Đề cương Lý luận và phương pháp Giáo dục thể chất – Tài liệu text

Đề cương Lý luận và phương pháp Giáo dục thể chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.54 KB, 54 trang )

Ðề cương môn LL&PP GDTC- HỆ VHVL – GV Lâm Tuyết Thúy
CHƯƠNG 1
NHHỮNG VẤN ÐỀ CHUNG VỀ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GDTC
1. MỐT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.1 Văn hóa thể chất (thể dục thể thao)
Hiện tượng văn hóa thể chất có từ lâu đời, nhưng trên thế giới thuật ngữ này
mới được sử dụng từ cuối thế kỷ 19. Để hiểu rõ văn hóa thể chất, trước hết cần
phải hiểu được khái niệm: văn hóa và để hiểu sâu hơn khái niệm văn hóa, cần
làm rõ khái niệm tự nhiên.
Trong quá trình phát triển của xã hội loài người đã nảy sinh một loại hoạt
động đặc biệt tác động và cải tạo phần tự nhiên ngay trong con người, hoạt động
đó được gọi là văn hóa thể chất.
Như vậy, văn hóa thể chất (TDTT) được hiểu là sự luyện tập cơ thể, cải tạo
cơ thể bằng sự vận động tích cực của cơ bắp. Đối tượng của TDTT là điều khiển
quá trình phát triển thể chất của con người. Để phân tích sâu hơn, khái niệm thể
dục thể thao có 3 cách tiếp cận:
Thể dục thể thao là một loại hoạt động.
Thể dục thể thao là tổng hợp các giá trị về vật chất và tinh thần được sáng tạo
trong xã hội.
Thể dục thể thao là kết quả của hoạt động
Văn hóa thể chất là bộ phận của nền văn hóa chung của nhân loại, là
tổng thể các giá trị vật chất và tinh thần của xã hội , được sáng tạo nên và sử
dụng hợp lý nhằm hoàn thiện thể chất cho con người.
1.2 Giáo dục thể chất
Giáo dục thể chất là một quá trình sư phạm nhằm hoàn thiện hình thái,
chức năng cơ thể con người. Đặc điểm nổi bật của giáo dục thể chất là quá trình
1
Ðề cương môn LL&PP GDTC- HỆ VHVL – GV Lâm Tuyết Thúy
hình thành kỹ năng kỹ xảo vận động và phát triển các tố chất thể lực. Tổng hợp
quá trình đó xác định khả năng thích nghi thể lực của con người.
Giáo dục thể chất được chia làm hai mặt riêng biệt dạy học động tác và

giáo dục các tố chất thể lực
Dạy học động tác là nội dụng cơ bản của quá trình giáo dưỡng thể chất. Đó
chính là quá trình tiếp thu có hệ thống, nhưng cách thức điều khiển động tác vốn
kĩ năng kĩ xảo cần thiết cho cuộc sống và những tri thức chuyên môn .
Bản chất của thành phần thứ hai trong giáo dục thể chất là tự tác động hợp lí tới
sự phát triển tố chất thể lực bảo đảm phát triển năng lực vận động. Trong hệ
thống giáo dục, nội dung đặc trưng ấy của giáo dục thể chất được gắn liền với trí
dục, đạo đức, mỹ thuật và giáo dục lao động
Bên cạnh thuật ngữ giáo dục thể chất người ta thường dùng thuật ngữ
chuẩn bị thể lực.
+ Chuẩn bị thể lực chung là một quá trình giáo dục thể chất không
chuyên môn hóa (hoặc chuyên môn hóa ít). Nội dung của quá trình này là nhằm
tạo nên những tiền đề chung, rộng rãi để đạt kết quả trong các loại hoạt động
khác nhau.
+ Chuẩn bị thể lực chuyên môn là một quá trình giáo dục thể chất được
chuyên môn hóa đối với các đặc điểm của một hoạt động nào đó (về nghề
nghiệp, thể thao …) được lựa chọn làm đối tượng chuyên sâu.
Vì vậy, kết quả của việc chuẩn bị thể lực chung được biểu thị bằng thuật
ngữ trình độ chuẩn bị thể lực chung, còn kết quả của việc chuẩn bị thể lực
chuyên môn là trình độ chuẩn bị thể lực chuyên môn. Như vậy, toàn bộ nhóm
thuật ngữ này nhấn mạnh vai trò thực dụng của giáo dục thể chất.
1.3 Phát triển thể chất
1.3.1 Khái niệm: Phát triển thể chất là quá trình hình thành và biến đổi hình
thái chức năng cơ thể trong suốt cuộc đời mỗi cá nhân.
2
Ðề cương môn LL&PP GDTC- HỆ VHVL – GV Lâm Tuyết Thúy
Là một thực thể sinh vật -xã hội nên sự phát triển thể chất của con người
chịu sự chi phối của các quy luật tự nhiên cũng như quy luật xã hội. Đó là quy
luật về tính di truyền và tính khả biến; quy luật về mối quan hệ giữa cấu trúc và
chức năng của cơ thể; quy luật về sự thống nhất giữa môi trường và cơ thể; quy

luật phát triển tuần tự theo lứa tuổi và quy luật về thời kỳ phát triển nhạy cảm …
1.3.2 Quá trình phát triển thể chất đồng thời là qúa trình tự nhiên và quá
trình xã hội
1.3.2.1 Quá trình tự nhiên
 Các qui luật tự nhiên sinh học
+ Quy luật về tính di truyền và tính khả biến;
+ Quy luật về mối quan hệ giữa cấu trúc và chức năng của cơ thể;
+ Quy luật về sự thống nhất giữa môi trường và cơ thể;
+ Quy luật phát triển tuần tự theo lứa tuổi;
+ Quy luật phát triển theo giới tính ;
+ Quy luật về thời kỳ phát triển nhạy cảm
1.3.2.2 Quá trình xã hội
– Yếu tố bẩm sinh và di truyền là những tiền đề cho sự phát triển thể chất.
Điều kiện sống, chế độ dinh dưỡng, môi trường … là những nhân tố ảnh
hưởng tới sự phát triển thể chất một cách tự phát.
– Giáo dục đặc biệt là giáo dục thể chất đóng vai trò quyết định nhịp độ,
xu hướng và trình độ phát triển thể chất.
Vậy giáo dục thể chất là quá trình được thực hiện có tổ chức, có kế hoạch
điều khiển sự phát triển thể chất theo một mục đích định trước. Đó là quá trình
tự giác sử dụng những phương pháp khoa học tổng hợp, hợp lí để điều khiển
phát triển hình thái và chức năng cơ thể mà bẩm sinh di truyền không có được.
1.4 Thể thao
3
Ðề cương môn LL&PP GDTC- HỆ VHVL – GV Lâm Tuyết Thúy
Xét về mặt lịch sử, khái niệm thể thao ra đời muộn hơn khái niệm giáo
dục thể chất (thể dục).
Hiểu Thể thao theo 2 nghĩa:
– Nghĩa hẹp: TT là hoạt động đơn thuần thi đấu- hoạt động được hình
thành trong qúa trình phát triển lịch sử, chủ yếu trong lĩnh vực TDTT dưới dạng
các cuộc thi, nhằm trực tiếp biểu lộ những thành tích cao để so sánh, đánh giá

những khả năng nhất định của con người.
Nghĩa rộng: TT bao gồm các hoạt động thi đấu, chuẩn bị đặc biệt cho thi
đấu cùng những quan hệ chuẩn mực và những thành tựu nảy sinh trên cơ sở các
hoạt động đó gộp chung lại.
TT được phân thành:
+ TT quần chúng
+ TT nâng cao (TT thành tích cao)
Thể thao là một bộ phận của nền văn hoá xã hội (văn hoá thể chất), là
một hệ thống các mối quan hệ xã hội, được đặc trưng bởi hoạt động thể lực có
cường độ lớn nhằm chuẩn bị và tham gia thi đâùu với mục đích dành thành
tích cao, vươn đêùn những giới hạn về thể chất & tinh thần của con người.
Về vấn đề quan hệ giữa giáo dục thể chất và thể thao, cần lưu ý rằng thể
thao không những đưa đến hiệu quả về giáo dục thể chất mà còn là một hiện
tượng xã hội đa dạng có ý nghĩa độc lập về tính văn hóa chung, tính sư phạm,
thẩm mỹ, về uy tín và các mặt khác nữa. Ngoài ra, trong thể thao có một số môn
không phải là phương tiện hoặc chỉ có quan hệ gián tiếp đến giáo dục thể chất
(đánh cờ, mô hình máy bay, thả diều …).
1.5 Hoàn thiện thể chất
Hoàn thiện thể chất là tổng hợp các quan niệm có tính chất lịch sử về
mức đôï sức khỏe và trình độ chuẩn bị thể lực toàn diện nhằm đáp ứng một
4
Ðề cương môn LL&PP GDTC- HỆ VHVL – GV Lâm Tuyết Thúy
cách hợp lý các nhu cầu của hoạt động lao động, xã hội, chiến đấu và kéo dài
tuổi thọ, sức sáng tạo của con người.
Tính chất lịch sử cụ thể của sự hoàn thiện thể chất thể hiện ở chỗ các đặc
điểm quan trọng của nó luôn luôn bị các nhu cầu và điều kiện sống xã hội ở mỗi
giai đoạn lịch sử cụ thể chi phối. Do đó, các đặc điểm ấy thay đổi theo sự phát
triển của xã hội.
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2.1 Ý nghĩa của môn học

Trang bị cho cán bộ thể dục thể thao môït hệ thống những tri thức cơ sở về
chuyên môn và nghiệp vụ.
Hình thành các quan điểm và niềm tin rất cơ bản về nghề nghiệp thể dục thể
thao.
Lý luận thể dục thể thao dường như nối liền các môn lý luận chung trong
chương trình học tập với các môn chuyên sâu. Việc các nhà chuyên môn thể dục
thể thao có thể tiến xa, vươn tới đỉnh cao môn chuyên sâu của mình hay không,
phần lớn phụ thuộc vào mức độ tiếp thu một cách sâu rộng các lý luận cơ bản và
các lý thuyết chung.
Hình thành thế giới quan và nhân sinh quan đối với cán bộ TDTT..
2.2 Đối tượng nghiên cứu của Lý luận và phương pháp thể dục thể thao
Mỗi lĩnh vực tri thức với tư cách là một bộ môn khoa học cụ thể vốn sẵn
có đối tượng nghiên cứu cụ thể của mình : chủ thể và khách thể nghiên cứu. Nó
phân biệt với các môn khoa học khác bởi các đặc điểm của đối tượng nghiên
cứu. Những tri thức tích lũy được trong quá trình nghiên cứu sẽ được sắp xếp
thành một hệ thống nhất định và trở thành một môn học riêng – trở thành đối
tượng của giảng dạy.
2.2.1 Đối tượng nghiên cứu của Lý lụân thể dục thể thao
5
Ðề cương môn LL&PP GDTC- HỆ VHVL – GV Lâm Tuyết Thúy
Đối tượng nghiên cứu của Lý lụân thể dục thể thao là xác định các quy
luật chung về giáo dục thể chất với tư cách là một quá trình sư phạm nhằm hoàn
thịên con người. Các quy luật chung này vốn là đặc tính của thể dục thể thao đối
với mọi lứa tuổi, từ trẻ em đến người lớn tuổi, từ người mới tập đến vận động
viên.
2.2.2 Đối tượng nghiên cứu của phương pháp giáo dục thể chất
Là xác định các quy luật riêng về giáo dục thể chất và thực hiện các quy
luật chung trong quá trình sư phạm theo các khuynh hướng cụ thể . Bên trong
mỗi một phương pháp ấy lại chứa đựng những phương pháp cụ thể. Tính đa
dạng của các phương pháp này phù hợp với các loại hình khác nhau của người

