ĐỎ MẶT TÍA TAI VỚI LỄ HỘI TRÒ TRÁM LINH TINH TÌNH PHỘC

Đất nước Việt Nam với nền văn hoá đa dạng, nhiều hoạt động lễ hội, trong số các lễ hội đó có lễ hội Linh Tinh Tình Phộc hay còn gọi là Trò Trám hoặc Lễ Mật, rất riêng biệt và đặc sắc. Đặc biệt các đôi trai gái khi tham gia lễ hội này chắc chắn sẽ đỏ mặt tía tai vì nghe những câu chuyện trai gái, nhưng thật ra lễ hội này mang nhiều ý nghĩa đặc sắc.

 

THỜI GIAN VÀ Ý NGHĨA CỦA LỄ HỘI LINH TINH TÌNH PHỘC

  • Tên gọi: Trò Trám, Lễ Mật  hay còn gọi là “Linh tinh tình phộc”.
  • Thời gian tổ chức lễ hội: 11, 12 tháng Giêng âm lịch hàng năm
  • Không gian tổ chức lễ hội:Tại Đền Trò Trám-xã Tứ Xã, huyện Lâm Thao

Cao trào nhất của lễ hội là đêm 11 tháng giêng, các cụ trưởng lão của làng sẽ đưa hai vật Nỏ và Nường thể hiện giống đực và giống cái cho cặp trai gái được chọn để đâm vào nhau, những du khách ở đây chắc chắn đỏ mặt nhưng ý nghĩa của nó là mong mọi vật sinh sôi nãy nở, phồn thực, đặc trưng lễ hội miền bắc cũng có những khác biệt lễ hội miền nam, các bạn có thể trại nghiêm tại

Đôi nam nữ dùng Nỏ Và Nường trong lễ hội Linh Tinh Tình Phộc

Cao trào nhất của lễ hội là đêm 11 tháng giêng, các cụ trưởng lão của làng sẽ đưa hai vật Nỏ và Nường thể hiện giống đực và giống cái cho cặp trai gái được chọn để đâm vào nhau, những du khách ở đây chắc chắn đỏ mặt nhưng ý nghĩa của nó là mong mọi vật sinh sôi nãy nở, phồn thực, đặc trưng lễ hội miền bắc cũng có những khác biệt lễ hội miền nam, các bạn có thể trại nghiêm tại

Tour Miền Tây Từ Hà Nội

Theo phong tục trước kia, vào giờ “Tháo khoán”, ở ngoài rừng trám các đôi trai gái và dân làng được tự do mọi chuyện và nữ phải giữ một vật dụng của nam để làm tin. Cô nào có thai trong dịp đó là lễ hèm của làng thành công, đem lại điều may mắn cả năm cho gia đình và toàn phường và phường sẽ có những phần thưởng hậu hĩnh.

Hình ảnh đặc trưng mang tính lễ hội phồn thực
 

 

LỄ HỘI LINH TINH TÌNH PHỘC TRONG KHAI THÁC DU LỊCH

-Vói 1 tỉnh dày đặc di tích lịch sử văn hoá như Phú Thọ vì vậy các hoạt động lễ hội diễn ra hầu như quanh năm,tuy nhiên việc phục dựng lại 1 lễ hội ( có 1 thời gian không tổ chức lễ hội ) diễn ra đúng dịp đầu năm,góp phần làm phong phú,đa dạng thêm sản phẩm du lịch tại địa phương

-Nguồn thu từ các dịch vụ trong dịp lễ hội như lưu trú, vận chuyển, ăn uống, mua sắm sẽ góp một phần nào đó trong việc trùng tu, tôn tạo Từ đó nâng cao giá trị thẩm mỹ của các di tích,góp phần tạo việc làm,tang thu nhập dân địa phương góp phần thu hút lượng khách du lịch đến với vùng đất tố Phú Thọ nhiều hơn nữa.

