Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội – Business Ethics and Social Responsibility

*Bài viết này giới thiệu một cách khái quát và các điểm chính của đạo đức kinh doanh. Các bạn có thể tham khảo thêm các tài liệu và chủ đề liên quan bằng cách bấm vào các đường link có trong bài

Các phần của chủ đề này bao gồm

1.     Đạo đức, nguyên tắc và các giá trị đạo đức

2.     Đạo đức kinh doanh là gì?

3.     Quản lý đạo đức tại công sở

·       Chương trình Quản lý Đạo đức tại công sở

·       Phát triển các Quy tắc Đạo đức

·       Phát triển các Quy tắc ứng xử

·       Giải quyết các vấn đề đạo đức và đưa ra những quyết định đạo đức

4.     Đào tạo về đạo đức

5.     Đánh giá văn hóa và nuôi dưỡng nền văn hoá đạo đức

6.     Một số vấn đề đạo đức đương thời (có thể tranh cãi)

7.     Các nguồn lực phổ biến cho quản lý đạo đức tại công sở

8.     Trách nhiệm xã hội

·       Hội đồng quản trị và trách nhiệm xã hội

·       Các nguồn lực phổ biến về trách nhiệm xã hội

·       Thư viện về các vấn đề Liên quan đến Đạo đức và Trách nhiệm xã hội.

Ngoài các bài viết trên trang này, bạn cũng có thể xem trên blog có các bài đăng liên quan đến Đạo đức và Trách nhiệm xã hội. Blog cũng liên kết tới nhiều nguồn miễn phí. Blog Thư viện về Đạo đức Kinh doanh Library’s Business Ethics Blog

1.     ĐẠO ĐỨC; NGUYÊN TẮC VÀ GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC

Một cách đơn giản, đạo đức là biết cái gì đúng hay sai, và sau đó làm đúng – nhưng “điều đúng hay lẽ phải – the right thing” không phải gần như lúc nào cũng rõ ràng như đã được chuyển tải trong rất nhiều tài liệu về đạo đức kinh doanh. Hầu hết các vấn đề  khó xử về đạo đức ở công sở không phải đơn giản là việc như là  “Có phải Bob ăn trộm của Jack?” Hay “Jack có nói dối sếp của mình không?”

(Nhiều nhà đạo đức khẳng định luôn có điều đúng đắn để làm dựa trên nguyên tắc đạo đức, và số khác tin rằng việc làm đúng là tùy thuộc vào hoàn cảnh – cuối cùng điều đó tùy thuộc vào cá nhân.) Nhiều triết gia coi đạo đức là “khoa học ứng xử”. Các chuyên gia tư vấn của Twin Cities Doug Wallace và John Pekel (Nhóm Fulcrum dựa trên Twin Cities, 651-714-9033, e-mail at [email protected]) giải thích rằng đạo đức bao gồm các quy tắc căn cơ bản mà chúng ta sống đời.

Các triết gia đã thảo luận về đạo đức trong ít nhất 2500 năm, kể từ thời Socrates và Plato. Nhiều nhà đạo đức coi những niềm tin đạo đức đang nổi lên là những vấn đề pháp lý “hiện đại”, những gì trở thành sự hướng dẫn về đạo đức ngày nay thường được dịch hay hiểu thành luật, quy định hoặc quy tắc trong tương lai. Những giá trị hướng dẫn chúng ta nên cư xử như thế nào được coi là các giá trị đạo đức, ví dụ các giá trị như tôn trọng, trung thực, công bằng, trách nhiệm, vv Các tuyên bố về việc các giá trị này được áp dụng như thế nào đôi khi được gọi là nguyên tắc đạo đức hay đạo đức. (Trích từ Hướng dẫn (Thực tế) về Quản lý Đạo đức tại công sở –Complete (Practical) Guide to Managing Ethics in the Workplace)

Tham khảo thêm tài liệu theo đường dẫn dưới đây

·       Đạo đức Ethics

·       Giá trị khi làm, và lúc chơi Value at Work … and at Play

·       Sáu trụ cột của tính cách The Six Pillars of Character

·       Tại sao sự toàn vẹn là không bao giờ dễ dàng Why Integrity Is Never Easy

·       Giá trị, nhân cách và đạo đức là gì? What are Values, Morals, and Ethics?

