GIÁO ÁN BÀI THỰC HÀNH TÌM HIỂU THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG THEO 5 BƯỚC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC – Bài Giảng Miễn Phí 2022
Kéo xuống để xem hoặc tải về!
Bài 39: THỰC HÀNH
TÌM HIỂU THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
– Học sinh biết cách sưu tầm tư liệu, biết cách trưng bày tư liệu theo các chủ đề.
– Biết phân tích, so sánh và báo cáo những điều rút ra từ tư liệu.
2. Kĩ năng
– Rèn kĩ năng quan sát tranh, kĩ năng hoạt động nhóm, khai thác kênh hình, làm việc với SGK.
– Rèn kĩ năng quan sát, kĩ năng thực hành.
3. Thái độ Say mê học tập yêu thích bộ môn
4. Phát triển năng lực
-NL chung: Phát triển năng lực tự học; thu thập và xử lý thông tin; hoạt động nhóm; trình bày diễn thuyết trước tập thể.
-NL chuyên biệt: Tiến hành điều tra và nêu được những tính trạng nổi bật của một số giống vật nuôi và cây trồng ở địa phương.
5. Phương pháp – kỹ thuật dạy học
– Dạy học hợp tác – nhóm, vấn đáp tìm tòi
– Kỹ thuật động não
II.CHUẨN BỊ
1. Phương pháp
– Thực hành, Thảo luận nhóm, Làm việc với sách giáo khoa
2.Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên:
Tranh ảnh, sách báo dùng để tìm hiểu thành tựu chọn giống cây trồng và vật nuôi,…
– Một số tranh hoặc ảnh về các giống bò nổi tiếng trên thế giới và ở Việt Nam, bò lai F1, các giống lợn nổi tiếng trên thế giới và ở VN, lợn lai F1, sự thay đổi tỉ lệ các phần của cơ thể bò và lợn do chọn giống tiến hành theo các hướng khác nhau.
– Một tranh hoặc ảnh về các giống vịt nổi tiếng trên thế giới và ở VN, vịt lai F1,các giống gà nổi tiếng trên thế giới và ở VN, gà lai F1, 1 số giống cá trong nước và nhập nội, cá lai F1, giống lúa và giống đậu tương ( hoặc lạc, dưa), lúa và ngô lai.
2. Học sinh:
– Sưu tầm một số tranh ảnh, sách báo, tài liệu về thành tựu chọn giống cây trồng và vật nuôi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn định tổ chức
– Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Tiến hành
GV chia lớp thành 4 nhóm: 2 nhóm cùng tìm hiểu chủ đề: “ Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi” hoặc “ Tìm hiểu thành tựu chọn giống cây trồng”
Hoạt động 1: Tìm hiểu thành tựu giống vật nuôi và cây trồng
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung
– GV yêu cầu HS:
+Sắp xếp tranh ảnh theo chủ đề thành tựu chọn giống vật nuôi, cây trồng.
+ Ghi nhận xét vào bảng 39.1; 39.2.
– GV giúp HS hoàn hiện công việc. – Các nhóm thực hiện:
+ 1 số HS dán tranh vào giấy khổ to theo chủ đề sao cho logic.
+ 1 số HS chuẩn bị nội dung bảng 39. 1: Tìm hiểu thành tựu giống vật nuôi và cây trồng
Nội dung: bảng học tập.
Hoạt động 2: Báo cáo thu hoạch.
– GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả.
– GV nhận xét và đánh giá kết quả nhóm.
– GV bổ sung kiến thức vào bảng 39.1 và 39.2. – Mỗi nhóm báo cáo cần;
+ Treo tranh của mỗi nhóm.
+ Cử 1 đại diện thuyết minh.
+ Yêu cầu nội dung phù hợp với tranh dán.
– Các nhóm theo dõi và có thể đưa câu hỏi để nhóm trình bày trả lời, nếu không trả lời được thì nhóm khác có thể trả lời thay. 2: Báo cáo thu hoạch
Nội dung: bảng học tập
Bảng 39.1 Các tính trạng nổi bật và hướng dẫn sử dụng của một số vật nuôi.
STT Tên giống Hướng dẫn sử dụng Tính trạng nổi bật
1 Giống bò:
– Bò sữa Hà Lan
– Bò Sind – Lấy sữa – có khả năng chịu nóng.
