Đề cương học phần Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
Buổi 1
(5 tiết)
Nội dung giảng dạy
Chương mở đầu
Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu
Chương I
SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG
I. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ RA ĐỜI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
1. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX
2. Hoàn cảnh trong nước
a) Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân Pháp
b) Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX
c) Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản
II. HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG
1. Hội nghị thành lập Đảng
a) Hợp nhất các tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam
b) Thảo luận xác định và thông qua các văn kiện của Đảng
2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (gồm các văn kiện: Chánh cương vắn tắt của Đảng; Sách lược vắn tắt của Đảng; Chương trình tóm tắt của Đảng)
a) Phương hướng chiến lược và nhiệm vụ cách mạng Việt Nam
b) Lực lượng cách mạng
c) Lãnh đạo cách mạng
d) Quan hệ với phong trào cách mạng thế giới
3. Ý nghĩa lịch sử sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Giảng viên giảng và đối thoại
Tài liệu đọc
1. Giáo trình Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam (Bộ GD&ĐT, NXB Chính trị quốc gia, 2016)
– Tự đọc: Chương I, phần II và chương II phần I
2. Tham khảo :Chương I – Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (dùng trong các trường đại học và cao đẳng do Bộ Giáo dục và đào tạo biên soạn. NXB Chính trị quốc gia Hà Nội. 2006).
3. Khoa lý luận chính trị.Trường đại học Kinh tế tp Hồ chí Minh.Tài liệu hướng dẫn học tập Môn Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb. ĐHQG TP.HCM, 2015 .(Trang 1-8 và tham khảo các câu hỏi từ câu 1 đến 7)
Chuẩn bị của sinh viên
Sinh viên nhận đề tài thuyết trình và công việc cho tuần 8,9, thành lập nhóm.
– Tìm hiểu sự phân hóa giai cấp trong xã hội sau khi Việt Nam bị thực dân Pháp xâm lược & quan điểm của Đảng về vấn đề này.
Đáp ứng mục tiêu
c, a
Buồi 2
(5 tiết)
Nội dung giảng dạy
Chương II
ĐƯỜNG LỐI ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930-1945)
I. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1939
1. Trong những năm 1930-1935
a) Luận cương Chính trị tháng 10-1930
b) Chủ trương khôi phục tổ chức đảng và phong trào cách mạng
2. Trong những năm 1936-1939
a) Hoàn cảnh lịch sử
b) Chủ trương và nhận thức mới của Đảng
II. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1939 ĐẾN NĂM 1945
1. Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng
a) Tình hình thế giới và trong nước
b) Nội dung chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược
c) Ý nghĩa của sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược
2. Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền
a) Phát động cao trào kháng Nhật, cứu nước và đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần
b) Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa
c) Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm của cuộc Cách mạng Tháng Tám
Giảng viên hướng dẫn làm việc nhóm phần I.1; Giảng và hướng dẫn nghiên cứu phần II.
Tài liệu đọc
1. Tham khảo :Chương IV-Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (Bộ GD & ĐT, NXB Chính trị quốc gia, 2009). Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng cộng sản VN
2. Tài liệu hướng dẫn ôn tập Môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản VN Khoa lý luận chính trị, trường Đại học Kinh tếTP. HồChí Minh. 2015 từ trang 8 đến trang 19 và tham khảo câu hỏi từ câu 8 đến câu 19.
3. Giáo trình Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam (Bộ GD&ĐT, NXB Chính trị quốc gia, 2016) Tự đọc chương II, phần II.1;2
4. Chương II- – Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (dùng trong các trường đại học và cao đẳng do Bộ Giáo dục và đào tạo biên soạn. NXB Chính trị quốc gia Hà Nội. 2006).
5. Tham khảo : Chương II- Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc.Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (Bộ GD & ĐT, NXB Chính trị quốc gia, 2009)
Chuẩn bị của sinh viên
– Tìm hiểu quy luật thành lập ĐCSVN
– Tìm hiểu và so sánh Luận cương tháng 10 năm 1930 với chính cương sách lược vắn tắt.
