GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO học sinh trung học cơ sỏ – Tài liệu text

GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO học sinh trung học cơ sỏ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.09 KB, 31 trang )

MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài
Trong xã hội phát triển mạnh mẽ đầy thách thức hiện nay, nếu thiếu kỹ năng sống
sẽ thiếu khả năng phân tích xử lý các tình huống khó khăn, xuống cấp về đạo đức,
nhận thức và ứng xử lệch lạc, có phản ứng tiêu cực, dễ rơi vào bế tắc, không tự mình
kéo lên được, Trong khi đó, chương trình giáo dục hiện nay còn nặng về kiến thức,
chưa chú trọng đúng mức đến việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.
Năm học 2008 – 2009 với chủ trương xây dựng “Trường học thân thiện – Học sinh
tích cực”, nội dung giáo dục KNS trong trường học lần đầu tiên được Bộ GD&ĐT
nhắc đến. Đặc biệt, ở một số trường học ngoài công lập, trường học quốc tế, việc giáo
dục KNS đã được quan tâm sớm hơn một bước và đã trở thành một bộ môn chính
khóa. Do vậy, đề tài “Giáo dục KNS cho học sinh THCS” đã thực hiện, nhằm hướng
đến giáo dục toàn diện cho HS, giúp các em rèn luyện KNS vững vàng trong cuộc
sống.
II. Đối tượng nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là vấn đề giáo dục kỹ năng sống cho học sinh
THCS.
III. Khách thể nghiên cứu.
Khách thể nghiên cứu là học sinh THCS.
IV. Đối tượng khảo sát.
Đối tượng khảo sát là trường THCS Nguyễn Viết Xuân, Thị xã Thủ Dầu Một,
Bình Dương.
V. Phương pháp nghiên cứu.
1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
Phương pháp nghiên cứu tài liệu dùng để nghiên cứu các tài liệu, các đề tài về
giáo dục KNS cho học sinh THCS, phân tích, đánh giá, tổng hợp tài liệu về vấn đề có
liên quan đến đề tài.
2. Phương pháp khảo sát, phỏng vấn qua bàng hỏi.
Phương pháp được thực hiện nhằm thu thập thông tin về thực trạng giáo dục KNS
cho học sinh THCS. Để đo mức độ hình thành KNS cho học sinh THCS.
3. Phương pháp thống kê toán học.

Phương pháp thống kê toán học dùng để xử lý các kết quả khảo sát bằng phiếu
hỏi.
4. Phương pháp xử lý thông tin.
Phương pháp xử lý thông tin: để xây dựng các luận cứ, khái quát hoá để phục
vụ cho việc chứng minh.
5. Phương pháp nghiên cứu lý luận.
Nghiên cứu các đề tài, các văn bản, chỉ thị, nghị quyết của Đảng và Nhà nước về
vấn đề giáo dục và giáo dục KNS cho học sinh THCS, phân tích, tổng hợp những tư
liệu, tài liệu lý luận về giáo dục KNS.
VI. Cơ sở lý luận
Dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và những
quan điểm cùa Nhà nước ta về giáo dục kỹ năng cho HS.
VI. Bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu, đề tài gồm 4 chương và phần kết luận, kiến nghị.
Chương 1. Khái quát về kỹ năng sống.
Chương 2. Thực trạng về kỹ năng sống của học sinh.
Chương 3. Vai trò và tác động của KNS đối với học sinh THCS.
Chương 4. Phương thức và phương pháp tiếp cận giáo dục KNS cho học sinh
THCS.
CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ KỸ NĂNG SỐNG
1.1. KỸ NĂNG LÀ GÌ?
Kỹ năng là năng lực hay khả năng chuyên biệt của một cá nhân về một hoặc nhiều
khía cạnh nào đó được sử dụng để giải quyết tình huống hay công việc nào đó phát
sinh trong cuộc sống.
1.2. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI KỸ NĂNG SỐNG.
1.2.1. Khái niệm kỹ năng sống.
Khái niệm KNS được hiểu theo nhiều cách khác nhau. Theo tồ chức UNESCO
định nghĩa ” kỹ năng sống” là: khả năng thích nghi và hành vi tích cực cho phép cá
nhân có đầy đủ khả năng đối phó có hiệu quả với nhu cầu và thách thức cùa cuộc sống
hằng ngày. Nói một cách dễ hiểu, đó là khả năng nhận thức của bản thân (giúp mỗi

người biết mình là ai, sinh ra để làm gì, điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, mình có
thể làm được làm gì?)
1.2.2. Phân loại kỹ năng sống.
Kỹ năng sống được chia làm hai loại: kỹ năng cơ bản và kỹ năng nâng cao.
 Kỹ năng cơ bản gồm: kỹ năng nghe, nói, đọc, viết, múa, hát, đi, đứng,
 Kỹ năng nâng cao là sự kế thừa và phát triển các kỹ năng cơ bản dưới một dạng thức
mới hơn. Nó bao gồm: các khả năng tư duy logic, sáng tạo, suy nghĩ nhiều chiều, phân
tích, tổng hợp,
Ở các lớp THCS, kỹ năng nâng cao được xem trọng nhiều, còn kỹ năng cơ bản
được xem trọng ở các lớp đầu cấp tiểu học.
KNS được học qua 3 môi trường cụ thể, đó là: học từ những người truyền thụ trực
tiếp kiến thức cho mình, học từ sách báo, truyền hình và các phương tiện truyền thông
đại chúng khác, học từ những hiện tượng xảy ra trong tự nhiên xã hội. Hay nói cách
khác, KNS có trong 3 môi trường: gia đình, nhà trường và xã hội.
1.3. Giáo dục kỹ năng sống và sự cần thiết phải giáo dục kỹ năng sống cho
học sinh.
1.3.1. Giáo dục KNS là gì?
Giáo dục KNS là một quá trình với những hoạt động cụ thể nhằm tổ chức, điều
khiển để học sinh biết cách chuyển dịch kiến thức đã được biết và thái độ, giá trị ( HS
suy nghĩ, cảm thấy tin tưởng được) thành hành động thực tế một cách tích cực và
mang tính chất xây dựng. Giáo dục KNS cho HS không phải là đưa ra những lời giải
đơn giản cho những câu hỏi đơn giản, mà giáo dục KNS là việc hướng đến làm thay
đổi các hành vi. Có nghĩa là, GD cho các em có cách sống tích cực trog xã hội, là xây
dựng và thay đổi ở các em các hành vi theo hướng tích cực, phù hợp với mục tiêu phát
triển toàn diện nhân cách người học dựa trên cơ sở giúp HS có tri thức, giá trị, thái độ
và kỹ năng phù hợp.
Mục tiêu giáo dục KNS cho học sinh THCS không dừng lại ở việc làm thay đổi
nhận thức cho HS bằng cách cung cấp thông tin, tri thức mà tập trung vào mục tiêu
xây dựng hoặc làm thay đổi hành vi của HS theo hướng tích cực, mang tính xây dựng
đối với các vấn đề đặc ra trong cuộc sống.

1.3.2. Sự cần thiết phải giáo dục KNS cho học sinh THCS.
Cuộc sống luôn tạo ra những khó khăn, thử thách để con người vượt qua. Vì vậy, mỗi
con người cần phải trang bị cho mình những kỹ năng cần thiết để giải quyết các vấn đề
gặp phải trong cuộc sống. Là một nhà giáo dục tương lai, một con người của xã hội,
chúng ta cần phải thấy rõ vai trò của việc trang bị KNS cho HS. Học sinh THCS (12-
16 tuổi) là lứa tuổi có nhiều thay đổi mạnh mẽ về thể chất, sức khỏe và tâm sinh lý.
Tuổi dậy thì các em dễ thay đổi tình cảm, hành vi, chóng vui chóng buồn.
Mâu thuẫn giữa ý muốn thoát khỏi sự giám sát của bố mẹ, muốn khẳng định mình
trong gia đình lẫn ngoài xã hội với ý thức “các em vẫn còn là trẻ con” trong suy nghĩ
của các bậc cha mẹ, thầy cô đã nảy sinh những xung đột mà các em chưa được trang bị
kỹ năng cần thiết để ứng phó và giải quyết.
Đây là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng phạm pháp ở thanh
thiếu niên, đặc biệt ở độ tuổi THCS, ngày càng gia tăng đến mức độ đáng báo động
trong xã hội. Vì vậy, giáo dục KNS là con đường ngắn nhất, giúp các em định hướng
về cách sống và hành động một cách tích cực. Nắm được KNS, các em sẽ dễ dàng áp
dụng những kiến thức lý thuyết, những “cái mình biết”, “cái mình tin tưởng”, vào
thực tiễn thành những hành động tích cực, giúp các em thích ứng nhanh nhẹn với
những sự thay đổi ngày càng nhanh của xã hội, vững bước tương lai.
* Nhóm kỹ năng sống cần thiết cho khối học sinh THCS
• Kỹ năng tự phục vụ bản thân
• Kỹ năng xác lập mục tiêu cuộc đời
• Kỹ năng quản lý thời gian hiệu quả
• Kỹ năng điều chỉnh và quản lý cảm xúc
• Kỹ năng tự nhận thức và đánh giá bản thân
• Kỹ năng giao tiếp và ứng xử
• Kỹ năng hợp tác và chia sẻ
• Kỹ năng thể hiện tự tin trước đám đông
• Kỹ năng đối diện và ứng phó khó khăn trong cuộc sống
• Kỹ năng đánh giá người khác.
CHƯƠNG 2.

THỰC TRẠNG VỀ VIỆC GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
CHO HỌC SINH THCS VÀ NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN
THỰC TRẠNG ĐÓ.
2.1. THỰC TRẠNG VỀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH
TRUNG HỌC CƠ SỞ .
Thời gian qua, báo chí đã phản ánh khá nhiều về thực trạng thanh thiếu niên thiếu
hụt về kỹ năng xử lý, ứng phó với tình huống xảy ra trong cuộc sống nên đã rơi vào bế
tắc, không thể tự kéo mình lên được, như: giết bạn vì mâu thuẫn nhỏ nhặt, bỏ nhà đi
bụi, bạo lực học đường, nữ sinh tham gia vào các đường dây mại dâm, hoặc tự vẫn chỉ
vì thầy cô, cha mẹ trách mắng,
Thực trạng cho nền giáo dục ở nước ta hiện nay là quá chú trọng vào việc giảng
dạy kiến thức, sách vở, quản lý GD bằng những quy tắc cứng nhắc mà xem nhẹ việc
GD về KNS, đạo đức cho học sinh. Chính vì thế mà Việt Nam là một trong những
nước đứng đầu về bạo lực học đường.
Công tác giáo dục KNS cho HS chưa được đầu tư đúng mức về tài liệu, cơ sở vật
chất giảng dạy. Nội dung, cách thức giáo dục KNS đơn điệu, sơ sài, chưa thu hút được
sự quan tâm tham gia của các em HS. Bản thân giáo viên cũng còn thiếu KNS nên khó
đáp ứng tốt yêu cầu giáo dục KNS cho HS. Vì vậy, với không ít cơ sở GD, giáo dục
KNS là nhiệm vụ bất đắc dĩ, và kết quả “được hay không thì tùy”.
Về phía các đoàn thể xã hội khác, nhìn chung đều có tham gia vào công tác này,
nhưng chưa thực sự quan tâm đúng mức. Đặc biệt, về phía gia đình, vì nhiều nguyên
nhân mà hầu hết các bậc phụ huynh đều đẩy việc giáo dục KNS con em mình cho nhà
trường, không quan tâm đến con em mình trong nhận thức về KNS. Trong khi đó, GD
trong gia đình là nền tảng đầu tiên và quan trọng nhất.
Hầu hết đề tài nghiên cứu trước đây đều có chung nhận định: học sinh thời nay
năng động, tự tin, mạnh dạn bày tỏ chính kiến của mình và thường có mức yêu cầu cao
đối với bản thân.
Kết quả nghiên cứu cho thấy các em bước đầu hình thành những quan niệm cơ bản về
kỹ năng sống, phần đông nhận thức được kỹ năng sống là hành vi con người thể hiện
khi ứng phó với những tình huống diễn ra trong cuộc sống, dựa trên những phẩm chất

