GIÁO DỤC ĐIỆN TỬ (E-LEARNING) TS Nguyễn Thị Thu Hà – Tài liệu text
GIÁO DỤC ĐIỆN TỬ (E-LEARNING) TS Nguyễn Thị Thu Hà
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (846.97 KB, 40 trang )
BÀI 2: GIÁO DỤC ĐIỆN TỬ (E-LEARNING)
TS. Nguyễn Thị Thu Hà
Giảng viên Trường Đại học Điện lực
1
v2.0018101212
Mục tiêu bài học
01
Hiểu được các khái niệm cơ bản giáo dục điện tử E-Learning
02
Nắm vững được cấu trúc của hệ thống E-Learning
03
Vận dụng được khái niệm lấy người học làm trung tâm khi học E-Learning
04
Nắm vững được các điều kiện để học tập E-Learning
2
v2.0018101212
Cấu trúc bài học
2.1
Định nghĩa E-Learning
2.2
Các đặc điểm của E-Learning
2.3
Hiện trạng phát triển và sử dụng E-Learning
2.4
Cấu trúc của hệ thống E-Learning
2.5
Hỗ trợ tích cực của E-Learning cho mục tiêu lấy người học làm trung tâm
2.6
Điều kiện để học tập E-Learning
3
v2.0018101212
2.1. Định nghĩa E-Learning
2.1.1
2.1.2
Một số định nghĩa về
E-Learning
Lớp học áp dụng
Internet đến đâu thì
được coi là E-Learning
2.1.3
Dịch vụ E-Learning
được cung cấp trên
nền tảng Internet
4
v2.0018101212
2.1.1. Một số định nghĩa về E-Learning
a. Lịch sử ra đời của hình thức học E-Learning
• Thuật ngữ E-Learning chỉ được bắt đầu nhắc đến từ năm 1999 tại một hội thảo, sau đó, những thuật ngữ
liên quan khác bắt đầu được tìm kiếm để mô tả việc học này như là “online learning” và “virtual learning”.
Tuy nhiên, theo như các nhà giáo dục học nghiên cứu, E-Learning đã bắt đầu sớm từ những năm đầu
thế kỷ XIX.
• Năm 1894, Isaac Pitman đã dạy cho học trò của mình viết bài tập thông qua thư từ.
• Năm 1924, máy kiểm tra kiến thức đầu tiên đã được ra đời. Thiết bị này cho phép sinh viên tự kiểm tra.
• Năm 1954, BF Skinner, một Giáo sư Harvard, đã phát minh ra “máy dạy học” (teaching machine), cho phép
các trường quản lý chương trình giảng dạy cho học sinh của họ.
• Năm 1960 chương trình đào tạo dựa trên máy tính đầu tiên đã được giới thiệu với thế giới.
5
v2.0018101212
2.1.1. Một số định nghĩa về E-Learning (tiếp theo)
• Chương trình đào tạo dựa trên máy tính (hay chương trình CBT – Computer Based Training Program) được
biết đến như là Chương trình Lập chương trình PLATO (Programmed Logic for Automated Teaching
Operations) cho các hoạt động giảng dạy tự động. Ban đầu nó được thiết kế dành cho sinh viên theo học tại
Đại học Illinois, nhưng cuối cùng lại được sử dụng trong các trường học trong khu vực.
• Trong những năm 1980, máy tính MAC đầu tiên đã được sử dụng như một máy tính cá nhân, nhờ đó người
sử dụng có thể làm việc và học tập trên máy tính này. Sau đó, trong thập kỷ tiếp theo, Internet phát triển,
các môi trường học ảo bắt đầu thực sự khởi sắc, với mọi người dễ dàng tiếp cận được nhiều thông tin trực
tuyến và các cơ hội học hỏi.
• Trong những năm 2000, các doanh nghiệp bắt đầu sử dụng E-Learning để đào tạo nhân viên của mình.
• Cho tới ngày nay, E-Learning là phổ biến hơn bao giờ hết, với vô số các cá nhân nhận ra những lợi ích mà
học tập trực tuyến có thể cung cấp.
6
v2.0018101212
2.1.1. Một số định nghĩa về E-Learning (tiếp theo)
Định nghĩa E-Learning
• Hiện có khá nhiều định nghĩa khác nhau về E-Learning
Việc sử dụng công nghệ điện tử để cung cấp, hỗ trợ và tăng cường việc giảng dạy và học tập.
