Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 bài 15: Bảo vệ di sản văn hóa (tiết 2)
Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 bài 15: Bảo vệ di sản văn hóa (tiết 2) được Tip.edu.vnsưu tầm và giới thiệu để có thể chuẩn bị giáo án và bài giảng hiệu quả, giúp quý thầy cô tiết kiệm thời gian và công sức làm việc. Giáo án môn GDCD 7 này được soạn phù hợp quy định Bộ Giáo dục và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Giáo án môn GDCD lớp 7 theo CV 5512
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Giúp HS nắm được ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hóa và những quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa.
2. Kĩ năng: HS thấy được ý nghĩa và sự cần thiết phải bảo vệ di sản văn hóa.
3. Thái độ: HS thấy tự hào về những di sản văn hóa của dân tộc, biết tôn trọng và bảo vệ các di sản văn hóa.
4. Năng lực: NL tư duy, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL ngôn ngữ, NL giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị.
Giáo viên: KHBH, SGK, SGV, SBT GDCD7, tranh ảnh, ….
Học sinh: Xem trước nội dung bài học.
Sưu tầm tranh ảnh về các loại di sản văn hoá.
III. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
1. Mô tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học.
Tên hoạt động
Phương pháp thực hiện
Kĩ thuật dạy học
A. Hoạt động hình thành kiến thức
– Dạy học theo nhóm
– Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
– Thuyết trình, vấn đáp.
– Dạy học dự án, đàm thoại.
– Kĩ thuật đặt câu hỏi
– Kĩ thuật học tập hợp tác
B. Hoạt động luyện tập
– Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
– Dạy học theo nhóm cặp đôi
– Kĩ thuật đặt câu hỏi
– Kĩ thuật học tập hợp tác
– Kĩ thuật động não
C. Hoạt động vận dụng
– Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
– Trực quan, trò chơi
– Kĩ thuật đặt câu hỏi
….
D. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
– Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
– Dự án
– Kĩ thuật đặt câu hỏi
……
2. Tổ chức các hoạt động:
Hoạt động 1: Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức
*HĐ1: Tìm hiểu ý nghĩa của DSVH đối với đời sống của con người.
* Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu về ý nghĩa của DSVH.
* Nhiệm vụ: HS làm việc ở nhà
* Phương thức thực hiện: Dự án, đàm thoại
* Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập, vở ghi HS
* Cách tiến hành:
GV chuyển giao nhiệm vụ:
Gv: DSVH có vai trò ntn đối với đời sống của con người?
Gv: Vì sao phải giữ gìn, bảo vệ DSVH?
Gv: Vì sao phải phát huy DSVH?
(phát huy để đáp ứng với cuộc sống hiện tại.
Ví dụ: Đại nội Huế xưa là nơi vua ở, làm việc, nhưng nay lại là điểm tham quan cho du khách)
HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ
HS: DSVH có ý nghĩa về:
+ Lịch sử.
+ Giáo dục.
+ Truyền thống văn hóa.
+ Kinh tế xã hội.
+ Bảo vệ DSVH là bảo vệ môi trường.
GV và HS nhận xét rút ra nội dung bài học.
*Học sinh thực hiện nhiệm vụ
– Học sinh làm việc cá nhân
– Giáo viên quan sát hs làm và gợi ý các cách xử lí cho Hs
– Dự kiến sản phẩm: câu trả lời của hs
*Báo cáo kết quả:
*Đánh giá kết quả
– Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
– Giáo viên nhận xét, đánh giá, kl.
* HĐ2: HD học sinh tìm hiểu những qui định của pl trong việc bảo vệ DSVH.
* Mục tiêu: HS biết được những qui định của pl trong việc bảo vệ DSVH.
* Nhiệm vụ: HS theo dõi sgk trả lời câu hỏi
* Phương thức thực hiện: Thảo luận nhóm, vấn đáp.