tập, lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp, trình độ chuyên sâu đã trở thành môn khoa
học và học tập độc lập. Đó là phương pháp bộ môn.
Lý luận cũng như phương pháp giáo dục thể chất tồn tại và phát triển
không tách rời nhau. Mối quan hệ này cũng giống như mối quan hệ giữa cái
chung và cái riêng, giữa cái phổ biến và cái đặc thù theo lĩnh vực triết học.
Nhưng khi khái quát các quy luật riêng lẻ, lý lụân thể dục thể thao không bị thu
hẹp vào các quy luật đó, mà các quy luật riêng lẻ chỉ được vận dụng chừng nào
chúng còn giúp ích cho việc nhận thức các quy luật chung của thể dục thể thao
như là một quá trình hoàn chỉnh, mà thực chất là quá trình sư phạm nhằm hoàn
thiện con người.
Về phần mình, các phương pháp lại tạo cơ sở cho việc khái quát về mặt lý
lụân và hịên thực hoá các quy luật dưới dạng hệ thống các chỉ dẫn sư phạm, biến
những điều khái qúat được thành những quan điểm lý luận chung trong việc mô
tả các hành động của thầy và trò. Qua phương pháp giáo dục thể chất, người ta
biến những tài sản của xã hội các quan điểm lý lụân chung thành tài sản của cá
nhân (củng cố sức khỏe, hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động …). Nói tóm lại,
mỗi một phương pháp không chỉ vận dụng những quy luật chung để vạch ra
6
Ðề cương môn LL&PP GDTC- HỆ VHVL – GV Lâm Tuyết Thúy
những chỉ dẫn cụ thể, mà còn phát hiện ra những quy luật cụ thể, vốn sẵn có của
quá trình sư phạm với chính người học ở lứa tuổi nhất định.
7
Ðề cương môn LL&PP GDTC- HỆ VHVL – GV Lâm Tuyết Thúy
CHƯƠNG 2
MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ
CỦA HỆ THỐNG THỂ DỤC THỂ THAO VIỆT NAM
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN XÂY DỰNG MỤC ĐÍCH C?A N?N TDTD VI?T
NAM
Mục đích giáo dục thể chất được xây dựng trên cơ sở nhu cầu xây dựng
xã hội chủ nghĩa nó gắn liền với mục đích giáo dục chung. Một trong những

nhân tố khách quan cơ bản để xây dựng mục đích giáo dục thể chất (TDTT) là:
Những yêu cầu của nền sản xuất xã hội đòi hỏi con người phát triển toàn diện về
thể chất và tinh thần,
Những yêu cầu củng cố quốc phòng của đất nước.
Mục đích của nền TDTT Việt Nam: Tăng cường thể chất nhân dân, nâng
cao trình độ TT, góp phần làm phong phú đời sống văn hoá và giáo dục con
nguời để phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
2. NHIỆM VỤ CHUNG CỦA NỀN TDTT VI?T NAM
Để đạt đượïc mục đích trên, nền TDTT nước ta có những nhiệm vụ chung
sau đây:
2.1 Nâng cao thể chất và sức khoẻ của nhân dân
– Thúc đẩy sự phát triển thể hình lành mạnh.
Sự hoàn thiện về thể hình và tư thế thân thể làm cho ngoại hình thêm đẹp
phần nào cũng phản ánh mức hoàn thiện về chức năng. Ngày nay, người ta còn
coi đó cũng thể hiện một phần của bộ mặt tinh thần, văn minh của một dân tộc.
Mặc khác, một cơ thể cường tráng lại là cơ sởû vật chất của các năng lực chức
năng.
– Phát triển toàn diện các năng lực thể chất
Năng lực thể chất bao giờ cũng gắn chặt chẽ với chức năng của cơ thể. Do
đó, phát triển toàn diện các năng lực thể chất cũng là một nhân tố quan trọng
8
Ðề cương môn LL&PP GDTC- HỆ VHVL – GV Lâm Tuyết Thúy
thúc đẩy sự cải tiến về hình thái chức năng và ngược lại. Đồng thời, năng lực thể
chất còn là điều kiện tất yếu, đầu tiên cho sự tiếp thu, nâng cao trình độ thể thao
sau này.
– Nâng cao năng lực thích ứng của cơ thể
Tập luyện lâu dài, có hệ thống trong các điều kiện đa dạng, thay đổi về thời
tiết, khí hậu, địa thế… sẽ có lợi cho nâng cao năng lực thích ứng trước các điều
kiện tự nhiên khác nhau. Mặt khác cũng tăng cường khí huyết lưu thông và khả
năng tạo máu, đẩy nhanh quá trình trao đổi chất, do đó nâng cao sức đề kháng

với vi khuẩn gây bệnh, bệnh tật và kịp thời góp phần phòng trị được cả những
căn bệnh của nền văn minh.
2.2 Nâng cao trình độ thể thao đất nước, từng bước vươn lên những đỉnh
cao quốc tế, trước hết là khu vực
Đây là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của nền TDTT của
bất kỳ quốc gia nào; phản ánh nhu cầu của nhân dân, Nhà nước và bản thân
phong trào TDTT. Trình độ thể thao từng nước thể hiện qua các cuộc thi đấu
quốc tế không chỉ phản ánh trình độ TDTT mà còn trên một số ý nghĩa nào đó,
mà còn phản ánh sự phát triển về chính trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học
kĩ thuật và bộ mặt tinh thần của một dân tộc. Tuy nhiên, không thể xem xét mối
tương quan này một cách máy móc, cần phải xuất phát từ điều kiện lịch sử cụ
thể của từng nước để có những đánh giá và đưa ra nhận định đúng đắn.
2.3 Góp phần làm phong phú, lành mạnh, đời sống văn hoá và giáo dục con
người mới
Thực tế nước ta cũng như nhiều nước khác cho thấy : giải trí, tập luyện,
biểu diễn , thi đấu… về TDTT là một nhu cầu ngày càng nhiều, mạnh, không thể
thiếu hoặc thay thế được. Nếu làm tốt, nó có thể góp phần đáng kể vào việc xây
dựng đời sống lành mạnh, vui tươi và văn minh trong xã hội. Còn ngược lại, ảnh
hưởng và hậu quả cũng sẽ rất phức tạp, dễ lan rộng. Trong xã hội hiện đại, thể
thao và văn nghệ với những đặc tính riêng của nó đã có sức thu hút và ảnh
hưởng rộng lớn với thanh thiếu niên, là một nhu cầu không thể thiếu được. Đó
9
Ðề cương môn LL&PP GDTC- HỆ VHVL – GV Lâm Tuyết Thúy
cũng là một công cụ dễ chuyển tải những giá trị tư tưởng, tinh thần của một chế
độ đến với họ.
TDTT không chỉ ảnh hưởng đến cơ thể mà còn có tác dụng nhiều mặt khác.
Trong hoạt động này, mối quan hệ, hành vi giữa các cá nhân và tập thể rất đa
dạng, phức tạp và biến hoá sinh động, đặc biệt trong thi đấu đối kháng gay go
của TT đỉnh cao. Nếu được tổ chức tốt, TDTT không những cần mà còn có thể
giáo dục tốt tư tưởng đạo đức và ý chí, lòng yêu nước, yêu lao động, tinh thần

tập thể, tính kỷ luật, trung thực…
Ba nhiệm vụ trên có quan hệ mật thiết với nhau, cần kết hợp chặt chẽ trong
quá trình thực hiện. Chúng cần được quán triệt phù hợp với từng bộ phận trong
mỗi lĩnh vực hoạt động. Giữa chúng có những nét chung và khác biệt. Mỗi
nhiệm vụ có ưu thế, tính chất, mức độ yêu cầu và cách thức thực hiện cũng có
chỗ khác nhau. Do vậy, trong khi thực hiện các nhiệm vụ TDTT trên , từng bộ
phận, từng người cần nắm rõ chức năng chuyên môn, cụ thể của mình, không
thểû lẫn lộn, thay thế hoặc bỏ qua.
10
Ðề cương môn LL&PP GDTC- HỆ VHVL – GV Lâm Tuyết Thúy
CHƯƠNG 3
CÁC PHƯƠNG TIỆN GIÁO DỤC THỂ CHẤT
Để thực hiện mục đích và nhiệm vụ của thể dục thể thao, người ta phải sử
dụng những phương tiện nhất định : Các bài tập thể chất – phương tiện chủ yếu
nhất, các yếu tố thiên nhiên và vệ sinh. Mỗi phương tiện đều có đặc điểm riêng
và có những ưu thế nhất định.
Trong chương trình này sẽ tập trung trình bày về phương tiện bài tập thể
chất.
1.BÀI TẬP THỂ CHẤT
1.1 ĐẶC TÍNH CHUNG
1.1.1. Khái niệm bài tập thể chất:
Bài tập thể chất là những hành vi vận động của con người, được lựa
chọn để giải quyết các nhiệm vụ của giáo dục thể chất.
Khái niệm bài tập thể chất có liên quan đến khái niệm hoạt động của con
người, như hoạt động lao động, học tập, vui chơi, chính trị, văn hóa … hoạt
động được kết hợp nên từ các hành động như hành động tư duy, hành động ý
chí, hành động vận động. Thông qua hoạt động con người biểu thị nhu cầu cảm
xúc và thái độ tích cực đối với thế giới bên ngoài. Tuy nhiên, không phải tất cả
những hành động ( động tác) đều được gọi là bài tập thể chất. Dấu hiệu quan
trọng nhất của tập thể chất là sự phù hợp giữa hình thức và nội dung của BTTC

cùng với việc tiến hành qúa trình ấy đảm bảo tuân theo các qui luật của GDTC.
1.1.2 Phân biệt BTTC với lao động chân tay
Lao động là quá trình con người tác động vào tự nhiên, cải tạo tự nhiên,
bắt tự nhiên đáp ứng nhu cầu của mình, qua lao động con người cải tạo chính
bản thân mình, song sự tác đôäng đó chỉ mang tính tự phát. Trong nền sản xuất
11
Ðề cương môn LL&PP GDTC- HỆ VHVL – GV Lâm Tuyết Thúy
hiện đại, lao động chân tay được giảm nhẹ sẽ làm thu hẹp vận động thể lực và
kết quả là hạn chế sự phát triển thể chất của con người.
Trong khi đó bài tập thể chất tác động tới cơ thể theo quy luật của qúa
trình giáo dục, nhờ bài tập thể chất ta có thể định hướng tác động con người để
phát triển thể chất và tinh thần của họ.
Như vậy, giữa thể dục thể thao và lao động chân tay có mối quan hệ hữu
cơ với nhau, thể hiện: thể dục thể thao sau khi được hình thành trên cơ sở lao
động đã trở thành một hoạt động không thể thay thế được của công việc chuẩn
bị cho lao động.
1.1.3 Nội dung và hình thức của bài tập thể chất
Một đặc điểm quan trọng nhất của bài tập thể chất là sự phù hợp giữa hình
thức và nội dung vận động với bản chất và quy luật của giáo dục thể chất.
Nội dung của bài tâïp thể chất là tổ hợp các động tác và những quá trình cơ bản
diễn ra trong cơ thể người tập dưới tác động của chính các bài tập ấy. Các quá
trình này rất đa dạng và phức tạp. Chúng có thể được xem xét theo các quan
điểm tâm lý học, sinh lý học, sinh cơ học …
Hình thức của bài tập thể chất là cấu trúc bên trong và bên ngoài của nó.
+ Cấu trúc bên trong của bài tập thể chất là các mối liên hệ qua lại, phối
hợp và tác động lẫn nhau giữa các quá trình sinh lý, sinh hóa … xảy ra trong cơ
thể khi tập luyện.
+ Cấu trúc bên ngoài của bài tập thể chất là hình dáng có thể nhìn thấy
của nó và thể hiện ra trong các mối quan hệ giữa các thông số không gian, thời
gian và dùng lực.

