Đặc điểm của công ty cổ phần dược phẩm Hà Tây – 123docz.net

Giói thịéu Cử bản công ty cổ phần dươc phẩm Hả Tây

Công ty dược phẩm Hà Tây được thành lập từ năm 1965. Công ty đã
được chuyển thành công ty cổ phần dược phẩm Hà Tây từ 1/1/2001 theo quyết
định số 1911/QĐ-UB, ngày 21/12/2000 của UBND tỉnh Hà Tây. tên giao dịch

Hataphar. Với nhiệm vụ chủ yếu của công ty là: Sẩn xuất, kinh doanh, xuất
nhập khẩu thuốc chữa bệnh, hoá chất, dược liệu và trang thiết bị y tế.

Trong suốt gần 40 năm qua nhất là 4 năm sau khi cổ phần hoá công ty
đã không ngùng trưởng thành và phát triển đã nhanh chóng trở thành một
doanh nghiệp lớn với gần 1000 công nhân viên và doanh số những năm gần
đây đạt trên 200 tỷ đồng.

Dựa trên thế mạnh về trình độ chuyên môn sẩn có và khoa học công

nghệ. Hataphar đã đưa ra hơn 200 mặt hàng thuốc chữa bệnh đã được thị

trường ưa thích

Sản phẩm của Hataphar đã đạt “ Giải vàng về chất lượng Việt Nam

năm 2001.

Hiện nay Hataphar đã thiết lập được một chi nhánh tại Hà Nội, 22 đơn

vị trực thuộc trong tỉnh và nhiều nhà phân phối đặt tại các tỉnh trong cả nước.

Các thuốc của Hataphar đã được sử dụng trong hầu hết các bệnh viện từ trung
ương đến địa phương trong cả nước.

Cơ sẻ’ vàt chất

Hataphar với tổng diện tích hơn 2000 m2 với một khuôn viên tươi đẹp
bao quanh, được chia thành 3 khu vực chính: khu vực sản xuất, khu văn phòng
và khu cư xá với trang thiết bị tốt đầy đủ tiện nghi tạo ra một môi trường hoàn
hảo cho gần 1000 dược sĩ, bác sĩ, kỹ sư và nhân viên làn việc, sáng tạo và phát

huy khả năng khoa học cống hiến cho Hataphar.

M.IIC -đích

Với một môi trường xác thực mang tímh chuyên môn cao mong ước

cống hiến hết mình vào việc chăm sóc sức khoẻ cho mọi người. Hataphar

luôn lỗ lực thể hiện giá trị vàng của chính mình và coi đây là nghĩa vụ chính

yếu. “Hataphar coi chất lượng là sự sống còn của công ty.”

Thành (Iiiẳ gầt hái .

Hataphar đã đạt được thành tựu do nhà nước ban tặng như:

– Giấy chứng nhận của cục quản lý dược Việt Nam: GMP,GLP,GSP.
– Nhà nước trao tặng: 2 Huân Chương lao động hạng Ba, 1 Huân
Chương lao động hạng Nhì, 1 Huân Chương lao động hạng Nhất.

– Giải vàng chất lượng Việt Nam năm 2001.
– Đạt Huy Chương Vàng sản phẩm hội chợ 2003.

K ế t k ơ p và p h á t írìể ìi

Hataphar luôn sẵn sàng hợp tác đầu tư phát triển, liên doanh liên kết
sản xuất kinh doanh với các đơn vị trong và ngoài nước trên nguyên tắc bình

đẳng và cùng có lợi với sự đảm bảo “Hataphar đưa ra thị trường những sẩn

phẩm có chất lượng cao”.

Tiêu chí hoat đỏng :

Thị trường luôn biến động và thay đổi nhanh chóng cùng với sự cạnh

tranh ngày càng gay gắt.” Hataphar quyết tâm luôn cho ra những sản phẩm

thuốc chữa bệnh cố chất lượng cao”.Vỗi phương châm phục vụ “Thoả mãn
cao nhất những nhu cầu của khách hàng”. Hataphar luôn có chế độ hậu mãi
đến tận nơi như: Thông tin về thuốc, giao nhận và tư vấn cho khách hàng miễn
phí. Cung cấp ngày càng đa dạng các sản phẩm thuốc chữa bệnh ra thị trường,
với những sản phẩm đạt chất lượng cao.

