Đề tài Hệ thống cơ quan hành chính Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam – Luận văn, đồ án, đề tài tốt nghiệp
Trải qua mấy nghìn năm lịch sử, nhân dân Việt Nam lao động cần cù, sáng tạo, chiến
đấu anh dũng đểdựng nước và giữnước, đã hun đúc nên truyền thống đoàn kết, nhân nghĩa,
kiên cường bất khuất của dân tộc và xây dựng nên nền văn hiến Việt Nam.
Trong quá trình đổi mới đất nước, và qua các lần ban hành hiến pháp, mới nhất là
hiến pháp năm 1992 và được sữa đổi năm 2002, bộmáy Nhà Nước Cộng Hòa XHCN Việt
Nam ngày càng toàn diện và theo đó thểchếhành chính của các cơquan Nhà nước đã được
thay đổi khá nhiều phù hợp với việc quản lý xã hội, đáp ứng được công cuộc xây dựng và
bảo vệ đất nước XHCN và đi chung đó là hệthống cơquan hành chính nhà nước được toàn
diện hơn, nâng cao hơn, hệthống đó còn được gọi là hệthống cơquan hành chính nhà nước.
Hệthống cơquan lý hành chính đã được điều chỉnh, giảm bớt sựcồng kềnh giảm
thiểu sựquan liêu đểtiến tới sựmột xã hội công bằng văn minh và phát triển. Việc xây
dựng hệthống các cơquan hành chính mới không làm thay đổi hoặc suy giảm quyền lực và
nhiệm vụcủa các cơquan quản lý nhà nước. Mặt khác hệthống các cơquan quản lý được
đềcao, tăng cường kiểm tra giám sát đối với từng bộphận, hiểu được đường lối chỉ đạo hợp
lý của Nhà nước và vai trò tích cực của các cơquan quản lý Nhà nước. Chính vì vậy, hệ
thống cơquan quản lý nhà nước cộng hòa XHCN Việt Nam hay còn gọi là hệthống cơquan
hành chính nhà nước ngày càng được nâng cao và hoàn chỉnh hơn. Mặt khác, hệthống cơ
quan quản lý hành chính được đềcao và tăng cường kiểm tra giám sát đối với từng bộphận,
từng lĩnh vực xã hội phát triển không thểthiếu được đường lối chỉ đạo hợp lý của Nhà nước
và vai trò tích cực của các cơquan trong Bộmáy hành chính Nhà nước và những điều đó
được thểhiện rỏtrong hệthống cơquan hành chính.
151 trang
|
Chia sẻ: tuandn
| Lượt xem: 3644
| Lượt tải: 10
Bạn đang xem trước
20 trang
tài liệu Đề tài Hệ thống cơ quan hành chính Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GVHD: Ths LÊ MINH NHỰT Lớp:B2LK93BD – Nhóm: 03
Đề tài: Hệ thống Cơ quan Hành Chính Nhà Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt NamTrang 1
Giáo viên hướng dẫn : Thạc sĩ LÊ MINH NHỰT
Nhóm thực hiện : 03
Lớp : B2LK93DB
ĐỀ TÀI:
TP. HCM, tháng 11 năm 2010
GVHD: Ths LÊ MINH NHỰT Lớp:B2LK93BD – Nhóm: 03
Đề tài: Hệ thống Cơ quan Hành Chính Nhà Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt NamTrang 2
DANH SÁCH NHÓM
MÔN HỌC : LUẬT HÀNH CHÍNH
NHÓM : 03
LỚP : B2LK93DB
TÊN ĐỀ TÀI : HỆ THỐNG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM.
STT MSSV HỌ ĐỆM TÊN CÔNG VIỆC
1
2
3
4
5
6
7
0964062044
0964062020
0964062065
0964062006
0964062033
0964062048
0964062053
VŨ THỊ
TRẦN NGỌC
TRẦN THANH
ĐẶNG THỊ KIM
NGUYỄN THỊ TRÀ
LÊ THỊ THANH
ĐINH PHÚC
THÁI
HIỀN
VÂN
CHI
NY
THẢO
THỊNH
GVHD: Ths LÊ MINH NHỰT Lớp:B2LK93BD – Nhóm: 03
Đề tài: Hệ thống Cơ quan Hành Chính Nhà Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt NamTrang 3
LỜI CẢM ƠN
Tiểu luận có thể được coi là một công trình khoa học nho nhỏ. Do vậy để hoàn tất
một đề tài tiểu luận là một công việc không phải dễ đối với sinh viên chúng em. Chúng em
phải tổ chức học nhóm và tìm tài liệu trên nhiều phương tiện như giáo trình, sách báo, tài
liệu ở thư viện, internet… để nghiên cứu.