Sử dụng các công nghệ đa phương tiện mới và Internet để nâng cao chất lượng học tập bằng cách tạo
điều kiện truy cập các tài nguyên và dịch vụ cũng như trao đổi và cộng tác từ xa. (EU)
Nếu ai đó đang học bằng cách sử dụng các công nghệ thông tin và truyền thông (ICTs), họ đang học
E-Learning. (DfES)
• Tóm lại: E-Learning là tất cả các hoạt động trên máy tính và Internet hỗ trợ giảng dạy và học tập – cả trong
trường và ở xa.
7
v2.0018101212
2.1.2. Lớp học áp dụng Internet đến đâu thì được coi là E-Learning
• E-learning là một thuật ngữ bao phủ một loạt các ứng dụng công nghệ để giảng dạy và học tập. Điều này
bao gồm cả việc sử dụng các thông tin và công nghệ truyền thông hỗ trợ học tập, chẳng hạn như phần
mềm liên kết giữa cơ sở dữ liệu của sinh viên và việc giảng dạy, ví dụ như danh sách lớp học, địa chỉ
E-mail,…
8
v2.0018101212
2.1.2. Lớp học áp dụng Internet đến đâu thì được coi là E-Learning (tiếp theo)
• E-Learning có các dạng hình thức khác nhau: E-Learning hoàn toàn hoặc E-Learnning không hoàn toàn.
Với các phòng thí nghiệm máy tính hoặc các chương trình lap-top, học sinh có quyền truy cập vào một
máy tính, nhưng vẫn trong phạm vi lớp học. Việc sử dụng máy tính vẫn là thời gian và phụ thuộc vào
địa điểm.
Trong mô hình kết hợp (mix model), giờ học truyền thống có thể được giảm. Việc này có thể được thực
hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, có thể lên lớp mỗi tuần một lần, hoặc một vài lần lên lớp cho cả
kỳ học.
Trực tuyến hoàn toàn (full E-Learning) có nghĩa sinh viên không bao giờ đến trường cho một khóa học
hoặc chương trình cụ thể. Đây là một hình thức giáo dục từ xa.
9
v2.0018101212
2.1.2. Lớp học áp dụng Internet đến đâu thì được coi là E-Learning (tiếp theo)
• Vào năm 2006, Hội đồng nghiên cứu E-Learning Hoa Kỳ (Sloan Consortium) đã đưa ra một phân loại lớp
học như sau:
Phần trăm nội
dung được truyền
tải qua Internet
0%
Phân loại
lớp học
Lớp học
truyền thống
Mô tả
Không có nội dung được truyền tải bằng công
nghệ Internet, tất cả là trực tiếp.
1 – 29%
Sử dụng
công nghệ Internet
Sử dụng công nghệ Internet để đăng tải các học
liệu như: đề cương, bài tập, bài giảng. Sinh viên và
thầy gặp gỡ trực tiếp (mặt giáp mặt).
30 – 79%
Kết hợp
(Blended/Hybrid)
Kết hợp giữa công nghệ Internet và truyền thống.
Sinh viên và thầy có những gặp gỡ, trao đổi trên
Internet và có cả những buổi gặp trực tiếp.
80+%
Trực tuyến (Online)
Tất cả nội dung trên Internet, không có gặp mặt
trực tiếp.
10
v2.0018101212
2.1.3. Dịch vụ E-learning được cung cấp trên nền tảng Internet
• E-Learning được coi như là một dịch vụ được cung cấp trên nền tảng Internet. Cùng với các dịch vụ khác
như dịch vụ tin tức, dịch vụ giải trí,…
• Hầu hết các hệ thống đào tạo trực tuyến hiện nay đều có thể truy cập từ xa trên máy tính cá nhân hoặc các
thiết bị di động khác như Laptop, mobilephone, hoặc các thiết bị cầm tay khác.
