Dự báo nhu cầu sản phẩm – Tài liệu text

Dự báo nhu cầu sản phẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (434.14 KB, 35 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Ước lượng và dự đoán cầu về các mặt hàng tiêu dùng đã được tiến hành rất phổ
biến và là một trong những hoạt động quan trọng và phổ biến nhất đối với các nhà kinh tế
học vĩ mô, các nhà quản trị doanh nghiệp. Việc ước lượng hàm cầu có ý nghĩa đặc biệt
quan trọng trong việc hoạch định chính sách, dự báo và ra những quyết định đúng đắn
trong những tình huống cụ thể để phục vụ công tác quản lý một cách có hiệu quả nhất là
một việc rất cần thiết. Hiện nay, trên thị trường có hơn 300 loại sản phẩm sữa với nhiều
nhãn mác khác nhau do nhiều tổ chức, cá nhân tham gia quá trình sản xuất, nhập khẩu và
phân phối.
Với nhu cầu sử dụng sữa tại nước ta đang không ngừng gia tăng dù giá của mặt
hàng này vẫn không ngằng biến động, các nhà hoạch định cần phải có những bằng chứng
thực nghiệm để nắm được sự biến đổi của thị trường mặt hang sữa tại Việt Nam. Xuất
phát từ bối cảnh đó, với những kiến thức thu được trong môn Quản trị sản xuất. Chúng
em lựa chọn đề tài: ‘Dự báo nhu cầu sản phẩm’ làm đề tài nghiên cứu

Chương I: Khái quát về quản trị sản xuất trong doanh nghiệp
1. Khái niệm, mục tiêu và vai trò của quản trị sản xuất
1.1. Khái niệm quản trị sản xuất
Quản trị sản xuất là quá trình xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện và kiếm soát
hệ thống sản xuất nhằm đạt được các mục tiêu sản xuất đã xác định.
Từ khái niệm trên cho thấy:
Quản trị sản xuất là một quá trình bao gồm các hoạt động quản trị (theo chức
năng) như lập kế hoạch (hay hoạch định) sản xuất, tổ chức triển khai hoạt động sản xuất,
kiểm soát hoạt động sản xuất.
Trong doanh nghiệp,hoạt động sản xuất được coi là một hệ thống bao gồm nhiều
yếu tố cấu thành và có quan hệ hữu cơ,mật thiết với nhau,như các yếu tố đầu vào,đầu
ra,thông tin,quá trình biến đổi yếu tố đầu vào thành đầu ra,các yếu tố ngẫu nhiên…Các
yếu tố này bao gồm nhiều yếu tố cấu thành khác,ví dụ như trong yếu tố đầu vào có các
yếu tố như nguyên liệu,nhiên liệu,năng lượng,công cụ,máy móc trang thiết bị,địa
điểm,lao động,thông tin…Đấy là những nguồn lực cần thiết cho cho quá trình sản xuất và

đòi hỏi phải được sử dụng và khai thác hợp lý và có hiệu quả cao.
Quản trị sản xuất hướng tới việc thực hiện các mục tiêu sản xuất của doanh nghiệp
đã được xác định và thể hiện trong kế hoạch sản xuất, đồng thời qua phần thực hiện mục
tiêu kinh doanh của doanh nghiệp.
1.2. Mục tiêu của quản trị sẩn xuất
a) Mục tiêu tổng quát:

Đảm bảo tạo ra và cung cấp đầy đủ các sản phẩm và dịch vụ cho danh nghiệp,trên
cơ sở khai thác và sử dụng có hiệu quả các yếu tố đầu vào,đồng thời thỏa mãn tối đa nhu
cầu của thị trường về sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp.
b) Mục tiêu cụ thể:

Đảm bảo chất lượng sant phẩm và dịch vụ theo đúng nhu cầu của khách hàng
Giảm chi phí sản xuất trên một đơn vị sản phẩm xuống mức thấp nhất
Rút ngắn thời gian sản xuất sản phẩm hay dịch vụ
Xây dựng hệ thống sản xuất của doanh nghiệp mang tính năng động linh hoạt cao

Xây dựng hệ thống quản trị sản xuất của doanh nghiệp gọn nhẹ và hiệu quả với
các phương pháp quản trị phù hợp.
1.3. Vai trò của quản trị sản xuất.
Xuất phát từ vị trí và vai trò của hoạt động sản xuất trong doanh nghiệp, quản trị
sản xuất là một những hoạt động quyết định sự thành bại của doanh nghiệp, là khâu quan
trọng nhất trong việc tạo ra sản phẩm, định vị về giá trị gia tăng trong doanh nghiệp, quản
trị sản xuất có một số vai trò như sau:
Góp phần quyết định trong việc tạo ra sản phẩm, dịch vụ và giá trị gia tăng cho
doanh nghiệp.Bởi vì quản trị sản xuất được thực hiện tốt sẽ đảm bào hoạt động sản xuất
của doanh nghiệp, tạo ra được những sản phẩm và dịch vụ đáp ứng nhu cầu của thị
trường, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm, đẩy mạnh việc tăng doanh thu
và tạo ra giá trị gia tăng cho doanh nghiệp.

Quản trị sản xuất tốt sẽ góp phần sử dụng hợp lý và tiết kiệm các nguồn lực cần
thiết cho quá trình sản xuất,tăng năng suất lao động,hạ giá thành sản phẩm,nâng cao chất
lượng sản phẩm dịch vụ,từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thông qua việc tạo ra những các
sản phẩm,dịch vụ phù hợp với nhu cầu thị trường cả về số lượng,chất lượng và cơ cấu.Từ
đó tạo thương hiệu cho sản phẩm, uy tín, sức cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Quản trị sản xuất trong các doanh nghiệp được thực hiện tốt sẽ góp phần quan
trọng và chủ yếu vào việc tăng trưởng kinh tế cho nền kinh tế quốc dân thông qua việc
tạo ra giá trị gia tăng, xây dựng hệ thống cơ sở vật chất để thúc đẩy xã hội phát triển.
2. Lịch sử và xu hướng phát triển của lý thuyết quản trị sản xuất
2.1. Lịch sử phát triển các lý thuyết quản trị sản xuất
Lích sử phát triển của lý thuyết quản trị sản xuất được thể hiện qua các tư tưởng
khoa học về quản trị sản xuất, đó là:
Sản xuất thủ công: Là quá trình tạo ra các sản phẩm hoặc dịch vụ cho khách hàng
riêng lẻ dựa trên lao động thủ công.
Phân chia lao động: Là quá trình sản xuất các sản phẩm hàng hóa dịch vụ dựa trên sự
chuyên môn hóa trong lao động, chia nhỏ công việc thành một loạt các nhiệm vụ nhỏ
được thực hiện bởi những nhân viên khác nhau.

Những phần có thể hoán đổi cho nhau: là quá trình tạo ra những bộ phận, những
chi tiết của sản phẩm được tiêu chuẩn hóa để có thể hoán đổi, lắp ghép lẫn nhau và đồng
bộ hóa sản phẩm, tạo điều kiện cho việc sản xuất đại trà.
Quản lý khoa học: là quá trình tổ chức lao động khoa học dựa trên các phương
pháp làm việc có khoa học.
Sản xuất đại trà: là quá trình sản xuất các sản phẩm được tiêu chuẩn hóa với khối
lượng lớn để cung ứng cho một thị trường rộng lớn.
Sản xuất linh hoạt: là quá trình sản xuất đại trà song có sự thích ứng cao với nhu cầu thị
trường, linh hoạt trước những biến đổi của thị trường và đề cao chất lượng sản phẩm
2.2. Xu hướng phát triển các lý thuyết quản trị sản xuất.

Chú trọng hình thành và quản trị chiến lược sản xuất trong định hướng chiến lược
chung của doanh nghiệp.
Tập trung xây dựng hệ thống sản xuất năng động, linh hoạt.
Tăng cường các kỹ năng quản trị sự thay đổi
Đảm bảo chất lượng toàn diện.
Tìm kiếm và ứng dụng các phương pháp quản lý hiện đại như phương phạp J.I.T,
Kaisen, MRP, ISO, TQM…
Khai thác tiềm năng vô tận của con người, tạo ra sự tích cực, chủ động sáng tạo và
tự giác trong hoạt động sản xuất.
Tổ chức lại sản xuất theo hướng rút ngắn thời gian sản xuất, tạo lợi thế cạnh tranh
về thời gian
Quan tâm thích đáng đến phát triển bền vững, sản xuất thân thiện với môi trường.
3. Các nội dung chủ yếu của quản trị sản xuất
3.1. Dự báo nhu cầu sản phẩm
Là nội dung đầu tiên và được coi là xuất phát điểm của quản trị sản xuất.
Dự báo nhu cầu sản phẩm là dự kiến, đánh giá nhu cầu tương lai các sản
phẩm,giúp doanh nghiệp xác định được chủng loại và số lượng sản phẩm cần có trong

tương lai.Kết quả dự báo nhu cầu sản phẩm là cơ sở cho việc đưa ra những quyết định về
quy mô sản xuất,công nghệ sản xuất,quy trình sản xuất,các nguồn lực cần thiết.
Để dự báo nhu cầu sản phẩm có thể sử dụng nhiều phương pháp khác nhau, song
có thể đưa ra về hai nhóm phương pháp đó là dự báo định tính và dự báo định lượng.
Việc dự báo sản phẩm cần được đo lường và kiểm soát sai số với các nội dung cụ thể
như: đo lường sai số dự báo, kiểm soát sai số dự báo, lựa chọn và sử dụng kết quả dự báo.
3.2. Hoạch định sản xuất
a) Khái niệm và vai trò hoạch định sản xuất.

Khái niệm:Là quá trình xây dựng kế hoạch sản xuất,dịch vụ của doanh nghiệp
trong một thời kì nhất định,bao gồm các nội dung chủ yếu như xây dựng kế hoạch công

nghệ,hoạch định công suất,lựa chọn thiết bị và lựa chọn địa điểm sản xuất.
Vai trò:Hoạt động sản xuất giúp cho các nhà quản trị trả lời được các câu hỏi như
doanh nghiệp sử dụng công nghệ nào để sản xuất sản phẩm,dịch vụ?Khả năng sản xuất
của máy móc,thiết bị, lao động và các bộ phận của doanh nghiệp trong một thời gian nhất
định?Doanh nghiệp cần sử dụng những thiết bị,máy móc nào(về số lượng,chất lượng)để
tiến hành sản xuất cho phù hợp với công nghệ và đáp ứng nhu cầu về công suất.
b) Các nội dung chủ yếu của hoạch định sản xuất

Hoạch định công nghệ
Kế hoạch công nghệ là quá trình xây dựng kế hoạch hay thiết kế các tài liệu cụ thể
hóa cách thức chế tạo sản phẩm hay cách thức thực hiện dịch cụ
Kế hoạch công ‘nghệ bao gồm: các bảng vẽ chi tiết hoặc công thức sản phẩm,
bảng định mức nguyên vật liệu, sơ đồ lắp ráp hay cấu trúc sản phẩm.
Kế hoạch công nghệ được xây dựng nhằm mục đích đảm bảo cho doanh nghiệp
tạo ra các sản phẩm,dịch vụ có chất lượng phù hợp với nhu cầu thị trường,hạ giá thành
sản phẩm,nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm cho doanh nghiệp trong mỗi thời kỳ.
Hoạch định công suất.
Thực chất là việc lựa chọn và xác định công suất sản xuất sản phẩm,dịch vụ của
doanh nghiệp trong các thời kỳ nhất định

Hoạch định công suất là một quá trình đi tới quyết định mang tính chất chiến lược
của sản xuất nên có ý nghĩa rất quan trọng
Để hoạch định công suất cần phải phân tích và đánh giá đầy đủ các nhân tố ảnh
hưởng đến công suất sản xuất của doanh nghiệp như nhu cầu sản phẩm, dịch vụ của thị
trường
Việc hoạch định công suất phải được tiến hành theo một quy trình gồm các
bước:dự báo nhu cầu công suất,đánh giá tình hình công suất hiện tại,xây dựng các
phương án công suất khác nhau,đánh giá các công suất,lựa chọn công suất tối ưu.
Lựa chọn địa điểm sản xuất.