Vì vậy, sau khi hoàn tất tiểu luận môn Luật Hành Chính này, chúng em xin chân
thành:
Cảm ơn Nhà trường đã tạo điều kiện tốt cho chúng em nghiên cứu và học tập.
Cảm ơn Khoa Khoa Kinh Tế và Luật nói chung, thầy môn Luật Hành Chính nói
riêng đã hướng dẫn chúng em cách thức tìm hiểu và nghiên cứu tiểu luận này.
Cảm ơn Bộ phận thư viện đã tạo điều kiện cho chúng em mượn sách và các tài
liệu cũng như cho mượn phòng học nhóm để nhóm chúng em có thể học tập và
làm việc một cách có hiệu quả.
GVHD: Ths LÊ MINH NHỰT Lớp:B2LK93BD – Nhóm: 03
Đề tài: Hệ thống Cơ quan Hành Chính Nhà Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt NamTrang 4
MỤC LỤC
Đề tài ……………………………………………………………………………………………………………………….1
Giới thiệu nhóm…………………………………………………………………………………………………………2
Lời cảm ơn ……………………………………………………………………………………………………………….3
Mục lục…………………………………………………………………………………………………………………….4
Lời mở đầu ……………………………………………………………………………..…….6
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn ……………………..……………………………………7
Chương I: Lý Luận chung ………………………………………………………………….8
Mục đích nghiên cứu………………………………………………………………….….8
Phương phương nghiên cứu………………………………………………………………8
Bố cục………………………………………………………………………………………8
Chương II: Nội dung………………………………………………………………………..9
I.Tìm hiểu chung về hệ thống cơ quan hành chính VN ………………………………………………9
II. Đặc điểm, nhiệm vụ, chức năng của từng cơ quan Quản lý nhà nước…………………….14
A.Chính phủ……………………………………………………………………………………………………….14
B. Bộ và các cơ quan ngang bộ…………………………………………………………………………….19
Bộ Tài nguyên và Môi trường………………………………………………………………………..25
Bộ Thông tin và Truyền Thông………………………………………………………………………32
Bộ Tư Pháp………………………………………………………………………………………………….38
Bộ Văn hóa thể thao và Du lịch ……………………………………………………………………..43
Bộ xây dựng ………………………………………………………………………………………………..50
Bộ Y Tế ………………………………………………………………………………………………………57
Bộ Công thương …………………………………………………………………………………………..63
Bộ Tài chính ………………………………………………………………………………………………..70
Bộ Kế hoạch và đầu tư ………………………………………………………………………………….79
Bộ Giao thông vận tải……………………………………………………………………………………84
Bộ nội vụ …………………………………………………………………………………………………….88
Bộ Giáo dục và đào tạo …………………………………………………………………………………96
Bộ Khoa học – Công nghệ …………………………………………………………………………….101
Bộ ngoại giao ………………………………………………………………………………………………107
Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn……………………………………………………..12
Bộ Lao đông – Thương binh và Xã hội……………………………………………………………122
Bộ Công an………………………………………………………………………………………………….127
Bộ Quốc phòng ……………………………………………………………………………………………128
C. Cơ quan ngang bộ…………………………………………………………………………………………..129
Thanh tra chính phủ………………………………………………………………………………………129
GVHD: Ths LÊ MINH NHỰT Lớp:B2LK93BD – Nhóm: 03
Đề tài: Hệ thống Cơ quan Hành Chính Nhà Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt NamTrang 5
Ngân hàng nhà nước Việt Nam………………………………………………………………………131
Ủy ban dân tộc……………………………………………………………………………………………..134
Văn phòng Chính phủ …………………………………………………………………………………..137
D. Cơ quan thuộc chính phủ ……………………………………………………………………………….140
E. Ủy ban nhân dân các cấp ………………………………………………………………………………..141
Các tổ chức Chính trị – Xã hội …………………………………………………………………………….144
Kết luận ……………………………………………………………………………………………………………………145
Một số hình ảnh…………………………………………………………………………………………………………146-149
Tài liệu tham khảo ……………………………………………………………………………150
GVHD: Ths LÊ MINH NHỰT Lớp:B2LK93BD – Nhóm: 03
Đề tài: Hệ thống Cơ quan Hành Chính Nhà Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt NamTrang 6
LỜI MỞ ĐẦU
Trải qua mấy nghìn năm lịch sử, nhân dân Việt Nam lao động cần cù, sáng tạo, chiến
đấu anh dũng để dựng nước và giữ nước, đã hun đúc nên truyền thống đoàn kết, nhân nghĩa,
kiên cường bất khuất của dân tộc và xây dựng nên nền văn hiến Việt Nam.
