông tin bằng hình ảnh, mô hình, hình vẽ,.. và vời các hình thức vuivẻ mà người KTTT ưa thích ( hoạt động vui chơi) giúp người đố dễ hiểu dễ nhớ.+ Thường xuyên ôn tập và nhắc lại nhiều lần những kiến thức đã học để ngườiKTTT khắc sâu kiến thức.+ Nên cung câp những kiến thức, kỹ năng cần thiết, sát thực và có ý nghĩa vớingười KTTT.+ Thường xuyên lien hệ những kiến thức mới với trải ngiệm của người KTTT.+ Dạy người KTTT cùng một nội dung kiến thức, kỹ năng những bối cảnh khácnhau, hình thức khác nhau giúp người đó có thể ghi nhớ lâu hơn, gợi nhớ dễhơn…(*) Về ngôn ngữ:- Đặc điểm:+ Thông thường sự phát triển trí tuệ ở người KTTT cũng diến ra theo trật tự pháttriển ngôn ngữ ở người bình thường nhưng với tốc độ chậm hơn, các giai đoạnngôn ngữ kéo dài hơn.+ Người KTTT thường gặp khó khăn trong việc phát triển cả ngôn ngữ tiếp nhậnvà ngôn ngữ giao tiếp. Về ngôn ngữ tiếp nhận, do trí tuệ kém phát triển nên việchiểu những gì nguwoif khác nói gặp nhiều khó khăn, người đó gặp khó khăntrong việc hiểu ý thậm chí cả ý và nghĩa. Về ngôn ngữ diến đạt, nguwoif đóthường sử dụng rất nghèo nàn, hay nói ngọng, nói lắp,…Giáo dục hòa nhập trẻ KTTT trong trường mầm nonBùi Thị Dịu+ Một số khía cạnh trong sự phát triển ngôn ngữ của người KTTT có thể pháttriển tốt hơn khía cạnh khác, thường thì người KTTT hiểu tốt hơn là diễn đạt.Tuy nhiên có trường hợp người KTTT nói rất tốt nhưng lại không hiểu chínhđiều mình và người khác nói gì.-Những lưu ý:+ Sử dụng những câu ngắn, rõ rang và đơn giản.+ Không đưa ra quá nhiều, dồn dập thông tin trong một lần nói.+ Khuyến khích, hỗ trợ người KTTT tự phát biểu, đưa ra ý kiến.+ Dạy người KTTT cách đặt câu hỏi.+ Tăng vốn từ cho người đó bằng cách cung cấp từ vựng qua tranh, vật thật, quacác tình huống hang ngày, trong lúc học và trong lúc chơi…+ Thường xuyên tạo cơ hôi để người KTTT sử dụng vốn từ của mình.(*) Về kỹ năng giao tiếp xã hội:- Đặc điểm:Phần đông người KTTT yếu kém về các mặt kỹ năng xã hội, rất ít thậm chí cókhi không có nhu cầu giao tiếp. Những người này thường có khó khăn trong cáctình huống như:+ Chơi cùng nhau, làm cùng nhau.+ Luân phiên, chờ đến lượt mình.+ Lắng nghe người khác nói.+ Hiểu rằng mỗi người có cách nhìn nhận khác nhau.+ Hiểu mối quan hệ xã hội của mình với người cùng giao tiếp để có những ứngxử phù hợp.+ Hiểu đâu là những ứng xử được chấp nhận, đâu là ứng xử không được chấpnhận trong một tình huống.+ Khó khăn trong việc đọc thái độ, ý định qua nét mặt và cử chỉ của người cùnggiao tiếp.