PHẦN 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứu

2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN c ứ u

Đối tượng nghiên cứu là công ty CPDP Hà Tây, bao gồm hệ thống sản
xuất, tiếp thị, phân phối và tiêu thụ các sản phẩm của công ty.

Mặc dù công ty cũng nhập khá nhiều các mặt hàng của nước ngoài về
để kinh doanh, nhưng do thời gian và điều kiện nghiên cứu có hạn nên đề tài
không tiến hành nghiên cứu hoạt động Marketing các mặt hàng ngoại nhập mà
chỉ tập trung nghiên cứu hoạt động Marketing các mặt hàng tự sản xuất của
Công ty cổ phần Dược phẩm Hà Tây từ năm 2000 đến 2004.

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u

Việc nghiên cứu được tiến hành theo phương pháp nghiên cứu
Marketing, dựa trên những loại hình nghiên cún Marketing chủ yếu như
nghiên cún hồi cứu số liệu, nghiên cún mô tả …[17], để phân tích và đánh giá
hoạt động Marketing của công ty. Trong nghiên cứu có sử dụng các phương
pháp phân tích kinh tế thông dụng như phân tích doanh số, lợi nhuận, thu nhập
bình quân của cán bộ công nhân viên trong công ty, so sánh nhịp cơ sở, nhịp
mắt xích, tỷ suất lợi nhuận/ doanh thu v.v…[ll]. Các số liệu sau khi được thu
thập và xử lý được minh hoạ bằng các bảng, biểu đồ và đồ thị. Để thu thập
được thông tin đề tài sử dụng phương pháp hồi cứu số liệu và điều tra khảo sát
bằng phiếu điều tra.

* Phương pháp hồi cứu số liệu: Phân tích các dữ liệu thu thập của công
ty. Dữ liệu lấy từ nguồn báo cáo, tài liệu của công ty trong các năm 2000-
2004, các thông tin qua trao đổi với các thành viên trong công ty. Ngoài ra, đề
tài còn tham khảo tới chiến lược Marketing của một số công ty khác để làm rõ
chiến lược Marketing của công ty thông qua 4 chính sách ( chính sách sản
phẩm, chính sách phân phối, chính sách giá cả, chính sách hỗ trợ bán hàng).

* Phương pháp điều tra khảo sát bằng phiếu điều tra: Được tiến hành
phỏng vấn trên 30 nhà thuốc tại địa bàn Hà Nội và thị xã Hà Đông – Hà
Tây ( được liệt kê ở phụ lục 2), với nội dung đã được nêu sẩn trong bộ câu
hỏi ( xin xem ở phụ lục 1), để sơ bộ đánh giá chiến lược Marketing của
công ty qua 4 chính sách (chính sách sản phẩm, chính sách phân phối, chính
sách giá cả, chính sách hỗ trợ bán hàng).

Đề tài đã tiến hành phỏng vấn ý kiến của nhà thuốc về sản phẩm của
công ty đã đưa ra thị trường với doanh số khá cao và tăng trưởng nhanh trên
cả 5yếu tố: Chất lượng sản phẩm, kiểu dáng mẫu mã, giá cả, phân phối và
hỗ trợ bán hàng, có so sánh với một số sản phẩm cạnh tranh khác. Tính theo

các mức: Rất kém, Kém, Được, tốt, Rất tốt…(xin xem bộ câu hỏi phần

phụ lục 1).

Kỹ thuật chọn mẫu nghiên cứu: Được tiến hành chọn mẫu theo kỹ
thuật chọn mẫu không sắc xuất bao gồm: Mẫu thuận tiện, mẫụ chỉ tiêu, mẫu
có mục đích [3]. Trên mỗi quận và thị xã Hà đông đề tài chỉ phỏng vấn những

nhà thuốc lớn khu vực đông dân cư, sẵn sàng hợp tác trong quá trình phỏng

vấn. Tên và địa chỉ nhà thuốc phỏng vấn cụ thể xin xem ở phần phụ lục.