* Yêu cầu sản phẩm: Kết quả của nhóm bằng phiếu học tập, câu trả lời của HS
* Cách tiến hành:
GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:
Gv: Để bảo vệ DSVH, nhà nước ta nghiêm cấm những điều gì Đ/v công dân và học sinh?
Gv: Đọc truyện “những vết thương tâm” SBT.
Gv: giới thiệu một số điều trong luật bảo vệ DSVH. (Trích ở sách BT tình huống).
Gv: Em sẽ làm gì để bảo vệ DSVH?.
*Học sinh thực hiện nhiệm vụ
– Học sinh làm việc cá nhân, thảo luận nhóm
– Giáo viên quan sát hs làm và gợi ý các cách xử lí cho Hs
– Dự kiến sản phẩm: câu trả lời của hs
*Báo cáo kết quả: đại diện nhóm trình bày
*Đánh giá kết quả
– Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
– Giáo viên nhận xét, đánh giá, kl.
1. Quan sát ảnh:
2. Nội dung bài học:
a. Di sản văn hóa
b. Ý nghĩa:
DSVH là cảnh đẹp của đất nước, là tài sản của dân tộc.
DSVH thể hiện truyền thống, công sức, kinh nghiệm sống của dân tộc trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
– Bảo vệ DSVH để làm cơ sở cho thế hệ sau phát huy và phát triển.
– Phát triển nền văn hóa VN tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc, góp phần làm phong phú kho tàng DSVH thế giới.
c. Những qui định của PL:
– Cấm chiếm đoạt, làm sai lệch DSVH.
– Cấm huỷ hoại hoặc gây nguy cơ hủy hoại di sản.
– Cấm XD lấn chiếm, đào bới đất thuộc DSVH.
– Cấm mua bán, tàng trữ, vận chuyển trái pháp các di vật, cổ vật.
– Cấm lợi dụng di sản để làm những việc trái PL.
Hoạt động 2: Luyện tập
* Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết về DSVH để làm bài
* Nhiệm vụ: HS suy nghĩ, trình bày
* Phương thức thực hiện: HĐ cặp đôi
* Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời miệng của HS
* Cách tiến hành:
GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:
Gv: Hướng dẫn HS làm bài tập d sgk/51
*Học sinh thực hiện nhiệm vụ
– Học sinh làm việc cá nhân, thảo luận cặp đôi.
– Giáo viên quan sát hs làm và gợi ý các cách xử lí cho Hs
– Dự kiến sản phẩm: câu trả lời của hs
*Báo cáo kết quả: đại diện cặp trả lời
*Đánh giá kết quả
– Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
– Giáo viên nhận xét, đánh giá, kl.
3. Bài tập
Hoạt động 3: Vận dụng
* Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào vẽ tranh.
* Nhiệm vụ: HS sưu tầm, trình bày
* Phương thức thực hiện: Trực quan, trò chơi.
* Sản phẩm: Tranh của hs
* Cách tiến hành:
GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:
Gv tổ chức cho hs trò chơi: “Triển lãm tranh” tìm ra họa sĩ xuất sắc nhất.
Đề bài là BT c/sgk/51.
*Học sinh thực hiện nhiệm vụ
– Học sinh chơi trò chơi
– Giáo viên quan sát hs làm và gợi ý các cách xử lí cho Hs
– Dự kiến sản phẩm: câu trả lời của hs
*Báo cáo kết quả:
*Đánh giá kết quả
– Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
– Giáo viên nhận xét, đánh giá, kl.
Hoạt động 4: Tìm tòi mở rộng
* Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức đã học.
* Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu.
* Phương thức hoạt động: cá nhân.
* Yêu cầu sản phẩm: Kế hoạch của hs về bảo vệ DSVH.
* Cách tiến hành:
GV chuyển giao nhiệm vụ cho Hs:
Hãy xây dựng kế hoạch một buổi tham gia dọn vệ sinh tại các di tích kịch sử hoặc danh lam thắng cảnh ở địa phương? (BT e/sgk/51)
HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: Về nhà.