Lựa chọn địa điểm sản xuất là việc xác định vị trí sản xuất của doanh nghiệp theo
khu vực địa lý.Đây là quá trình phân tích và lựa chọn các địa diểm để đặt các cơ sở và bộ
phận của doanh nghiệp nhằm đảm bảo thực hiện các mục tiêu chiến lược kinh doanh đã
xác định
Việc lựa chọn địa điểm sản xuất phải dựa trên sự phân tích các yếu tố ảnh hưởng
gồm các yếu tố kinh tế, văn hóa-xã hội tự nhiên (vĩ mô) và các yếu tố thuộc về vị trí (vi
mô)
Để lựa chọn địa điểm sản xuất, có thể sử dụng các phương pháp như như: đánh giá
theo các nhân tố, phân tích điểm hòa vốn chi phí theo vùng,tọa độ trung tâm.
3.3. Tổ chức sản xuất
a) Khái niệm, mục đích

Khái niệm: là tập hợp các công việc mà nhà quản trị sản xuất phải thực hiện để sản
xuất ra sản phẩm, dịch vụ sau khi đã hoạch định sản xuất
Mục đích: Thiết kế chương trình sản xuất và cung cấp dịch vụ tối ưu, khai thác và
sử dụng có hiệu quả các yếu tố đầu vào,tiết kiệm chi phí sản xuất và nâng cao hiệu quả
hoạt động sản xuất trên cơ sở thỏa mãn tối đa nhu cầu thị trường về sản phẩm và dịch vụ
của doanh nghiệp
b) Các nội dung cơ bản của tổ chức sản xuất

Bố trí mặt bằng sản xuất
Lập lịch trình và điều phối sản xuất

3.4. Quản trị cung ứng nguyên vật liệu
a) Khái niệm và vai trò của quản trị cung ứng nguyên vật liệu
Khái niệm: Là quá trình xác định nhu cầu nguyên liệu,tổ chức mua nguyên vật liệu
và dự trữ nguyên vật liệu để đáp ứng yêu cầu sản xuất với chi phí thấp nhất.
Vai trò: Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất được diễn ra liên tục,
không bị gián đoạn, đồng thời tạo ra các sản phẩm,dịch vụ đảm bảo chất lượng tối ưu để

thỏa mãn nhu cầu khách hàng,góp phần giảm chi phí sản xuất kinh doanh,nâng cao hiệu
quả kinh tế cho doanh nghiệp

b) Các nội dung chủ yếu của quản trị cung ứng nguyên vật liệu
Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu (MRP)
Xác định kích thước lô hàng nguyên vật liệu
Quản trị dữ trữ nguyên vật liệu
3.5. Quản trị chất lượng sản phẩm
a) Khái niệm về chất lượng và quản trị chất lượng sản phẩm

Khái niệm về chất lượng: Có 2 quan điểm chính về chất lượng nói chung và chất
lượng sản phẩm nói riêng:
Theo quan niệm từ nhà sản xuất:Chất lượng là sự phù hợp với yêu cầu và một sản
phẩm có chất lượng là sản phẩm”không có khiếm khuyết”,theo quan niệm này chất lượng
không đề cập đến giá cả,độ tin cậy,tính dế sử dụng.
Theo quan niệm từ khách hàng: Chất lượng được định nghĩa là sự phù hợp của sản
phẩm với mục đích sử dụng của khách hàng
Khái niệm về quản trị chất lượng và quản trị chất lượng sản phẩm:
Quản trị chất lượng: Là các hoạt động có phối hợp nhằm định hướng và kiểm soát
một tổ chức về chất lượng.Theo khái niệm này, các hoạt động quản trị chất lượng
gồm:xây dựng mục tiêu và chính sách chất lượng,hoạch định chất lượng,tổ chức chất
lượng,kiểm soát chất lượng,đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng.

Quản trị chất lượng sản phẩm: Là hệ thống các biện pháp nhằm đảm bảo chất
lượng sản phẩm thỏa mãn nhu cầu khách hàng với chi phí thấp nhất, có hiệu quả kinh tế
cao nhất và được thực hiện ở tất cả các quá trình hình thành chất lượng sản phẩm, dịch
vụ.Như vậy,quản trị chất lượng không chỉ bó hẹp ở quản trị chất lượng sản phẩm hay nói
cách khác, quản trị chất lượng sản phẩm chỉ là một nội dung và quản trị chất lượng trong
hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp.

b) Các công cụ chủ yếu của quản trị chất lượng

Nhóm chất lượng
Vòng tròn DEMING
Kiểm soát chất lượng bằng thống kê
c) Quản trị chất lượng theo TQM

TQM là phương pháp quản lý chất lượng toàn diện của một tổ chức hay doanh
nghiệp với sự tham gia của mọi thành viên trong tổ chức nhằm đem lại sự thành công dài
hạn thông qua sự thỏa mãn của khách hàng và đảm bảo lợi ích trong doanh nghiệp.
TQM có mục tiêu,tư tưởng,qua điểm,yêu cầu rõ ràng,hợp lý,nhân văn và phù hợp
với hoạt động của các doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay,đáp ứng được yêu cầu của
quản trị chất lượng sản phẩm nói riêng.
Chương 2: Dự báo nhu cầu sản phẩm của doanh nghiệp
1. Khái niệm và vai trò của dự báo nhu cầu sản phẩm
– Dự báo là gì?
+ Dự báo là việc suy luận về những gì có thể xảy ra trong tương lai trên cơ sở sử
dụng các số liệu, dữ liệu đã xảy ra trong quá khứ và được thực hiện bằng những phương
pháp thực hiện bằng những phương pháp thích hợp.
+ Dự báo cần được hiểu là dự tính và báo trước các sự việc sẽ diễn ra trong tương
lai một cách có cơ sở.
+ Dự báo là một khoa học và là một nghệ thuật tiên đoán các sự việc xảy ra trong
tương lai.

– Dự báo nhu cầu sản phẩm, dịch vụ: là dự đoán lượng sản phẩm, dịch vụ mà
doanh nghiệp phải chuẩn bị để đáp ứng nhu cầu trong tương lai, là dự đoán khả năng tiêu
thụ sản phẩm và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp trong tương lai.
+ Dự báo nhu cầu sản phẩm, dịch vụ là một công việc rất quan trọng trong quản trị
sản xuất vì các lý do sau:

Giúp doanh nghiệp xác định được chủng loại và số lượng sản phẩm và số lượng
sản phẩm, dịch vụ cần có trong tương lai.
Là cơ sở để doanh nghiệp hoạch định công suất và công nghệ sản xuất kinh doanh,
lựa chọn trang thiết bị phục vụ sản xuất, hoạch định các nguồn lực cần thiết để triển khia
kế hoạch
Giúp nhà quản trị sản xuất nằm thế chủ động trước những thay đổi của môi
trường, không bỏ sót các cơ hội kinh doanh và đáp ứng tốt nhất nhu cầu của thị trường.
Cung cấp các cơ sở quan trọng để phối kết hợp hoạt động giữa các bộ phận trong
doanh nghiệp
– Dự báo nói chung và dự báo nhu cầu sản phẩm nói riêng trong doanh nghiệp là
hoạt động phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan và chủ quan. Do vậy, kết quả dự báo
khôn hoàn toàn chính xác và mang tính tương đối, thậm chí có thể sai lầm.Đảm bảo độ
chính xác nhất định,việc dự báo cần phải đảm bảo các điều kiện sau:



Lựa chọn phương pháp dự báo phù hợp
Thu nhập đầy đủ và xử lý chính xác các dữ liệu
Giám sát dự báo theo giới hạn và phù hợp với từng loại nhu cầu cần dự báo
Lựa chọn, đảo tạo, huấn luyện cán bộ làm công tác dự báo.

2. Các nhân tố ảnh hưởng đến dự báo
a) Các nhân tố khách quan
+ Chu kỳ, xu hướng hiện trạng của nền kinh tế vĩ mô
+ Xu hướng và sự thay đổi trong nhu cầu, thị hiếu của khách hàng
+ Chu kỳ sống của sản phẩm
+Giá cả và sự biến động của quan hệ cung-cầu sản phẩm, dịch vụ trên thị trường
b) Các nhân tố chủ quan

+ Sự nỗ lực trong nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng
+ Năng lực sản xuất của doanh nghiệp
+ Các ràng buộc về nguồn lực (nhân lực, tài chính, công nghệ-kỹ thuật..)
+ Các yếu tố khác (năng lực marketung và bán hàng; sự phù hợp của chất lượng và
giá cả sản phẩm, thương hiệu sản phẩm; tín dụng khách hàng, uy tín của doanh nghiệp…)
2.2 Các phương pháp dự báo nhu cầu sản phẩm
a) Các phương pháp dự bào định tính
Dự báo dựa trên ý kiến của chủ quan của các chủ thể được khảo sat như: giới
quản lý, bộ phận bán hàng, khách hàng hoặc của các chuyên gia – Phương pháp định
lượng: Dự báo dựa trên số liệu thống kê trong quá khứ với sự hỗ trợ của các mô hình toán
học.
Lấy ý kiến ban Lãnh đạo, người đi trước: – Nội dung: Dự báo về nhu cầu SP
được xây dựng dựa trên ý kiến dự báo của cán bộ quản lý các phòng, ban chức năng của
DN.
– Ưu điểm: Sử dụng tối đa trí tuệ và kinh nghiệm của cán bộ trực tiếp hoạt động
trên thương trường.
– Nhược điểm: Ảnh hưởng quan điểm của người có thế lực. Việc giới hạn trách
nhiệm dự báo trong một nhóm người dễ làm nảy sinh tư tưởng ỉ lại, trì trệ.
Lấy ý kiến nhà phân phối, bộ phận bán hàng
– Nội dung: Nhân viên bán hàng sẽ đưa ra dự tính về số lượng hàng bán trong
tương lai ở lĩnh vực mình phụ trách. Nhà quản lý có nhiệm vụ thẩm định, phân tích, tổng
hợp để đưa ra một dự báo chung chính thức của DN.
– Ưu điểm: Phát huy được ưu thế của nhân viên bán hàng.
– Nhược điểm: Nhân viên bán hàng thường hay nhầm lẫn trong xác định: nhu cầu
tự nhiên (need) – nhu cầu (requirement) – nhu cầu có khả năng thanh toán (demand).
Kết quả phụ thuộc vào đánh giá chủ quan của người bán hàng.
Lấy ý kiến người tiêu dùng, khách hàng

– Nội dung: Điều tra ý kiến khách hàng để đưa ra dự báo về nhu cầu sản phẩm. Cách làm:
phiếu điều tra, phỏng vấn…
– Ưu điểm: Hiểu rõ thêm yêu cầu của khách hàng để hoàn thiện sản phẩm.
– Nhược điểm: Chất lượng dự báo phụ thuộc nhiều vào trình độ chuyên nghiệp của người
điều tra; Hiệu ứng đám đông.
Dựa vào ý kiến các chuyên gia trong ngành (Phương pháp Delphi)
Nội dung Dự báo: được xây dựng trên ý kiến của các chuyên gia trong hoặc ngoài
doanh nghiệp.
Thành phần tham gia thực hiện:
* Những người ra quyết định;
* Các chuyên gia để xin ý kiến;
* Các nhân viên điều phối.
Các bước thực hiện:
B1. Thành lập ban ra quyết định và nhóm điều phối viên
B2. Xác định mục đích, nhiệm vụ, phạm vi và thời gian dự báo
B3. Chọn chuyên gia để xin ý kiến
B4. Xây dựng bản câu hỏi điều tra, gửi chuyên gia (lần 1)
B5. Nhận, phân tích, tổng hợp câu trả lời
B6. Viết lại bản câu hỏi cho phù hợp hơn, gửi chuyên gia (lần 2)
B7. Tiếp tục nhận – tổng hợp – phân tích – làm mới -gửi
B8. Thực hiện các bước 6-7 và chỉ dừng lại khi kết quả dự báo thoả mãn yêu cầu
và mục đích để ra.
Ưu điểm:
– Khách quan hơn, tránh được mối quan hệ trực tiếp giữa các cá nhân
– Đặc biệt hiệu quả trong lĩnh vực dự báo công nghệ. (Vì sao?)