Trong quá trình đổi mới đất nước, và qua các lần ban hành hiến pháp, mới nhất là
hiến pháp năm 1992 và được sữa đổi năm 2002, bộ máy Nhà Nước Cộng Hòa XHCN Việt
Nam ngày càng toàn diện và theo đó thể chế hành chính của các cơ quan Nhà nước đã được
thay đổi khá nhiều phù hợp với việc quản lý xã hội, đáp ứng được công cuộc xây dựng và
bảo vệ đất nước XHCN và đi chung đó là hệ thống cơ quan hành chính nhà nước được toàn
diện hơn, nâng cao hơn, hệ thống đó còn được gọi là hệ thống cơ quan hành chính nhà nước.
Hệ thống cơ quan lý hành chính đã được điều chỉnh, giảm bớt sự cồng kềnh giảm
thiểu sự quan liêu để tiến tới sự một xã hội công bằng văn minh và phát triển. Việc xây
dựng hệ thống các cơ quan hành chính mới không làm thay đổi hoặc suy giảm quyền lực và
nhiệm vụ của các cơ quan quản lý nhà nước. Mặt khác hệ thống các cơ quan quản lý được
đề cao, tăng cường kiểm tra giám sát đối với từng bộ phận, hiểu được đường lối chỉ đạo hợp
lý của Nhà nước và vai trò tích cực của các cơ quan quản lý Nhà nước. Chính vì vậy, hệ
thống cơ quan quản lý nhà nước cộng hòa XHCN Việt Nam hay còn gọi là hệ thống cơ quan
hành chính nhà nước ngày càng được nâng cao và hoàn chỉnh hơn. Mặt khác, hệ thống cơ
quan quản lý hành chính được đề cao và tăng cường kiểm tra giám sát đối với từng bộ phận,
từng lĩnh vực xã hội phát triển không thể thiếu được đường lối chỉ đạo hợp lý của Nhà nước
và vai trò tích cực của các cơ quan trong Bộ máy hành chính Nhà nước và những điều đó
được thể hiện rỏ trong hệ thống cơ quan hành chính.
Mong thầy cô, bạn bè đóng góp ý kiến để tiểu luận chúng em được đầy đủ và hoàn
thiện hơn.
GVHD: Ths LÊ MINH NHỰT Lớp:B2LK93BD – Nhóm: 03
Đề tài: Hệ thống Cơ quan Hành Chính Nhà Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt NamTrang 7
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
NHẬN XÉT:
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………….
GVHD: Ths LÊ MINH NHỰT Lớp:B2LK93BD – Nhóm: 03
Đề tài: Hệ thống Cơ quan Hành Chính Nhà Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt NamTrang 8
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG
1. MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU
− Tìm hiểu về hệ thống cơ quan Hành Chính Nhà nước CHXHCN Việt Nam.
− Biết được vị trí, tính chất, quyền hạn của các Cơ quan trong hệ thống.
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
− Phương pháp luận
− Phương pháp duy vật biện chứng
− Phương pháp thống kê, lịch sử…
3. BỐ CỤC
Tiểu luận được chia làm 3 phần:
Phần I: Phần mở đầu
− Mục đích, ý nghĩa
− Phương pháp
Phần II: Nội dung
− Tìm hiểu chung về hệ thống cơ quan hành chính nhà nước.