11
v2.0018101212
2.2. Các đặc điểm của E-Learning
Mô hình học tập hiện đại giúp người học có nhiều cơ hội học tập và tích lũy kiến thức thông qua các khóa
học trực tuyến. Những đặc điểm nổi bật so với giáo dục truyền thống bao gồm:
• Thuận tiện: Đây rõ ràng là lợi ích lớn nhất của học tập trực tuyến; Chỉ cần một máy tính và có một kết nối
internet. Học viên có thể truy cập thông tin từ bất cứ đâu và bất cứ lúc nào. Hơn nữa, khoảng cách không
còn là rào cản đối với học tập. Đặc biệt đối với đào tạo doanh nghiệp, khả năng tiếp cận không giới hạn
số lượng nhân viên nhanh chóng và bất kể vị trí của họ đã thu được lợi ích lớn cho các tổ chức trên
toàn cầu.
• Linh hoạt trong đăng ký học và thời gian học tập.
• Không giới hạn: Học trực tuyến không còn là rào cản đối với vị trí của người học; Bỏ qua ranh giới văn
hóa và quốc tịch. Nội dung E-Learning có thể đi khắp thế giới và tiếp cận được với người học nhiều nhất
có thể.
12
v2.0018101212
2.2. Các đặc điểm của E-Learning (tiếp theo)
Giảm chi phí.
Dễ dàng điều chỉnh cho phù hợp với nhu cầu
khác nhau.
Nội dung cập nhật nhanh.
Tiến trình học được theo dõi chặt chẽ, hệ thống
cung cấp công cụ tự đánh giá.
13
v2.0018101212
2.3. Hiện trạng phát triển và sử dụng E-learning
2.3.1
2.3.2
Hiện trạng phát triển và
sử dụng E-learning
trên thế giới
Hiện trạng phát triển và
sử dụng E-Learning
tại Việt Nam
14
v2.0018101212
2.3.1. Hiện trạng phát triển và sử dụng E-learning trên thế giới
• E-learning hình thức học trực tuyến rất phổ biến ở các nước có nền công nghệ phát triển, có nhiều trung
tâm đào tạo trực tuyến tổ chức đào tạo nhiều hệ học với với nhiều môn học khác nhau.
• Hiện nay có nhiều công ty lớn đầu tư vào E-Learning, nổi bật là các công ty như: SAP, Click2Learn, Docent,
Saba, IBM, Oracle, NTT, NEC. Năm 2002, thị trường này đã đạt 13,5 tỷ USD, năm 2006 e-learning đạt tới
100 tỷ USD. Theo ước tính năm 2010 e-learning trên toàn cầu đạt 500 tỷ USD.
15
v2.0018101212
2.3.2. Hiện trạng phát triển và sử dụng E-learning tại Việt Nam
• Học trực tuyến (E-Learning) là phương pháp học có chi phí thấp, khả năng đem lại cơ hội học tập bình đẳng
cho tất cả mọi người ở bất kỳ địa điểm nào.
• Chủ trương của Bộ Giáo dục & Đào tạo là tích cực triển khai các hoạt động xây dựng một xã hội học tập,
mà ở đó mọi công dân (từ học sinh phổ thông, sinh viên, các tầng lớp người lao động,…) đều có cơ hội
được học tập, hướng tới việc: học bất kỳ thứ gì, bất kỳ lúc nào, bất kỳ nơi đâu và học tập suốt đời.
• Việt Nam đã gia nhập mạng E-learning châu Á (Asia E-learning Network – AEN, www.asia-elearning.net) với
sự tham gia của Bộ Giáo dục & Đào tạo, Bộ Khoa học – Công nghệ, tổ hợp công nghệ giáo dục Topica,
trường Đại học Bách Khoa, Bộ Bưu chính – Viễn Thông… Điều này cho thấy tình hình nghiên cứu và ứng
dụng loại hình đào tạo này đang được quan tâm ở Việt Nam.
16
v2.0018101212
2.4. Cấu trúc của hệ thống E-Learning
2.4.1
2.4.2
Các thành phần của
hệ thống đào tạo
E-learning
Những phương tiện
được sử dụng trong
lớp học E-learning
17
v2.0018101212
2.4.1. Các thành phần của hệ thống đào tạo E-Learning
• Nội dung dạy học: Hệ thống quản lý học tập (LMS – Learning Management System) là một ứng dụng phần
mềm cho việc quản lý, lập hồ sơ, theo dõi, báo cáo và phân phối các khóa học hoặc chương trình đào tạo.
• Dạy: Là quá trình giảng viên giảng dạy và người thiết kế bài giảng.