tâm lý và kinh nghiệm cá nhân.
Bên cạnh đó, các em cũng nhận định được nguyên nhân chính dẫn đến việc thiếu kỹ
năng sống là do chưa có sự hòa hợp trong giao tiếp giữa các em với cha mẹ, thầy cô.
Đồng thời cũng bị ảnh hưởng bởi lối sống, quan niệm sống từ bạn bè cùng lớp, cùng
trường và từ các phương tiện thông tin đại chúng (mạng Internet, báo chí, diễn đàn ).
Tuy nhiên, chỉ mới dừng ở việc nhận thức, đa số học sinh vẫn chưa tiếp cận được
những biện pháp rèn luyện để hình thành kỹ năng sống. Điều này cần sự nỗ lực từ
nhiều phía: gia đình, nhà trường và chính bản thân học sinh. Có nhiều HS học rất giỏi,
nhưng ngoài điểm số cao, các em chỉ biết ăn, ngủ, học và vui chơi, trong khi đó khả
năng giao tiếp rất kém.
Qua khảo sát thực nghiệm đối với nhóm HS trường THCS Nguyễn Viết Xuân. Để có
những nhận xét, đánh giá chính xác, nhóm thực hiện đề tài đã đưa ra một phiếu khảo
sát nhằm tìm hiểu thực trạng và nhu cầu cần được giáo dục KNS cho học sinh THCS.
Nội dung của phiếu như sau:
PHIẾU TRẮC NGHIỆM KỸ NĂNG SỐNG CỦA HỌC SINH THCS
( Đánh dấu vào ô bạn chọn)
Câu 1: Theo bạn, kỹ năng giao tiếp tốt sẽ quyết định bao nhiêu sự thành công của bạn
trong công việc và cuộc sống?
a. 20%
b. 50%
c. 85%
d. 70%
Câu 2: Cách tư duy nào sau đây sẽ luôn giúp bạn thành công hơn trong quá trình giao
tiếp?
a. Hãy luôn đơn giản hóa vấn đề
b. Luôn nhìn người khác với con mắt tích cực
d. Xem người khác sai gì để mình chỉ trách
c. Luôn xem mình có thể học gì từ người khác và mình sẽ giao tiếp như thế nào để tốt
hơn.
Câu 3: Giao tiếp không hiệu quả sẽ dẫn đến hậu quả như thế nào?

a. Xảy ra hiểu lầm
b. Mọi người không lắng nghe nhau
c. Người nói không thể đưa ra những chỉ dẫn rõ ràng
d. Mọi người không làm theo bạn
Câu 4: Bí quyết nào sao đây sẽ luôn giúp bạn thành công, luôn được người khác yêu
mến trong cuộc sống và công việc?
a. Góp ý thẳng thắng, lắng nghe và tôn trọng
b. Luôn tươi cười, học cách khen ngợi và lắng nghe
c. Đặt câu hỏi, giúp đỡ nhiệt tình và phê bình khi có sai sót
d. Ý kiến khác của bạn : ……………………………………
Câu 5: Tôi có khuynh hướng làm những gì tôi nghĩ mình có thể làm được hơn những
gì tô tin là đúng?
a. Không bao giờ
b. Hiếm khi
c. Thỉnh thoảng
d. Thường xuyên
e. Luôn luôn
Câu 6: Bạn kiểm soát những tình huống mới một cách khá thỏa mái và dễ dàng?
a. Không bao giờ
b. Hiếm khi
c. Thỉnh thoảng
d. Thường xuyên
e. Luôn luôn
Câu 7: Bân được rèn luyện kỹ năng sống ở đâu?
a. Nhà trường
b. Gia đình
c. Bạn bè
d. Tất cả
Câu 8: Bạn thường rèn luyện kỹ năng sống của mình bằng cách nào?
a. Trong hoạt động vui chơi với bạn bè

b. Trong học tập ở nhà trường
c. Trong mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình
d. Trong công việc hàng ngày
Câu 9: Bạn được trường tổ chức giáo dục kỹ năng sống bao lâu một lần?
a. Thường xuyên (một tuần một lần)
b. Thỉnh thoàng (một tháng một lần)
c. Hiếm khi
d. Không bao giờ
Câu 10: Trong tiết học, giáo viên có kết hợp giữa việc dạy kiến thức trong bài học với
việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh hay không?
a. Thường xuyên
b. Thỉnh thoảng
c. Hiếm khi
d. Không bao giờ
* Kết quả điều tra 100 học sinh trong trường:
Đánh giá tổng hợp (10 câu hỏi cho 100 HS):
Tỉ lệ (%)
a B c d e
1 2,4 2,0 42,4 35,2
2 6,4 5,6 0 88,0
3 40,8 16,0 33,6 9,6
4 43,1 10,6 19,5 26,8
5 3,2 9,8 54,8 18,5 13,7
6 3,2 14,5 37,9 33,1 11,3
7 4,0 6,4 2,4 87,2
8 19,5 13,8 14,6 52,0
9 11,3 27,4 46,0 15,3
10 35,5 49,2 10,5 4,8
Nhận xét về kết quả điều tra cho thấy: hầu hết các em biết được tầm quan trọng của
KNS trong cuộc sống hiện nay, và có những nhận thức đúng đắn về việc tiếp xúc và

giải quyết các tình huống. Nhưng, hầu hết các em chưa được tiếp cận một cách thường
xuyên và giáo dục đúng đắn về các KNS. Vì vậy, các em cần phải được rèn luyện và
giáo dục đúng đắn về KNS.
2.2. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN THỰC TRẠNG ĐÓ.
• Về phía HS: chưa được trang bị các kỹ năng cần thiết để nhận thức về bản thân và đối
phó với các tình huống đến từ các mối quan hệ xã hội và sự biến đổi tâm sinh lý của
bản thân và sự biến đổi của môi trường.
• Về phía gia đình: chưa nhận thức được đầy đủ về nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho HS,
còn lơ là, không quan tâm đến các em, chưa thật sự gương mẫu cho các em noi theo,
phó mặc nhiệm vụ cho giáo viên và nhà trường.
• Về phía nhà trường: chưa quan tâm đầy đủ đến công tác giáo dục KNS cho học sinh,
chưa đưa công tác này thành kế hoạch cụ thể, chưa có công tác tổ chức và hướng dẫn
thực hiện cho GV. GV thì chưa được trang bị đầy đủ về KNS và tmầ quan trọng của
công tác giáo dục KNS cho HS, chưa biết cách tổ chức giáo dục KNS phù hợp cho
từng lứa tuổi.
• Về phía xã hội: ngày càng có nhiều tệ nạn xã hội nguy hiểm, các khu vui chơi giải trí
lành mạnh hco HS ít được đầu tư phát triển, nhiều tụ điểm không lành mạnh mọc lên
ngày càng nhiều,…
Từ đó những nguyên nhân đó, nhóm nghiên cứu đề tài có một số đề nghị như sau:
• Đầu tiên là từ phía bản thân của các em cần phải có ý thức tự giác, tự ý thức được tầm
quan trọng của việc rèn luyện KNS đối với bản thân, tích cực học tập, tìm hiều, từ đó
đề ra cho mình các biện pháp và phương hướng rèn luyện có hiệu quả.
• Về phía gia đình cần phải quan tâm, theo dõi các em, luôn giúp đỡ, tạo điều kiện cho
các em có thể phát triển một cách toàn diện những khả năng của bản thân, phát triển trí
tuệ và thể chất, để các em có cơ hội học tập và rèn luyện KNS cho bản thân.
• Về phía nhà trường cần phải quan tâm, cú ý đến việc rèn luyện KNS cho các em. Chú
ý kết hợp hài hòa giữa việc giáo dục kiến thức với giáo dục đạo đức, KNS cho HS.
Nhà trường cẩn tổ chức các buổi sinh hoạt ngoài giờ lên lớp, sinh hoạt ngoại khóa.
Tham quan, du lịch, để các em có điều kiện tiếp xúc với thực tế, gặp những hợp mà tự
bản thân các em suy nghĩ và giải quyết,…Từ đó, giúp các em rèn luyện KNS tốt hơn.

• Xã hội cần phải quan tâm, tạo điều kiện cho các em vui chơi, giải trí, nhằm tăng cường
việc rèn luyện KNS.
CHƯƠNG 3.
VAI TRÒ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA KỸ NĂNG SỐNG ĐỐI VỚI
HỌC SINH THCS
3.1 Vai trò của kỹ năng sống
Nhiều nghiên cứu đã cho phép đi đến kết luận là trong các yếu tố quyết định sự
thành công của con người, kỹ năng sống đóng góp đến khoảng 85%. Theo UNESCO
ba thành tố hợp thành năng lực của con người là: kiến thức, kỹ năng và thái độ. Hai
yếu tố sau thuộc về kỹ năng sống, có vai trò quyết định trong việc hình thành nhân
cách, bản lĩnh, tính chuyên nghiệp…
Thành công chỉ thực sự đến với những người biết thích nghi để làm chủ hoàn cảnh
và có khả năng chinh phục hoàn cảnh. Vì vậy, kỹ năng sống sẽ là hành trang không thể
thiếu. Biết sống, làm việc, và thành đạt là ước mơ không quá xa vời, là khát khao
chính đáng của những ai biết trang bị cho mình những KNS cần thiết và hữu ích.
Kỹ năng sống tốt thúc đẩy thay đổi cách nhìn nhận bản thân và thế giới, tạo dựng
niềm tin, lòng tự trọng, thái độ tích cực và động lực cho bản thân, tự mình quyết định
số phận của mình.
Kỹ năng sống giúp giải phóng và vận dụng năng lực tiềm tàng trong mỗi con người
để hoàn thiện bản thân, tránh suy nghĩ theo lối mòn và hành động theo thói quen trên
hành trình biến ước mơ thành hiện thực.
Khối lượng kiến thức của chúng ta trở nên lỗi thời nhanh chóng trong thời đại mới.
Trong môi trường không ngừng biến động con người luôn đối diện với áp lực cuộc
sống từ những yêu cầu ngày càng đa dạng, ngày càng cao trong quan hệ xã hội, trong
công việc và cả trong quan hệ gia đình. Quá trình hội nhập với thế giới đòi hỏi phải
nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, ngoài kiến thức chuyên môn, yêu cầu về các kỹ
năng sống ngày càng trở nên quan trọng. Thiếu kỹ năng sống con người dễ hành động
tiêu cực, nông nổi. Giáo dục cần trang bị cho người học những kỹ năng thiết yếu như ý
thức về bản thân, làm chủ bản thân, đồng cảm, tôn trọng người khác, biết cách hợp tác
và giải quyết hợp lý các mâu thuẫn, xung đột.