(Sinh viên chuẩn bị câu hỏi cho những vấn đề còn thắc mắc).
-Tìm hiểu sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng trong giai đoạn 1939-1945
– Tìm hiểu thời cơ thực tế của tổng khởi nghĩa xuất hiện khi nào? Đảng ta đã chuẩn bị như thế nào để lãnh đạo nhân dân nắm bắt thời cơ đưa cách mạng GPDT đến thành công.
(sinh viên chuẩn bị câu hỏi cho những vấn đề còn thắc mắc).
Đáp ứng mục tiêu
b, c, d
Buổi 3
(5 tiết)
Nội dung giảng dạy
Chương III
ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP VÀ ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC (1945-1975)
I. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN VÀ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1945-1954)
1. Chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng (1945-1946)
a) Hoàn cảnh lịch sử nước ta sau Cách mạng Tháng Tám
b) Chủ trương “kháng chiến kiến quốc” của Đảng
c) Kết quả, ý nghĩa nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm
2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân (1946-1954)
a) Hoàn cảnh lịch sử
b) Quá trình hình thành và nội dung đường lối.
3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm
a) Kết quả và ý nghĩa thắng lợi của việc thực hiện đường lối
b) Nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm
II. ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1954-1975)
1. Giai đoạn 1954-1964
a) Hoàn cảnh lịch sử cách mạng Việt Nam sau tháng 7- 1954
b) Quá trình hình thành, nội dung và ý nghĩa đường lối
2. Giai đoạn 1965-1975
a) Hoàn cảnh lịch sử
b) Quá trình hình thành, nội dung và ý nghĩa đường lối
3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm.
a) Kết quả và ý nghĩa thắng lợi
b) Nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm.
Giảng viên chủ trì thuyết trình phần I.1; Giảng và hướng dẫn nghiên cứu phần II.
Tài liệu đọc
1. Giáo trình Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam (Bộ GD&ĐT, NXB Chính trị quốc gia, 2016) Tự đọc & nghiên cứu chương III.Phần I.2 & 3 và phần II.2 & 3
2.Chương III Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (dùng trong các trường đại học và cao đẳng do Bộ Giáo dục và đào tạo biên soạn. NXB Chính trị quốc gia Hà Nội. 2006).
3. Tham khảo chương II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc. Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (Bộ GD & ĐT, NXB Chính trị quốc gia, 2009).
4.Tài liệu hướng dẫn ôn tập Môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản VN Khoa lý luận chính trị, trường Đại học Kinh tếTP Hồ Chí Minh. 2015(trang 19- đến 27 và tham khảo câu hỏi từ câu 20 đến câu 24)
Chuẩn bị của sinh viên
-Chuẩn bị bài thuyết trình phần I.1 Chương 3
-Tìm hiểu trên cơ sở nào , Đảng ta chỉ đạo thực hiện nguyên tắc ngoại giao “ thêm bạn bớt thù” Với quân Tưởng ta chủ trương “Hoa -Việt thân thiện” với quân Pháp ta chủ trương “ Nhân nhượng về kinh tế, độc lập về chính trị” (1945-1946)
-Tìm hiểu đường lối kháng chiến chống Pháp và đường lối chung của Cách mạng VN thông qua tại Đại hội III.(1960)
(chuẩn bị câu hỏi cho những vấn đề còn thắc mắc).
