Chuyên đề mới: Giáo dục Kỹ năng sống cho học sinh Trung học sơ sở – Tài liệu text
Chuyên đề mới: Giáo dục Kỹ năng sống cho học sinh Trung học sơ sở
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.37 KB, 24 trang )
Phạm Hồng Công: Modun 35 THCS
Chuyên đề tổ KHTN- NĂM HỌC 2015-2016
A/ TỔNG QUAN.
– Kĩ năng sống là năng lực điều chỉnh hành vi của con người và là sự thay đổi có
những hành vi tích cực. nhờ đó, con người có khả năng điều chỉnh và quản lý
hiệu quả hành vi, thái độ của mình trước các tình huống nảy sinh trong cuộc
sống. Trong quá trình dạy học, giáo dục, bên cạnh hình thành các kĩ năng mang
tính kĩ thuật, gắn với chuyên môn như kĩ năng soạn thảo văn bản trong bộ môn
Ngữ Văn, kĩ năng sử dụng bản đồ trong bộ môn Địa lí, kĩ năng làm thí nghiệm
trong bộ môn Hóa học, Vật lý, kĩ năng tính toán…các kĩ năng sống như tìm kiếm
xử lý thông tin; phân tích đối chiếu; phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy
nghĩ, ý tưởng; giao tiếp ứng xử với người khác; quản lí thời gian; kiềm chế cảm
xúc; đặt mục tiêu… cũng luôn được hình thành, đôi khi một cách không chủ
định. Tuy nhiên, những kĩ năng này được hiểu là mục tiêu ẩn của quá trình giáo
dục, lại là thứ người học cần có, cần sử dụng để giải quyết các tình huống của
cuộc sống. Điều đó cho thấy giáo dục kĩ năng sống là nhiệm vụ thường xuyên
của ngành Giáo dục và đào tạo.
B/ MỤC TIÊU.
Hiểu rõ các vấn đề cơ bản cần thiết về kĩ năng sống và giáo dục kĩ năng sống
cho HS THCS như quan niệm về KNS, vai trò và mục tiêu giáo dục KNS, nội
dung và nguyễn tắc GD KNS cho HS THCS.
Biết chủ động lựa chọn những KNS cần thiết để hình thành và rèn luyện cho HS
trong quá trình dạy học/giáo dục.
Có kĩ năng thực hiện các hoạt động GD KNS cho HS THCS.
Tự tin trong quá trình thực hiện GD KNS cho HS.
Trang 1
Phạm Hồng Công: Modun 35 THCS
Chuyên đề tổ KHTN- NĂM HỌC 2015-2016
Tập huấn lại cho người khác về GD KNS cho HS THCS
C/ NỘI DUNG :
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THCS
HOẠT ĐỘNG 1:
1. Kỹ năng sống là gì ?
– Kỹ năng sống( KNS) : Là khả năng điều chỉnh và lựa chọn hành vi đúng
đắn, có khả năng điều chỉnh nhu cầu của bản thân một cách hợp lý và ứng phó
trước những thách thức trong cuộc sống.
– Theo tổ chức y tế thế giới( WTO) : KNS là khả năng để có hành vi thích
ứng và tích cực giúp các cá nhân có thể ứng xử hiệu quả trước các nhu cầu và
thách thức cuộc sống hằng ngày
– Giáo dục KNS (GDKNS): Là trang bị những kiến thức, thái độ, hành
động giúp cho người học hình thành được những KNS cần thiết, phù hợp với
từng lứa tuổi, điều kiện kinh tế – xã hội, môi trường sống,… GDKNS cho HS nói
chung và cho HS THCS nói riêng là việc rất quan trọng, ảnh hưởng tới quá trình
hình thành và phát triển nhân cách cho HS. GDKNS cần được tiến hành càng
sớm càng tốt và có thể bắt đầu ngay từ bậc tiểu học, thậm chí còn có thể ở tuổi
mầm non. Bởi vì lứa tuổi này những hành vi cá nhân, tính cách và nhân cách
đang dần được hình thành.
– Theo UNICEF : KNS là cách tiếp cận giúp thay đổi hoặc hình thành hành
vi mới. Cách tiếp cận này lưu ý đến sự cân bằng về tiếp thu kiến thức, hình thành
thái độ và kỹ năng.
– UNESCO: KNS là năng lực cá nhân để thực hiện đày đủ các chức năng
và tham gia vào cuộc sống hằng ngày
– Tổ chức GDKNS: trong phạm vi chuyên đề này thì tổ chức GDKNS được
hiểu là phương thức tiến hành hoạt động GDKNS, chủ yếu bao gồm các khâu
Trang 2
Phạm Hồng Công: Modun 35 THCS
Chuyên đề tổ KHTN- NĂM HỌC 2015-2016
xây dựng, thực hiện kế hoạch GD (như một bộ phận của kế hoạch GD chung).
Phương thức này được xác định căn cứ vào mục tiêu, nội dung GDKNS, cách
thức đưa nội dung đó vào kế hoạch hoạt động của nhà trường do các cơ quan
quản lý hoặc các tổ chức xã hội hổ trợ tiến hành. Ðể tổ chức thực hiện GDKNS
cần tiến hành nhiều hoạt động cụ thể và được đảm bảo bằng những điều kiện
nhất định.
Tóm lại KNS là khả năng làm chủ bản thân của mỗi người, khả năng ứng sử
phù hợp với những người khác, với xã hội với thiên nhiên, khả năng ứng phó
tích cực trước các tình huống của cuộc sống.