Cuộc đời là một hành trình mà bằng cấp chuyên môn giống như một bệ phóng, còn
kỹ năng sống chính là động lực đẩy con người vươn lên tầm cao thành đạt.
Cần lưu ý rèn luyện kỹ năng sống là một quá trình lâu dài, bền bỉ. Do đó, không
phải vì kỹ năng sống có tầm quan trọng rất lớn mà cố đưa vào chương trình giảng dạy
cho HS nhiều chuyên đề mang tính lý thuyết. Điều cần thiết là làm cho mọi người ý
thức được tầm quan trọng của kỹ năng sống và lồng nó vào các môn học. Những
người đã đi làm thì cần bổ sung một vài chuyên đề cần thiết mà bản thân c
3.2 Tác động của kỹ năng sống đối với học sinh trung hoc cơ sở
* Nhận thức
Giúp học sinh THCS có tri thức hiểu biết về các giá trị truyển thống của dân tộc,
cũng như những giá trị tốt đẹp của nhân loại, củng cố và mở rộng thêm kiến thức đã
học trên lớp, có ý thức chính trị, đạo đức, pháp luật và lối sống lành mạnh, ý thức về
quyền và trách nhiệm đối với bản than, gia đình, nhà trường và xã hội, có ý thức định
hướng nghề nghiệp cho tương lai,…
* Kỹ năng
Tiếp tục rèn luyện kỹ năng cơ bản đã được hình thành, trên cơ sở đó phát triển
thành một số năng lực chủ yếu như: năng lực tự hoàn thiện, khả năng thích ứng, kỹ
năng giao tiếp, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng kiên định, năng lực hoạt động chính
trị xã hội, nang9 lực tở chức, quản lý, năng lực hợp tác, chia sẻ, thương lượng, nhằm
giúp cho học sinh sống một cách an toàn, khỏe mạnh, thích ứng với cuộc sống không
ngừng biến đổi.
* Thái độ
Giúp cho HS có lý tưởng sống vì ngày mai lập nghiệp, có niềm tin vào tương lai,
có ý thức và tinh thần tự hào dnâ tộc. Biết tỏ thái độ trước những vấn đề của cuộc
sống, biết chịu trách nhiệm với những hành vi của bản thân, đấu tranh tích cực với
những biểu hiện sai trái của bản thân và của người khác để tự hoàn thiện mình, biết
cảm thông và tha thức hco những sai lầm của người khác. Bồi dưỡng cho các em tính
tích cực, chủ động, sang tạo tham gia các hoạt động tập thể, giáo dục cho các em tinh
thần đoàn kết hữu nghị,
CHƯƠNG 4

PHƯƠNG PHÁP GIÚP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SỐNG
CHO HỌC SINH THCS
Hiện nay, đa số học sinh sống trong hai môi trường có hoàn cảnh khác nhau: một là
các em được sự quan tâm chăm sóc quá sức chu đáo của phụ huynh vì sống trong gia
đình ít con, hoàn cảnh kinh tế ổn định; hai là những em sống trong gia đình với nhiều
lo toan cho cuộc mưu sinh, phụ huynh bỏ mặc con cái.
Môi trường hoàn cảnh khác nhau ấy lại thường cùng mang đến cho các em một
thiếu sót lớn trong từng bước trưởng thành, đó là kĩ năng sống. Vì vậy, việc giáo dục kĩ
năng sống cho học sinh tiểu học qua học tập – sinh hoạt ở trường là điều hết sức cần
thiết.
Theo đó, bằng trách nhiệm, bằng kinh nghiệm và vốn sống của mình, giáo viên cần
từng bước một giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua từng bài dạy, thông qua
các hoạt động ở trường, ở lớp.
Giáo dục kỹ năng sống không phải là để nói cho trẻ biết thế nào là đúng thế nào là
sai như ta thường làm. Cũng không phải là rao truyền nhưng lời hay ý đẹp để chúng
vào tai này rồi ra tai kia. Các phương pháp cổ điển như giảng bài, đọc chép sẽ thất bại
hoàn toàn vì chúng chỉ cung cấp thông tin, mà từ thông tin và nhận thức đến thay đổi
hành vi thì khoảng cách còn rất lớn.
Giáo dục kỹ năng sống là giúp trẻ nâng cao năng lực để tự lựa chọn những giải
pháp khác nhau. Quyết định phải phát xuất từ trẻ. Vì thế học phải hết sức gần gũi với
cuộc sống hay ngay trong cuộc sống. nội dung phải phát xuất từ chính nhu cầu và kinh
nghiệm của trẻ. Trẻ cần có điều kiện để cọ xát các ý kiến khác nhau, trao đổi kinh
nghiệm, tập tành, thực hành, áp dụng. trẻ phải tham gia chủ động vì có thế trẻ mới thay
đổi hành vi.
Do đó nhiều phương pháp được áp dụng để đem lại những điều kiện trên như sinhh
hoạt hay thảo luận theo nhóm, theo cặp, động não, sắm vai, phân tích tình huống, tranh
luận. trò chơi, huy động tối đa nghe, nhìn, vận động… trẻ không chỉ thực tập thực
hành trong khi học mà còn làm bài tập ở nhà, đi thực đia tham gia các phong trào, các
dự án… ví dụ học về môi trường, trẻ có thể đi du khảo, tham gia làm sạch đường
phố…học về trật tự an toàn giao thông, trẻ có thể bày những trò chơi về luật đi đường,

quan sát tình hình giao thông rồi nhận xét.
4.1. Phương pháp động não
* Mô tả phương pháp
Động não là phương pháp giúp cho học sinh trong một thời gian ngắnnảy sinh
được nhiều ý tưởng, nhiều giả định về một vấn đề nào đó. Đây là một phương pháp có
ít để (lôi ra) một danh sách các thông tin.
* Cách tiến hành
Có thể tiến hành theo các bước sau:
– GV nêu câu hỏi hoặc vấn đề (có nhiều cách trả lời) cần được tìm hiểu trước cả lớp
hoặc trước nhóm.
– Khích lệ học sinh phát biểu và đóng góp ý kiến càng nhiều càng tốt.
– Liệt kê tất cả mọi ý kiến lên bảng hoặc giấy to không loại trừ một ý kiến nào, trừ
trường hợp trùng lặp.
– Phân loại các ý kiến.
– Làm sáng tỏ những ý kiến chưa rõ ràng.
– Tổng hợp ý kiến học sinh, hỏi xem có thắc mắc hay bổ sung gì không.
* Những yêu cầu sư phạm
– Phương pháp động não có thể dùng để lý giải bất kỳ một vấn đề nào, song đặc biệt
phù hợp với các vấn đề ít nhiều đã quen thuộc trong cuộc sống thực tế của học sinh.
– Phương pháp này có thể dùng cho cả câu hỏi có phần kết đóng và kết mở.
– Các ý kiến phát biểu nên ngắn gọn bằng một từ hay một câu thật ngắn.
– Tất cả mọi ý kiến đều cần được GV hoan nghênh, chấp nhận mà không nên phê
phán, nhận định đúng, sai ngay.
– Cuối giờ thảo luận GV nên nhấn mạnh kết luận này là kết quả của sự tham gia
chung của tất cả học sinh.
– Động não không phải là một phương pháp hoàn chỉnh mà chỉ là sự khởi đầu. Một
khi danh sách các câu trả lời đã được hoàn thành, cần phải cho cả lớp dùng danh sách
này để xác định xem câu trả lời nào là sai.
– Nhờ không khí thảo luận cởi mở nên học sinh, đặc biệt là những em nhút nhát, trở
nên bạo dạn hơn; các em học được cách trình bày ý kiến của mình biết lắng nghe có

phê phán ý kiến của bạn; từ đó, giúp trẻ dễ hoà nhập vào cộng động nhóm, tạo cho các
em sự tự tin, hứng thú trong học tập và sinh hoạt.
4.2. Thảo luận nhóm
* Phương pháp
Như bản thân tiêu đề của phương pháp đã ngụ ý thực chất của phương pháp này là
để học sinh bàn bạc, trao đổi trong nhóm nhỏ. Thảo luận nhóm được sử dụng rộng rãi
nhằm giúp cho mọi học sinh tham gia một cách chủ động vào quá trình học tập, tạo cơ
hội cho các em có thể chia sẽ kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến để giải quyết một vấn đề
có liên quan đến bài học.
Câu hỏi mà các em bàn bạc có thể là kiểu câu hỏi đóng hoặc câu hỏi mở.
Các nghiên cứu về phương pháp thảo luận nhóm đã chứng minh rằng nhờ việc thảo
luận trong nhóm nhỏ mà:
– Kiến thức của học sinh sẽ giảm bớt phần chủ quan, phiến diện, là tăng tính khách
quan khoa học.
– Kiến thực trở nên sâu sắc, bền vững, dễ nhớ và nhớ nhanh hơn do được giao lưu,
học hỏi giữa các thành viên trong nhóm;
– Nội dung thảo luận của các nhóm có thể giống hoặc khác nhau.
– Cần quy định rõ thời gian thảo luận và trình bày kết quả thảo luận cho các nhóm.
– Sẽ thuận lợi hơn nếu mỗi nhóm chọn một trong những thành viên trong nhóm làm
trưởng nhóm. Nhóm trưởng điều khiển dòng thảo luận của nhóm, gọi tên các thành
viên lên phát biểu, chuyển sang câu hỏi khác khi thích hợp đảm bảo rằng mỗi người-
bao gồm cả những cá nhân hay xấu hổ hoặc ngại phát biểu có cơ hội để đóng góp.
Đồng thời ở nhiều trường hợp nhưng không phải là tất cả – trong nhóm còn có ghi biên
bản, sẽ ghi lại những điểm chính của cuộc thảo luận để trình bày trước cả lớp. Học
sinh cần được luân phiên nhau làm ( nhóm trưởng ) và ( thư ký ) và luân phiên nhau
đại diện cho nhóm trình bày kết quả thảo luận.
– Kết quả thảo luận có thể trình bày dưới nhiều hình thức: bằng lời, đóng thay, viết
hoặc vẽ trên giấy to,…; có thể do một người thay mặt nhóm trình bày, có thể nhiều
người trình bày, mỗi người một đoạn nối tiếp nhau,…
– Trong suốt buổi thảo luận nhóm nhỏ, GV cần đi vòng quanh các nhóm và lắng

nghe ý kiến học sinh. Thỉnh thoảng cũng rất hữu ít nếu GV xen lời bình luận vào giữa
cuộc thảo luận của một nhóm. Đối với những đề tài nhạy cảm thường có những tình
huống mà học sinh sẽ cảm thấy bối rối xấu hổ khi phải nói trước mặt GV, trong trường
hợp này GV có thể quyết định tránh không xen vào hoạt động của nhóm khi thảo luận.
* Cách tiến hành
Thảo luận nhóm có thể tiến hành theo các bước sau:
– GV nêu chủ đề thảo luận, chia nhóm, giao câu hỏi, yêu cầu thảo luận cho mỗi
nhóm, quy định thời gian thảo luận và phân công vị trí ngồi thảo luận cho các nhóm.
– Các nhóm tiến hành thảo luận.
– Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm. Các nhóm khác lắng
nghe, chấp vấn, trao đổi, bổ sung ý kiến.
– GV tổng kết các ý kiến.
* Yêu cầu sư phạm
– Có nhiều cách chia nhóm, có thể theo số điểm danh, theo màu sắc, theo biuểu
tượng, theo giới tính, theo vị trí ngồi,…
– Quy mô nhóm có thể lớn hoặc nhỏ tuỳ theo vấn đề thảo luận. Tuy nhiên, nhóm từ 4
đến 8 học sinh là tốt nhất bởi lẻ.
+ Số học sinh này nhỏ vừa đủ để đảm bảo tất cả các em có thể tham gia tích cực.
+ Số học sinh này lớn vừa đủ để đảm bảo rằng các em không bao giờ thiếu ý tưởng,
và không có gì để nói.
4.3. Hoạt động nhóm nhỏ
* Mô tả phương pháp
Hoạt động nhóm nhỏ tương tự với những gì đã nói ở trên đối với phương pháp thảo
luận nhóm, trừ một điều là GV mong muốn học sinh thực hiện một số bài tập cụ thể
hơn là thảo luận đề tài.
* Cách tiến hành
Thường thì trước tiên học sinh cần phải thảo luận trước, sau đó mới làm bài tập và
trình bày, giới thiệu sản phẩm hoạt động.
* Yêu cầu sư phạm
– Nội dung, hình thức hoạt động trong nhóm phải phù hợp với chủ đề bài dạy, phải