Đáp ứng mục tiêu
a,b,c,d
Buổi 4
(5 tiết)
Học ngoại khóa tại bảo tàng Chứng tích chiến tranh
Yêu cầu sinh viên
Viết báo cáo thu hoạch sau khi học ngoại khóa, ký nộp tại buổi học thứ 6
Buổi5
(5tiết)
Nội dung giảng dạy
Chương IV
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HOÁ
I. CÔNG NGHIỆP HOÁ THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI
1.Mục tiêu và phương hướng của công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa
2.Đánh giá sựthực hiện đường lối CNH trước đổi mới
II. CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ THỜI KỲ ĐỔI MỚI
1. Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hoá
a) Đại hội VI của Đảng phê phán sai lầm trong nhận thức và chủ trương công nghiệp hoá thời kỳ 1960-1986
b) Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hoá từ Đại hội VI đến Đại hội XI
2. Mục tiêu, quan điểm công nghiệp hoá, hiện đại hoá
a) Mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá
b) Quan điểm công nghiệp hoá, hiện đại hoá
3. Nội dung và định hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức
a) Nội dung
b) Định hướng phát triển các ngành và lĩnh vực kinh tế trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức
4. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
a) Kết quả thực hiện đường lối và ý nghĩa
b) Hạn chế và nguyên nhân
Giảng viên hướng dẫn đọc phần I; Giảng phần II.1 & 2
Tài liệu đọc
1. Giáo trình Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam (Bộ GD&ĐT, NXB Chính trị quốc gia, 2016. Tự đọc và nghiên cứu chương IV phần II.3
2. Tham khảo chương III. Tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH và con đường quá độ lên CNXH ở VN.
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (Bộ GD & ĐT, NXB Chính trị quốc gia, 2009).
3. Văn kiện Đại hội X, XI , XII,Đảng cộng sản Việt Nam- NXB Chính trị quốc gia.
4.Tài liệu hướng dẫn ôn tập Môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản VN Khoa lý luận chính trị, trường Đại học kinh tế tp Hồ chí Minh. 2015 từ câu 29 đến câu 38.
Chuẩn bị của sinh viên
-Tìm hiểu mô hình công nghiệp hóa ở VN trong giai đoạn 1960-1985(trước đổi mới)
– Tìm hiểu quan điểm & định hướng phát triển các ngành và các lĩnh vực kinh tế theo tinh thần của Đại hội X,XI, XII
– Sinh viên thuyết trình những quan điểm của Đảng về CNH thời kỳ đổi mới (theo sự phân công chuẩn bị)
Đáp ứng mục tiêu
a,b,c,d
Buổi 6
(5 tiết)
Nội dung giảng dạy
Chương V
ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1. Cơ chế quản lý kinh tế Việt Nam thời kỳ trước đổi mới
a) Cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp.
b) Nhu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế
2. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới
a) Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội VIII
b) Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội IX đến Đại hội XI
II. TIẾP TỤC HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƯỚC TA
1. Mục tiêu và quan điểm cơ bản
a) Thể chế kinh tế và thể chế kinh tế thị trường
b) Mục tiêu hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
c) Quan điểm về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
2. Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
a) Thống nhất nhận thức về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
b) Hoàn thiện thể chế về sở hữu và các thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp và các tổ chức sản xuất kinh doanh
c) Hoàn thiện thể chế đảm bảo đồng bộ các yếu tố thị trường và phát triển đồng bộ các loại thị trường.
d) Hoàn thiện thể chế gắn tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội trong từng bước, từng chính sách phát triển và bảo vệ môi trường
e) Hoàn thiện thể chế về vai trò lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước và sự tham gia của các tổ chức quần chúng vào quá trình phát triển kinh tế – xã hội
3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
a) Kết quả và ý nghĩa
b) Hạn chế và nguyên nhân
Giảng viên giới thiệu phần I.1 & 2; Giảng phần II.1 a & b; Hướng dẫn làm việc nhóm phần II.1.c.2.3.
Tài liệu đọc
1. Giáo trình Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam (Bộ GD&ĐT, NXB Chính trị quốc gia, 2016) Tự đọc & nghiên cứu chương V, phần II
2. Tham khảo : Chương III. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở VN.
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (Bộ GD & ĐT, NXB Chính trị quốc gia, 2009).
3.Văn kiện Đại hội X, XI, XII ( Đảng cộng sản Việt Nam- NXB Chính trị quốc gia)
4.Tài liệu hướng dẫn ôn tập Môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản VN Khoa lý luận chính trị, trường Đại học kinh tế tp Hồ chí Minh. 2015 từ câu 39 đến câu 45.