Du khách tham dự lễ hội trò trám linh tinh tình phộc

 

VIỆC QUẢN LÝ LỄ HỘI LINH TINH TÌNH PHỘC HIỆN NAY

Quản lý việc điều hành các hoạt động lễ hội Đối với huyện Lâm Thao, công tác quản lý các hoạt động văn hóa nói chung, hoạt động lễ hội truyền thống luôn được cấp ủy, chính quyền địa phương quan tâm trong những năm qua tất cả các lễ hội ở Lâm Thao đều được thực hiện việc tổ chức, quản lý theo mô hình kết hợp giữa tự quản của cộng đồng và cơ quan quản lý các cấp dưới sự điều hành trực tiếp của chính quyền cấp xã.
UBND xã Tứ Xã là đơn vị quản lý trực tiếp. Đây là một trong những lễ hội đặc sắc không chỉ đối với huyện Lâm Thao mà đối với cả tỉnh Phú Thọ, nên hàng năm UBND huyện đã giao cho Phòng VH&TT, Trung tâm VHTT&DL phối hợp với UBND xã Tứ Xã là cơ quan trực tiếp quản lý lễ hội để xây dựng các nội dung, chương trình tổ chức lễ hội và giao Ban quản lý miếu Trò tổ chức lễ hội theo đúng chương trình, nội dung đã báo cáo với cơ quan quản lý nhà nước, trực tiếp là UBND xã Tứ Xã
 
+ Đảm bảo an ninh trật tự và an toàn giao thông Công tác đảm bảo an ninh trật tự và an toàn cho khách đến dự lễ hội được giao cho Ban công an xã Tứ Xã.
+ Chỉ đạo tổ chức tốt vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thưc phẩm
Chỉ đạo tổ chức tốt vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thưc phẩm Về đảm bảo vệ sinh môi trường, UBND huyện Lâm Thao chỉ đạo Phòng TN&MT, Phòng VH&TT phối hợp với BQL các công trình công cộng thành lập tổ công tác và chủ động phối hợp với BQL khu di tích bố trí thêm thùng rác tại khu vực diễn ra lễ hội
+ Sắp xếp các hoạt động dịch vụ
+Bảo vệ di tích
+ Huy động nguồn nhân lực cho lễ hội
+ Tài chính
Lễ hội Trò Trám Ủy ban nhân dân xã Tứ Xã và Phòng VH&TT huyện Lâm Thao trực tiếp quản lý, hướng dẫn tổ chức, giám sát. Thực tế nguồn tài chính thu – chi do Ban tổ chức lễ hội cử ra một ban thu – chi tài chính gồm có 3 thành viên là những người trong BQL di tích và đại diện cộng đồng khu dân cư. Nguồn thu chủ yếu từ nguồn công đức, ủng hộ của các cơ quan, đơn vị và du khách đến tham dự lễ hội; nguồn chi được sử dụng cho các hoạt động tại lễ hội như: trang phục, dụng cụ biểu diễn, đồ lễ… Tuy nhiên, hàng năm khi tổ chức lễ hội, UBND xã Tứ Xã trích từ 2 đến 3 triệu đồng để hỗ trợ thêm cho hoạt động lễ hội và thực hiện thanh, quyết toán theo quy định về chế độ tài chính hiện hành. Còn chủ yếu vẫn là nguồn kinh phí thu được từ việc công đức, tài trợ, còn các dịch vụ khác hầu như không có
 
 Ảnh hưởng tới địa phương
 
Từ khi lễ hội Trò Trám được phục dựng lại, thì vai trò của cộng đồng được thể hiện càng rõ nét hơn ở việc: các cụ cao niên trong làng là những người còn nắm được nguồn gốc của ngôi miếu và diễn trình lễ hội, từ đó chủ động cung cấp thông tin cho cơ quan chuyên môn về lễ hội và các hiện vật trước đây đã từng tham gia các vai diễn trong lễ hội như: gảy đàn tranh, người đi cày, người đi cấy, cô gái bán xuân; cắt cử con em các hộ gia đình sinh sống trên địa bàn xã Tứ Xã tham gia thành lập, truyền dạy và tập luyện các điệu tế, các trò diễn, tế lễ… Vận động các hộ dân sống sung quanh khu vực miếu hiến đất mở rộng diện tích sân bãi phục vụ tổ chức lễ hội, huy động kinh phí xã hội hóa từ các tổ chức, cá nhân ủng hộ xây dựng, sửa chữa, tôn tạo các hạng mục.
* Vai trò của người dân trong làng được thể hiện rất rõ trong việc trực tiếp tham gia Ban Quản lý di tích, tham gia đội tế, đội diễn.
 