phù hợp với nhu cầu và trình độ học sinh và với điều kiện thực tế của lớp, của trường.
– Việc trình bày, thảo luận kết quả, sản phẩm hoạt động nhóm có thể dưới nhiều hình
thức khác nhau.
4. Phương pháp đóng vai
* Mô tả phương pháp
Đóng vai là phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành “ Làm thử” một số cách
ứng xử nào đó trong một tình huống giả định. Đây là phương pháp giảng dạy nhằm
giúp học sinh suy nghĩ sâu sắc về một vấn đề bằng cách tập trung vào một sự kiện cụ
thể mà các em quan sát được. Việc “diễn” không phải là phần chính của phương pháp
này và hơn thế điều quan trọng nhất là sự thảo luận sau phần diễn ấy.
Phương pháp đóng vai có nhiều ưu điểm như :
– Học sinh được rèn luyện thực hành những kỹ năng ứng xử và bày tỏ thái độ trong
môi trường an toàn trước khi thực hành trong thực tiễn.
– Gây hứng thú và chú ý cho học sinh.
– Tạo điều kiện làm phát triển óc sáng tạo của học sinh .
– Khích lệ sự thay đổi thái độ, hành vi của học sinh theo hướng tích cực.
– Có thể thấy ngay tác động và hiệu quả của lời nói hoặc việc làm của các vai diễn.
* Cách tiến hành
Có thể tiến hành đóng vai theo các bước sau:
– GV nêu chủ đề, chia nhóm và giao tình huống và yêu cầu đóng vai cho từng nhóm.
Trong đó có quy rõ thời gian chuẩn bị, thời gian đóng vai của mỗi nhóm.
– Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai.
– Các nhóm lên đóng vai.
– Lớp thảo luận, nhận xét, thường thì thảo luận bắt đầu về cách ứng xử của các nhân
vật cụ thể hoặc tình huống trong vở diễn, nhưng sẽ mở rộng phạm vi xem thảo luận
những vấn đề khái quát hơn hay những vấn đề và vở diễn chứng minh.
– GV kết luận
* Yêu cầu sư phạm
– Tình huống đóng vai phải phù hợp với chủ đề giáo dục học để cùng chung sống,
phù hợp với lứa tuổi, trình độ học sinh và điều kiện, hoàn cảnh lớp học.

– Tình huống nên để mở, không cho trước “ Kịch bản” , lời thoại.
– Phải dành thời gian phù hợp cho các nhóm chuẩn bị đóng vai.
– Người đóng vai phải hiểu rõ vai của mình trong bài tập đóng vai để không lạc đề.
– Nên khích lệ cả những học sinh nhút nhát cùng tham gia.
– Nên có hoá trang và đạo cụ đơn giản để tăng tính hấp dẫn của trò chơi đóng vai.
4.5. Phương pháp nghiên cứu tình huống (hai nghiên cứu các trường hợp
điền hình)
* Mô tả phương pháp
Nghiên cứu tình huống thường là một câu chuyện được viết nhằm tạo ra một tình
huống “ thật” để minh chứng một vấn đề hay loạt vấn đề. Đôi khi nghiên cứu tình
huống có thể được thực hiện trên video hay một băng cátset mà không phải trên dạng
chữ viết. Vì tình huống này được nêu lên nhằm phản ánh tính đa dạng của cuộc sống
thực, nó phải tương đối phức tạp, với các dạng nhân vật và những tình huống khác
nhau chứ không phải là một câu chuyện đơn giản
* Các bước tiến hành
Các bước nghiên cứu tình huống có nghĩa là :
– Đọc ( hoặc xem hoặc nghe) tình huống thực tế.
– Suy nghĩ về nó (có thể viết một vài lĩnh vực đó trước khi thảo luận điều đó với
người khác).
– Đưa ra một hay nhiều câu hỏi hướng dẫn liên quan đến tình huống (trong tài liệu
viết hay từ giáo viên.
– Thảo luận tình huống thực tế.
– Thảo luận vấn đề chung hay các vấn đề được minh chứng bằng thực tế.
* Yêu cầu sư phạm
– Tình huống có thể dài hay ngắn, tuỳ từng nội dung vấn đề.
– Tình huống phải được kết thúc bằng một loạt các vấn đề hoặc câu hỏi như: bạn
nghĩ điều gì sẽ xảy ra tiếp theo ? Bạn sẽ làm gì nếu bạn là nhân vật A? Nhân vật B?
v.v… vấn đề này có thể đã được ngăn chặn như thế nào? Lúc này cần phải làm gì để
hạn chế tính trầm trọng của vấn đề?
– Vấn đề trả lời các câu hỏi này phải được dùng để khái quát một tình huống rộng

hơn.
4.6. Phương pháp trò chơi
* Mô tả phương pháp
Trò chơi là phương pháp tổ chức cho học sinh tìm hiểu một vấn đề hay thực hiện
những hành động, những thái độ, những việc làm thông qua một trò chơi nào đó.
Cùng với học tập, giao lưu với bạn bè, vui chơi cũng là một nhu cầu của thanh
thiếu niên học sinh. Lí luận và thực tiễn đã chứng tỏ rằng: nếu biết tổ chức cho thanh
thiếu niên vui chơi một cách hợp lí, lành mạnh thì đều mang lại hiệu quả giáo dục.
Qua trò chơi, lớp trẻ không những được phát triển về các mặt trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ
mà còn được hình thành nhiều phẩm chất và hành vi tích cực. Chính vì vậy, trò chơi
được sử dụng như là một phương pháp dạy học quan trọng
– Qua trò chơi, học sinh có cơ hội để thể nghiệm những thái độ, hành vi. Chính nhờ
sự thể nghiệm này, sẽ hình thành được ở các em niềm tin vào những thái độ, hành vi
tích cực, tạo ra động cơ bên trong cho những hành vi ứng xử trong cuộc sống.
– Qua trò chơi, học sinh sẽ được rèn luyện khả năng quyết định lựa chọn cho mình
cách ứng xử đúng đắn, phù hợp trong tình huống.
– Qua trò chơi, học sinh được hình thành năng lực quan sát, được rèn luyện kĩ năng
nhận xét, đánh giá hành vi.
– Bằng trò chơi, việc học tập được tiến hành một cách nhẹ nhàng, sinh động; không
khô khan, nhàm chán. Học sinh được lôi cuốn vào quá trình luyện tập một cách tự
nhiên, hứng thú và có tinh thần trách nhiệm, đồng thời giải trừ được những mệt mỏi,
căng thẳng trong học tập.
– Trò chơi còn giúp tăng cường khả năng giao tiếp giữa học sinh với học sinh, giữa
GV với học sinh.
* Yêu cầu sư phạm
– Trò chơi phải dễ tổ chức và thực hiện, phải phù hợp với chủ đề giáo dục “học để
cùng chung sống”, với đặc điểm và trình độ học sinh, với quỹ thời gian, với hoàn cảnh,
điều kiện thực tế của lớp học, đồng thời phải không gây nguy hiểm cho học sinh.
– Học sinh phải nắm được quy tắc chơi và phải tôn trọng luật chơi.
– Phải quy định rõ thời gian, địa điểm chơi.

– Phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, tạo điều kiện cho học
sinh tham gia tổ chức, điều khiến tất cả các khâu: từ chuẩn bị, tiến hành trò chơi và
đánh giá sau khi chơi.
– Trò chơi phải được luân phiên, thay đổi một cách hợp lí để không gây nhàm chán
cho học sinh.
– Sau khi chơi, GV cần cho học sinh thảo luận để nhận ra ý nghĩa giáo dục của trò
chơi.
7. Phương pháp dự án
* Mô tả phương pháp
Phương pháp dự án được hiểu như là một phương pháp trong đó người học thực
hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết hợp giữa lí thuyết với thực tiễn, thực
hành. Nhiệm vụ này được người học thực hiện với tính tự lực cao trong toàn bộ quá
trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch, đến việc thực hiện dự án, kiểm
tra, điều chỉnh, đánh gia quá trình và kết quả thực hiện.
Phương pháp dự án có 3 đặc điểm cơ bản sau:
– Định hướng học sinh: Trong phương pháp dự án, học sinh tham gia tích cực và tự
lực vào quá trình dạy học. Điều đó cũng đòi hỏi và khuyến khích tính trách nhiệm và
sáng tạo của người học. GV chủ yếu đóng vai trò tư vấn giúp đỡ. Tuy nhiên mức độ tự
lực cần phù hợp với kinh nghiệm và khả năng của HS và mức độ khó khăn của nhiệm
vụ. Sử dụng phương pháp này cần chú ý đến hứng thú của HS: HS được tham gia chọn
đề tài, nội dung học tập phù hợp với khả năng và hứng thú cá nhân. Hứng thú của các
em cũng cần được tiếp tục phát triển trong quá trình thực hiện dự án. Trong khi xây
dựng và thực hiện dự án còn cần có sự hợp tác làm việc theo nhóm và sự phân công
công việc giũa các thành viên của nhóm. Phương pháp dự án đòi hỏi và rèn luyện tính
sẵn sàng và kỹ năng hợp tác của HS.
– Định hướng hoạt động thực tiễn: Phương pháp dự án kết hợp giữa lí thuyết và thực
hành, vận dụng lí thuyết vào thực tiễn. Chủ đề dự án gắn liền với các vấn đề, tình
huống, thực tiễn. Nhiệm vụ dự án cần phù hợp với trình độ và khả năng HS.
– Định hướng sản phẩm: Trong phương pháp dự án, các sản phẩm được tạo ra theo
định hướng sản phẩm. Sản phẩm của dự án không giới hạn trong những thu hoạch lí

thuyết mà còn tạo ra những sản phẩm vật chất của hoạt động thực tiễn thực hành.
Phương pháp đề án có ưu điểm:
– Gắn lí thuyết với thực hành, tư duy và hành động, nhà trường và xã hội
– Kích thích động cơ, hứng thú học tập của HS
– Phát huy tính tự lực, tinh thần trách nhiệm; phát triển khả năng sáng tạo, rèn luyện
tính bền bỉ, kiên nhẫn; kĩ năng hợp tác; năng lực đánh giá.
– HS có cơ hội rèn luyện nhiều kĩ năng sống quan trọng như: giao tiếp, ra quyết
định, giải quyết vấn đề, đặt mục tiêu …
* Các bước tiến hành
– Chọn đề tài và xác định của dự án: GV và HS cùng nhau đề xuất, xác định đề tài
và mục đích dự án. GV có thể giới thiệu một số hướng đề tài để HS lựa chọn và cụ thế
hoá. Trong một số trường hợp, việc đề xuất đề tài có thể từ phía học sinh.
– Xây dựng đề cương, kế hoách thực hiện: trong giai đoạn này, HS với sự hướng dẫn
của GV xây dựng đề cương, kế hoạch cho việc thực hiện dự án. Trong việc xây dựng
kế hoạch cần xác định những công việc cần làm, thời gian dự kiến, cách tiến hành,
người phụ trách mỗi công việc …
– Thực hiện dự án: Các thành viên thực hiện công việc theo kế hoạch đã đề ra cho
nhóm và cá nhân.
– Thu thập kết quả và công bố sản phẩm: Kết quả thực hiện, dự án có thể được viết
dưới dạng thu hoạch, báo cáo. Sản phẩm dự án cũng có thể là tranh, ảnh, pa-nô, … để
triển lãm, cũng có thể là những sản phẩm phi vật thể như: diễn một vở kịch, một cuộc
tuyên truyền, vận động thực hiện chính sách dân số trong cộn đồng, … Sản phẩm dự
án có được trình bày giữa các nhóm HS, có thể được giới thiệu trong nhà trường hay
ngoài xã hội.
– Đánh giá dự án: GV và HS đánh giá quá trình thực hiện, kết quả và kinh nghiệm
đạt được. Từ đó rút kinh nghiệm cho các dự án tiếp theo.
* Yêu cầu sư phạm
– Mục tiêu dự án phải rõ ràng và có tính thực tiễn, tính khả thi.
– Cần tạo cơ hội để tăng cường sự tham gia của HS trong dự án, tuy nhiên phải phù
hợp với trình độ và khả năng của các em.

