Danh Sách Đề Tài Tiểu Luận Luật Hành Chính – Nhà Nước

5/5 – (3 bình chọn)

Danh Sách Đề Tài Tiểu Luận Luật Hành Chính – Nhà Nước là một trong những môn học mà bắt buộc các bạn sinh viên phải làm bài tiểu luận, tuy nhiên có nhiều trường đại học có đưa đề tài trực tiếp cho các bạn sinh viên phải làm đề tài đó, nhưng không phải trường đại học nào cũng đưa đề tài cho sinh viên, với nhiều trường hợp thì các bạn sinh viên phải tự chọn đề tài và nộp cho giáo viên duyệt, với nhiều bạn sinh viên lựa chọn được một Đề Tài Tiểu Luận Luật Hành Chính – Nhà Nước là rất khó, ở bài chia sẻ này, Hỗ Trợ Viết Luận Văn có giới thiệu đến các bạn sinh viên tổng hợp danh sách Đề Tài Tiểu Luận Luật Hành Chính – Nhà Nước cho các bạn sinh viên tham khảo. Cùng tìm hiểu những đề tài đó sau đây nhé.

ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN LUẬT HIẾN PHÁP

  1. Tiểu Luận Luật Hiến Pháp: Mối quan hệ giữa nhân dân với Quốc hội và đại biểu Quốc hội trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (thực tiễn gắn với một địa phương nhất định).
  2. Tiểu Luận Luật Hiến Pháp: Mối quan hệ giữa nhân dân với Hội đồng nhân dân và đại biểu hội đồng nhân dân trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (thực tiễn gắn với một địa phương nhất định).
  3. Tiểu Luận Luật Hiến Pháp: Hoạt động giám sát của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đối với các cơ quan nhà nước (thực tiễn gắn với một địa phương nhất định).
  4. Tiểu Luận Luật Hiến Pháp: Vấn đề bảo đảm thực hiện quyền chính trị của công dân ở nước ta.
  5. Đề Tài Tiểu Luận Luật Hành Chính: Vấn đề bảo đảm thực hiện quyền dân sự của công dân ở nước ta.
  6. Tiểu Luận Luật Hiến Pháp: Vấn đề bảo đảm thực hiện quyền văn hóa, giáo dục của công dân ở nước ta.
  7. Tiểu Luận Luật Hiến Pháp: Quyền hội họp, lập hội của công dân – Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
  8. Tiểu Luận Luật Hiến Pháp: Quyền biểu tình của công dân – Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
  9. Tiểu Luận Luật Hiến Pháp: Hoạt động của Thường trực Hội đồng nhân dân (từ thực trạng một cấp ở một địa phương cụ thể).
  10. Tiểu Luận Luật Hiến Pháp: Tổ chức và hoạt động các Ủy ban của Quốc hội trước yêu cầu đổi mới.
  11. Tiểu Luận Luật Hiến Pháp: Vấn đề trưng cầu ý dân ở Việt Nam.
  12. Tiểu Luận Luật Hiến Pháp: Vai trò của Mặt trận Tổ quốc trong việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật ở địa phương.
  13. Tiểu Luận Luật Hiến Pháp: Vị trí, vai trò của Mặt trận Tổ quốc trong hoạt động bầu cử – Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
  14. Tiểu Luận Luật Hiến Pháp: Đơn vị bầu cử – Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
  15. Tiểu Luận Luật Hiến Pháp: Pháp luật bầu cử – nhìn nhận từ góc độ tính đại diện.
  16. Tiểu Luận Luật Hiến Pháp: Vấn đề bãi nhiệm đại biểu dân cử ở nước ta – Thực trạng và phương hướng hoàn thiện.
  17. Tiểu Luận Luật Hiến Pháp: Vấn đề bỏ phiếu tín nhiệm của Hội đồng nhân dân đối với các chức danh do Hội đồng nhân dân bầu.
  18. Tiểu Luận Luật Hiến Pháp: Tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân dân trước yêu cầu đổi mới.
  19. Tiểu Luận Luật Hiến Pháp: Tổ chức và hoạt động của các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân (từ thực tiễn một địa phương nhất định).
  20. Đề Tài Tiểu Luận Luật Hành Chính: Cơ chế giám sát Hiến pháp ở Việt Nam hiện nay: thực trạng và kiến nghị.
  21. Tiểu Luận Luật Hiến Pháp: Dân chủ ở cơ sở – thực trạng và phương hướng hoàn thiện.
  22. Tiểu Luận Luật Hiến Pháp: Những biện pháp pháp lý bảo đảm thực hiện quyền công dân ở nước ta.
  23. Tiểu Luận Luật Hiến Pháp: Quyền chất vấn của Đại biểu dân cử: thực trạng và kiến nghị.
  24. Tiểu Luận Luật Hiến Pháp: Phương hướng đổi mới tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân cấp huyện – Thực trạng và kiến nghị.
  25. Tiểu Luận Luật Hiến Pháp: Phương hướng đổi mới tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân cấp tỉnh – Thực trạng và kiến nghị.
  26. Tiểu Luận Luật Hiến Pháp: Nguyên tắc độc lập của Tòa án – Thực trạng và kiến nghị.
  27. Tiểu Luận Luật Hiến Pháp: Nguyên tắc độc lập của Viện Kiểm sát – Thực trạng và kiến nghị.
  28. Tiểu Luận Luật Hiến Pháp: Đại biểu dân cử (Quốc hội hoặc Hội đồng nhân dân) chuyên trách – Thực trạng và kiến nghị.
  29. Tiểu Luận Luật Hiến Pháp: Phương hướng hoàn thiện quy trình lập pháp của Quốc hội.
  30. Tiểu Luận Luật Hiến Pháp: Chức năng giám sát của Quốc hội – Thực trạng và kiến nghị.
  31. Tiểu Luận Luật Hiến Pháp: Đổi mới tổ chức và hoạt động của Chính phủ trong điều kiện hội nhập.
  32. Đề Tài Tiểu Luận Luật Hành Chính
  33. Tiểu Luận Luật Hiến Pháp: Mô hình tổ chức Tòa án nhân dân – Thực trạng và phương hướng hoàn thiện.
  34. Tiểu Luận Luật Hiến Pháp: Chức năng của Viện kiểm sát nhân dân – Thực trạng và phương hướng hoàn thiện.
  35. Tiểu Luận Luật Hiến Pháp: Vấn đề trình dự án luật ở Việt Nam – Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
  36. Tiểu Luận Luật Hiến Pháp: Nội dung và phương pháp lãnh đạo của Đảng đối với Hội đồng nhân dân (có thể chọn một cấp và từ thực trạng tại một đòa phương cụ thể).
  37. Tiểu Luận Luật Hiến Pháp: Vấn đề đề cử ứng cử viên trong pháp luật bầu cử – Thực trạng và kiến nghị.
  38. Tiểu Luận Luật Hiến Pháp: Vận động bầu cử ở nước ta – Thực trạng và phương hướng hoàn thiện.
  39. Tiểu Luận Luật Hiến Pháp: Nguyên tắc khi xét xử Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân độc lập, chỉ tuân theo pháp luật.
  40. Tiểu Luận Luật Hiến Pháp: Nguyên tắc một quốc tịch theo Luật quốc tịch 2008 – Những bất cập và giải pháp.
  41. Tiểu Luận Luật Hiến Pháp: Hoạt động của Hội đồng nhân dân TP. Hồ Chí Minh – Thực trạng và giải pháp.
  42. Tiểu Luận Luật Hiến Pháp: Mô hình hệ thống cơ quan đại diện trong bối cảnh xây dựng chính quyền đô thị.
  43. Tiểu Luận Luật Hiến Pháp: Chính phủ điện tử (E-Government) – mô hình của thế giới và những bài học đối với Việt Nam.
  44. Tiểu Luận Luật Hiến Pháp: Quyền tự do cư trú của công dân – những khía cạnh pháp lý và thực tiễn.
  45. Đề Tài Tiểu Luận Luật Hành Chính: Yêu cầu của Hiến pháp trong Nhà nước pháp quyền.
  46. Tiểu Luận Luật Hiến Pháp: Nhân tố pháp quyền trong Hiến pháp 1946 và sự kế thừa trước yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền hiện nay.
  47. Tiểu Luận Luật Hiến Pháp: Tư tưởng phân chia quyền lực trong lịch sử lập hiến Việt Nam.
  48. Tiểu Luận Luật Hiến Pháp: Nét đặc trưng trong cơ chế thực hiện quyền lực nhà nước ở vương quốc Anh.
  49. Tiểu Luận Luật Hiến Pháp: Nét đặc trưng trong cơ chế tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước ở Mỹ.
  50. Tiểu Luận Luật Hiến Pháp: Nét đặc trưng trong cơ chế tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước ở Pháp.
  51. Tiểu Luận Luật Hiến Pháp: Mối quan hệ giữa lập pháp và hành pháp trong Nhà nước pháp quyền.
  52. Tiểu Luận Luật Hiến Pháp: Yêu cầu của Chính phủ trong Nhà nước pháp quyền.
  53. Tiểu Luận Luật Hiến Pháp: Yêu cầu của Quốc hội trong Nhà nước pháp quyền.
  54. Tiểu Luận Luật Hiến Pháp: Yêu cầu của Tòa án trong Nhà nước pháp quyền.
  55. Tiểu Luận Luật Hiến Pháp: Tư tưởng về cấp chính quyền hoàn chỉnh và không hoàn chỉnh trong lịch sử lập hiến Việt Nam.
  56. Tiểu Luận Luật Hiến Pháp: Mô hình tự quản địa phương – những giá trị tham khảo cho Việt Nam.
  57. Tiểu Luận Luật Hiến Pháp: Chế định Ủy ban thường vụ Quốc hội trong lịch sử lập hiến Việt Nam và hướng đổi mới.
  58. Tiểu Luận Luật Hiến Pháp: Quy trình lập hiến và những liên hệ với Việt Nam.
  59. Tiểu Luận Luật Hiến Pháp: Kiểm soát quyền lập pháp trước yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền.
  60. Tiểu Luận Luật Hiến Pháp: Kiểm soát quyền hành pháp trước yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền.
  61. Đề Tài Tiểu Luận Luật Hành Chính: Kiểm soát quyền tư pháp trước yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền.
  62. Tiểu Luận Luật Hiến Pháp: Vấn đề phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan trong việc thực hiện quyền lập pháp.
  63. Tiểu Luận Luật Hiến Pháp: Vấn đề phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan trong việc thực hiện quyền hành pháp.
  64. Tiểu Luận Luật Hiến Pháp: Vấn đề phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan trong việc thực hiện quyền tư pháp.

ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN LUẬT HÀNH CHÍNH

Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Hành chính

  1. Tiểu Luận Luật Hành Chính: Trách nhiệm người đứng đầu cơ quan hành chính nhà nước.
  2. Tiểu Luận Luật Hành Chính: Hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Bộ, cơ quan ngang Bộ (chọn một Bộ nào đó).
  3. Tiểu Luận Luật Hành Chính: Phiên họp Ủy ban nhân dân. Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
  4. Tiểu Luận Luật Hành Chính: Quy trình xử lý kỷ luật công chức/viên chức: thực trạng và hướng hoàn thiện.
  5. Tiểu Luận Luật Hành Chính: Cơ cấu tổ chức Bộ, cơ quan ngang Bộ: trực trạng và giải pháp.
  6. Tiểu Luận Luật Hành Chính: Hoàn thiện pháp luật về chức năng, nhiệm vụ đơn vị sự nghiệp công lập.
  7. Tiểu Luận Luật Hành Chính: Xử lý kỷ luật viên chức.
  8. Tiểu Luận Luật Hành Chính: Trách nhiệm bồi thường hoàn trả của viên chức.
  9. Tiểu Luận Luật Hành Chính: Xử lý kỷ luật cán bộ cấp xã, huyện, hoặc tỉnh.
  10. Tiểu Luận Luật Hành Chính: Trách nhiệm vật chất của công chức.
  11. Đề Tài Tiểu Luận Luật Hành Chính: Thi tuyển viên chức.
  12. Tiểu Luận Luật Hành Chính: Tuyển dụng công chức.
  13. Tiểu Luận Luật Hành Chính: Xét tuyển công chức, viên chức.
  14. Tiểu Luận Luật Hành Chính: Những quy định mới của Luật Xử lý vi phạm hành chính với việc bảo đảm quyền con người.
  15. Tiểu Luận Luật Hành Chính: Đánh giá cán bộ, công chức, viên chức.
  16. Tiểu Luận Luật Hành Chính: Các biện pháp bảo đảm thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính.
  17. Tiểu Luận Luật Hành Chính: Áp dụng các hình thức xử phạt vi phạm hành chính với việc bảo đảm quyền con người.
  18. Tiểu Luận Luật Hành Chính: Các nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính với việc đảm bảo quyền con người.
  19. Tiểu Luận Luật Hành Chính: Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước của chính quyền đô thị và nông thôn.
  20. Tiểu Luận Luật Hành Chính: Chế độ làm việc sau tuyển dụng của viên chức.
  21. Tiểu Luận Luật Hành Chính: Thủ tục áp dụng các biện pháp xử lý hành chính.
  22. Tiểu Luận Luật Hành Chính: Biện pháp tạm giữ người theo thủ tục hành chính.
  23. Tiểu Luận Luật Hành Chính: Biện pháp quản lý người nước ngoài vi phạm pháp luật Việt Nam trong thời gian làm thủ tục trục xuất.
  24. Đề Tài Tiểu Luận Luật Hành Chính: Hình thức xử phạt phạt tiền.
  25. Tiểu Luận Luật Hành Chính: Các biện pháp khắc phục hậu quả.
  26. Tiểu Luận Luật Hành Chính: Khiếu nại, tố cáo và khởi kiện trong xử lý vi phạm hành chính.
  27. Tiểu Luận Luật Hành Chính: Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính.
  28. Tiểu Luận Luật Hành Chính: Pháp luật về cán bộ cấp xã, công chức cấp xã.
  29. Tiểu Luận Luật Hành Chính: Trách nhiệm kỷ luật của công chức, viên chức.
  30. Tiểu Luận Luật Hành Chính: Xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi xâm phạm quyền bí mật đời tư trên các phương tiện truyền thông và mạng xã hội.
  31. Tiểu Luận Luật Hành Chính: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường.
  32. Tiểu Luận Luật Hành Chính: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ.
  33. Tiểu Luận Luật Hành Chính: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự an toàn xã hội.
  34. Tiểu Luận Luật Hành Chính: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm.
  35. Tiểu Luận Luật Hành Chính: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo.
  36. Tiểu Luận Luật Hành Chính: Xử lý tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tịch thu – Thực tiễn và kiến nghị.
  37. Đề Tài Tiểu Luận Luật Hành Chính: Quyền cư trú của công dân.
  38. Tiểu Luận Luật Hành Chính: Quản lý nhà nước về Báo điện tử ở Việt Nam hiện nay.
  39. Tiểu Luận Luật Hành Chính: Quản lý nhà nước về xử phạt vi phạm hành chính.
  40. Tiểu Luận Luật Hành Chính: Thủ tục hành chính và cải cách thủ tục hành chính.
  41. Tiểu Luận Luật Hành Chính: Quản lý nhà nước đối với hoạt động công chứng tại địa phương (cụ thể).
  42. Tiểu Luận Luật Hành Chính: Các biện pháp khắc phục hậu quả trong xử lý vi phạm hành chính.
  43. Tiểu Luận Luật Hành Chính: Biện pháp xử lý vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên.
  44. Tiểu Luận Luật Hành Chính: Áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở chữa bệnh – Thực tiễn và kiến nghị.
  45. Tiểu Luận Luật Hành Chính: Thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính – Thực tiễn và kiến nghị.
  46. Tiểu Luận Luật Hành Chính: Hoạt động thanh tra xây dựng tại quận/huyện X. thành phố Hồ Chí Minh.
  47. Tiểu Luận Luật Hành Chính: Vấn đề luân chuyển cán bộ, công chức – Thực trạng và kiến nghị.
  48. Tiểu Luận Luật Hành Chính: Quản lý hành chính Nhà nước đối với trường học dân lập.
  49. Tiểu Luận Luật Hành Chính: Thi tuyển và thi nâng ngạch công chức – Thực trạng và kiến nghị.
  50. Tiểu Luận Luật Hành Chính: Các biện pháp xử lý hành chính khác – Lý luận và thực tiễn.
  51. Tiểu Luận Luật Hành Chính: Các biện pháp ngăn chặn và đảm bảo xử lý vi phạm hành chính – Lý luận và thực tiễn.
  52. Tiểu Luận Luật Hành Chính: Thủ tục hành chính trong lĩnh vực xây dựng – Thực trạng và kiến nghị.
  53. Tiểu Luận Luật Hành Chính: Thủ tục hành chính trong lĩnh vực xuất cảnh, nhập cảnh – Thực trạng và kiến nghị.
  54. Tiểu Luận Luật Hành Chính: Thủ tục hành chính trong lĩnh vực hộ khẩu – Thực trạng và kiến nghị.
  55. Tiểu Luận Luật Hành Chính: Thủ tục hành chính trong lĩnh vực hộ tịch – Thực trạng và kiến nghị.
  56. Tiểu Luận Luật Hành Chính: Quy trình ban hành văn bản của UBND tỉnh và UBND huyện trong quản lý hành chính.
  57. Tiểu Luận Luật Hành Chính: Vấn đề phân công nhiệm vụ, quyền hạn trong UBND các cấp.
  58. Tiểu Luận Luật Hành Chính: Vấn đề ban hành văn bản giữa UBND tỉnh và chủ tịch UBND tỉnh.
  59. Đề Tài Tiểu Luận Luật Hành Chính: Dân chủ cơ sở – Lý luận và thực tiễn.
  60. Tiểu Luận Luật Hành Chính: Khiếu nại, tố cáo của công dân – Lý luận và thực tiễn.
  61. Tiểu Luận Luật Hành Chính: Hoạt động chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hành chính – Thực trạng và kiến nghị.
  62. Tiểu Luận Luật Hành Chính: Trách nhiệm kỷ luật của công chức – những vấn đề lý luận và thực tiễn.
  63. Tiểu Luận Luật Hành Chính: Tuyển dụng công chức – những vấn đề lý luận và thực tiễn.
  64. Tiểu Luận Luật Hành Chính: Chế độ công chức, công vụ trong pháp luật của các nước trên thế giới.
  65. Tiểu Luận Luật Hành Chính: Các biện pháp tăng cường trách nhiệm của công chức trong điều kiện nền kinh tế xã hội hiện nay.
  66. Tiểu Luận Luật Hành Chính: Dịch vụ hành chính công trong điều kiện nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN ở Việt Nam.
  67. Tiểu Luận Luật Hành Chính: Hoàn thiện cơ chế giám sát tính hợp pháp và hợp lý của quyết định hành chính.
  68. Tiểu Luận Luật Hành Chính: Cơ chế “một cửa” trong việc giải quyết khiếu nại tố cáo của công dân, qua thực tiễn tại TP. Hồ Chí Minh.
  69. Tiểu Luận Luật Hành Chính: Quản lý Nhà nước trong lĩnh vực bảo vệ rừng – Thực trạng và kiến nghị.
  70. Tiểu Luận Luật Hành Chính: Phân cấp quản lý giữa chính quyền tỉnh, thánh phố với chính quyền quận, huyện, qua thực tiễn tại TP. Hồ Chí Minh.
  71. Tiểu Luận Luật Hành Chính: Vai trò của UBND trong việc thực hiện các biện pháp xử lý hành chính khác.
  72. Đề Tài Tiểu Luận Luật Hành Chính: Thanh tra chuyên ngành – những vấn đề lý luận và thực tiễn.
  73. Tiểu Luận Luật Hành Chính: Hoạt động thanh tra đối với doanh nghiệp – Thực trạng và giải pháp hoàn thiện.
  74. Tiểu Luận Luật Hành Chính: Thanh tra theo cấp hành chính – Lý luận và thực tiễn.
  75. Tiểu Luận Luật Hành Chính: Thực trạng tổ chức và hoạt động của thanh tra Bộ.
  76. Tiểu Luận Luật Hành Chính: Thực trạng tổ chức và hoạt động của Thanh tra Chính phủ.
  77. Tiểu Luận Luật Hành Chính: Vai trò của luật hành chính Việt Nam trong đấu tranh chống tham nhũng.
  78. Tiểu Luận Luật Hành Chính: Vấn đề chống lãng phí của cán bộ, công chức.
  79. Tiểu Luận Luật Hành Chính: Thẩm quyền của tòa án trong việc giải quyết các vụ án hành chính.
  80. Tiểu Luận Luật Hành Chính: Hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm kỷ luật của cán bộ, công chức.
  81. Tiểu Luận Luật Hành Chính: Hội đồng xử lý kỷ luật công chức, viên chức.
  82. Tiểu Luận Luật Hành Chính: Hợp đồng làm việc của viên chức.
  83. Tiểu Luận Luật Hành Chính: Vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc của viên chức.
  84. Tiểu Luận Luật Hành Chính: Xét tuyển công chức: thực trạng và giải pháp.
  85. Tiểu Luận Luật Hành Chính: Nhiệm vụ, quyền hạn UBND các cấp.
  86. Đề Tài Tiểu Luận Luật Hành Chính: Cải cách thủ tục hành chính ở Việt Nam.
  87. Tiểu Luận Luật Hành Chính: Thẩm quyền áp dụng hình thức phạt tiền đối với vi phạm hành chính.
  88. Tiểu Luận Luật Hành Chính: Hình thức xử phạt bổ sung: thực trạng và giải pháp.
  89. Tiểu Luận Luật Hành Chính: Vấn đề áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả trong xử phạt vi phạm hành chính.
  90. Tiểu Luận Luật Hành Chính: Vấn đề hoãn, miễn, giảm, nộp phạt nhiều lần đối với hình thức phạt tiền.
  91. Tiểu Luận Luật Hành Chính: Cơ chế kiểm tra, giám sát đối với cán bộ, công chức.
  92. Tiểu Luận Luật Hành Chính: Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tra của thanh tra viên.
  93. Tiểu Luận Luật Hành Chính: Thanh tra nhân dân và việc phát huy dân chủ ở cơ sở.
  94. Tiểu Luận Luật Hành Chính: Tăng cường tính tự chủ của các đơn vị hành chính sự nghiệp.
  95. Tiểu Luận Luật Hành Chính: Vấn đề xử ly kỷ luật đối với công chức, viên chức tự ý bỏ việc.