Bảng 2.1: sỏ^các nhà thuốc được phỏng vấn cho từng quận
STT Tên quận, thị xã Nhà thuốc khảo sát Tỷ trọng (%)

1 Đống Đa 06 20

2 Hoàn Kiếm 06 20

3 Ba Đình 06 20

4 Hai Bà Trưng 06 20

PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN c ứu VÀ BÀN LUẬN

Qua thu thập các dữ liệu và phân tích chính sách marketing của công ty
CPDP Hà Tây, cùng với việc đánh giá hiệu quả hoạt động marketing của công
ty qua điều tra phỏng vấn một số nhà thuốc tại Hà Nội và Hà Tây đề tài thu
được kết quả như sau:

3.1. CÁC CHIẾN LƯỢC MARKETING ÁP DỤNG TRONG CHÍNH SÁCHSẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CPDP HÀ TÂY.
SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CPDP HÀ TÂY.

Việc thành công hay thất bại trong kinh doanh phụ thuộc rất lớn vào
việc doanh nghiệp có chọn được mặt hàng đáp ứng nhu cầu của thị trường
và phù hợp với đặc điểm doanh nghiệp hay không. Công ty CPDP Hà Tây
đã cố gắng vận dụng lý thuyết về chính sách sản phẩm của Marketing và
Marketing dược để xây dựng một chính sách sản phẩm cho phù hợp với đặc
điểm và điều kiện của công ty nhằm phát triển sản xuất kinh doanh có hiệu
quả cụ thể như sau.

3.1.1. Chính sách phát triển danh mục sản phẩm.

Thực tế cho thấy nhiều xí nghiệp dược Việt Nam còn chưa chú ý đến
đầy đủ đến việc lựa chọn sản phẩm để sản xuất cho phù hợp, sản xuất theo
kiểu “Họ có, ta cũng có” dẫn đến việc cùng một mặt hàng nhưng rất nhiều xí

nghiệp sản xuất, như viên nén Vitamin Bl, B6, c, Paracetamol, viên nang

Ampicillin, Amoxicillin…, làm cho cạnh tranh trở lên rất gay gắt, hiệu quả
kinh tế thấp. Vốn là một công ty không lớn, ưu thế cạnh tranh ít, nhận thấy
đầu tư theo cách trên không hiệu quả. Nên công ty CPDP Hà Tây đã tập trung
vào phát triển các mặt hàng một cách có chọn lọc, công ty đã đầu tư nhiều vào
công tác nghiên cứu để tạo ra các sản phẩm mới, trung bình mỗi năm công ty
đăng ký khoảng 30 mặt hàng đến 31/12/2004 công ty đã có 235 số đăng ký.
Tuy có 235 mặt hàng đã được cấp số đăng ký nhưng hiện tại công ty chỉ đưa ra
200 mặy hàng bán trên thị trường . 35 mặt hàng còn lại có 31 mặt hàng chuẩn
bị đưa ra thị trường (như Varominta, Bistquin, Ibucap…), 04 mặt hàng chủ
động rút khỏi thị trường (như Vitamin K 5mg, sắt 2 oxalate, thuốc rửa bột
Gynoxa, KI lmg) do công ty nhận thấy hiệu quả kinh doanh thấp và không có
lợi thế cạnh tranh.

Công ty CPDP Hà Tây đã áp dụng nhiều biện pháp trong chính sách
phát triển danh mục sản phẩm của Marketing và Marketing dược để xây dựng
danh mục sản phẩm cho phù hợp với đặc thù của công ty, các chính sách này
có thể tóm tắt như sau:

3 .I.I.I. Tập trung vào thuốc OTC có nhu cầu cạo.

Xuất phát từ đặc điểm của công ty CPDP Hà Tây là một công ty địa
phương uy tín chưa cao, lãnh đạo công ty quyết định việc sản xuất kinh doanh
của công ty giai đoạn đầu phải tập trung vào các mặt hàng OTC có nhu cầu
cao, canh tranh chưa nhiều, để có thể nhanh chóng thâm nhập thị trường và
nâng cao doanh số, giúp nhanh chóng tạo dựng vị thế và uy tín của công ty.
Trong 200 mặt hàng công ty đang bán trên thị trường, các thuốc OTC chiếm
tói khoảng 75% còn lại là thuốc kê đơn khoảng 25%. Các mặt hàng có doanh
số lớn nhất của công ty Hà Tây như Pasepan (vỉ 10 viên, chai 250 viên ),
Pharmaraton (hộp 10 vỉ xlOviên )… đều là hàng OTC. Các nhóm sản phẩm
OTC lớn nhất của công ty là nhóm Vitamin – Thuốc bổ 43 mặt hàng, nhóm hạ
nhiệt chống viêm 23 mặt hàng, nhóm thuốc đông dược 15 mặt hàng (xem bảng

3.1 và hình 3.1) _ _

Bảng 3.1: Cơ cấu các sản phẩm đang lưu hành của công ty CPDP Hà Tây
năm 2004.