Phương pháp thống kê toán học dùng để xử lý các kết quả khảo sát bằng phiếuhỏi.4. Phương pháp xử lý thông tin.Phương pháp xử lý thông tin: để xây dựng các luận cứ, khái quát hoá để phụcvụ cho việc chứng minh.5. Phương pháp nghiên cứu lý luận.Nghiên cứu các đề tài, các văn bản, chỉ thị, nghị quyết của Đảng và Nhà nước vềvấn đề giáo dục và giáo dục KNS cho học sinh THCS, phân tích, tổng hợp những tưliệu, tài liệu lý luận về giáo dục KNS.VI. Cơ sở lý luậnDựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và nhữngquan điểm cùa Nhà nước ta về giáo dục kỹ năng cho HS.VI. Bố cục đề tàiNgoài phần mở đầu, đề tài gồm 4 chương và phần kết luận, kiến nghị.Chương 1. Khái quát về kỹ năng sống.Chương 2. Thực trạng về kỹ năng sống của học sinh.Chương 3. Vai trò và tác động của KNS đối với học sinh THCS.Chương 4. Phương thức và phương pháp tiếp cận giáo dục KNS cho học sinhTHCS.CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ KỸ NĂNG SỐNG1.1. KỸ NĂNG LÀ GÌ?Kỹ năng là năng lực hay khả năng chuyên biệt của một cá nhân về một hoặc nhiềukhía cạnh nào đó được sử dụng để giải quyết tình huống hay công việc nào đó phátsinh trong cuộc sống.1.2. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI KỸ NĂNG SỐNG.1.2.1. Khái niệm kỹ năng sống.Khái niệm KNS được hiểu theo nhiều cách khác nhau. Theo tồ chức UNESCOđịnh nghĩa ” kỹ năng sống” là: khả năng thích nghi và hành vi tích cực cho phép cánhân có đầy đủ khả năng đối phó có hiệu quả với nhu cầu và thách thức cùa cuộc sốnghằng ngày. Nói một cách dễ hiểu, đó là khả năng nhận thức của bản thân (giúp mỗingười biết mình là ai, sinh ra để làm gì, điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, mình cóthể làm được làm gì?)1.2.2. Phân loại kỹ năng sống.Kỹ năng sống được chia làm hai loại: kỹ năng cơ bản và kỹ năng nâng cao. Kỹ năng cơ bản gồm: kỹ năng nghe, nói, đọc, viết, múa, hát, đi, đứng, Kỹ năng nâng cao là sự kế thừa và phát triển các kỹ năng cơ bản dưới một dạng thứcmới hơn. Nó bao gồm: các khả năng tư duy logic, sáng tạo, suy nghĩ nhiều chiều, phântích, tổng hợp,Ở các lớp THCS, kỹ năng nâng cao được xem trọng nhiều, còn kỹ năng cơ bảnđược xem trọng ở các lớp đầu cấp tiểu học.KNS được học qua 3 môi trường cụ thể, đó là: học từ những người truyền thụ trựctiếp kiến thức cho mình, học từ sách báo, truyền hình và các phương tiện truyền thôngđại chúng khác, học từ những hiện tượng xảy ra trong tự nhiên xã hội. Hay nói cáchkhác, KNS có trong 3 môi trường: gia đình, nhà trường và xã hội.1.3. Giáo dục kỹ năng sống và sự cần thiết phải giáo dục kỹ năng sống chohọc sinh.1.3.1. Giáo dục KNS là gì?Giáo dục KNS là một quá trình với những hoạt động cụ thể nhằm tổ chức, điềukhiển để học sinh biết cách chuyển dịch kiến thức đã được biết và thái độ, giá trị ( HSsuy nghĩ, cảm thấy tin tưởng được) thành hành động thực tế một cách tích cực vàmang tính chất xây dựng. Giáo dục KNS cho HS không phải là đưa ra những lời giảiđơn giản cho những câu hỏi đơn giản, mà giáo dục KNS là việc hướng đến làm thayđổi các hành vi. Có nghĩa là, GD cho các em có cách sống tích cực trog xã hội, là xâydựng và thay đổi ở các em các hành vi theo hướng tích cực, phù hợp với mục tiêu pháttriển toàn diện nhân cách người học dựa trên cơ sở giúp HS có tri thức, giá trị, thái độvà kỹ năng phù hợp.Mục tiêu giáo dục KNS cho học sinh THCS không dừng lại ở việc làm thay đổinhận thức cho HS bằng cách cung cấp thông tin, tri thức mà tập trung vào mục tiêuxây dựng hoặc làm thay đổi hành vi của HS theo hướng tích cực, mang tính xây dựngđối với các vấn đề đặc ra trong cuộc sống.1.3.2. Sự cần thiết phải giáo dục KNS cho học sinh THCS.Cuộc sống luôn tạo ra những khó khăn, thử thách để con người vượt qua. Vì vậy, mỗicon người cần phải trang bị cho mình những kỹ năng cần thiết để giải quyết các vấn đềgặp phải trong cuộc sống. Là một nhà giáo dục tương lai, một con người của xã hội,chúng ta cần phải thấy rõ vai trò của việc trang bị KNS cho HS. Học sinh THCS (12-16 tuổi) là lứa tuổi có nhiều thay đổi mạnh mẽ về thể chất, sức khỏe và tâm sinh lý.Tuổi dậy thì các em dễ thay đổi tình cảm, hành vi, chóng vui chóng buồn.Mâu thuẫn giữa ý muốn thoát khỏi sự giám sát của bố mẹ, muốn khẳng định mìnhtrong gia đình lẫn ngoài xã hội với ý thức “các em vẫn còn là trẻ con” trong suy nghĩcủa các bậc cha mẹ, thầy cô đã nảy sinh những xung đột mà các em chưa được trang bịkỹ năng cần thiết để ứng phó và giải quyết.Đây là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng phạm pháp ở thanhthiếu niên, đặc biệt ở độ tuổi THCS, ngày càng gia tăng đến mức độ đáng báo độngtrong xã hội. Vì vậy, giáo dục KNS là con đường ngắn nhất, giúp các em định hướngvề cách sống và hành động một cách tích cực. Nắm được KNS, các em sẽ dễ dàng ápdụng những kiến thức lý thuyết, những “cái mình biết”, “cái mình tin tưởng”, vàothực tiễn thành những hành động tích cực, giúp các em thích ứng nhanh nhẹn vớinhững sự thay đổi ngày càng nhanh của xã hội, vững bước tương lai.* Nhóm kỹ năng sống cần thiết cho khối học sinh THCS• Kỹ năng tự phục vụ bản thân• Kỹ năng xác lập mục tiêu cuộc đời• Kỹ năng quản lý thời gian hiệu quả• Kỹ năng điều chỉnh và quản lý cảm xúc• Kỹ năng tự nhận thức và đánh giá bản thân• Kỹ năng giao tiếp và ứng xử• Kỹ năng hợp tác và chia sẻ• Kỹ năng thể hiện tự tin trước đám đông• Kỹ năng đối diện và ứng phó khó khăn trong cuộc sống• Kỹ năng đánh giá người khác.CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG VỀ VIỆC GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNGCHO HỌC SINH THCS VÀ NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾNTHỰC TRẠNG ĐÓ.2.1. THỰC TRẠNG VỀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINHTRUNG HỌC CƠ SỞ .Thời gian qua, báo chí đã phản ánh khá nhiều về thực trạng thanh thiếu niên thiếuhụt về kỹ năng xử lý, ứng phó với tình huống xảy ra trong cuộc sống nên đã rơi vào bếtắc, không thể tự kéo mình lên được, như: giết bạn vì mâu thuẫn nhỏ nhặt, bỏ nhà đibụi, bạo lực học đường, nữ sinh tham gia vào các đường dây mại dâm, hoặc tự vẫn chỉvì thầy cô, cha mẹ trách mắng,Thực trạng cho nền giáo dục ở nước ta hiện nay là quá chú trọng vào việc giảngdạy kiến thức, sách vở, quản lý GD bằng những quy tắc cứng nhắc mà xem nhẹ việcGD về KNS, đạo đức cho học sinh. Chính vì thế mà Việt Nam là một trong nhữngnước đứng đầu về bạo lực học đường.Công tác giáo dục KNS cho HS chưa được đầu tư đúng mức về tài liệu, cơ sở vậtchất giảng dạy. Nội dung, cách thức giáo dục KNS đơn điệu, sơ sài, chưa thu hút đượcsự quan tâm tham gia của các em HS. Bản thân giáo viên cũng còn thiếu KNS nên khóđáp ứng tốt yêu cầu giáo dục KNS cho HS. Vì vậy, với không ít cơ sở GD, giáo dụcKNS là nhiệm vụ bất đắc dĩ, và kết quả “được hay không thì tùy”.Về phía các đoàn thể xã hội khác, nhìn chung đều có tham gia vào công tác này,nhưng chưa thực sự quan tâm đúng mức. Đặc biệt, về phía gia đình, vì nhiều nguyênnhân mà hầu hết các bậc phụ huynh đều đẩy việc giáo dục KNS con em mình cho nhàtrường, không quan tâm đến con em mình trong nhận thức về KNS. Trong khi đó, GDtrong gia đình là nền tảng đầu tiên và quan trọng nhất.Hầu hết đề tài nghiên cứu trước đây đều có chung nhận định: học sinh thời naynăng động, tự tin, mạnh dạn bày tỏ chính kiến của mình và thường có mức yêu cầu caođối với bản thân.Kết quả nghiên cứu cho thấy các em bước đầu hình thành những quan niệm cơ bản vềkỹ năng sống, phần đông nhận thức được kỹ năng sống là hành vi con người thể hiệnkhi ứng phó với những tình huống diễn ra trong cuộc sống, dựa trên những phẩm chấttâm lý và kinh nghiệm cá nhân.Bên cạnh đó, các em cũng nhận định được nguyên nhân chính dẫn đến việc thiếu kỹnăng sống là do chưa có sự hòa hợp trong giao tiếp giữa các em với cha mẹ, thầy cô.