Nhược điểm:
– Đòi hỏi trình độ tổng hợp rất cao

– Nội dung các câu hỏi có thể được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau
– Nội dung trả lời không tập trung
– Thành phần các chuyên gia dễ thay đổi vì thời gian tiến hành thường không dưới
1 năm
– Việc ẩn danh người trả lời có thể làm giảm độ tin cậy và trách nhiệm của người
đưa ra ý kiến. Phương pháp Delphil lần đầu tiên được tập đoàn Rand (Mỹ) ứng dựng năm
1948 khi họ muốn dự báo về khả năng Mỹ bị tấn công bằng vũ khí hạt nhân

b) Phương pháp dự báo định lượng
– Dựa trên các số liệu thống kê trong quá khứ với sự hỗ trợ của các mô hình toán
học để tiến hành dự báo.
– Hai mô hình toán thông dụng nhất thường dùng trong dự báo là: dự báo theo
chuỗi thời gian và hàm nhân quả.
– Thực hiện theo các bước:
+ Xác định mục tiêu dự báo
+ Chọn sản phẩm dự báo
+ Xác định thời gian dự báo
+ Chọn mô hình dự báo
+ Thu thập dữ liệu
+ Tiến hành dự báo
+ Kiểm định dự báo
+ Áp dụng kết quả

Các bước trên được tiến hành một cách có hệ thống và thống nhất.Tuy nhiện,nếu
hệ thống dự báo được sử dụng đều đặn trong một thời gian đài thì có thể bỏ qua bước này
hay bước khác để đơn giản hơn trong tính toán.
Các phương pháp dự báo theo chuỗi thời gian
+ Chuỗi thời gian: là tập hợp các dữ liệu được sắp xếp trình tự trong một khoảng
thời gian nhất định từ quá khứ đến hiện tại (năm, quý, tháng, tuần, ngày)

+ Dòng nhu cầu: là dòng biểu diễn số lượng cầu theo thời gian hay chính là chuỗi
thời gian số lượng cầu.Số lượng cầu được hiều là số lượng nhu cầu có khả năng thanh
toán của khách hàng.Trong dự báo nhu cầu sản phẩm,người ta thường giả định số lượng
sản phẩm tiêu thụ được bằng số lượng cầu( trên thực tế thì không hoàn toàn như vậy mà
số lượng cầu bao giờ cũng lớn hơn số lượng sản phẩm thực tiêu thụ được)
+ Dòng nhu cầu (hay chuỗi thời gian của số lượng cầu) bao gồm
– Mức cơ sở của dòng nhu cầu là giá trị trung bình của số lượng cầu trong một thời
gian nhất định.
– Một số tính chất của dòng cầu:
Tính xu hướng: thể hiện qua sự thay đổi mức cơ sở của dòng cầu, hay là chuyển
động tăng hoặc giảm rõ rệt của mức cầu theo thời gian.
Tính thời vụ: Thể hiện qua sự thay đổi của dòng cầu trong thời gian xác định
(thường là 1 năm) và mang tính lặp đi lặp lại.
Tính chu kỳ: Thể hiện qua sự thay đổi của dòng cầu trong khoảng thời gian tương
đối dài (trên 1 năm).Sự biến động này thường gắn với chu ký sống của sản phẩm,đường
đồ thị của tính chu kỳ thường có dạng hình sin và lặp đi lặp lại.
Tính biến động ngẫu nhiên: Là sự biến động của dòng cầu do các yếu tố ngẫu
nhiên tác động, không theo quy luật và không thể giải thích bởi các tính chất

Phương pháp bình quân đơn giản
Là phương pháp dự báo trên cơ sở lấy giá trị trung bình của tất cả các dữ liệu ở
những thời kỳ trước để dự báo cho thời kỳ tiếp theo, trong đó mức cầu của các thời kỳ
trước đều có trọng số như nhau.

+ Công thức tổng quát:

F

Trong đó:

F

N – Số thời kỳ của nhu cầu thực tế dùng để quan sát
+ Ưu điểm: dễ tính, đơn giản, phù hợp với những dòng cầu đều, có xu hướng ổn
định
+Nhược điểm: Khi có sự biến động thì phương pháp này sẽ không thích hợp và
thiếu chính xác, nhất là khi số liệu ở thời kỳ càng xa thì càng không chính xác. Phương
pháp này không tính đến những yếu tố ảnh hưởngđến kết quả dự báo như thời vụ và chu
kỳ.
Phương pháp bình quân di động đơn giản
+ Là phương pháp dự báo dựa trên mức cầu thực tế của một số ít các giai đoạn
ngay trước giai đoạn dự báo.Nghĩa là mức dự báo bằng mức cầu thực tế bình quân của
một số các giai đoạn trong quá khứ.Ở phương pháp này, mức cầu của các giai đoạn cùng
có các trọng số như nhau

+ Công thức tổng quát:

F

Trong đó:
Ft- Cầu dự báo cho giai đoạn t
Dt-i- Cầu thực tế của giai đoạn t-i
n- Số kỳ tính toán (số giai đoạn có cầu thực tế)
+ Ưu điểm: Loại bỏ các số liệu ngắn hạn không theo quy luật ra khỏi dãy số liệu.Độ
chính xác cao hơn phương pháp bình quân đơn giản.
+ Nhược điểm: Chưa tính đến yếu tố là các giai đoạn gần giai đoạn dự báo hơn sẽ có ảnh
hưởng mạnh hơn những giai đoạn trước.
2.2.2.4 Phương pháp bình quân di động có trọng số

+Là phương pháp bình quân di động song có tính đến trọng số.Trọng số là các con số
được gán cho các số liệu quá khứ để phản ánh mức độ quan trọng của chúng ảnh hưởng
đến kết quả dự báo.
+Công thức tổng quát:

F

Trong đó: Ft- Cầu dự báo ở giai đoạn t
Dt-i- Nhu cầu thực tế ở giai đoạn trước đó

Phương pháp san bằng hàm số mũ:

-Nội dung: Nhằm khắc phục nhược điểm của phương pháp trước, pp san bằng mũ
cho rằng dự báo mới bằng dự báo của giai đoạn trước đó cộng với tỉ lệ chênh lệch giữa
nhu cầu thực và dự báo của giai đoạn đó qua, có điều chỉnh cho phù hợp.
-Công thức
: Ft = Ft-1 + α( D(t-1) – F(t-1) )
Với F là cầu dự báo cho giai đoạn t
Ft-1 – Cầu dự báo của giai đoạn ngay trước đó
Dt-1 Cầu thực tế giai đoạn ngay trước đó
α Hệ số san bằng mũ

Chỉ số α thể hiện độ nhảy cảm của sai số dự báo, nên phụ thuộc nhiều vào loại
hình sản phẩm và kinh nghiệm của người khảo sát; 0≤ α ≤1

Lưu ý:
Kết quả dự báo phụ thuộc vào hệ số san bằng mũ (α) α hợp lý kết quả dự báo
sẽ chính xác và ngược lại

Lần lượt dự báo với các α khác nhau sẽ có kết quả dự báo khác nhau,kiểm tra
độ chính xác của từng kết quả dự báo bằng các công cụ thích hợp như Độ lệch tuyệt đối
hoặc sai số dự báo bình quân
Phương pháp xác định đường xu hướng (hoạch định xu hướng)
+ Là phương pháp giúp doanh nghiệp dự báo nhu cầu sản phẩm trong tương lai
dựa trên một tập hợp các dữ liệu có xu hướng trong quá khứ, nói cách khác là nghiên cứu
sử biến động của dãy số theo thời gian để tìm xu hướng phát triển nhu cầu trong tương
lai.
+ Kỹ thuật được sử dụng trong phương pháp này là vẽ một đường đồ thị sao cho
phù hợp với các số liệu đã qua rồi dựa vào đường đó dự báo nhu cầu của giai đoạn tiếp
sau theo xu hướng của các số liệu thống kê đã có.Có thể, dùng nhiều cách thức để vẽ
đưỡng xu hướng (diễn tả xu hướng) như sử dụng hàm bậc 1, bậc 2… nhưng để đơn giản.
+ Công thức xác định mức cầu dự báo theo đường xu hướng

Yt= a+ b*t

b=
a=
Trong đó: Yt- Mức cầu dự báo giai đoạn t
Yi- Mức cầu thực tế của giai đoạn I (i= )
n- số giai đoạn quan sát được.
Phương pháp dự báo nhu cầu sản phẩm biến đổi theo mùa
+ Là phương pháp dự báo nhu cầu đối với những sản phẩm có tính thời vụ cao trong tiêu
dùng ( biến đổi theo mùa) như quần áo,hàng điện tử,điện lạnh( điều hoàn nhiệt độ,lò
sưởi) thuốc chữa bệnh,các loại công nghiệp…
+ Công thức xác định:

Trong đó
Ft- Mức nhu cầu dự báo chưa tính đến yếu tố mùa vụ

Phương pháp dự báo nhu cầu sản phẩm theo quan hệ nhân quả (dự báo nhân
quả)
+ Là phương pháp đưa ra dự báo trên việc xác định mối quan hệ giữa các biến, nghĩa là
nguyên nhâ với sự trợ giúp của các mô hình toán học để dự báo kết quả.
+ Có 2 phương pháp cụ thể để dự báo theo quan hệ nhân quả,đó là Phân tích tương quan
và Hồi quy tuyến tính đơn.

3. Đo lường và kiểm soát sai số của dự báo nhu cầu sản phẩm
a) Đo lường sai số của dự báo
+ Sai số dự báo là chênh lệch giữa số liệu thực tế và số liệu dự báo ở mỗi giai đoạn (thời
kỳ) tức là:
Sai số dự báo () = Nhu cầu thực tế ( ) – Nhu cầu dự báo ()

+ Để đánh giá sự sai lệch dự báo, có thể sử dụng các chỉ số đánh giá như : độ lệch
tuyệt đối bình quân ( MAD); độ lệch bình phương trung bình ( MSE);Phần trăm sai số
tuyệt đối trung bình( MAPE) về phầm trăm sai số trung bình ( MPE).Dưới đây là phương
pháp xác định các chỉ số đánh giá.
Độ lệch tuyệt đối bình quân (MDA)
MDA =
Trong đó:

n là số khoảng cách tính toán
Độ lệch bình phương trung bình (MSE)
MSE =
Phần trăm sai số tuyệt đối trung bình (MAPE)
MAPE =

Phần trăm số trung bình (MPE)

MPE=

b) Kiểm soát sai số dự báo

Tín hiệu cảnh báo (tín hiệu theo dõi)
– Tín hiệu cảnh báo (TS) là đại lượng thể hiện mối quan hệ của tổng giá trị sai số
của dự báo so với giá trị MAD dùng để theo dõi quá trình dự báo này.
– Công thức xác định
TS =
Nếu TS nằm trong khoảng từ ±3 đến ±8 thì kết quả dự báo cần có độ tin cậy và
chấp nhận được. Thông dụng nhất là nằm trong khoảng ±4
Nếu TS có giá trị dương thì cho biết nhu cầu thực tế Dt lớn hơn dự báo Ft và
ngược lại.
Phạm vi chấp nhận được
+ Là việc sử dụng đồ thị để xác định các giới hạn kiểm soát dự báo với các giới
hạn max và min.Nếu tín hiệu theo dõi( cảnh báo ) vượt ra ngoài giới hạn đó là có “báo
động” ,nghĩa là dự báo thiếu chính xác đến mức cần phải đánh giá lại phương pháp dự
báo nhu cầu đã sử dụng,nghĩa là nếu TS nhỏ hơn hoặc bằng giới hạn trên hoặc lớn hơn
hoặc bằng giới hạn dưới( Gmin ≤ TS ≤ Gmax) thì chấp nhận được kết quả và phương
pháp dự báo.
+ Giới hạn trên và dưới (Gmax; Gmin) thường được xác định dựa vào kinh
nghiệm thực tế.
Thế nào một dự báo nhu cầu sản phẩm tốt?
+ Dự báo tốt là dự báo đúng lúc
+ Dự báo tốt là dự báo nhu cầu chính xác
+ Dự báo tốt là dự báo có độ tin cậy
+ Dự báo tốt là dự báo có két quả đo được bằng thước đo cụ thể
+ Dự báo tốt là dự báo phải dễ hiểu và dễ sử dụng
Tuy nhiên,trên thực tế rất khó có được kết quả dự báo đáp ứng tất cả các yêu cầu

trên vì không có phương pháp dự báo nào chỉ toàn có ưu điểm mà không có những
khuyết điểm,không có phương pháp nào coi được là đa năng để có thể úng dụng trong
mọi tình huống dự báo nhu cầu.Vì vậy, điều quan trọng là các doanh nghiệp phải lựa
chộn phương pháp dự báo để kết hợp hài hòa 2 yếu tố là chi phí dự báo và mức độ chính