Mối quan hệ giữa hình thức và nội dung của bài tập thể chất
Hình thức và nôïi dung của bài tập thể chất có mối liên hệ hữu cơ với
nhau. Trong đó nội dung là mặt quyết định và cơ động hơn.
12
Ðề cương môn LL&PP GDTC- HỆ VHVL – GV Lâm Tuyết Thúy
Về phần mình, hình thức cũng ảnh hưởng đến nội dung. Hình thức của bài
tập chưa hoàn thiện sẽ cản trở sự phát huy tối đa các khả năng chức phận của cơ
thể. Ngược lại, hình thức bài tập hoàn thiện sẽ tạo điều kiện thụân lợi cho việc
sử dụng có hiệu quả các năng lực thể chất.
Như vậy, giữa nội dung và hình thức của bài tập thể chất có mối quan hệ
biện chứng. Nhưng giữa chúng có thể tồn tại mâu thuẫn (hoặc không tương ứng
nhất định).
1.1.4 Các nhân tố xác định sự tác động của bài tập thể chất
Hịêu quả sử dụng phương tiện đó như thế nào thì lại phụ thuộc vào những
yếu tố sau:
– Đặc điểm cá nhân của người tập
– Đặc điểm bài tập
– Đặc điểm điều kiện bên ngoài
– Đảm bảo các nguyên tắc và phương pháp tập luyện
2. KỸ THUẬT CỦA BÀI TẬP THỂ CHẤT
2.1 Khái niệm
Kỹ thuật của bài tập thể chất là cách thức sắp xếp, tổ chức và thực hiện hệ
thống các cử động của hành động vận động mà nhờ đó nhịêm vụ vận động được
thực hịên một cách hợp lý và có hiệu quả cao.
2.2 Các phần của kỹ thuật động tác
– Phần nguyên lý của kỹ thuật (hay còn được gọi là phần cơ bản của kỹ
thụât), là một tổ hợp các đặc tính về cấu trúc động học, dùng lực mà nếu thiếu
hoặc sai lệch thì nhiệm vụ vận động sẽ không thực hiện được. Phần này hầu như
không có sự khác nhau giữa các cá nhân .
13

Ðề cương môn LL&PP GDTC- HỆ VHVL – GV Lâm Tuyết Thúy
– Phần then chốt của kỹ thuật (hay còn được gọi là phần yếu lĩnh kỹ thuật).
Đó là phần mấu chốt, quan trọng nhất của toàn bộ động tác.
– Chi tiết kỹ thuật: là những phần, những cử động có thể thay đổi trong phạm
vi nhất định mà không làm phá vỡ cơ chế chủ yếu, không ảnh hửơng đến chất
lượng của động tác. Phần này thường thể hiện đặc điểm cá nhân của người tập
và phụ thuộc vào điều kiện thực hiện động tác.
2.3 Các giai đoạn hay các pha của kỹ thuật động tác (bài tập thể chất)
Các giai đoạn (hay các pha) của động tác là các phần của động tác được
chia theo những dấu hiệu nào đó theo thời gian. Các pha của động tác là các
thành phần thời gian của động tác. Mối quan hệ về thời gian của các pha được
gọi là nhịp điệu của động tác
Đại bộ phận các bài tập (động tác) trong các môn không có chu kỳ được
chia thàn 03 giai đoạn: giai đoạn chuẩn bị; giai đoạn chủ yếu; giai đoạn kết thúc
– Giai đoạn chuẩn bị: Có tác dụng tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực
hiện động tác trong giai đoạn chủ yếu. Đó có thể là các cử động tạo đà có chiều
chuyển động ngược lại chuyển động ở giai đoạn chủ yếu.
– Giai đoạn co bản: Bao gồm các cử động nhằm trực tiếp giải quyết nhiệm
vụ vận động.
– Giai đoạn kết thúc: Bao gồm các cử động hoặc buông thả một cách thụ
động theo quán tính hoặc có thể là những cử động chủ động hãm người để giữ
thăng bằng. Giai đoạn kết thúc có ý nghĩa, đó có thể là ngăn ngừa chấn thương,
hoặc chuẩn bị cho thực hiện động tác kế tiếp hoặc cũng thể là một phần của chất
lượng bài tập
14
Ðề cương môn LL&PP GDTC- HỆ VHVL – GV Lâm Tuyết Thúy
CHƯƠNG 4
CÁC NGUYÊN TẮC GIÁO DỤC THỂ CHẤT
Muốn điều khiển quá trình giáo dục thể chất đạt hiệu quả cao thì hoạt
động dạy và học phải tuân theo những nguyên tắc nhất định. Trong quá trình

tiến hành giáo dục thể chất, người ta vận dụng tất cả các nguyên tắc giáo dục
chung. Tuy nhiên, khi phản ánh tính đặc trưng của mình, giảng dạy động tác
trong quá trình giáo dục thể chất có nội dung, phương tiện và cách thức thực
hiện riêng.
1. NGUYÊN TẮC TỰ GIÁC VÀ TÍCH CỰC
1.1 Bản chất và căn cứ
Thực tế đã chứng minh rằng, hiệu quả của quá trình sư phạm nói chung và
giáo dục thể chất nói riêng phụ thuộc rất nhiều vào thái độ tự giác tích cực của
người học đối với nhiệm vụ học tập.
Theo quan điểm sư phạm, giáo dục thể chất là một hoạt động đặc thù của
con người được điều khiển bởi mục đích tự giác. Là một họat động được điều
khiển bởi mục đích tự giác nên hoạt động giáo dục thể chất chỉ có thể thực hiện
được khi con người có khả năng điều khiển hành động của bản thân bởi mục
đích đã được ý thức.
– Quá trình học tập để hình thành, hoàn thiện kỹ năng, kỹ xảo vận động
là một quá trình nhận thức.
– Quá trình tập luyện để nâng cao khả năng chức phận, phát triển các tố
chất thể lực là quá trình khổ luyện, khắc phục mệt mỏi, khắc phục khó khăn.
– Xét từ góc độ tâm – sinh lý,
1.2 Nội dung của nguyên tắc thể hiện ở môït số yêu cầu cơ bản sau:
1.2.1 Giáo dục thái độ tự giác và hứng thú đối với mục đích tập luyện chung
và nhiệm vụ tập luyện cụ thể của từng buổi tập.
15
Ðề cương môn LL&PP GDTC- HỆ VHVL – GV Lâm Tuyết Thúy
Giáo dục động cơ tập luyện cho người tập: Từ những động cơ ngẫu nhiên,
không sâu sắc, cảm tính đến những động cơ sâu sắc, có ý nghĩa xã hội.
+ Động cơ trực tiếp
+ Đông cơ gián tiếp
Phải làm cho người tập nhận thức được nhiệm vụ, mục đích các buổi tập,
hiểu được ý nghĩa cụ thể của các nhiệm vụ cần thực hiện, hiểu được tính tất

yếu, cơ sở khoa học của nhiệm vụ.
Tạo hứng thú cho người tập bằng nhiều cách thức.
Kết nối những nhiệm vụ, yêu cầu hoạt động với thoả mãn nhu cầu của cá
nhân trong hoạt động.
1.2.2 Kích thích tư duy trong quá trình dạy học và huấn luyện.
 Tự phân tích, cảm nhận, tự đánh giá sau mỗi lần thực hiện động tác
 Tự phát hiện và sữa chữa nhưng sai lệch về kỹ thụât.
 Sử dụng phương pháp tập luyện bằng tư duy.
1.2.3 Giáo dục tính sáng kiến, tính tự lập và thái độ sáng tạo của người tập
trong thực hiện nhiệm vụ vận động
 Khuyến khích, tạo điều kiện để người tập tự lập giải quyết các
nhiệm vụ, tình huống cũng như vận dụng sáng tạo những tri thức, kỹ năng đã
tiếp thu được vào trong thực tế GDTC.
 Tôn trọng đặc điểm cá nhân trong tập luyện và trong việc hình
thành kỹ năng, kỹ xảo nếu những đặc điểm đó không ảnh hưởng đến tập thể,
không ảnh hưởng đến nguyên lý của động tác.
 Đánh giá cao và khuyến khích làm việc tập thể,
 Quan tâm khuyến khích người tập và tạo cảm hứng cho họ thông
qua lời nói và hành động.
16
Ðề cương môn LL&PP GDTC- HỆ VHVL – GV Lâm Tuyết Thúy
 Kịp thời đánh giá và biểu dương những biểu hiện tích cực của
người tập trong quá trình tập luyện.
2. NGUYÊN TẮC TRỰC QUAN
2.1 Bản chất và căn cứ
Trong giáo dục thể chất, trực quan theo nghĩa rộng là trực tiếp thụ cảm, trực
tiếp cảm nhận động tác bằng các cơ quan cảm giác khác nhau của cơ thể.
Mọi quá trình nhận thức đều diễn ra theo quy luật từ trực quan sinh động đến
tư duy trừu tượng. Nhận thức luôn bắt đầu từ cái cụ thể, từ trực quan sinh động.
Từ cụ thể đến trừu tượng, từ biểu tượng đến tư tưởng.

2.1.1 Trực quan là tiền đề cần thiết để tiếp thu động tác
Xây dựng biểu tượng vận động là tiền đề tâm lý quan trọng cho việc hình thành
bất kỳ một hành động vận động nào. Không có biểu tượng vận động về động tác
thì không thể thực hiện được hành động. Điều kiện để hình thành biểu tượng vận
động là các thông tin từ các giác quan.
Để hình dung ra động tác thì trong quá trình dạy học phải sử dụng tổng hợp các
phương tiện và phương pháp trực quan. Có hai loại trực quan.
+ Trực quan trực tiếp
+ Trực quan gián tiếp
Trong qúa trình giảng dạy, thực hiện nguyên tắc này chú ý đến vai trò chủ đạo
của các cơ quan phân tích. Ở mỗi giai đoạn tập luyện khác nhau, thị giác và cảm
giác vận động cơ có vai trò khác nhau. Mức độ sử dụng trực quan còn phụ thuộc
vào đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi nữa. Hiểu được vấn đề này, giáo viên sẽ dễ
dàng tiến hành nguyên tắc đối đãi cá biệt.
2.1.2 Trực quan là điều kiện để hoàn thiện kỹ thuật động tác
17
Ðề cương môn LL&PP GDTC- HỆ VHVL – GV Lâm Tuyết Thúy
Bản chất tâm lý của quá trình tập luyện nhằm hoàn thiện một kỹ thuật động tácù
là một quá trình điều chỉnh.
Nếu trong giai đọan đầu trực quan là tiền đề để tiếp thu động tác thì giai đoạn
sau trực quan sẽ hoàn thiện động tác ở mức cao hơn.
– Trong rất nhiều bài tập, đặc biệt là các bài tập thể thao, sự phát triển các
giác quan có ý nghĩa quyết định thành tích. Trong trường hợp này trực quan là
tác động làm hoàn thiện các cơ quan cảm thụ của cơ thể, xây dựng lên cảm giác
chuyên môn .
Điều đó chỉ có được khi vận động viên tập luyện đạt trình độ điêu luyện,
và chỉ có điêu luyện mới có khả năng đạt được thành tích cao trong thi đấu. Do
vậy, cần đặc biệt chú ý phát triển cảm giác cơ bắp cho người tập, có thể sử dụng
các biện pháp như loại trừ thị giác.
2.2 Các yêu cầu khi thực hiện nguyên tắc.