2. Hãy kể những KNS mà bạn biết !
Theo tôi biết thì có các kỹ năng sống như sau:
+ Kỹ năng tự nhận thức
+ Kỹ năng xác định giá trị
+ Kỹ năng kiểm soát cảm xúc
+ Kỹ năng ứng phó với căng thẳng
+ Kỹ năng tìm kiếm sự hỗ trợ
+ Kỹ năng thể hiện sự tự tin
+ Kỹ năng Giao tiếp
+ Kỹ năng lắng nghe tích cực
+ Kỹ năng thể hiện sự cảm thông
+ Kỹ năng thương lượng
+ Kỹ năng giải quyết mâu thuẩn
+ Kỹ năng hợp tác
+ Kỹ năng Tư duy phê phán
+ Kỹ năng Tư duy sáng tạo
Trang 3
Phạm Hồng Công: Modun 35 THCS
Chuyên đề tổ KHTN- NĂM HỌC 2015-2016
+ Kỹ năng giải quyết vấn đề
+ Kỹ năng Kiên định
+ Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm
+ Kỹ năng đạt mục tiêu
+ Kỹ năng Quản lý thời gian
+ Kỹ năng Tìm kiếm và xử lý thông tin
+ …
Có nhiều loại KNS nhưng chủ yếu chỉ có 8 loại kỹ năng cơ bản như sau:
1. Kỹ năng Giao tiếp.
2. Kỹ năng Tự nhận thức.
3. Kỹ năng Xác định giá trị.
4. Kỹ năng Kiểm soát cảm xúc.
5. Kỹ năng Thương lượng.
6. Kỹ năng Từ chối.
7. Kỹ năng Ra quyết định & Giải quyết vấn đề.
8. Kỹ năng Giải quyết mâu thuẫn.
HOẠT ĐỘNG 2:
1.1 Bạn hãy nêu ví dụ về một người nào đó thành công trong cuộc sống. Theo
bạn, họ thành công được như vậy do họ đã có những KNS nào ?
a)- Ví dụ:
Con đường đi đến “ Thành công rực rỡ ” của BillGates
– ông chủ của Microsoft,Ltd ở Mỹ chắc có lẻ ai cũng
biết ! Trong quá trình để đi đến thành công như ngày
hôm nay, Ông có những quyết định rất khó khăn, táo
bạo để chuyển hướng ở những khúc quanh quyết định và ông đã ĐÚNG, đã
thành công !
b)- Theo tôi thì BillGates đã sử dụng các KNS sau đây:
Trang 4
Phạm Hồng Công: Modun 35 THCS
– Kỹ năng Ra quyết định & Giải quyết vấn đề
Chuyên đề tổ KHTN- NĂM HỌC 2015-2016
để ngừng học Đại học Harvard mà tiếp tục
làm dịch vụ cài đặt các phần mềm Tin học.
– Kỹ năng Tự nhận thức
+
Kỹ năng Thương lượng
để cùng Paul Allen thành lập công ty
Microsoft.
– Kỹ năng Xác định giá trị
+
Kỹ năng Thương lượng
để mời cho được Steve Ballmer về
làm giám đốc điều hành của tổng công ty Microsoft,Ltd.
–
Nói chung, Billgates có quá nhiều KNS so với những người cùng thời với ông!
Năm 1988,
tên tuổi của Microsoft đã được cả thế giới biết đến. Đây là Tập đoàn phần mềm
đầu tiên trên thế giới đạt được doanh thu hàng năm hàng trăm triệu USD, Bill
Gates đã trở thành người giầu nhất nước Mỹ. Đầu những năm 90 của thế kỷ XX,
tổng doanh thu của Microsoft đã đạt trên 500 triệu USD/năm. Microsoft đã vượt
qua các đại gia: General Electric, IBM…(là những công ty cũng có thị trường đã
nhận được cổ phiếu xanh từ rất lâu trước Microsoft) để trở thành Tập đoàn lớn
nhất về công nghệ cao trên thế giới, đến mức mà trên thực tế, Hệ thống Tư pháp
của Mỹ bắt buộc phải nhảy vào điều tra về các phi vụ cạnh tranh và độc quyền.
Từ lúc Microsoft chỉ là một Công ty ngôn ngữ máy tính, 10 năm sau, Microsoft
đã tung ra các hệ điều hành, một số phiên bản của Word và Window 2.0, tham
gia vào các dự án cùng IBM để phát triển hệ điều hành cho máy PC, thiết kế
phiên bản cho máy PC của Excel, tạo ra các nhãn CD-ROM, bán được tới hàng
triệu con chuột và những người làm việc ở đây trở nên giầu có nhờ các cổ phiếu.
1.2 Qua quan sát cuộc sống, bạn thấy nếu một người nào đó thiếu KNS thì sẽ ra
sao ? Hãy nêu ví dụ về một trường hợp HS của bạn đã có hành vi sai trái hoặc
ứng xữ không phù hợp do thiếu KNS !
a)- Một người thiếu KNS thường xuyên gặp phải những hậu quả xấu như:
− Dễ bị lạm dụng.
− Bị bỏ rơi và phân biệt đối xử.
− Bị bóc lột.
− Không thúc đẩy sự phát triển cá nhân và xã hội.
Trang 5
Phạm Hồng Công: Modun 35 THCS
Chuyên đề tổ KHTN- NĂM HỌC 2015-2016
− Thường xuyên gặp thất bại trong cuộc sống.
− Gặp phải tai nạn, bệnh tật …thậm chí bị tàn tật. Đôi khi mất cả tính mạng.
− Các cá nhân thiếu KNS là một nguyên nhân làm nảy sinh nhiều vấn đề xã
hội như: nghiện rượu, nghiện ma túy, mại dâm, cờ bạc, vi phạm pháp
luật …
b)- Ví dụ: Một trong các nguyên nhân dẫn đến các hiện tượng tiêu cực của một
bộ phận HS phổ thông trong thời gian vừa qua như: nghiện hút, bạo lực học
đường, đua xe máy, ăn chơi sa đọa,… chính là do các em thiếu những KNS cần
thiết như: kĩ năng xác định giá trị, kĩ năng từ chối, kĩ năng kiên định, kĩ năng
giải quyết mâu thuẫn, kĩ năng thương lượng, kĩ năng giao tiếp,…
1.3 Theo bạn, vì sao phải GD KNS cho HS Trung học Cơ sở ?
Có thể khẳng định, việc giáo dục KNS cho HS trong các trường phổ thông là rất
cần thiết và có tầm quan trọng đặc biệt. Vì các lí do sau:
a)- Kĩ năng sống thúc đẩy sự phát triển cá nhân và xã hội: Thực tế cho thấy,
có khoảng cách giữa nhận thức và hành vi của con người, có nhận thức đúng
chưa chắc đã có hành vi đúng. Ví dụ: Nhiều người biết hút thuốc lá là có hại cho
sức khỏe, có thể dẫn đến ung thư vòm họng, ung thư phổi,… nhưng họ vẫn hút
thuốc. Có những người là luật sư, công an, thẩm phán,… có hiểu biết rất rõ về
pháp luật nhưng vẫn vi phạm pháp luật … Đó chính là vì họ đã thiếu KNS.