+ Người KTTT thường sử dụng các phương tiện giao tiếp một cách nghèo nàn;vốn từ ít, ít khi sử dụng các phương tiện giao tiếp không lời như cử chỉ, nét mặt,ánh mắt,…Giáo dục hòa nhập trẻ KTTT trong trường mầm nonBùi Thị Dịu-Những lưu ý:+ Khuyến khích những hoạt động xã hội để người KTTT hòa đồng và có thêmcác kỹ năng xã hội cần thiết.+ Luyện tập cho người KTTT sử dụng các kỹ năng tình huống xã hội đặc biệt vàtự nhiên.+ Sử dụng giao tiếp bổ trợ hoặc giao tiếp thay thế.(*) Về hành vi:- Đặc điểm:Những vấn đề hành vi thường ảnh hưởng đến quan hệ của người KTTT vớinhững người khác, với mọi người xung quanh, làm cho người đó khó có thểtham gia vào các lướp học hòa nhập, hòa nhập cộng đồng, hành vi tự lạm dụng,hành vi quá hiếu động, hành vi quá ù lì, hấp tấp, giảm chú ý,…-Những lưu ý:+ Xây dựng mối quan hệ tốt với người KTTT.+ Dạy cho người KTTT một số kỹ năng sống, kỹ năng xã hội đơn giản.+ Dạy người KTTT biết nội quy của lớp học.CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TRẺ KTTT NÓI CHUNGVÀ TẠI TRƯỜNG MẦM NON YÊN TỪ2.1, Trẻ khuyết tật trên thế giới.- Theo WHO có khoảng 8 – 10% dân số là người khuyết tật khác nhau, tứckhoảng 500 triệu người, trong đó khoảng 150 triệu là trẻ em khuyết tật. Hàngnăm có khoảng 3 triệu trẻ em dưới 5 tuổi bị khuyết tật nặng do mắc bệnh màđáng ra có thể tránh được nếu được tiêm chủng. Chẳng hạn nửa triệu trẻ mù dothiếu vitamin A, nửa triệu trẻ điếc do dung thuốc sai.- Phần lớn trẻ khuyết tật nói riêng và người khuyết tật nói chung rơi vào tìnhcảnh:Giáo dục hòa nhập trẻ KTTT trong trường mầm nonBùi Thị Dịu+ Bị phân biệt đối xử.+ Chưa được đi học.+ Chết dưới 20 tuổi ( 90%)+ Không có nghề nghiệp.2.2, Trẻ khuyết tật tại Việt Nam.- Sự gia tăng dân số kéo theo số trẻ khuyết tật ngày càng tăng. Theo số liệu củatổ chức Y tế thế giới, khi nền văn minh nhân loại càng phát triển, thì tỉ lệ trẻkhuyết tật ngày càng tăng. Cũng theo tổ chức này, hiên tại tỷ lệ người khuyết tậttrên thế giới là 8 – 10% dân số, con số này sẽ tăng lên 12 – 15 % vào năm 2020.- So sánh giữa TP.HCM và Thủ đô Hà Nội thì TP. HCM đô thị hóa nhanh hơn,có thu nhập cao hơn thì số trẻ khuyết tật cũng cao hơn so với Hà Nội.- Theo số liệu của ông Barry Wright, Giám đốc chương trình giáo dục trẻ khiếmthính tại Việt Nam do Ủy ban II Hà Lan tài trợ, hang ngày có 8 trẻ em sinh ra cókhuyết tật thính giác, như vậy hàng năm nước ta sẽ có 3000 trẻ khiếm thính rađời. Mặt khác trong quá trình sinh sống, do những nguyên nhân khác nhau hangngày có khoảng 12 trẻ bị mắc tật thính giác. Như vậy với 15 năm trong độ tuổiđi học chúng ta sẽ có tới 100.000 trẻ khiếm thính.- Mặc dù vậy chúng ta mới chỉ có chỗ ngồi cho chưa đến 4000 trẻ trong 92 cơ sởgiáo dục chuyên biệt.