Đề cương ôn tập cuối học kì 2 – Công nghệ 10

Cổng thông tin điện tử trường THPT Đức Trọng

https://thptductrong.edu.vn/home/uploads/logodt.png

                                ĐỀCƯƠNG ÔN

KIỂM TRA KỲ 2 CÔNG NGHỆ TRỒNG TRỌT

KHỐI 10 2023

Chương 5

Câu 1. Biện pháp nào sau đây sử dụng sinh vật có ích hoặc sản phẩm của chúng để tiêu diệt sâu bệnh hại cây trồng

A.Canh tác                        B.Cơ giới vật lí                  C.Hóa học                           D.Sinh học

Câu 2: Sâu tơ hại rau trưởng thành (ngài) có chiều dài: 

A.< 10 mm.      B.> 10 mm     C.10 mmD.3 – 5 mm

Câu 3: Đặc điểm gây hại của rầy nâu hại lúa :

A.Biểu bì lá tạo thành những vết trong, mờ ở lá.                               B.Cây bị khô héo và chết, hạt bị lép

C.Tạo các lỗ thủng lớn trên phiến lá                                       D.Lá có vết chích màu đen, sau chuyển thành nâu.

Câu 4: Bệnh thán thư do nấm Colletotrichum phát triển mạnh trong điều kiện:

A.Nhiệt độ thấp, độ ẩm cao.               B.Độ ẩm cao, sương muối ít

C.Độ ẩm cao, sương muối nhiều         D.Nhiệt độ cao, độ ẩm cao, sương muối nhiều.

Câu 5: Triệu chứng nào sau đây không phải của bệnh đạo ôn hại lúa:

A.Chấm nhỏ màu xanh lục, mờ, sau đó có hình thoi              B.Có màu nâu nhạt, có quầng màu vàng nhạt

C.Phần giữa vết bệnh có màu tro xám                                    D.Thân vỏ vẫn còn xanh, xuất hiện những sọc nâu.

Câu 6: Lên men, tăng sinh khối vi khuẩn trong môi trường thích hợp thuộc bước nào trong quy trình sản xuất chế phẩm vi khuẩn trừ sâu:      A.

Bước 2                   B.Bước 3                    C.Bước 4                    D.Bước 5

Câu 7 Chế phẩm vi rut được sản xuất trên cơ thể:

  1. Sâu trưởng thành                    B.Sâu non                   C.Côn trùng                D.Nấm phấn trắng.

Câu 8: Sau khi nuối phải bào tử có tinh thể protein độc, sau bọ sẽ bị tê liệt và chết sau:

A.1 ngày         B.1 tuần                      C.Khoảng 2 đến 5 ngày               D.Khoảng 2 đến 4 ngày.

Câu 9. Bệnh hại cây trồng là

A. trạng thái không bình thường về hình thái, cấu tạo, chức năng sinh lí của cây trồng do VSV hoặc điều kiện bất lợi gây ra.

B. trạng thái bình thường về hình thái, cấu tạo, chức năng sinh lí của cây trồng do VSV hoặc điều kiện bất lợi gây ra.

C. trạng thái không bình thường về hình thái, cấu tạo, chức năng sinh lí của cây trồng do virus gây ra.

D. trạng thái bình thường về hình thái, cấu tạo, chức năng sinh lí của cây trồng do virut gây ra.

Câu 10. Sản phẩm nào có chứa vi khuẩn có khả năng gây độc cho sâu hại cây trồng, làm sâu bị yếu, hoạt động chậm và chết?

A. Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu.           B. Chế phẩm virus trừ sâu.                 C. Chế phẩm sinh học.            D. Chế phẩm hoá học.

Chương 6:  Câu 1. Có bao nhiêu nội dung đúng khi nói về ưu điểm của bảo quản lạnh?

(1) Thời gian bảo quản lâu;                 (2) Giữ được chất lượng sản phẩm;

(3) Nâng cao giá trị sản phẩm;            (4) Tiêu tốn năng lượng;

A. 1.                            B. 2.                            C. 3.                            D. 4.

Câu 2: Phương pháp chế biến sản phẩm nào dựa vào hoạt động lên men của vi sinh vật?