Không những thúc đẩy sự phát triển cá nhân, KNS còn góp phần thúc đẩy sự
phát triển của XH, giúp ngăn ngừa các vấn đề xã hội và bảo vệ quyền con người.
b)- Giáo dục kĩ năng sống là yêu cầu cấp thiết đối với thế hệ trẻ
Giáo dục KNS càng trở nên cấp thiết đối với thế hệ trẻ, bởi vì:
– Các em chính là những chủ nhân tương lai của đất nước, là những người sẽ
quyết định sự phát triển của đất nước trong những năm tới. Nếu không có KNS,
Trang 6
Phạm Hồng Công: Modun 35 THCS
Chuyên đề tổ KHTN- NĂM HỌC 2015-2016
các em sẽ không thể thực hiện tốt trách nhiệm đối với bản thân, gia đình, cộng
đồng và đất nước.
– Lứa tuổi HS là lứa tuổi đang hình thành những giá trị nhân cách, giàu ước mơ,
ham hiểu biết, thích tìm tòi, khám phá song còn thiếu hiểu biết sâu sắc về XH,
còn thiếu kinh nghiệm sống, dễ bị lôi kéo, kích động … Đặc biệt là trong bối
cảnh hội nhập quốc tế và cơ chế thị trường hiện nay, thế hệ trẻ thường xuyên
chịu tác động đan xen của những yếu tố tích cực và tiêu cực, luôn được đặt vào
hoàn cảnh phải lựa chọn những giá trị, phải đương đầu với những khó khăn,
thách thức, những áp lực tiêu cực. Nếu không được giáo dục KNS, nếu thiếu
KNS, các em dễ bị lôi kéo vào các hành vi tiêu cực, bạo lực, vào lối sống ích kỉ,
lai căng, thực dụng, dễ bị phát triển lệch lạc về nhân cách. Một trong các
nguyên nhân dẫn đến các hiện tượng tiêu cực của một bộ phận HS phổ thông
trong thời gian vừa qua như: nghiện hút, bạo lực học đường, đua xe máy, ăn
chơi sa đọa,… chính là do các em thiếu những KNS cần thiết như: kĩ năng xác
định giá trị, kĩ năng từ chối, kĩ năng kiên định, kĩ năng giải quyết mâu thuẫn, kĩ
năng thương lượng, kĩ năng giao tiếp,…
Vì vậy, việc giáo dục KNS cho thế hệ trẻ là rất cần thiết, giúp các em rèn
luyện hành vi có trách nhiệm đối với bản thân, gia đình, cộng đồng và Tổ
quốc; giúp các em có khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của
cuộc sống, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với gia đình, bạn bè và mọi người,
sống tích cực, chủ động, an toàn, hài hòa và lành mạnh.
c)- Giáo dục kĩ năng sống nhằm thực hiện yêu cầu đổi mới giáo dục phổ
thông
−
Giáo dục KNS cho HS, với bản chất là hình thành và phát triển cho các em
khả năng làm chủ bản thân, khả năng ứng xử phù hợp với những người khác
và với xã hội, khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống
– rõ ràng là phù hợp với mục tiêu giáo dục phổ thông, nhằm thực hiện mục
tiêu giáo dục phổ thông.
Trang 7
Phạm Hồng Công: Modun 35 THCS
−
Chuyên đề tổ KHTN- NĂM HỌC 2015-2016
Phương pháp giáo dục KNS, với các phương pháp và kĩ thuật tích cực
như: hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề, nghiên cứu trường hợp điển hình,
đóng vai, trò chơi, dự án, tranh luận, động não, hỏi chuyên gia, viết tích
cực,… cũng là phù hợp với định hướng về đổi mới phương pháp dạy học ở
trường phổ thông.
Tóm lại, việc giáo dục KNS cho HS trong các nhà trường phổ thông là rất cần
thiết để đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông.
d)- Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trong các nhà trường phổ thông là xu
thế chung của nhiều nước trên thế giới:
Hiện nay, đã có hơn 155 nước trên thế giới quan tâm đến việc đưa KNS vào nhà
trường, trong đó có 143 nước đã đưa vào chương trình chính khóa ở Tiểu học và
Trung học. Việc giáo dục KNS cho HS ở các nước được thực hiện theo ba hình
thức:
– KNS là một môn học riêng biệt,
– KNS được tích hợp vào một vài môn học chính,
– KNS được tích hợp vào nhiều hoặc tất cả các môn học trong chương trình.
1.3 GD KNS cho HS THCS nhằm những mục tiêu nào ?
Việc GD KNS cho HS THCS nhằm hướng tới 3 mục tiêu chính như sau:
1- Giúp cho HS làm chủ bản thân, có khả năng thích ứng, biết cách ứng phó
trước những tình huống khó khăn trong giao tiếp hàng ngày: Giúp HS hiểu
được sự cần thiết của các KNS để giúp cho bản thân có thể sống tự tin, lành
mạnh, phòng tránh được các nguy cơ ảnh hưởng xấu đến sự phát triễn thể chất,
tinh thần và đạo đức của các em.
2- Giúp HS rèn cách sống có trách nhiệm với bản thân , gia đình, cộng đồng:
Giúp cho các em cókĩ năng làm chủ được bản thân, biết xữ lí linh hoạt trong các
tình huống giao tiếp hằng ngày thể hiện lối sốngVăn minh: có đạo đức, có văn
hóa. Có kĩ năng tự bảo vệ mình trước những vấn đề xã hội có nguy cơ ảnh
Trang 8
Phạm Hồng Công: Modun 35 THCS
Chuyên đề tổ KHTN- NĂM HỌC 2015-2016
hưởng đến cuộc sống an toàn và lành mạnh của bản thân.
3- Giúp HS mở ra cơ hội, hướng suy nghĩ tích cực và tự tin , tự quyết định
lựa chọn đúng đắn: giúp cho HS có lối sống lành mạnh, có thái độ phê phán đối
với những biểu hiện thiếu lành mạnh, tích cực tham gia các hoạt động của xã hội
và thực hiện tốt quyền-bổn phận công dân của mình.