– Cho nhiều sữa, tỉ lệ bơ cao.
2 Các giống lợn
– Lợn ỉ Móng Cái
– Lợn Bơcsai
– Lấy con giống
– Lấy thịt
– Phát dục sớm, đẻ nhiều con.
– Nhiều nạc, tăng trọng nhanh.
3 Các giống ga
– Gà Rôtri
– Gà Tam Hoàng
Lấy thịt và trứng – Tăng trong nhanh, đẻ nhiều trứng.
4 Các giống vịt
– Vịt cỏ, vịt bầu
– Vịt kali cambet Lấy thịt và trứng Dễ thích nghi, tăng trọng nhanh, đẻ nhiều trứng.
5 Các giống cá
– Rô phi đơn tính
– Chép lai
– Cá chim trắng Lấy thịt Dễ thích nghi, tăng trọng nhanh.
Bảng 39.2 – Tính trạng nổi bật của giống cây trồng.
STT Tên giống Tính trạng nổi bật
1 Giống lúa:
– CR 203
– CM 2
– BIR 352
– Ngắn ngày, năng suất cao
– Chống chịu đựoc rầy nâu.
– Không cảm quang
2 Giống ngô
– Ngô lai LNV 4
– Ngô lai LVN 20 – Khả năng thích ứng rộng
– Chống đổ tốt
– Năng suất từ 8- 12 tấn/ha
3 Giống cà chua:
– Cà chua Hồng Lan
– Cà chua P 375
– Thích hợp với vùng thâm canh
– Năng suất cao
4. Cũng cố
– GV nhận xét giờ thực hành.
– Tuyên dương nhóm thực hành tốt, nhắc nhở nhóm làm chưa tốt.
– Đánh giá điểm những nhóm làm tốt.
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
– Liên hệ thực tế ở địa phương mình sinh sống đã có những thành tựu nào về chọn giống vật nuôi và cây trồng?
– Ôn tập toàn bộ phần di truyền và biến dị.
Bài 38: THỰC HÀNH
TẬP DƯỢT THAO TÁC GIAO PHẤN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
– Có khả năng thao tác giao phấn ở cây tự thụ phấn và cây giao phấn.
– Biết cách vận dụng kiến thức về lai giống trong thực tiễn.
2. Kĩ năng: Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận, gọn gàng, ngăn nắp trong công tác thực hành.
3. Giáo dục: GD hướng nghiệp, ý thức học tập.
4. Nội dung trọng tâm:
– Biết các thao tác giao phấn ở cây tự thụ phấn và cây giao phấn.
a. Năng lực chung:
– Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tự học, năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản lý.
– Năng lực về quan hệ xã hội: Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.
– Năng lực về công cụ lao động: Năng lực sử dụng CNTT, năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học.
b. Năng lực chuyên biệt: Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức sinh học, nhóm NLTP về nghiên cứu khoa học, nhóm NLTP về kĩ năng thực hành sinh học, nhóm NLTP về thực hiện thí nghiệm trong phòng thí nghiệm.
II. CHUẨN BỊ:
– GV: +Tranh hình 38 SGK/ 112. Băng đĩa hình về các thao tác giao phấn. Máy chiếu.
+ Hai giống lúa và 2 giống ngô có cùng thời gian sinh trưởng nhưng khác rõ rệt về chiều cao cây, màu sắc và kích thước hạt.
+ Chuẩn bị: kéo, kẹp nhỏ, bao cách li, đinh gim, cọc cắm, nhãn ghi công thức lai, chậu để trồng cây (lúa), ruộng trồng ngô mang lai. Hoa bầu bí.
– HS: Chuẩn bị bài thực hành theo nhóm: Lúa có hoa (trồng trong chậu); Hoặc ngô có hoa (hoa cải, hoa bầu bí).
III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
– Phương pháp: Giải quyết vấn đề, trực quan, vấn đáp, dạy học nhóm.
– Kỹ thuật: Động não, chia nhóm, thu nhận thông tin phản hồi, trình bày 1 phút.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp: (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Bài mới
Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.
– GV nêu vấn đề: Ở sinh học lớp 6, chúng ta đã được tìm hiểu về đặc điểm cây tự thụ phấn và cây giao phấn-> Yêu cầu HS nhắc lại?