2.     ĐẠO ĐỨC KINH DOANH LÀ GÌ

Khái niệm này có ý nghĩa khác nhau đối với nhiều người, nhưng thông thường điều này sẽ là biết cái gì đúng hoặc sai ở công sở và làm những gì đúng – điều này liên quan đến hiệu quả của sản phẩm / dịch vụ và trong mối quan hệ của các bên liên quan. Wallace và Pekel giải thích rằng để tâm đến đạo đức kinh doanh là rất quan trọng trong những thay đổi cơ bản – thời điểm như những gì mà doanh nghiệp đang gặp phải hiện nay, cả phi lợi nhuận lẫn vì lợi nhuận. Trong những lần thay đổi cơ bản, các giá trị đã được thừa nhận trước đây bây giờ phải đặt lại câu hỏi. Nhiều giá trị không còn được theo đuổi. Do đó, không có la bàn đạo đức rõ ràng để chỉ dẫn các nhà lãnh đạo trong những tình huống phức tạp cái gì là đúng hay sai. Sự chú ý đến đạo đức tại công sở khiến người lãnh đạo và nhân viên nhận thức nhanh nhạy họ nên hành động như thế nào.

Có lẽ quan trọng nhất, chú ý đến đạo đức ở công sở giúp đảm bảo rằng khi các nhà lãnh đạo và nhà quản lý đang phải đấu tranh trong thời khủng hoảng và hỗn loạn, họ vẫn giữ một la bàn đạo đức mạnh mẽ. Tuy nhiên, bên cạnh đó, sự chú ý đến đạo đức kinh doanh cũng mang lại nhiều lợi ích khác (những lợi ích này được liệt kê sau trong tài liệu này).

Lưu ý rằng nhiều người phản ứng với đạo đức kinh doanh, tiếp tục chú ý đến”làm điều đúng”, chỉ quyết đoán những thứ rõ ràng (như là “tốt”, “không nói dối”, vv) và những người này không nghiêm túc về đạo đức kinh doanh. Đối với nhiều người trong chúng ta, những nguyên tắc rõ ràng này có thể có hiệu quả trong thời điểm căng thẳng. Kết quả, đạo đức kinh doanh có thể là thuốc phòng ngừa mạnh. Dù sao, có rất nhiều lợi ích khác của quản lý đạo đức tại công sở. Những lợi ích này được giải thích sau trong tài liệu này. (Trích từ Hướng dẫn (thực hành) hoàn chỉnh về quản lý đạo đức tại công sở.

Tham khảo thêm

·       Đạo đức kinh doanh (Wikipedia) Business Ethics (Wikipedia)

·       Đạo đức kinh doanh là gì? What is Business Ethics?

·       Giá trị và Đạo đức, Chỉ dẫn sống Values and Morals, Guidelines for Living

·       Đạo đức ở giữa các ngã rẽ Ethics at a Cross Roads

·       Đạo đức không chỉ là tuân thủ Ethics is More Than Compliance

·       Đi theo con đường đạo đức cao là tốt cho kinh doanh Taking the Ethical High Road Is Good for Business

·       Các cách tốt nhất để thảo luận về đạo đức The Best Ways to Discuss Ethics

·       Học sinh Dạy Đạo đức Kinh doanh Students Teach Business Ethics

·       Minh bạch là chìa khóa để thực hiện Transparency is a key to performance

·       Sự lựa chọn tạo ra sự khác biệt Choices Make all the Difference

3.     QUẢN LÝ ĐẠO ĐỨC Ở CÔNG SỞ

Chương trình Quản lý Đạo đức ở công sở

Các tổ chức có thể quản lý đạo đức tại công sở của họ bằng cách thiết lập một chương trình quản lý đạo đức. Brian Schrag – Thư ký điều hành của Hiệp hội Đạo đức Thực hành và Chuyên nghiệp, chỉ rõ: Thông thường, các chương trình đạo đức chuyển tải các giá trị của công ty, thường dùng các quy tắc và chính sách để hướng dẫn các quyết định và hành vi và có thể bao gồm đào tạo và đánh giá rộng rãi, tùy thuộc vào tổ chức. Chương trình đạo đức đưa ra hướng dẫn trong các tình huống khó xử về mặt đạo đức. Hiếm khi có hai chương trình giống nhau.

