Giáo án: Dạy trẻ kỹ năng phòng tránh nguy cơ bị xâm hại – Tài liệu text

Giáo án: Dạy trẻ kỹ năng phòng tránh nguy cơ bị xâm hại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.43 KB, 6 trang )

<span class=’text_page_counter’>(1)</span><div class=’page_container’ data-page=1>

<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN GIA LÂM</b>
<b>TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG</b>

 

<b>GIÁO ÁN</b>

<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG </b>

<b>Đề tài </b>

: Kỹ năng phòng chống nguy cơ bị xâm hại

<b> Lứa tuổi </b>

: Mẫu giáo nhỡ (4 – 5 tuổi)

<b> Số trẻ </b>

: 25-30 trẻ

</div>
<span class=’text_page_counter’>(2)</span><div class=’page_container’ data-page=2>

(2)

<b>I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:</b>

<b>1. Kiến thức:</b>

– Trẻ nhận biết được giới tính và các vùng riêng tư của cơ thể (miệng, vùng đồ bơi…)
– Trẻ nhận biết một số dấu hiệu có nguy cơ bị xâm hại: Dụ dỗ, chạm, sờ, nhìn, … vv
vào các vùng riêng tư trên cơ thể.

<b>-</b> Trẻ nhận diện được một số cách tiếp cận của người xấu nhằm mục đích xâm hại
trẻ.

<b>-</b> Trẻ biết cách xử lý khi có nguy cơ bị xâm hại
<b> 2. Kỹ năng:</b>

– Trẻ được rèn luyện kỹ năng quan sát, nhận diện một số biểu hiện nguy cơ bị xâm
hại.

– Trẻ được rèn luyện một số kỹ năng phòng và tránh nguy cơ bị xâm hại: Tránh xa
những nơi nguy hiểm, người lạ; Nói khơng với mọi hành động mà người xấu nói hoặc
dụ dỗ trẻ; lùi lại, hất tay, hét to, chạy…vv; kể lại cho bố, mẹ, những người trẻ tin tưởng
nếu trẻ thấy mình có nguy cơ bị xâm hại hoặc bị xâm hại.

<b>3. Thái độ:</b>

– Trẻ hứng thú tích cực tham gia các hoạt động
– Trẻ biết giữ gìn và bảo vệ các bộ phận của cơ thể.

<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>

<b>1. Địa điểm: </b>Phịng hội đồng nhà trường

<b>2. Đội hình:</b>

– Ngồi quây quần quanh cô

<b> -</b> Đội hình chữ u
– 3 hàng ngang so le

<b>3. Đồ dùng của cô: </b>

<b>-</b> Các video, slide minh họa trên máy tính:
+ Bản tin về tình hình xâm hại trẻ em hiện nay.
+ Hình ảnh vùng đồ bơi bé trai bé gái.

+ Hình ảnh 4 vùng riêng tư

+ Hình ảnh bố mẹ đang tắm cho bé, bác sĩ đang khám bệnh cho bé.
+ Video xử lý tình huống khi bị dụ dỗ.

+ Hình ảnh những nơi hoang vắng, kẻ xấu dụ dỗ cho kẹo, sờ chạm vào vùng riêng tư.
+ 4 slide trò chơi “Ai nhanh hơn”.

– Micro cài

</div>
<span class=’text_page_counter’>(3)</span><div class=’page_container’ data-page=3>

(3)

<b>-</b> 3 Bộ chng tín hiệu chơi trị chơi “Ai nhanh hơn”
<b>-</b> Ghế ngồi đủ cho 20 trẻ

<b>-</b> 4 bơng hoa tặng cho trẻ chơi trị chơi

<b>III/ CÁCH TIẾN HÀNH:</b>

<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức: </b>(2-3 phút)

<b> -</b> Cho trẻ chơi trị chơi “Mình cùng nhún” trên nền nhạc vui
nhộn.

+ Các con vừa chơi trò chơi gì? (Chơi với các bộ phận trên cơ
thể)

=>Cơ GD trẻ: Trên cơ thể của chúng ta có rất nhiều các bộ phận
rất quan trọng, các con cần phải giữ gìn và bảo vệ. Hiện nay tệ
nạn xâm hại cơ thể trẻ em đang diễn ngày càng nhiều. Hôm nay
cô Phượng mang đến lớp mình một phóng sự ngắn về nội dung
này, cô mời các con cùng hướng lên màn hình.

<b>2. Phương pháp và hình thức tổ chức:</b>(20 – 22 phút)

<b>Hoạt động 1: Nhận biết vùng riêng tư.</b>

<i><b>-</b></i> – Cho trẻ xem đoạn phóng sự kết hợp lời dẫn của cô
Phượng.