Chuẩn bị của sinh viên
-Tìm hiểu những khái niệm của chương 5.
-Tìm hiểu và so sánh cơ chế quản lý kinh tế của Việt Nam trước đổi mới và trong thời kỳ đổi mới.
-Tìm hiểu Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Việt Nam có điểm gì giống và khác so với kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa.
Đáp ứng mục tiêu
a,b,c,d
Buổi 7
(5 tiết)
Nội dung giảng dạy
Chương VI
ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
I. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI (1975-1986)
1. Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị của Đảng
a) Hoàn cảnh lịch sử
b) Chủ trương xây dựng hệ thống chính trị
2.Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
a) Kết quả và ý nghĩa
b) Hạn chế và nguyên nhân
II. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ THỜI KỲ ĐỔI MỚI
1. Quá trình hình thành đường lối đổi mới hệ thống chính trị
a) Cơ sở hình thành đường lối
b) Quá trình đổi mới tư duy về xây dựng hệ thống chính trị
2. Mục tiêu, quan điểm và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới
a) Mục tiêu và quan điểm xây dựng hệ thống chính trị
b) Chủ trương xây dựng hệ thống chính trị
3.Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
a) Kết quả thực hiện chủ trương và ý nghĩa
b) Hạn chế và nguyên nhân
Giảng viên giảng phần I, II.2;
Tài liệu đọc
1. Giáo trình Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam (Bộ GD & ĐT, NXB Chính trị quốc gia, 2016) Tự đọc & nghiên cứu chương VI phần I, II.1.a,b và 3
2. Tham khảo. Bài 9: Hệ thống chính trị.Tập bài giảng chính trị học-Hệ cử nhân-(Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí minh.NXB Lý luận chính trị HN.2004. )
3. Tham khảo: Chương VI: Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ và xây dựng nhà nước của dân do dân vì dân. Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (Bộ GD & ĐT, NXB Chính trị quốc gia, 2009).
4.Tham khảo: Chuyên đề 4: V.3 Quan điểm xây dựng CNXH ở nước ta của Đảng Cộng sản VN, trong sách Một số chuyên đề những nguyên lý cơ bản của CN Mác .tập I.. NXB Chính trị quốc gia, 2008.
5. Tham khảo: Chuyên đề II: Nền dân chủ XHN và quá trình xây dựng nền dân chủ XHCN ở nước ta hiện nay, trong sách Một số chuyên đề những nguyên lý cơ bản của CN Mác .tập III.. NXB Chính trị quốc gia, 2008.
6.Tài liệu hướng dẫn ôn tập Môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản VN Khoa lý luận chính trị, trường Đại học kinh tế tp Hồ chí Minh. 2015 từ câu 51 đến câu 54.
Chuẩn bị của sinh viên
-Tìm hiểu những khái niệm của chương VI.
-Tìm hiểu thế nào là hệ thống chuyên chính vô sản theo tư tưởng làm chủ tập thể? Làm rõ những đóng góp, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế của hệ thống chuyên chính vô sản thời kỳ trước đổi mới (1975- 1986).
-Tìm hiểu Mục tiêu,quan điểm và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới.
Đáp ứng mục tiêu
a,b,c,d
Buổi 8
(5 tiết)
Nội dung giảng dạy
Chương VII
ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ; GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI
I. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ
1. Thời kỳ trước đổi mới
a) Quan điểm, chủ trương về xây dựng nền văn hoá mới.
b) Đánh giá sự thực hiện đường lối
2. Trong thời kỳ đổi mới
a) Quá trình đổi mới tư duy về xây dựng và phát triển nền văn hoá
b) Quan điểm chỉ đạo về xây dựng và phát triển nền văn hoá
c) Đánh giá sự thực hiện đường lối
II. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI
1. Thời kỳ trước đổi mới
a) Chủ trương của Đảng về giải quyết các vấn đề xã hội
b) Đánh giá sự thực hiện đường lối.