− Đặc điểm, nhiệm vụ, chức năng của từng cơ quan hành chính nhà nước.
Phần III: Kết luận
GVHD: Ths LÊ MINH NHỰT Lớp:B2LK93BD – Nhóm: 03
Đề tài: Hệ thống Cơ quan Hành Chính Nhà Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt NamTrang 9
CHƯƠNG II: NỘI DUNG
I.TÌM HIỂU CHUNG VỀ HỆ THỐNG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC.
1. Khái Niệm:
Bộ máy quản lý Nhà nước theo hiến pháp 1980 cũng như hiến pháp 1992 là một
trong bốn hệ thống cơ quan Nhà nước. Như vậy, đứng về mặt hệ thống, các cơ quan trong
bộ máy nhà nước ta gồm:
− Cơ quan quyền lực
− Cơ quan quản lý
− Cơ quan kiểm sát
− Cơ quan tòa án
Trong đó, các cơ quan quản lý Nhà nước là cơ quan chấp hành của cơ quan quyền
lực, được tổ chức thành một hệ thống chặt chẽ từ Trung ương đến địa phương và cơ sở để
trực tiếp quản lý, điều hành các mặt hoạt động của đời sống xã hội.
Như vậy, trong mối quan hệ và mối phân định với hoạt động của cơ quan quyền lực,
cơ quan kiểm sát, cơ quan xét xử thì khái niệm quản lý Nhà nước (hoạt động chấp hành và
điều hành, hoạt động hành pháp). Vì vậy, chúng là chủ thể cơ bản của luật hành chính.
2. Đặc Điểm:
Luật Việt nam đặt vai trò của cơ quan lập pháp rất lớn, không chỉ thiết lập ra các hệ
thống cơ quan khác mà còn là cơ quan chỉ đạo, giám sát chung. Tuy nhiên, cơ quan chấp
hành của Quốc hội là Chính phủ (cơ quan hành chính nhà nước cao nhất), cũng có vai trò rất
quan trọng trong việc quản lý nhà nước và thực thi các văn bản mà Quốc hội ban hành. Hệ
thống cơ quan đứng đầu là Chính phủ, thực hiện chức năng hành pháp là cơ quan hành
chính nhà nước.
Như vậy, cơ quan hành chính nhà nước là một loại cơ quan trong bộ máy nhà nước
được thành lập theo hiến pháp và pháp luật, để thực hiện quyền lực nhà nước, có chức năng
quản lý hành chính nhà nước trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.
Cơ quan hành chính nhà nước là một loại cơ quan nhà nước, là một bộ phận cấu
thành bộ máy nhà nước. Do vậy, cơ quan hành chính nhà nước cũng mang đầy đủ các đặc
điểm chung của các cơ quan nhà nước.
GVHD: Ths LÊ MINH NHỰT Lớp:B2LK93BD – Nhóm: 03
Đề tài: Hệ thống Cơ quan Hành Chính Nhà Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt NamTrang 10
¾ Một là, Cơ quan hành chính nhà nước hoạt động mang tính quyền lực nhà nước,
được tổ chức và hoạt động trên nguyên tắc tập trung dân chủ.
¾ Hai là, Mỗi cơ quan hành chính nhà nước đều hoạt động dựa trên những quy định
của pháp luật, có chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền nhất định và có những mối
quan hệ phối hợp trong thực thi công việc được giao.
¾ Ba là, Về mặt thẩm quyền thì cơ quan hành chính nhà nước được quyền đơn
phương ban hành văn bản quy phạm pháp luật hành chính và văn bản đó có hiệu
lực bắt buộc đối với các đối tượng có liên quan; cơ quan hành chính nhà nước có
quyền áp dụng các biện pháp cưỡng chế đối với các đối tượng chịu sự tác
động,quản lý của cơ quan hành chính nhà nước.
Ngoài những đặc điểm chung nói trên, cơ quan hành chính nhà nước còn có những
đặcđiểm riêng như sau:
¾ Một là, Cơ quan hành chính nhà nước có chức năng quản lý hành chính nhà
nước, thực hiện hoạt động chấp hành và điều hành trên mọi lĩnh vực của đời sống
xã hội, trong khi đó các cơ quan nhà nước khác chỉ tham gia vào hoạt động quản
lý trong phạm vi, lĩnh vực nhất định.