Nhóm hàng Nhóm thuốc Số lượng Tỷ lệ

Thuốc OTC

Vitamin- Thuốc bổ 43 21,5%

Hạ nhiệt – Chống viêm 23 11,5%

Thuốc đông dược 15 7,5%

Thuốc tiêu hoá 13 6,5%

Thuốc hô hấp 15 7,5%

Thuốc mắt, mũi 20 10,0%

Thuốc sinh duc- tiết niêu 3 1,5%

Thuốc khác 19 9,5%

Thuốc kê đơn

Thuốc kháng sinh 26 13,0%

Thuốc tiêm truyền 13 6,5%

Thuốc thần kinh 8 4,0%

Thuốc tim mach 2 1,0%

Tổng số 200 100,0%

7 % 40/0 1 % 2 1 %

□ Vitamin- Thuốc bổ ■ Hạ nhiệt- Chống viêm □ Thuốc đông dược □ Thuốc tiêu hoá
■ Thuốc hô hấp □ Thuốc mắt, mũi ■ Sinh dục- Tiết niệu □ Thuốc khác
■ Kháng sinh □ Thuốc tiêm truyền □ Thuốc thần kinh □ Thuốc tim mạch

3.1.1.2. Nghiên cứu bào chế có sự khác biệt và nổi trội.

Trong Marketing dược, cũng như Marketing nói chung, để sản phẩm
thu hút được người tiêu dùng thì cần có sự khác biệt và nổi trội hay có tính ưu
việt hơn so với các sản phẩm có trên thị trường. Công ty cổ phần dược phẩm
Hà Tây đã cố gắng vận dụng phương pháp này khi nghiên -cứu đưa ra thị
trường các sản phẩm mới, nên đã thu được một số thành công nhất định cụ thể
như sau:

* Thuốc nhỏ mũi

– Mặc dù có nhiều doanh nghiệp trong nước sản xuất mặt hàng này do
dễ làm nhưng chính vì thế các mặt hàng này chưa được đầu tư đúng mức.

– Đối với thuốc nhỏ mũi, công ty nhận thấy đây là một thị trường tiềm
năng có nhu cầu lớn, đặc biệt vào các dịp thay đổi thời tiết như Thu- Đông hay
Đông- Xuân. Chỉ riêng để điều trị viêm mũi đã có rất nhiều loại thuốc Xịt/ nhỏ
mũi (xin xem bảng 3.2 )

Bảng 3.2: Một số thuốc điều trị viêm mũi chính trên thị trường

Nhóm Hoạt chất Tên biệt

dược
Hãng sản
xuất
Dạng bào
chê
Thuốc co
mạch để
chống ngạt
mũi, xung
huyết mũi
Ephedrin

Naphazolin ít dùng do nhiều tác dụng bất lợi

Xylometazolin Otrivine Norvatis Phun mù

(Aerosol)

Oxymetazolin Nasivion Merk-India Nhỏ mũi

Thuốc
Corticoid

Tixocirtol
pivalate

Pivalon Parke-Davis Phun mù

(Aerosol)

Fluticasorie Flixonase SGK Phun mù

(Aerosol)
Thuốc kết
hợp
Kháng sinh
+Corticoid
+Co mạch
Polydexa
Nasal
Bouchase
Phun mù
Hadocort-D Hataphar
(Aerosol)

Bảng 3.2 cho thấy các loại thuốc chính trên thị trường hoặc chứa các
chất co mạch để chống ngạy mũi, xung huyết mũi như Ephedrin , Naphazolin
(hiện nay đã bỏ do có nhiều tác dụng bất lợi ); Xylometazolin,
Oxymetazolin…, haỵ các chất chống viêm Corticotid như Dexamethazol,
Tixocortol pivalate…, hoặc là dạng phối hợp nhiều hoạt chất như: Kháng sinh
+Corticoid +Co mạch.