2. Trong thời kỳ đổi mới
a) Quá trình đổi mới nhận thức về giải quyết các vấn đề xã hội
b) Quan điểm về giải quyết các vấn đề xã hội
c) Chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội
d) Đánh giá sự thực hiện đường lối
Giảng viên hướng dẫn làm việc nhóm phần I.2.b; Chủ trì thuyết trình
Tài liệu đọc
1. Giáo trình Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam (Bộ GD & ĐT, NXB Chính trị quốc gia, 2016) Đọc & nghiên cứu chương VII
2. Tham khảo Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (Bộ GD & ĐT, NXB Chính trị quốc gia, 2009). Chương VII Tư tưởng Hồ Chí Minh về, văn hóa, đạo đức và xây dựng con người mới.
3.Nghị quyết Trung ương 5, khóa VIII (7/1998).
5. Văn kiện Đại hội X, XI, XII, Đảng Cộng sản Việt Nam – NXB Chính trị quốc gia
6.Tài liệu hướng dẫn ôn tập Môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản VN Khoa lý luận chính trị, trường Đại học kinh tế tp Hồ chí Minh. 2015 .Tham khảo câu hỏi từ câu 55 đến câu 60.
Chuẩn bị của sinh viên
– Chuẩn bị để thảo luận phần I.2b “Quan điểm chỉ đạo về xây dựng và phát triển văn hóa.”
-Chuẩn bị bài để tham gia buổi thuyết trình Quan điểm, chủ trương của Đảng trong xây dựng một nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc –liên hệ thực tiễn “Văn hóa học đường của sinh viên”
– Tìm hiểu quan điểm và chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội của Đảng.
– Chuẩn bị những câu hỏi cho những vấn đề còn thắc mắc
Đáp ứng mục tiêu
a,b,c,d
Buổi 9
(5 tiết)
Nội dung giảng dạy
Chương VIII
ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI
I. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI (1975-1986)
1. Hoàn cảnh lịch sử
a) Tình hình thế giới
b) Tình hình trong nước
2. Nội dung đường lối đối ngoại của Đảng
3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
a) Kết quả và ý nghĩa
b) Hạn chế và nguyên nhân
II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI.
1. Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đường lối
a) Hoàn cảnh lịch sử
b) Các giai đoạn hình thành, phát triển đường lối
2. Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế
a) Mục tiêu, nhiệm vụ và tư tưởng chỉ đạo
b) Một số chủ trương, chính sách lớn về mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế
3. Thành tựu, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
a) Thành tựu và ý nghĩa
b) Hạn chế và nguyên nhân.
Cuối chương trình:
– Giảng viên khái quát những vấn đề trọng tâm của môn học và giải đáp thắc mắc của sinh viên
– Công bố điểm quá trình và giải đáp thắc mắc của SV về điểm quá trình (nếu có)
– Nhắc nhở SV những vấn đề của kỳ thi hết môn.
Tài liệu đọc
1. Giáo trình Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam (Bộ GD & ĐT, NXB Chính trị quốc gia, 2016) Đọc & nghiên cứu chương VIII
2. Tham khảo Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (do Hội đồng trung ương giáo chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội. 2001)
3. Tham khảo:Chương V:Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đại đoàn kết dân tộc và Đòan kết quốc tế.-Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (Bộ GD & ĐT, NXB Chính trị quốc gia, 2009)
4.Văn kiện Đại hội X,XI (Đảng cộng sản Việt Nam-NXB Chính trị Quốc gia.)
5. Tài liệu hướng dẫn ôn tập Môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản VN Khoa lý luận chính trị, trường Đại học kinh tế tp Hồ chí Minh. 2015 (Tham khảo câu hỏi từ câu 61 đến câu 70).
Chuẩn bị của sinh viên
-Tìm hiểu các giai đoạn hình thành và phát triển đường lối đối ngoại của Đảng từ đại hội VI đến Đại hội XI?
-Tìm hiểu nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng ta thời kỳ đổi mới để thuyết trình.
Sinh viên chuẩn bị những câu hỏi cần giải đáp
Đáp ứng mục tiêu
a,b,c,d
Tổng cộng: 45 tiết