xác của dự báo.Nói cách khác, nhà quản trị phải dựa vào mục đích và yêu cầu của công
việc để quyết định mức độ tối ưu quan hệ giữa chi phí bà độ chính xác của dự báo nhu
cầu.
Chương III: Liên hệ thực tế công tác dự báo nhu cầu sản phẩm ở công ty Vinamilk
1. Giới thiệu khái quát về công ty
Khái quát chung:
– Công ty cổ phần sữa Việt Nam được thành lập trên quyết định số 155/2003QDBCN tháng 10 năm 2003 của Bộ công nghiệp về chuyển doanh nghiệp Nhà nước Công ty
sữa Việt Nam thành công ty Cổ phần sữa Việt Nam.
– Tên giao dịch là VIETNAM DAIRY PRODUCTS JOINT STOCK COMPANY.
– Cổ phiếu của công ty được niêm yết trên thị trường chứng khoán TPHCM ngày
28/12/2005
– Tên đầy đủ: Công ty Cổ phần sữa Việt Nam.
– Tên viết tắt: VINAMILK.
– Trụ sở: 36-38 Ngô Đức Kế, quận 1, TPHCM.
– Văn phòng giao dịch: 18-186-188 Nguyễn Đình Chiểu, quận 3, TPHCM.
– Điện thoại: (08)9300358. Fax: (08)9305 206
– Website: />Quy mô của công ty:
Tiền thân là công ty sữa, Càfe Miền Nam thuộc Tổng công ty sản phầm, với 6 đơn vị trực
thuộc:
+ Nhà máy sữa Thống Nhất.
+ Nhà máy sữa Trường Thọ.
+ Nhà máy sữa Dielac.
+ Nhà máy Cafe Biên Hòa.
+ Nhà máy bột Bích Chi và Lubico.

Các sản phẩm
Được hình thành từ năm 1976, Công
ty Sữa Việt Nam (VINAMILK) đã lớn mạnh
và trở thành doanh nghiệp hàng đầu của
ngành công nghiệp chế biến sữa, hiện chiếm
lĩnh 75% thị phần sữa tại Việt Nam.
Với sự đa dạng về sản phẩm,
Vinamilk hiện có trên 200 mặt hàng sữa và
các sản phẩm từ sữa gồm: Sữa đặc, sữa bột, bột dinh dưỡng, sữa tươi, Kem, sữa
chua, Phô – mai. Và các sản phẩm khác như: sữa đậu nành, nước ép trái cây, bánh, cà Cà
phê hòa tan, nước uống đóng chai, trà, chocolate hòa tan …
Các sản phẩm của Vinamilk không chỉ được người tiêu dùng Việt Nam tín nhiệm
mà còn có uy tín đối với cả thị trường ngoài nước. Đến nay, sản phẩm sữa Vinamilk đã
được xuất khẩu sang thị trường nhiều nước trên thế giới: Mỹ, Canada, Pháp, Nga, Đức,
CH Séc, Balan, Trung Quốc, khu vực Trung Đông, khu vực Châu Á, Lào, Campuchia …
Trong thời gian qua, Vinamilk đã không ngừng đổi mới công nghệ, đầu tư dây
chuyền máy móc thiết bị hiện đại nâng cao công tác quản lý và chất lượng sản phẩm để
đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng.

Thị trường.
Vinamilk là doanh nghiệp hàng đầu tại Việt Nam về sản xuất sữa và các sản phẩm
từ sữa. Hiện nay, Vinamilk chiếm khoảng 75% thị phần toàn quốc. Mạng lưới phân phối
của Vinamilk rất mạnh trong nước với 183 nhà phân phối và gần 94.000 điểm bán hàng
phủ đều 64/64 tỉnh thành.Sản phẩm Vinamilk còn được xuất khẩu sang nhiều
nước: Mỹ, Canada, Pháp, Nga, CH Séc, Ba Lan, Đức, Trung Quốc, Khu vực Trung
Đông, Khu vực Châu Á, Lào, Campuchia…
2. Tiến trình dự báo nhu cầu sản phẩm của công ty
2.1. Công tác dự báo nhu cầu sản phẩm của công ty

Ngày nay, để đảm bảo tránh rủi ro và kiểm soát được về tình hình tài chính thì hầu
hết các công ty đều dự báo nhu cầu về sản phẩm của công ty mình, và Vinamilk cũng
không phải là một ngoại lệ.
Một minh chứng rất cụ thể và rõ ràng về dự báo của Vinamilk đó là: Chi phí đầu
tư trong năm 2012 dự kiến là 4.500 tỷ đồng, trong đó 65% chi phí này nhằm nâng công
suất sản xuất, đặc biệt là sữa tươi, sữa chua và sữa bột. Trong tháng 08/2012, nhà máy Đà
Nẵng đã được đưa vào hoạt động, tổng công suất được tăng thêm 77.000 tấn sữa tươi và
26.000 tấn sữa chua. Tất cả các nhà máy đang xây dựng đã đi vào vận hành trong năm
2013, nâng tổng công suất lên 1,6 triệu tấn.
Bảng dự báo của Vinamilk đã đưa ra trong đó có công suất dự báo:

Ông Nguyễn Quốc Khánh, Giám đốc điều hành Vinamilk cho biết, cùng với sự
phát triển của nền kinh tế, người tiêu dùng đã quan tâm nhiều hơn đến sức khỏe và sử
dụng nhiều hơn các sản phẩm sữa. Tuy nhiên, mức tiêu thụ sữa tươi bình quân ở Việt
Nam hiện nay là 14 lít/người/năm, còn kém xa so với các nước khác trong khu vực, như
Thái Lan (23 lít/người/năm), Trung Quốc (25 lít/người/năm). Số liệu khảo sát cho thấy,
sữa tươi – tiệt trùng, sữa chua ăn và sữa bột nguyên kem dành cho trẻ em là những loại
sữa được người tiêu dùng lựa chọn sử dụng nhiều nhất. Tỷ lệ sử dụng hàng ngày đối với
các loại sản phẩm này khá cao, lần lượt là 75,9%, 67,2% và 30,6% số hộ được hỏi.
Nguyên nhân là do những sản phẩm này hướng tới nhóm khách hàng rộng lớn, đa dạng
về lứa tuổi và thu nhập. Điều này cho thấy Vinamilk đã khảo sát, nghiên cứu và tìm hiểu
về nhu cầu sản phẩm của người tiêu dùng để đưa ra những dự báo cho công ty.

Qua khảo sát, đánh giá thị trường tiêu thụ sữa những năm qua cho thấy có đến
80% người dân Nam Á có thói quen uống sữa thường xuyên.
Dựa vào những đánh giá, khảo sát về xu hướng, nhu cầu tiêu thụ sữa của người
tiêu dùng ngày càng tăng, Vinamilk đã vạch ra chiến lược 3 năm 2010 – 2012 là sẽ tập

trung vào các dự án nhằm nâng cao sản lượng cũng như chất lượng sản phẩm của một
thương hiệu sữa uy tín.
Cụ thể Vinamilk sẽ đẩy mạnh dự án phát triển vùng nguyên liệu sữa tươi miền Bắc
và miền Trung, dự án phát triển hệ thống phân phối hàng lạnh, các nhà máy Mega Bình
Dương, Nhà máy sữa bột Dielac2, cải tạo nhà máy Sài gòn milk, nâng cấp nhiều nhà máy
khác ở Nghệ an, Bình Định, Cần Thơ….và đầu tư ra nước ngoài cho vùng nguyên liệu.
Năm 2014, Vinamilk mở thêm một nhà máy ở thủ đô Phnom Penh (Campuchia)
chuyên sản xuất sữa đặc, sữa chua, sữa tiệt trùng để đáp ứng được với những dự báo về
nhu cầu sản phẩm mà họ đã đưa ra. Với chiến lược mở rộng kinh doanh toàn cầu,
Vinamilk kỳ vọng đạt doanh thu 3 tỷ USD vào năm 2017.
Công suất của Vinamilk tăng đều với tỷ lệ tăng trưởng kép hàng năm từ 2007 đến
2012 đạt 19,5%, tổng công suất năm 2012 đạt 1,1 triệu tấn và dự kiến đạt 1,6 triệu tấn
năm 2013. Năm 2011, công suất tăng 38,5% cùng với sự khánh thành của Nhà máy sữa
Tiên Sơn, chuyên sản xuất sữa đặc, sữa chua và sữa nước. Công suất tăng lên 1,1 triệu
tấn khi Nhà máy sữa Đà Nẵng đi vào hoạt động năm 2012, góp phần cung cấp sữa nước
và sữa chua cho thị trường miền Trung. Với Nhà máy sữa Đà Nẵng, Vinamilk là công ty
sữa đầu tiên đặt nhà máy sản xuất tại miền Trung. Nhà máy này sẽ giúp việc phân phối
hiệu quả hơn và vị thế của Vinamilk vững chắc hơn tại các thành phố miền Trung đang
phát triển
Bên cạnh đó việc mua sữa từ nông dân vẫn được đẩy mạnh. Tổng lượng sữa mua
trong năm 2009 là 126.531 tấn, tăng 60% so với năm 2008, chiếm 60% tổng lượng sữa
tươi của Việt Nam. Mục tiêu năm 2010 lượng sữa tươi cung cấp từ các trang trại của
Vinamilk và thu mua từ dân sẽ đạt 240 triệu lít.
Trong bối cảnh đó, dựa vào kế hoạch sản xuất về số lượng, chất lượng, cơ cấu sản phẩm,
…Vinamilk dự kiến doanh thu bình quân tăng 20%/năm, lợi nhuận trước thuế tăng
13%/năm trong 5 năm sắp tới. Cụ thể như sau:
(tỷ đồng)
2011
Tổng doanh thu 22.071
Lợi nhuận trước 4.979

thuế

2012
26.480
5.625

2013
31.780
6.355

2014
38.130
7.180

2015
45.760
8.115

2016
54.900
9.170

CAGV
20%
13%

Lợi nhuận sau 4.218
4.690
5.230

5.720
6.180
thuế
b) Các căn cứ để công ty dự báo nhu cầu sản phẩm

6.870

10%

Các căn cứ đó là Công ty dựa vào những số liệu thống kê thực tế từ thị trường tiêu
dùng để đưa ra những dự báo nhu cầu về sản phẩm sao cho chính xác nhất. Cụ thể các
căn cứ đó là:
Hiện Việt Nam được đánh giá là thị trường tiêu thụ sữa tiềm năng. Điều này là bởi
Việt Nam là một quốc gia đông dân, cơ cấu dân số trẻ với mức tăng dân số cao khoảng
1,2%/năm, tỷ lệ tăng trưởng GDP 6-8%/năm, thu nhập bình quân đầu người tăng
14,2%/năm. Những yếu tố này kết hợp với xu thế cải thiện thiện sức khỏe và tầm vóc của
người Việt Nam khiến cho nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm sữa luôn giữ mức tăng trưởng
cao.
Năm 2010, trung bình mỗi người Việt Nam tiêu thụ khoảng 15 lít sữa/năm, thấp
hơn so với các nước trong khu vực như Thái Lan 34 lít/người/năm, Trung Quốc 25
lít/người/năm. Dự báo đến năm 2020, con số này sẽ tăng gần gấp đôi, lên đến 28 lít
sữa/năm/người.
Năm 2013, thị trường sữa nước ước đạt 670.000 tấn, tương đương 18.000 tỷ đồng
và dự tính đạt hơn 1.000 tấn, tương đương 34.000 tỷ đồng vào năm 2017. Thị trường sữa
bột năm 2013 cũng đạt 70.000 tấn, tương đương 28.000 tỷ đồng và sẽ tăng lên mức
90.000 tấn (tương đương 48.000 tỷ đồng) vào năm 2017.
Hiện nay, Việt Nam có khoảng 54 công ty sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh sữa,
chưa kể có hàng trăm tổng đại lí phân phối sữa, trong đó, 70% thị trường vẫn phụ thuộc
vào nguồn sữa ngoại.
Số liệu của Tổng cục thống kê cho thấy nhập khẩu sữa và các sản phẩm từ sữa của

Việt Nam năm 2013 là xấp xỉ 1,1 tỷ USD, tăng hơn 130% so với năm 2012. Theo số liệu
mới nhất, 4 tháng đầu năm nay, giá trị nhập khẩu sữa và các sản phẩm từ sữa của Việt
Nam là hơn 362,2 triệu USD.
Mức tiêu dùng thực tế sữa bột 6 tháng trong năm 2015 (đơn vị: hộp)
Tháng
Mức tiêu dùng thực tế

4
95240

5
95667

6
95820

7
96740

8
96320

9
97900

Dự báo năm 2017 thị trường sữa nước sẽ đạt đến quy mô 34.000 tỷ đồng, thị
trường sữa bột là 48.000 tỷ đồng. Với những dự báo khả quan này, hàng loạt doanh

nghiệp sữa đã đầu tư xây dựng nhà máy, mở rộng công suất để đáp ứng nhu cầu thị

trường.
c) Phương pháp dự báo nhu cầu sản phẩm của công ty Vinamilk.
 Các phương pháp dự bào định tính.