HOẠT ĐỘNG 3:
1. Bạn hãy trao đổi cùng đồng nghiệp để chỉ ra những KNS cần GD cho HS
THCS ? Vì sao ?
Giáo dục KNS cho HS THCS là GD những kĩ năng cốt lõi cần hình thành và
phát triễn ở các em. Đó là các kĩ năng sau:
1- Kĩ năng Tự nhận thức: đó là kĩ năng rất cơ bản của con người. Nó giúp cho
HS ứng xử, hành động phù hợp với điều kiện, với hoàn cảnh của bản thân và
môi trường xung quanh.
2- Kĩ năng Giao tiếp: Kĩ năng nầy giúp HS có mối quan hệ tích cực với những
người xung quanh, biết xây dựng mối quan hệ bạn bè trong sáng, lành mạnh. Kĩ
năng nầy là yếu tố rất quan trọng đối với niềm vui cuộc sống, là yếu tố cần thiết
để phát triễn những kĩ năng khác.
3- Kĩ năng Lắng nghe tích cực: là một phần quan trọng của kĩ năng giao tiếp,
thương lượng, hợp tác, kiềm chế cảm xúc, giải quyết mâu thuẩn…
4- Kĩ năng Xác định giá trị: có tác dụng định hướng cho mọi hoạt động của
HS: Suy nghĩ, hoạt động, và lối sống. là điều kiện rất quan trọng để ra quyết
định để giải quyết vấn đề.
5- Kĩ năng Kiên định: giúp cho HS biết cách bảo vệ chính kiến, quan điểm, thái
độ, quyết định … của mình, đứng vững trước mọi áp lựctiêu cực của môi trường
xung quanh.
6- Kĩ năng Ra quyết định: giúp HS biết lựa chọn để đưa ra quyết định một cách
tối ưu, để giải quyết vấn đề, tình huống gặp phải trong cuộc sống một cách kịp
Trang 9
Phạm Hồng Công: Modun 35 THCS
Chuyên đề tổ KHTN- NĂM HỌC 2015-2016
thời.
7- Kĩ năng Hợp tác: giúp cho HS biết chia sẻ trách nhiệm, biết cam kết và cùng
làm việc với những người xung quanh, với các đối tác của mình. Đây là yếu tố
quan trọng dẫn đến thành công trong mọi công việc.
8- Kĩ năng Ứng phó với căng thẳng: giúp cho HS có sự bình tỉnh để ra quyết
định, để giải quyết vấn đề trong những tình huống căng thẳng, khó khăn thường
gặp trong cuộc sống. Giúp HS có thể biết được nguyên nhân gây căng thẳng, dự
đoán kết quả của sự căng thẳng từ đó có cách suy nghĩ để ứng phó một cách tích
cực.
9- Kĩ năng Tìm kiếm sự hổ trợ: giúp cho HS tìm được những người tư vấn cho
mình, hổ trợ mình trước những khó khăn. Đây là một trong những điều kiện để
đạt được thành công trong cuộc sống.
10- Kĩ năng Thể hiện sự tự tin: giúp cho HS Tin vào bản thân mình hơn, mạnh
dạn hơn trong các mối giao tiếp, tiếp xúc với môi trường xung quanh. Có tự tin
mới dám quyết định, mới giải quyết vấn đề một cách kịp thời, có hiệu quả.
11- Kĩ năng Thể hiện sự cảm thông: có ý nghĩa quan trọng làm tăng cường
hiệu quả giao tiếp và ứng xữ với những người xung quanh, bước đầu tạo nên mối
quan hệ thân thiện, hợp tác với xã hội.
2. Bạn hãy nêu các nguyên tắc KNS cho HS THCS và giải thích vì sao cần
thực hiện các nguyên tắc đó !
Các nguyên tắc khi Giáo dục KNS cho HS THCS là:
1- Tương tác: KNS không thể được hình thành chỉ qua việc nghe giảng và tự
đọc tài liệu mà phải thông qua các hoạt động tương tác với người khác. Việc
nghe giảng và tự đọc tài liệu chỉ giúp HS thay đổi nhận thức về một vấn đề nào
đó. Nhiều KNS được hình thành trong quá trình HS tương tác với bạn cùng học
và những người xung quanh (kĩ năng thương lượng, kĩ năng giải quyết vấn đề…)
thông qua hoạt động học tập hoặc các hoạt động xã hội trong nhà trường. Trong
khi tham gia các hoạt động có tính tương tác, HS có dịp thể hiện các ý tưởng
Trang 10
Phạm Hồng Công: Modun 35 THCS
Chuyên đề tổ KHTN- NĂM HỌC 2015-2016
của mình, xem xét ý tưởng của người khác, được đánh giá và xem xét lại
những kinh nghiệm sống của mình trước đây theo một cách nhìn nhận khác. Vì
vậy, việc tổ chức các hoạt động có tính chất tương tác cao trong nhà trường tạo
cơ hội quan trọng để giáo dục KNS hiệu quả.
2- Trải nghiệm: Kĩ năng sống chỉ được hình thành khi người học được trải
nghiệm qua các tình huống thực tế. HS chỉ có kĩ năng khi các em tự làm việc đó,
chứ không chỉ nói về việc đó. Kinh nghiệm có được khi HS được hành động
trong các tình huống đa dạng giúp các em dễ dàng sử dụng và điều chỉnh các kĩ
năng phù hợp với điều kiện thực tế.
GV cần thiết kế và tổ chức thực hiện các hoạt động trong và ngoài giờ học
sao cho HS có cơ hội thể hiện ý tưởng cá nhân, tự trải nghiệm và biết phân tích
kinh nghiệm sống của chính mình và người khác.
3- Tiến trình: Giáo dục KNS không thể hình thành trong “ngày một, ngày hai”
mà đòi hỏi phải có cả quá trình: nhận thức – hình thành thái độ – thay đổi hành
vi. Đây là một quá trình mà mỗi yếu tố có thể là khởi đầu của một chu trình mới.
Do đó nhà giáo dục có thể tác động lên bất kì mắt xích nào trong chu trình trên:
thay đổi thái độ dẫn đến mong muốn thay đổi nhận thức và hành vi hoặc hành vi
thay đổi tạo nên sự thay đổi nhận thức và thái độ.