“Tất cả các tổ chức đều có các chương trình về đạo đức, nhưng hầu hết đều không biết là họ có chương trình đó“, Stephen Brenner, chuyên gia về đạo đức kinh doanh, viết trên Tạp chí Đạo đức Kinh doanh (1992, V11, trang 391-399). “Một chương trình đạo đức kinh doanh được tạo bởi các giá trị, chính sách và các hoạt động – những điều tác động đến tính đúng đắn của hành vi tổ chức. ”

Bob Dunn-Chủ tịch kiêm giám đốc điều hành (Chief Executive Officer) của doanh nghiệp vì trách nhiệm xã hội đặt tại San Francisco cho biết thêm: “Cân bằng các giá trị cạnh tranh và hài hòa các giá trị này là một mục đích cơ bản của một chương trình quản lý đạo đức. Các doanh nhân cần thêm công cụ thực hành và thông tin để hiểu được giá trị của chương trình quản lý đạo đức và quản lý chương trình này như thế nào. ” Trích từ Hướng dẫn (Thực tế) hoàn chỉnh về Quản lý Đạo đức tại công sở Complete (Practical) Guide to Managing Ethics in the Workplace.)

·       Các Chương trình Quản lý Đạo đức: Tổng quan Ethics Management Programs: An Overview

·       Đã đến lúc cho một phương pháp tiếp cận thống nhất về đạo đức kinh doanh? Is It Time for a Unified Approach to Business Ethics?

·       10 Lợi ích của Quản lý Đạo đức tại công sở 10 Benefits of Managing Ethics in the Workplace

·       8 Hướng dẫn Quản lý Đạo đức tại công sở 8 Guidelines for Managing Ethics in the Workplace

·       6 Vai trò và Trách nhiệm chính trong Quản lý Đạo đức 6 Key Roles and Responsibilities in Ethics Management

Phát triển các Quy tắc Đạo đức

Theo Wallace, “Một tôn chỉ về niềm tin mô tả một các giá trị cao nhất mà công ty mong muốn hoạt động. Hệ thống này chứa đựng những điều bạn sẽ làm (you shall). Quy tắc đạo đức chỉ rõ quy định về đạo đức trong hoạt động của tổ chức. Đó là điều bạn không nên làm “. Trong những năm  cuối của thập niên 80. Conference Board – một tổ chức thành viên kinh doanh hàng đầu chỉ ra rằng 76% các công ty được điều tra có các quy tắc đạo đức.

Một số nhà đạo đức kinh doanh không đồng ý rằng các quy tắc đều có giá trị. Họ thường giải thích rằng quá chú trọng vào các quy tắc và bản thân các quy tắc không có tác động đến việc quản lý đạo đức tại công sở.  Nhiều nhà đạo đức lưu ý rằng cuộc đối thoại xung quanh các giá trị của nguyên tắc –điều gì là quan trọng nhất- đang phát triển và tiếp tục. (Trích từ Hướng dẫn (thực hành) hoàn chỉnh về quản lý đạo đức tại công sở.

·       Tạo một Quy tắc Đạo đức cho Tổ chức của Bạn Creating a Code of Ethics for Your Organization

·       Bạn có thể cải tiến Quy tắc Đạo đức của mình? Can You Improve Your Code of Ethics?

Phát triển những quy tắc ứng xử

Nếu tổ chức của bạn rất lớn, bao gồm một số chương trình hay phòng ban, có thể bạn muốn phát triển quy tắc hợp tác tổng thể về đạo đức và sau đó, phát triển quy tắc riêng rẽ cho từng chương trình, phòng ban. Các quy tắc không nên phát triển độc lập, bên ngoài phòng Pháp chế và Nhân sự như thông thường được thực hiện. Các quy tắc sẽ không hiệu quả nếu chỉ có xu hướng đảm bảo các chính sách là hợp pháp. Tất cả nhân viên phải nhìn thấy chương trình đạo đức đang được thúc đẩy bởi những người lãnh đạo cao nhất.

Lưu ý rằng các quy tắc đạo đức và quy tắc ứng xử có thể giống nhau ở một số tổ chức, tùy thuộc vào văn hoá và hoạt động của tổ chức và mức độ cụ thể cuối cùng của quy tắc.(Trích từ Hướng dẫn (thực hành) hoàn chỉnh về quản lý đạo đức tại công sở

·       Các phương pháp đào tạo quy tắc ứng xử hiệu quả cho nhân viên. Effective Methods of Employee Code of Conduct Training

·       Nghĩ lại về các quy tắc ứng xử. Rethinking Codes of Conduct

·       Thiết lập một quy tắc đạo đức kinh doanh Establishing a Code of Business Ethics

·       Những quy tắc ứng xử trong sáng của Sarbanes-Oxley Codes of Conduct in Light of Sarbanes-Oxley

·       7 quy tắc tránh xung đột lợi ích ở công ty gia đình. 7 Rules for Avoiding Conflicts of Interest in a Family Business

Giải quyết tình huống khó xử về đạo đức và đưa ra những quyết định có đạo đức.