Ngoài ra, nếu như các bạn sinh viên có nhu cầu tìm hiểu thêm nhiều đề tài tiểu luận môn học khác nữa, thì có thể tham khảo danh sách đề tài tiểu luận môn học ngành Chọn Lọc Đề Tài Tiểu Luận Luật Quốc Tế.

===>>>> Đề Tài Tiểu Luận Luật Quốc Tế

Tiểu Luận Luật Môn Xây dựng văn bản pháp luật

  1. Tiểu Luận Luật Xây Dưng Văn Bản Pháp Luật: Hoạt động thẩm định, thẩm tra văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương.
  2. Tiểu Luận Luật Xây Dưng Văn Bản Pháp Luật: Kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật.
  3. Tiểu Luận Luật Xây Dưng Văn Bản Pháp Luật: Giá trị pháp lý của văn bản quy phạm pháp luật – Thực tiễn và kiến nghị.
  4. Tiểu Luận Luật Xây Dưng Văn Bản Pháp Luật: Mối quan hệ giữa Quốc hội và Chính phủ trong hoạt động ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
  5. Tiểu Luận Luật Xây Dưng Văn Bản Pháp Luật: Các tiêu chí đảm bảo tính khả thi của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
  6. Tiểu Luận Luật Xây Dưng Văn Bản Pháp Luật: Nguyên tắc giải quyết xung đột trong văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam: thực trạng và kiến nghị.
  7. Tiểu Luận Luật Xây Dưng Văn Bản Pháp Luật: Giá trị pháp lý của các văn bản quy phạm nội bộ của các cơ quan không có thẩm quyền ban hành văn bản văn bản quy phạm.
  8. Tiểu Luận Luật Xây Dưng Văn Bản Pháp Luật: Vai trò của cơ quan thẩm định trong việc đảm bảo tính hợp pháp, hợp lý của văn bản văn bản quy phạm.
  9. Đề Tài Tiểu Luận Luật Hành Chính: Tính hợp pháp và hợp lý trong của văn bản văn bản quy phạm.
  10. Tiểu Luận Luật Xây Dưng Văn Bản Pháp Luật: Cơ sở pháp lý phân biệt văn bản văn bản quy phạm và văn bản áp dụng văn bản quy phạm.
  11. Tiểu Luận Luật Xây Dưng Văn Bản Pháp Luật: Vai trò của Chính phủ trong hoạt động lập pháp.
  12. Tiểu Luận Luật Xây Dưng Văn Bản Pháp Luật: Phân biệt văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hành chính.
  13. Tiểu Luận Luật Xây Dưng Văn Bản Pháp Luật: Thẩm quyền ban hành quyết định của Thủ tướng chính phủ – Lý luận và thực tiễn.
  14. Tiểu Luận Luật Xây Dưng Văn Bản Pháp Luật: Thẩm quyền ban hành thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ – Lý luận và thực tiễn.
  15. Tiểu Luận Luật Xây Dưng Văn Bản Pháp Luật: Thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
  16. Tiểu Luận Luật Xây Dưng Văn Bản Pháp Luật: Thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh.
  17. Tiểu Luận Luật Xây Dưng Văn Bản Pháp Luật: Giá trị pháp lý của Nghị quyết do Quốc hội ban hành.
  18. Tiểu Luận Luật Xây Dưng Văn Bản Pháp Luật: Giá trị pháp lý của Nghị quyết do Chính phủ ban hành.
  19. Đề Tài Tiểu Luận Luật Hành Chính: Thẩm định và thẩm tra dự án luật, pháp lệnh – Lý luận và thực tiễn.
  20. Tiểu Luận Luật Xây Dưng Văn Bản Pháp Luật: Thẩm định dự thảo Nghị định của Chính phủ và Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
  21. Tiểu Luận Luật Xây Dưng Văn Bản Pháp Luật: Thẩm tra văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân các cấp.
  22. Tiểu Luận Luật Xây Dưng Văn Bản Pháp Luật: Các biện pháp xử lý văn bản khiếm khuyết – Thực trạng và một số kiến nghị.
  23. Tiểu Luận Luật Xây Dưng Văn Bản Pháp Luật: Nguyên tắc áp dụng văn bản quy phạm pháp luật và một số kiến nghị.
  24. Tiểu Luận Luật Xây Dưng Văn Bản Pháp Luật: Quy trình ban hành Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
  25. Đề Tài Tiểu Luận Luật Hành Chính: Quy trình ban hành Nghị định của Chính phủ.
  26. Tiểu Luận Luật Xây Dưng Văn Bản Pháp Luật: Quy trình đánh giá tác động của chính sách trong đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh.
  27. Tiểu Luận Luật Xây Dưng Văn Bản Pháp Luật: Kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
  28. Tiểu Luận Luật Xây Dưng Văn Bản Pháp Luật: Kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
  29. Tiểu Luận Luật Xây Dưng Văn Bản Pháp Luật: Ủy quyền ban hành văn bản quy định chi tiết ở Việt Nam hiện nay – Thực trạng và một số kiến nghị.
  30. Tiểu Luận Luật Xây Dưng Văn Bản Pháp Luật: Hiệu lực trở về trước trong văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước ở Trung ương.
  31. Tiểu Luận Luật Xây Dưng Văn Bản Pháp Luật: Các tiêu chí đảm bảo tính khả thi của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
  32. Tiểu Luận Luật Xây Dưng Văn Bản Pháp Luật: Hiệu lực theo thời gian của văn bản quy phạm pháp luật.

ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH

Môn Luật tố tụng hành chính

  1. Tiểu Luận Luật Tố Tụng Hành Chính: Tranh tụng trong tố tụng hành chính.
  2. Tiểu Luận Luật Tố Tụng Hành Chính: Bảo đảm sự vô tư của người tiến hành tố tụng.
  3. Tiểu Luận Luật Tố Tụng Hành Chính: Mô hình tổ chức Tòa hành chính ở Việt Nam.
  4. Tiểu Luận Luật Tố Tụng Hành Chính: Giải quyết khiếu kiện danh sách cử tri bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân.
  5. Tiểu Luận Luật Tố Tụng Hành Chính: Xác định thẩm quyền trong trường hợp vừa khiếu nại vừa khởi kiện vụ án hành chính.
  6. Tiểu Luận Luật Tố Tụng Hành Chính: Chuyển vụ án trong tố tụng hành chính.
  7. Đề Tài Tiểu Luận Luật Hành Chính: Giải quyết tranh chấp về thẩm quyền trong tố tụng hành chính.
  8. Tiểu Luận Luật Tố Tụng Hành Chính: Nhập, tách vụ án hành chính.
  9. Tiểu Luận Luật Tố Tụng Hành Chính: Thẩm quyền xét xử hành chính của Tòa án cấp cao.
  10. Tiểu Luận Luật Tố Tụng Hành Chính: Thẩm quyền xét xử hành chính của Tòa án tối cao.
  11. Tiểu Luận Luật Tố Tụng Hành Chính: Cơ quan tiến hành tố tụng hành chính.
  12. Tiểu Luận Luật Tố Tụng Hành Chính: Quyền và nghĩa vụ của Thẩm phán trong tố tụng hành chính.
  13. Tiểu Luận Luật Tố Tụng Hành Chính: Quyền và nghĩa vụ của Hội thẩm nhân dân trong tố tụng hành chính.
  14. Tiểu Luận Luật Tố Tụng Hành Chính: Quyền và nghĩa vụ của Kiểm sát viên trong tố tụng hành chính.
  15. Tiểu Luận Luật Tố Tụng Hành Chính: Quyền và nghĩa vụ của thư ký Tòa án trong tố tụng hành chính.
  16. Tiểu Luận Luật Tố Tụng Hành Chính: Quyền và nghĩa vụ của người khởi kiện trong tố tụng hành chính.
  17. Tiểu Luận Luật Tố Tụng Hành Chính: Quyền và nghĩa vụ của người bị kiện trong tố tụng hành chính.
  18. Tiểu Luận Luật Tố Tụng Hành Chính: Quyền và nghĩa vụ của đương sự trong việc cung cấp chứng cứ, chứng minh.
  19. Tiểu Luận Luật Tố Tụng Hành Chính: Thẩm quyền của Tòa án cấp sơ thẩm.
  20. Tiểu Luận Luật Tố Tụng Hành Chính: Thẩm quyền của Tòa án cấp phúc thẩm.
  21. Tiểu Luận Luật Tố Tụng Hành Chính: Người đại diện theo ủy quyền trong tố tụng hành chính.
  22. Đề Tài Tiểu Luận Luật Hành Chính: Người giám định trong tố tụng hành chính.
  23. Tiểu Luận Luật Tố Tụng Hành Chính: Người làm chứng trong tố tụng hành chính.
  24. Tiểu Luận Luật Tố Tụng Hành Chính: Từ chối thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân trong tố tụng hành chính.
  25. Tiểu Luận Luật Tố Tụng Hành Chính: Từ chối thay đổi Kiểm sát viên trong tố tụng hành chính.
  26. Tiểu Luận Luật Tố Tụng Hành Chính: Từ chối thay đổi thư ký Tòa án trong tố tụng hành chính.
  27. Tiểu Luận Luật Tố Tụng Hành Chính: Từ chối thay đổi người phiên dịch, người giám định trong tố tụng hành chính.
  28. Tiểu Luận Luật Tố Tụng Hành Chính: Giải quyết khiếu nại, kiến nghị về quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ hoặc không áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng hành chính.
  29. Tiểu Luận Luật Tố Tụng Hành Chính: Án phí trong tố tụng hành chính.
  30. Tiểu Luận Luật Tố Tụng Hành Chính: Xác minh, thu thập chứng cứ trong vụ án hành chính.
  31. Tiểu Luận Luật Tố Tụng Hành Chính: Đánh giá chứng cứ trong vụ án hành chính.
  32. Tiểu Luận Luật Tố Tụng Hành Chính: Nguồn của chứng cứ trong tố tụng hành chính.
  33. Đề Tài Tiểu Luận Luật Hành Chính: Nghĩa vụ cung cấp, giao nộp chứng cứ.
  34. Tiểu Luận Luật Tố Tụng Hành Chính: Các biện pháp xác minh, thu thập chứng cứ.
  35. Tiểu Luận Luật Tố Tụng Hành Chính: Bảo quản, sử dụng và bảo vệ chứng cứ.
  36. Tiểu Luận Luật Tố Tụng Hành Chính: Nghĩa vụ chứng minh của đương sự trong vụ án hành chính.
  37. Tiểu Luận Luật Tố Tụng Hành Chính: Phương thức chứng minh trong vụ án hành chính.
  38. Tiểu Luận Luật Tố Tụng Hành Chính: Thời hiệu khởi kiện quyết định hành chính.
  39. Tiểu Luận Luật Tố Tụng Hành Chính: Thời hiệu khởi kiện hành vi hành chính.
  40. Tiểu Luận Luật Tố Tụng Hành Chính: Thời hiệu khởi kiện quyết định kỷ luật buộc thôi việc.
  41. Tiểu Luận Luật Tố Tụng Hành Chính: Thời hiệu khởi kiện quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh.
  42. Tiểu Luận Luật Tố Tụng Hành Chính: Thời điểm thực hiện quyền khởi kiện vụ án hành chính.
  43. Tiểu Luận Luật Tố Tụng Hành Chính: Chủ thể khởi kiện trong vụ án hành chính.
  44. Tiểu Luận Luật Tố Tụng Hành Chính: Người bị kiện trong vụ án hành chính.
  45. Đề Tài Tiểu Luận Luật Hành Chính: Thụ lý vụ án hành chính.
  46. Tiểu Luận Luật Tố Tụng Hành Chính: Đơn khởi kiện vụ án hành chính.
  47. Tiểu Luận Luật Tố Tụng Hành Chính: Người có quyền và nghĩa vụ liên quan trong vụ án hành chính.
  48. Tiểu Luận Luật Tố Tụng Hành Chính: Nghiên cứu hồ sơ vụ án hành chính.
  49. Tiểu Luận Luật Tố Tụng Hành Chính: Căn cứ tạm đình chỉ giải quyết vụ án hành chính.
  50. Tiểu Luận Luật Tố Tụng Hành Chính: Căn cứ đình chỉ giải quyết vụ án hành chính.
  51. Tiểu Luận Luật Tố Tụng Hành Chính: Hoãn phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hành chính.
  52. Tiểu Luận Luật Tố Tụng Hành Chính: Sự có mặt của người tiến hành tố tụng tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hành chính.
  53. Tiểu Luận Luật Tố Tụng Hành Chính: Sự có mặt của người tham gia tố tụng tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hành chính.
  54. Tiểu Luận Luật Tố Tụng Hành Chính: Thủ tục xét xử trong trường hợp xét xử vắng mặt tại phiên tòa sơ thẩm.
  55. Tiểu Luận Luật Tố Tụng Hành Chính: Thủ tục hỏi tại phiên tòa sơ thẩm.
  56. Tiểu Luận Luật Tố Tụng Hành Chính: Thủ tục tranh luận tại phiên tòa sơ thẩm.
  57. Tiểu Luận Luật Tố Tụng Hành Chính: Thủ tục nghị án và tuyên án.
  58. Tiểu Luận Luật Tố Tụng Hành Chính: Văn hóa trong tố tụng hành chính.
  59. Đề Tài Tiểu Luận Luật Hành Chính: Nội quy phiên tòa.
  60. Tiểu Luận Luật Tố Tụng Hành Chính: Kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm.
  61. Tiểu Luận Luật Tố Tụng Hành Chính: Kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm.
  62. Tiểu Luận Luật Tố Tụng Hành Chính: Đình chỉ xét xử phúc thẩm.
  63. Tiểu Luận Luật Tố Tụng Hành Chính: Đình chỉ xét xử phúc thẩm và đình chỉ giải quyết vụ án trong giai đoạn xét xử phúc thẩm.
  64. Tiểu Luận Luật Tố Tụng Hành Chính: Rút đơn khởi kiện trong vụ án hành chính.
  65. Tiểu Luận Luật Tố Tụng Hành Chính: Căn cứ kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm.
  66. Tiểu Luận Luật Tố Tụng Hành Chính: Căn cứ kháng nghị theo thủ tục tái thẩm.
  67. Tiểu Luận Luật Tố Tụng Hành Chính: Thẩm quyền và thủ tục kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm và tái thẩm.
  68. Tiểu Luận Luật Tố Tụng Hành Chính: Xét lại bản án theo thủ tục giám đốc thẩm.
  69. Tiểu Luận Luật Tố Tụng Hành Chính: Xét lại bản án theo thủ tục tái thẩm.
  70. Đề Tài Tiểu Luận Luật Hành Chính: Kiểm sát thi hành án hành chính.
  71. Tiểu Luận Luật Tố Tụng Hành Chính: Đôn đốc, chỉ đạo thi hành án hành chính.
  72. Tiểu Luận Luật Tố Tụng Hành Chính: Biện pháp bảo đảm trong thi hành án hành chính.
  73. Tiểu Luận Luật Tố Tụng Hành Chính: Tính độc lập của Hội đồng xét xử trong vụ án hành chính.
  74. Tiểu Luận Luật Tố Tụng Hành Chính: Thẩm quyền xét xử hành chính của Tòa án nhân dân theo lãnh thổ.
  75. Tiểu Luận Luật Tố Tụng Hành Chính: Giải quyết các khiếu kiện hành chính đối với quyết định xử phạt vi phạm hành chính.
  76. Tiểu Luận Luật Tố Tụng Hành Chính: Áp dụng pháp luật khiếu nại trong tố tụng hành chính.
  77. Tiểu Luận Luật Tố Tụng Hành Chính: Bồi thường thiệt hại trong tố tụng hành chính: Lý luận và thực tiễn.
  78. Tiểu Luận Luật Tố Tụng Hành Chính: Vấn đề cấp, tống đạt các văn bản tố tụng trong tố tụng hành chính.
  79. Tiểu Luận Luật Tố Tụng Hành Chính: Vấn đề thời hạn và thời hiệu trong tố tụng hành chính.