Hạn chế
 
-Cơ sở hạ tầng còn gặp nhiều khó khăn, khuôn viên của di tích nhỏ hẹp, chưa bố trí được khu vệ sinh công cộng, tuyến đường từ UBND xã đến khu di tích đã bị xuống cấp nghiêm trọng, trong khi quy mô của lễ hội ngày càng được mở rộng, lượng khách du lịch về dự hội ngày một đông, nên không đáp ứng được nhu cầu của du khách, khu vực quanh di tích hầu như chưa có một nhà nghỉ nào, chỉ có các hộ dân gần di tích làm  các phòng trọ tạm phục vụ du khách có nhu cầu trong thời gian diễn ra lễ hội.
-Các dịch vụ tự phát mang tính thời vụ chưa có sản phẩm đặc trưng của địa phương bày bán. Chất lượng sản phẩm hàng hóa bày bán phục vụ lễ hội còn nghèo nàn, kém hấp dẫn
-Công tác quảng bá,truyền thông còn nhiều hạn chế
-An ninh trật tự phức tạp vì đa phần trham gia đa số là thanh niên trẻ,dễ va chạm trong 1 không gian chật hẹp

 

-Vói 1 tỉnh dày đặc di tích lịch sử văn hoá như Phú Thọ vì vậy các hoạt động lễ hội diễn ra hầu như quanh năm,tuy nhiên việc phục dựng lại 1 lễ hội ( có 1 thời gian không tổ chức lễ hội ) diễn ra đúng dịp đầu năm,góp phần làm phong phú,đa dạng thêm sản phẩm du lịch tại địa phương-Nguồn thu từ các dịch vụ trong dịp lễ hội như lưu trú, vận chuyển, ăn uống, mua sắm sẽ góp một phần nào đó trong việc trùng tu, tôn tạo Từ đó nâng cao giá trị thẩm mỹ của các di tích,góp phần tạo việc làm,tang thu nhập dân địa phương góp phần thu hút lượng khách du lịch đến với vùng đất tố Phú Thọ nhiều hơn nữa.Quản lý việc điều hành các hoạt động lễ hội Đối với huyện Lâm Thao, công tác quản lý các hoạt động văn hóa nói chung, hoạt động lễ hội truyền thống luôn được cấp ủy, chính quyền địa phương quan tâm trong những năm qua tất cả các lễ hội ở Lâm Thao đều được thực hiện việc tổ chức, quản lý theo mô hình kết hợp giữa tự quản của cộng đồng và cơ quan quản lý các cấp dưới sự điều hành trực tiếp của chính quyền cấp xã.UBND xã Tứ Xã là đơn vị quản lý trực tiếp. Đây là một trong những lễ hội đặc sắc không chỉ đối với huyện Lâm Thao mà đối với cả tỉnh Phú Thọ, nên hàng năm UBND huyện đã giao cho Phòng VH&TT, Trung tâm VHTT&DL phối hợp với UBND xã Tứ Xã là cơ quan trực tiếp quản lý lễ hội để xây dựng các nội dung, chương trình tổ chức lễ hội và giao Ban quản lý miếu Trò tổ chức lễ hội theo đúng chương trình, nội dung đã báo cáo với cơ quan quản lý nhà nước, trực tiếp là UBND xã Tứ Xã+ Đảm bảo an ninh trật tự và an toàn giao thông Công tác đảm bảo an ninh trật tự và an toàn cho khách đến dự lễ hội được giao cho Ban công an xã Tứ Xã.