– Vận dụng linh hoạt các hình thức trực quan
– Chú ý đến tính chủ đạo của các cơ quan phân tích trong từng giai đoạn của
quá trình giảng dạy động tác.
3. NGUYÊN TẮC THÍCH HỢP VÀ CÁ BIỆT HOÁ
3.1 Bản chất và căn cứ:
Phải tổ chức quá trình giáo dục thể chất (tập luyện TDTT) sao cho thích
hợp (vừa sức) với trình độ, khả năng của người tập.
Ý nghĩa của nguyên tắc này còn thể hiện ở chỗ, nó chỉ đạo quá trình giảng
dạy và giáo dục, nhằm làm cho quá trình đó một mặt phù hợp với trình độ
chung của đối tượng, đồng thời có chú ý đến đặc điểm riêng của cá nhân.
Mặt khác, nguyên tắc này còn có ý nghĩa thúc đẩy tính tích cực và tự giác
tập luyện của học sinh nhằm giải quyết nhiệm vụ vận động một cách hiệu quả
nhất.
18
Ðề cương môn LL&PP GDTC- HỆ VHVL – GV Lâm Tuyết Thúy
3.2 Vấn đề xác định mức độï thích hợp (vừa sức)
Về mặt lý thuyết, để xác định tính thích hợp cần chú ý đến mấy vấn đề
sau:
Phải nhận biết được các đặc điểm của người. Điều này có thể có được thông qua
các kiểm tra về y học và sư phạm.
Phải nắm vững nội dung chương trình, các yêu cầu và tiêu chuẩn quy định cho
từng đối tượng.
Theo quan điểm sư phạm, tính thích hợp của lượng vận động chỉ có thể được
đánh giá đúng đắn trên cơ sở tính toán đến hiệu quả nâng cao sức khỏe của nó.
Các giới hạn của tính thích hợp rất tương đối và luôn thay đổi theo trình độ
người tập.
Xác định mức độ thích hợp của nhiệm vụ vận động trong một buổi học thông
qua kiểm tra mạch đập, quan sát những biểu hiện ở bên ngoài của người tập …
3.3 Những yêu cầu về mặt phương pháp để quán triệt nguyên tắc thích
hợp

Đảm bảo tính kế thừa
Đảm bảo tính tuần tự
4. NGUYÊN TẮC HỆ THỐNG
3.4 Tính liên tục và sự luân phiên hợp lý giữa tập luyện và nghỉ ngơi
Đảm bảo tính liên tục:
Dưới ảnh hưởng của tập luyện (LVĐ) trong cơ thể diễn ra những biến đổi
thích nghi về hình thái và chức năng đồng thời hình thành những đường liên hệ
thần kinh tạm thời. Đó là cơ sở của việc nâng cao năng lực vận động. Tuy nhiên,
để nâng cao được năng lực vận động cần phải có “hiệu quả tích luỹ” của những
biến đổi này.
19
Ðề cương môn LL&PP GDTC- HỆ VHVL – GV Lâm Tuyết Thúy
Trên thực tế giáo dục thể chất, đảm bảo tính liên tục thể hiện ở sự duy trì
chế độ tập luyện không dưới 2-3 buổi/tuần.
Luân phiên hợp lý giữa tập luyện và nghỉ ngơi
Liên tục, thường xuyên không có nghĩa là tập luyện không có quãng nghỉ.
Ngược lại, quãng nghỉ là một thành phần của lượng vận động như đã xét. Chính
sự luân phiên hợp lý giữa tập luyện và nghỉ ngơi là điều kiện để đảm bảo tính
liên tục.
Có 3 quãng nghỉ cơ bản thường được áp dụng:
Quãng nghỉ vượt mức : là quãng nghỉ mà buổi tập sau được tiến hành đúng vào
giai đoạn hồi phục vượt mức, tức là vào lúc năng lực vận động của cơ thể tăng
cao, trên nền của hiệu quả của buổi tập trước.
– Quãng nghỉ đầy đủ: là quãng nghỉ mà buổi tập sau được tiến hành vào
giai đoạn hồi phục tương đối.
– Quãng nghỉ ngắn: là quãng nghỉ mà buổi tập sau được tiến hành vào
giai đoạn mà dự trữ năng lượng, năng lực hoạt động chưa phục hồi về mức ban
đầu.
3.5 Tính tuần tự và mối quan hệ hợp lý giữa các mặt của GDTC và HLTT
Có thể tóm tắt một số yêu cầu của tính tuần tự như sau:

Trong quá trình giáo dục thể chất nhiều năm tính tuần tự chung của nội dung tập
luyện được quy định bởi quy luật phát triển theo lứa tuổi; bởi lôgíc chuyển từ
giáo dưỡng thể chất chung rộng rãi sang luyện tập chuyên môn hoá sâu hơn.
Trong việc giáo dục các tố chất thể lực tính tuần tự thể hiện ở logic: trong giai
đoạn phát triển thể chất ban đầu thì thường các bài tập đòi hỏi khả năng vận
động và sức nhanh được sử dụng nhiều hơn; sau đó tỷ trọng các bài tập sức
mạnh tăng dần và cuối cùng là các bài tập phát triển sưc bềân. Lô gíc đó phù
20
Ðề cương môn LL&PP GDTC- HỆ VHVL – GV Lâm Tuyết Thúy
hợp với quy luật phát triển của các tiền đề sinh học thuận lợi cho sự phát triển
các tố chất.
Trong từng buổi tập riêng lẻ và trong chu kỳ tuần, các bài tập phát triển tố chất
thể lực thường được sắp xếp theo trật tự sau: các bài tập sức nhanh – các bài tập
sức mạnh – các bài tập sức bền, hoặc các bài tập sức mạnh – các bài tập sức
nhanh – các bài tập sức bền
Vận dụng triệt để quy luật chuyển kỹ xảo
Quán triệt các quy tắc: “Từ biết đến chưa biết”, “Từ dễ đến khó, “Từ đơn giản
đến phức tạp”; “Từ đơn lẻ đến tổng hợp”
+ Luân phiên hợp lý giữa vận động và nghỉ ngơi
5 . NGUYÊN TẮC TĂNG DẦN YÊU CẦU
5.1 Bản chất và căn cứ
Nguyên tắc này phản ánh xu hướng chung của các yêu cầu đối với người
tập trong quá trình giáo dục thể chất. Đó là xu hướng các nhiệm vụ này càng khó
dần cả về mức độ phức tạp cả về lượng vận động.
Thường xuyên đổi mới nhiệm vụ theo hướng tăng dần độ khó và lượng
vận động là một tất yếu nếu muốn không ngừng nâng cao trình độ thể chất, nâng
cao năng lực vận động.
Nhờ cơ chế thích nghi mà những phản ứng của cơ thể đối với lượng vận
động không đổi luôn thay đổi. Tuỳ theo sự thích nghi với lượng vận động cụ thể
mà những biến đổi sinh học trong cơ thể do lượng vận động đó gây ra trở nên ít

hơn. Để tiếp tục gây ra những biến đổi tốt trong cơ thể – cơ sở của sự phát triển
về trình độ thể lực, hình thái thì lượng vận động phải thay đổi theo hướng tăng.
Trong giới hạn sinh lý nhất định, những biến đổi tốt trong cơ thể dứơi tác
động của các bài tập thể lực tỷ lệ thuận với khối lượng và cường độ.
Trong giáo dục các phẩm chất ý chí cũng tồn tại quy luật tương tự.
21
Ðề cương môn LL&PP GDTC- HỆ VHVL – GV Lâm Tuyết Thúy
5.2 Thực hiện nguyên tắc
• Các yêu cầu khi phức tạp hoá nhiệm vụ và
nâng cao lượng vận động:
Quán triệt nguyên tắc thích hợp
Quán triệt tính hệ thống: đảm bảo tính tuần tự, tính kế thừa, tính thường xuyên
và sự luân phiên hợp lý giữa các buổi tập.
– Việc chuyển sang nhiệm vụ mới phức tạp hơn về độ khó và nặng hơn
về lượng vận động cần phải tính đến mức độ củng cố của kỹ xảo đã hình thành
và sự thích nghi với lượng vận động.
– Thời gian thích nghi phụ thuộc vào độ lớn của lượng vận động, đặc
điểm cá nhân, tính chất chuyên môn … Khi các điều kiện khác như nhau thì
lượng vận động càng lớn thì thời gian thích nghi càng dài.
• Các hình thức tăng dần lựơng vận động:
Hình thức tăng theo đường thẳng dốc
Hình thức tăng theo bậc thang
Hình thức tăng theo làn sóng

22
Ðề cương môn LL&PP GDTC- HỆ VHVL – GV Lâm Tuyết Thúy
CHƯƠNG 5
CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THỂ CHẤT
1. CƠ SỞ CẤU TRÚC CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THỂ
CHẤT

1.1 Lượng vận động và quãng nghỉ các yếu tố thành phần của phương
pháp giáo dục thể chất
Một trong những cơ sở quan trọng nhất của tất cả các phương pháp
GDTC là điều chỉnh lượng vận động và trật tự kết hợp lượng vận động với nghỉ
ngơi.
1.1.1 Lượng vận động
Khái niệm chung: Lượng vận động của các bài tập thể lực là mức độ tác động
của chúng đến cơ thể của người tập.
Thành phần của lượng vận động: Lượng vận động được tạo thành bởi hai
thành tố là khối lượng và cường độ.
+ Khối lượng là độ dài thời gian tác động, là tổng số hoạt động thể lực và
các thông số tương tự khác.
+ Cường độ là mức độ tác động đến cơ thể ngừơi tập của bài tập vào mỗi
thời điểm cụ thể, là mức độ căng thẳng chức năng của cơ thể, là độ lớn của
mỗi lần gắng sức…
Để xác định cường độ chung người ta thường tính mật độ vận động của
buổi tập. Đó là tỷ số giữa thời gian thực tế vận động (thực hiện bài tập) và tổng
thời gian buổi tập, hoặc tính cường độ tương đối – đó là tỷ lệ giữa số km chạy
với tốc độ cần thiết và tổng số km đã vượt qua trong buổi tập.
Quan hệ giữa khối lượng và cường độ
23
Ðề cương môn LL&PP GDTC- HỆ VHVL – GV Lâm Tuyết Thúy
Các chỉ số tối đa của khối lượng và cường độ tỷ lệ nghịch với nhau. Các
buổi tập có khối lượng lớn chỉ có thể được thực hiện với cường độ trung bình
hoặc thấp. Những buổi tập (bài tập) có cường độ lớn chỉ có thể được thực hiện
với khối lượng nhỏ hoặc trung bình. Điều khiển, kiểm soát lượng vận động
thông qua điều khiển khối lượng và cường độ một trong những vấn đề mấu chốt
của công tác huấn luyện.
Thực nghiệm đã chứng minh rằng, nếu đảm vảo những điều kiện cần thiết
trong đó lượng vận động không vượt quá giới hạn gây nên mệt mỏi quá sức thì

khối lượng càng lớn bao nhiêu thì những biến đổi thích nghi càng đáng kể và
vững chắc bấy nhiêu và cường độ càng lớn bao nhiêu sẽ tạo nên các quá trình
hồi phục và “hồi phục vượt mức” mạnh bấy nhiêu.
Khối lượng có ảnh hưởng gián tiếp, còn cường độ ảnh hưởng trực tiếp đến
thành tích thể thao.
Ngoài khối lượng và cường độ, lượng vận động còn phụ thuộc vào các
yếu tố tâm lý.
Lượng vận động còn được phân thành :
+ Lượng vận động bên ngoài.
+ Lượng vận động bên trong.
Thông thường lượng vận động bên ngoài và bên trong tương ứng với
nhau, Tuy nhiên, không phải lúc nào cũng vậy. Lượng vận động bên trong không
chỉ phụ thuộc vào lượng vận động bên ngoài mà còn phụ thuộc vào đặc điểm và
trạng thái của người tập.
1.1.2 Quãng nghỉ và sự kết hợp giữa vận động và các quãng nghỉ
Lập kế hoạch và điều chỉnh lượng vận động thông qua khối lượng và
cường độ là vấn đề cơ bản của phương pháp giáo dục thể chất. Tuy nhiên, khi
xây dựng phương pháp nhằm đạt đến hiệu qủa của giáo dục thể chất cần chú ý
24
Ðề cương môn LL&PP GDTC- HỆ VHVL – GV Lâm Tuyết Thúy
đến một yếu tố nữa, đó là quãng nghỉ và sự kết hợp giữa các quãng nghỉ và vận
động.
Căn cứ vào mức độ hồi phục sau vận động mà các quãng nghỉ được chia
thành 3 loại:
Quãng nghỉ đầy đủ là quãng nghỉ mà lượng vận động tiếp theo được thực hiện
vào thời điểm khả năng vận động thể lực đã hồi phục về mức ban đầu.
Quãng nghỉ ngắn là quãng nghỉ mà lượng vận động tiếp theo được thực hiện
vào thời điểm các chức năng riêng lẻ hoặc toàn bộ cơ thể chưa kịp hồi phục về
mức ban đầu.
Quãng nghỉ vượt mức là quãng nghỉ mà lượng vận động tiếp theo được thực