Giáo án môn GDCD lớp 7
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS nắm được ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hoá và những quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hoá.
2. Kĩ năng: HS thấy được ý nghĩa và sự cần thiết phải bảo vệ di sản văn hoá.
3. Thái độ: HS thấy tự hào về những di sản văn hoá của dân tộc, biết tôn trọng và bảo vệ các di sản văn hoá.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Tranh ảnh, bảng phụ ….
- Học sinh: Xem trước nội dung bài học.Sưu tầm tranh ảnh về các loại di sản văn hoá.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Di sản văn hoá là gì? Nêu những điểm khác nhau giữa di sản văn hoá vật thể và di sản văn hoá phi vật thể?
Hãy kể tên những DSVH ở VN đã được thế giới công nhận là DSVH thế giới?
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
*HĐ1: Tìm hiểu vai trò của DSVH đối với đời sống của con người.
Gv: DSVH có vai trò ntn đối với đời sống của con người?
Gv: Vì sao phải giữ gìn, bảo vệ dsvh?
Gv: Vì sao phải phát huy dsvh?
(phát huy để đáp ứng với cuộc sống hiện tại.
Ví dụ: Đại nội Huế xưa là nơi vua ở, làm việc, nhưng nay lại là điểm tham quan cho du khách)
DSVH có ý nghĩa về:
+ Lịch sử.
+ Giáo dục.
+ Truyền thống văn hoá.
+ Kinh tế xã hội.
+ Bảo vệ DSVH là bảo vệ môi trường).
* HĐ2: HD học sinh tìm hiểu trách nhiệm của CD-HS trong việc bảo vệ DSVH.
Gv: Đọc truyện “những vết thương tâm” SBT.
Gv: giới thiệu một số điều trong luật bảo vệ DSVH. (Trích ở sách BT tình huống).
Gv: Để bảo vệ DSVH, nhà nước ta nghiêm cấm những điều gì Đ/v công dân và học sinh?
Ví dụ: Hành nghề MTDD…
Gv: Em sẽ làm gì để bảo vệ DSVH?
* HĐ3 : Luyện tập
Gv: Hướng dẫn HS làm bài tập a, b, đ sgk/50, 51
– Làm 1 số bài tập ở sách tình huống PL 7
II. Nội dung bài học: (tiếp)
2. Ý nghĩa:
– DSVH là cảnh đẹp của đất nước, là tài sản của dân tộc.
– DSVH thể hiện truyền thống, công sức, kinh nghiệm sống của dân tộc trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
– Bảo vệ DSVH để làm cơ sở cho thế hệ sau phát huy và phát triển.
– Phát triển nền văn hoá VN tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc, góp phần làm phong phú kho tàng DSVH thế giới.
3. Những qui định của PL:
– Cấm chiếm đoạt, làm sai lệch DSVH.
– Cấm hủy hoại hoặc gây nguy cơ hủy hoại di sản.
– Cấm XD lấn chiếm, đào bới đất thuộc DSVH.
– Cấm mua bán, tàng trữ, vận chuyển trái pháp các di vật, cổ vật.
– Cấm lợi dụng di sản để làm những việc trái PL.
III. Bài tập:
– Hs làm bài tập
4. Củng cố:
Gv yêu cầu HS khái quát nội dung toàn bài.
5. Dặn dò:
- Học bài, làm bài tập còn lại sgk.
- Xem trước nội dung các bài đã học, tiết sau KT 1 tiết.
- HS thực hiện tốt ATGT
—————————————-
Trên đây Tip.edu.vnxin giới thiệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 bài 15: Bảo vệ di sản văn hóa theo CV 5512 (tiết 2) được soạn theo chương trình chuẩn kiến thức, kỹ năng và đảm bảo các yêu cầu của Bộ GD&ĐT đề ra giúp các thầy cô nâng cao hiệu quả chất lượng giảng dạy, chuẩn bị tốt cho các bài dạy lớp 7 trên lớp.