+ Chỉ đạo tổ chức tốt vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thưc phẩmChỉ đạo tổ chức tốt vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thưc phẩm Về đảm bảo vệ sinh môi trường, UBND huyện Lâm Thao chỉ đạo Phòng TN&MT, Phòng VH&TT phối hợp với BQL các công trình công cộng thành lập tổ công tác và chủ động phối hợp với BQL khu di tích bố trí thêm thùng rác tại khu vực diễn ra lễ hội+ Sắp xếp các hoạt động dịch vụ+Bảo vệ di tích+ Huy động nguồn nhân lực cho lễ hội+ Tài chínhLễ hội Trò Trám Ủy ban nhân dân xã Tứ Xã và Phòng VH&TT huyện Lâm Thao trực tiếp quản lý, hướng dẫn tổ chức, giám sát. Thực tế nguồn tài chính thu – chi do Ban tổ chức lễ hội cử ra một ban thu – chi tài chính gồm có 3 thành viên là những người trong BQL di tích và đại diện cộng đồng khu dân cư. Nguồn thu chủ yếu từ nguồn công đức, ủng hộ của các cơ quan, đơn vị và du khách đến tham dự lễ hội; nguồn chi được sử dụng cho các hoạt động tại lễ hội như: trang phục, dụng cụ biểu diễn, đồ lễ… Tuy nhiên, hàng năm khi tổ chức lễ hội, UBND xã Tứ Xã trích từ 2 đến 3 triệu đồng để hỗ trợ thêm cho hoạt động lễ hội và thực hiện thanh, quyết toán theo quy định về chế độ tài chính hiện hành. Còn chủ yếu vẫn là nguồn kinh phí thu được từ việc công đức, tài trợ, còn các dịch vụ khác hầu như không cóTừ khi lễ hội Trò Trám được phục dựng lại, thì vai trò của cộng đồng được thể hiện càng rõ nét hơn ở việc: các cụ cao niên trong làng là những người còn nắm được nguồn gốc của ngôi miếu và diễn trình lễ hội, từ đó chủ động cung cấp thông tin cho cơ quan chuyên môn về lễ hội và các hiện vật trước đây đã từng tham gia các vai diễn trong lễ hội như: gảy đàn tranh, người đi cày, người đi cấy, cô gái bán xuân; cắt cử con em các hộ gia đình sinh sống trên địa bàn xã Tứ Xã tham gia thành lập, truyền dạy và tập luyện các điệu tế, các trò diễn, tế lễ… Vận động các hộ dân sống sung quanh khu vực miếu hiến đất mở rộng diện tích sân bãi phục vụ tổ chức lễ hội, huy động kinh phí xã hội hóa từ các tổ chức, cá nhân ủng hộ xây dựng, sửa chữa, tôn tạo các hạng mục.* Vai trò của người dân trong làng được thể hiện rất rõ trong việc trực tiếp tham gia Ban Quản lý di tích, tham gia đội tế, đội diễn.-Cơ sở hạ tầng còn gặp nhiều khó khăn, khuôn viên của di tích nhỏ hẹp, chưa bố trí được khu vệ sinh công cộng, tuyến đường từ UBND xã đến khu di tích đã bị xuống cấp nghiêm trọng, trong khi quy mô của lễ hội ngày càng được mở rộng, lượng khách du lịch về dự hội ngày một đông, nên không đáp ứng được nhu cầu của du khách, khu vực quanh di tích hầu như chưa có một nhà nghỉ nào, chỉ có các hộ dân gần di tích làm các phòng trọ tạm phục vụ du khách có nhu cầu trong thời gian diễn ra lễ hội.-Các dịch vụ tự phát mang tính thời vụ chưa có sản phẩm đặc trưng của địa phương bày bán. Chất lượng sản phẩm hàng hóa bày bán phục vụ lễ hội còn nghèo nàn, kém hấp dẫn-Công tác quảng bá,truyền thông còn nhiều hạn chế-An ninh trật tự phức tạp vì đa phần trham gia đa số là thanh niên trẻ,dễ va chạm trong 1 không gian chật hẹp

Tham khảo thêm TOUR MIỀN TÂY TỪ SÀI GÒN

Tham khảo thêm TOUR MIỀN TÂY TỪ CÁC TỈNH