Giáo án Công nghệ Lớp 6 – Bài 1: Các loại vải thường dùng trong may mặc
Bạn đang xem tài liệu “Giáo án Công nghệ Lớp 6 – Bài 1: Các loại vải thường dùng trong may mặc”, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I: MAY MẶC TRONG GIA ĐÌNH ¯ BÀI 1 .CÁC LỌAI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC I.Mục tiêu bài dạy: 1/Kiến thức: Hiểu được nguồn gốc, quá trình sản xuất, tính chất , công dụng của các lọai vải sợi thiên nhiên, sợi hóa học và sợi pha 2/Kỹ năng: Biết phân biệt được một số lọai vải thông thường, thưc hành nhận biết các lọai vải bằng các phương pháp đốt sợi vải, nhận xét quá trình cháy và tro sợi vải khi đốt. 3/Thái độ: Tích cực và yêu thích môn học Trọng tâm : các lọai vải thừơng dùng trong may mặc II.Chuẩn bị: -Tranh quy trình sản xuất sợi vải thiên nhiên -Tranh quy trình sản xuất sởi vải hóa học -Mẫu các sợi vải để quan sát và nhận xét, vải vụn để lấy sợi đốt thử -Một số băng vải nhỏ ghi thành phần sợ dệt đính trên áo quần may sẳn III.Các hoạt động dạy và học: 1.Ổn định:3p 2.Bài mới: * Giới thiệu bài:4p Mỗi chúng ta ai cũng biết những sản phẩm quần áo dùng hàng ngày diều được may từ các loại vải,còn các loại vải đó có nguồn gốc từ đâu,được tạo ra như thế nào và có những đặc diểm như thế nào thì các em chưa biết Bài mở đầu chương may mặc trong gđ sẽ giúp các em hiểu được nguồn gốc, tính chất các loại vải và cách phân biệt các loại vải đó TIẾT 1 TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 20p 21p HOẠT ĐỘNG I I Nguồn gốc và tính chất của các loại vải 1.Vải sợi thiên nhiên a.Nguồn gốc Vải sợi thiên nhiên dược dệt bằng các dạng sợi có sẵn trong thiên nhiên + Nguồn gốc từ thực vật:sợi bông ,lanh,đay,gai + Nguồn gốc từ động vật:sợi tơ tằm từ kén tằm, sợi len từ lông cừu ,lông dê,lạc đà ,vịt Quy trình sản xuất -Cây bông quả bôngxơ bông vải sợi bông -Con tằm kén tằm sợi tơ tằm vải tơ tằm b.Tính chất - Vải sợi bông, vải sợi tơ tằm có độ hút ẩm cao nên mặc thoáng mát nhưng dễ bị nhàu -Vải sợi bông giặt lâu khô,khi đốt sợi vải tro bóp dễ tan 2. Vải sợi hóa học a.Nguồn gốc Vải sợi hóa học được dệt từ các loại sợi do con người tao ra từ 1 số chất hóa học lấy từ gỗ, tre, nứa, dầu, than đá -aVải sợi nhân tạo Điền vào -b.Vải sợi tổng hợp chổ trống b.Tính chất vải sợi hóa học ,vải sợi nhân tạo có độ hút ẩm cao nên mặc thoáng mát tương tự như vải sợi bông nhưng ít bị nhàu hơn và bị cứng lại ở trong nước -Khi đốt sợi vải, tro bóp dễ tan -Vải sợi tổng hợp có độ hút ẩm thấp.Tuy nhiên được sử dụng nhiều vì rất đa dạng, bền đẹp, giặt mau khô và không bị nhàu -Khi đốt sợi vải,tro vón cục bóp không tan -Các em đã đọc trước bài 1SGK. Em hãy kể tên 3 loại vải chính thường dùng trong may mặc? -Vậy chúng ta cùng tìm hiểu nguồn gốc,tính chất của từng loại vải -Treo tranh hướng dẫn hs quan sát hình 1 -Qua quan sát cho biết tên cây,trồng,vật nuôi cung cấp sợi dùng để dệt vải - Trồng cây nguyên liệu để lấy nguyên liệu SX các loại vải, ngoài ra trồng cây còn có ý nghĩa gì đối với môi trường -Qua quan sát em hãy nêu quy trình sx vải sợi bông -Em hãy nêu quy trình sx vải sợi tơ tằm -GV kết luận và cho ghi bài - Nghiên cứu hình 1.2 tìm nội dung điền vào khoảng trống -Gợi ý cho hs quan sát hình 