- Số liệu: khoảng 1 triệu trẻ khuyết tật (Viện KHGD), tỉ lệ so với tổng số dân:trung bình 1%; cá biệt có xã Hòa Bắc ( Hòa Vang, Đà Nẵng): 1,87%; một xãthuộc huyện Yên Lập ( Phú Thọ): 1,92%; Huyện Triệu Phong ( Quảng Trị):>2,0%- Tỉ lệ các dạng tật:+ KTTT: khoảng 30%+ Khiếm thị: 15%+ Khiếm thính: 16%+ Khuyết tật vận động: 20%+ Các tật khác: 19%- Trẻ khuyết tật nếu không được hỗ trợ phù hợp sẽ không thể tự phát triển được.10Giáo dục hòa nhập trẻ KTTT trong trường mầm nonBùi Thị Dịu2.3, Trẻ khuyết tật ở trường mầm non Yên Từ.- Nhìn chung trên địa bàn xã Yên Từ số lượng người khuyết tật thấp chỉ chiếmkhoảng 0,008% tổng dân số.- Trong số đó trẻ khuyết tật học tại trường mầm non Yên Từ (2012 – 2016) là 1em đang học lớp 3TB.2.4 Nguyên nhân dẫn đến trẻ bị KTTT.- Nguyên nhân nào dẫn đến trẻ bị KTTT????????????????????- Đây là câu hỏi thường trực của các bâc phụ huynh có con KTTT và tất cảchúng ta. Các chuyên gia, bác sĩ và các thầy cô giáo trong nhiều trường hợp khócó thể có câu trả lời làm cha mẹ trẻ hài long. Đây là một vấn đề khoa học chưagiải đáp được rõ ràng. Dù vậy, việc phát hiện được đến mức độ nào đó nguyênnhân gây KTTT cũng đã mang lại những lợi ích nhất định, cụ thể như: biếtnguyên nhân KTTT của con mình cha mẹ đã cảm thấy nhiều câu hỏi của họđược giải đáp; và nếu cha mẹ muốn có thêm con, họ sẽ có cơ hội để suy xét vàchọn lựa khi nguy cơ có 1 đứa con khuyết tật nữa được giải thích ( ví dụ nguyênnhân do di truyền)l; đồng thời khi biết nguyên nhân gây KTTT của trẻ người tacó thể đưa ra những dự đoán về sự phát triển của trẻ và liệu trẻ có thể có nhữngkhuyết tật khác nữa không.- Nhiều chuyên gia trong lĩnh vực KTTT trên thế giới đã nghiên cứu và côngnhận số liệu cũng như tỉ lệ về nguyên nhân KTTT như sau:+ Nhóm trẻ KTTT mức nặng và rất nặng có tỉ lệ nguyên nhân do di truyền là40%, trước sinh là 10%, trong sinh là 5 – 10%, sau sinh 1%, không rõ nguyênnhân là 40%.+ Nhóm trẻ KTTT loại nhẹ và trung bình có tỉ lệ nguyên nhân do di truyền là20%, trước sinh 20%, trong sinh 7%, sau sinh 3%, không rõ nguyên nhân là50%.2.4.1, Nguyên nhân khi trước sinh.(*) Di truyền:- Lỗi NST: gây hội chứng Down (cặp NST 21 có thêm 1 NST), cri-du-chat(thiếu một phần thuộc NST của cặp số 5), Turner ( thiếu 1 NST). Đây là nguyên11Giáo dục hòa nhập trẻ KTTT trong trường mầm nonBùi Thị Dịunhân phổ biến nhất gây KTTT. Với những đứa trẻ mắc phải hội chứng nàyngười ta còn có thể kiểm soát bởi những rối loạn bên ngoài.