hiện vào thời điểm đang diễn ra quá trình hồi phục vượt mức
+ Có thể điều khiển lượng vận động bằng cách chọn các quãng nghỉ khác
nhau. Tùy theo quãng nghỉ mà lượng vận động riêng lẻ hoặc của cả buổi tập
thay đổi.
+ Việc chọn quãng nghỉ còn tuỳ thuộc vào mục đích tập luyện.
+ Tính chất của các quãng nghỉ không cố định mà thay đổi theo trạng thái
thể lực của cơ thể người tập.
2. CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THỂ CHẤT
2.1 Nhóm phương pháp sử dụng lời và phương pháp trực quan
Nhóm các phương pháp này có nhiệm vụ là truyền đạt cách thức thực
hiện động tác, những kiến thức liên quan đến động tác và hình thành biểu tượng
vận động ở người tập.
2.1.1 Nhóm phương pháp sử dụng lời nói
25

giáo dục các tố chất thể lựcDạy học động tác là nội dụng cơ bản của quá trình giáo dưỡng thể chất. Đóchính là quá trình tiếp thu có hệ thống, nhưng cách thức điều khiển động tác vốnkĩ năng kĩ xảo cần thiết cho cuộc sống và những tri thức chuyên môn .Bản chất của thành phần thứ hai trong giáo dục thể chất là tự tác động hợp lí tớisự phát triển tố chất thể lực bảo đảm phát triển năng lực vận động. Trong hệthống giáo dục, nội dung đặc trưng ấy của giáo dục thể chất được gắn liền với trídục, đạo đức, mỹ thuật và giáo dục lao độngBên cạnh thuật ngữ giáo dục thể chất người ta thường dùng thuật ngữchuẩn bị thể lực.+ Chuẩn bị thể lực chung là một quá trình giáo dục thể chất khôngchuyên môn hóa (hoặc chuyên môn hóa ít). Nội dung của quá trình này là nhằmtạo nên những tiền đề chung, rộng rãi để đạt kết quả trong các loại hoạt độngkhác nhau.+ Chuẩn bị thể lực chuyên môn là một quá trình giáo dục thể chất đượcchuyên môn hóa đối với các đặc điểm của một hoạt động nào đó (về nghềnghiệp, thể thao …) được lựa chọn làm đối tượng chuyên sâu.Vì vậy, kết quả của việc chuẩn bị thể lực chung được biểu thị bằng thuậtngữ trình độ chuẩn bị thể lực chung, còn kết quả của việc chuẩn bị thể lựcchuyên môn là trình độ chuẩn bị thể lực chuyên môn. Như vậy, toàn bộ nhómthuật ngữ này nhấn mạnh vai trò thực dụng của giáo dục thể chất.1.3 Phát triển thể chất1.3.1 Khái niệm: Phát triển thể chất là quá trình hình thành và biến đổi hìnhthái chức năng cơ thể trong suốt cuộc đời mỗi cá nhân.Ðề cương môn LL&PP GDTC- HỆ VHVL – GV Lâm Tuyết ThúyLà một thực thể sinh vật -xã hội nên sự phát triển thể chất của con ngườichịu sự chi phối của các quy luật tự nhiên cũng như quy luật xã hội. Đó là quyluật về tính di truyền và tính khả biến; quy luật về mối quan hệ giữa cấu trúc vàchức năng của cơ thể; quy luật về sự thống nhất giữa môi trường và cơ thể; quyluật phát triển tuần tự theo lứa tuổi và quy luật về thời kỳ phát triển nhạy cảm …1.3.2 Quá trình phát triển thể chất đồng thời là qúa trình tự nhiên và quátrình xã hội1.3.2.1 Quá trình tự nhiên Các qui luật tự nhiên sinh học+ Quy luật về tính di truyền và tính khả biến;+ Quy luật về mối quan hệ giữa cấu trúc và chức năng của cơ thể;+ Quy luật về sự thống nhất giữa môi trường và cơ thể;+ Quy luật phát triển tuần tự theo lứa tuổi;+ Quy luật phát triển theo giới tính ;+ Quy luật về thời kỳ phát triển nhạy cảm1.3.2.2 Quá trình xã hội- Yếu tố bẩm sinh và di truyền là những tiền đề cho sự phát triển thể chất.Điều kiện sống, chế độ dinh dưỡng, môi trường … là những nhân tố ảnhhưởng tới sự phát triển thể chất một cách tự phát.- Giáo dục đặc biệt là giáo dục thể chất đóng vai trò quyết định nhịp độ,xu hướng và trình độ phát triển thể chất.Vậy giáo dục thể chất là quá trình được thực hiện có tổ chức, có kế hoạchđiều khiển sự phát triển thể chất theo một mục đích định trước. Đó là quá trìnhtự giác sử dụng những phương pháp khoa học tổng hợp, hợp lí để điều khiểnphát triển hình thái và chức năng cơ thể mà bẩm sinh di truyền không có được.1.4 Thể thaoÐề cương môn LL&PP GDTC- HỆ VHVL – GV Lâm Tuyết ThúyXét về mặt lịch sử, khái niệm thể thao ra đời muộn hơn khái niệm giáodục thể chất (thể dục).Hiểu Thể thao theo 2 nghĩa:- Nghĩa hẹp: TT là hoạt động đơn thuần thi đấu- hoạt động được hìnhthành trong qúa trình phát triển lịch sử, chủ yếu trong lĩnh vực TDTT dưới dạngcác cuộc thi, nhằm trực tiếp biểu lộ những thành tích cao để so sánh, đánh giánhững khả năng nhất định của con người.Nghĩa rộng: TT bao gồm các hoạt động thi đấu, chuẩn bị đặc biệt cho thiđấu cùng những quan hệ chuẩn mực và những thành tựu nảy sinh trên cơ sở cáchoạt động đó gộp chung lại.TT được phân thành:+ TT quần chúng+ TT nâng cao (TT thành tích cao)Thể thao là một bộ phận của nền văn hoá xã hội (văn hoá thể chất), làmột hệ thống các mối quan hệ xã hội, được đặc trưng bởi hoạt động thể lực cócường độ lớn nhằm chuẩn bị và tham gia thi đâùu với mục đích dành thànhtích cao, vươn đêùn những giới hạn về thể chất & tinh thần của con người.Về vấn đề quan hệ giữa giáo dục thể chất và thể thao, cần lưu ý rằng thểthao không những đưa đến hiệu quả về giáo dục thể chất mà còn là một hiệntượng xã hội đa dạng có ý nghĩa độc lập về tính văn hóa chung, tính sư phạm,thẩm mỹ, về uy tín và các mặt khác nữa. Ngoài ra, trong thể thao có một số mônkhông phải là phương tiện hoặc chỉ có quan hệ gián tiếp đến giáo dục thể chất(đánh cờ, mô hình máy bay, thả diều …).1.5 Hoàn thiện thể chấtHoàn thiện thể chất là tổng hợp các quan niệm có tính chất lịch sử vềmức đôï sức khỏe và trình độ chuẩn bị thể lực toàn diện nhằm đáp ứng mộtÐề cương môn LL&PP GDTC- HỆ VHVL – GV Lâm Tuyết Thúycách hợp lý các nhu cầu của hoạt động lao động, xã hội, chiến đấu và kéo dàituổi thọ, sức sáng tạo của con người.Tính chất lịch sử cụ thể của sự hoàn thiện thể chất thể hiện ở chỗ các đặcđiểm quan trọng của nó luôn luôn bị các nhu cầu và điều kiện sống xã hội ở mỗigiai đoạn lịch sử cụ thể chi phối. Do đó, các đặc điểm ấy thay đổi theo sự pháttriển của xã hội.II. ĐỐI TƯỢNG VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU2.1 Ý nghĩa của môn họcTrang bị cho cán bộ thể dục thể thao môït hệ thống những tri thức cơ sở vềchuyên môn và nghiệp vụ.Hình thành các quan điểm và niềm tin rất cơ bản về nghề nghiệp thể dục thểthao.Lý luận thể dục thể thao dường như nối liền các môn lý luận chung trongchương trình học tập với các môn chuyên sâu. Việc các nhà chuyên môn thể dụcthể thao có thể tiến xa, vươn tới đỉnh cao môn chuyên sâu của mình hay không,phần lớn phụ thuộc vào mức độ tiếp thu một cách sâu rộng các lý luận cơ bản vàcác lý thuyết chung.Hình thành thế giới quan và nhân sinh quan đối với cán bộ TDTT..2.2 Đối tượng nghiên cứu của Lý luận và phương pháp thể dục thể thaoMỗi lĩnh vực tri thức với tư cách là một bộ môn khoa học cụ thể vốn sẵncó đối tượng nghiên cứu cụ thể của mình : chủ thể và khách thể nghiên cứu. Nóphân biệt với các môn khoa học khác bởi các đặc điểm của đối tượng nghiêncứu. Những tri thức tích lũy được trong quá trình nghiên cứu sẽ được sắp xếpthành một hệ thống nhất định và trở thành một môn học riêng – trở thành đốitượng của giảng dạy.2.2.1 Đối tượng nghiên cứu của Lý lụân thể dục thể thaoÐề cương môn LL&PP GDTC- HỆ VHVL – GV Lâm Tuyết ThúyĐối tượng nghiên cứu của Lý lụân thể dục thể thao là xác định các quyluật chung về giáo dục thể chất với tư cách là một quá trình sư phạm nhằm hoànthịên con người. Các quy luật chung này vốn là đặc tính của thể dục thể thao đốivới mọi lứa tuổi, từ trẻ em đến người lớn tuổi, từ người mới tập đến vận độngviên.2.2.2 Đối tượng nghiên cứu của phương pháp giáo dục thể chấtLà xác định các quy luật riêng về giáo dục thể chất và thực hiện các quyluật chung trong quá trình sư phạm theo các khuynh hướng cụ thể . Bên trongmỗi một phương pháp ấy lại chứa đựng những phương pháp cụ thể. Tính đadạng của các phương pháp này phù hợp với các loại hình khác nhau của ngườitập, lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp, trình độ chuyên sâu đã trở thành môn khoahọc và học tập độc lập. Đó là phương pháp bộ môn.Lý luận cũng như phương pháp giáo dục thể chất tồn tại và phát triểnkhông tách rời nhau. Mối quan hệ này cũng giống như mối quan hệ giữa cáichung và cái riêng, giữa cái phổ biến và cái đặc thù theo lĩnh vực triết học.Nhưng khi khái quát các quy luật riêng lẻ, lý lụân thể dục thể thao không bị thuhẹp vào các quy luật đó, mà các quy luật riêng lẻ chỉ được vận dụng chừng nàochúng còn giúp ích cho việc nhận thức các quy luật chung của thể dục thể thaonhư là một quá trình hoàn chỉnh, mà thực chất là quá trình sư phạm nhằm hoànthiện con người.Về phần mình, các phương pháp lại tạo cơ sở cho việc khái quát về mặt lýlụân và hịên thực hoá các quy luật dưới dạng hệ thống các chỉ dẫn sư phạm, biếnnhững điều khái qúat được thành những quan điểm lý luận chung trong việc môtả các hành động của thầy và trò. Qua phương pháp giáo dục thể chất, người tabiến những tài sản của xã hội các quan điểm lý lụân chung thành tài sản của cánhân (củng cố sức khỏe, hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động …). Nói tóm lại,mỗi một phương pháp không chỉ vận dụng những quy luật chung để vạch raÐề cương môn LL&PP GDTC- HỆ VHVL – GV Lâm Tuyết Thúynhững chỉ dẫn cụ thể, mà còn phát hiện ra những quy luật cụ thể, vốn sẵn có củaquá trình sư phạm với chính người học ở lứa tuổi nhất định.