<i><b>-</b></i> <i> (Nội dung bản tin: Chào mừng quý vị và các bé hãy đến</i>
<i>với những thông tin mới nhất của chuyển động 24h và tôi là</i>
<i>Minh Phượng biên tập viên của chương trình. Trong khoảng</i>
<i>thời gian gần đây liên tiếp các vụ xâm hại tình dục trẻ em xảy</i>
<i>ra khiến dư luận phẫn nộ. Gần đây nhất tại Hà Nội một người</i>
<i>hàng xóm đã có hành vi xâm hại bé gái 5 tuổi. Vụ việc đã được</i>
<i>công an điều tra và bắt giữ đối tượng. Tuy nhiên hậu quả để lại</i>
<i>khiến cháu bé ln trong tình trạng sợ hãi, ít nói, ít cười, và</i>
<i>khơng dám ra ngồi. Những vụ xâm hại vẫn không ngừng tiếp</i>
<i>diễn. Theo thống kê cứ 4 bé gái thì có 1 bé bị xâm hại tình dục,</i>
<i>6 bé trai có 1 bé bị xâm hại. Chính vì vậy việc cần thiết là phải</i>
<i>bảo vệ và dạy trẻ cách phòng tránh XHTD. Những điều cần dạy</i>
<i>trẻ để chống XHTD: Đâu là những vùng riêng tư trên cơ thể;</i>
<i>Không cho bất cứ ai chạm vào những vùng riêng tư trên cơ thể</i>
<i>ngoài bố mẹ và người chăm sóc. Dạy trẻ các kỹ năng xử lý khi</i>
<i>có nguy cơ bị xâm hại. Bản tin của chúng tôi tạm dừng tại đây.</i>
<i>Xin cảm ơn quý vị đã lắng nghe).</i>

– Trẻ chơi.
– Trẻ trả lời.

</div>
<span class=’text_page_counter’>(4)</span><div class=’page_container’ data-page=4>

(4)

<i><b>-</b></i> – C« trị chuyện với trẻ về nội dung đoạn phóng sự:

+ Đoạn phóng sự trên nói về điều gì ? (bị xâm hại tình dục…..)
<b>-</b> – Cơ chốt: Xâm hại tình dục là những hành động cố tình

gây tổn thương, nguy hiểm ở vùng riêng tư trên cơ thể trẻ. Hậu
quả làm ảnh hưởng đến sức khỏe và tinh thần, chính vì vậy các
con cần có kiến thức, kỹ năng để phịng tránh nguy cơ bị xâm
hại.

– Các con có biết vùng riêng tư của chúng mình là những vùng
nào không ? (Vùng miệng, vùng ngực, vùng giữa 2 đùi, vùng
mông)

+ Các con đã được đi tắm biển chưa?
+ Khi đi tắm biển các con mặc gì?

<b>-</b> Cơ giới thiệu vùng đồ bơi kết hợp hình ảnh: Các vùng
kín phía trong vùng đồ bơi là những vùng riêng tư trên cơ thể.
<b>-</b> => Cô chốt kết hợp với hình ảnh: Vùng miệng, vùng

ngực, vùng giữa 2 đùi, vùng mơng, gọi là vùng riêng tư của
chúng mình.

<b>-</b> – Bạn nào kể cho cô và các bạn nghe vùng riêng tư là
những vùng nào?

<b>-</b> – Cho cả lớp đứng lên nói những vùng riêng tư trên cơ
thể…

<b>-</b> – Các con có để cho người khác sờ, nhìn, chạm vào vùng
riêng tư của mình khơng ?

<b>-</b> =>Cơ chốt: Các con đã nhận biết được các vùng riêng tư
trên cơ thể của mình rồi. Các con nhớ rằng khơng ai có quyền
nhìn, sờ, chạm vào những vùng đó trừ những người đáng tin
cậy nhất như bố, mẹ tắm và chăm sóc cho các con hoặc bác sĩ
khám cũng có thể động vào vùng riêng tư của con nếu con phải
khám bệnh và có mặt của bố mẹ ở đó. (Kết hợp hình ảnh bố mẹ
đang tắm cho con, bác sĩ đang khám bệnh…) và khơng nhìn, sờ,
chạm… vào vùng riêng tư của người khác.

<b>-</b> – Theo các con làm thế nào để tránh được những nguy cơ
bị xâm hại vùng riêng tư ? (khơng cho người khác sờ vào vùng
kín …)

<b>Hoạt động 2: Các kỹ năng phòng tránh nguy cơ bị xâm hại:</b>
<b>* Kỹ năng 1: Tránh xa những nơi nguy hiểm.</b>

– 2, 3 trẻ trả lời

– 3, 4 trẻ trả lời
– Trẻ trả lời
– Trẻ trả lời

– 1, 2 trẻ trả lời.
– Cả lớp cùng nhắc
lại các vùng riêng tư
trên cơ thể mình.
– 2 trẻ trả lời

– Trẻ lắng nghe

– 2, 3 trẻ trả lời.

</div>
<span class=’text_page_counter’>(5)</span><div class=’page_container’ data-page=5>

(5)

– Theo các con nơi nguy hiểm là những nơi như thế nào?
(đường vắng, đi một mình, ở nhà một mình….)

– Cho trẻ xem hình ảnh những nơi nguy hiểm (hình ảnh 1 trẻ đi
trên đồn đường vắng 1 mình; Trẻ đang chơi một mình nơi cơng
cộng; Trẻ ở nhà một mình).