- Lỗi gen: Gây bệnh PKU, San Filippo ( hiện tượng di truyền lặn ở NSTthường), gẫy NST X ( hiện tượng di truyền lặn, lien quan đến NST giới tính,thường xảy ra ở các bé trai), hội chứng Rett ( hiện tượng di truyền trội, lienquan đến NST giới tính, thường xảy ra ở các bé gái, nếu bé trai mắc phải hộichứng này em sẽ chết trước khi sinh), hội chứng Williams Beuren ( cặp NST số7 mất 1 phần), hội chứng Angelman và Prader Willy ( hai hội chứng này lienquan đến di truyền, hiện nay vẫn chưa rõ nguyên nhân, các nhà khoa học đangnghiên cứu)- Rối loạn do nhiều yếu tố: Nứt đốt sống, thiếu một phần não, tràn dịch màngnão, đầu nhỏ,rối loạn chức năng tuyến giáp.(*) Do các yếu tố ngoại sinh:- Do lây nhiễm: Rubella hay còn gọi là sởi Đức, nhiễm toxoplasmosis,cytomegalie, giang mai hay HIV.- Do nhiễm độc: Một số loại dược phẩm do người mẹ dùng như thuốc chốngđộng kinh, chất rượu cồn, do chụp tia X, chất độc màu da cam, kháng thểRhesus.- Do suy dinh dưỡng ở người mẹ hoặc thiếu iot trong thức ăn hay nước uống.2.4.2, Nguyên nhân trong khi sinh.- Thiếu oxy: Những vấn đề do nhau thai, thời gian sinh quá lâu, trẻ không thởhoặc không khóc ngay sau khi sinh.- Tổn thương trong khi sinh: Tổn thương não hoặc chảy máu não do mẹ đẻ khó(do dùng forceps để kéo đầu trẻ)- Lây nhiễm: Vi rút Herpes hoặc giang mai.- Đẻ non hoặc thời gian mang thai của mẹ đủ nhưng đứa trẻ quá nhỏ.2.2.3, Nguyên nhân sau khi sinh.- Viêm nhiễm: Viêm màng não gây ra do bệnh sởi, ho gà, quai bị, thủy đậu, vàlao phổi ( hiện tượng này có thể gây ra bệnh tràn dịch màng não sau này). Có thểdùng vacxin phòng chống một số bệnh trên.12Giáo dục hòa nhập trẻ KTTT trong trường mầm nonBùi Thị Dịu- Tổn thương: Tổn thương não do chấn thương đầu nghiêm trọng hoặc do ngạt.- U não: Toonrt thương do khối u, hoặc do các liệu pháp ý học như phẫu thuật,sử dụng tia X hoặc dùng hóa chất hay trích máu.- Nhiễm độc: nhiễm độc chì.- Nguyên nhân từ môi trường xã hội: Môi trường xã hội cũng là một trongnhững nguyên nhân của KTTT. Dưới đây là một số yếu tố có ảnh hưởng tiêu cựcđến sự phát triển của trẻ:+ Không được chăm sóc đầy đủ về y tế và thể chất ( như thiếu dinh dưỡng,không được tiêm phòng đầy đủ).+ Thiếu thốn về tâm lý – xã hội (thiếu sự chăm sóc nhạy cảm, không được kíchthích để trải nghiệm khám phá, bị bỏ rơi hoặc lạm dụng).+ Có nhiều hạn chế trong việc sử dụng ngôn ngữ tại gia đình ( chỉ sử dụng câungắn với vốn từ và câu có hạn).+ Trẻ được nuôi dưỡng theo cách để người khác định đoạt cuộc sống của nó(những trẻ như vậy không tự kiểm soát được mình, ít khi tin là hành động củamình quan trọng đối với chính sự thành công hay thất bại của bản thân, đây cũnglà nguyên nhân dẫn đến trẻ học kém ở trường).