Ðề cương môn LL&PP GDTC- HỆ VHVL – GV Lâm Tuyết ThúyCHƯƠNG 2MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤCỦA HỆ THỐNG THỂ DỤC THỂ THAO VIỆT NAM1. CƠ SỞ LÝ LUẬN XÂY DỰNG MỤC ĐÍCH C?A N?N TDTD VI?TNAMMục đích giáo dục thể chất được xây dựng trên cơ sở nhu cầu xây dựngxã hội chủ nghĩa nó gắn liền với mục đích giáo dục chung. Một trong nhữngnhân tố khách quan cơ bản để xây dựng mục đích giáo dục thể chất (TDTT) là:Những yêu cầu của nền sản xuất xã hội đòi hỏi con người phát triển toàn diện vềthể chất và tinh thần,Những yêu cầu củng cố quốc phòng của đất nước.Mục đích của nền TDTT Việt Nam: Tăng cường thể chất nhân dân, nângcao trình độ TT, góp phần làm phong phú đời sống văn hoá và giáo dục connguời để phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.2. NHIỆM VỤ CHUNG CỦA NỀN TDTT VI?T NAMĐể đạt đượïc mục đích trên, nền TDTT nước ta có những nhiệm vụ chungsau đây:2.1 Nâng cao thể chất và sức khoẻ của nhân dân- Thúc đẩy sự phát triển thể hình lành mạnh.Sự hoàn thiện về thể hình và tư thế thân thể làm cho ngoại hình thêm đẹpphần nào cũng phản ánh mức hoàn thiện về chức năng. Ngày nay, người ta còncoi đó cũng thể hiện một phần của bộ mặt tinh thần, văn minh của một dân tộc.Mặc khác, một cơ thể cường tráng lại là cơ sởû vật chất của các năng lực chứcnăng.- Phát triển toàn diện các năng lực thể chấtNăng lực thể chất bao giờ cũng gắn chặt chẽ với chức năng của cơ thể. Dođó, phát triển toàn diện các năng lực thể chất cũng là một nhân tố quan trọngÐề cương môn LL&PP GDTC- HỆ VHVL – GV Lâm Tuyết Thúythúc đẩy sự cải tiến về hình thái chức năng và ngược lại. Đồng thời, năng lực thểchất còn là điều kiện tất yếu, đầu tiên cho sự tiếp thu, nâng cao trình độ thể thaosau này.- Nâng cao năng lực thích ứng của cơ thểTập luyện lâu dài, có hệ thống trong các điều kiện đa dạng, thay đổi về thờitiết, khí hậu, địa thế… sẽ có lợi cho nâng cao năng lực thích ứng trước các điềukiện tự nhiên khác nhau. Mặt khác cũng tăng cường khí huyết lưu thông và khảnăng tạo máu, đẩy nhanh quá trình trao đổi chất, do đó nâng cao sức đề khángvới vi khuẩn gây bệnh, bệnh tật và kịp thời góp phần phòng trị được cả nhữngcăn bệnh của nền văn minh.2.2 Nâng cao trình độ thể thao đất nước, từng bước vươn lên những đỉnhcao quốc tế, trước hết là khu vựcĐây là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của nền TDTT củabất kỳ quốc gia nào; phản ánh nhu cầu của nhân dân, Nhà nước và bản thânphong trào TDTT. Trình độ thể thao từng nước thể hiện qua các cuộc thi đấuquốc tế không chỉ phản ánh trình độ TDTT mà còn trên một số ý nghĩa nào đó,mà còn phản ánh sự phát triển về chính trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa họckĩ thuật và bộ mặt tinh thần của một dân tộc. Tuy nhiên, không thể xem xét mốitương quan này một cách máy móc, cần phải xuất phát từ điều kiện lịch sử cụthể của từng nước để có những đánh giá và đưa ra nhận định đúng đắn.2.3 Góp phần làm phong phú, lành mạnh, đời sống văn hoá và giáo dục conngười mớiThực tế nước ta cũng như nhiều nước khác cho thấy : giải trí, tập luyện,biểu diễn , thi đấu… về TDTT là một nhu cầu ngày càng nhiều, mạnh, không thểthiếu hoặc thay thế được. Nếu làm tốt, nó có thể góp phần đáng kể vào việc xâydựng đời sống lành mạnh, vui tươi và văn minh trong xã hội. Còn ngược lại, ảnhhưởng và hậu quả cũng sẽ rất phức tạp, dễ lan rộng. Trong xã hội hiện đại, thểthao và văn nghệ với những đặc tính riêng của nó đã có sức thu hút và ảnhhưởng rộng lớn với thanh thiếu niên, là một nhu cầu không thể thiếu được. ĐóÐề cương môn LL&PP GDTC- HỆ VHVL – GV Lâm Tuyết Thúycũng là một công cụ dễ chuyển tải những giá trị tư tưởng, tinh thần của một chếđộ đến với họ.TDTT không chỉ ảnh hưởng đến cơ thể mà còn có tác dụng nhiều mặt khác.Trong hoạt động này, mối quan hệ, hành vi giữa các cá nhân và tập thể rất đadạng, phức tạp và biến hoá sinh động, đặc biệt trong thi đấu đối kháng gay gocủa TT đỉnh cao. Nếu được tổ chức tốt, TDTT không những cần mà còn có thểgiáo dục tốt tư tưởng đạo đức và ý chí, lòng yêu nước, yêu lao động, tinh thầntập thể, tính kỷ luật, trung thực…Ba nhiệm vụ trên có quan hệ mật thiết với nhau, cần kết hợp chặt chẽ trongquá trình thực hiện. Chúng cần được quán triệt phù hợp với từng bộ phận trongmỗi lĩnh vực hoạt động. Giữa chúng có những nét chung và khác biệt. Mỗinhiệm vụ có ưu thế, tính chất, mức độ yêu cầu và cách thức thực hiện cũng cóchỗ khác nhau. Do vậy, trong khi thực hiện các nhiệm vụ TDTT trên , từng bộphận, từng người cần nắm rõ chức năng chuyên môn, cụ thể của mình, khôngthểû lẫn lộn, thay thế hoặc bỏ qua.10Ðề cương môn LL&PP GDTC- HỆ VHVL – GV Lâm Tuyết ThúyCHƯƠNG 3CÁC PHƯƠNG TIỆN GIÁO DỤC THỂ CHẤTĐể thực hiện mục đích và nhiệm vụ của thể dục thể thao, người ta phải sửdụng những phương tiện nhất định : Các bài tập thể chất – phương tiện chủ yếunhất, các yếu tố thiên nhiên và vệ sinh. Mỗi phương tiện đều có đặc điểm riêngvà có những ưu thế nhất định.Trong chương trình này sẽ tập trung trình bày về phương tiện bài tập thểchất.1.BÀI TẬP THỂ CHẤT1.1 ĐẶC TÍNH CHUNG1.1.1. Khái niệm bài tập thể chất:Bài tập thể chất là những hành vi vận động của con người, được lựachọn để giải quyết các nhiệm vụ của giáo dục thể chất.Khái niệm bài tập thể chất có liên quan đến khái niệm hoạt động của conngười, như hoạt động lao động, học tập, vui chơi, chính trị, văn hóa … hoạtđộng được kết hợp nên từ các hành động như hành động tư duy, hành động ýchí, hành động vận động. Thông qua hoạt động con người biểu thị nhu cầu cảmxúc và thái độ tích cực đối với thế giới bên ngoài. Tuy nhiên, không phải tất cảnhững hành động ( động tác) đều được gọi là bài tập thể chất. Dấu hiệu quantrọng nhất của tập thể chất là sự phù hợp giữa hình thức và nội dung của BTTCcùng với việc tiến hành qúa trình ấy đảm bảo tuân theo các qui luật của GDTC.1.1.2 Phân biệt BTTC với lao động chân tayLao động là quá trình con người tác động vào tự nhiên, cải tạo tự nhiên,bắt tự nhiên đáp ứng nhu cầu của mình, qua lao động con người cải tạo chínhbản thân mình, song sự tác đôäng đó chỉ mang tính tự phát. Trong nền sản xuất11Ðề cương môn LL&PP GDTC- HỆ VHVL – GV Lâm Tuyết Thúyhiện đại, lao động chân tay được giảm nhẹ sẽ làm thu hẹp vận động thể lực vàkết quả là hạn chế sự phát triển thể chất của con người.Trong khi đó bài tập thể chất tác động tới cơ thể theo quy luật của qúatrình giáo dục, nhờ bài tập thể chất ta có thể định hướng tác động con người đểphát triển thể chất và tinh thần của họ.Như vậy, giữa thể dục thể thao và lao động chân tay có mối quan hệ hữucơ với nhau, thể hiện: thể dục thể thao sau khi được hình thành trên cơ sở laođộng đã trở thành một hoạt động không thể thay thế được của công việc chuẩnbị cho lao động.1.1.3 Nội dung và hình thức của bài tập thể chấtMột đặc điểm quan trọng nhất của bài tập thể chất là sự phù hợp giữa hìnhthức và nội dung vận động với bản chất và quy luật của giáo dục thể chất.Nội dung của bài tâïp thể chất là tổ hợp các động tác và những quá trình cơ bảndiễn ra trong cơ thể người tập dưới tác động của chính các bài tập ấy. Các quátrình này rất đa dạng và phức tạp. Chúng có thể được xem xét theo các quanđiểm tâm lý học, sinh lý học, sinh cơ học …Hình thức của bài tập thể chất là cấu trúc bên trong và bên ngoài của nó.+ Cấu trúc bên trong của bài tập thể chất là các mối liên hệ qua lại, phốihợp và tác động lẫn nhau giữa các quá trình sinh lý, sinh hóa … xảy ra trong cơthể khi tập luyện.+ Cấu trúc bên ngoài của bài tập thể chất là hình dáng có thể nhìn thấycủa nó và thể hiện ra trong các mối quan hệ giữa các thông số không gian, thờigian và dùng lực.Mối quan hệ giữa hình thức và nội dung của bài tập thể chấtHình thức và nôïi dung của bài tập thể chất có mối liên hệ hữu cơ vớinhau. Trong đó nội dung là mặt quyết định và cơ động hơn.12Ðề cương môn LL&PP GDTC- HỆ VHVL – GV Lâm Tuyết ThúyVề phần mình, hình thức cũng ảnh hưởng đến nội dung. Hình thức của bàitập chưa hoàn thiện sẽ cản trở sự phát huy tối đa các khả năng chức phận của cơthể. Ngược lại, hình thức bài tập hoàn thiện sẽ tạo điều kiện thụân lợi cho việcsử dụng có hiệu quả các năng lực thể chất.Như vậy, giữa nội dung và hình thức của bài tập thể chất có mối quan hệbiện chứng. Nhưng giữa chúng có thể tồn tại mâu thuẫn (hoặc không tương ứngnhất định).1.1.4 Các nhân tố xác định sự tác động của bài tập thể chấtHịêu quả sử dụng phương tiện đó như thế nào thì lại phụ thuộc vào nhữngyếu tố sau:- Đặc điểm cá nhân của người tập- Đặc điểm bài tập- Đặc điểm điều kiện bên ngoài- Đảm bảo các nguyên tắc và phương pháp tập luyện2. KỸ THUẬT CỦA BÀI TẬP THỂ CHẤT2.1 Khái niệmKỹ thuật của bài tập thể chất là cách thức sắp xếp, tổ chức và thực hiện hệthống các cử động của hành động vận động mà nhờ đó nhịêm vụ vận động đượcthực hịên một cách hợp lý và có hiệu quả cao.2.2 Các phần của kỹ thuật động tác- Phần nguyên lý của kỹ thuật (hay còn được gọi là phần cơ bản của kỹthụât), là một tổ hợp các đặc tính về cấu trúc động học, dùng lực mà nếu thiếuhoặc sai lệch thì nhiệm vụ vận động sẽ không thực hiện được. Phần này hầu nhưkhông có sự khác nhau giữa các cá nhân .13Ðề cương môn LL&PP GDTC- HỆ VHVL – GV Lâm Tuyết Thúy- Phần then chốt của kỹ thuật (hay còn được gọi là phần yếu lĩnh kỹ thuật).