Tuy vậy, đến trước năm 2000, các công ty trong nước chỉ sản xuất dạng
nhỏ mũi thông thường (như thuốc nhỏ mũi Naphazolin ). Các dạng xịt
(Aerosol) chỉ được sản xuất, tiếp thị bởi các công ty nước ngoài như Pivalon

(Parke-Davis ) hay Otrivine (Norvatis ). Đây là dạng bào chế tiên tiến và được
bệnh nhân ưa thích do có tác dụng tốt nhờ thuốc được tiếp xúc rộng với niêm
mạc mũi. Công ty cổ phần dược phẩm Hà Tây đã mạnh dạn đầu tư nghiên cứu
và là một trong những công ty Việt Nam đầu tiên đưa ra thị trường loại thuốc
xịt mũi rất tiện dụng, chất lượng hàng tương tự hàng ngoại nhập, giá cả phù
hợp, hình thức đẹp, dạng bào chế hiện đại, tạo ra một bước đột phá mới, nên
được thị trường nhanh chóng chấp nhận như Xylometazolin 0,05% (lọl5ml )
và Hadocort-D (Xylometazolin+ Dexamethazol),(lọ 15ml ). Để so sánh các
sản phẩm bán khá chạy , như Otrivine của Norvatis chứa Xỵmetazolin hay
Nasivion (Merck- India _chứa Oxymetazolin).

* Thuốc bổ nang mềm.

Thuốc bổ đóng nang mềm là một mặt hàng khá được ưa chuộng đặc biệt
là dạng thuốc bổ Multivitamin hay dạng kết hợp Multivitamin với nhân sâm
(GinSeng), do dễ sử dụng và hình thức hấp dẫn, hiệu quả sử dụng cao trong
việc tăng cương thể lực. Tuy vậy, việc sản xuất thuốc nang mềm cần có dây
chuyền sản xuất hiện đại và tương đối đắt tiền, đồng thời nguyên liệu làm vỏ
nang phần lớn phải nhập ngoại. Chính vì vậy thuốc nang mềm trên thị trường
chủ yếu là các sản phẩm của các công ty nước ngoài như (Pháp, úc, Mỹ, Hàn
Quốc…) do họ có sẵn công nghệ tiên tiến. Các đơn vị trong nước như công ty
CPDP Nam Hà, Trà Vinh, Hậu Giang…, cũng mới chỉ đưa ra một vài mặt
hàng nhưng chưa được thị trường biết đến nhiều. Nhận thấy đây là một cơ hội
tốt để thâm nhập thị trường, công ty CPDP Hà Tây đã mạnh dạn đầu tư dây
chuyền sản xuất các mặt hàng thuốc bổ dạng nang mềm. Theo, đúng lý thuyết
Marketing công ty quyết định cần phải làm cả nhóm hàng nang mềm chứ
không làm đơn lẻ một vài mặt hàng để tạo tiếng vang trên thị trường, thuận lợi
cho việc thâm nhập thị trường và tiếp kiệm chi phí quảng cáo do đó năm 2004
công ty CPDP Hà Tây đã nghiên cứu và đưa ra thị trường một loạt mặt hàng
như: Hadomin, Hadomin GingSeng, Pharmaraton, Phamargel, Vitamin 3B…,
đựơc thị trường nhanh chóng chấp nhận và đạt doanh số cao. Công ty sẽ tiếp
tục phát triển nhóm hàng này trong thời gian tới.

Bảng 3.3: Một sỏ thuốc bổ nang mềm của công ty CPDP Hà Tây và thuốc
tương tự trên thị trường.

Nhóm Tên biệt dược Qui cách

đóng gói

Hãng sản xuất

Hadomin* Hộp 60 viên Hataphar*

Multivitamin Hompoli Hộp 60 viên Trà Vinh

Homtamin Hộp 60 viên Hàn Quốc

Multivitamin

Hadomin
Ginseng*

Hộp 60 viên Hataphar*

Ginseng Hompoli Ginseng Hộp 60 viên Trà Vinh

Homtamin

Ginseng

3.1.1.3.Chiến lược phát triển danh mục sản phẩm.

Để thu hút được khách hàng và đáp ứng được nhu cầu của nhiều đối
tượng khách hàng khác nhau thì danh mục hàng hoá phải phong phú và nhiều