=>Cơ chốt: Nơi nguy hiểm là những nơi vắng vẻ, cũng có thể là
những nơi đơng người mà các con đi 1 mình, chơi một mình, ở
nhà một mình. Ở những nơi này thì người xấu rất dễ có những
hành động xâm hại, gây nguy hiểm cho các con.

+ Vậy theo các con người xấu là người như thế nào? (người lạ,
người không quen biết, cũng có thể là người quen..…)

=>Cơ chốt: Người xấu là người lạ nhưng cũng có thể là người
quen với các con, họ cố tình dụ dỗ, sờ, nhìn, nói chuyện, hay
chạm vào vùng riêng tư của các con.

<i>* Kỹ năng 2: Nói khơng trong mọi tình huống.</i>

– Người xấu sẽ tìm mọi cách dụ dỗ để xâm hại vùng riêng tư
của các con, trong các tình huống đó con sẽ xử lý như thế nào?
(Khơng nói chuyện, khơng nhận quà, không mở cửa, không đi
theo….)

<b>-</b> – Các con chú ý xem đoạn vi deo các bạn nhỏ xử lý như

thế nào? cho trẻ xem video. (Bạn nhỏ được người lạ cho quà; rủ
đi chơi, hỏi chuyện…)

thế nào? cho trẻ xem video. (Bạn nhỏ được người lạ cho quà; rủđi chơi, hỏi chuyện…)

<b>-</b> + Bạn nhỏ đã xử lý như thế nào khi bị người khác dụ
dỗ ?

<b>-</b> – Cơ cho trẻ nói và làm theo u cầu của cơ:

<b>-</b> + Cơ nói: Khi người lạ dụ dỗ cho quà – Trẻ xua tay và
nói: Không nhận quà

<b>-</b> + Khi người lạ rủ đi chơi – Khơng đi

<b>-</b> + Khi ở nhà một mình người khác gọi mở cửa – không
mở cửa

<i><b>-</b></i> =>Cô chốt: Cách xử lý thơng minh nhất chính là nói
khơng trong tất cả các tình huống.

<i><b>-</b></i> <i>* Kỹ năng 3: Thốt thân</i>

<b>-</b> – Nếu người xấu cố tình sờ, chạm vào vùng riêng tư của
các con thì các con phải làm gì? (chạy, hất tay….)

<b>-</b> – 2 Cô làm mẫu kỹ năng hất tay, chạy nhanh: Một cô làm

– Trẻ lắng nghe
– 2, 3 trẻ trả lời.

<b>-</b> Trẻ lắng nghe

– 2, 3 trẻ trả lời

– Trẻ xem video
– Trẻ trả lời

– Trẻ xua tay và trả
lời

– Trẻ lắng nghe
– 2, 3 trẻ trả lời.
– Trẻ quan sát
– 1 trẻ lên thực hiện
cùng cô.

</div>
<span class=’text_page_counter’>(6)</span><div class=’page_container’ data-page=6>

(6)

trẻ, một cô là người xấu thực hiện kỹ năng hất tay và chạy
thốt.

<b>-</b> – Cơ và một trẻ thực hiện kỹ năng hất tay và chạy (Cơ
đóng vai người xấu)

<b>-</b> – Cho cả lớp thực hiện kỹ năng hất tay, chạy nhanh (2 trẻ
đối diện nhau, một bạn đóng làm người xấu, thực hiện kỹ năng
hất tay và chạy sau đó đổi vai). Giáo viên bao quát và sửa kỹ
thuật cho trẻ.

<i><b>-</b></i> <i>* Kỹ năng 4: Thông báo</i>

<b>-</b> – Khi con thấy mình có nguy cơ hay bị người xấu xâm
hại con có nên kể với người khác khơng? Con sẽ kể với ai?

(Mẹ, bố, ơng, bà..)

(Mẹ, bố, ơng, bà..)

<b>-</b> =>Cơ chốt: Nếu có nguy cơ hay bị người xấu xâm hại thì
các con phải kể ngay với bố mẹ, người thân, cô giáo …với
người theo các con là tin cậy nhất để được giúp đỡ, bảo vệ.
<b>-</b> <b>* Hoạt động 3: Ôn luyện củng cố</b>

<b>-</b> – Trò chơi: “Ai nhanh hơn”

+ Cách chơi: Trò chơi này có 3 đội chơi: Đội xanh, đỏ, vàng.
Trên màn hình có 4 ơ là 4 hình, trong mỗi hình có một câu hỏi
và các phương án trả lời, thời gian suy nghĩ là 5 giây, các đội
bấm chuông để giành quyền trả lời.

– Luật chơi: Đội nào bấm chuông nhanh và trả lời đúng sẽ được
tặng 1 bơng hoa, đội nào nhiều hoa hơn thì đội đó giành chiến
thắng.

<b>-</b> – Nhận xét tuyên dương trẻ.

<b>3. Kết thúc:</b>

– Chuyển hoạt động khác.
<b></b>

— 2, 3 trẻ trả lời.
– Trẻ lắng nghe

</div>

<!–links–>