Định vị thương hiệu và sản phẩm
[:en]
Định vị thương hiệu và sản phẩm là một bước vô cùng quan trọng trong kinh doanh, nó giúp xác định chỗ đứng của doanh nghiệp và sản phẩm trong lòng người tiêu dùng.
Những thương hiệu thành công là những thương hiệu có sản phẩm được định vị trong tâm trí người tiêu dùng. Định vị sản phẩm là làm cho sản phẩm chiếm một vị trí mong muốn trong tâm trí người tiêu dùng, sao cho mỗi khi nhắc đến tên sản phẩm, người tiêu dùng lập tức liên tưởng đến một thuộc tính của sản phẩm.
Sự liên tưởng này phải rõ ràng, nhất quán và trường tồn. Quan trọng hơn, thuộc tính mà người tiêu dùng liên tưởng đến phải thực sự độc đáo, đem lại lợi ích khác biệt hoặc vượt trội so với sản phẩm cùng loại khác.
Mặc dù về mặt lý thuyết, quá trình định vị có vẻ đơn giản – lựa chọn một vị trí nào đó trong tâm trí người tiêu dùng, nhưng cách thức tiến hành lại không hề đơn giản. Nhiều công ty đã phải trả giá đắt cho những chiến lược định vị sai, hoặc thực hiện không đúng trình tự.
Chúng tôi sẽ giúp bạn xác định hoặc tái xác đinh và lựa chọn lợi thế cạnh tranh của sản phẩm sản phẩm, Một chiến lược định vị được xem là thành côn khi có một vài thuộc tính khác biêt, giá trị vượt trội nào đó của sản phẩm chiếm đươc một vị trí rõ ràng, nhất quán và lâu bên trong tâm trí người tiêu dùng.
Quy trình gồm 02 bước
Bước 1: Xác định định vị sản phẩm rộng, tầm nhìn và khả năng của sản phẩm
1.1. Sản phẩm tạo ra sự khách biệt hóa
1.2. Sản phẩm dẫn đầu về giá
1.3. Sản phầm theo thị trường ngách
Bước 2: định vị sản phẩm theo nghĩa hẹp. Bao gồm 10 cách định vị nhỏ
2.1. Định vị dựa trên các tiêu chí chất lượng và thành tố giá trị
Đây là tiêu chí định vị kinh điển thường đươc sử dụng với nhiều loại chủng loại sản phẩm khác nhau “ chiến lược sử dụng tiêu thức định vị này có thể tạo ra khả năng đi trước và sở hữu một giá trị hình ảnh nhất quán, lâu bền, đặc biệt là khi tiêu chí được sử dụng phù hợp với xu hướng tiêu dùng trong suốt một thời gian dài.
2.2. Định vị dựa trên lợi ích sản phẩm
Thay vì nói đặc tính hữu hiệu của sản phẩm, lại nói về hiệu quả lợi ích và đặc tính mà sản phẩm đó mang lại cho người tiêu dung. Tiêu thức này trả lời câu hỏi trực tiếp của người tiêu dùng “sản phẩm này mang lại cho tôi lợi ích gì”
2.3. Phương pháp định vị theo vấn đề giải pháp
Tập trung tìm ra những vấn đề mà chính cả người tiêu dung đôi khi không nhận ra, hoặc nếu có thì lại nhìn nhận vấn đề dưới một góc độ khác.
2.4. Tiêu thức định vị cạnh tranh
Còn gọi là chiến lược định vị đối ứng, đa phần các định vị theo tiêu thức này thường hay sử dụng các so sanh, tuy nhiên cần phải sử dụng một cách khéo léo, trong mọi trường hợp.
2.5. Định vị theo giá trị và sự nổi tiếng của doanh nghiệp
Nhiều công ty sử dụng ưu thế thương hiêu công ty để định vi sản phẩm của mình. Chính uy tín, mức độ nhận biết cũng như giá trị thương hiệu là tài sản quý giá để bảo trợ cho các nhãn hiệu con.