Có lẽ rất thường xuyên, đạo đức kinh doanh được miêu tả như là một tiêu chí giải quyết các mâu thuẫn, mà trong đó một phương án xuất hiện như là một lựa chọn rõ ràng. Ví dụ, các nghiên cứu tình huống thường thể hiện một nhân viên phải đối mặt với việc có hay không nói dối, ăn cắp, gian lận, lạm dụng tài sản khác, phá vỡ hợp đồng, vv. Tuy nhiên, các tình huống khó xử về mặt đạo đức mà các nhà quản lý phải đối mặt thường có tính thực tiễn và phức tạp hơn mà không có hướng dẫn rõ ràng dù theo luật pháp hay tôn giáo.

Như đã đề cập trong tài liệu này, Doug Wallace, chuyên gia tư vấn ở Twin Cities giải thích rằng người ta biết khi nào họ có xung đột đạo đức quan trọng là khi có sự xuất hiện

a)     Xung đột giá trị đáng kể giữa các lợi ích khác nhau.

b)     Những lựa chọn thực sự – công bằng một cách chính đáng

c)     Hậu quả đáng kể với các bên liên quan ở tình huống đó.

Một tình huống khó xử về đạo đức xảy ra khi người ta phải đối mặt với việc phải đưa ra quyết định giữa các sự lựa chọn.

·       Tình huống khó xử về đạo đức là gì? What’s an Ethical Dilemma?

·       Những vấn đề (tranh cãi) về đạo đức Some Contemporary (Arguably) Ethical Issues

·       Bài học đạo đức từ Richard Branson Lessons in Ethics from Richard Branson

4.     ĐÀO TẠO ĐẠO ĐỨC

Chương trình đạo đức về cơ bản sẽ không có ích gì trừ khi tất cả nhân viên được đào tạo về các chương trình hiểu nó là gì, hoạt động như thế nào và vai trò của họ trong các chương trình đó.

Bản chất của hệ thống có thể gây ra sự nghi ngờ nếu không được giải quyết công khai và trung thực. Ngoài ra, bất kể một bộ chính sách được cập nhật và công bằng như thế nào, thì hệ thống pháp luật thường sẽ quyết định hành vi của nhân viên (hơn là chính sách bằng văn bản) như là chính sách thực tế. Vì vậy, tất cả nhân viên phải biết và hành động tuân thủ với các chính sách và thủ tục (điều này đúng khi chính sách và thủ tục có dành cho các chương trình đạo đức hoặc quản lý nhân sự). Quy định đầy đủ này đòi hỏi đào tạo về các chính sách và thủ tục

·       Làm đúng- chương trình đào tạo đạo đức giúp nhân viên giải quyết các tình huống khó khăn về đạo đức. Do the Right Thing — Ethics Training Programs Help Employees Deal With Ethical Dilemmas

·       Đào tạo và Phát triển Đạo đức trong Quân đội Ethics Training and Development in the Military

·       Đào tạo về tuân thủ và đạo đức của bạn có đáp ứng tiêu chuẩn không? Does Your Ethics and Compliance Training Meet the Standard?

·       Dạy đúng và sai. Đào tạo đạo đức: nhu cầu mới ở thời đại mới Teaching Right and Wrong
Ethics Training: New Needs, New Times

5.     ĐÁNH GIÁ VÀ NUÔI DƯỠNG VĂN HOÁ ĐẠO ĐỨC

Văn hóa bao gồm các giá trị, tiêu chuẩn, truyền thống và hành vi của một tổ chức. Đạo đức là về các giá trị chuẩn mực, hoặc các giá trị về đúng và sai. Do đó, đánh giá văn hoá có thể rất có giá trị khi đánh giá các giá trị đạo đức trong một tổ chức

·       Đánh giá văn hoá doanh nghiệp – Phần 1 Assessing Corporate Culture – Part 1

·       Đánh giá văn hoá doanh nghiệp – Phần 2 Assessing Corporate Culture – Part 2

·       Làm thế nào để tạo một môi trường làm việc có đạo đức How to Create An Ethical Work Environment

·       Làm thế nào một doanh nghiệp phát triển và duy trì một môi trường đạo đức How a Company Develops & Maintains an Ethical Environment

·       Văn hóa bảo vệ sự sống Culture Saves Lives

·       Chống lại văn hoá thờ phượng anh hùng tại Penn State: NCAA đã làm đúng Combating the Hero Worship Culture at Penn State: the NCAA Got It Exactly Right

·       Văn hóa tổ chức  Organizational Culture

·       Đánh giá tổ chức Organizational Assessments

6. MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC (TRANH CÃI) ĐƯƠNG THỜI

Các nguồn tài liệu phổ biến về quản lý đạo đức ở công sở

·       Logic quả chuối Banana Logic

·       Đạo đức Toyota: Các câu hỏi cần trả lời Toyota Ethics: Questions to get to Answers

– OK, Blankfein, Làm thế nào ông đặt đạo đức hàng đầu? OK, Mr. Blankfein, How are you going to put ethics first?