Lấy ý kiến ban Lãnh đạo, người đi trước:
Dự báo về nhu cầu SP được xây dựng dựa trên ý kiến dự báo của cán bộ quản lý
các phòng, ban chức năng của DN. Công ty thường xuyên tổ chưc các cuộc họp định kỳ
để nghe báo cáo và định ra nhưng xu hướng mới cho chiến dịch phát triền sản phẩm
nhằm đạt được hiệu quả cao trong các giai đoạn tiếp theo.
Lấy ý kiến nhà phân phối, bộ phận bán hàng:
Tận dụng những thông tin giao dịch trong quá khứ mà công ty đã thu thập được để
đưa ra được những dự báo tương đối chính xác và mang lại hiệu quả cao.

Lấy ý kiến người tiêu dùng, khách hàng (Điều tra ý kiến khách hàng
Công ty đã thường xuyên tổ chức các cuộc tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, tổ
chức các hội nghị khách hàng nhằm thu thập các ý kiến khách hàng, thăm dò khách hàng
qua phiếu khảo sát và một số hình thức tương tác khác: trực tiếp, điện thoại, thư, fax,
Internet, phiếu thu thập….

đòi hỏi phải được sử dụng và khai thác hợp lý và có hiệu quả cao.Quản trị sản xuất hướng tới việc thực hiện các mục tiêu sản xuất của doanh nghiệpđã được xác định và thể hiện trong kế hoạch sản xuất, đồng thời qua phần thực hiện mụctiêu kinh doanh của doanh nghiệp.1.2. Mục tiêu của quản trị sẩn xuấta) Mục tiêu tổng quát:Đảm bảo tạo ra và cung cấp đầy đủ các sản phẩm và dịch vụ cho danh nghiệp,trêncơ sở khai thác và sử dụng có hiệu quả các yếu tố đầu vào,đồng thời thỏa mãn tối đa nhucầu của thị trường về sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp.b) Mục tiêu cụ thể:Đảm bảo chất lượng sant phẩm và dịch vụ theo đúng nhu cầu của khách hàngGiảm chi phí sản xuất trên một đơn vị sản phẩm xuống mức thấp nhấtRút ngắn thời gian sản xuất sản phẩm hay dịch vụXây dựng hệ thống sản xuất của doanh nghiệp mang tính năng động linh hoạt caoXây dựng hệ thống quản trị sản xuất của doanh nghiệp gọn nhẹ và hiệu quả vớicác phương pháp quản trị phù hợp.1.3. Vai trò của quản trị sản xuất.Xuất phát từ vị trí và vai trò của hoạt động sản xuất trong doanh nghiệp, quản trịsản xuất là một những hoạt động quyết định sự thành bại của doanh nghiệp, là khâu quantrọng nhất trong việc tạo ra sản phẩm, định vị về giá trị gia tăng trong doanh nghiệp, quảntrị sản xuất có một số vai trò như sau:Góp phần quyết định trong việc tạo ra sản phẩm, dịch vụ và giá trị gia tăng chodoanh nghiệp.Bởi vì quản trị sản xuất được thực hiện tốt sẽ đảm bào hoạt động sản xuấtcủa doanh nghiệp, tạo ra được những sản phẩm và dịch vụ đáp ứng nhu cầu của thịtrường, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm, đẩy mạnh việc tăng doanh thuvà tạo ra giá trị gia tăng cho doanh nghiệp.Quản trị sản xuất tốt sẽ góp phần sử dụng hợp lý và tiết kiệm các nguồn lực cầnthiết cho quá trình sản xuất,tăng năng suất lao động,hạ giá thành sản phẩm,nâng cao chấtlượng sản phẩm dịch vụ,từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệpNâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thông qua việc tạo ra những cácsản phẩm,dịch vụ phù hợp với nhu cầu thị trường cả về số lượng,chất lượng và cơ cấu.Từđó tạo thương hiệu cho sản phẩm, uy tín, sức cạnh tranh cho doanh nghiệp.Quản trị sản xuất trong các doanh nghiệp được thực hiện tốt sẽ góp phần quantrọng và chủ yếu vào việc tăng trưởng kinh tế cho nền kinh tế quốc dân thông qua việctạo ra giá trị gia tăng, xây dựng hệ thống cơ sở vật chất để thúc đẩy xã hội phát triển.2. Lịch sử và xu hướng phát triển của lý thuyết quản trị sản xuất2.1. Lịch sử phát triển các lý thuyết quản trị sản xuấtLích sử phát triển của lý thuyết quản trị sản xuất được thể hiện qua các tư tưởngkhoa học về quản trị sản xuất, đó là:Sản xuất thủ công: Là quá trình tạo ra các sản phẩm hoặc dịch vụ cho khách hàngriêng lẻ dựa trên lao động thủ công.Phân chia lao động: Là quá trình sản xuất các sản phẩm hàng hóa dịch vụ dựa trên sựchuyên môn hóa trong lao động, chia nhỏ công việc thành một loạt các nhiệm vụ nhỏđược thực hiện bởi những nhân viên khác nhau.Những phần có thể hoán đổi cho nhau: là quá trình tạo ra những bộ phận, nhữngchi tiết của sản phẩm được tiêu chuẩn hóa để có thể hoán đổi, lắp ghép lẫn nhau và đồngbộ hóa sản phẩm, tạo điều kiện cho việc sản xuất đại trà.Quản lý khoa học: là quá trình tổ chức lao động khoa học dựa trên các phươngpháp làm việc có khoa học.Sản xuất đại trà: là quá trình sản xuất các sản phẩm được tiêu chuẩn hóa với khốilượng lớn để cung ứng cho một thị trường rộng lớn.Sản xuất linh hoạt: là quá trình sản xuất đại trà song có sự thích ứng cao với nhu cầu thịtrường, linh hoạt trước những biến đổi của thị trường và đề cao chất lượng sản phẩm2.2. Xu hướng phát triển các lý thuyết quản trị sản xuất.Chú trọng hình thành và quản trị chiến lược sản xuất trong định hướng chiến lượcchung của doanh nghiệp.Tập trung xây dựng hệ thống sản xuất năng động, linh hoạt.Tăng cường các kỹ năng quản trị sự thay đổiĐảm bảo chất lượng toàn diện.Tìm kiếm và ứng dụng các phương pháp quản lý hiện đại như phương phạp J.I.T,Kaisen, MRP, ISO, TQM…Khai thác tiềm năng vô tận của con người, tạo ra sự tích cực, chủ động sáng tạo vàtự giác trong hoạt động sản xuất.Tổ chức lại sản xuất theo hướng rút ngắn thời gian sản xuất, tạo lợi thế cạnh tranhvề thời gianQuan tâm thích đáng đến phát triển bền vững, sản xuất thân thiện với môi trường.3. Các nội dung chủ yếu của quản trị sản xuất3.1. Dự báo nhu cầu sản phẩmLà nội dung đầu tiên và được coi là xuất phát điểm của quản trị sản xuất.Dự báo nhu cầu sản phẩm là dự kiến, đánh giá nhu cầu tương lai các sảnphẩm,giúp doanh nghiệp xác định được chủng loại và số lượng sản phẩm cần có trongtương lai.Kết quả dự báo nhu cầu sản phẩm là cơ sở cho việc đưa ra những quyết định vềquy mô sản xuất,công nghệ sản xuất,quy trình sản xuất,các nguồn lực cần thiết.Để dự báo nhu cầu sản phẩm có thể sử dụng nhiều phương pháp khác nhau, songcó thể đưa ra về hai nhóm phương pháp đó là dự báo định tính và dự báo định lượng.Việc dự báo sản phẩm cần được đo lường và kiểm soát sai số với các nội dung cụ thểnhư: đo lường sai số dự báo, kiểm soát sai số dự báo, lựa chọn và sử dụng kết quả dự báo.3.2. Hoạch định sản xuấta) Khái niệm và vai trò hoạch định sản xuất.Khái niệm:Là quá trình xây dựng kế hoạch sản xuất,dịch vụ của doanh nghiệptrong một thời kì nhất định,bao gồm các nội dung chủ yếu như xây dựng kế hoạch côngnghệ,hoạch định công suất,lựa chọn thiết bị và lựa chọn địa điểm sản xuất.Vai trò:Hoạt động sản xuất giúp cho các nhà quản trị trả lời được các câu hỏi nhưdoanh nghiệp sử dụng công nghệ nào để sản xuất sản phẩm,dịch vụ?Khả năng sản xuấtcủa máy móc,thiết bị, lao động và các bộ phận của doanh nghiệp trong một thời gian nhấtđịnh?Doanh nghiệp cần sử dụng những thiết bị,máy móc nào(về số lượng,chất lượng)đểtiến hành sản xuất cho phù hợp với công nghệ và đáp ứng nhu cầu về công suất.b) Các nội dung chủ yếu của hoạch định sản xuấtHoạch định công nghệKế hoạch công nghệ là quá trình xây dựng kế hoạch hay thiết kế các tài liệu cụ thểhóa cách thức chế tạo sản phẩm hay cách thức thực hiện dịch cụKế hoạch công ‘nghệ bao gồm: các bảng vẽ chi tiết hoặc công thức sản phẩm,bảng định mức nguyên vật liệu, sơ đồ lắp ráp hay cấu trúc sản phẩm.Kế hoạch công nghệ được xây dựng nhằm mục đích đảm bảo cho doanh nghiệptạo ra các sản phẩm,dịch vụ có chất lượng phù hợp với nhu cầu thị trường,hạ giá thànhsản phẩm,nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm cho doanh nghiệp trong mỗi thời kỳ.Hoạch định công suất.Thực chất là việc lựa chọn và xác định công suất sản xuất sản phẩm,dịch vụ củadoanh nghiệp trong các thời kỳ nhất địnhHoạch định công suất là một quá trình đi tới quyết định mang tính chất chiến lượccủa sản xuất nên có ý nghĩa rất quan trọngĐể hoạch định công suất cần phải phân tích và đánh giá đầy đủ các nhân tố ảnhhưởng đến công suất sản xuất của doanh nghiệp như nhu cầu sản phẩm, dịch vụ của thịtrườngViệc hoạch định công suất phải được tiến hành theo một quy trình gồm cácbước:dự báo nhu cầu công suất,đánh giá tình hình công suất hiện tại,xây dựng cácphương án công suất khác nhau,đánh giá các công suất,lựa chọn công suất tối ưu.Lựa chọn địa điểm sản xuất.Lựa chọn địa điểm sản xuất là việc xác định vị trí sản xuất của doanh nghiệp theokhu vực địa lý.