• Học: Quá trình học trong thành phần E-Learning bao gồm người học, chủ yếu là người học từ xa kết nối tới
hệ thống E-Learning để học tập và sử dụng tài nguyên, học liệu của lớp học để bổ sung kiến thức cho mình,
nhằm đạt được một khối lượng kiến thức nào đó hoặc đạt được một văn bằng chứng chỉ nào đó.
18
v2.0018101212
2.4.1. Các thành phần của hệ thống đào tạo E-Learning
• Khác biệt về thành phần giữa giáo dục truyền thống và giáo dục E learning.
Thành phần
Nội dung
Phân phối nội dung
đào tạo
Quản lý
đào tạo
Giáo dục
Giáo dục E-Learning
truyền thống
Sử dụng tài liệu in ấn, Nội dung được sử dụng từ tài liệu đa phương
sách, giáo trình
tiện, ebook, video, các bài giảng audio,…
Bảng, phấn, máy chiếu Thực hiện thông qua các phương tiện điện tử
như: Email, hệ thống học tập trực tuyến.
Phòng đào tạo
Quản lý đào tạo thông qua các phương tiện
điện tử, thông báo trên trang web, đăng ký lớp
học tập trên hệ thống.
Tương tác
Gặp trực tiếp hoặc sử Sử dụng các phương tiện giao tiếp điện tử.
giữa giảng viên và
Qua chat trực tiếp trên hệ thống học tập,
dụng điện thoại.
Email, mạng xã hội,…
sinh viên trong lớp học
19
v2.0018101212
2.4.1. Các thành phần của hệ thống đào tạo E-Learning
Tổ chức quản lý các khóa học trực tuyến. Tổ chức và quản lý khóa học trực tuyến được thực hiện bởi cá
nhân, tổ chức đã được cấp phép đào tạo trực tuyến. Đơn vị này sẽ đảm bảo về nội dung học tập cũng như
thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ pháp lý với Nhà nước.
20
v2.0018101212
2.4.2. Những phương tiện được sử dụng trong lớp học E-Learning
• Để học tập trên lớp học E-Learning, học sinh phải có những công cụ, phương tiện học tập phù hợp. Dựa
trên các hoạt động trên lớp học truyền thống, lớp học E-Learning cũng bao gồm đầy đủ các hoạt động như:
Tiếp thu bài giảng;
Trao đổi kiến thức;
Luyện tập;
Thi hết môn học;
Thực hành.
21
v2.0018101212
2.4.2. Những phương tiện được sử dụng trong lớp học E-Learning (tiếp theo)
• Trong hoạt động tiếp thu bài giảng:
Lên lớp: Lớp học E-Learning vẫn có những buổi gặp mặt trực tiếp để giáo viên giảng bài. Trong giờ lên
lớp, giảng viên sẽ hướng dẫn học sinh phương pháp học tập và trả lời những thắc mắc về môn học.
Sách: Sách được viết theo hình thức tự học.
Bài giảng đa phương tiện: Bài giảng đa phương tiện sẽ thay thế loại hình bài giảng với phấn và bảng
truyền thống. Bài giảng này có thể được ghi vào đĩa CD hoặc đĩa DVD bao gồm bài giảng dạng video
hoặc bài giảng dạng audio, các dạng bài giảng dạng text, html, .pdf, bài giảng đóng gói chuẩn SCORM,…
22
v2.0018101212
2.4.2. Những phương tiện được sử dụng trong lớp học E-Learning (tiếp theo)
• Thiết bị học tập: Thiết bị học tập bao gồm máy tính cá nhân, laptop, các thiết bị di động như điện thoại, máy
tính bảng,… có khả năng truy cập Internet để đăng nhập học tập từ xa.
Văn bản
Hình ảnh,
âm thanh
Thiết bị kết nối
23
v2.0018101212
2.4.2. Những phương tiện được sử dụng trong lớp học E-Learning (tiếp theo)
Hoạt động thảo luận: Ngoài việc các hệ thống học tập trực tuyến cung cấp công cụ thảo luận có thể thảo luận
trực tiếp, các hình thức trao đổi khác cũng được sử dụng như là một phương tiện trao đổi trong lớp học ELearning này.
• Email: Được coi như là một hình thức trao đổi, thảo luận.
• Diễn đàn: Diễn đàn được mở ra đối với mỗi một môn học, sinh viên có thể trao đổi thảo luận với bạn cùng
lớp hoặc trao đổi với giáo viên giảng dạy.