Đó là phần mấu chốt, quan trọng nhất của toàn bộ động tác.- Chi tiết kỹ thuật: là những phần, những cử động có thể thay đổi trong phạmvi nhất định mà không làm phá vỡ cơ chế chủ yếu, không ảnh hửơng đến chấtlượng của động tác. Phần này thường thể hiện đặc điểm cá nhân của người tậpvà phụ thuộc vào điều kiện thực hiện động tác.2.3 Các giai đoạn hay các pha của kỹ thuật động tác (bài tập thể chất)Các giai đoạn (hay các pha) của động tác là các phần của động tác đượcchia theo những dấu hiệu nào đó theo thời gian. Các pha của động tác là cácthành phần thời gian của động tác. Mối quan hệ về thời gian của các pha đượcgọi là nhịp điệu của động tácĐại bộ phận các bài tập (động tác) trong các môn không có chu kỳ đượcchia thàn 03 giai đoạn: giai đoạn chuẩn bị; giai đoạn chủ yếu; giai đoạn kết thúc- Giai đoạn chuẩn bị: Có tác dụng tạo điều kiện thuận lợi cho việc thựchiện động tác trong giai đoạn chủ yếu. Đó có thể là các cử động tạo đà có chiềuchuyển động ngược lại chuyển động ở giai đoạn chủ yếu.- Giai đoạn co bản: Bao gồm các cử động nhằm trực tiếp giải quyết nhiệmvụ vận động.- Giai đoạn kết thúc: Bao gồm các cử động hoặc buông thả một cách thụđộng theo quán tính hoặc có thể là những cử động chủ động hãm người để giữthăng bằng. Giai đoạn kết thúc có ý nghĩa, đó có thể là ngăn ngừa chấn thương,hoặc chuẩn bị cho thực hiện động tác kế tiếp hoặc cũng thể là một phần của chấtlượng bài tập14Ðề cương môn LL&PP GDTC- HỆ VHVL – GV Lâm Tuyết ThúyCHƯƠNG 4CÁC NGUYÊN TẮC GIÁO DỤC THỂ CHẤTMuốn điều khiển quá trình giáo dục thể chất đạt hiệu quả cao thì hoạtđộng dạy và học phải tuân theo những nguyên tắc nhất định. Trong quá trìnhtiến hành giáo dục thể chất, người ta vận dụng tất cả các nguyên tắc giáo dụcchung. Tuy nhiên, khi phản ánh tính đặc trưng của mình, giảng dạy động táctrong quá trình giáo dục thể chất có nội dung, phương tiện và cách thức thựchiện riêng.1. NGUYÊN TẮC TỰ GIÁC VÀ TÍCH CỰC1.1 Bản chất và căn cứThực tế đã chứng minh rằng, hiệu quả của quá trình sư phạm nói chung vàgiáo dục thể chất nói riêng phụ thuộc rất nhiều vào thái độ tự giác tích cực củangười học đối với nhiệm vụ học tập.Theo quan điểm sư phạm, giáo dục thể chất là một hoạt động đặc thù củacon người được điều khiển bởi mục đích tự giác. Là một họat động được điềukhiển bởi mục đích tự giác nên hoạt động giáo dục thể chất chỉ có thể thực hiệnđược khi con người có khả năng điều khiển hành động của bản thân bởi mụcđích đã được ý thức.- Quá trình học tập để hình thành, hoàn thiện kỹ năng, kỹ xảo vận độnglà một quá trình nhận thức.- Quá trình tập luyện để nâng cao khả năng chức phận, phát triển các tốchất thể lực là quá trình khổ luyện, khắc phục mệt mỏi, khắc phục khó khăn.- Xét từ góc độ tâm – sinh lý,1.2 Nội dung của nguyên tắc thể hiện ở môït số yêu cầu cơ bản sau:1.2.1 Giáo dục thái độ tự giác và hứng thú đối với mục đích tập luyện chungvà nhiệm vụ tập luyện cụ thể của từng buổi tập.15Ðề cương môn LL&PP GDTC- HỆ VHVL – GV Lâm Tuyết ThúyGiáo dục động cơ tập luyện cho người tập: Từ những động cơ ngẫu nhiên,không sâu sắc, cảm tính đến những động cơ sâu sắc, có ý nghĩa xã hội.+ Động cơ trực tiếp+ Đông cơ gián tiếpPhải làm cho người tập nhận thức được nhiệm vụ, mục đích các buổi tập,hiểu được ý nghĩa cụ thể của các nhiệm vụ cần thực hiện, hiểu được tính tấtyếu, cơ sở khoa học của nhiệm vụ.Tạo hứng thú cho người tập bằng nhiều cách thức.Kết nối những nhiệm vụ, yêu cầu hoạt động với thoả mãn nhu cầu của cánhân trong hoạt động.1.2.2 Kích thích tư duy trong quá trình dạy học và huấn luyện. Tự phân tích, cảm nhận, tự đánh giá sau mỗi lần thực hiện động tác Tự phát hiện và sữa chữa nhưng sai lệch về kỹ thụât. Sử dụng phương pháp tập luyện bằng tư duy.1.2.3 Giáo dục tính sáng kiến, tính tự lập và thái độ sáng tạo của người tậptrong thực hiện nhiệm vụ vận động Khuyến khích, tạo điều kiện để người tập tự lập giải quyết cácnhiệm vụ, tình huống cũng như vận dụng sáng tạo những tri thức, kỹ năng đãtiếp thu được vào trong thực tế GDTC. Tôn trọng đặc điểm cá nhân trong tập luyện và trong việc hìnhthành kỹ năng, kỹ xảo nếu những đặc điểm đó không ảnh hưởng đến tập thể,không ảnh hưởng đến nguyên lý của động tác. Đánh giá cao và khuyến khích làm việc tập thể, Quan tâm khuyến khích người tập và tạo cảm hứng cho họ thôngqua lời nói và hành động.16Ðề cương môn LL&PP GDTC- HỆ VHVL – GV Lâm Tuyết Thúy Kịp thời đánh giá và biểu dương những biểu hiện tích cực củangười tập trong quá trình tập luyện.2. NGUYÊN TẮC TRỰC QUAN2.1 Bản chất và căn cứTrong giáo dục thể chất, trực quan theo nghĩa rộng là trực tiếp thụ cảm, trựctiếp cảm nhận động tác bằng các cơ quan cảm giác khác nhau của cơ thể.Mọi quá trình nhận thức đều diễn ra theo quy luật từ trực quan sinh động đếntư duy trừu tượng. Nhận thức luôn bắt đầu từ cái cụ thể, từ trực quan sinh động.Từ cụ thể đến trừu tượng, từ biểu tượng đến tư tưởng.2.1.1 Trực quan là tiền đề cần thiết để tiếp thu động tácXây dựng biểu tượng vận động là tiền đề tâm lý quan trọng cho việc hình thànhbất kỳ một hành động vận động nào. Không có biểu tượng vận động về động tácthì không thể thực hiện được hành động. Điều kiện để hình thành biểu tượng vậnđộng là các thông tin từ các giác quan.Để hình dung ra động tác thì trong quá trình dạy học phải sử dụng tổng hợp cácphương tiện và phương pháp trực quan. Có hai loại trực quan.+ Trực quan trực tiếp+ Trực quan gián tiếpTrong qúa trình giảng dạy, thực hiện nguyên tắc này chú ý đến vai trò chủ đạocủa các cơ quan phân tích. Ở mỗi giai đoạn tập luyện khác nhau, thị giác và cảmgiác vận động cơ có vai trò khác nhau. Mức độ sử dụng trực quan còn phụ thuộcvào đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi nữa. Hiểu được vấn đề này, giáo viên sẽ dễdàng tiến hành nguyên tắc đối đãi cá biệt.2.1.2 Trực quan là điều kiện để hoàn thiện kỹ thuật động tác17Ðề cương môn LL&PP GDTC- HỆ VHVL – GV Lâm Tuyết ThúyBản chất tâm lý của quá trình tập luyện nhằm hoàn thiện một kỹ thuật động tácùlà một quá trình điều chỉnh.Nếu trong giai đọan đầu trực quan là tiền đề để tiếp thu động tác thì giai đoạnsau trực quan sẽ hoàn thiện động tác ở mức cao hơn.- Trong rất nhiều bài tập, đặc biệt là các bài tập thể thao, sự phát triển cácgiác quan có ý nghĩa quyết định thành tích. Trong trường hợp này trực quan làtác động làm hoàn thiện các cơ quan cảm thụ của cơ thể, xây dựng lên cảm giácchuyên môn .Điều đó chỉ có được khi vận động viên tập luyện đạt trình độ điêu luyện,và chỉ có điêu luyện mới có khả năng đạt được thành tích cao trong thi đấu. Dovậy, cần đặc biệt chú ý phát triển cảm giác cơ bắp cho người tập, có thể sử dụngcác biện pháp như loại trừ thị giác.2.2 Các yêu cầu khi thực hiện nguyên tắc.- Vận dụng linh hoạt các hình thức trực quan- Chú ý đến tính chủ đạo của các cơ quan phân tích trong từng giai đoạn củaquá trình giảng dạy động tác.3. NGUYÊN TẮC THÍCH HỢP VÀ CÁ BIỆT HOÁ3.1 Bản chất và căn cứ:Phải tổ chức quá trình giáo dục thể chất (tập luyện TDTT) sao cho thíchhợp (vừa sức) với trình độ, khả năng của người tập.Ý nghĩa của nguyên tắc này còn thể hiện ở chỗ, nó chỉ đạo quá trình giảngdạy và giáo dục, nhằm làm cho quá trình đó một mặt phù hợp với trình độchung của đối tượng, đồng thời có chú ý đến đặc điểm riêng của cá nhân.Mặt khác, nguyên tắc này còn có ý nghĩa thúc đẩy tính tích cực và tự giáctập luyện của học sinh nhằm giải quyết nhiệm vụ vận động một cách hiệu quảnhất.18Ðề cương môn LL&PP GDTC- HỆ VHVL – GV Lâm Tuyết Thúy3.2 Vấn đề xác định mức độï thích hợp (vừa sức)Về mặt lý thuyết, để xác định tính thích hợp cần chú ý đến mấy vấn đềsau:Phải nhận biết được các đặc điểm của người. Điều này có thể có được thông quacác kiểm tra về y học và sư phạm.Phải nắm vững nội dung chương trình, các yêu cầu và tiêu chuẩn quy định chotừng đối tượng.Theo quan điểm sư phạm, tính thích hợp của lượng vận động chỉ có thể đượcđánh giá đúng đắn trên cơ sở tính toán đến hiệu quả nâng cao sức khỏe của nó.Các giới hạn của tính thích hợp rất tương đối và luôn thay đổi theo trình độngười tập.Xác định mức độ thích hợp của nhiệm vụ vận động trong một buổi học thôngqua kiểm tra mạch đập, quan sát những biểu hiện ở bên ngoài của người tập …3.3 Những yêu cầu về mặt phương pháp để quán triệt nguyên tắc thíchhợpĐảm bảo tính kế thừaĐảm bảo tính tuần tự4. NGUYÊN TẮC HỆ THỐNG3.4 Tính liên tục và sự luân phiên hợp lý giữa tập luyện và nghỉ ngơiĐảm bảo tính liên tục:Dưới ảnh hưởng của tập luyện (LVĐ) trong cơ thể diễn ra những biến đổithích nghi về hình thái và chức năng đồng thời hình thành những đường liên hệthần kinh tạm thời. Đó là cơ sở của việc nâng cao năng lực vận động. Tuy nhiên,để nâng cao được năng lực vận động cần phải có “hiệu quả tích luỹ” của nhữngbiến đổi này.19Ðề cương môn LL&PP GDTC- HỆ VHVL – GV Lâm Tuyết ThúyTrên thực tế giáo dục thể chất, đảm bảo tính liên tục thể hiện ở sự duy trìchế độ tập luyện không dưới 2-3 buổi/tuần.Luân phiên hợp lý giữa tập luyện và nghỉ ngơiLiên tục, thường xuyên không có nghĩa là tập luyện không có quãng nghỉ.Ngược lại, quãng nghỉ là một thành phần của lượng vận động như đã xét. Chínhsự luân phiên hợp lý giữa tập luyện và nghỉ ngơi là điều kiện để đảm bảo tínhliên tục.Có 3 quãng nghỉ cơ bản thường được áp dụng:Quãng nghỉ vượt mức : là quãng nghỉ mà buổi tập sau được tiến hành đúng vàogiai đoạn hồi phục vượt mức, tức là vào lúc năng lực vận động của cơ thể tăngcao, trên nền của hiệu quả của buổi tập trước.- Quãng nghỉ đầy đủ: là quãng nghỉ mà buổi tập sau được tiến hành vàogiai đoạn hồi phục tương đối.- Quãng nghỉ ngắn: là quãng nghỉ mà buổi tập sau được tiến hành vàogiai đoạn mà dự trữ năng lượng, năng lực hoạt động chưa phục hồi về mức banđầu.3.5 Tính tuần tự và mối quan hệ hợp lý giữa các mặt của GDTC và HLTTCó thể tóm tắt một số yêu cầu của tính tuần tự như sau:Trong quá trình giáo dục thể chất nhiều năm tính tuần tự chung của nội dung tậpluyện được quy định bởi quy luật phát triển theo lứa tuổi; bởi lôgíc chuyển từgiáo dưỡng thể chất chung rộng rãi sang luyện tập chuyên môn hoá sâu hơn.Trong việc giáo dục các tố chất thể lực tính tuần tự thể hiện ở logic: trong giaiđoạn phát triển thể chất ban đầu thì thường các bài tập đòi hỏi khả năng vậnđộng và sức nhanh được sử dụng nhiều hơn; sau đó tỷ trọng các bài tập sứcmạnh tăng dần và cuối cùng là các bài tập phát triển sưc bềân. Lô gíc đó phù20Ðề cương môn LL&PP GDTC- HỆ VHVL – GV Lâm Tuyết Thúyhợp với quy luật phát triển của các tiền đề sinh học thuận lợi cho sự phát triểncác tố chất.Trong từng buổi tập riêng lẻ và trong chu kỳ tuần, các bài tập phát triển tố chấtthể lực thường được sắp xếp theo trật tự sau: các bài tập sức nhanh – các bài tậpsức mạnh – các bài tập sức bền, hoặc các bài tập sức mạnh – các bài tập sứcnhanh – các bài tập sức bềnVận dụng triệt để quy luật chuyển kỹ xảoQuán triệt các quy tắc: “Từ biết đến chưa biết”, “Từ dễ đến khó, “Từ đơn giảnđến phức tạp”; “Từ đơn lẻ đến tổng hợp”+ Luân phiên hợp lý giữa vận động và nghỉ ngơi5 . NGUYÊN TẮC TĂNG DẦN YÊU CẦU5.1 Bản chất và căn cứNguyên tắc này phản ánh xu hướng chung của các yêu cầu đối với ngườitập trong quá trình giáo dục thể chất. Đó là xu hướng các nhiệm vụ này càng khódần cả về mức độ phức tạp cả về lượng vận động.Thường xuyên đổi mới nhiệm vụ theo hướng tăng dần độ khó và lượngvận động là một tất yếu nếu muốn không ngừng nâng cao trình độ thể chất, nângcao năng lực vận động.Nhờ cơ chế thích nghi mà những phản ứng của cơ thể đối với lượng vậnđộng không đổi luôn thay đổi. Tuỳ theo sự thích nghi với lượng vận động cụ thểmà những biến đổi sinh học trong cơ thể do lượng vận động đó gây ra trở nên íthơn. Để tiếp tục gây ra những biến đổi tốt trong cơ thể – cơ sở của sự phát triểnvề trình độ thể lực, hình thái thì lượng vận động phải thay đổi theo hướng tăng.Trong giới hạn sinh lý nhất định, những biến đổi tốt trong cơ thể dứơi tácđộng của các bài tập thể lực tỷ lệ thuận với khối lượng và cường độ.Trong giáo dục các phẩm chất ý chí cũng tồn tại quy luật tương tự.21Ðề cương môn LL&PP GDTC- HỆ VHVL – GV Lâm Tuyết Thúy5.2 Thực hiện nguyên tắc• Các yêu cầu khi phức tạp hoá nhiệm vụ vànâng cao lượng vận động:Quán triệt nguyên tắc thích hợpQuán triệt tính hệ thống: đảm bảo tính tuần tự, tính kế thừa, tính thường xuyênvà sự luân phiên hợp lý giữa các buổi tập.- Việc chuyển sang nhiệm vụ mới phức tạp hơn về độ khó và nặng hơnvề lượng vận động cần phải tính đến mức độ củng cố của kỹ xảo đã hình thànhvà sự thích nghi với lượng vận động.- Thời gian thích nghi phụ thuộc vào độ lớn của lượng vận động, đặcđiểm cá nhân, tính chất chuyên môn … Khi các điều kiện khác như nhau thìlượng vận động càng lớn thì thời gian thích nghi càng dài.• Các hình thức tăng dần lựơng vận động:Hình thức tăng theo đường thẳng dốcHình thức tăng theo bậc thangHình thức tăng theo làn sóng22Ðề cương môn LL&PP GDTC- HỆ VHVL – GV Lâm Tuyết ThúyCHƯƠNG 5CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THỂ CHẤT1. CƠ SỞ CẤU TRÚC CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THỂCHẤT1.1 Lượng vận động và quãng nghỉ các yếu tố thành phần của phươngpháp giáo dục thể chấtMột trong những cơ sở quan trọng nhất của tất cả các phương phápGDTC là điều chỉnh lượng vận động và trật tự kết hợp lượng vận động với nghỉngơi.1.1.1 Lượng vận độngKhái niệm chung: Lượng vận động của các bài tập thể lực là mức độ tác độngcủa chúng đến cơ thể của người tập.Thành phần của lượng vận động: Lượng vận động được tạo thành bởi haithành tố là khối lượng và cường độ.+ Khối lượng là độ dài thời gian tác động, là tổng số hoạt động thể lực vàcác thông số tương tự khác.+ Cường độ là mức độ tác động đến cơ thể ngừơi tập của bài tập vào mỗithời điểm cụ thể, là mức độ căng thẳng chức năng của cơ thể, là độ lớn củamỗi lần gắng sức…Để xác định cường độ chung người ta thường tính mật độ vận động củabuổi tập. Đó là tỷ số giữa thời gian thực tế vận động (thực hiện bài tập) và tổngthời gian buổi tập, hoặc tính cường độ tương đối – đó là tỷ lệ giữa số km chạyvới tốc độ cần thiết và tổng số km đã vượt qua trong buổi tập.Quan hệ giữa khối lượng và cường độ23Ðề cương môn LL&PP GDTC- HỆ VHVL – GV Lâm Tuyết ThúyCác chỉ số tối đa của khối lượng và cường độ tỷ lệ nghịch với nhau. Cácbuổi tập có khối lượng lớn chỉ có thể được thực hiện với cường độ trung bìnhhoặc thấp. Những buổi tập (bài tập) có cường độ lớn chỉ có thể được thực hiệnvới khối lượng nhỏ hoặc trung bình. Điều khiển, kiểm soát lượng vận độngthông qua điều khiển khối lượng và cường độ một trong những vấn đề mấu chốtcủa công tác huấn luyện.Thực nghiệm đã chứng minh rằng, nếu đảm vảo những điều kiện cần thiếttrong đó lượng vận động không vượt quá giới hạn gây nên mệt mỏi quá sức thìkhối lượng càng lớn bao nhiêu thì những biến đổi thích nghi càng đáng kể vàvững chắc bấy nhiêu và cường độ càng lớn bao nhiêu sẽ tạo nên các quá trìnhhồi phục và “hồi phục vượt mức” mạnh bấy nhiêu.Khối lượng có ảnh hưởng gián tiếp, còn cường độ ảnh hưởng trực tiếp đếnthành tích thể thao.Ngoài khối lượng và cường độ, lượng vận động còn phụ thuộc vào cácyếu tố tâm lý.Lượng vận động còn được phân thành :+ Lượng vận động bên ngoài.+ Lượng vận động bên trong.Thông thường lượng vận động bên ngoài và bên trong tương ứng vớinhau, Tuy nhiên, không phải lúc nào cũng vậy. Lượng vận động bên trong khôngchỉ phụ thuộc vào lượng vận động bên ngoài mà còn phụ thuộc vào đặc điểm vàtrạng thái của người tập.1.1.2 Quãng nghỉ và sự kết hợp giữa vận động và các quãng nghỉLập kế hoạch và điều chỉnh lượng vận động thông qua khối lượng vàcường độ là vấn đề cơ bản của phương pháp giáo dục thể chất. Tuy nhiên, khixây dựng phương pháp nhằm đạt đến hiệu qủa của giáo dục thể chất cần chú ý24Ðề cương môn LL&PP GDTC- HỆ VHVL – GV Lâm Tuyết Thúyđến một yếu tố nữa, đó là quãng nghỉ và sự kết hợp giữa các quãng nghỉ và vậnđộng.Căn cứ vào mức độ hồi phục sau vận động mà các quãng nghỉ được chiathành 3 loại:Quãng nghỉ đầy đủ là quãng nghỉ mà lượng vận động tiếp theo được thực hiệnvào thời điểm khả năng vận động thể lực đã hồi phục về mức ban đầu.Quãng nghỉ ngắn là quãng nghỉ mà lượng vận động tiếp theo được thực hiệnvào thời điểm các chức năng riêng lẻ hoặc toàn bộ cơ thể chưa kịp hồi phục vềmức ban đầu.Quãng nghỉ vượt mức là quãng nghỉ mà lượng vận động tiếp theo được thựchiện vào thời điểm đang diễn ra quá trình hồi phục vượt mức+ Có thể điều khiển lượng vận động bằng cách chọn các quãng nghỉ khácnhau. Tùy theo quãng nghỉ mà lượng vận động riêng lẻ hoặc của cả buổi tậpthay đổi.+ Việc chọn quãng nghỉ còn tuỳ thuộc vào mục đích tập luyện.+ Tính chất của các quãng nghỉ không cố định mà thay đổi theo trạng tháithể lực của cơ thể người tập.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THỂ CHẤT2.1 Nhóm phương pháp sử dụng lời và phương pháp trực quanNhóm các phương pháp này có nhiệm vụ là truyền đạt cách thức thựchiện động tác, những kiến thức liên quan đến động tác và hình thành biểu tượngvận động ở người tập.2.1.1 Nhóm phương pháp sử dụng lời nói25