– GV nhận xét.
Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về các thao tác giao phấn ở cây tự thụ phấn và cây giao phấn.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: vận dụng kiến thức về lai giống trong thực tiễn.
Bài 39: THỰC HÀNH
TÌM HIỂU THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
– Học sinh biết cách sưu tầm tư liệu, biết cách trưng bày tư liệu theo các chủ đề.
– Biết phân tích, so sánh và báo cáo những điều rút ra từ tư liệu.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh và báo cáo những điều rút ra từ tư liệu.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn.
4. Nội dung trọng tâm:
– Sưu tầm tư liệu về giống vật nuôi và cây trồng.
a. Năng lực chung:
– Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tự học, năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản lý.
– Năng lực về quan hệ xã hội: Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.
– Năng lực về công cụ lao động: Năng lực sử dụng CNTT, năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học.
b. Năng lực chuyên biệt: Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức sinh học, nhóm NLTP về nghiên cứu khoa học, nhóm NLTP về kĩ năng thực hành sinh học, nhóm NLTP về thực hiện thí nghiệm trong phòng thí nghiệm. .
II. CHUẨN BỊ:
* GV: Tranh ảnh, sách báo dùng để tìm hiểu thành tựu chọn giống cây trồng và vật nuôi,…
– Một số tranh hoặc ảnh về các giống bò nổi tiếng trên thế giới và ở Việt Nam, bò lai F1.
– Một tranh hoặc ảnh về các giống lợn nổi tiếng trên thế giới và ở VN, lợn lai F1.
– Một tranh hoặc ảnh về sự thay đổi tỉ lệ các phần của cơ thể bò và lợn do chọn giống tiến hành theo các hướng khác nhau.
– Một tranh hoặc ảnh về các giống vịt nổi tiếng trên thế giới và ở VN, vịt lai F1.
– Một tranh hoặc ảnh về các giống gà nổi tiếng trên thế giới và ở VN, gà lai F1.
– Một tranh hoặc ảnh về 1 số giống cá trong nước và nhập nội, cá lai F1.
– Một tranh hoặc ảnh về giống lúa và giống đậu tương ( hoặc lạc, dưa).
– Một tranh hoặc ảnh về lúa và ngô lai.
– Chuẩn bị phiếu học tập và bảng phụ ghi nội dung bảng 39/115.
* HS: Sưu tầm một số tranh ảnh, sách báo, tài liệu về thành tựu chọn giống cây trồng và vật nuôi.
III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
– Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, thực hành, dạy học nhóm.
– Kỹ thuật: Động não, chia nhóm, thu nhận thông tin phản hồi, trình bày 1 phút.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp (1p):
2. Kiểm tra bài cũ (3p): GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
A. Khởi động (2p): Tình huống xuất phát.
– Mục tiêu: Tạo ra tình huống có vấn đề nhằm thu hút học sinh huy động kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm của mình để tư duy, suy đoán đưa ra câu trả lời hoặc dự kiến câu trả lời.
– Phương pháp/kỹ thuật: Vấn đáp/ Động não, thu nhận thông tin phản hồi, trình bày 1 phút.
– Hình thức tổ chức: Cá nhân, cả lớp
– Phương tiện: Một số tranh ảnh về giống vật nuôi, cây trồng.
– Sản phẩm: Học sinh tư duy và đưa ra câu trả lời hoặc dự kiến câu trả lời.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
– GV nêu vấn đề: Em hãy kể một số thành tựu trong chọn giống vật nuôi và cây trồng ở nước ta?
– Gv n/xét, giới thiệu mục tiêu vào bài t hành 39. – HS liên hệ kiến thức từ các bài học, suy nghĩ trả lời.
– HS lắng nghe
B. Hình thành kiến thức mới:
HOẠT ĐỘNG 1. Tìm hiểu thành tựu giống vật nuôi và cây trồng.
– Mục tiêu: HS biết cách sưu tầm tư liệu, biết cách trưng bày tư liệu theo các chủ đề. Biết phân tích, so sánh và báo cáo những điều rút ra từ tư liệu.
– Phương pháp/kỹ thuật: Trực quan, vấn đáp, dạy học nhóm/Động não, thu nhận thông tin phản hồi, chia nhóm.
– Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm.