Đồng thời cũng bị ảnh hưởng bởi lối sống, quan niệm sống từ bạn bè cùng lớp, cùngtrường và từ các phương tiện thông tin đại chúng (mạng Internet, báo chí, diễn đàn ).Tuy nhiên, chỉ mới dừng ở việc nhận thức, đa số học sinh vẫn chưa tiếp cận đượcnhững biện pháp rèn luyện để hình thành kỹ năng sống. Điều này cần sự nỗ lực từnhiều phía: gia đình, nhà trường và chính bản thân học sinh. Có nhiều HS học rất giỏi,nhưng ngoài điểm số cao, các em chỉ biết ăn, ngủ, học và vui chơi, trong khi đó khảnăng giao tiếp rất kém.Qua khảo sát thực nghiệm đối với nhóm HS trường THCS Nguyễn Viết Xuân. Để cónhững nhận xét, đánh giá chính xác, nhóm thực hiện đề tài đã đưa ra một phiếu khảosát nhằm tìm hiểu thực trạng và nhu cầu cần được giáo dục KNS cho học sinh THCS.Nội dung của phiếu như sau:PHIẾU TRẮC NGHIỆM KỸ NĂNG SỐNG CỦA HỌC SINH THCS( Đánh dấu vào ô bạn chọn)Câu 1: Theo bạn, kỹ năng giao tiếp tốt sẽ quyết định bao nhiêu sự thành công của bạntrong công việc và cuộc sống?a. 20%b. 50%c. 85%d. 70%Câu 2: Cách tư duy nào sau đây sẽ luôn giúp bạn thành công hơn trong quá trình giaotiếp?a. Hãy luôn đơn giản hóa vấn đềb. Luôn nhìn người khác với con mắt tích cựcd. Xem người khác sai gì để mình chỉ tráchc. Luôn xem mình có thể học gì từ người khác và mình sẽ giao tiếp như thế nào để tốthơn.Câu 3: Giao tiếp không hiệu quả sẽ dẫn đến hậu quả như thế nào?a. Xảy ra hiểu lầmb. Mọi người không lắng nghe nhauc. Người nói không thể đưa ra những chỉ dẫn rõ ràngd. Mọi người không làm theo bạnCâu 4: Bí quyết nào sao đây sẽ luôn giúp bạn thành công, luôn được người khác yêumến trong cuộc sống và công việc?a. Góp ý thẳng thắng, lắng nghe và tôn trọngb. Luôn tươi cười, học cách khen ngợi và lắng nghec. Đặt câu hỏi, giúp đỡ nhiệt tình và phê bình khi có sai sótd. Ý kiến khác của bạn : ……………………………………Câu 5: Tôi có khuynh hướng làm những gì tôi nghĩ mình có thể làm được hơn nhữnggì tô tin là đúng?a. Không bao giờb. Hiếm khic. Thỉnh thoảngd. Thường xuyêne. Luôn luônCâu 6: Bạn kiểm soát những tình huống mới một cách khá thỏa mái và dễ dàng?a. Không bao giờb. Hiếm khic. Thỉnh thoảngd. Thường xuyêne. Luôn luônCâu 7: Bân được rèn luyện kỹ năng sống ở đâu?a. Nhà trườngb. Gia đìnhc. Bạn bèd. Tất cảCâu 8: Bạn thường rèn luyện kỹ năng sống của mình bằng cách nào?a. Trong hoạt động vui chơi với bạn bèb. Trong học tập ở nhà trườngc. Trong mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đìnhd. Trong công việc hàng ngàyCâu 9: Bạn được trường tổ chức giáo dục kỹ năng sống bao lâu một lần?a. Thường xuyên (một tuần một lần)b. Thỉnh thoàng (một tháng một lần)c. Hiếm khid. Không bao giờCâu 10: Trong tiết học, giáo viên có kết hợp giữa việc dạy kiến thức trong bài học vớiviệc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh hay không?a. Thường xuyênb. Thỉnh thoảngc. Hiếm khid. Không bao giờ* Kết quả điều tra 100 học sinh trong trường:Đánh giá tổng hợp (10 câu hỏi cho 100 HS):Tỉ lệ (%)a B c d e1 2,4 2,0 42,4 35,22 6,4 5,6 0 88,03 40,8 16,0 33,6 9,64 43,1 10,6 19,5 26,85 3,2 9,8 54,8 18,5 13,76 3,2 14,5 37,9 33,1 11,37 4,0 6,4 2,4 87,28 19,5 13,8 14,6 52,09 11,3 27,4 46,0 15,310 35,5 49,2 10,5 4,8Nhận xét về kết quả điều tra cho thấy: hầu hết các em biết được tầm quan trọng củaKNS trong cuộc sống hiện nay, và có những nhận thức đúng đắn về việc tiếp xúc vàgiải quyết các tình huống. Nhưng, hầu hết các em chưa được tiếp cận một cách thườngxuyên và giáo dục đúng đắn về các KNS. Vì vậy, các em cần phải được rèn luyện vàgiáo dục đúng đắn về KNS.2.2. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN THỰC TRẠNG ĐÓ.• Về phía HS: chưa được trang bị các kỹ năng cần thiết để nhận thức về bản thân và đốiphó với các tình huống đến từ các mối quan hệ xã hội và sự biến đổi tâm sinh lý củabản thân và sự biến đổi của môi trường.• Về phía gia đình: chưa nhận thức được đầy đủ về nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho HS,còn lơ là, không quan tâm đến các em, chưa thật sự gương mẫu cho các em noi theo,phó mặc nhiệm vụ cho giáo viên và nhà trường.• Về phía nhà trường: chưa quan tâm đầy đủ đến công tác giáo dục KNS cho học sinh,chưa đưa công tác này thành kế hoạch cụ thể, chưa có công tác tổ chức và hướng dẫnthực hiện cho GV. GV thì chưa được trang bị đầy đủ về KNS và tmầ quan trọng củacông tác giáo dục KNS cho HS, chưa biết cách tổ chức giáo dục KNS phù hợp chotừng lứa tuổi.• Về phía xã hội: ngày càng có nhiều tệ nạn xã hội nguy hiểm, các khu vui chơi giải trílành mạnh hco HS ít được đầu tư phát triển, nhiều tụ điểm không lành mạnh mọc lênngày càng nhiều,…Từ đó những nguyên nhân đó, nhóm nghiên cứu đề tài có một số đề nghị như sau:• Đầu tiên là từ phía bản thân của các em cần phải có ý thức tự giác, tự ý thức được tầmquan trọng của việc rèn luyện KNS đối với bản thân, tích cực học tập, tìm hiều, từ đóđề ra cho mình các biện pháp và phương hướng rèn luyện có hiệu quả.• Về phía gia đình cần phải quan tâm, theo dõi các em, luôn giúp đỡ, tạo điều kiện chocác em có thể phát triển một cách toàn diện những khả năng của bản thân, phát triển trítuệ và thể chất, để các em có cơ hội học tập và rèn luyện KNS cho bản thân.• Về phía nhà trường cần phải quan tâm, cú ý đến việc rèn luyện KNS cho các em. Chúý kết hợp hài hòa giữa việc giáo dục kiến thức với giáo dục đạo đức, KNS cho HS.Nhà trường cẩn tổ chức các buổi sinh hoạt ngoài giờ lên lớp, sinh hoạt ngoại khóa.Tham quan, du lịch, để các em có điều kiện tiếp xúc với thực tế, gặp những hợp mà tựbản thân các em suy nghĩ và giải quyết,…Từ đó, giúp các em rèn luyện KNS tốt hơn.• Xã hội cần phải quan tâm, tạo điều kiện cho các em vui chơi, giải trí, nhằm tăng cườngviệc rèn luyện KNS.CHƯƠNG 3.VAI TRÒ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA KỸ NĂNG SỐNG ĐỐI VỚIHỌC SINH THCS3.1 Vai trò của kỹ năng sốngNhiều nghiên cứu đã cho phép đi đến kết luận là trong các yếu tố quyết định sựthành công của con người, kỹ năng sống đóng góp đến khoảng 85%. Theo UNESCOba thành tố hợp thành năng lực của con người là: kiến thức, kỹ năng và thái độ. Haiyếu tố sau thuộc về kỹ năng sống, có vai trò quyết định trong việc hình thành nhâncách, bản lĩnh, tính chuyên nghiệp…Thành công chỉ thực sự đến với những người biết thích nghi để làm chủ hoàn cảnhvà có khả năng chinh phục hoàn cảnh. Vì vậy, kỹ năng sống sẽ là hành trang không thểthiếu. Biết sống, làm việc, và thành đạt là ước mơ không quá xa vời, là khát khaochính đáng của những ai biết trang bị cho mình những KNS cần thiết và hữu ích.Kỹ năng sống tốt thúc đẩy thay đổi cách nhìn nhận bản thân và thế giới, tạo dựngniềm tin, lòng tự trọng, thái độ tích cực và động lực cho bản thân, tự mình quyết địnhsố phận của mình.Kỹ năng sống giúp giải phóng và vận dụng năng lực tiềm tàng trong mỗi con ngườiđể hoàn thiện bản thân, tránh suy nghĩ theo lối mòn và hành động theo thói quen trênhành trình biến ước mơ thành hiện thực.Khối lượng kiến thức của chúng ta trở nên lỗi thời nhanh chóng trong thời đại mới.Trong môi trường không ngừng biến động con người luôn đối diện với áp lực cuộcsống từ những yêu cầu ngày càng đa dạng, ngày càng cao trong quan hệ xã hội, trongcông việc và cả trong quan hệ gia đình. Quá trình hội nhập với thế giới đòi hỏi phảinâng cao chất lượng nguồn nhân lực, ngoài kiến thức chuyên môn, yêu cầu về các kỹnăng sống ngày càng trở nên quan trọng. Thiếu kỹ năng sống con người dễ hành độngtiêu cực, nông nổi. Giáo dục cần trang bị cho người học những kỹ năng thiết yếu như ýthức về bản thân, làm chủ bản thân, đồng cảm, tôn trọng người khác, biết cách hợp tácvà giải quyết hợp lý các mâu thuẫn, xung đột.Cuộc đời là một hành trình mà bằng cấp chuyên môn giống như một bệ phóng, cònkỹ năng sống chính là động lực đẩy con người vươn lên tầm cao thành đạt.Cần lưu ý rèn luyện kỹ năng sống là một quá trình lâu dài, bền bỉ. Do đó, khôngphải vì kỹ năng sống có tầm quan trọng rất lớn mà cố đưa vào chương trình giảng dạycho HS nhiều chuyên đề mang tính lý thuyết. Điều cần thiết là làm cho mọi người ýthức được tầm quan trọng của kỹ năng sống và lồng nó vào các môn học. Nhữngngười đã đi làm thì cần bổ sung một vài chuyên đề cần thiết mà bản thân c3.2 Tác động của kỹ năng sống đối với học sinh trung hoc cơ sở* Nhận thứcGiúp học sinh THCS có tri thức hiểu biết về các giá trị truyển thống của dân tộc,cũng như những giá trị tốt đẹp của nhân loại, củng cố và mở rộng thêm kiến thức đãhọc trên lớp, có ý thức chính trị, đạo đức, pháp luật và lối sống lành mạnh, ý thức vềquyền và trách nhiệm đối với bản than, gia đình, nhà trường và xã hội, có ý thức địnhhướng nghề nghiệp cho tương lai,…* Kỹ năngTiếp tục rèn luyện kỹ năng cơ bản đã được hình thành, trên cơ sở đó phát triểnthành một số năng lực chủ yếu như: năng lực tự hoàn thiện, khả năng thích ứng, kỹnăng giao tiếp, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng kiên định, năng lực hoạt động chínhtrị xã hội, nang9 lực tở chức, quản lý, năng lực hợp tác, chia sẻ, thương lượng, nhằmgiúp cho học sinh sống một cách an toàn, khỏe mạnh, thích ứng với cuộc sống khôngngừng biến đổi.* Thái độGiúp cho HS có lý tưởng sống vì ngày mai lập nghiệp, có niềm tin vào tương lai,có ý thức và tinh thần tự hào dnâ tộc. Biết tỏ thái độ trước những vấn đề của cuộcsống, biết chịu trách nhiệm với những hành vi của bản thân, đấu tranh tích cực vớinhững biểu hiện sai trái của bản thân và của người khác để tự hoàn thiện mình, biếtcảm thông và tha thức hco những sai lầm của người khác. Bồi dưỡng cho các em tínhtích cực, chủ động, sang tạo tham gia các hoạt động tập thể, giáo dục cho các em tinhthần đoàn kết hữu nghị,CHƯƠNG 4PHƯƠNG PHÁP GIÚP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SỐNGCHO HỌC SINH THCSHiện nay, đa số học sinh sống trong hai môi trường có hoàn cảnh khác nhau: một làcác em được sự quan tâm chăm sóc quá sức chu đáo của phụ huynh vì sống trong giađình ít con, hoàn cảnh kinh tế ổn định; hai là những em sống trong gia đình với nhiềulo toan cho cuộc mưu sinh, phụ huynh bỏ mặc con cái.Môi trường hoàn cảnh khác nhau ấy lại thường cùng mang đến cho các em mộtthiếu sót lớn trong từng bước trưởng thành, đó là kĩ năng sống. Vì vậy, việc giáo dục kĩnăng sống cho học sinh tiểu học qua học tập – sinh hoạt ở trường là điều hết sức cầnthiết.Theo đó, bằng trách nhiệm, bằng kinh nghiệm và vốn sống của mình, giáo viên cầntừng bước một giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua từng bài dạy, thông quacác hoạt động ở trường, ở lớp.Giáo dục kỹ năng sống không phải là để nói cho trẻ biết thế nào là đúng thế nào làsai như ta thường làm. Cũng không phải là rao truyền nhưng lời hay ý đẹp để chúngvào tai này rồi ra tai kia. Các phương pháp cổ điển như giảng bài, đọc chép sẽ thất bạihoàn toàn vì chúng chỉ cung cấp thông tin, mà từ thông tin và nhận thức đến thay đổihành vi thì khoảng cách còn rất lớn.Giáo dục kỹ năng sống là giúp trẻ nâng cao năng lực để tự lựa chọn những giảipháp khác nhau. Quyết định phải phát xuất từ trẻ. Vì thế học phải hết sức gần gũi vớicuộc sống hay ngay trong cuộc sống. nội dung phải phát xuất từ chính nhu cầu và kinhnghiệm của trẻ. Trẻ cần có điều kiện để cọ xát các ý kiến khác nhau, trao đổi kinhnghiệm, tập tành, thực hành, áp dụng. trẻ phải tham gia chủ động vì có thế trẻ mới thayđổi hành vi.Do đó nhiều phương pháp được áp dụng để đem lại những điều kiện trên như sinhhhoạt hay thảo luận theo nhóm, theo cặp, động não, sắm vai, phân tích tình huống, tranhluận. trò chơi, huy động tối đa nghe, nhìn, vận động… trẻ không chỉ thực tập thựchành trong khi học mà còn làm bài tập ở nhà, đi thực đia tham gia các phong trào, cácdự án… ví dụ học về môi trường, trẻ có thể đi du khảo, tham gia làm sạch đườngphố…học về trật tự an toàn giao thông, trẻ có thể bày những trò chơi về luật đi đường,quan sát tình hình giao thông rồi nhận xét.4.1. Phương pháp động não* Mô tả phương phápĐộng não là phương pháp giúp cho học sinh trong một thời gian ngắnnảy sinhđược nhiều ý tưởng, nhiều giả định về một vấn đề nào đó. Đây là một phương pháp cóít để (lôi ra) một danh sách các thông tin.* Cách tiến hànhCó thể tiến hành theo các bước sau:- GV nêu câu hỏi hoặc vấn đề (có nhiều cách trả lời) cần được tìm hiểu trước cả lớphoặc trước nhóm.- Khích lệ học sinh phát biểu và đóng góp ý kiến càng nhiều càng tốt.- Liệt kê tất cả mọi ý kiến lên bảng hoặc giấy to không loại trừ một ý kiến nào, trừtrường hợp trùng lặp.- Phân loại các ý kiến.- Làm sáng tỏ những ý kiến chưa rõ ràng.- Tổng hợp ý kiến học sinh, hỏi xem có thắc mắc hay bổ sung gì không.* Những yêu cầu sư phạm- Phương pháp động não có thể dùng để lý giải bất kỳ một vấn đề nào, song đặc biệtphù hợp với các vấn đề ít nhiều đã quen thuộc trong cuộc sống thực tế của học sinh.- Phương pháp này có thể dùng cho cả câu hỏi có phần kết đóng và kết mở.- Các ý kiến phát biểu nên ngắn gọn bằng một từ hay một câu thật ngắn.- Tất cả mọi ý kiến đều cần được GV hoan nghênh, chấp nhận mà không nên phêphán, nhận định đúng, sai ngay.- Cuối giờ thảo luận GV nên nhấn mạnh kết luận này là kết quả của sự tham giachung của tất cả học sinh.- Động não không phải là một phương pháp hoàn chỉnh mà chỉ là sự khởi đầu. Mộtkhi danh sách các câu trả lời đã được hoàn thành, cần phải cho cả lớp dùng danh sáchnày để xác định xem câu trả lời nào là sai.- Nhờ không khí thảo luận cởi mở nên học sinh, đặc biệt là những em nhút nhát, trởnên bạo dạn hơn; các em học được cách trình bày ý kiến của mình biết lắng nghe cóphê phán ý kiến của bạn; từ đó, giúp trẻ dễ hoà nhập vào cộng động nhóm, tạo cho cácem sự tự tin, hứng thú trong học tập và sinh hoạt.4.2. Thảo luận nhóm* Phương phápNhư bản thân tiêu đề của phương pháp đã ngụ ý thực chất của phương pháp này làđể học sinh bàn bạc, trao đổi trong nhóm nhỏ. Thảo luận nhóm được sử dụng rộng rãinhằm giúp cho mọi học sinh tham gia một cách chủ động vào quá trình học tập, tạo cơhội cho các em có thể chia sẽ kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến để giải quyết một vấn đềcó liên quan đến bài học.Câu hỏi mà các em bàn bạc có thể là kiểu câu hỏi đóng hoặc câu hỏi mở.Các nghiên cứu về phương pháp thảo luận nhóm đã chứng minh rằng nhờ việc thảoluận trong nhóm nhỏ mà:- Kiến thức của học sinh sẽ giảm bớt phần chủ quan, phiến diện, là tăng tính kháchquan khoa học.- Kiến thực trở nên sâu sắc, bền vững, dễ nhớ và nhớ nhanh hơn do được giao lưu,học hỏi giữa các thành viên trong nhóm;- Nội dung thảo luận của các nhóm có thể giống hoặc khác nhau.- Cần quy định rõ thời gian thảo luận và trình bày kết quả thảo luận cho các nhóm.- Sẽ thuận lợi hơn nếu mỗi nhóm chọn một trong những thành viên trong nhóm làmtrưởng nhóm. Nhóm trưởng điều khiển dòng thảo luận của nhóm, gọi tên các thànhviên lên phát biểu, chuyển sang câu hỏi khác khi thích hợp đảm bảo rằng mỗi người-bao gồm cả những cá nhân hay xấu hổ hoặc ngại phát biểu có cơ hội để đóng góp.Đồng thời ở nhiều trường hợp nhưng không phải là tất cả – trong nhóm còn có ghi biênbản, sẽ ghi lại những điểm chính của cuộc thảo luận để trình bày trước cả lớp. Họcsinh cần được luân phiên nhau làm ( nhóm trưởng ) và ( thư ký ) và luân phiên nhauđại diện cho nhóm trình bày kết quả thảo luận.- Kết quả thảo luận có thể trình bày dưới nhiều hình thức: bằng lời, đóng thay, viếthoặc vẽ trên giấy to,…; có thể do một người thay mặt nhóm trình bày, có thể nhiềungười trình bày, mỗi người một đoạn nối tiếp nhau,…- Trong suốt buổi thảo luận nhóm nhỏ, GV cần đi vòng quanh các nhóm và lắngnghe ý kiến học sinh. Thỉnh thoảng cũng rất hữu ít nếu GV xen lời bình luận vào giữacuộc thảo luận của một nhóm. Đối với những đề tài nhạy cảm thường có những tìnhhuống mà học sinh sẽ cảm thấy bối rối xấu hổ khi phải nói trước mặt GV, trong trườnghợp này GV có thể quyết định tránh không xen vào hoạt động của nhóm khi thảo luận.* Cách tiến hànhThảo luận nhóm có thể tiến hành theo các bước sau:- GV nêu chủ đề thảo luận, chia nhóm, giao câu hỏi, yêu cầu thảo luận cho mỗinhóm, quy định thời gian thảo luận và phân công vị trí ngồi thảo luận cho các nhóm.- Các nhóm tiến hành thảo luận.- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm. Các nhóm khác lắngnghe, chấp vấn, trao đổi, bổ sung ý kiến.- GV tổng kết các ý kiến.* Yêu cầu sư phạm- Có nhiều cách chia nhóm, có thể theo số điểm danh, theo màu sắc, theo biuểutượng, theo giới tính, theo vị trí ngồi,…- Quy mô nhóm có thể lớn hoặc nhỏ tuỳ theo vấn đề thảo luận. Tuy nhiên, nhóm từ 4đến 8 học sinh là tốt nhất bởi lẻ.+ Số học sinh này nhỏ vừa đủ để đảm bảo tất cả các em có thể tham gia tích cực.+ Số học sinh này lớn vừa đủ để đảm bảo rằng các em không bao giờ thiếu ý tưởng,và không có gì để nói.4.3. Hoạt động nhóm nhỏ* Mô tả phương phápHoạt động nhóm nhỏ tương tự với những gì đã nói ở trên đối với phương pháp thảoluận nhóm, trừ một điều là GV mong muốn học sinh thực hiện một số bài tập cụ thểhơn là thảo luận đề tài.* Cách tiến hànhThường thì trước tiên học sinh cần phải thảo luận trước, sau đó mới làm bài tập vàtrình bày, giới thiệu sản phẩm hoạt động.* Yêu cầu sư phạm- Nội dung, hình thức hoạt động trong nhóm phải phù hợp với chủ đề bài dạy, phảiphù hợp với nhu cầu và trình độ học sinh và với điều kiện thực tế của lớp, của trường.- Việc trình bày, thảo luận kết quả, sản phẩm hoạt động nhóm có thể dưới nhiều hìnhthức khác nhau.4. Phương pháp đóng vai* Mô tả phương phápĐóng vai là phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành “ Làm thử” một số cáchứng xử nào đó trong một tình huống giả định. Đây là phương pháp giảng dạy nhằmgiúp học sinh suy nghĩ sâu sắc về một vấn đề bằng cách tập trung vào một sự kiện cụthể mà các em quan sát được. Việc “diễn” không phải là phần chính của phương phápnày và hơn thế điều quan trọng nhất là sự thảo luận sau phần diễn ấy.Phương pháp đóng vai có nhiều ưu điểm như :- Học sinh được rèn luyện thực hành những kỹ năng ứng xử và bày tỏ thái độ trongmôi trường an toàn trước khi thực hành trong thực tiễn.- Gây hứng thú và chú ý cho học sinh.