Đây là quá trình phân tích và lựa chọn các địa diểm để đặt các cơ sở và bộphận của doanh nghiệp nhằm đảm bảo thực hiện các mục tiêu chiến lược kinh doanh đãxác địnhViệc lựa chọn địa điểm sản xuất phải dựa trên sự phân tích các yếu tố ảnh hưởnggồm các yếu tố kinh tế, văn hóa-xã hội tự nhiên (vĩ mô) và các yếu tố thuộc về vị trí (vimô)Để lựa chọn địa điểm sản xuất, có thể sử dụng các phương pháp như như: đánh giátheo các nhân tố, phân tích điểm hòa vốn chi phí theo vùng,tọa độ trung tâm.3.3. Tổ chức sản xuấta) Khái niệm, mục đíchKhái niệm: là tập hợp các công việc mà nhà quản trị sản xuất phải thực hiện để sảnxuất ra sản phẩm, dịch vụ sau khi đã hoạch định sản xuấtMục đích: Thiết kế chương trình sản xuất và cung cấp dịch vụ tối ưu, khai thác vàsử dụng có hiệu quả các yếu tố đầu vào,tiết kiệm chi phí sản xuất và nâng cao hiệu quảhoạt động sản xuất trên cơ sở thỏa mãn tối đa nhu cầu thị trường về sản phẩm và dịch vụcủa doanh nghiệpb) Các nội dung cơ bản của tổ chức sản xuấtBố trí mặt bằng sản xuấtLập lịch trình và điều phối sản xuất3.4. Quản trị cung ứng nguyên vật liệua) Khái niệm và vai trò của quản trị cung ứng nguyên vật liệuKhái niệm: Là quá trình xác định nhu cầu nguyên liệu,tổ chức mua nguyên vật liệuvà dự trữ nguyên vật liệu để đáp ứng yêu cầu sản xuất với chi phí thấp nhất.Vai trò: Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất được diễn ra liên tục,không bị gián đoạn, đồng thời tạo ra các sản phẩm,dịch vụ đảm bảo chất lượng tối ưu đểthỏa mãn nhu cầu khách hàng,góp phần giảm chi phí sản xuất kinh doanh,nâng cao hiệuquả kinh tế cho doanh nghiệpb) Các nội dung chủ yếu của quản trị cung ứng nguyên vật liệuHoạch định nhu cầu nguyên vật liệu (MRP)Xác định kích thước lô hàng nguyên vật liệuQuản trị dữ trữ nguyên vật liệu3.5. Quản trị chất lượng sản phẩma) Khái niệm về chất lượng và quản trị chất lượng sản phẩmKhái niệm về chất lượng: Có 2 quan điểm chính về chất lượng nói chung và chấtlượng sản phẩm nói riêng:Theo quan niệm từ nhà sản xuất:Chất lượng là sự phù hợp với yêu cầu và một sảnphẩm có chất lượng là sản phẩm”không có khiếm khuyết”,theo quan niệm này chất lượngkhông đề cập đến giá cả,độ tin cậy,tính dế sử dụng.Theo quan niệm từ khách hàng: Chất lượng được định nghĩa là sự phù hợp của sảnphẩm với mục đích sử dụng của khách hàngKhái niệm về quản trị chất lượng và quản trị chất lượng sản phẩm:Quản trị chất lượng: Là các hoạt động có phối hợp nhằm định hướng và kiểm soátmột tổ chức về chất lượng.Theo khái niệm này, các hoạt động quản trị chất lượnggồm:xây dựng mục tiêu và chính sách chất lượng,hoạch định chất lượng,tổ chức chấtlượng,kiểm soát chất lượng,đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng.Quản trị chất lượng sản phẩm: Là hệ thống các biện pháp nhằm đảm bảo chấtlượng sản phẩm thỏa mãn nhu cầu khách hàng với chi phí thấp nhất, có hiệu quả kinh tếcao nhất và được thực hiện ở tất cả các quá trình hình thành chất lượng sản phẩm, dịchvụ.Như vậy,quản trị chất lượng không chỉ bó hẹp ở quản trị chất lượng sản phẩm hay nóicách khác, quản trị chất lượng sản phẩm chỉ là một nội dung và quản trị chất lượng tronghoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp.b) Các công cụ chủ yếu của quản trị chất lượngNhóm chất lượngVòng tròn DEMINGKiểm soát chất lượng bằng thống kêc) Quản trị chất lượng theo TQMTQM là phương pháp quản lý chất lượng toàn diện của một tổ chức hay doanhnghiệp với sự tham gia của mọi thành viên trong tổ chức nhằm đem lại sự thành công dàihạn thông qua sự thỏa mãn của khách hàng và đảm bảo lợi ích trong doanh nghiệp.TQM có mục tiêu,tư tưởng,qua điểm,yêu cầu rõ ràng,hợp lý,nhân văn và phù hợpvới hoạt động của các doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay,đáp ứng được yêu cầu củaquản trị chất lượng sản phẩm nói riêng.Chương 2: Dự báo nhu cầu sản phẩm của doanh nghiệp1. Khái niệm và vai trò của dự báo nhu cầu sản phẩm- Dự báo là gì?+ Dự báo là việc suy luận về những gì có thể xảy ra trong tương lai trên cơ sở sửdụng các số liệu, dữ liệu đã xảy ra trong quá khứ và được thực hiện bằng những phươngpháp thực hiện bằng những phương pháp thích hợp.+ Dự báo cần được hiểu là dự tính và báo trước các sự việc sẽ diễn ra trong tươnglai một cách có cơ sở.+ Dự báo là một khoa học và là một nghệ thuật tiên đoán các sự việc xảy ra trongtương lai.- Dự báo nhu cầu sản phẩm, dịch vụ: là dự đoán lượng sản phẩm, dịch vụ màdoanh nghiệp phải chuẩn bị để đáp ứng nhu cầu trong tương lai, là dự đoán khả năng tiêuthụ sản phẩm và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp trong tương lai.+ Dự báo nhu cầu sản phẩm, dịch vụ là một công việc rất quan trọng trong quản trịsản xuất vì các lý do sau:Giúp doanh nghiệp xác định được chủng loại và số lượng sản phẩm và số lượngsản phẩm, dịch vụ cần có trong tương lai.Là cơ sở để doanh nghiệp hoạch định công suất và công nghệ sản xuất kinh doanh,lựa chọn trang thiết bị phục vụ sản xuất, hoạch định các nguồn lực cần thiết để triển khiakế hoạchGiúp nhà quản trị sản xuất nằm thế chủ động trước những thay đổi của môitrường, không bỏ sót các cơ hội kinh doanh và đáp ứng tốt nhất nhu cầu của thị trường.Cung cấp các cơ sở quan trọng để phối kết hợp hoạt động giữa các bộ phận trongdoanh nghiệp- Dự báo nói chung và dự báo nhu cầu sản phẩm nói riêng trong doanh nghiệp làhoạt động phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan và chủ quan. Do vậy, kết quả dự báokhôn hoàn toàn chính xác và mang tính tương đối, thậm chí có thể sai lầm.Đảm bảo độchính xác nhất định,việc dự báo cần phải đảm bảo các điều kiện sau:Lựa chọn phương pháp dự báo phù hợpThu nhập đầy đủ và xử lý chính xác các dữ liệuGiám sát dự báo theo giới hạn và phù hợp với từng loại nhu cầu cần dự báoLựa chọn, đảo tạo, huấn luyện cán bộ làm công tác dự báo.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến dự báoa) Các nhân tố khách quan+ Chu kỳ, xu hướng hiện trạng của nền kinh tế vĩ mô+ Xu hướng và sự thay đổi trong nhu cầu, thị hiếu của khách hàng+ Chu kỳ sống của sản phẩm+Giá cả và sự biến động của quan hệ cung-cầu sản phẩm, dịch vụ trên thị trườngb) Các nhân tố chủ quan+ Sự nỗ lực trong nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng+ Năng lực sản xuất của doanh nghiệp+ Các ràng buộc về nguồn lực (nhân lực, tài chính, công nghệ-kỹ thuật..)+ Các yếu tố khác (năng lực marketung và bán hàng; sự phù hợp của chất lượng vàgiá cả sản phẩm, thương hiệu sản phẩm; tín dụng khách hàng, uy tín của doanh nghiệp…)2.2 Các phương pháp dự báo nhu cầu sản phẩma) Các phương pháp dự bào định tínhDự báo dựa trên ý kiến của chủ quan của các chủ thể được khảo sat như: giớiquản lý, bộ phận bán hàng, khách hàng hoặc của các chuyên gia – Phương pháp địnhlượng: Dự báo dựa trên số liệu thống kê trong quá khứ với sự hỗ trợ của các mô hình toánhọc.Lấy ý kiến ban Lãnh đạo, người đi trước: – Nội dung: Dự báo về nhu cầu SPđược xây dựng dựa trên ý kiến dự báo của cán bộ quản lý các phòng, ban chức năng củaDN.- Ưu điểm: Sử dụng tối đa trí tuệ và kinh nghiệm của cán bộ trực tiếp hoạt độngtrên thương trường.- Nhược điểm: Ảnh hưởng quan điểm của người có thế lực. Việc giới hạn tráchnhiệm dự báo trong một nhóm người dễ làm nảy sinh tư tưởng ỉ lại, trì trệ.Lấy ý kiến nhà phân phối, bộ phận bán hàng- Nội dung: Nhân viên bán hàng sẽ đưa ra dự tính về số lượng hàng bán trongtương lai ở lĩnh vực mình phụ trách. Nhà quản lý có nhiệm vụ thẩm định, phân tích, tổnghợp để đưa ra một dự báo chung chính thức của DN.- Ưu điểm: Phát huy được ưu thế của nhân viên bán hàng.- Nhược điểm: Nhân viên bán hàng thường hay nhầm lẫn trong xác định: nhu cầutự nhiên (need) – nhu cầu (requirement) – nhu cầu có khả năng thanh toán (demand).Kết quả phụ thuộc vào đánh giá chủ quan của người bán hàng.Lấy ý kiến người tiêu dùng, khách hàng- Nội dung: Điều tra ý kiến khách hàng để đưa ra dự báo về nhu cầu sản phẩm. Cách làm:phiếu điều tra, phỏng vấn…- Ưu điểm: Hiểu rõ thêm yêu cầu của khách hàng để hoàn thiện sản phẩm.- Nhược điểm: Chất lượng dự báo phụ thuộc nhiều vào trình độ chuyên nghiệp của ngườiđiều tra; Hiệu ứng đám đông.Dựa vào ý kiến các chuyên gia trong ngành (Phương pháp Delphi)Nội dung Dự báo: được xây dựng trên ý kiến của các chuyên gia trong hoặc ngoàidoanh nghiệp.Thành phần tham gia thực hiện:* Những người ra quyết định;* Các chuyên gia để xin ý kiến;* Các nhân viên điều phối.Các bước thực hiện:B1. Thành lập ban ra quyết định và nhóm điều phối viênB2. Xác định mục đích, nhiệm vụ, phạm vi và thời gian dự báoB3. Chọn chuyên gia để xin ý kiếnB4. Xây dựng bản câu hỏi điều tra, gửi chuyên gia (lần 1)B5. Nhận, phân tích, tổng hợp câu trả lờiB6. Viết lại bản câu hỏi cho phù hợp hơn, gửi chuyên gia (lần 2)B7. Tiếp tục nhận – tổng hợp – phân tích – làm mới -gửiB8. Thực hiện các bước 6-7 và chỉ dừng lại khi kết quả dự báo thoả mãn yêu cầuvà mục đích để ra.Ưu điểm:- Khách quan hơn, tránh được mối quan hệ trực tiếp giữa các cá nhân- Đặc biệt hiệu quả trong lĩnh vực dự báo công nghệ. (Vì sao?)Nhược điểm:- Đòi hỏi trình độ tổng hợp rất cao- Nội dung các câu hỏi có thể được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau- Nội dung trả lời không tập trung- Thành phần các chuyên gia dễ thay đổi vì thời gian tiến hành thường không dưới1 năm- Việc ẩn danh người trả lời có thể làm giảm độ tin cậy và trách nhiệm của ngườiđưa ra ý kiến. Phương pháp Delphil lần đầu tiên được tập đoàn Rand (Mỹ) ứng dựng năm1948 khi họ muốn dự báo về khả năng Mỹ bị tấn công bằng vũ khí hạt nhânb) Phương pháp dự báo định lượng- Dựa trên các số liệu thống kê trong quá khứ với sự hỗ trợ của các mô hình toánhọc để tiến hành dự báo.- Hai mô hình toán thông dụng nhất thường dùng trong dự báo là: dự báo theochuỗi thời gian và hàm nhân quả.