A. Sấy khô.                             B. Muối chua. C. Công nghệ sấy lạnh.                       D. Nghiền bột mịn.

Câu 3. Công nghệ xử lý bằng áp suất cao sử dụng khoảng nhiệt độ bao nhiêu để bất hoạt các loại vi khuẩn, virus, nấm?

A. 4 – 100C.                                B. 10 – 650C.                          C. 65 – 1000C.                                    D. 10 – 500C.

Câu 4. Nội dung nào đúng khi nói về nhược điểm của công nghệ xử lí bằng áp suất cao?

A. Hiệu quả không cao đối với các sản phẩm rau.                              B. Phù hợp với quy mô chế biến lớn.

C. Tiêu thụ ít năng lượng.                                                                   D. Giữ nguyên được hình dạng của sản phẩm.

Câu 5. Chế biến sản phẩm trồng trọt không nằm mục đích nào sau đây?

A. Duy trì, nâng cao chất lượng, làm tăng giá trị cho sản phẩm trồng trọt.

B. Tạo ra sản phẩm đa dạng, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng.

C. Rút ngắn thời gian sử dụng của các sản phẩm trồng trọt. D. Nâng cao thu nhập cho người trồng trọt.

Câu 6. Trồng trọt công nghệ cao không có đặc điểm nào sau đây?

A. Sử dụng lao động trình độ kĩ thuật đơn giản       B. Đầu tư lớnC. Năng suất caoD. Hiệu quả kinh tế vượt trội

Câu 7. Trồng trọt công nghệ cao có những đặc điểm nổi trội nào sau đây?

(1) Sử dụng nhiều lao động;                    (2) Được cơ giới hóa, tự động hóa;

(3) Áp dụng CNTT vào sản xuất;            (4) Đầu tư lớn, phát triển nhất thời.

A. 1, 3                         B. 2, 3                         C. 2, 4                         D. 3, 4

Câu 8: Sấy lạnh là:

A. Là phương pháp sấy bằng tác nhân không khí rất khô ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ sấy thông thường.

B. Là phương pháp chế biến sử dụng nước tinh khiết ở áp suất cao và nhiệt độ khoảng từ 40C – 100C nhằm làm bất hoại các loại vi khuẩn, vi rút, nấm trong sản phẩm trồng trọt.

C. Là công nghệ chiên các loại sản phẩm trồng trọt trong môi trường chân không.

D. Là phương pháp sấy bằng tác nhân không khí rất khô ở nhiệt độ cao hơn nhiệt độ sấy thông thường.

Câu 9:Đâu là phương pháp chế biến sản phẩm trồng trọt thông thường?

A. Sấy khô, Nghiền bột mịn hay tinh bột, Muối chua            B. Nghiền bột mịn hay tinh bột, chiên chân không.

C.Sấy lạnh, Sấy khô, nghiền bột mịn.                                     D. Xử lý bằng áp suất cao, chiên chân không.

Câu 10:Công nghệ xử lí bằng áp suất cao là:

A. Là phương pháp sấy bằng tác nhân không khí rất khô ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ sấy thông thường.

B. Là phương pháp chế biến sử dụng nước tinh khiết ở áp suất cao và nhiệt độ khoảng từ 40C – 100C nhằm làm bất hoại các loại vi khuẩn, vi rút, nấm trong sản phẩm trồng trọt.

C. Là công nghệ chiên các loại sản phẩm trồng trọt trong môi trường chân không.

D. Là phương pháp chế biến sử dụng nước tinh khiết ở áp suất thấp và nhiệt độ khoảng từ 40C – 100C nhằm làm bất hoại các loại vi khuẩn, vi rút, nấm trong sản phẩm trồng trọt.

Câu 11:Đâu không phải  là mô hình ứng dụng công nghệ cao trong trồng trọt?

A. Trồng rau ăn lá thuỷ canh màng mỏng dinh dưỡng tuần hoàn NFT (Nutrient Film Technique).

B. Trồng rau trên giá thể tưới nhỏ giọt.

C. Trồng cà rốt ứng dụng công nghệ cơ giới hóa và tự động hóa.         D. Trồng sú ngoài trời kéo dây tưới.

Câu

12

: Cho các bước sau:  1. Làm đất, bón phân lót     2. Chăm sóc phòng trừ sâu bệnh               3. Thu hoạch                  4. Gieo hạt, trồng cây con.