Tiểu Luận Luật Pháp luật thanh tra, khiếu nại, tố cáo

  1. Tiểu Luận Luật Pháp luật thanh tra, khiếu nại, tố cáo: Tổ chức và hoạt động của cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành.
  2. Tiểu Luận Luật Pháp luật thanh tra, khiếu nại, tố cáo: Tổ chức và hoạt động của cơ quan thanh tra theo ngành, lĩnh vực.
  3. Tiểu Luận Luật Pháp luật thanh tra, khiếu nại, tố cáo: Thẩm quyền thanh tra của cơ quan thanh tra được thành lập theo cấp hành chính.
  4. Tiểu Luận Luật Pháp luật thanh tra, khiếu nại, tố cáo: Thẩm quyền thanh tra của cơ quan thanh tra theo ngành lĩnh vực.
  5. Tiểu Luận Luật Pháp luật thanh tra, khiếu nại, tố cáo: Tổ chức và hoạt động thanh tra của Thanh tra bộ.
  6. Tiểu Luận Luật Pháp luật thanh tra, khiếu nại, tố cáo: Tổ chức và hoạt động thanh tra của Thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
  7. Tiểu Luận Luật Pháp luật thanh tra, khiếu nại, tố cáo: Tổ chức và hoạt động thanh tra của Thanh tra sở.
  8. Đề Tài Tiểu Luận Luật Hành Chính: Tổ chức và hoạt động thanh tra của Thanh tra huyện.
  9. Tiểu Luận Luật Pháp luật thanh tra, khiếu nại, tố cáo: Hoạt động thanh tra trong lĩnh vực văn hoá.
  10. Tiểu Luận Luật Pháp luật thanh tra, khiếu nại, tố cáo: Hoạt động thanh tra trong lĩnh vực biểu diễn nghệ thuật.
  11. Tiểu Luận Luật Pháp luật thanh tra, khiếu nại, tố cáo: Hoạt động thanh tra trong lĩnh vực thông tin.
  12. Tiểu Luận Luật Pháp luật thanh tra, khiếu nại, tố cáo: Hoạt động thanh tra trong lĩnh vực truyền thông.
  13. Tiểu Luận Luật Pháp luật thanh tra, khiếu nại, tố cáo: Hoạt động thanh tra trong lĩnh vực báo chí.
  14. Tiểu Luận Luật Pháp luật thanh tra, khiếu nại, tố cáo: Hoạt động thanh tra trong lĩnh vực xây dựng.
  15. Tiểu Luận Luật Pháp luật thanh tra, khiếu nại, tố cáo: Hoạt động thanh tra trong lĩnh vực đất đai.
  16. Tiểu Luận Luật Pháp luật thanh tra, khiếu nại, tố cáo: Hoạt động thanh tra trong lĩnh vực lao động.
  17. Tiểu Luận Luật Pháp luật thanh tra, khiếu nại, tố cáo: Hoạt động thanh tra trong lĩnh vực giao thông vận tải.
  18. Tiểu Luận Luật Pháp luật thanh tra, khiếu nại, tố cáo: Hoạt động thanh tra trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo.
  19. Tiểu Luận Luật Pháp luật thanh tra, khiếu nại, tố cáo: Hoạt động thanh tra trong lĩnh vực y tế.
  20. Tiểu Luận Luật Pháp luật thanh tra, khiếu nại, tố cáo: Hoạt động thanh tra trong lĩnh vực môi trường.
  21. Tiểu Luận Luật Pháp luật thanh tra, khiếu nại, tố cáo: Hoạt động thanh tra trong lĩnh vực thuế.
  22. Đề Tài Tiểu Luận Luật Hành Chính: Tính chính xác, khách quan, trung thực, công khai, dân chủ và kịp thời trong hoạt động thanh tra.
  23. Tiểu Luận Luật Pháp luật thanh tra, khiếu nại, tố cáo: Quy trình thanh tra chuyên ngành theo phương thức Đoàn thanh tra.
  24. Tiểu Luận Luật Pháp luật thanh tra, khiếu nại, tố cáo: Thu thập thông tin tài liệu, đánh giá việc chấp hành chính sách, pháp luật trong hoạt động thanh tra.
  25. Tiểu Luận Luật Pháp luật thanh tra, khiếu nại, tố cáo: Thực hiện quyền trong hoạt động thanh tra.
  26. Tiểu Luận Luật Pháp luật thanh tra, khiếu nại, tố cáo: Thanh tra theo chương trình, kế hoạch: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn.
  27. Tiểu Luận Luật Pháp luật thanh tra, khiếu nại, tố cáo: Thanh đột xuất: Một số vấn đề lý luận về thực tiễn.
  28. Tiểu Luận Luật Pháp luật thanh tra, khiếu nại, tố cáo: Thanh tra thường xuyên: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn.
  29. Tiểu Luận Luật Pháp luật thanh tra, khiếu nại, tố cáo: Thanh tra lại: Một số vấn đề lý luận và thưc tiễn.
  30. Tiểu Luận Luật Pháp luật thanh tra, khiếu nại, tố cáo: Thanh tra liên ngành: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn.
  31. Tiểu Luận Luật Pháp luật thanh tra, khiếu nại, tố cáo: Kết luận thanh tra trong hoạt động thanh tra.
  32. Tiểu Luận Luật Pháp luật thanh tra, khiếu nại, tố cáo: Xử lý sau Kết luận thanh tra trong hoạt động thanh tra.
  33. Đề Tài Tiểu Luận Luật Hành Chính: Hoạt động thanh tra và kiểm tra của cơ quan thanh tra theo ngành lĩnh vực.
  34. Tiểu Luận Luật Pháp luật thanh tra, khiếu nại, tố cáo: Kết luận thanh tra và quyết định xử lý về thanh tra.
  35. Tiểu Luận Luật Pháp luật thanh tra, khiếu nại, tố cáo: Hoạt động thanh tra đối với đối tượng thanh tra là đơn vị sự nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước.
  36. Tiểu Luận Luật Pháp luật thanh tra, khiếu nại, tố cáo: Quyền và nghĩa vụ của đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra.
  37. Tiểu Luận Luật Pháp luật thanh tra, khiếu nại, tố cáo: Thanh tra nội bộ: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn.
  38. Tiểu Luận Luật Pháp luật thanh tra, khiếu nại, tố cáo: Đổi mới tổ chức và hoạt động thanh tra hành chính.
  39. Tiểu Luận Luật Pháp luật thanh tra, khiếu nại, tố cáo: Đổi mới tổ chức và hoạt động của thanh tra chuyên ngành.
  40. Tiểu Luận Luật Pháp luật thanh tra, khiếu nại, tố cáo: Đại diện trong pháp luật khiếu nại.
  41. Tiểu Luận Luật Pháp luật thanh tra, khiếu nại, tố cáo: Đối tượng khiếu nại hành chính.
  42. Tiểu Luận Luật Pháp luật thanh tra, khiếu nại, tố cáo: Khiếu nại và giải quyết khiếu nại đối với quyết định kỷ luật cán bộ, công chức.
  43. Tiểu Luận Luật Pháp luật thanh tra, khiếu nại, tố cáo: Người khiếu nại: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn.
  44. Tiểu Luận Luật Pháp luật thanh tra, khiếu nại, tố cáo: Đối thoại trong giải quyết khiếu nại.
  45. Tiểu Luận Luật Pháp luật thanh tra, khiếu nại, tố cáo: Nguyên tắc khách quan, công khai, dân chủ và kịp thời trong giải quyết khiếu nại.
  46. Tiểu Luận Luật Pháp luật thanh tra, khiếu nại, tố cáo: Thi hành quyết định giải quyết khiếu nại có hiệu lực pháp luật.
  47. Tiểu Luận Luật Pháp luật thanh tra, khiếu nại, tố cáo: Kế thừa quyền và nghĩa vụ khiếu nại.
  48. Đề Tài Tiểu Luận Luật Hành Chính: Thụ lý giải quyết khiếu nại: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn.
  49. Tiểu Luận Luật Pháp luật thanh tra, khiếu nại, tố cáo: Xác minh, kết luận nội dung khiếu nại trong giải quyết khiếu nại.
  50. Tiểu Luận Luật Pháp luật thanh tra, khiếu nại, tố cáo: Tiếp nhận khiếu nại trong giai đoạn thụ lý giải quyết khiếu nại.
  51. Tiểu Luận Luật Pháp luật thanh tra, khiếu nại, tố cáo: Đình chỉ giải quyết khiếu nại: Một số vấn đề lý luân và thực tiễn.
  52. Tiểu Luận Luật Pháp luật thanh tra, khiếu nại, tố cáo: Khiếu nại và giải quyết khiếu nại đối với quyết định thu hồi đất.
  53. Tiểu Luận Luật Pháp luật thanh tra, khiếu nại, tố cáo: Khiếu nại và giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực thuế.
  54. Tiểu Luận Luật Pháp luật thanh tra, khiếu nại, tố cáo: Khiếu nại và giải quyết khiếu nại đối với quyết định xử phạt vi phạm hành chính.
  55. Tiểu Luận Luật Pháp luật thanh tra, khiếu nại, tố cáo: Khiếu nại và giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực đất đai (qua thực tiễn tại một địa phương cụ thể).
  56. Tiểu Luận Luật Pháp luật thanh tra, khiếu nại, tố cáo: Khiếu nại và giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực y tế (qua thưc tiễn tại môt địa phương cụ thể).
  57. Tiểu Luận Luật Pháp luật thanh tra, khiếu nại, tố cáo: Khiếu nại và giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực xây dựng (qua thực tiễn từ một địa phương).
  58. Tiểu Luận Luật Pháp luật thanh tra, khiếu nại, tố cáo: Thời hiệu, thời hạn trong khiếu nại và giải quyết khiếu nại.
  59. Tiểu Luận Luật Pháp luật thanh tra, khiếu nại, tố cáo: Xác minh, thu thập chứng cứ trong giải quyết khiếu nai.
  60. Tiểu Luận Luật Pháp luật thanh tra, khiếu nại, tố cáo: Điều kiện thụ lý trong giải quyết khiếu nại.
  61. Tiểu Luận Luật Pháp luật thanh tra, khiếu nại, tố cáo: Giải quyết yêu cầu dân sự trong giải quyết khiếu nại.
  62. Tiểu Luận Luật Pháp luật thanh tra, khiếu nại, tố cáo: Thanh tra, kiểm tra và giám sát thực hiện pháp luật khiếu nại.
  63. Tiểu Luận Luật Pháp luật thanh tra, khiếu nại, tố cáo: Bảo vệ người tố cáo: Thực trạng và giải pháp.
  64. Tiểu Luận Luật Pháp luật thanh tra, khiếu nại, tố cáo: Bảo mật thông tin của người tố cáo.
  65. Đề Tài Tiểu Luận Luật Hành Chính: Tố cáo, cung cấp thông tin vi phạm và tố giác tội phạm: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn.
  66. Tiểu Luận Luật Pháp luật thanh tra, khiếu nại, tố cáo: Xác minh, thu thâp chứng cứ trong giải quyết tố cáo.
  67. Tiểu Luận Luật Pháp luật thanh tra, khiếu nại, tố cáo: Trách nhiệm giải trình của người bị tố cáo.
  68. Tiểu Luận Luật Pháp luật thanh tra, khiếu nại, tố cáo: Nghĩa vụ chứng minh trong tố cáo và giải quyết tố cáo.
  69. Tiểu Luận Luật Pháp luật thanh tra, khiếu nại, tố cáo: Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bị tố cáo.
  70. Tiểu Luận Luật Pháp luật thanh tra, khiếu nại, tố cáo: Tố cáo nặc danh, mạo danh và khuyết danh: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn.
  71. Tiểu Luận Luật Pháp luật thanh tra, khiếu nại, tố cáo: Trách nhiệm bảo vệ người tố cáo: thực trạng và giải pháp.
  72. Tiểu Luận Luật Pháp luật thanh tra, khiếu nại, tố cáo: Thụ lý giải quyết tố cáo: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn.
  73. Tiểu Luận Luật Pháp luật thanh tra, khiếu nại, tố cáo: Điều kiện thụ lý trong giai đoạn thụ lý giải quyết tố cáo.
  74. Tiểu Luận Luật Pháp luật thanh tra, khiếu nại, tố cáo: Thẩm quyền giải quyết tố cáo: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn.
  75. Tiểu Luận Luật Pháp luật thanh tra, khiếu nại, tố cáo: Xử lý tố cáo: Lý luận và thực tiễn.
  76. Tiểu Luận Luật Pháp luật thanh tra, khiếu nại, tố cáo: Tiếp công dân với việc giải quyết khiếu nại, tố cáo.
  77. Tiểu Luận Luật Pháp luật thanh tra, khiếu nại, tố cáo: Tiếp công dân tại xã, phường, thị trấn.
  78. Tiểu Luận Luật Pháp luật thanh tra, khiếu nại, tố cáo: Quy trình tiếp dân công dân.
  79. Tiểu Luận Luật Pháp luật thanh tra, khiếu nại, tố cáo: Kỹ năng tiếp công dân.

ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

  1. Tiểu Luận Luật Nhà Nước: sát xã hội đối với quyền lực Nhà nước.
  2. Tiểu Luận Luật Nhà Nước: Vai trò của Nhà nước trong việc phát triển một xã hội dân sự lành mạnh.
  3. Tiểu Luận Luật Nhà Nước: Quy chế dân chủ cơ sở, thực trạng và giải pháp (từ thực tiễn ở tỉnh…).
  4. Tiểu Luận Luật Nhà Nước: Khía cạnh pháp lý của giám sát và phản biện xã hội trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền ở Việt Nam.
  5. Tiểu Luận Luật Nhà Nước: Vai trò của pháp luật đối với việc phát triển xã hội dân sự ở Việt Nam.
  6. Tiểu Luận Luật Nhà Nước: Vấn đề pháp lý về điều kiện và thủ tục thành lập Hội trong quá trình hoàn thiện xã hội dân sự ở Việt Nam hiện nay.
  7. Tiểu Luận Luật Nhà Nước: Văn hoá pháp luật trong hoạt động tại Ủy ban nhân dân các cấp trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh (hoặc trên địa bàn của một tỉnh khác).
  8. Đề Tài Tiểu Luận Luật Hành Chính: Lý luận và thực trạng vấn đề áp dụng pháp luật tương tự trong hoạt động xét xử của Toà án nhân dân ở Việt Nam.
  9. Tiểu Luận Luật Nhà Nước: Vai trò của ý thức pháp luật trong hoạt động xây dựng và thực hiện pháp luật.
  10. Tiểu Luận Luật Nhà Nước: Những giá trị truyền thống của tư tưởng chính trị pháp lý Việt Nam.
  11. Tiểu Luận Luật Nhà Nước: Các dấu hiệu của hành vi pháp luật.
  12. Tiểu Luận Luật Nhà Nước: Cấu thành vi phạm pháp luật.
  13. Tiểu Luận Luật Nhà Nước: Giải thích pháp luật, vai trò giải thích pháp luật của tòa án.
  14. Tiểu Luận Luật Nhà Nước: Thuộc tính của pháp luật, vai trò của nó trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
  15. Tiểu Luận Luật Nhà Nước: Đặc điểm cơ bản của pháp luật trong Nhà nước pháp quyền.
  16. Tiểu Luận Luật Nhà Nước: Mối quan hệ của pháp luật với các loại quy phạm xã hội khác.
  17. Tiểu Luận Luật Nhà Nước: Hệ thống hóa pháp luật: lịch sử và hiện tại.
  18. Tiểu Luận Luật Nhà Nước: Các phương thức thể hiện cơ bản của quy phạm pháp luật.
  19. Tiểu Luận Luật Nhà Nước: Tính minh bạch của pháp luật trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
  20. Đề Tài Tiểu Luận Luật Hành Chính: Phản biện xã hội – Một hình thức chế ước quyền lực Nhà nước.
  21. Tiểu Luận Luật Nhà Nước: Nâng cao hiệu quả sử dụng án lệ ở Việt Nam hiện nay.
  22. Tiểu Luận Luật Nhà Nước: Tìm hiểu về lưỡng viện trên thế giới.
  23. Tiểu Luận Luật Nhà Nước: Đánh giá hiệu quả tác động pháp luật.
  24. Tiểu Luận Luật Nhà Nước: Vấn đề xác định hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam.
  25. Tiểu Luận Luật Nhà Nước: Vấn đề pháp lý về điều kiện và thủ tục thành lập Hội trong quá trình hoàn thiện xã hội dân sự ở Việt Nam hiện nay.
  26. Tiểu Luận Luật Nhà Nước: Lý luận và thực trạng vấn đề áp dụng pháp luật tương tự trong hoạt động xét xử của Toà án nhân dân ở Việt Nam.
  27. Tiểu Luận Luật Nhà Nước: Thực tiễn áp dụng pháp luật trong một số lĩnh vực cụ thể: Hành chính, Dân sự, Lao động .v.v…
  28. Tiểu Luận Luật Nhà Nước: Mối quan hệ giữa pháp luật và các loại quy phạm xã hội khác: đạo đức, tập quán, điều lệ .v.v…
  29. Tiểu Luận Luật Nhà Nước: Thực hiện pháp luật trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền.
  30. Tiểu Luận Luật Nhà Nước: Nguyên tắc tập quyền và nguyên tắc phân quyền trong thực tiễn tổ chức quyền lực Nhà nước (lựa chọn một số nước cụ thể để nghiên cứu).
  31. Đề Tài Tiểu Luận Luật Hành Chính: Tòa án hiến pháp – kinh nghiệm quốc tế và triển vọng cho Việt Nam.
  32. Tiểu Luận Luật Nhà Nước: Thực trạng hoạt động rà soát, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật (ở một số địa phương cụ thể).
  33. Tiểu Luận Luật Nhà Nước: Tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước (lựa chọn một số nước cụ thể để nghiên cứu).
  34. Tiểu Luận Luật Nhà Nước: Đảm bảo tính hợp hiến và tính thống nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam của văn bản quy phạm pháp luật.
  35. Tiểu Luận Luật Nhà Nước: Đánh giá về tính phù hợp của pháp luật Việt Nam hiện nay (hệ thống pháp luật, lĩnh vực luật hoặc ngành luật).
  36. Tiểu Luận Luật Nhà Nước: Vị trí, vai trò của Nhà nước trong hệ thống chính trị.
  37. Tiểu Luận Luật Nhà Nước: Mối quan hệ giữa Nhà nước và các thiết chế khác trong hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay.
  38. Tiểu Luận Luật Nhà Nước: Vai trò của Nhà nước trong bối cảnh toàn cầu hóa.
  39. Tiểu Luận Luật Nhà Nước: Những tiêu chí để đánh giá chế độ chính trị dân chủ trong các Nhà nước hiện nay?
  40. Tiểu Luận Luật Nhà Nước: Hình thức Nhà nước – những vấn đề lý luận và thực tiễn.
  41. Tiểu Luận Luật Nhà Nước: Vai trò của pháp luật trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam.
  42. Đề Tài Tiểu Luận Luật Hành Chính: Tìm hiểu về mối quan hệ giữa quyền lực và pháp luật.
  43. Tiểu Luận Luật Nhà Nước: Vai trò của hoạt động áp dụng pháp luật đối với sự phát triển của hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay.
  44. Tiểu Luận Luật Nhà Nước: Nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất với vấn đề phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lực nhà nước ở Việt Nam hiện nay.
  45. Tiểu Luận Luật Nhà Nước: Vị trí, vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam trong việc tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước.
  46. Tiểu Luận Luật Nhà Nước: Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật – những vấn đề lý luận và thực tiễn.
  47. Tiểu Luận Luật Nhà Nước: Tìm hiểu về văn hóa pháp lý và vai trò của nó trong đời sống xã hội.
  48. Tiểu Luận Luật Nhà Nước: Các hệ thống pháp luật trên thế giới.
  49. Tiểu Luận Luật Nhà Nước: Hình thức pháp luật – Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
  50. Tiểu Luận Luật Nhà Nước: Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam – Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
  51. Tiểu Luận Luật Nhà Nước: Những phương thức hạn chế sự lạm dụng quyền lực nhà nước – Lịch sử và hiện tại.
  52. Tiểu Luận Luật Nhà Nước: Tác động của toàn cầu hóa đối với Nhà nước và pháp luật.
  53. Đề Tài Tiểu Luận Luật Hành Chính: Hoạt động ban hành văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương các cấp (sinh viên chọn 1 cấp và gắn với một địa phương cụ thể).
  54. Tiểu Luận Luật Nhà Nước: Hoạt động kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương (sinh viên chọn 1 cấp và gắn với một địa phương cụ thể).
  55. Tiểu Luận Luật Nhà Nước: Lịch sử hình thành và phát triển của hình thức Nhà nước cụ thể: gắn với hình thức và một Nhà nước cụ thể như: Trung Quốc, Liên bang Nga, Mỹ .v.v… .
  56. Tiểu Luận Luật Nhà Nước: Vai trò của các đảng phái chính trị ở các nước tư bản trên thế giới hiện nay (chọn một hoặc một số Nhà nước cụ thể).
  57. Tiểu Luận Luật Nhà Nước: Vai trò của Nhà nước trong xã hội hiện đại (chọn một lĩnh vực cụ thể).
  58. Tiểu Luận Luật Nhà Nước: Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội (chọn một lĩnh vực cụ thể).
  59. Tiểu Luận Luật Nhà Nước: Pháp luật trong mối quan hệ với các quy tắc ứng xử khác của đời sống xã hội: pháp luật với đạo đức; pháp luật với phong tục, tập quán; và pháp luật với điều lệ .v.v… .
  60. Tiểu Luận Luật Nhà Nước: Hệ thống pháp luật Việt Nam – Thực trạng và hướng hoàn thiện.
  61. Tiểu Luận Luật Nhà Nước: Vấn đề giáo dục, nâng cao ý thức pháp luật trong đời sống xã hội hiện nay (gắn với một nhóm đối tượng cụ thể: học sinh – sinh viên, công chức – viên chức,…).
  62. Tiểu Luận Luật Nhà Nước: Sự hình thành, phát triển và vai trò của tôn giáo trong đời sống xã hội.
  63. Tiểu Luận Luật Nhà Nước: Vai trò của các cơ quan lập pháp – hành pháp – tư pháp trong bộ máy nhà nước (sinh viên có thể chọn 1 cơ quan để trình bày).

ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

  1. Tiểu Luận Luật Lịch Sử Nhà Nước: Quyền dân sự, chính trị trong pháp luật nhà Lê thế kỷ XV.
  2. Tiểu Luận Luật Lịch Sử Nhà Nước: Tổ chức làng – xã Việt Nam thời phong kiến với nhu cầu đổi mới quản lý chính quyền địa phương hiện nay.
  3. Tiểu Luận Luật Lịch Sử Nhà Nước: Các hình thức pháp luật phong kiến Việt Nam – Giá trị cần kế thừa.
  4. Tiểu Luận Luật Lịch Sử Nhà Nước: Quyền của nhóm xã hội dễ bị tổn thương trong pháp luật phong kiến Việt Nam thế kỷ XV.
  5. Tiểu Luận Luật Lịch Sử Nhà Nước: Những nguyên tắc pháp lý đặc thù của luật hình sự trong Quốc triều hình luật thời Lê thế kỷ XV.
  6. Tiểu Luận Luật Lịch Sử Nhà Nước: Chế độ trách nhiệm của quan chức nhà Lê thế kỷ XV trong Quốc triều hình luật.
  7. Tiểu Luận Luật Lịch Sử Nhà Nước: Tổ chức và hoạt động của các cơ quan tư pháp, giám sát triều Nguyễn 1802- 1884.
  8. Tiểu Luận Luật Lịch Sử Nhà Nước: Tam pháp ty triều Nguyễn 1802-1884.
  9. Đề Tài Tiểu Luận Luật Hành Chính: Tổ chức Hành chính – Quân sự triều Nguyễn.
  10. Tiểu Luận Luật Lịch Sử Nhà Nước: Cơ cấu tổ chức và cơ chế hoạt động của Lục Bộ triều Nguyễn 1802-1884.
  11. Tiểu Luận Luật Lịch Sử Nhà Nước: Chính quyền địa phương triều Nguyễn 1802-1884.
  12. Tiểu Luận Luật Lịch Sử Nhà Nước: Lịch sử hình thành và phát triển của học thuyết phân chia quyền lực Nhà nước.
  13. Tiểu Luận Luật Lịch Sử Nhà Nước: Hình thức chính thể quân chủ: Anh, Nhật Bản, Liên bang Ôtrâylia.
  14. Tiểu Luận Luật Lịch Sử Nhà Nước: Hình thức chính thể cộng hòa: Mỹ, Liên bang Nga, Cồng hòa Liên bang Đức, Pháp, Cộng hòa nhân dân Trung Hoa.
  15. Tiểu Luận Luật Lịch Sử Nhà Nước: Hình thức chính thể các nước ASEAN.
  16. Tiểu Luận Luật Lịch Sử Nhà Nước: Lịch sử hình thành và phát triển của học thuyết Nhà nước pháp quyền.
  17. Tiểu Luận Luật Lịch Sử Nhà Nước: Sự phát triển của pháp luật dân sự La Mã thời kỳ cổ đại.
  18. Tiểu Luận Luật Lịch Sử Nhà Nước: Hiến pháp không thành văn và hình thức chính thể quân chủ đại nghị ở Anh.
  19. Tiểu Luận Luật Lịch Sử Nhà Nước: Ảnh hưởng của tư tưởng chính trị xã hội đối với pháp luật Trung Quốc cổ đại.
  20. Tiểu Luận Luật Lịch Sử Nhà Nước: Vai trò của Nghị viện trong Nhà nước tư sản.

Ngoài ra, nếu như các bạn sinh viên có gặp khó khăn trong việc làm bài tiểu luận môn học hay tiểu luận cuối kỳ thì có thể liên hệ trực tiếp đến dịch vụ viết thuê tiểu luận nhé, hoặc có thể tham khảo bảng giá tại đây:

===>>> Dịch Vụ Viết Thuê Tiểu Luận

HƯỚNG DẪN TRÌNH BÀY TIỂU LUẬN

1. Ngôn ngữ

Mỗi học viên phải tự viết tiểu luận theo đề tài của mình. Ngôn ngữ để viết và trình bày tiểu luận là Tiếng Việt.

2. Trình bày tiểu luận

Tiểu luận phải được trình bày ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc, sạch sẽ, không được tẩy xóa, có đánh số trang, đánh số bảng biểu, hình vẽ, đồ thị.

Tiểu luận được trình bày và in trên một mặt giấy A4 (210 x 297 mm), tiểu luận không vượt quá 30 trang A4, không tính phần mục lục và phụ lục (nếu có). Phông chữ Times New Roman, cỡ chữ 13 của hệ soạn thảo Unicode hoặc tương đương. Mật độ chữ bình thường, không được nén hoặc kéo dãn khoảng cách giữa các chữ; dãn dòng đặt ở chế độ multiple 1.2; lề trên 2.0 cm; lề dưới 2.0 cm; lề trái 3.0 cm; lề phải 2.0 cm. Mỗi đoạn văn bản định dạng dòng đầu lùi vào 0.5 cm. Số trang được đánh ở giữa, cỡ chữ 11, phía cuối mỗi trang giấy.

Tất cả các chương, phần, mục, tiểu mục phải dùng chữ số tự nhiên, không được dùng số la mã.