- Thực hiện theo các bước:+ Xác định mục tiêu dự báo+ Chọn sản phẩm dự báo+ Xác định thời gian dự báo+ Chọn mô hình dự báo+ Thu thập dữ liệu+ Tiến hành dự báo+ Kiểm định dự báo+ Áp dụng kết quảCác bước trên được tiến hành một cách có hệ thống và thống nhất.Tuy nhiện,nếuhệ thống dự báo được sử dụng đều đặn trong một thời gian đài thì có thể bỏ qua bước nàyhay bước khác để đơn giản hơn trong tính toán.Các phương pháp dự báo theo chuỗi thời gian+ Chuỗi thời gian: là tập hợp các dữ liệu được sắp xếp trình tự trong một khoảngthời gian nhất định từ quá khứ đến hiện tại (năm, quý, tháng, tuần, ngày)+ Dòng nhu cầu: là dòng biểu diễn số lượng cầu theo thời gian hay chính là chuỗithời gian số lượng cầu.Số lượng cầu được hiều là số lượng nhu cầu có khả năng thanhtoán của khách hàng.Trong dự báo nhu cầu sản phẩm,người ta thường giả định số lượngsản phẩm tiêu thụ được bằng số lượng cầu( trên thực tế thì không hoàn toàn như vậy màsố lượng cầu bao giờ cũng lớn hơn số lượng sản phẩm thực tiêu thụ được)+ Dòng nhu cầu (hay chuỗi thời gian của số lượng cầu) bao gồm- Mức cơ sở của dòng nhu cầu là giá trị trung bình của số lượng cầu trong một thờigian nhất định.- Một số tính chất của dòng cầu:Tính xu hướng: thể hiện qua sự thay đổi mức cơ sở của dòng cầu, hay là chuyểnđộng tăng hoặc giảm rõ rệt của mức cầu theo thời gian.Tính thời vụ: Thể hiện qua sự thay đổi của dòng cầu trong thời gian xác định(thường là 1 năm) và mang tính lặp đi lặp lại.Tính chu kỳ: Thể hiện qua sự thay đổi của dòng cầu trong khoảng thời gian tươngđối dài (trên 1 năm).Sự biến động này thường gắn với chu ký sống của sản phẩm,đườngđồ thị của tính chu kỳ thường có dạng hình sin và lặp đi lặp lại.Tính biến động ngẫu nhiên: Là sự biến động của dòng cầu do các yếu tố ngẫunhiên tác động, không theo quy luật và không thể giải thích bởi các tính chấtPhương pháp bình quân đơn giảnLà phương pháp dự báo trên cơ sở lấy giá trị trung bình của tất cả các dữ liệu ởnhững thời kỳ trước để dự báo cho thời kỳ tiếp theo, trong đó mức cầu của các thời kỳtrước đều có trọng số như nhau.+ Công thức tổng quát:Trong đó:N – Số thời kỳ của nhu cầu thực tế dùng để quan sát+ Ưu điểm: dễ tính, đơn giản, phù hợp với những dòng cầu đều, có xu hướng ổnđịnh+Nhược điểm: Khi có sự biến động thì phương pháp này sẽ không thích hợp vàthiếu chính xác, nhất là khi số liệu ở thời kỳ càng xa thì càng không chính xác. Phươngpháp này không tính đến những yếu tố ảnh hưởngđến kết quả dự báo như thời vụ và chukỳ.Phương pháp bình quân di động đơn giản+ Là phương pháp dự báo dựa trên mức cầu thực tế của một số ít các giai đoạnngay trước giai đoạn dự báo.Nghĩa là mức dự báo bằng mức cầu thực tế bình quân củamột số các giai đoạn trong quá khứ.Ở phương pháp này, mức cầu của các giai đoạn cùngcó các trọng số như nhau+ Công thức tổng quát:Trong đó:Ft- Cầu dự báo cho giai đoạn tDt-i- Cầu thực tế của giai đoạn t-in- Số kỳ tính toán (số giai đoạn có cầu thực tế)+ Ưu điểm: Loại bỏ các số liệu ngắn hạn không theo quy luật ra khỏi dãy số liệu.Độchính xác cao hơn phương pháp bình quân đơn giản.+ Nhược điểm: Chưa tính đến yếu tố là các giai đoạn gần giai đoạn dự báo hơn sẽ có ảnhhưởng mạnh hơn những giai đoạn trước.2.2.2.4 Phương pháp bình quân di động có trọng số+Là phương pháp bình quân di động song có tính đến trọng số.Trọng số là các con sốđược gán cho các số liệu quá khứ để phản ánh mức độ quan trọng của chúng ảnh hưởngđến kết quả dự báo.+Công thức tổng quát:Trong đó: Ft- Cầu dự báo ở giai đoạn tDt-i- Nhu cầu thực tế ở giai đoạn trước đóPhương pháp san bằng hàm số mũ:-Nội dung: Nhằm khắc phục nhược điểm của phương pháp trước, pp san bằng mũcho rằng dự báo mới bằng dự báo của giai đoạn trước đó cộng với tỉ lệ chênh lệch giữanhu cầu thực và dự báo của giai đoạn đó qua, có điều chỉnh cho phù hợp.-Công thức: Ft = Ft-1 + α( D(t-1) – F(t-1) )Với F là cầu dự báo cho giai đoạn tFt-1 – Cầu dự báo của giai đoạn ngay trước đóDt-1 Cầu thực tế giai đoạn ngay trước đóα Hệ số san bằng mũChỉ số α thể hiện độ nhảy cảm của sai số dự báo, nên phụ thuộc nhiều vào loạihình sản phẩm và kinh nghiệm của người khảo sát; 0≤ α ≤1Lưu ý:Kết quả dự báo phụ thuộc vào hệ số san bằng mũ (α) α hợp lý kết quả dự báosẽ chính xác và ngược lạiLần lượt dự báo với các α khác nhau sẽ có kết quả dự báo khác nhau,kiểm trađộ chính xác của từng kết quả dự báo bằng các công cụ thích hợp như Độ lệch tuyệt đốihoặc sai số dự báo bình quânPhương pháp xác định đường xu hướng (hoạch định xu hướng)+ Là phương pháp giúp doanh nghiệp dự báo nhu cầu sản phẩm trong tương laidựa trên một tập hợp các dữ liệu có xu hướng trong quá khứ, nói cách khác là nghiên cứusử biến động của dãy số theo thời gian để tìm xu hướng phát triển nhu cầu trong tươnglai.+ Kỹ thuật được sử dụng trong phương pháp này là vẽ một đường đồ thị sao chophù hợp với các số liệu đã qua rồi dựa vào đường đó dự báo nhu cầu của giai đoạn tiếpsau theo xu hướng của các số liệu thống kê đã có.Có thể, dùng nhiều cách thức để vẽđưỡng xu hướng (diễn tả xu hướng) như sử dụng hàm bậc 1, bậc 2… nhưng để đơn giản.+ Công thức xác định mức cầu dự báo theo đường xu hướngYt= a+ b*tb=a=Trong đó: Yt- Mức cầu dự báo giai đoạn tYi- Mức cầu thực tế của giai đoạn I (i= )n- số giai đoạn quan sát được.Phương pháp dự báo nhu cầu sản phẩm biến đổi theo mùa+ Là phương pháp dự báo nhu cầu đối với những sản phẩm có tính thời vụ cao trong tiêudùng ( biến đổi theo mùa) như quần áo,hàng điện tử,điện lạnh( điều hoàn nhiệt độ,lòsưởi) thuốc chữa bệnh,các loại công nghiệp…+ Công thức xác định:Trong đóFt- Mức nhu cầu dự báo chưa tính đến yếu tố mùa vụPhương pháp dự báo nhu cầu sản phẩm theo quan hệ nhân quả (dự báo nhânquả)+ Là phương pháp đưa ra dự báo trên việc xác định mối quan hệ giữa các biến, nghĩa lànguyên nhâ với sự trợ giúp của các mô hình toán học để dự báo kết quả.+ Có 2 phương pháp cụ thể để dự báo theo quan hệ nhân quả,đó là Phân tích tương quanvà Hồi quy tuyến tính đơn.3. Đo lường và kiểm soát sai số của dự báo nhu cầu sản phẩma) Đo lường sai số của dự báo+ Sai số dự báo là chênh lệch giữa số liệu thực tế và số liệu dự báo ở mỗi giai đoạn (thờikỳ) tức là:Sai số dự báo () = Nhu cầu thực tế ( ) – Nhu cầu dự báo ()+ Để đánh giá sự sai lệch dự báo, có thể sử dụng các chỉ số đánh giá như : độ lệchtuyệt đối bình quân ( MAD); độ lệch bình phương trung bình ( MSE);Phần trăm sai sốtuyệt đối trung bình( MAPE) về phầm trăm sai số trung bình ( MPE).Dưới đây là phươngpháp xác định các chỉ số đánh giá.Độ lệch tuyệt đối bình quân (MDA)MDA =Trong đó:n là số khoảng cách tính toánĐộ lệch bình phương trung bình (MSE)MSE =Phần trăm sai số tuyệt đối trung bình (MAPE)MAPE =Phần trăm số trung bình (MPE)MPE=b) Kiểm soát sai số dự báoTín hiệu cảnh báo (tín hiệu theo dõi)- Tín hiệu cảnh báo (TS) là đại lượng thể hiện mối quan hệ của tổng giá trị sai sốcủa dự báo so với giá trị MAD dùng để theo dõi quá trình dự báo này.- Công thức xác địnhTS =Nếu TS nằm trong khoảng từ ±3 đến ±8 thì kết quả dự báo cần có độ tin cậy vàchấp nhận được. Thông dụng nhất là nằm trong khoảng ±4Nếu TS có giá trị dương thì cho biết nhu cầu thực tế Dt lớn hơn dự báo Ft vàngược lại.Phạm vi chấp nhận được+ Là việc sử dụng đồ thị để xác định các giới hạn kiểm soát dự báo với các giớihạn max và min.Nếu tín hiệu theo dõi( cảnh báo ) vượt ra ngoài giới hạn đó là có “báođộng” ,nghĩa là dự báo thiếu chính xác đến mức cần phải đánh giá lại phương pháp dựbáo nhu cầu đã sử dụng,nghĩa là nếu TS nhỏ hơn hoặc bằng giới hạn trên hoặc lớn hơnhoặc bằng giới hạn dưới( Gmin ≤ TS ≤ Gmax) thì chấp nhận được kết quả và phươngpháp dự báo.+ Giới hạn trên và dưới (Gmax; Gmin) thường được xác định dựa vào kinhnghiệm thực tế.Thế nào một dự báo nhu cầu sản phẩm tốt?+ Dự báo tốt là dự báo đúng lúc+ Dự báo tốt là dự báo nhu cầu chính xác+ Dự báo tốt là dự báo có độ tin cậy+ Dự báo tốt là dự báo có két quả đo được bằng thước đo cụ thể+ Dự báo tốt là dự báo phải dễ hiểu và dễ sử dụngTuy nhiên,trên thực tế rất khó có được kết quả dự báo đáp ứng tất cả các yêu cầutrên vì không có phương pháp dự báo nào chỉ toàn có ưu điểm mà không có nhữngkhuyết điểm,không có phương pháp nào coi được là đa năng để có thể úng dụng trongmọi tình huống dự báo nhu cầu.Vì vậy, điều quan trọng là các doanh nghiệp phải lựachộn phương pháp dự báo để kết hợp hài hòa 2 yếu tố là chi phí dự báo và mức độ chínhxác của dự báo.Nói cách khác, nhà quản trị phải dựa vào mục đích và yêu cầu của côngviệc để quyết định mức độ tối ưu quan hệ giữa chi phí bà độ chính xác của dự báo nhucầu.Chương III: Liên hệ thực tế công tác dự báo nhu cầu sản phẩm ở công ty Vinamilk1. Giới thiệu khái quát về công tyKhái quát chung:- Công ty cổ phần sữa Việt Nam được thành lập trên quyết định số 155/2003QDBCN tháng 10 năm 2003 của Bộ công nghiệp về chuyển doanh nghiệp Nhà nước Công tysữa Việt Nam thành công ty Cổ phần sữa Việt Nam.- Tên giao dịch là VIETNAM DAIRY PRODUCTS JOINT STOCK COMPANY.- Cổ phiếu của công ty được niêm yết trên thị trường chứng khoán TPHCM ngày28/12/2005- Tên đầy đủ: Công ty Cổ phần sữa Việt Nam.- Tên viết tắt: VINAMILK.- Trụ sở: 36-38 Ngô Đức Kế, quận 1, TPHCM.- Văn phòng giao dịch: 18-186-188 Nguyễn Đình Chiểu, quận 3, TPHCM.