Giáo án Thơ: Tâm sự của cái mũi

Giáo án Thơ: Tâm sự của cái mũi

Giáo án Thơ: Tâm sự của cái mũi 1. Mục đích yêu cầu – Kiến thức : Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả sáng tác, hiểu được nội dung bài th…


Giáo án Thơ:
Tâm sự của cái mũi

1. Mục đích yêu cầu

Kiến thức: Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả sáng tác, hiểu được nội
dung bài thơ.

: Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả sáng tác, hiểu được nội dung bài thơ.


Kỹ năng:

Trẻ đọc thuộc thơ diễn cảm, biết bắt nhịp và thay đổi giọng điệu phù hợp với nội dung bài thơ.


Thái độ:

Giáo dục trẻ biết bảo vệ cái mũi và luôn giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ.

2.
Chuẩn bị môi trường hoạt động:

– Máy vi tính, giáo án điện tử có nội dung minh hoạ bài thơ.

– Câu hỏi đàm thoại.

3. Tiến trình tổ chức hoạt động

* Hoạt động 1: Hát và trò chuyện về chủ đề.

– Cho cả lớp hát và vận động bài “Cái mũi” và hỏi trẻ:

+
Các con vừa hát bài gì? Bài hát nói về cái gì? Mũi để làm gì?

* Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ.


Không những chỉ có bài hát nói về cái mũi đâu các con ạ. Mà còn có nhiều bài
thơ, câu đố viết về cái mũi này đấy các con ạ. Hôm nay, cô sẽ cho cả lớp mình
cùng cô đọc bài thơ nói về cái mũi này nhé. Đó là bài thơ

Tâm
sự của cái mũi

– Cô đọc diễn cảm bài thơ lần 1: Sau đó hỏi trẻ Cô vừa đọc bài thơ gì?

– Bài thơ nói về cái gì?

– Cô đọc bài thơ lần 2 kết hợp cho trẻ xem tranh minh hoạ.

– Cô cho cả lớp đọc cùng cô 3 – 4 lần.


Cô chú

ý

y sửa sai và động viên trẻ đọc.

y sửa sai và động viên trẻ đọc.

* Hoạt động 3: Đàm thoại, trích dẫn làm rõ ý.

– Bài thơ nói về cái gì các con? Cái mũi nằm ở đâu?

– Mũi để làm gì? Trong bài thơ những câu nào nói lên tác dụng của cái mũi ?

– “Ngạt ngào” là nói về một mùi hương rất là thơm đấy.

– Để giữ cho mũi luôn sạch sẽ thì chúng ta phải làm gì?

– Cho trẻ đọc lại dưới hình thức thi đua nhau giữa các tổ, nhóm, cá nhân (trong quá trình đọc cô chú ý sửa sai cho trẻ)

*
Cho trẻ chơi trò chơi:

Giọng đọc to – giọng đọc nhỏ.

– Cô đưa tay lên cao thì trẻ đọc to còn khi cô hạ tay xuống thấp thì trẻ đọc nhỏ.

– Trong quá trình chơi cô có thể thay đổi hình thức là đưa tay Cao – Vừa – Thấp thì trẻ đọc tương ứng với To – Vừa – Nhỏ.

*
Hoạt động 4: Kết thúc.

Cho trẻ đứng dậy chơi t/c ngửi hoa.

* Hoạt động góc: Góc sách (góc chính)

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Nội
dung hoạt động

:  –

Vẽ bạn trai, bạn gái trên sân trường

– TCVĐ: “Bịt mắt bắt dê”. – Chơi tự do: Chơi với sỏi, bóng…

1.
Yêu cầu

:

– Trẻ biết dùng các kỹ năng đã học để vẽ bạn trai, bạn gái.

– Hứng thú chơi trò chơi vận động, chơi an toàn và đoàn kết với các bạn.