2.6. Định vị theo thói quen tiêu dùng và công dụng
Định vị này đặc biệt hiệu quả với mong muốn làm khác đi, mới mẻ hơn và càng thích hợp với nhãn hiệu sản phẩm dịch vụ hơn là thương hiệu tập đoàn và các thương hiệu toàn cầu. Phân khúc thị trường đa dạng sẽ tao cơ hội cho tiêu thức định vị này vì khách hàng tiêu dùng một sản phẩm nhưng trong những khung cảnh tiêu dùng khác nhau.
2.7. Định vị theo nhóm khách hàng mục tiêu
Xuất phát từ các phương pháp phân khúc thị trường cơ bản thường dùng, và càng nghiên cứu, táu hiểu người tiêu dùng ta lại càng cso cơ hội định vị thương hiệu một cách hiệu quả với những chiêu thức hâp dẫn, độc đáo, sáng tạo.
2.8. Định vị theo ước muốn
Muốn áp dụng tiêu thức này, ta cần am hiểu sâu sắc về tâm lý khách hàng, cơ sơ la am hiểu chuyên sâu về phân khúc: phong cách, tâm lý, nhân chúng…theo tháp nhu cầu Maslow.
2.9. Định vị theo nguyên nhân
Tiêu thức này dựa trên nghiên cứu bằng niềm tin và những nhu cầu mang tính cứu cánh để tồn tại. Do vây, khi áp dụng tiêu thức này, người thường tập trung vào một nhóm công thức mà thông qua đó có thể xây dựng nên một lòng tin cụ thể. Phù hợp với thương hiệu tổ chức phi lợi nhâu và nhãn hiệu hàng hóa cao cấp. vì muôn áp dụng tiêu thức này, cần có một chiến lược định vị ổn định, với một kế hoạch chi tiết và một ngân sách không nhỏ.
2.10. Định vị theo tính cách
Xây dựng thương hiêu thông qua xây dựng tính cách thương hiệu là công cụ hiện đại và rất hiệu quả. Các thương hiệu thành công trên thế giới đều sử dụng tiêu thức này.
Hy vọng những điều trên sẽ giúp bạn hình dung một phần việc định vị sản phẩm là điều tất yếu nếu sản phẩm của bạn muốn cạnh tranh với đối thủ.
[:vi]
Định vị thương hiệu và sản phẩm là một bước vô cùng quan trọng trong kinh doanh, nó giúp xác định chỗ đứng của doanh nghiệp và sản phẩm trong lòng người tiêu dùng.
Những thương hiệu thành công là những thương hiệu có sản phẩm được định vị trong tâm trí người tiêu dùng. Định vị sản phẩm là làm cho sản phẩm chiếm một vị trí mong muốn trong tâm trí người tiêu dùng, sao cho mỗi khi nhắc đến tên sản phẩm, người tiêu dùng lập tức liên tưởng đến một thuộc tính của sản phẩm.
Sự liên tưởng này phải rõ ràng, nhất quán và trường tồn. Quan trọng hơn, thuộc tính mà người tiêu dùng liên tưởng đến phải thực sự độc đáo, đem lại lợi ích khác biệt hoặc vượt trội so với sản phẩm cùng loại khác.
Mặc dù về mặt lý thuyết, quá trình định vị có vẻ đơn giản – lựa chọn một vị trí nào đó trong tâm trí người tiêu dùng, nhưng cách thức tiến hành lại không hề đơn giản. Nhiều công ty đã phải trả giá đắt cho những chiến lược định vị sai, hoặc thực hiện không đúng trình tự.
Chúng tôi sẽ giúp bạn xác định hoặc tái xác đinh và lựa chọn lợi thế cạnh tranh của sản phẩm sản phẩm, Một chiến lược định vị được xem là thành côn khi có một vài thuộc tính khác biêt, giá trị vượt trội nào đó của sản phẩm chiếm đươc một vị trí rõ ràng, nhất quán và lâu bên trong tâm trí người tiêu dùng.