- Điện thoại: (08)9300358. Fax: (08)9305 206- Website: />Quy mô của công ty:Tiền thân là công ty sữa, Càfe Miền Nam thuộc Tổng công ty sản phầm, với 6 đơn vị trựcthuộc:+ Nhà máy sữa Thống Nhất.+ Nhà máy sữa Trường Thọ.+ Nhà máy sữa Dielac.+ Nhà máy Cafe Biên Hòa.+ Nhà máy bột Bích Chi và Lubico.Các sản phẩmĐược hình thành từ năm 1976, Côngty Sữa Việt Nam (VINAMILK) đã lớn mạnhvà trở thành doanh nghiệp hàng đầu củangành công nghiệp chế biến sữa, hiện chiếmlĩnh 75% thị phần sữa tại Việt Nam.Với sự đa dạng về sản phẩm,Vinamilk hiện có trên 200 mặt hàng sữa vàcác sản phẩm từ sữa gồm: Sữa đặc, sữa bột, bột dinh dưỡng, sữa tươi, Kem, sữachua, Phô – mai. Và các sản phẩm khác như: sữa đậu nành, nước ép trái cây, bánh, cà Càphê hòa tan, nước uống đóng chai, trà, chocolate hòa tan …Các sản phẩm của Vinamilk không chỉ được người tiêu dùng Việt Nam tín nhiệmmà còn có uy tín đối với cả thị trường ngoài nước. Đến nay, sản phẩm sữa Vinamilk đãđược xuất khẩu sang thị trường nhiều nước trên thế giới: Mỹ, Canada, Pháp, Nga, Đức,CH Séc, Balan, Trung Quốc, khu vực Trung Đông, khu vực Châu Á, Lào, Campuchia …Trong thời gian qua, Vinamilk đã không ngừng đổi mới công nghệ, đầu tư dâychuyền máy móc thiết bị hiện đại nâng cao công tác quản lý và chất lượng sản phẩm đểđáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng.Thị trường.Vinamilk là doanh nghiệp hàng đầu tại Việt Nam về sản xuất sữa và các sản phẩmtừ sữa. Hiện nay, Vinamilk chiếm khoảng 75% thị phần toàn quốc. Mạng lưới phân phốicủa Vinamilk rất mạnh trong nước với 183 nhà phân phối và gần 94.000 điểm bán hàngphủ đều 64/64 tỉnh thành.Sản phẩm Vinamilk còn được xuất khẩu sang nhiềunước: Mỹ, Canada, Pháp, Nga, CH Séc, Ba Lan, Đức, Trung Quốc, Khu vực TrungĐông, Khu vực Châu Á, Lào, Campuchia…2. Tiến trình dự báo nhu cầu sản phẩm của công ty2.1. Công tác dự báo nhu cầu sản phẩm của công tyNgày nay, để đảm bảo tránh rủi ro và kiểm soát được về tình hình tài chính thì hầuhết các công ty đều dự báo nhu cầu về sản phẩm của công ty mình, và Vinamilk cũngkhông phải là một ngoại lệ.Một minh chứng rất cụ thể và rõ ràng về dự báo của Vinamilk đó là: Chi phí đầutư trong năm 2012 dự kiến là 4.500 tỷ đồng, trong đó 65% chi phí này nhằm nâng côngsuất sản xuất, đặc biệt là sữa tươi, sữa chua và sữa bột. Trong tháng 08/2012, nhà máy ĐàNẵng đã được đưa vào hoạt động, tổng công suất được tăng thêm 77.000 tấn sữa tươi và26.000 tấn sữa chua. Tất cả các nhà máy đang xây dựng đã đi vào vận hành trong năm2013, nâng tổng công suất lên 1,6 triệu tấn.Bảng dự báo của Vinamilk đã đưa ra trong đó có công suất dự báo:Ông Nguyễn Quốc Khánh, Giám đốc điều hành Vinamilk cho biết, cùng với sựphát triển của nền kinh tế, người tiêu dùng đã quan tâm nhiều hơn đến sức khỏe và sửdụng nhiều hơn các sản phẩm sữa. Tuy nhiên, mức tiêu thụ sữa tươi bình quân ở ViệtNam hiện nay là 14 lít/người/năm, còn kém xa so với các nước khác trong khu vực, nhưThái Lan (23 lít/người/năm), Trung Quốc (25 lít/người/năm). Số liệu khảo sát cho thấy,sữa tươi – tiệt trùng, sữa chua ăn và sữa bột nguyên kem dành cho trẻ em là những loạisữa được người tiêu dùng lựa chọn sử dụng nhiều nhất. Tỷ lệ sử dụng hàng ngày đối vớicác loại sản phẩm này khá cao, lần lượt là 75,9%, 67,2% và 30,6% số hộ được hỏi.Nguyên nhân là do những sản phẩm này hướng tới nhóm khách hàng rộng lớn, đa dạngvề lứa tuổi và thu nhập. Điều này cho thấy Vinamilk đã khảo sát, nghiên cứu và tìm hiểuvề nhu cầu sản phẩm của người tiêu dùng để đưa ra những dự báo cho công ty.Qua khảo sát, đánh giá thị trường tiêu thụ sữa những năm qua cho thấy có đến80% người dân Nam Á có thói quen uống sữa thường xuyên.Dựa vào những đánh giá, khảo sát về xu hướng, nhu cầu tiêu thụ sữa của ngườitiêu dùng ngày càng tăng, Vinamilk đã vạch ra chiến lược 3 năm 2010 – 2012 là sẽ tậptrung vào các dự án nhằm nâng cao sản lượng cũng như chất lượng sản phẩm của mộtthương hiệu sữa uy tín.Cụ thể Vinamilk sẽ đẩy mạnh dự án phát triển vùng nguyên liệu sữa tươi miền Bắcvà miền Trung, dự án phát triển hệ thống phân phối hàng lạnh, các nhà máy Mega BìnhDương, Nhà máy sữa bột Dielac2, cải tạo nhà máy Sài gòn milk, nâng cấp nhiều nhà máykhác ở Nghệ an, Bình Định, Cần Thơ….và đầu tư ra nước ngoài cho vùng nguyên liệu.Năm 2014, Vinamilk mở thêm một nhà máy ở thủ đô Phnom Penh (Campuchia)chuyên sản xuất sữa đặc, sữa chua, sữa tiệt trùng để đáp ứng được với những dự báo vềnhu cầu sản phẩm mà họ đã đưa ra. Với chiến lược mở rộng kinh doanh toàn cầu,Vinamilk kỳ vọng đạt doanh thu 3 tỷ USD vào năm 2017.Công suất của Vinamilk tăng đều với tỷ lệ tăng trưởng kép hàng năm từ 2007 đến2012 đạt 19,5%, tổng công suất năm 2012 đạt 1,1 triệu tấn và dự kiến đạt 1,6 triệu tấnnăm 2013. Năm 2011, công suất tăng 38,5% cùng với sự khánh thành của Nhà máy sữaTiên Sơn, chuyên sản xuất sữa đặc, sữa chua và sữa nước. Công suất tăng lên 1,1 triệutấn khi Nhà máy sữa Đà Nẵng đi vào hoạt động năm 2012, góp phần cung cấp sữa nướcvà sữa chua cho thị trường miền Trung. Với Nhà máy sữa Đà Nẵng, Vinamilk là công tysữa đầu tiên đặt nhà máy sản xuất tại miền Trung. Nhà máy này sẽ giúp việc phân phốihiệu quả hơn và vị thế của Vinamilk vững chắc hơn tại các thành phố miền Trung đangphát triểnBên cạnh đó việc mua sữa từ nông dân vẫn được đẩy mạnh. Tổng lượng sữa muatrong năm 2009 là 126.531 tấn, tăng 60% so với năm 2008, chiếm 60% tổng lượng sữatươi của Việt Nam. Mục tiêu năm 2010 lượng sữa tươi cung cấp từ các trang trại củaVinamilk và thu mua từ dân sẽ đạt 240 triệu lít.Trong bối cảnh đó, dựa vào kế hoạch sản xuất về số lượng, chất lượng, cơ cấu sản phẩm,…Vinamilk dự kiến doanh thu bình quân tăng 20%/năm, lợi nhuận trước thuế tăng13%/năm trong 5 năm sắp tới. Cụ thể như sau:(tỷ đồng)2011Tổng doanh thu 22.071Lợi nhuận trước 4.979thuế201226.4805.625201331.7806.355201438.1307.180201545.7608.115201654.9009.170CAGV20%13%Lợi nhuận sau 4.2184.6905.2305.7206.180thuếb) Các căn cứ để công ty dự báo nhu cầu sản phẩm6.87010%Các căn cứ đó là Công ty dựa vào những số liệu thống kê thực tế từ thị trường tiêudùng để đưa ra những dự báo nhu cầu về sản phẩm sao cho chính xác nhất. Cụ thể cáccăn cứ đó là:Hiện Việt Nam được đánh giá là thị trường tiêu thụ sữa tiềm năng. Điều này là bởiViệt Nam là một quốc gia đông dân, cơ cấu dân số trẻ với mức tăng dân số cao khoảng1,2%/năm, tỷ lệ tăng trưởng GDP 6-8%/năm, thu nhập bình quân đầu người tăng14,2%/năm. Những yếu tố này kết hợp với xu thế cải thiện thiện sức khỏe và tầm vóc củangười Việt Nam khiến cho nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm sữa luôn giữ mức tăng trưởngcao.Năm 2010, trung bình mỗi người Việt Nam tiêu thụ khoảng 15 lít sữa/năm, thấphơn so với các nước trong khu vực như Thái Lan 34 lít/người/năm, Trung Quốc 25lít/người/năm. Dự báo đến năm 2020, con số này sẽ tăng gần gấp đôi, lên đến 28 lítsữa/năm/người.Năm 2013, thị trường sữa nước ước đạt 670.000 tấn, tương đương 18.000 tỷ đồngvà dự tính đạt hơn 1.000 tấn, tương đương 34.000 tỷ đồng vào năm 2017. Thị trường sữabột năm 2013 cũng đạt 70.000 tấn, tương đương 28.000 tỷ đồng và sẽ tăng lên mức90.000 tấn (tương đương 48.000 tỷ đồng) vào năm 2017.Hiện nay, Việt Nam có khoảng 54 công ty sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh sữa,chưa kể có hàng trăm tổng đại lí phân phối sữa, trong đó, 70% thị trường vẫn phụ thuộcvào nguồn sữa ngoại.Số liệu của Tổng cục thống kê cho thấy nhập khẩu sữa và các sản phẩm từ sữa củaViệt Nam năm 2013 là xấp xỉ 1,1 tỷ USD, tăng hơn 130% so với năm 2012. Theo số liệumới nhất, 4 tháng đầu năm nay, giá trị nhập khẩu sữa và các sản phẩm từ sữa của ViệtNam là hơn 362,2 triệu USD.Mức tiêu dùng thực tế sữa bột 6 tháng trong năm 2015 (đơn vị: hộp)ThángMức tiêu dùng thực tế952409566795820967409632097900Dự báo năm 2017 thị trường sữa nước sẽ đạt đến quy mô 34.000 tỷ đồng, thịtrường sữa bột là 48.000 tỷ đồng. Với những dự báo khả quan này, hàng loạt doanhnghiệp sữa đã đầu tư xây dựng nhà máy, mở rộng công suất để đáp ứng nhu cầu thịtrường.c) Phương pháp dự báo nhu cầu sản phẩm của công ty Vinamilk. Các phương pháp dự bào định tính.Lấy ý kiến ban Lãnh đạo, người đi trước:Dự báo về nhu cầu SP được xây dựng dựa trên ý kiến dự báo của cán bộ quản lýcác phòng, ban chức năng của DN. Công ty thường xuyên tổ chưc các cuộc họp định kỳđể nghe báo cáo và định ra nhưng xu hướng mới cho chiến dịch phát triền sản phẩmnhằm đạt được hiệu quả cao trong các giai đoạn tiếp theo.Lấy ý kiến nhà phân phối, bộ phận bán hàng:Tận dụng những thông tin giao dịch trong quá khứ mà công ty đã thu thập được đểđưa ra được những dự báo tương đối chính xác và mang lại hiệu quả cao.Lấy ý kiến người tiêu dùng, khách hàng (Điều tra ý kiến khách hàngCông ty đã thường xuyên tổ chức các cuộc tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, tổchức các hội nghị khách hàng nhằm thu thập các ý kiến khách hàng, thăm dò khách hàngqua phiếu khảo sát và một số hình thức tương tác khác: trực tiếp, điện thoại, thư, fax,Internet, phiếu thu thập….