- Tạo điều kiện làm phát triển óc sáng tạo của học sinh .- Khích lệ sự thay đổi thái độ, hành vi của học sinh theo hướng tích cực.- Có thể thấy ngay tác động và hiệu quả của lời nói hoặc việc làm của các vai diễn.* Cách tiến hànhCó thể tiến hành đóng vai theo các bước sau:- GV nêu chủ đề, chia nhóm và giao tình huống và yêu cầu đóng vai cho từng nhóm.Trong đó có quy rõ thời gian chuẩn bị, thời gian đóng vai của mỗi nhóm.- Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai.- Các nhóm lên đóng vai.- Lớp thảo luận, nhận xét, thường thì thảo luận bắt đầu về cách ứng xử của các nhânvật cụ thể hoặc tình huống trong vở diễn, nhưng sẽ mở rộng phạm vi xem thảo luậnnhững vấn đề khái quát hơn hay những vấn đề và vở diễn chứng minh.- GV kết luận* Yêu cầu sư phạm- Tình huống đóng vai phải phù hợp với chủ đề giáo dục học để cùng chung sống,phù hợp với lứa tuổi, trình độ học sinh và điều kiện, hoàn cảnh lớp học.- Tình huống nên để mở, không cho trước “ Kịch bản” , lời thoại.- Phải dành thời gian phù hợp cho các nhóm chuẩn bị đóng vai.- Người đóng vai phải hiểu rõ vai của mình trong bài tập đóng vai để không lạc đề.- Nên khích lệ cả những học sinh nhút nhát cùng tham gia.- Nên có hoá trang và đạo cụ đơn giản để tăng tính hấp dẫn của trò chơi đóng vai.4.5. Phương pháp nghiên cứu tình huống (hai nghiên cứu các trường hợpđiền hình)* Mô tả phương phápNghiên cứu tình huống thường là một câu chuyện được viết nhằm tạo ra một tìnhhuống “ thật” để minh chứng một vấn đề hay loạt vấn đề. Đôi khi nghiên cứu tìnhhuống có thể được thực hiện trên video hay một băng cátset mà không phải trên dạngchữ viết. Vì tình huống này được nêu lên nhằm phản ánh tính đa dạng của cuộc sốngthực, nó phải tương đối phức tạp, với các dạng nhân vật và những tình huống khácnhau chứ không phải là một câu chuyện đơn giản* Các bước tiến hànhCác bước nghiên cứu tình huống có nghĩa là :- Đọc ( hoặc xem hoặc nghe) tình huống thực tế.- Suy nghĩ về nó (có thể viết một vài lĩnh vực đó trước khi thảo luận điều đó vớingười khác).- Đưa ra một hay nhiều câu hỏi hướng dẫn liên quan đến tình huống (trong tài liệuviết hay từ giáo viên.- Thảo luận tình huống thực tế.- Thảo luận vấn đề chung hay các vấn đề được minh chứng bằng thực tế.* Yêu cầu sư phạm- Tình huống có thể dài hay ngắn, tuỳ từng nội dung vấn đề.- Tình huống phải được kết thúc bằng một loạt các vấn đề hoặc câu hỏi như: bạnnghĩ điều gì sẽ xảy ra tiếp theo ? Bạn sẽ làm gì nếu bạn là nhân vật A? Nhân vật B?v.v… vấn đề này có thể đã được ngăn chặn như thế nào? Lúc này cần phải làm gì đểhạn chế tính trầm trọng của vấn đề?- Vấn đề trả lời các câu hỏi này phải được dùng để khái quát một tình huống rộnghơn.4.6. Phương pháp trò chơi* Mô tả phương phápTrò chơi là phương pháp tổ chức cho học sinh tìm hiểu một vấn đề hay thực hiệnnhững hành động, những thái độ, những việc làm thông qua một trò chơi nào đó.Cùng với học tập, giao lưu với bạn bè, vui chơi cũng là một nhu cầu của thanhthiếu niên học sinh. Lí luận và thực tiễn đã chứng tỏ rằng: nếu biết tổ chức cho thanhthiếu niên vui chơi một cách hợp lí, lành mạnh thì đều mang lại hiệu quả giáo dục.Qua trò chơi, lớp trẻ không những được phát triển về các mặt trí tuệ, thể chất, thẩm mĩmà còn được hình thành nhiều phẩm chất và hành vi tích cực. Chính vì vậy, trò chơiđược sử dụng như là một phương pháp dạy học quan trọng- Qua trò chơi, học sinh có cơ hội để thể nghiệm những thái độ, hành vi. Chính nhờsự thể nghiệm này, sẽ hình thành được ở các em niềm tin vào những thái độ, hành vitích cực, tạo ra động cơ bên trong cho những hành vi ứng xử trong cuộc sống.- Qua trò chơi, học sinh sẽ được rèn luyện khả năng quyết định lựa chọn cho mìnhcách ứng xử đúng đắn, phù hợp trong tình huống.- Qua trò chơi, học sinh được hình thành năng lực quan sát, được rèn luyện kĩ năngnhận xét, đánh giá hành vi.- Bằng trò chơi, việc học tập được tiến hành một cách nhẹ nhàng, sinh động; khôngkhô khan, nhàm chán. Học sinh được lôi cuốn vào quá trình luyện tập một cách tựnhiên, hứng thú và có tinh thần trách nhiệm, đồng thời giải trừ được những mệt mỏi,căng thẳng trong học tập.- Trò chơi còn giúp tăng cường khả năng giao tiếp giữa học sinh với học sinh, giữaGV với học sinh.* Yêu cầu sư phạm- Trò chơi phải dễ tổ chức và thực hiện, phải phù hợp với chủ đề giáo dục “học đểcùng chung sống”, với đặc điểm và trình độ học sinh, với quỹ thời gian, với hoàn cảnh,điều kiện thực tế của lớp học, đồng thời phải không gây nguy hiểm cho học sinh.- Học sinh phải nắm được quy tắc chơi và phải tôn trọng luật chơi.- Phải quy định rõ thời gian, địa điểm chơi.- Phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, tạo điều kiện cho họcsinh tham gia tổ chức, điều khiến tất cả các khâu: từ chuẩn bị, tiến hành trò chơi vàđánh giá sau khi chơi.- Trò chơi phải được luân phiên, thay đổi một cách hợp lí để không gây nhàm cháncho học sinh.- Sau khi chơi, GV cần cho học sinh thảo luận để nhận ra ý nghĩa giáo dục của tròchơi.7. Phương pháp dự án* Mô tả phương phápPhương pháp dự án được hiểu như là một phương pháp trong đó người học thựchiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết hợp giữa lí thuyết với thực tiễn, thựchành. Nhiệm vụ này được người học thực hiện với tính tự lực cao trong toàn bộ quátrình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch, đến việc thực hiện dự án, kiểmtra, điều chỉnh, đánh gia quá trình và kết quả thực hiện.Phương pháp dự án có 3 đặc điểm cơ bản sau:- Định hướng học sinh: Trong phương pháp dự án, học sinh tham gia tích cực và tựlực vào quá trình dạy học. Điều đó cũng đòi hỏi và khuyến khích tính trách nhiệm vàsáng tạo của người học. GV chủ yếu đóng vai trò tư vấn giúp đỡ. Tuy nhiên mức độ tựlực cần phù hợp với kinh nghiệm và khả năng của HS và mức độ khó khăn của nhiệmvụ. Sử dụng phương pháp này cần chú ý đến hứng thú của HS: HS được tham gia chọnđề tài, nội dung học tập phù hợp với khả năng và hứng thú cá nhân. Hứng thú của cácem cũng cần được tiếp tục phát triển trong quá trình thực hiện dự án. Trong khi xâydựng và thực hiện dự án còn cần có sự hợp tác làm việc theo nhóm và sự phân côngcông việc giũa các thành viên của nhóm. Phương pháp dự án đòi hỏi và rèn luyện tínhsẵn sàng và kỹ năng hợp tác của HS.- Định hướng hoạt động thực tiễn: Phương pháp dự án kết hợp giữa lí thuyết và thựchành, vận dụng lí thuyết vào thực tiễn. Chủ đề dự án gắn liền với các vấn đề, tìnhhuống, thực tiễn. Nhiệm vụ dự án cần phù hợp với trình độ và khả năng HS.- Định hướng sản phẩm: Trong phương pháp dự án, các sản phẩm được tạo ra theođịnh hướng sản phẩm. Sản phẩm của dự án không giới hạn trong những thu hoạch líthuyết mà còn tạo ra những sản phẩm vật chất của hoạt động thực tiễn thực hành.Phương pháp đề án có ưu điểm:- Gắn lí thuyết với thực hành, tư duy và hành động, nhà trường và xã hội- Kích thích động cơ, hứng thú học tập của HS- Phát huy tính tự lực, tinh thần trách nhiệm; phát triển khả năng sáng tạo, rèn luyệntính bền bỉ, kiên nhẫn; kĩ năng hợp tác; năng lực đánh giá.- HS có cơ hội rèn luyện nhiều kĩ năng sống quan trọng như: giao tiếp, ra quyếtđịnh, giải quyết vấn đề, đặt mục tiêu …* Các bước tiến hành- Chọn đề tài và xác định của dự án: GV và HS cùng nhau đề xuất, xác định đề tàivà mục đích dự án. GV có thể giới thiệu một số hướng đề tài để HS lựa chọn và cụ thếhoá. Trong một số trường hợp, việc đề xuất đề tài có thể từ phía học sinh.- Xây dựng đề cương, kế hoách thực hiện: trong giai đoạn này, HS với sự hướng dẫncủa GV xây dựng đề cương, kế hoạch cho việc thực hiện dự án. Trong việc xây dựngkế hoạch cần xác định những công việc cần làm, thời gian dự kiến, cách tiến hành,người phụ trách mỗi công việc …- Thực hiện dự án: Các thành viên thực hiện công việc theo kế hoạch đã đề ra chonhóm và cá nhân.- Thu thập kết quả và công bố sản phẩm: Kết quả thực hiện, dự án có thể được viếtdưới dạng thu hoạch, báo cáo. Sản phẩm dự án cũng có thể là tranh, ảnh, pa-nô, … đểtriển lãm, cũng có thể là những sản phẩm phi vật thể như: diễn một vở kịch, một cuộctuyên truyền, vận động thực hiện chính sách dân số trong cộn đồng, … Sản phẩm dựán có được trình bày giữa các nhóm HS, có thể được giới thiệu trong nhà trường hayngoài xã hội.- Đánh giá dự án: GV và HS đánh giá quá trình thực hiện, kết quả và kinh nghiệmđạt được. Từ đó rút kinh nghiệm cho các dự án tiếp theo.* Yêu cầu sư phạm- Mục tiêu dự án phải rõ ràng và có tính thực tiễn, tính khả thi.- Cần tạo cơ hội để tăng cường sự tham gia của HS trong dự án, tuy nhiên phải phùhợp với trình độ và khả năng của các em.