Đề tài: Pháp Luật Xử Lý Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Đất Đai
Rate this post
Đề tài: Pháp Luật Xử Lý Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Đất Đai. Là một Đề tài viết luận văn tốt nghiệp ngành Luật dễ đạt điểm cao. Phù hợp với các bạn sinh viên nào chưa chọn được đề tài cho bài viết của mình. Với đề tài này, các bạn cần phải có kiến thức lĩnh vực chuyên ngành, hiểu được giá trị đất đai.
Thêm vào đó, phải phân tích chính xác, đưa ra những giải pháp tốt để nâng cao hiểu quả. Pháp Luật Xử Lý Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Đất Đai.
Dưới đây, là Đề cương viết luận văn tốt nghiệp ngành Luật với đề tài. Pháp Luật Xử Lý Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Đất Đai. Mà Luanvanluat.com chia sẻ đến để các bạn tham khảo.
Nếu bạn nào có nhu cầu cần triển khai đề cương hoặc bài viết khác với Đề tài. Pháp Luật Xử Lý Vi Phạm hành Chính Trong Lĩnh Vực Đất Đai thì liên hệ:
Dịch vụ viết thuê luận văn tốt nghiệp ngành Luật
Đề cương viết luận văn ngành Luật: Pháp Luật Về Xử Lý Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Đất Đai
Chương 1: Những Vấn Đề Lý Luận Về Xử Lý Vi Phạm Hành Chính Và Pháp Luật Về Xử Lý Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Đất Đai
1.1. Lý luận về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai
-
- 1.1.1.Khái niệm, đặc điểm và nguyên tắc về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai
- 1.1.2.Sự cần thiết khách quan phải xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai
- 1.1.3.Phân loại các trường hợp xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai
- 1.1.4.Mục đích, ý nghĩa của xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai
1.2.Lý luận pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai
-
- 1.2.1.Sự cần thiết phải điều chỉnh bằng pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai
- 1.2.2. Khái niệm và đặc điểm của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai
- 1.2.3.Cơ cấu pháp luật điều chỉnh của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai
Chương 2: Thực Trạng Pháp Luật Về Xử Lý Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Đất Đai
2.1. Thực trạng pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai
-
- 2.1.1. Các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai
- 2.1.2. Các hình thức xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai
- 2.1.3. Trình tự, thủ tục và thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai
- 2.1.4. Giải quyết khiếu nại về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai
2.2. Thực tiễn thực thi pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai
-
- 2.2.1. Tổng quan chung tình hình xử lý vi phạm hành chính về đất đai trên địa bàn ABC
- 2.2.2. Một số nhận định, đánh giá về tình hình xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai trên địa bàn ABC
Chương 3: Định Hướng Và Giải Pháp Hoàn Thiện Pháp Luật, Nâng Cao Hiệu Quả Thực Thi Pháp Luật Về Xử Lý Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Đất Đai
3.1. Định hướng hoàn thiện pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai
3.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai
-
- 3.2.1. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai
- 3.2.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai
Pháp luật xử lí vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai
Cách làm luận văn tốt nghiệp ngành Luật với đề tài: Pháp Luật Xử Lý Vi Phạm
1.Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt. Là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố dân cư. Xây dựng cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội, văn minh, quốc phòng. Trải qua nhiều thế hệ, nhân dân ta đã tốn bao công sức. Xương máu mới tạo lập và bảo vệ vốn đất như ngày nay.
Đất đai là tài nguyên có hạn về số lượng, có vị trí cố định trong không gian. Không thể thay thế và di chuyển được theo ý muốn chủ quan của con người. Chính vì vậy, việc quản lý và sử dụng tài nguyên quý giá này một cách hợp lý không những có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển của nền kinh tế đất nước. Mà còn đảm bảo cho mục tiêu chinh trị và phát triển xã hội.
Đất đai luôn là yếu tố không thể thiếu được đối với bất cứ quốc gia nào. Ngay từ khi loài người biết đến chăn nuôi, trồng trọt. Thì vấn đề sử dụng đất đai không còn đơn giản nữa. Bởi nó phát triển song song với những tiến bộ của nền khoa học kỹ thuật, kinh tế, xã hội, chính trị. Do đó, việc quản lý đất đai luôn là mục tiêu Quốc gia của mọi thời đại nhằm nắm chắc. Và quản lý chặt quỹ đất đai đảm bảo việc sử dụng đất đai tiết kiệm và có hiệu quả.
Với vai trò đặc biệt quan trọng như thế, các chính sách, pháp luật về quản lý đất đai góp phần nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước. Hạn chế những tiêu cực nảy sinh, phòng, chống vi phạm, phát huy các nguồn lực to lớn của đất đai. Ổn định tình hình kinh tế, chính trị, xã hội và hội nhập quốc tế. Một trong các biện pháp, công cụ quản lý hữu hiệu, được nhà nước sử dụng.
Là ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai. Như: Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012. Luật Đất đai năm 2013 và các văn bản hướng dẫn thi hành. Nghị định số 102/2014/NĐ-CP ngày 10/11/2014 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai. Để xử lý, đảm bảo tính răn đe với những hành vi vi phạm về đất đai chưa đến mức nguy hiểm phải truy cứu trách nhiệm hình sự.
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thì luôn tiềm ẩn những quan hệ pháp luật. Những hành vi vi phạm cần được điều chỉnh. Mặc dù hệ thống pháp luật về đất đai đã được ban hành tương đối đầy đủ. Đồng bộ nhưng trong quá trình áp dụng, triển khai trên thực tế không tránh khỏi những bất cập, chồng chéo, không thống nhất. Đồng bộ do sự thay đổi nhanh chóng về các quan hệ dân sự, kinh tế qua các thời kỳ dẫn đến tình trạng vi phạm pháp luật về đất đai. Diễn ra phức tạp, tinh vi, có nhiều trường hợp lợi dụng chính sách để trục lợi.
Để có cái nhìn toàn diện, xét trên cả phương diện cơ sở lý luận khoa học. Pháp lý và thực tiễn áp dụng về xử lý vi phạm trong lĩnh vực đất đai. Bảo đảm cho các quy định trong lĩnh vực này đi vào thực tiễn, nhằm ổn định tình hình kinh tế, chính trị, xã hội. Và thể hiện tính răn đe, nghiêm minh của pháp luật. Đồng thời, xuất phát từ thực tiễn công việc đang đảm nhận. Tôi chọn đề tài: “Pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất” làm luận văn tốt nghiệp.