2.1. Tiểu mục Đề Tài Tiểu Luận Luật Hành Chính

Các tiểu mục của tiểu luận được trình bày và đánh số thành nhóm chữ số, nhiều nhất gồm bốn chữ số với số thứ nhất chỉ số chương (ví dụ: 4.1.2.1. chỉ tiểu mục 1 nhóm tiểu mục 2 mục 1 chương 4). Tại mỗi nhóm tiểu mục phải có ít nhất hai tiểu mục, nghĩa là không thể có tiểu mục 2.1.1 mà không có tiểu mục 2.1.2 tiếp theo.

2.2. Bảng biểu, hình vẽ, phương trình

Việc đánh số bảng biểu, hình vẽ, phương trình phải gắn với số chương; ví dụ hình 3.4 có nghĩa l hình thứ 4 trong Chương 3. Mọi đồ thị, bảng biểu lấy từ các nguồn khác phải được trích dẫn đầy đủ. Nguồn được trích dẫn phải được liệt kê chính xác trong danh mục Tài liệu tham khảo. Đầu đề của bảng biểu ghi phía trên bảng, đầu đề của hình vẽ ghi phía dưới hình.

Việc trình bày phương trình toán học trên một dòng đơn hoặc dòng kép tùy ý, tuy nhiên phải thống nhất trong toàn tiểu luận. Khi ký hiệu xuất hiện lần đầu tiên thì phải giải thích và đơn vị tính phải đi kèm ngay trong phương trình có ký hiệu đó. Nếu cần thiết, danh mục của tất cả các ký hiệu, chữ viết tắt và nghĩa của chúng cần được liệt kê và để ở phần đầu của tiểu luận. Tất cả các phương trình cần được đánh số và để trong ngoặc đơn đặt bên phía lề phải. Nếu một nhóm phương trình mang cùng một số thì những số này cũng được để trong ngoặc, hoặc mỗi phương trình trong nhóm phương trình (5.1) có thể được đánh số là (5.1.1), (5.1.2), (5.1.3).

2.3. Viết tắt Đề Tài Tiểu Luận Luật Hành Chính

Không lạm dụng việc viết tắt trong tiểu luận. Chỉ viết tắt những từ, cụm từ hoặc thuật ngữ được sử dụng nhiều lần trong tiểu luận (trên 03 lần). Không viết tắt những cụm từ  dài, những mệnh đề; không viết tắt những cụm từ ít xuất hiện trong tiểu luận. Nếu cần viết tắt những từ thuật ngữ, tên các cơ quan, tổ chức … thì được viết tắt sau lần viết thứ nhất có kèm theo chữ viết tắt trong ngoặc đơn. Nếu tiểu luận có nhiều chữ viết tắt thì phải có bảng danh mục các chữ viết tắt (xếp theo thứ tự ABC) ở phần đầu tiểu luận.

2.4. Tài liệu tham khảo và cách trích dẫn

Mọi ý kiến, khái niệm có ý nghĩa, mang tính chất gợi ý không phải của riêng tác giả và mọi tham khảo khác phải được trích dẫn và chỉ ra nguồn trong danh mục tài liệu tham khảo của tiểu luận.

Không trích dẫn những kiến thức phổ biến, mọi người đều biết cũng như không làm tiểu luận nặng nề với những tham khảo trích dẫn. Việc trích dẫn, tham khảo chủ yếu nhằm thừa nhận nguồn của những ý tưởng có giá trị giúp người đọc theo được mạch suy nghĩ của tác giả, không làm trở ngại việc đọc.

Nếu không có điều kiện tiếp cận được một tài liệu gốc mà phải trích dẫn thông qua một tài liệu khác thì phải nêu ra trích dẫn này, đồng thời tài liệu gốc đó không được liệt kê trong danh mục tài liệu tham khảo của tiểu luận.

Việc trích dẫn là theo số thứ tự của tài liệu ở danh mục tài liệu tham khảo và được đặt trong ngoặc vuông, khi cần có cả số trang, ví dụ [15, tr.314-315]. Đối với phần được trích dẫn từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau, số của từng tài liệu được đặt độc lập trong từng ngoặc vuông, theo thứ tự tăng dần, ví dụ [19], [25], [41], [42].

2.5. Phụ lục của Đề Tài Tiểu Luận Luật Hành Chính

Phần này bao gồm nội dung cần thiết nhằm minh họa hoặc hỗ trợ cho nội dung tiểu luận như số liệu, mẫu biểu, tranh ảnh … . phụ lục không được nhiều hơn phần chính của tiểu luận.

3. Tiểu luận sắp xếp theo thứ tự

Trang  bìa (in trên giấy bìa cứng); trang Phụ bìa (giống trang bìa nhưng in trên giấy thường), trang Mục lục, trang Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt (nếu có), Danh mục các bảng (nếu có), Danh mục các hình vẽ, đồ thị (nếu có), Nội dung tiểu luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục (nếu có).

4 Phương thức nộp bài tiểu luận

Bài tiểu luận của từng học phần học viên đóng thành quyển (file cứng), bìa có khung nộp cho Lớp trưởng để tổng hợp chuyển cho Phòng Sau đại học gửi giảng viên chấm. Riêng file dữ liệu (file mềm) học viên chuyển trực tiếp cho Phòng Sau đại học thông qua địa chỉ mail: [email protected], cả file cứng và file mềm Phòng Sau đại học lưu nội bộ. Thời gian cụ thể nộp file cứng và file mềm tùy vào lịch học từng học phần và giảng viên quy định.

Cách trình bày Đề Tài Tiểu Luận Luật Hành Chính:

NỘI DUNG TIỂU LUẬN

1. Phần mở đầu

Nêu tóm tắt tại sao lại chọn đề tài, mục đích ý nghĩa của đề tài.

2. Nội dung của đề tài

Nêu quá trình nghiên cứu của thế giới, của Việt nam (nếu có) đã nghiên cứu về vấn đề này như thế nào.

Nội dung của đề tài (theo hướng dẫn của giảng viên).

3. Kết luận Đề Tài Tiểu Luận Luật Hành Chính

Tóm tắt lại toàn bộ nội dung của đề tài, triển vọng và hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài (nếu có).

4. Tài liệu tham khảo

4.1. Tài liệu tham khảo được xếp riêng theo từng ngôn ngữ (Việt, Anh, Pháp, Đức, Nga, Trung, Nhật, …). Các tài liệu bằng tiếng nước ngoài phải giữ nguyên văn, không phiên âm, không dịch, kể cả bằng tiếng Trung Quốc, Nhật, … (đối với những tài liệu bằng ngôn ngữ ít người biết có thể thêm phần dịch tiếng Việt đi kèm theo mỗi tài liệu).

4.2. Tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự ABC họ tên tác giả tiểu luận theo thông lệ của từng nước:

– Tác giả là người nước ngoài: xếp thứ tự ABC theo họ.

– Tác giả là người Việt Nam: xếp thứ ABC theo tên nhưng vẫn giữ nguyên thứ tự thông thường của tên người Việt Nam, không đảo lên trước họ.

– Tài liệu không có tên tác giả thì xếp theo thứ tự ABC từ đầu của tên cơ quan ban hành báo các hay ấn phẩm, ví dụ: Tổng cục thống kê xếp vào vần T, Bộ Giáo dục và Đào tạo xếp vào vần B, …

Tài liệu tham khảo phải ghi đầy đủ các thông tin: tên tác giả, tên tác phẩm (viết nghiêng), năm xuất bản trong ngoặc, nhà xuất bản, nơi xuất bản.

Ví dụ: Đề Tài Tiểu Luận Luật Hành Chính

[1]   Nguyễn Hồng Sơn, Phan Huy Đường, Giáo trình khoa học quản lý, (2013), NXB Đại học Quốc gia HN.

Tài liệu tham khảo là bài báo trong tạp chí, bài trong một cuốn sách… ghi như sau:

  •     – Tên tác giả (sau đó không có dấu cách)
  •     – Năm công bố (đặt trong ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn)
  •     – Tên bài báo, (đặt trong ngoặc kép, không in nghiêng, dấu phẩy cuối tên)
  •     – Tên tạp chí, tên sách, (in nghiêng, dấu phẩy cuối tên,)
  •     – Tập (không có dấu cách), số (đặt trong dấu ngoặc đơn, phẩy sau dấu ngoặc đơn)
  •     – Các số trang, (gạch ngang giữa hai chữ số. Dấu chấm kết thúc).

Ví dụ:

[1]  G.Arzamendi, I. Campo(2007), ”Biodiesel pradution from waste oils by using lipase immobilized on hydrotalcite and zeolites”, Chemical Engineering Journal, Vol.134, Issues (1-3), P.123-130. Đề Tài Tiểu Luận Luật Hành Chính

Cần chú ý những chi tiết về trình bày nêu trên. Nếu tài liệu dài hơn một dòng thì nên trình bày sao cho từ dòng thứ hai lệch vô so với dòng thứ nhất 1.0 cm để phần tài liệu tham khảo được rõ ràng và dễ theo dõi.

HỖ TRỢ VIẾT LUẬN VĂN

Dịch Vụ Viết Luận Văn 24/7 Chuyên cung cấp dịch vụ làm luận văn thạc sĩ, báo cáo tốt nghiệp, khóa luận tốt nghiệp, chuyên đề tốt nghiệp và Làm Tiểu Luận Môn luôn luôn uy tín hàng đầu. Dịch Vụ Viết Luận Văn 24/7 luôn đặt lợi ích của các bạn học viên là ưu tiên hàng đầu. Rất mong được hỗ trợ các bạn học viên khi làm bài tốt nghiệp. Hãy liên hệ ngay Dịch Vụ Viết Luận Văn qua Website:  https://hotrovietluanvan.com/ – Hoặc Gmail: [email protected]