+ Ít có cơ hội đến trường.13Giáo dục hòa nhập trẻ KTTT trong trường mầm nonBùi Thị DịuCHƯƠNG III: KẾT QUẢ GIÁO DỤC HÒA NHẬP CHO TRẺ KTTTTRONG TRƯỜNG MẦM NONThông tin trẻ :Họ và tên trẻ: Hoàng AGiới tính : NamNămThángNgàyNgày đánh giá :20170809Ngày sinh :20140709030100Tuổi :Dạng tật: KTTTTrường mầm non Yên TừHọ và tên bố : Hoàng Minh AnhNghề nghiệp: Kỹ sư xây dựngHọ và tên: Phạm Thị DuyênNghề nghiệp: Công nhânNhư đã nói ở trên, tôi phụ trách lớp Mẫu giáo bé (3-4 tuổi) và có 1 học sinh bịKTTT đó là cháu Hoàng A. Để cháu có thể hòa nhập cùng các bạn tôi có một sốbiện pháp sau :3.1, Biện pháp thực hiện.Dựa vào mục tiêu giáo dục mầm non nói chung và yêu cầu cần đạt của lứatuổi Mẫu giáo bé nói riêng về nhận thức, thể lực, trí tuệ, ngôn ngữ,… để từ đó14Giáo dục hòa nhập trẻ KTTT trong trường mầm nonBùi Thị Dịutôi tìm hiểu nhu cầu và khả năng của trẻ khuyết tật. Đây là một việc làm bắtbuộc trong giáo dục hòa nhập tìm hiểu nhu cầu và khả năng của trẻ tôi mới cóthể xây dựng được kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ và các hoạt động hỗ trợkhác.Biện pháp 1: Tìm hiểu kỹ khả năng, nhu cầu của trẻ qua phụ huynh và giáoviên tại lớp.-Tôi tìm hiểu khả năng và nhu cầu của trẻ thông qua Phiếu tìm hiểu ban đầu dophụ huynh cung cấp thông tin. (Phiếu tìm hiểu ban đầu ở phần phụ lục) và tròchuyện cùng giáo viên chủ nhiệm.- Trong thời gian ở lớp tôi thực hiện đo lường bằng Thang đo hành vi thích ứngsử dụng trong nhà trường ABS-S:2 ( Thang đo hành vi thích ứng ở phụ lục).-Sau khi tìm hiểu tôi có những kết luận sau: (theo biểu đồ ở phụ lục): A là mộtbé trai 3 tuổi, dang tật KTTT mức độ nặng. Năm học này là năm học đầu tiêncon học hòa nhập, trước đó học chuyên biệt. Mẹ A sinh đôi 2 anh em, em gáibình thường nhưng A gặp vấn đề ngay từ khi sinh ra và có thêm tật lác. Hải đượcđưa sang Singapo cấy tế bào gốc nhưng sự tiến triển sau đó dậm chân tại chỗ.Từ bảng ABS-S:2 ta thấy:+ Lĩnh vực ở mức trên trung bình:Hoạt động kinh tế; Số và thời gian; Tráchnhiệm; Xã hội hóa; Hành vi xã hội; Sự tuân lệnh; Hành vi dập khuôn, quá hiếuđộng; Hành vi tự lạm dụng; Liên kết xã hội; Hành vi quấy rối liên cá nhân.+ Lĩnh vực ở mức dưới trung bình: Hoạt động độc lập; Phát triển ngôn ngữ;Hoạt động tiền hướng nghiệp; Tự điều khiển; Độ tin cậy.+ Yếu tố ở mức độ trung bình: Độc lập cá nhân.+ Yếu tố ở mức dười trung bình: Trách nhiệm cá nhân xã hội. thích ứng xã hội;Thích ứng cá nhân.