Trật tự đúng các bước cơ bản trong quy trình trồng trọt :

A.1

à

2

à

3

à

4                 B.1

à

4

à

3

à

2           C.1

à

2

à

4

à

3                D.1

à

4

à

2

à

3

Câu 13: Ý nào sau đây không phải là vai trò của cơ giới hóa trong làm đất

A.Đảm bảo mật độ                          B.Rút ngắn thời gian làm đất

C.Giải phóng sức lao động              D.Áp dụng ở hầu hết các khâu như cày, bừa, lên luống …..

Câu 14: Ưu điểm của bảo quản bằng kho silo:

(1)Bảo quản được số lượng lớn.                                 (2)Thời gian bảo quản lâu

(3) Có thể tự động hóa trong quá trình nhập kho và xuất kho    

(4)Tạo ra được nguồn thực phẩm an toàn.               (5) Ngăn chặn sự phá hoại của sinh vật.

Số ý đúng:      A.3                   B.4                  C.5                  D.2     

Câu 15: Ý nào sau đây không phải mục đích của việc chế biến sản phẩm trồng trot:

A.Duy trì, nâng cao chất lượng làm tăng chất lượng cho sản phẩm trồng trọt

B.Tạo ra các sản phẩm đa dạng, đáp ứng nhu cầu  của người tiêu dùng

C.Tăng thời gian sử dụng của các sản phẩm trồng trọt và thuận lợi cho công tác bảo quản.

D.Giữ nguyên được hình dạng của sản phẩm.

Câu 16. Phương pháp nào là ứng dụng công nghệ cao trong chế biến sản phẩm trồng trọt.

A.Sấy khô                 B.Muối chua             C.Chiên chân không           D.Nghiền bột mịn.

Câu 17. Nhược điểm của công  nghệ xử lý bằng áp suất cao:

  1. Chi phí rất cao và sản phẩm sau khi xử lý vẫn cần phải giữ lạnh

  2. Hiệu quả không cao đối với các sản phẩm rau

  3. Phạm vi ứng dụng hẹp, chỉ phù hợp với một số ít sản phẩm trồng trọt.

  4. Chỉ phù hợp với quy mô chế biến lớn.

Số ý đúng là:           A.1           B. 2     C. 3     D. 4

Chương 7:    

Câu 1. Những nguyên tố khoáng đa lượng nào cần thiết cho trồng cây bằng hệ thống thủy canh?

A. N, K, Ca, P                 B. N, Cl, Fe, Cu.            C. Ca, K, P, Zn.       D. N, K, Ca, Al

Câu 2. Ưu điểm nào lớn nhất của kĩ thuật thủy canh?

A. Kiểm soát dinh dưỡng của cây trồng.              B. Không dùng đất.

C. Rút ngắn thời gian trồng trọt.                          D. Giảm thiểu ô nhiễm môi trường.

Câu 3. Những nội dung nào sau đây là nhược điểm của kĩ thuật khí canh dùng trong trồng trọt?

(1). Tiết kiệm nước                     (2). Chi phí đầu tư, sữa chữa cao

(3) Tạo môi trường sạch bệnh    (4) Điện năng sử dụng nhiều               (5). Năng suất cao

A. 1,2          B. 2, 4                    C. 4,5              D. 1,3

Câu 4. Các giá thể sử dụng trong kĩ thuật trồng cây không dùng đất không có tác dụng nào sau đây?

A. Cố định, giúp cây đứng vững.                   B. Giữ ẩm và tạo thoáng khí

C. Hỗ trợ tối đa cho sự phát triển của rễ        D. Giảm thiểu ô nhiễm môi trường

Câu

5

: Ưu điểm của trồng trọt công nghệ cao là?

A. Nâng cao hiệu quả sử dụng đất, tiết kiệm nước tưới, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật

B. Nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, không thân thiện môi trường.

C. Chủ động trong sản xuất, quy mô hẹp.                              D. tăng giá thành và tạo ra ít  sản phẩm.

Câu 6: Thách thức mà ngành trồng trọt đang gặp phải là gì?

A. Tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu.              B. Quá trình đô thị hóa thu hẹp diện tích đất trồng

C. Nhu cầu lương thực tăng cao do gia tăng dân số  D. Cả 3 đáp án trên

Câu 7: Thực trạng  phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở Việt Nam không có ý nào sau ?

A. Sự quan tâm của Nhà nước về nông nghiệp công nghệ cao.

B. Sự tham gia tích cực của chính quyền địa phương, doanh nghiệp và người dân

C. Bước đầu mang lại hiệu quả tích cực.                               

D. Sự quan tâm của Nhà nước về chuyển đổi số.

Câu 8: Ưu điểm nào sau đây không phải  của nhà kính đơn giản?

A. Dễ thi công, tháo lắp.                     B. Dễ sử dụng cho nhiều vùng canh tác nông nghiệp.

C. Sử dụng hiệu quả với những khu vực khí hậu ôn hòa. D.Dễ điều chỉnh nhiệt độ trong ngày hè.

Câu 9: Đâu là phạm vi áp dụng của mô hình trồng rau ăn quả trên giá thể tưới nhỏ giọt?

A. Trồng rau ăn lá như xà lách, cải ngọt, rau muống, rau thơm

B. Trồng các loại rau ăn quả như dưa chuột, dưa lưới, cà chua,ớt ngọt…

C. Trồng cà rốt, ớt                                          D. Trồng các loại cây ăn quả

Câu 10. Trồng trọt công nghệ cao có ưu điểm gì?

A.

Nâng cao năng suất.

B.

Tăng giá thành.          C. Giảm đa dạng hóa sản phẩm.    D. Cạnh tranh trên thị trường kém..

Câu 11. Trồng trọt công nghệ cao có hạn chế gì?

A.

Chi phí đầu tư lớn, thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao B. Chi phí đầu tư thấp, thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao.

C.

Chi phí đầu tư lớn, thừa nguồn nhân lực chất lượng cao. D. Chi phí đầu tư thấp, thừa nguồn nhân lực chất lượng cao.

Câu 12: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của nhà kính liên hoàn?

A. Vật liệu đơn giản                           B. Áp dụng được nhiều công nghệ canh tác tự động và bán tự động.

C. Hệ thống tự động được sử dụng tối đa.     D. Cả 3 đáp án trên

Câu 13. Trồng trọt công nghệ cao có những mô hình nào sau đây?

A.

Công nghệ nhà kính, tưới nước tự động, IoT.                   B. Công nghệ nhà kính, tưới nước nhỏ giọt, IoT.

C.

Công nghệ nhà kính liên hoàn, tưới nước tự động, IoT.               D. Công nghệ nhà kính, tưới nước tự động, tự động hóa.

Câu 14. Công nghệ tưới nước tự động không dùng phương pháp nào sau đây?

A.Tưới nhỏ giọt                      B. Tưới phun sương                  C. Tưới phun mưa                 D. Tưới chảy tràn .

Câu 15. Thời gian sử dụng của nhà kính đơn giản là

A.5 – 10 năm                              B. 10 – 15 năm                      C. dưới 5 năm                  D. trên 15 năm

Câu 16. Nội dung nào sau đây không đúng khi nói về vai trò của nhà kính?

A.Môi trường kín hỗ trợ tốt cho việc canh tác rau sạch.        B.  Tránh được hầu hết các loại côn trùng hại cây.

C. Hạn chế các tác động tiêu cực của thời tiết.                      D.Rút ngắn thời gian sinh trưởng, phát triển của cây.

Câu 17.Nội dung nào sau đây không  phải là ưu điểm của trồng trọt công nghệ cao?

A.Nâng cao hiểu quả sử dụng đất trồng.             B.Giảm sự lệ thuộc vào thời tiết khí hậu.

C.Nông dân chủ động trong sản xuất.                 D.Chi phí đầu tư cho trồng trọt công nghệ cao.

Câu 18.Nội dung nào sau đây  là nhược điểm của kĩ thuật khí canh dùng trong trồng trọt.

(1)Tiết kiệm nước                             (2)Chi phí dầu tư, sửa chữa cao

(3)Tạo môi trường sạch bệnh.          (4)Điện năng sử dụng nhiều.               

(5)

Năng suất cao.