Quy trình gồm 02 bước
Bước 1: Xác định định vị sản phẩm rộng, tầm nhìn và khả năng của sản phẩm
1.1. Sản phẩm tạo ra sự khách biệt hóa
1.2. Sản phẩm dẫn đầu về giá
1.3. Sản phầm theo thị trường ngách
Bước 2: định vị sản phẩm theo nghĩa hẹp. Bao gồm 10 cách định vị nhỏ
2.1. Định vị dựa trên các tiêu chí chất lượng và thành tố giá trị
Đây là tiêu chí định vị kinh điển thường đươc sử dụng với nhiều loại chủng loại sản phẩm khác nhau “ chiến lược sử dụng tiêu thức định vị này có thể tạo ra khả năng đi trước và sở hữu một giá trị hình ảnh nhất quán, lâu bền, đặc biệt là khi tiêu chí được sử dụng phù hợp với xu hướng tiêu dùng trong suốt một thời gian dài.
2.2. Định vị dựa trên lợi ích sản phẩm
Thay vì nói đặc tính hữu hiệu của sản phẩm, lại nói về hiệu quả lợi ích và đặc tính mà sản phẩm đó mang lại cho người tiêu dung. Tiêu thức này trả lời câu hỏi trực tiếp của người tiêu dùng “sản phẩm này mang lại cho tôi lợi ích gì”
2.3. Phương pháp định vị theo vấn đề giải pháp
Tập trung tìm ra những vấn đề mà chính cả người tiêu dung đôi khi không nhận ra, hoặc nếu có thì lại nhìn nhận vấn đề dưới một góc độ khác.
2.4. Tiêu thức định vị cạnh tranh
Còn gọi là chiến lược định vị đối ứng, đa phần các định vị theo tiêu thức này thường hay sử dụng các so sanh, tuy nhiên cần phải sử dụng một cách khéo léo, trong mọi trường hợp.
2.5. Định vị theo giá trị và sự nổi tiếng của doanh nghiệp
Nhiều công ty sử dụng ưu thế thương hiêu công ty để định vi sản phẩm của mình. Chính uy tín, mức độ nhận biết cũng như giá trị thương hiệu là tài sản quý giá để bảo trợ cho các nhãn hiệu con.
2.6. Định vị theo thói quen tiêu dùng và công dụng
Định vị này đặc biệt hiệu quả với mong muốn làm khác đi, mới mẻ hơn và càng thích hợp với nhãn hiệu sản phẩm dịch vụ hơn là thương hiệu tập đoàn và các thương hiệu toàn cầu. Phân khúc thị trường đa dạng sẽ tao cơ hội cho tiêu thức định vị này vì khách hàng tiêu dùng một sản phẩm nhưng trong những khung cảnh tiêu dùng khác nhau.
2.7. Định vị theo nhóm khách hàng mục tiêu
Xuất phát từ các phương pháp phân khúc thị trường cơ bản thường dùng, và càng nghiên cứu, táu hiểu người tiêu dùng ta lại càng cso cơ hội định vị thương hiệu một cách hiệu quả với những chiêu thức hâp dẫn, độc đáo, sáng tạo.
2.8. Định vị theo ước muốn
Muốn áp dụng tiêu thức này, ta cần am hiểu sâu sắc về tâm lý khách hàng, cơ sơ la am hiểu chuyên sâu về phân khúc: phong cách, tâm lý, nhân chúng…theo tháp nhu cầu Maslow.
2.9. Định vị theo nguyên nhân
Tiêu thức này dựa trên nghiên cứu bằng niềm tin và những nhu cầu mang tính cứu cánh để tồn tại. Do vây, khi áp dụng tiêu thức này, người thường tập trung vào một nhóm công thức mà thông qua đó có thể xây dựng nên một lòng tin cụ thể. Phù hợp với thương hiệu tổ chức phi lợi nhâu và nhãn hiệu hàng hóa cao cấp. vì muôn áp dụng tiêu thức này, cần có một chiến lược định vị ổn định, với một kế hoạch chi tiết và một ngân sách không nhỏ.
2.10. Định vị theo tính cách
Xây dựng thương hiêu thông qua xây dựng tính cách thương hiệu là công cụ hiện đại và rất hiệu quả. Các thương hiệu thành công trên thế giới đều sử dụng tiêu thức này.
Hy vọng những điều trên sẽ giúp bạn hình dung một phần việc định vị sản phẩm là điều tất yếu nếu sản phẩm của bạn muốn cạnh tranh với đối thủ.
[:]