+ Yếu tố ở mức kém: Độc lập cộng đồng. Chỉ khi hiểu mức độ khả năng của trẻ ta mới có thể có những biện phápgiáo dục phù hợp giúp trẻ tiến bộ.Biện pháp 1: Lập kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ khuyết tật trí tuệ15Giáo dục hòa nhập trẻ KTTT trong trường mầm nonBùi Thị Dịu- Và tôi đã xây dựng chương trình kế hoạch giáo dục cá nhân riêng cho trẻ đểđánh giá năm mặt phát triển của trẻ: Thể chất vận động – khả năng ngôn ngữvà giao tiếp – khả năng nhận thức – khả năng tự phục vụ. Để trẻ có thể hoà nhậpvới các bạn trong lớp và học tập hứng thú hơn tôi đã lập “ Kế hoạch giáo dục cánhân cho trẻ.- Kế hoạch giáo dục cá nhân có cấu trúc như sau:Mẫu kế hoạch giáo dục cá nhân1. Những thông tin chungHọ và tên trẻ:…………………………….Nam/nữ……………………….Sinh ngày…… tháng ….. năm ..….Học sinh lớp:…………. Trường:……………………………………………………Họ và tên giáo viên chủ nhiệm:……………………………………………………Họ tên bố:…………………………….Nghề nghiệp:……………………………..Họ tên mẹ:……………………………Nghề nghiệp:……………………………..Địa chỉ gia đình:…………………………………………………………………..Số điện thoại liên hệ:…………………………………………………2. Đặc điểm chính của trẻ- Dạng khó khăn: KTTT- Khả năng, nhu cầu của trẻ:3. Mục tiêu năm học Kiến thức: Kỹ năng xã hội:Kỹ năng giao tiếp:Hành vi, ứng xử: Phục hồi chức năng:3.1. Mục tiêu học kỳ I ( sau khi đánh giá kết quả từng tháng và học kỳ I sẽ lậpmục tiêu cho học kỳ II) Kiến thức: Kỹ năng xã hội:Kỹ năng giao tiếp:16Giáo dục hòa nhập trẻ KTTT trong trường mầm nonBùi Thị DịuHành vi, ứng xử: Phục hồi chức năng:4. Kế hoạch giáo dục từng thángThángNội dungBiện phápthực hiệnNgười thựchiệnKết quảmong đợiKết quảđạt đượcKiến thức:Kỹ năng xãhộiPhụchồichức năng Đặc điểm là tôi chỉ thực tập tại trường mầm non Yên Từ 2 tuần, vậy nêntôi sẽ lập kế hoạch tuần ( Tuần 1 quan sát, đánh giá trẻ. Tuần 2 giáo dục cánhân vào các buổi chiều).Sau đây là kế hoạch tuần mà tôi đã thực hiện:Lưu ý: Tôi đề ra biện pháp và kết hợp cùng gia đình trẻ, dạy trẻ ở mọi lúc mọinơi.17Giáo dục hòa nhập trẻ KTTT trong trường mầm non18Bùi Thị DịuGiáo dục hòa nhập trẻ KTTT trong trường mầm nonThángNội dung hoạt độngKiến thức: Dạy trẻ nói từ đơn:Bố, mẹ, bàBiện phápNgười thực hiện-Dạy mọi lúc mọi nơi-Giáo viên, gia đìnhDạy trẻ nhận biếtKỹ năng xã hội: Các trò chơivận động chạy, đi. đi nhanh ,vững-Giờ chơi vận động.Phục hồi chức năng: Cân đokhám sức khỏe.chế độ ănKết quả mongđợiKết quả đạtđược-Trẻ nói được 3 từ -Trẻ nói được 1rõ hơn.từ: Bà-Trẻ biết tìm đồ-Trẻ tìm được đòvật có màu đỏ khi vật.có yêu cầu.màu đỏĐiều chỉnhBùi Thị Dịu-Giáo viên, gia đình-Trẻ đi lại nhanhnhẹn ( khôngnhến gót chân)-Chưa thực hiệnđược-Khám đầu tháng.-Y tế-Sức khỏe ở kênhA.-Sức khỏe ở kênh-Điều chỉnh chế độdinh dưỡng.-Nhân viên bếp, giađình-Hoạt động hàng ngày.