  1. 1,2,     B. 2,4      C. 4,5        D. 1,3

Câu 19. Nguyên tố khoáng đa lượng cần thiết cho trồng cây bằng hệ thống thủy canh?

A. N, K, Ca, P.               B. N, Cl, Fe, Cu.          C. Ca, K , P, Zn.                  D. N, K, Ca, Al.

Câu 20. Các giá thể sử dụng trong kĩ thuật trông cây không dùng đất không có tác dụng nào sau đây?

A.Cố định, giúp cây đứng vững.                 B.Giữ ẩm và tạo thoáng khí

C.Hỗ trợ tối đa cho sự phát triển của rễ      D.Giảm ô nhiễm môi trường

Chương 8:

Câu 1. Đâu là quy trình đúng của sản xuất bón hữu cơ từ chất thải trồng trọt?

(1) Trộn bổ sung chế phẩm VSV.                 (2) Chuẩn bị mặt bằng.

(3) Xử lí nguyên liệu.                    (4) Ủ nguyên liệu.                        (5) Theo dõi, đảo trộn đống ủ.

A. 2 – 3 – 4 – 1 – 5.                 B. 2 – 1 – 3 – 4 – 5.C. 1 – 2 – 3 – 4 – 5.        D. 5 – 4 – 3 – 2 – 1.

Câu 2. Đâu là quy trình đúng của sản xuất bón hữu cơ từ chất thải trồng trọt?

(1) Trộn bổ sung chế phẩm VSV.    (2) Chuẩn bị mặt bằng. (3) Xử lí nguyên liệu.

(4) Ủ nguyên liệu.                            (5) Theo dõi, đảo trộn đống ủ.

A. 2 – 3 – 4 – 1 – 5.           B. 2 – 1 – 3 – 4 – 5.         C. 1 – 2 – 3 – 4 – 5.     D. 5 – 4 – 3 – 2 – 1.

Câu 3. Việc ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất thức ăn cho trâu bò tác dụng nào sau đây?

A. Tăng hàm lượng prôtêin.                           B. Giảm hàm lượng prôtêin.

C. Tăng hàm lượng lipit.                                 D. Giảm hàm lượng lipit.

Câu 4.  Những chất thải trồng trọt có thể sử dụng làm nguyên liệu để sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh.

A. Rơm, rạ, vỏ trấu, vỏ cà phê.                        B. Sơ dừa, vỏ trấu, bao bì phân bón

C. Chai lọ đựng thuốc bảo vệ thực vật.           D. Vỏ trấu, bao bì phân bón.

Câu 5. Cho các dữ kiện sau:

1. Chuẩn bị mặt bằng.                         2. Theo dõi, đảo trộn, đống ủ.

3. Trộn bổ sung chế phẩm vi sinh vật.4. Xử lí nguyên liệu.                        5. Ủ nguyên liệu.

Thứ tự nào sau đây là của quy trình sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh từ chất thải trồng trọt?

A. 1, 4, 5, 2, 3.           B. 1, 4, 3, 2, 5.        C. 1, 2, 3, 4, 5.                   D. 1, 2, 5, 3, 4.

1. Trình bày khái niệm, vai trò của giống cây trồng.

2. Mô tả phương pháp chọn lọc hỗn hợp và chọn lọc cá thể trong chọn giống cây trồng.

3. Mô tả các bước nhân giống cây trồng bằng phương pháp truyền thống (nhân giống hữu tính và nhân giống vô tính). Nêu ưu và nhược điểm của từng phương pháp.

4. Mô tả các bước nhân giống cây trồng bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào. Nêu ưu điểm nổi bật của phương pháp nhân giống này so với các phương pháp nhân giống truyền thống.

5. Tr

ì

nh bày sự cần thiết phải bảo vệ môi trường trong trồng trọt.

6. N

ê

u một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường trong trồng trọt và biện pháp khắc phục. Liên hệ với thực tiễn trồng trọt ở gia đình và địa phương em.

7 Nêu một số ứng dụng của công nghệ vi sinh trong bảo vệ môi trường và xử lí chất thải trồng trọt. Lựa chọn biện pháp phù hợp với thực tiễn của gia đình và địa phương em.

Đề xuất được một số biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường trong trồng trọt.

8 Giải thích được cơ sở khoa học của các hệ thống trồng cây không dùng đất.