2.
Chuẩn bị:

Sân bằng phẳng, rộng, sạch sẽ. Phấn vẽ, sỏi, bóng…

3. Tiến trình tổ chức hoạt động:

* Vẽ bạn trai, bạn gái trên sân trường.

– Cô kiểm tra sức khoẻ trẻ và cùng trẻ thảo luận về nội quy khi ra sân.

– Cho trẻ ra sân đứng xung quanh cô hát bài “Bạn có biết tên tôi”.

– Cô mời những bạn gái (trai) giơ tay lên để cô xem. Cô vừa vẽ vừa hướng dẫn trẻ cách vẽ bé trai, bé gái để trẻ quan sát, cô gợi hỏi:

+ Cô vẽ về ai đây? Muốn vẽ được bạn trai, bạn gái cô vẽ như thế nào?

+ Cháu thích vẽ bạn trai hay bạn gái? Cháu vẽ như thế nào?…

– Cô phát phấn cho trẻ và đi đến từng trẻ gợi ý và hướng dẫn trẻ vẽ.

– Những trẻ nào vẽ còn yếu cô đến giúp đỡ, hướng dẫn thêm cho trẻ.

– Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.

* TCVĐ : “Bịt mắt bắt dê”.

– Cô hỏi trẻ về cách chơi, luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần.

*
Chơi tự do:

Chơi với sỏi, bóng… Cô bao quát trẻ chơi an toàn.

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHIỀU

NỘI
DUNG HOẠT ĐỘNG

:

– Xem băng đĩa
câu chuyện: “Cậu bé mũ dài

                                               

– Trò chuyện về cụ đại tướng Võ Nguyên Giáp.

1.
Yêu cầu:

Trẻ ngồi ngoan, chú ý xem, trả lời được 1 số câu hỏi của cô. Biết cụ đại tướng là ai? Ở đâu?… và công lao của cụ. Không vứt ném đ/c lung tung, không dành đ/c với bạn.

2.
Chuẩn bị:

Đầu, ti vi, đĩa có câu chuyện “Cậu bé
mũi dài”, h/a v

ề cụ
đại tướng Võ Nguyên Giáp,

đ/c các nhóm đầy đủ.

3. Tiến trình tổ chức hoạt động:

* Xem băng đĩa câu chuyện “Cậu bé mũi dài”.

– Cô cho trẻ ngồi ghế, bố trí ngồi khoa học, cách xa ti vi và cô giới thiệu câu chuyện.

Cái mũi” và cùng trò chuyện về ích lới của
cái Mũi.

– Cô cất cho cả lớp hát bài “” và cùng trò chuyện về ích lới của cái Mũi.

– Sau đó, cô mở ti vi cho trẻ cùng xem. Cô nhắc trẻ cùng ngồi ngoan để nghe và xem.

– Hỏi trẻ: + Các con vừa đươc xem kể câu chuyện gì?

+ Trong câu chuyện nói về bộ phận gì? Cậu bé mũi dài như thế nào?

– GD trẻ biết bảo vệ, vệ sinh mũi hàng ngày.

*

Trò chuyện về cụ đại tướng Võ Nguyên Giáp.


Cô gi

ới thiệu về cụ đại tướng Võ Nguyên Giáp. Sau đó, cho trẻ xem tranh ảnh về đời sống và hoạt động cách mạng của đại tướng.

– Cô hỏi lại trẻ: Chúng ta đang trò chuyện về ai? Cụ sinh ngày nào? Mất ngày nào? Cụ mất khi bao nhiêu tuổi?…

– GDT: Yêu quý, kính trọng và ghi
nhớ công ơn lớn lao của cụ đại tướng.


*
Đánh giá các hoạt động trong ngày.

(Đón trẻ, ăn, ngủ – HĐCCĐ – HĐNT – Vui chơi).

Chia Sẻ Giáo Án

Bài Viết Cùng Độ Tuổi

lop-nho

6419590723431825838