• Với kế hoạch trên trong 1 tuần trẻ đã có sự tiến bộ rõ rệt, phụ huynh thuường xuyên trao đổi thông tin với tôi để có thể nắmbắt tình hình trẻ19Giáo dục hòa nhập trẻ KTTT trong trường mầm nonBùi Thị DịuBiện pháp 2: Cô luôn là người bạn chơi cùng trẻ- Với trẻ khuyết tật khi đến lớp trẻ thường không chơi với ai vì vậy cô bố trídành thời gian chơi với trẻ để trẻ có thói quen hoạt động, có thói quen chơi vớingười khác. Lúc đầu cô chơi với trẻ sau đó cô cùng trẻ khuyết tật chơi với mộtnhóm trẻ khác để trẻ làm quen dần, chơi dần với bạn.Cô và cháu A đang ngồi chơi cùng các trẻ khác ở góc xây dựngBiện pháp 3: Điều chỉnh mục tiêu-Đối với trẻ KTTT được học trong lớp mẫu giáo hòa nhập, để trẻ có thể tham giatích cực vào hoạt động chung của lớp và được hưởng lợi nhiều nhất từ nhữnghoạt động này thì điều trọng yếu là giáo viên phải điều chỉnh mục tiê dài hạn(cho cả năm học, cho từng học kỳ) và ngắn hạn (cho từng tháng, từng tuần vàtừng tiết học).-Việc điều chỉnh mục tiêu không thể thực hiện một cách tùy tiện, nó phải dựatrên những căn cứ khoa học và xác thực.20Giáo dục hòa nhập trẻ KTTT trong trường mầm nonBùi Thị Dịu-Mục tiêu xay dựng cho trẻ KT phải dựa vào các cơ sở:+ Khả năng của trẻ.+ Nhu cầu cần đáp ứng.+ Mục tiêu cấp học.+ Điều kiện thực hiện.-Sau đây tôi xin đưa ra giáo án đã điều chỉnh mục tiêu:GIÁO ÁNĐề tài:Đối tượng: Trẻ KTTTLớp: 3TBTrường mầm non yên TừThời gian:Người thực hiện:1, Mục đích yêu cầu.1.1, Mục đích yêu cầu chung.-Kiến thức-Kỹ năng-Thái độ1.2, Mục đích yêu cầu riêng-Kiến thức-Kỹ năng-Thái độ2, Chuẩn bị.Đồ dùng của côĐồ dùng của trẻĐồ dùng của trẻ KTTT3, Tiến hành.Hoạt động của giáo viênHoạt động của trẻỔn định tổ chứcNội dungKết thúc4, Các tình huống và hướng giải quyết.21Hoạt động của trẻ KTTTGiáo dục hòa nhập trẻ KTTT trong trường mầm nonBùi Thị DịuBiện pháp 4: Tạo điều kiện cho trẻ được tham gia học và chơi cùng các bạnbình thường trong lớp- Hàng ngày khi đến các giờ học tôi cho tất cả các trẻ bình thường khác ngồingay ngắn vào vị trí sau đó tôi cho cháu A vào ngồi cùng các bạn, thời gian đầutrẻ không chịu ngồi mà cứ chạy ra chỗ khác ngồi một mình, để giữ cháu ngồi vớicác bạn lúc đầu tôi đưa cho trẻ cầm những thứ mà cháu thích cầm: ( VD: chainước lavi nhỏ có một ít nước ở trong cháu dốc ngược, dốc xuôi nước nó chuyểnđộng nên cháu rất thích ). Khi cho cháu đồ chơi như vậy cháu đã chịu khó ngồicùng các bạn, dần dần khi cháu đã có thói quen ngồi với các bạn tôi không chocháu cầm đồ chơi cháu thích nữa mà tôi cho cháu cầm đồ dùng, đồ chơi giốngnhư các bạn. Cứ như vậy ngày qua ngày cháu