4- Thay đổi hành vi: Mục đích cao nhất của GD KNS là giúp người học thay
đổi hành vi theo hướng tích cực. GD KNS thúc đẩy người học thay đổi hay định
hướng lại các giá trị , thái độ và hành động của mình. Thay đổi hành vi, thái độ
và giá trị ở từng con người là một quá trình khó khăn, không đồng thời. Có thời
điểm người học lại quay trở lại những thái độ, hành vi hoặc giá trị trước. Do đó,
các nhà giáo dục cần kiên trì chờ đợi và tổ chức các họat động liên tục để HS
duy trì hành vi mới và có thói quen mới; tạo động lực cho HS điều chỉnh hoặc
thay đổi giá trị, thái độ và những hành vi trước đây, thích nghi hoặc chấp nhận
các giỏ trị, thái độ và hành vi mới. GV không nhất thiết phải luôn luôn tóm tắt
bài “hộ” HS, mà cần tạo điều kiện cho HS tự tóm tắt những ghi nhận cho bản
thân sau mỗi giờ học/phần học..
Trang 11
Phạm Hồng Công: Modun 35 THCS
Chuyên đề tổ KHTN- NĂM HỌC 2015-2016
5- Thời gian – môi trường giáo dục: Giáo dục KNS cần thực hiện ở mọi nơi,
mọi lúc và thực hiện càng sớm càng tốt đối với trẻ em. Môi trường giáo dục
được tổ chức nhằm tạo cơ hội cho HS áp dụng kiến thức và kĩ năng vào các tình
huống “”thực” trong cuộc sống.
Giáo dục KNS được thực hiện trong gia đình, trong nhà trường và cộng
đồng. Người tổ chức giáo dục KNS có thể là bố mẹ, là thầy cô, là bạn cùng học
hay các thành viên cộng đồng. Trong nhà trường phổ thông, giáo dục KNS được
thực hiện trên các giờ học, trong các hoạt động lao động, hoạt động đoàn thể- xã
hội, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp và các hoạt động giáo dục khác.
3. Bạn hãy nêu nội dung cơ bản của từng KNS cụ thể !
Giáo dục KNS cho HS THCS là GD những kĩ năng cốt lõi cần hình thành và
phát triễn ở các em. Đó là các kĩ năng sau:
1- Kĩ năng Tự nhận thức: Tự nhận thức là tự nhìn nhận, tự đánh giá về bản
thân.
KN tự nhận thức là khả năng của con người hiểu về chính bản thân mình, như
cơ thể, tư tưởng, các mối quan hệ xã hội của bản thân; biết nhìn nhận, đánh giá
đúng về tiềm năng, tình cảm, sở thích, thói quen, điểm mạnh, điểm yếu,… của
bản thân mình; quan tâm và luôn ý thức được mình đang làm gì, kể cả nhận ra
lúc bản thân đang cảm thấy căng thẳng.
Tự nhận thức là một kĩ năng sống rất cơ bản của con người, là nền tảng để
con người giao tiếp, ứng xử phù hợp và hiệu quả với người khác cũng như để có
thể cảm thông được với người khác. Ngoài ra, có hiểu đúng về mình, con người
mới có thể có những quyết định, những sự lựa chọn đúng đắn, phù hợp với khả
năng của bản thân, với điều kiện thực tế và yêu cầu xã hội. Ngược lại, đánh giá
không đúng về bản thân có thể dẫn con người đến những hạn chế, sai lầm, thất
bại trong cuộc sống và trong giao tiếp với người khác.
Để tự nhận thức đúng về bản thân cần phải được trải nghiệm qua thực tế, đặc
biệt là qua giao tiếp với người khác.
Trang 12
Phạm Hồng Công: Modun 35 THCS
Chuyên đề tổ KHTN- NĂM HỌC 2015-2016
2- Kĩ năng Giao tiếp: Kĩ năng giao tiếp là khả năng có thể bày tỏ ý kiến
của bản thân theo hình thức nói, viết hoặc sử dụng ngôn ngữ cơ thể một cách
phù hợp với hoàn cảnh và văn hóa, đồng thời biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến
người khác ngay cả khi bất đồng quan điểm. Bày tỏ ý kiến bao gồm cả bày tỏ về
suy nghĩ, ý tưởng, nhu cầu, mong muốn và cảm xúc, đồng thời nhờ sự giúp đỡ
và sự tư vấn khi cần thiết.
Kĩ năng giao tiếp giúp con người biết đánh giá tình huống giao tiếp và
điều chỉnh cách giao tiếp một cách phù hợp, hiệu quả; cởi mở bày tỏ suy nghĩ,
cảm xúc nhưng không làm hại hay gây tổn thương cho người khác. Kĩ năng này
giúp chúng ta có mối quan hệ tích cực với nguời khác, bao gồm biết gìn giữ mối
quan hệ tích cực với các thành viên trong gia đình – là nguồn hỗ trợ quan trong
cho mỗi chúng ta; đồng thời biết cách xây dựng mối quan hệ với bạn bè mới và
đây là yếu tố rất quan trọng đối với niềm vui cuộc sống. Kĩ năng này cũng giúp
kết thúc các mối quan hệ khi cần thiết một cách xây dựng.
Kĩ năng giao tiếp là yếu tố cần thiết cho nhiều kĩ năng khác như bày tỏ sự cảm
thông, thương lượng, hợp tác, tìm kiếm sự giúp đỡ, giải quyết mâu thuẫn, kiểm
soát cảm xúc. Người có kĩ năng giao tiếp tốt tốt biết dung hòa đối với mong đợi
của những người khác; có cách ứng xử phù hợp khi làm việc cùng và ở cùng với
những người khác thương lượng, hợp tác, tìm kiếm sự giúp đỡ, giải quyết mâu
thuẫn, kiểm soát cảm xúc. Người có kĩ năng giao tiếp tốt tốt biết dung hòa đối
với mong đợi của những người khác; có cách ứng xử phù hợp khi làm việc cùng
và ở cùng với những người khác trong một môi trường tập thể, quan tâm đến
những điều người khác quan tâm và giúp họ có thể đạt được những điều họ
mong muốn một cách chính đáng.