• Công cụ chat: Công cụ chat trực tiếp trên hệ thống hoặc có thể sử dụng các công cụ chat.
24
v2.0018101212
2.4.2. Những phương tiện được sử dụng trong lớp học E-Learning (tiếp theo)
Trao đổi trên mạng xã hội: Các mạng xã hội hiện nay là một trong những hình thức trao đổi khá thuận tiện và
nhanh chóng, sinh viên có thể thảo luận với nhau hoặc với giáo viên thông qua các công cụ này trên điện thoại
di động hoặc máy tính.
Dịch vụ chat
Dịch vụ Email
25
v2.0018101212
2.1Định nghĩa E-Learning2.2Các đặc điểm của E-Learning2.3Hiện trạng phát triển và sử dụng E-Learning2.4Cấu trúc của hệ thống E-Learning2.5Hỗ trợ tích cực của E-Learning cho mục tiêu lấy người học làm trung tâm2.6Điều kiện để học tập E-Learningv2.00181012122.1. Định nghĩa E-Learning2.1.12.1.2Một số định nghĩa vềE-LearningLớp học áp dụngInternet đến đâu thìđược coi là E-Learning2.1.3Dịch vụ E-Learningđược cung cấp trênnền tảng Internetv2.00181012122.1.1. Một số định nghĩa về E-Learninga. Lịch sử ra đời của hình thức học E-Learning• Thuật ngữ E-Learning chỉ được bắt đầu nhắc đến từ năm 1999 tại một hội thảo, sau đó, những thuật ngữliên quan khác bắt đầu được tìm kiếm để mô tả việc học này như là “online learning” và “virtual learning”.Tuy nhiên, theo như các nhà giáo dục học nghiên cứu, E-Learning đã bắt đầu sớm từ những năm đầuthế kỷ XIX.• Năm 1894, Isaac Pitman đã dạy cho học trò của mình viết bài tập thông qua thư từ.• Năm 1924, máy kiểm tra kiến thức đầu tiên đã được ra đời. Thiết bị này cho phép sinh viên tự kiểm tra.• Năm 1954, BF Skinner, một Giáo sư Harvard, đã phát minh ra “máy dạy học” (teaching machine), cho phépcác trường quản lý chương trình giảng dạy cho học sinh của họ.• Năm 1960 chương trình đào tạo dựa trên máy tính đầu tiên đã được giới thiệu với thế giới.v2.00181012122.1.1. Một số định nghĩa về E-Learning (tiếp theo)• Chương trình đào tạo dựa trên máy tính (hay chương trình CBT – Computer Based Training Program) đượcbiết đến như là Chương trình Lập chương trình PLATO (Programmed Logic for Automated TeachingOperations) cho các hoạt động giảng dạy tự động. Ban đầu nó được thiết kế dành cho sinh viên theo học tạiĐại học Illinois, nhưng cuối cùng lại được sử dụng trong các trường học trong khu vực.• Trong những năm 1980, máy tính MAC đầu tiên đã được sử dụng như một máy tính cá nhân, nhờ đó ngườisử dụng có thể làm việc và học tập trên máy tính này. Sau đó, trong thập kỷ tiếp theo, Internet phát triển,các môi trường học ảo bắt đầu thực sự khởi sắc, với mọi người dễ dàng tiếp cận được nhiều thông tin trựctuyến và các cơ hội học hỏi.• Trong những năm 2000, các doanh nghiệp bắt đầu sử dụng E-Learning để đào tạo nhân viên của mình.• Cho tới ngày nay, E-Learning là phổ biến hơn bao giờ hết, với vô số các cá nhân nhận ra những lợi ích màhọc tập trực tuyến có thể cung cấp.v2.00181012122.1.1. Một số định nghĩa về E-Learning (tiếp theo)Định nghĩa E-Learning• Hiện có khá nhiều định nghĩa khác nhau về E-Learning Việc sử dụng công nghệ điện tử để cung cấp, hỗ trợ và tăng cường việc giảng dạy và học tập. Sử dụng các công nghệ đa phương tiện mới và Internet để nâng cao chất lượng học tập bằng cách tạođiều kiện truy cập các tài nguyên và dịch vụ cũng như trao đổi và cộng tác từ xa. (EU) Nếu ai đó đang học bằng cách sử dụng các công nghệ thông tin và truyền thông (ICTs), họ đang họcE-Learning. (DfES)• Tóm lại: E-Learning là tất cả các hoạt động trên máy tính và Internet hỗ trợ giảng dạy và học tập – cả trongtrường và ở xa.v2.00181012122.1.2. Lớp học áp dụng Internet đến đâu thì được coi là E-Learning• E-learning là một thuật ngữ bao phủ một loạt các ứng dụng công nghệ để giảng dạy và học tập. Điều nàybao gồm cả việc sử dụng các thông tin và công nghệ truyền thông hỗ trợ học tập, chẳng hạn như phầnmềm liên kết giữa cơ sở dữ liệu của sinh viên và việc giảng dạy, ví dụ như danh sách lớp học, địa chỉE-mail,…v2.00181012122.1.2. Lớp học áp dụng Internet đến đâu thì được coi là E-Learning (tiếp theo)• E-Learning có các dạng hình thức khác nhau: E-Learning hoàn toàn hoặc E-Learnning không hoàn toàn. Với các phòng thí nghiệm máy tính hoặc các chương trình lap-top, học sinh có quyền truy cập vào mộtmáy tính, nhưng vẫn trong phạm vi lớp học. Việc sử dụng máy tính vẫn là thời gian và phụ thuộc vàođịa điểm. Trong mô hình kết hợp (mix model), giờ học truyền thống có thể được giảm. Việc này có thể được thựchiện dưới nhiều hình thức khác nhau, có thể lên lớp mỗi tuần một lần, hoặc một vài lần lên lớp cho cảkỳ học. Trực tuyến hoàn toàn (full E-Learning) có nghĩa sinh viên không bao giờ đến trường cho một khóa họchoặc chương trình cụ thể. Đây là một hình thức giáo dục từ xa.v2.00181012122.1.2. Lớp học áp dụng Internet đến đâu thì được coi là E-Learning (tiếp theo)• Vào năm 2006, Hội đồng nghiên cứu E-Learning Hoa Kỳ (Sloan Consortium) đã đưa ra một phân loại lớphọc như sau:Phần trăm nộidung được truyềntải qua Internet0%Phân loạilớp họcLớp họctruyền thốngMô tảKhông có nội dung được truyền tải bằng côngnghệ Internet, tất cả là trực tiếp.1 – 29%Sử dụngcông nghệ InternetSử dụng công nghệ Internet để đăng tải các họcliệu như: đề cương, bài tập, bài giảng. Sinh viên vàthầy gặp gỡ trực tiếp (mặt giáp mặt).30 – 79%Kết hợp(Blended/Hybrid)Kết hợp giữa công nghệ Internet và truyền thống.Sinh viên và thầy có những gặp gỡ, trao đổi trênInternet và có cả những buổi gặp trực tiếp.80+%Trực tuyến (Online)Tất cả nội dung trên Internet, không có gặp mặttrực tiếp.10v2.00181012122.1.3. Dịch vụ E-learning được cung cấp trên nền tảng Internet• E-Learning được coi như là một dịch vụ được cung cấp trên nền tảng Internet. Cùng với các dịch vụ khácnhư dịch vụ tin tức, dịch vụ giải trí,…• Hầu hết các hệ thống đào tạo trực tuyến hiện nay đều có thể truy cập từ xa trên máy tính cá nhân hoặc cácthiết bị di động khác như Laptop, mobilephone, hoặc các thiết bị cầm tay khác.11v2.00181012122.2. Các đặc điểm của E-LearningMô hình học tập hiện đại giúp người học có nhiều cơ hội học tập và tích lũy kiến thức thông qua các khóahọc trực tuyến. Những đặc điểm nổi bật so với giáo dục truyền thống bao gồm:• Thuận tiện: Đây rõ ràng là lợi ích lớn nhất của học tập trực tuyến; Chỉ cần một máy tính và có một kết nốiinternet. Học viên có thể truy cập thông tin từ bất cứ đâu và bất cứ lúc nào. Hơn nữa, khoảng cách khôngcòn là rào cản đối với học tập. Đặc biệt đối với đào tạo doanh nghiệp, khả năng tiếp cận không giới hạnsố lượng nhân viên nhanh chóng và bất kể vị trí của họ đã thu được lợi ích lớn cho các tổ chức trêntoàn cầu.