A cũng đã tham gia ngồi học cùmgcác bạn dưới sự nhắc nhở, giám sát của cô, mặc dù khả năng nhận thức của trẻcòn hạn chế.Cháu A đang ngồi học cùng các bạn .22Giáo dục hòa nhập trẻ KTTT trong trường mầm nonBùi Thị Dịu- Ngoài ra trong các hoạt động khác tôi luôn cố gắng tạo điều kiện cho trẻ đượctham gia hoạt động cùng các bạn như: thể dục sáng, chơi đồ chơi cùng bạn, ngồiăn cơm cùng các bạn, …khuyến khích các trẻ khác quan tâm, giúp đỡ bạn A.Đến nay cháu A đã tiến bộ rất nhiều cháu ít chơi, ngồi một mình hơn đã tham giachơi, học cùng các bạn, nói được một số câu, từ với các bạn.Biện pháp 5: Kiên trì dạy trẻ, dạy riêng đối với trẻ lặp đi lặp lại liên tục- Trẻ chậm phát triển trí tuệ vì thế cháu rất hay quên nên rất khó cho tôi trongviệc dạy trẻ. Trẻ thường hay lơ đãng không chú ý khi nghe cô dạy, tôi phải chú ýnhắc nhở cháu nhiều lần. Đối với các bài thơ khi dạy trẻ tôi thường đọc rất chậmtừng câu ngắn trong bài thơ để trẻ hiểu, nhấn mạnh để trẻ đọc theo cô. Mỗi ngàytôi dành 15 phút để dạy riêng cho trẻ đọc thơ, trò chuyện cùng trẻ.+ Đối với môn kể chuyện ngoài việc kể cho trẻ nghe cùng các bạn trong lớp, giờhoạt động chiều tôi lấy sách tranh truyện ( có ảnh ) hoặc sa bàn ra để đọc cho trẻnghe. Kể cho trẻ nghe nhiều lần, cho trẻ chỉ vào truyện để trẻ biết tên của cácnhân vật trong câu chuyện.* Ví dụ: câu chuyện “Cuộc phiêu lưu của những giọt nước” ngoài việc chỉtranh và nói tên các nhân vật trong truyện, cô gợi ý và hỏi trẻ về những nhân vậtnhững thứ có trong truyện: “A thấy đây là cái gì? Đây là đám mây đấy!”, Hỏinhiều lần cho trẻ trả lời.23Giáo dục hòa nhập trẻ KTTT trong trường mầm nonBùi Thị DịuCô đang hỏi cháu A nhân vật có trong truyện : Cuộc phiêu lưu của giọt nước- Trẻ không có khả năng nhớ lâu nên khi dạy trẻ vẽ trẻ không chịu vẽ hoặckhông vẽ theo yêu cầu của cô, cầm bút chì bằng tay trái và vẽ bậy vào sách.+ Ví dụ: Tôi yêu cầu trẻ tô màu đỏ cho quả dài, màu vàng cho quả trònnhưng trẻ tô màu xanh cho quả dài và màu đỏ cho quả trònVì vậy thường hay quan tâm chú ý đến trẻ nhiều hơn theo sát trẻ ở mọi hoạtđộng, cầm tay trẻ cho trẻ tập vẽ, chỉ dẫn trẻ cách tô màu. Khuyến khích trẻ tômàu đều, đẹp không tô chờm ra ngoài, cầm bút bằng tay phải, không vẽ bậy vàosách làm bẩn sách. Để kích thích trẻ cố gắng tôi thường khen ngợi trẻ kịp thờikhi trẻ ngoan và làm tốt theo yêu cầu của cô.+ Do ngôn ngữ bị hạn chế, trẻ không nhận ra mối quan hệ giữa các sự vậtvà hiện tượng xung quanh, vì vậy khi cho trẻ nhận biết về các sự vật hiện tượngxung quanh trẻ tôi cho trẻ chơi, quan sát trực tiếp sự vật, hiện tượng đó.24