·       Các bài học về đạo đức trong kỷ nguyên mới. Ethics Lessons in a New Era

·       Sự mong manh của Tính minh bạch The Fragility of Transparency

·       Tại sao các nhà lãnh đạo gặp khó khăn trong việc khôi phục lòng tin Why Leaders have Trouble Restoring Trust

·       Sức mạnh của Báo cáo chi phí thấp The Power of the Lowly Expense Report

·       Tại sao thật khó để có được Quyền An toàn Why it’s so Hard to get Safety Right

·       Thực hành đạo đức có thể ngăn cản sự thất bại của Shirley Sherrod Ethics Practices that Could Have Prevented the Shirley Sherrod Debacle

·       Không công nhận đạo đức ở lãnh đạo Insignificance of Ethics in Leadership

·       Đạo đức của tố cáp Whistleblowing Ethics of Whistleblowing

·       J & J bị buộc tội bỏ qua báo động dỏddoojt J&J Accused of Ignoring Red Flags

·       J & J đào sâu hơn! J&J Dig Deeper!

·       Làm thế nào để không thay đổi một văn hoá an toàn How not to change a safety culture

·       Nói Không với 12 triệu đô la là đạo đức, hay vô đạo đức? Is Saying No to $12 million ethical, or unethical?

·       Cái giá của giá trị The Cost of Values

·       Đạo đức kinh doanh của Charlie Sheen Charlie Sheen’s Business Ethics

·       Các công ty chịu trách nhiệm về cách các nước sử dụng sản phẩm của họ như thế nào? Are companies responsible for how countries use their products?

·       Miễn phí có thực sự là “Miễn phí”? Is “Free” Really Free?

·       News Corp là quá khứ Tipping Point? Is News Corp Past the Tipping Point?

·       Chi phí của một nền văn hoá của sự sợ hãi? $ 500 triệu cho người mới bắt đầu Cost of a Culture of Fear? $500 million for starters

7.     NGUỒN LỰC PHỔ BIẾN CHO QUẢN LÝ ĐẠO ĐỨC CÔNG SỞ

·       Các bài viết về Nhóm lãnh đạo đạo đức Ethical Leadership Group’s articles

Trang web phổ biến về đạo đức

·       Đạo đức kinh doanh Business Ethics

·       VIện làm mới nguồn tài nguyên Resource Renewal Institute

·       Pháp luật Đạo đức – Tập trung vào các vấn đề đạo đức liên quan đến việc sử dụng công nghệ của các chuyên gia pháp luật Legal Ethics – Focusing on the ethical issues associated with the use of technology by legal professionals

·       Các nguồn và thông tin đạo đức kinh doanh Business Ethics Information & Resources

·       Tham khảo đạo đức kinh doanh trong 200 năm Business Ethics References in 200 Years of Books

·       Đạo đức 2012 – Dự báo là có Mây
Ethics 2012 – The Forecast is Cloudy

·       Sẵn sàng cho khởi động lên dốc Get to the Start of the Slippery Slope

8. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI

Trách nhiệm xã hội và đạo đức kinh doanh thường được coi là những khái niệm tương đồng nhau. Tuy nhiên, phong trào trách nhiệm xã hội chỉ là một khía cạnh của kỷ luật tổng thể về đạo đức kinh doanh. Phong trào trách nhiệm xã hội xuất hiện một cách rõ ràng trong những năm 1960 với ý thức cộng đồng ngày càng tăng về vai trò của kinh doanh trong việc giúp nuôi dưỡng và duy trì các hành vi đạo đức cao trong xã hội và đặc biệt là trong môi trường tự nhiên.