• Linh hoạt trong đăng ký học và thời gian học tập.• Không giới hạn: Học trực tuyến không còn là rào cản đối với vị trí của người học; Bỏ qua ranh giới vănhóa và quốc tịch. Nội dung E-Learning có thể đi khắp thế giới và tiếp cận được với người học nhiều nhấtcó thể.12v2.00181012122.2. Các đặc điểm của E-Learning (tiếp theo) Giảm chi phí. Dễ dàng điều chỉnh cho phù hợp với nhu cầukhác nhau. Nội dung cập nhật nhanh. Tiến trình học được theo dõi chặt chẽ, hệ thốngcung cấp công cụ tự đánh giá.13v2.00181012122.3. Hiện trạng phát triển và sử dụng E-learning2.3.12.3.2Hiện trạng phát triển vàsử dụng E-learningtrên thế giớiHiện trạng phát triển vàsử dụng E-Learningtại Việt Nam14v2.00181012122.3.1. Hiện trạng phát triển và sử dụng E-learning trên thế giới• E-learning hình thức học trực tuyến rất phổ biến ở các nước có nền công nghệ phát triển, có nhiều trungtâm đào tạo trực tuyến tổ chức đào tạo nhiều hệ học với với nhiều môn học khác nhau.• Hiện nay có nhiều công ty lớn đầu tư vào E-Learning, nổi bật là các công ty như: SAP, Click2Learn, Docent,Saba, IBM, Oracle, NTT, NEC. Năm 2002, thị trường này đã đạt 13,5 tỷ USD, năm 2006 e-learning đạt tới100 tỷ USD. Theo ước tính năm 2010 e-learning trên toàn cầu đạt 500 tỷ USD.15v2.00181012122.3.2. Hiện trạng phát triển và sử dụng E-learning tại Việt Nam• Học trực tuyến (E-Learning) là phương pháp học có chi phí thấp, khả năng đem lại cơ hội học tập bình đẳngcho tất cả mọi người ở bất kỳ địa điểm nào.• Chủ trương của Bộ Giáo dục & Đào tạo là tích cực triển khai các hoạt động xây dựng một xã hội học tập,mà ở đó mọi công dân (từ học sinh phổ thông, sinh viên, các tầng lớp người lao động,…) đều có cơ hộiđược học tập, hướng tới việc: học bất kỳ thứ gì, bất kỳ lúc nào, bất kỳ nơi đâu và học tập suốt đời.• Việt Nam đã gia nhập mạng E-learning châu Á (Asia E-learning Network – AEN, www.asia-elearning.net) vớisự tham gia của Bộ Giáo dục & Đào tạo, Bộ Khoa học – Công nghệ, tổ hợp công nghệ giáo dục Topica,trường Đại học Bách Khoa, Bộ Bưu chính – Viễn Thông… Điều này cho thấy tình hình nghiên cứu và ứngdụng loại hình đào tạo này đang được quan tâm ở Việt Nam.16v2.00181012122.4. Cấu trúc của hệ thống E-Learning2.4.12.4.2Các thành phần củahệ thống đào tạoE-learningNhững phương tiệnđược sử dụng tronglớp học E-learning17v2.00181012122.4.1. Các thành phần của hệ thống đào tạo E-Learning• Nội dung dạy học: Hệ thống quản lý học tập (LMS – Learning Management System) là một ứng dụng phầnmềm cho việc quản lý, lập hồ sơ, theo dõi, báo cáo và phân phối các khóa học hoặc chương trình đào tạo.• Dạy: Là quá trình giảng viên giảng dạy và người thiết kế bài giảng.• Học: Quá trình học trong thành phần E-Learning bao gồm người học, chủ yếu là người học từ xa kết nối tớihệ thống E-Learning để học tập và sử dụng tài nguyên, học liệu của lớp học để bổ sung kiến thức cho mình,nhằm đạt được một khối lượng kiến thức nào đó hoặc đạt được một văn bằng chứng chỉ nào đó.18v2.00181012122.4.1. Các thành phần của hệ thống đào tạo E-Learning• Khác biệt về thành phần giữa giáo dục truyền thống và giáo dục E learning.Thành phầnNội dungPhân phối nội dungđào tạoQuản lýđào tạoGiáo dụcGiáo dục