– Phương tiện: Tranh ảnh. PHT (bảng 39.1, 39.2)
– Sản phẩm: HS thực hiện được yêu cầu của GV.
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS NL hình
thành
I. Tìm hiểu – GV yêu cầu HS: – Các nhóm thực K1 K2 K3 N1 KN1 KN3 KN6 T1 T5
thành tựu giống +Sắp xếp tranh ảnh theo chủ hiện:
vật nuôi và cây đề thành tựu chọn giống vật + 1 số HS dán tranh
trồng (15p) nuôi, cây trồng. vào giấy khổ to theo
+ Ghi nhận xét vào bảng 39.1; chủ đề sao cho
39.2. logic.
– GV giúp HS hoàn thiện công + 1 số HS chuẩn bị
việc. nội dung bảng 39.
HOẠT ĐỘNG 2. Báo cáo thu hoạch.
– Mục tiêu: HS có kỹ năng sắp xếp tranh theo đúng nội dung.
– Phương pháp/kỹ thuật: Trực quan, vấn đáp, thực hành/Động não, thu nhận thông tin phản hồi.
– Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm, cá nhân.
– Phương tiện: Tranh ảnh. PHT (bảng 39.1, 39.2)
– Sản phẩm: HS thực hiện được các yêu cầu của GV.
II. Báo cáo thu – GV yêu cầu các nhóm – Mỗi nhóm báo cáo cần;
hoạch (18p).
(Nội dung bảng 39.1, 39.2) báo cáo kết quả.
– GV nhận xét và đánh giá kết quả nhóm. + Treo tranh của mỗi nhóm.
+ Cử 1 đại diện thuyết
KN3 KN6
– GV bổ sung kiến thức minh.
vào bảng 39.1 và 39.2. + Yêu cầu nội dung phù
hợp với tranh dán.
– Các nhóm theo dõi và
có thể đưa câu hỏi để
nhóm trình bày trả lời,
nếu không trả lời được
thì nhóm khác có thể trả
lời thay.
Bảng 39.1- Các tính trạng nổi bật và hướng sử dụng của một số giống vật nuôi.
STT Tên giống Hướng sử dụng Tính trạng nổi bật
1 – Giống bò sữa Hà Lan.
– Giống bò Sind.
– Lấy sữa. – Có khả năng chịu nóng.
– Cho nhiều sữa, tỉ lệ bơ cao.
2 – Giống lợn ỉ Móng Cái.
– Giống lợn Bớc sai. – Lấy con giống.
– Lấy thịt. – Phát dục sớm, đẻ nhiều con,
nhiều nạc, tăng trọng nhanh.
3 – Giống gà Rôt ri.
– Giống gà Tam hoàng. – Lấy thịt và trứng. – Tăng trọng nhanh.
– Đẻ nhiều trứng.
4 – Giống vịt cỏ, vịt bầu.
– Giống vịt Supemeat.
– Lấy thịt và trứng. – Dễ thích nghi.
– Tăng trọng nhanh.
– Đẻ nhiều trứng.
5 – Giống cá rô phi đơn tính.
– Chép lai.
– Cá chim trắng.
– Lấy thịt. – Dễ thích nghi.
– Tăng trọng nhanh.
Bảng 39.2- Tính trạng nổi bật của giống cây trồng
TT Tên giống Tính trạng nổi bật.
01 Giống lúa: – CR 203.
– CM 2.
– BIR 352. – Ngắn ngày, năng suất cao.
– Chống chịu được rầy nâu.
– Không cảm quang.
02 Giống ngô: – Ngô lai LNV 4.
– Ngô lai LNV
20. – Khả năng thích ứng rộng.
– Chống đổ tốt.
– Năng suất từ 8 – 12 tấn/ 1ha.
03 Giống cà chua:
– Cà chua Hồng lan.
– Cà chua P357. – Thích hợp với vùng thâm canh.
– Năng suất cao.
4. Kiểm tra- đánh giá (5p):
– GV nhận xét giờ thực hành.
– Tuyên dương nhóm thực hành tốt, nhắc nhở nhóm làm chưa tốt.
– Đánh giá điểm những nhóm làm tốt.
5. Dặn dò (1p):
– Ôn tập toàn bộ phần di truyền và biến dị.
– Đọc và soạn trước bài 41: “Môi trường và các nhân tố sinh thái”.
thế giới.