Ví dụ: Quốc hội có chức năng chủ yếu trong hoạt động lập pháp; Toà án có chức
năng xét xử; Viện kiểm sát nhân dân có chức năng kiểm sát.
¾ Hai là, Cơ quan hành chính nhà nước nói chung là cơ quan chấp hành, điều hành
của cơ quan quyền lực nhà nước. Cơ quan hành chính nhà nước chỉ tiến hành các
hoạt động để chấp hành Hiến pháp, luật, pháp lệnh, nghị quyết của cơ quan quyền
lực nhà nước trong phạm vi hoạt động chấp hành,điều hành của nhà nước.
¾ Ba là, Cơ quan hành chính nhà nước là hệ thống cơ quan có mối liên hệ chặt chẽ,
thốngnhất.
Cơ quan hành chính nhà nước là một hệ thống cơ quan được thành lập từ
trung ương đến cơ sở, đứng đầu là chính phủ, tạo thành một chỉnh thể thống nhất,
được tổ chức theo hệ thống thứ bậc, có mối quan hệ mật thiết phụ thuộc nhau về
tổ chức và hoạt động nhằm thực thi quyền quản lý hành chính nhà nước và đều có
các đơn vị cơ sở trực thuộc, đó cũng là nơi tạo ra của cải vật chất và tinh thân cho
xã hội.
Ví dụ: Bộ Công an có các đơn vị, Bộ Giáo dục- đào tạo có các đơn vị, các
trường Đại học trực thuộc …
GVHD: Ths LÊ MINH NHỰT Lớp:B2LK93BD – Nhóm: 03
Đề tài: Hệ thống Cơ quan Hành Chính Nhà Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt NamTrang 11
¾ Bốn là, Hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước mang tính thường xuyên,
liên tục và tương đối ổn định, là cầu nối đưa đường lối, chính sách pháp luật vào
cuộc sống.
Tất cả các cơ quan hành chính nhà nước có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, đó là mối
quan hệ trực thuộc trên-dưới, trực thuộc ngang-dọc, quan hệ chéo…tạo thành một hệ thống
thống nhất mà trung tâm chỉ đạo là Chính phủ.
¾ Năm là, Cơ quan hành chính nhà nước có chức năng quản lý nhà nước dưới hai
hình thức là ban hành các văn bản quy phạm và văn bản cá biệt trên cơ sở hiến
pháp, luật, pháp lệnh và các văn bản của các cơ quan hành chính nhà nước cấp
trên nhằm chấp hành, thực hiện các văn bản đó. Mặt khác trực tiếp chỉ đạo, điều
hành, kiểm tra…hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước dưới quyền và
các đơn vị cơ sở trực thuộc của mình.
Cơ quan hành chính nhà nước là chủ thể cơ bản, quan trọng nhất của Luật hành
chính.
Tóm lại, cơ quan hành chính nhà nước là bộ phận cấu thành của bộ máy nhà nước,
trực thuộc cơ quan quyền lực nhà nước một cách trực tiếp hoặc gián tiếp, trong phạm vi
thẩm quyền của mình thưc hiện hoạt động chấp hành – điều hành và tham gia chính yếu vào
hoạt động quản lý nhà nước, có cơ cấu tổ chức và phạm vi theo luật định.
i. Hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước là hoạt
động chấp hành của cơ quan quyền lực:
Hoạt động của cơ quan này phải trên cơ sở và để thực hiện hiến pháp, luật và các
nghị quyết của Quốc hội lệnh cà Quyết định của Chủ tịch nước, pháp lệnh, nghị quyết của
Ủy ban thường vụ Quốc hội. Ở địa phương các cơ quan hành chính nhà nước phải chấp
hành các nghị quyết của Hội đồng nhân dân các cấp. Để đảm bảo tính chất chấp hành này
các cơ quan hành chính phải báo cáo công việc của mình trước cơ quan quyền lực, chịu sự
giám sát của cơ quan quyền lực.
ii. Hệ thống tổ chức cơ quan hành chính nhà nước có quan hệ
trực thuộc với nhau
Đó có thể là quan hệ