E-Learningtruyền thốngSử dụng tài liệu in ấn, Nội dung được sử dụng từ tài liệu đa phươngsách, giáo trìnhtiện, ebook, video, các bài giảng audio,…Bảng, phấn, máy chiếu Thực hiện thông qua các phương tiện điện tửnhư: Email, hệ thống học tập trực tuyến.Phòng đào tạoQuản lý đào tạo thông qua các phương tiệnđiện tử, thông báo trên trang web, đăng ký lớphọc tập trên hệ thống.Tương tácGặp trực tiếp hoặc sử Sử dụng các phương tiện giao tiếp điện tử.giữa giảng viên vàQua chat trực tiếp trên hệ thống học tập,dụng điện thoại.Email, mạng xã hội,…sinh viên trong lớp học19v2.00181012122.4.1. Các thành phần của hệ thống đào tạo E-LearningTổ chức quản lý các khóa học trực tuyến. Tổ chức và quản lý khóa học trực tuyến được thực hiện bởi cánhân, tổ chức đã được cấp phép đào tạo trực tuyến. Đơn vị này sẽ đảm bảo về nội dung học tập cũng nhưthực hiện đầy đủ các nghĩa vụ pháp lý với Nhà nước.20v2.00181012122.4.2. Những phương tiện được sử dụng trong lớp học E-Learning• Để học tập trên lớp học E-Learning, học sinh phải có những công cụ, phương tiện học tập phù hợp. Dựatrên các hoạt động trên lớp học truyền thống, lớp học E-Learning cũng bao gồm đầy đủ các hoạt động như: Tiếp thu bài giảng; Trao đổi kiến thức; Luyện tập; Thi hết môn học; Thực hành.21v2.00181012122.4.2. Những phương tiện được sử dụng trong lớp học E-Learning (tiếp theo)• Trong hoạt động tiếp thu bài giảng: Lên lớp: Lớp học E-Learning vẫn có những buổi gặp mặt trực tiếp để giáo viên giảng bài. Trong giờ lênlớp, giảng viên sẽ hướng dẫn học sinh phương pháp học tập và trả lời những thắc mắc về môn học. Sách: Sách được viết theo hình thức tự học. Bài giảng đa phương tiện: Bài giảng đa phương tiện sẽ thay thế loại hình bài giảng với phấn và bảngtruyền thống. Bài giảng này có thể được ghi vào đĩa CD hoặc đĩa DVD bao gồm bài giảng dạng videohoặc bài giảng dạng audio, các dạng bài giảng dạng text, html, .pdf, bài giảng đóng gói chuẩn SCORM,…22v2.00181012122.4.2. Những phương tiện được sử dụng trong lớp học E-Learning (tiếp theo)• Thiết bị học tập: Thiết bị học tập bao gồm máy tính cá nhân, laptop, các thiết bị di động như điện thoại, máytính bảng,… có khả năng truy cập Internet để đăng nhập học tập từ xa.Văn bảnHình ảnh,âm thanhThiết bị kết nối23v2.00181012122.4.2. Những phương tiện được sử dụng trong lớp học E-Learning (tiếp theo)Hoạt động thảo luận: Ngoài việc các hệ thống học tập trực tuyến cung cấp công cụ thảo luận có thể thảo luậntrực tiếp, các hình thức trao đổi khác cũng được sử dụng như là một phương tiện trao đổi trong lớp học ELearning này.• Email: Được coi như là một hình thức trao đổi, thảo luận.• Diễn đàn: Diễn đàn được mở ra đối với mỗi một môn học, sinh viên có thể trao đổi thảo luận với bạn cùnglớp hoặc trao đổi với giáo viên giảng dạy.• Công cụ chat: Công cụ chat trực tiếp trên hệ thống hoặc có thể sử dụng các công cụ chat.24v2.00181012122.4.2. Những phương tiện được sử dụng trong lớp học E-Learning (tiếp theo)Trao đổi trên mạng xã hội: Các mạng xã hội hiện nay là một trong những hình thức trao đổi khá thuận tiện vànhanh chóng, sinh viên có thể thảo luận với nhau hoặc với giáo viên thông qua các công cụ này trên điện thoạidi động hoặc máy tính.Dịch vụ chatDịch vụ Email25v2.0018101212