1.2(SGK) Nguồn gốc vải sợi hóa học lấy từ đâu? -Quan sát sơ đồ em tắt sx vải sợi nhân tạo và vải sợi tổng hợp - -Làm thí nghiệm chứng minh (đốt vải,vò vải)HS nhận xét rút ra kết luận -Vì sao vải sợi hóa học được sử dụng nhiều trong may mặc Có 3 loại: -Vải sợi thiên nhiên -Vải sợi hóa học -Vai sợi pha -HS quan sát tranh -Cây bông -Con tằm -Nêu quy trình theo hình vẽ -Hs trả lời - Phủ xanh đất trống, đồi trọc, làm “ xanh” môi trường Hs đọc phần tính chất (SGK) -HS điền vào chỗ a,b -Gỗ, tre nứa từ 1 số chất hóa học lấy từ than đá, dầu mỏ -Nguyên liệu không có dạng sợi mà qua quá trình tạo sợi -Hs trả lời dựa vào sơ đồ SGK -HS quan sát -Kiểm tra, rút ra nhận xét -Phong phú, đa dạng, bền đẹp,giặt mau khô,ít bị nhàu,giá thành rẻ Dặn dò hs về nhà chuẩn bị:2p Các mẫu vải, sưu tầm các băng vải nhỏ đính trên quần áo may sẵn Bao diêm ,quẹt TIẾT 2 I/Mục tiêu bài học : Sau khi học xong bài này học sinh cần có 1/Kiến thức: Hiểu được nguồn gốc, quá trình sản xuất, tính chất , công dụng của vải sợi pha 2/Kỹ năng: Biết phân biệt được một số lọai vải thông thường, thưc hành nhận biết các lọai vải bằng các phương pháp đốt sợi vải, nhận xét quá trình cháy và tro sợi vải khi đốt. 3/Thái độ: Tích cực và yêu thích môn học Trọng tâm : Các lọai vải thừơng dùng trong may mặc II. Chuẩn bị bài giảng: 1Giáo viên: -Mẫu sợi vải pha để quan sát và nhận xét, vải vụn để lấy sợi đốt thử -Một số băng vải nhỏ ghi thành phần sợi dệt đính trên áo quần may sẳn 2.Học sinh: Dung cụ: Một bát nươc để thử nghiệm độ thấm nứơc của vải Diêm( để đốt vải) Xem trước bài III. Họat động dạy và học: 1.On định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: a.Cho biết nguồn gốc tính chất cỉa vải sợi thiên nhiên? b.Cho biết nguồn gốc tính chất của vài sợi hóa học? 3. Bài mới: Chúng ta đã tìm hiểu xong nguồn gốc, tính chất của vải sợi thiên nhiên và vải sợi hóa học. Hôm nay các em nghiên cứu đến nguồn gốc tính chất của vải sợi pha và thực hiện một số thao tác phân biệt một vải lọai thừơng gặp TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10p 20p 3.Vải sợi pha: a.Nguồn gốc: Vải sợi pha được dệt bằng sợi pha, sợi pha được sx bằng cách kệt hợp 2 hoặc nhiều loại sợi khác nhau để tạo thành sợi dệt. b.Tính chất Vải sợi pha có những ưu điểm của các loại sợi thành phần. HOẠT ĐỘNG II II. Thử ngiệm để phân biệt 1 số loại vải: Độ vụn của tro Độ nhàu Loại Vải Tính Chất Tro bóp dễ tan Dễ bị nhàu Vải sợi thiên -Vải bông -Vải tơ tằm Tro bóp dễ tan Ít nhàu VẢI visco, satanh VẢI SỢI HÓA HỌC Tro vón cục, bóp không tan Không bị nhàu -Lụa nylon Polyeste -Cho hs xem 1 số mẫu vải có ghi thành phần sợi pha và rút ra kết luận nguồn gốc vải sợi pha. -Để hợp được những ưu điểm vải sợi trhiên nhiên và sợi hóa học đồng thời khắc phục nhược điểm của 2 loại vải sợi này, người ta pha trộn các loại sợi theo tỉ lệ nhất định tạo thành sợi pha để dệt vải. -Gọi hs đọc nội dung SGK, cho làm việc theo nhóm Hs quan sát mẫu vải và nói nguồn gốc -Hs đọc phần b Làm việc theo nhóm, xem mẫu vải rút ra kết luận Tiến hành vò vải, nhúnh nước, đốt vải-ghi lại nhận xét và điền nội dung vào bảng 1. Dặn dò:2p - Đọc trước bài 2 Củng cố:5p - GV gọi HS đọc phần ghi nhớ (SGK) * Rút kinh nghiệm: