Đau Thượng Vị Là Gì? Dấu Hiệu, Nguyên Nhân, Cách Và Mẹo Chữa
Đau thượng vị dạ dày là triệu chứng cảnh báo nhiều bệnh lý nguy hiểm liên quan đến dạ dày. Trong bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ giải đáp thông tin cụ thể về triệu chứng, nguyên nhân và cách chữa bệnh hiệu quả được các bác sĩ khuyến cáo hàng đầu hiện nay.
Đau thượng vị là bệnh gì?
Trong cấu tạo cơ thể, thượng vị là khu vực từ xương ức ở 2 bên sườn đến rốn hay mọi người thường gọi là vùng bụng. Thông thường, đau thượng vị sẽ là dấu hiệu để nhận biết một số bệnh lý liên quan đến dạ dày – thực quản như trào ngược dạ dày, viêm loét dạ dày hoặc viêm thực quản…
Theo Đại tá – Bác sĩ Nguyễn Bá Vưỡng (nguyên Phó khoa Đông y Viện YHCT Quân đội), căn bệnh này cũng giống như nhiều bệnh/chứng bệnh khác được phân thành nhiều cấp độ đau khác nhau. Bạn có thể chỉ bị đau nhẹ kèm một số triệu chứng ban đầu của bệnh như ợ hơi, ợ chua… Tuy nhiên, khi bệnh đã trở nặng thì tình trạng đau nhức vùng thượng vị sẽ dữ dội hơn, thời gian dài hơn. Người bệnh nên can thiệp điều trị từ những giai đoạn đầu để có hướng giải quyết phù hợp, không làm bệnh tiến triển nặng hơn. Tình trạng đau này có thể do một số bệnh lý sau:
Đau thượng vị do trào ngược dạ dày
Đau ở vùng thượng vị được đánh giá triệu chứng điển hình mà hầu hết người bệnh trào ngược dạ dày gặp phải. Người bệnh sẽ cảm thấy khó chịu khi dịch vị axit tràn ngược lên thực quản gây ợ hơi, ợ chua hoặc nóng rát, đau vùng thượng vị. Sức khỏe của người bệnh sẽ giảm sút nhanh chóng do ảnh hưởng tác động của bệnh.
Đau thượng vị do viêm loét dạ dày
Viêm loét dạ dày cũng sẽ gây ra tình trạng đau vùng thượng vị. Các cơn đau này xảy ra với tần suất cao. Ngoài những cơn đau, người bệnh sẽ cảm thấy buồn nôn/nôn, từ đó ảnh hưởng đến việc ăn uống, sức khỏe tổng thể. Một số người bệnh còn xuất hiện tình trạng khó thở.
Barrett thực quản
Theo các bác sĩ, tế bào lót thực quản do tiếp xúc thường xuyên với dịch vị axit trong dạ dày có thể gây ra tình trạng đau thượng vị kèm ợ chua, ợ hơi, ợ nóng. Trong một số trường hợp, người bệnh có thể sẽ nôn ra máu, đi ngoài ra máu.
Một số bệnh về gan
Người mắc bệnh về gan cũng sẽ có triệu chứng đau vùng thượng vị. Ngoài triệu chứng bệnh, người bệnh sẽ thường mệt mỏi, chán ăn, vàng da, có dấu hiệu sốt nhẹ. Các cơn đau thượng vị dạ dày sẽ lan rộng sang cả vùng sau lưng khi bệnh đã tiến triển xấu đi.
Bệnh liên quan đến mật
Sỏi mật, tắc ống dẫn mật… thường sẽ gây đau thượng vị. Nếu bệnh ở những giai đoạn đầu, người bệnh sẽ xuất hiện thêm các cơn đau nhẹ sau đó tự khỏi. Trong trường hợp bệnh đã trở nặng, người bệnh sẽ gặp phải các cơn đau vùng thượng vị lan rộng đến vùng lưng hoặc kéo lên vùng bả vai.
Nguyên nhân đau vùng thượng vị khác
Ngoài các bệnh lý đau dạ dày, các cơn đau có thể hình thành do một số nguyên nhân khác mà ít được người bệnh để ý.
Đau thượng vị do chế độ ăn uống không khoa học
Thói quen ăn uống không khoa học là nguyên nhân phổ biến dẫn đến đau vùng thượng vị. Một số thói quen ảnh hưởng xấu đến dạ dày, dễ gây đau gồm:
- Ăn quá no hoặc để bụng quá đói thường xuyên
- Thường xuyên ăn đồ chua, cay
- Thường xuyên sử dụng các loại chất kích thích như rượu, đồ uống có cồn, có gas…
Khó tiêu gây đau thượng vị
Khó tiêu thường xảy ra khi axit trong dạ dày kích ứng niêm mạc khiến thức ăn không được tiêu hóa theo đúng quy trình. Khi đó người bệnh sẽ gặp phải một số triệu chứng như ợ hơi, ợ chua, đau vùng thượng vị…
Lạm dụng thuốc Tây
Thuốc kháng sinh, thuốc giảm đau… là các loại thuốc có thể gây nên tình trạng mất cân bằng nồng độ axit trong dạ dày. Tình trạng này kéo dài dẫn đến những tổn thương ở dạ dày, từ đó hình thành nên các cơn đau thượng vị dạ dày đột ngột.
Tâm lý
Áp lực từ công việc, từ cuộc sống hàng ngày có thể khiến dây thần kinh điều phối hoạt động của hệ tiêu hóa bị ảnh hưởng. Người bệnh có thể gặp phải tình trạng đau tức vùng thượng vị do nguyên nhân này.
Triệu chứng đau thượng vị
Vùng thượng vị dạ dày có rất nhiều cơ quan nên khi có tổn thương thì các cơn đau sẽ được kích hoạt tại vùng này. Tùy thuộc vào nguyên nhân gây bệnh mà các cơn đau thượng vị có các biểu hiện khác nhau. Dưới đây là một số triệu chứng đau thượng vị phổ biến, thường gặp nhất:
- Đau dạ dày
- Ợ hơi thường xuyên
- Nóng rát ở ngực, ợ nóng
- Táo bón xem kẽ với tiêu chảy
- Buồn nôn, nôn ói
- Chướng bụng, đầy hơi, khó tiêu
- Đau họng, khàng giọng
- Béo bụng
- Cảm giác no dù mới ăn một ít đồ ăn, chán ăn
- Đi đại tiện bị đau hoặc đau khi ăn
- Khi di chuyển, vận động cơn đau sẽ trở nên trầm trọng hơn
Bên cạnh đó, nếu đau thượng vị liên quan đến các bệnh về tim mạch thì có thể gặp một số dấu hiệu khác như đau thắt ở vùng ngực, khó thở, cơn đau lan đến cánh tay, nhịp tim nhanh
>> Tìm hiểu: Chướng Bụng Đầy Hơi Kéo Dài Là Bệnh Gì? Uống Thuốc Gì?
Chẩn đoán đau thượng vị
Khi có các dấu hiệu nghi ngờ bị đau thượng vị, bạn có thể đến gặp bác sĩ thăm khám, kiểm tra để xác định mình có mắc bệnh không, từ đó có biện pháp điều trị phù hợp thông qua các xét nghiệm, chẩn đoán sau:
- Siêu âm ổ bụng
- Nội soi dạ dạ dày
- Chụp X-quang
- Test hơi thở để tìm vi khuẩn HP
- …
Trong các xét nghiệm chẩn đoán trên thì nội soi là kỹ thuật quan trọng, cho kết quả chẩn đoán chính xác nguyên nhân gây đau thượng vị.
Các cách chữa đau thượng vị
Dựa trên mức độ phát triển của bệnh, thể trạng sức khỏe của người mắc mà bác sĩ sẽ chỉ định cách chữa và liều lượng phù hợp. Một số cách chữa đau vùng thượng vị phổ biến trên thị trường hiện nay là:
Dùng thuốc Tây
- Thuốc kháng axit: Các loại thuốc được sử dụng nhằm trung hòa axit trong dạ dày, cải thiện tình trạng trào ngược axit và chứng bệnh mà người bệnh đang gặp phải. Một số loại thuốc phổ biến trong nhóm này gồm Mylanta, Mucosta…
- Thiếu kháng và tiêu diệt vi khuẩn Hp: Những người bệnh bị đau thượng vị do nguyên nhân xuất phát từ dạ dày thường sẽ được chỉ định sử dụng các loại thuốc này. Một số loại thuốc thuộc nhóm này gồm Metronidazol, axit ion…
- Thuốc kháng Histamin – H2: Nhằm ngăn ngừa các tác động xấu của Histamin đến phần niêm mạc dạ dày, người bệnh cần sử dụng thuốc kháng Histamin với liều lượng phù hợp.
Dùng thuốc Đông y
Chữa trào ngược bằng phương pháp Đông y cũng được nhiều áp dụng do đảm bảo được hiệu quả và tính an toàn. Thông thường, các bài thuốc sẽ kết hợp các thảo dược tự nhiên theo thành phần tỷ lệ hợp lý nhằm tác động đẩy lùi bệnh đau thượng vị từ sâu bên trong. Một số thảo dược được sử dụng trong các bài thuốc Đông y gồm:
- Trần bì
- Thược dược
- Thạch bì
- Xích đồng
- Tơ hồng xanh
- Dây đau xương…
Chữa đau thượng vị bằng các mẹo dân gian
- Gừng tươi: Hoạt chất của gừng có công dụng kiểm soát triệu chứng đau nhức tương đối hiệu quả. Để thực hiện bài thuốc này, bạn chỉ cần thái lát củ gừng đã rửa sạch, sau đó hãm trong nước sôi trong 5 phút. Pha thêm 1 thìa mật ong và uống trực tiếp khi còn ấm.
- Trà chanh: Sử dụng một lượng axit vừa đủ trong chanh kết hợp với mật ong giúp dạ dày của bạn sản xuất nhiều axit hơn, kích thích hệ tiêu hóa hiệu quả.
- Lá bạc hà: Trong lá bạc hà có chứa hoạt chất giúp người bệnh giảm đau. Bạn có thể nhai sống hoặc hãm trà để uống hàng ngày.
Một số mẹo chữa đau thượng vị khác
Dùng nước muối pha loãng
Nước muối pha loãng hoặc nước muối sinh lý giúp người bệnh khử trùng, kháng viêm và giảm tình trạng sưng tấy, viêm nhiễm, giảm đau. Liều lượng muối cần dược khống chế ở mức nhất định để không gây ra ảnh hưởng tiêu cực đến cơ thể. Thêm vào đó, cách chữa này không nên duy trì lâu dài để tránh ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe.
Ăn sữa chua
Thành phần của sữa chua tốt cho với những người đau thượng vị do tổn thương dạ dày. Trong đó có thể kể đến là men vi sinh. Loại hợp chất này giúp cân bằng đường ruột, cải thiện hệ tiêu hóa. Người bệnh nên lựa chọn loại sữa chua không đường để tránh gây ảnh hưởng đến sức khỏe.
Tập Yoga nhẹ nhàng
Tập Yoga giúp giảm tình trạng bệnh hiệu quả. Cụ thể, một số bài tập Yoga giúp người bệnh giảm cảm giác đầy hơi, kích thích hoạt động của đường tiêu hóa. Nếu không tập, bạn có thể ngồi tĩnh thiền, thở sâu và đều để giảm đau.
Các mẹo chữa kể trên dù được đánh giá cao về độ lành tính song không thể đủ mạnh để đẩy lùi dứt điểm nguyên nhân sâu xa gây nên đau thượng vị. Để đảm bảo hiệu quả, bạn có thể tham khảo và sử dụng bài thuốc Cao Bình Vị Tâm Minh Đường.
Cách đặc trị đau thượng vị bằng Cao Bình Vị Tâm Minh Đường
Cao Bình Vị là một bài thuốc Đông y do các bác sĩ Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường nghiên cứu, bào chế. Không chỉ tác động đến triệu chứng, các hoạt chất thảo dược đi sâu, tác động đến căn nguyên gây ra bệnh, từ đó đẩy lùi tận gốc căn bệnh này. Bài thuốc đảm bảo tính an toàn, không gây ra các biến chứng trên cơ thể người bệnh trong và sau quá trình điều trị do sử dụng nguồn dược liệu đạt chuẩn.
Cao Bình Vị đã được Sở Y tế công nhận và cấp phép lưu hành trên toàn quốc. Bài thuốc cũng được các chuyên gia hàng đầu chứng nhận có hiệu quả điều trị vượt trội các bệnh lý về dạ dày như đau thượng vị, trào ngược dạ dày…
Thành phần an toàn
Hơn 6000 người bệnh đã điều trị bằng Cao Bình Vị Tâm Minh Đường trong những năm qua và chứng minh tính an toàn của bài thuốc này. Bài thuốc là sự kết hợp khéo léo của 6 thảo dược hàng đầu trong điều trị bệnh dạ dày gồm:
- Bạch mao căn
- Nhân trần
- Chỉ thiên
- Hoàng bá
- Cối xay
- Kim ngân hoa
Toàn bộ thảo dược được ươm trồng và chăm sóc tại vườn dược liệu của Bộ Y tế. Nhằm đảm bảo hiệu quả và độ an toàn, các thảo dược sử dụng trong bài thuốc phải có chứng nhận đảm bảo chất lượng tiêu chuẩn quốc tế CO-CQ. Nhờ việc gia giảm thành phần theo tỷ lệ vàng, Cao Bình Vị được đánh giá là phù hợp với cơ địa của người Việt.
Cao Bình Vị đáp ứng đầy đủ 3 tiêu chí của một bài thuốc an toàn theo nhận định của các bác sĩ chuyên môn là:
- Không chứa tân dược
- Không sử dụng trong phụ gia trong thành phần
- Không gây tác dụng phụ trên cơ thể
Cơ chế điều trị chuyên sâu
Theo Phó giáo sư – bác sĩ Nguyễn Trọng Nghĩa (nguyên giảng viên Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh), Cao Bình Vị có cơ chế tác động toàn diện đến cả triệu chứng và nguyên nhân gây bệnh. Cụ thể, tác dụng của Cao Bình Vị trong điều trị bệnh như sau:
- Chấm dứt triệu chứng đau thượng vị
- Tiêu diệt vi khuẩn Hp gây ra bệnh lý về dạ dày
- Hỗ trợ làm lành các tổn thương dạ dày nhanh chóng, hiệu quả
- Thúc đẩy quá trình tiêu hóa thức ăn
- Tăng số lượng lợi khuẩn có hại cho dạ dày
- Tái tạo niêm mạc dạ dày, tiêu viêm
- Giảm tiết axit trong dạ dày, tăng cường chức năng hoạt động của dạ dày
- Ngăn ngừa các biến chứng xảy ra trên cơ thể người bệnh
Sử dụng dễ dàng
Người bệnh có thể tiết kiệm được thời gian và công sức trong việc sử dụng do thuốc đã được bào chế ở dạng cao nguyên chất. Không chỉ giúp hiệu quả tác động cao hơn từ 3-4 lần so với các dạng thuốc khác, người bệnh chỉ cần mất từ 1-2 phút pha cao với nước ấm và sử dụng trực tiếp. Thuốc thẩm thấu trực tiếp vào thành niêm mạc dạ dày, không gây áp lực khiến dạ dày bị tổn thương.
Được kênh truyền hình khoa học, sức khỏe đưa tin
Nhờ những hiệu quả tác động tác, Cao Bình Vị Tâm Minh Đường được chương trình Cơ thể bạn nói gì? – VTV2 đưa tin giới thiệu. Trong chương trình này, Đại tá – Bác sĩ Nguyễn Bá Vưỡng dành nhiều đánh giá cao về tác dụng, thành phần của bài thuốc Cao Bình Vị. Xem chi tiết chia sẻ của BS Vưỡng trong video dưới đây:
Lộ trình điều trị rõ ràng
Thời gian điều trị đau thượng vị dạ dày kéo dài từ 10-30 ngày, từ vào tình trạng bệnh lý và sức khỏe của người mắc. Tiến trình điều trị sẽ diễn ra như sau:
- Từ 7 đến 10 ngày: Tình trạng bệnh giảm đến 50%, dịch vị axit dạ dày giảm tiết.
- Sau 20 ngày sử dụng: Các cơn đau giảm đến 90%. Niêm mạc dạ dày, thực quản được phục hồi.
- Sau 30 ngày dùng: Các cơn đau được đẩy lùi hoàn toàn. Người bệnh khỏe mạnh, sức đề kháng được tăng cường
Bạn cần bác sĩ trực tiếp tư vấn cho trường hợp của mình?
Bấm vào đây để liên hệ ngay!
Đáp ứng nhu cầu độc giả, chúng tôi xin cung cấp địa chỉ nhà thuốc:
- Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường
Địa chỉ: Số 138 Khương Đình, Thanh Xuân, Hà Nội
Hotline: 0983.34.0246
Website: tamminhduong.com
- Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược
Địa chỉ: 325/19 Bạch Đằng, P.15, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 0903.876.437
Bác sĩ Hoàng Thị Lan Hương sinh ngày 19/11/1957. Nguyên là giảng viên cấp cao của trường Học viện YHCT Tuệ Tĩnh. Bác sĩ Hoàng Thị Lan Hương hiện đang làm việc và công tác tại Phòng chẩn trị y học cổ truyền Tâm Minh Đường.