3- Kĩ năng Lắng nghe tích cực: Kĩ năng giao tiếp là khả năng có thể bày
tỏ ý kiến của bản thân theo hình thức nói, viết hoặc sử dụng ngôn ngữ cơ thể một
cách phù hợp với hoàn cảnh và văn hóa, đồng thời biết lắng nghe, tôn trọng ý
kiến người khác ngay cả khi bất đồng quan điểm. Bày tỏ ý kiến bao gồm cả bày
Trang 13
Phạm Hồng Công: Modun 35 THCS
Chuyên đề tổ KHTN- NĂM HỌC 2015-2016
tỏ về suy nghĩ, ý tưởng, nhu cầu, mong muốn và cảm xúc, đồng thời nhờ sự giúp
đỡ và sự tư vấn khi cần thiết.
Kĩ năng giao tiếp giúp con người biết đánh giá tình huống giao tiếp và
điều chỉnh cách giao tiếp một cách phù hợp, hiệu quả; cởi mở bày tỏ suy nghĩ,
cảm xúc nhưng không làm hại hay gây tổn thương cho người khác. Kĩ năng này
giúp chúng ta có mối quan hệ tích cực với nguời khác, bao gồm biết gìn giữ mối
quan hệ tích cực với các thành viên trong gia đình – là nguồn hỗ trợ quan trong
cho mỗi chúng ta; đồng thời biết cách xây dựng mối quan hệ với bạn bè mới và
đây là yếu tố rất quan trọng đối với niềm vui cuộc sống. Kĩ năng này cũng giúp
kết thúc các mối quan hệ khi cần thiết một cách xây dựng.
Kĩ năng giao tiếp là yếu tố cần thiết cho nhiều kĩ năng khác như bày tỏ sự cảm
thông, thương lượng, hợp tác, tìm kiếm sự giúp đỡ, giải quyết mâu thuẫn, kiểm
soát cảm xúc. Người có kĩ năng giao tiếp tốt tốt biết dung hòa đối với mong đợi
của những người khác; có cách ứng xử phù hợp khi làm việc cùng và ở cùng với
những người khác trong một môi trường tập thể, quan tâm đến những điều người
khác quan tâm và giúp họ có thể đạt được những điều họ mong muốn một cách
chính đáng.
4- Kĩ năng Xác định giá trị: Giá trị là những gì con người cho là quan trọng,
là có ý nghĩa đối với bản thân mình, có tác dụng định hướng cho suy nghĩ, hành
động và lối sống của bản thân trong cuộc sống. Giá trị có thể là những chuẩn
mực đạo đức, những chính kiến, thái độ, và thậm chí là thành kiến đối với một
điều gì đó…
Giá trị có thể là giá trị vật chất hoặc giá trị tinh thần, có thể thuộc các lĩnh
vực văn hoá, nghệ thuật, đạo đức, kinh tế,…
Mỗi người đều có một hệ thống giá trị riêng. Kĩ năng xác định giá trị là
khả năng con người hiểu rõ được những giá trị của bản thân mình. Kĩ năng xác
định giá trị có ảnh hưởng lớn đến quá trình ra quyết định của mỗi người. Kĩ
Trang 14
Phạm Hồng Công: Modun 35 THCS
Chuyên đề tổ KHTN- NĂM HỌC 2015-2016
năng này còn giúp ngưòi ta biết tôn trọng người khác, biết chấp nhận rằng người
khác có những giá trị và niềm tin khác.
Giá trị không phải là bất biến mà có thể thay đổi theo thời gian, theo các
giai đoạn trưởng thành của con người. Giá trị phụ thuộc vào giáo dục, vào nền
văn hoá, vào môi trường sống, học tập và làm việc của cá nhân.
5- Kĩ năng Kiên định: Kĩ năng kiên định là khả năng con người nhận
thức được những gì mình muốn và lý do dẫn đến sự mong muốn đó. Kiên định
còn là khả năng tiến hành các bước cần thiết để đạt được những gì mình muốn
trong những hoàn cảnh cụ thể, dung hồ được giữa quyền, nhu cầu của mình với
quyền, nhu cầu của người khác.
Kiên định khác với hiếu thắng – nghĩa là luôn chỉ nghĩ đến quyền và nhu
cầu của bản thân, bằng mọi cách để thỏa mãn nhu cầu của mình, không quan tâm
đến quyền và nhu cầu của người khác.
Kiên định cũng khác với phục tùng – nghĩa là luôn bị phụ thuộc vào người
khác; hi sinh cả quyền và nhu cầu chính đáng của bản thân để phục vụ cho
quyền và nhu cầu không chính đáng của người khác.
Thể hiện tính kiên định trong mọi hoàn cảnh là cần thiết song cần có cách
thức khác nhau để thể hiện sự kiên định đối với từng đối tượng khác nhau.
Khi cần kiên định trước một tình huống/vấn đề, chúng ta cần:
– Nhận thức được cảm xúc của bản thân,
– Phân tích, phê phán hành vi của đối tượng,
– Khẳng định ý muốn của bản thân bằng cách thể hiện thái độ, lời nói
hoặc hành động mang tính tích cực, mềm dẻo, linh hoạt và tự tin.
Kĩ năng kiên định sẽ giúp chúng ta tự bảo vệ được chính kiến, quan điểm,
thái độ và những quyết định của bản thân, đứng vững trước những áp lực tiêu
cực của những người xung quanh. Ngược lại, nếu không có kĩ năng kiên định,
con người sẽ bị mất tự chủ, bị xúc phạm, mất lòng tin, luôn bị người khác điều
Trang 15
Phạm Hồng Công: Modun 35 THCS
Chuyên đề tổ KHTN- NĂM HỌC 2015-2016
khiển hoặc luôn cảm thấy tức giận và thất vọng. Kĩ năng kiên định cũng giúp cá
nhân giải quyết vấn đề và thương lượng có hiệu quả.
Để có kĩ năng kiên định, con người cần xác định được các giá trị của bản thân,
đồng thời phải kết hợp tốt với kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng thể hiện sự tự tin và
kĩ năng giao tiếp.
6- Kĩ năng Ra quyết định: Trong cuộc sống hàng ngày, con người luôn phải
đối mặt với những tình huống, những vấn đề cần giải quyết buộc chúng ta phải
lựa chọn, đưa ra quyết định hành động.
Kĩ năng ra quyết định là khả năng của cá nhân biết quyết định lựa chọn
phương án tối ưu để giải quyết vấn đề hoặc tình huống gặp phải trong cuộc sống
một cách kịp thời.
Mỗi cá nhân phải tự mình ra quyết định cho bản thân; không nên trông chờ,
phụ thuộc vào người khác; mặc dù có thể tham khảo ý kiến của những người tin
cậy trước khi ra quyết định.
Để đưa ra quyết định phù hợp, chúng ta cần:
– Xác định vấn đề hoặc tình huống mà chúng ta đang gặp phải.
– Thu thập thông tin về vấn đề hoặc tình huống đó.
– Liệt kê các cách giải quyết vấn đề/tình huống đã có.
– Hình dung đầy đủ về kết quả sẽ xảy ra nếu chúng ta lựa chọn mỗi phương án
giải quyết.
– Xem xét về suy nghĩ và cảm xúc của bản thân nếu giải quyết theo từng phương
án đó.
– So sánh giữa các phương án để quyết định lựa chọn phương án tối ưu.
Kĩ năng ra quyết định rất cần thiết trong cuộc sống, giúp cho con người có
được sự lựa chọn phù hợp và kịp thời, đem lại thành công trong cuộc sống.
Ngược lại, nếu không có kĩ năng ra quyết định, con người ta có thể có những
Trang 16
Phạm Hồng Công: Modun 35 THCS
Chuyên đề tổ KHTN- NĂM HỌC 2015-2016
quyết định sai lầm hoặc chậm trễ, gây ảnh hưởng tiêu cực đến các mối quan hệ,
đến công việc và tương lai cuộc sống của bản thân; đồng thời còn có thể làm ảnh
hưởng đến gia đình, bạn bè và những người có liên quan.
Để ra được quyết định một cách phù hợp, cần phối hợp với những KNS
khác như: kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng xác định giá trị, kĩ năng thu thập thông
tin, kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng tư duy sáng tạo,…
Kĩ năng ra quyết định là phần rất quan trọng của kĩ năng giải quyết vấn đề.
7- Kĩ năng Hợp tác:
Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn
nhau trong một công việc, một lĩnh vực nào đó vì mục đích chung.
Kĩ năng hợp tác là khả năng cá nhân biết chia sẻ trách nhiệm, biết cam kết và
cùng làm việc có hiệu quả với những thành viên khác trong nhóm.
Biểu hiện của người có kĩ năng hợp tác:
– Tôn trọng mục đích, mục tiêu hoạt động chung của nhóm; tôn trọng những
quyết định chung, những điều đã cam kết.
– Biết giao tiếp hiệu quả, tôn trọng, đoàn kết và cảm thông, chia sẻ với các thành
viên khác trong nhóm.
– Biết bày tỏ ý kiến, tham gia xây dựng kế hoạch hoạt động của nhóm. Đồng thời
biết lắng nghe, tôn trọng, xem xét các ý kiến, quan điểm của mọi người trong
nhóm.
– Nỗ lực phát huy năng lực, sở trường của bản thân để hoàn thành tốt nhiệm vụ
đã được phân công. Đồng thời tham gia xây dựng kế hoạch hoạt động của nhóm.
Đồng thời biết lắng nghe, tôn trọng, xem xét các ý kiến, quan điểm của mọi
người trong nhóm.
– Nỗ lực phát huy năng lực, sở trường của bản thân để hoàn thành tốt nhiệm vụ
đã được phân công. Đồng thời tham gia xây dựng kế hoạch hoạt động của nhóm.
Đồng thời biết lắng nghe, tôn trọng, xem xét các ý kiến, quan điểm của mọi
người trong nhóm.
Trang 17
Phạm Hồng Công: Modun 35 THCS
Chuyên đề tổ KHTN- NĂM HỌC 2015-2016
– Nỗ lực phát huy năng lực, sở trường của bản thân để hoàn thành tốt nhiệm vụ
đã được phân công. Đồng thời biết hỗ trợ, giúp đỡ các thành viên khác trong quá
trình hoạt động.
– Biết cùng cả nhóm đồng cam cộng khổ vượt qua những khó khăn, vướng mắc
để hoàn thành mục đích, mục tiêu hoạt động chung.
– Có trách nhiệm về những thành công hay thất bại của nhóm, về những sản
phẩm do nhóm tạo ra.
Có kĩ năng hợp tác là một yêu cầu quan trọng đối với người công dân trong
một xã hội hiện đại, bởi vì:
– Mỗi người đều có những điểm mạnh và hạn chế riêng. Sự hợp tác trong công
việc giúp mọi người hỗ trợ, bổ sung cho nhau, tạo nên sức mạnh trí tuệ, tinh thần
và thể chất, vượt qua khó khăn, đem lại chất lượng và hiệu quả cao hơn cho công
việc chung.
– Trong xã hội hiện đại, lợi ích của mỗi cá nhân, mỗi cộng đồng đều phụ thuộc
vào nhau, ràng buộc lẫn nhau; mỗi người như một chi tiết của một cỗ máy lớn,
phải vận hành đồng bộ, nhịp nhàng, không thể hành động đơn lẻ.
– Kĩ năng hợp tác còn giúp cá nhân sống hài hồ và tránh xung đột trong quan hệ
với người khác.
Để có được sự hợp tác hiệu quả, chúng ta cần vận dụng tốt nhiều kĩ năng
sống khác như: tự nhận thức, xác định giá trị, giao tiếp, thể hiện sự cảm thông,
đảm nhận trách nhiệm, ra quyết hợp tác hiệu quả, chúng ta cần vận dụng tốt
nhiều kĩ năng sống khác như: tự nhận thức, xác định giá trị, giao tiếp, thể hiện sự
cảm thông, đảm nhận trách nhiệm, ra quyết định, giải quyết mâu thuẫn, kiên
định, ứng phó với căng thẳng….
8- Kĩ năng Ứng phó với căng thẳng: Trong cuộc sống hàng ngày, con
người thường gặp những tình huống gây căng thẳng cho bản thân. Tuy nhiên, có
Trang 18
Phạm Hồng Công: Modun 35 THCS
Chuyên đề tổ KHTN- NĂM HỌC 2015-2016
những tình huống có thể gây căng thẳng cho người này nhưng lại không gây
căng thẳng cho người khác và ngược lại.