·       Kinh doanh vì Trách nhiệm xã hội (chọn “Giới thiệu về Trách nhiệm xã hội của Doanh nghiệp”) Business for Social Responsibility (click on “Intro to Corporate Social Responsibility”)

·       Kinh doanh với trách nhiệm xã hội Business of Social Responsibility

·       Tiêu chuẩn xanh toàn cầu Global Green Standardss

·       “Chiến thắng với tính toàn vẹn” –Báo cáo Tác động Kinh doanh được đưa ra “Winning with Integrity” – Business Impact Task Force Report Launched

·       Lợi nhuận so với trách nhiệm xã hội Profit Versus Social Responsibility

·       Thảo luận Trách nhiệm xã hội – một bản tin Debate Social Responsibility — a newsletter

·       Trách nhiệm xã hội của Doanh nghiệp: Quan điểm của người trong cuộc Corporate Social Responsibility: An Insider’s View

·       Đối phó với “Trường hợp chống lại trách nhiệm xã hội” Responding to “The Case Against Social Responsibility”
Mẹ Teresa- Một cảm hứng đối với Trách nhiệm xã hội Mother Theresa- An Inspiration For Social Responsibility

·       Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp: Làm thế nào có thể học đóng góp? Corporate Social Responsibility: How Can Learning Contribute?

·       4 xu hướng trách nhiệm xã hội được nhìn nhận trong năm 2011 Four CSR Trends to Watch in 2011

·       Đầu tư vào trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp để nâng cao giá trị khách hàng. Investing in Corporate Social Responsibility to Enhance Customer Value

·       Chiến lược và Xã hội: Mối liên kết giữa Lợi thế cạnh tranh và Trách nhiệm xã hội của Doanh nghiệp Strategy and Society: The Link Between Competitive Advantage and Corporate Social Responsibility

Hội đồng quản trị và trách nhiệm xã hội

·       Xu hướng năm 2012 về Trách nhiệm xã hội, Đạo đức và Tuân thủ 2012 Trends for Corporate Social Responsibility and Ethics and Compliance

·       Ví dụ điển hình kinh doanh về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp The Business Case for Corporate Social Responsibility

·       Trách nhiệm của doanh nghiệp đối với tôn trọng nhân quyền The Corporate Responsibility to Respect Human Rights

·       Đầu tư vào trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp để nâng cao giá trị khách hang Investing in Corporate Social Responsibility to Enhance Customer Value

·       Tổ chức về trách nhiệm Doanh nghiệp và bền vững Organizing for Corporate Responsibility and Sustainability

·       Giám đốc điều hành về bền vưn Chief Sustainability Officer

·       Vấn đề Bền vững: Đối với Giám đốc, tất cả đều nằm trong khuôn khổ Sustainability Matters: For Directors, it’s all in the Framework

·       Tính bền vững trong phòng họp Sustainability in the Boardroom

·       Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp – Điều gì sai trong bức ảnh này? Corporate Social Responsibility – What Is Wrong with This Picture?

·       Phân tích sự bền vững Deconstructing Sustainability

·       Đột nhập Nasdaq một cú thức tỉnh cho Ban giám đốc Nasdaq Hacking a Wake-Up Call for Boards

·       6 tiêu chí lựa chọn tư vấn cho vấn đề  trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp 6 Criteria for Selecting a CSR Consultant

Tài liệu phổ biến về Trách nhiệm xã hội

Có rất nhiều nguồn trực tuyến liên quan đến trách nhiệm xã hội. Những tài liệu sau đây có thể giúp bạn bắt đầu.

·       Kinh doanh vì trách nhiệm xã hội Business for Social Responsibility

·       Các nhà giáo dục về trách nhiệm xã hội Educators for Social Responsibility

·       Hành vi vì trách nhiệm xã hội Behaviorists for Social Responsibility

  • Trung tâm đo lường và trách nhiệm xã hội Center for Computing and Social Responsibility
  • Blog về đạo đức kinh doanh và lãnh đạo Business Ethics and Leadership Blog

Danh mục chủ đề Đạo đức:

Để hiểu rõ về chủ đề Thư viện này, bạn có thể muốn xem lại một số chủ đề liên quan, có sẵn từ liên kết. Mỗi chủ đề liên quan bao gồm tài liệu trực tuyến, miễn phí.

Ngoài ra, bạn có thể tham khảo những cuốn Sách được gơij ý dưới đây. Các cuốn sách đã được lựa chọn cho sự phù hợp và tính thực tiễn cao.

Thư viện các Chủ đề Liên quan Related Library Topics
Gợi ý sách
Đạo đức kinh doanh Business Ethics
Trách nhiệm xã hội Social Responsibility

Advertisement

Chia sẻ:

Thích bài này:

Thích

Đang tải…