Khi bị căng thẳng mỗi người có tâm trạng, cảm xúc khác nhau: Cũng có
khi là những cảm xúc tích cực nhưng thường là những cảm xúc tiêu cực gây ảnh
hưởng không tốt đến sức khỏe thể chất và tinh thần của con người. Ở một mức
độ nào đó, khi một cá nhân có khả năng đương đầu với căng thẳng thì đó có thể
là một tác động tích cực, tạo sức ép buộc cá nhân đó phải tập trung vào công
việc của mình, bứt phá thành công. Nhưng mặt khác, sự căng thẳng còn có một
sức mạnh huỷ diệt cuộc sống cá nhân nếu căng thẳng đó quá lớn, kéo dài và
không giải toả nổi.
Khi bị căng thẳng, tùy từng tình huống, mỗi người có thể có cách ứng phó
khác nhau. Cách ứng phó tích cực hay tiêu cực khi căng thẳng phụ thuộc vào
cách suy nghĩ tích cực hay tiêu cực của cá nhân trong tình huống.
Kĩ năng ứng phó với căng thẳng là khả năng con người bình tĩnh, sẵn sàng
đón nhận những tình huống căng thẳng như là một phần tất yếu của cuộc sống,
là khả năng nhận biết sự căng thẳng, hiểu được nguyên nhân, hậu quả của căng
thẳng, cũng như biết cách suy nghĩ và ứng phó một cách tích cực khi bị căng
thẳng.
Chúng ta cũng có thể hạn chế những tình huống căng thẳng bằng cách
sống và làm việc điều độ, có kế hoạch, thường xuyên luyện tập thể dục thể thao,
sống vui vẻ, chan hòa, tránh gây mâu thuẫn không cần thiết với mọi người xung
quanh, không đặt ra cho Chúng ta cũng có thể hạn chế những tình huống căng
thẳng bằng cách sống và làm việc điều độ, có kế hoạch, thường xuyên luyện tập
thể dục thể thao, sống vui vẻ, chan hòa, tránh gây mâu thuẫn không cần thiết với
mọi người xung quanh, không đặt ra cho mình những mục tiêu quá cao so với
điều kiện và khả năng của bản thân,…
Kĩ năng ứng phó với căng thẳng rất quan trọng, giúp cho con người:
– Biết suy nghĩ và ứng phó một cách tích cực khi căng thẳng
Trang 19
Phạm Hồng Công: Modun 35 THCS
Chuyên đề tổ KHTN- NĂM HỌC 2015-2016
– Duy trì được trạng thái cân bằng, không làm tổn hại sức khỏe thể chất và
tinh thần của bản thân.
– Xây dựng được những mối quan hệ tốt đẹp, không làm ảnh hưởng đến
người xung quanh.
Kĩ năng ứng phó với căng thẳng có được nhờ sự kết hợp của các kĩ năng
sống khác như: kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng xử lý cảm xúc, kĩ năng kĩ năng
giao tiếp, tư duy sáng tạo, kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ và kĩ năng giải quyết vấn
đề.
9- Kĩ năng Tìm kiếm sự hỗ trợ: Trong cuộc sống, nhiều khi chúng ta gặp
những vấn đề, tình huống phải cần đến sự hỗ trợ, giúp đỡ của những người khác. Kĩ
năng tìm kiếm sự hỗ trợ bao gồm các yếu tố sau:
– Ý thức được nhu cầu cần giúp đỡ,
– Biết xác định được những địa chỉ hỗ trợ đáng tin cậy,
– Tự tin và biết tìm đến các địa chỉ đó
– Biết bày tỏ nhu cầu cần giúp đỡ một cách phù hợp.
vấn đề, tình huống phải cần đến sự hỗ trợ, giúp đỡ của những người khác. Kĩ
năng tìm kiếm sự hỗ trợ bao gồm các yếu tố sau:
– Ý thức được nhu cầu cần giúp đỡ,
– Biết xác định được những địa chỉ hỗ trợ đáng tin cậy,
– Tự tin và biết tìm đến các địa chỉ đó
– Biết bày tỏ nhu cầu cần giúp đỡ một cách phù hợp.
–
Khi tìm đến các địa chỉ hỗ trợ, chúng ta cần:
– Cư xử đúng mực và tự tin.
– Cung cấp thông tin đầy đủ, rõ ràng, ngắn gọn.
Trang 20
Phạm Hồng Công: Modun 35 THCS
Chuyên đề tổ KHTN- NĂM HỌC 2015-2016
– Giữ bình tĩnh nếu gặp sự đối xử thiếu thiện chí. Nếu vẫn cần sự hỗ trợ của
người thiếu thiện chí, cố gắng tỏ ra bình thường, kiên nhẫn nhưng không sợ hãi.
– Nếu bị cự tuyệt, đừng nản chí, hãy kiên trì tìm sự hỗ trợ từ các địa chỉ khác,
người khác.
Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ giúp chúng ta có thể nhận được những
lời khuyên, sự can thiệp cần thiết để tháo gỡ, giải quyết những vấn đề, tình
huông của mình; đồng thời là cơ hội để chúng ta chia sẻ, giãi bày khó khăn,
giảm bớt được căng thẳng tâm lý do bị dồn nén cảm xúc. Biết tìm kiếm sự giúp
đỡ kịp thời sẽ giúp cá nhân không cảm thấy đơn độc, bi quan, và trong nhiều
trường hợp, giúp chúng ta có cách nhìn mới và hướng đi mới.
Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ rất cần thiết để giải quyết vấn đề, giải
quyết mâu thuẫn và ứng phó với căng thẳng. Đồng thời, để phát huy hiệu quả
của kĩ năng này, cần kĩ năng lắng nghe, khả năng phân tích thấu đáo ý kiến tư
vấn, kĩ năng ra quyết định lựa chọn cách giải quyết tối ưu sau khi được tư vấn.
10- Kĩ năng Thể hiện sự tự tin: Tự tin là có niềm tin vào bản thân; tự hài lòng
với bản thân; tin rằng mình có thể trở thành một người có ích và tích cực, có
niềm tin về tương lai, cảm thấy có nghị lực để hoàn thành các nhiệm vụ.
Kĩ năng thể hiện sự tự tin giúp cá nhân giao tiếp hiệu quả hơn, mạnh dạn bày
tỏ suy nghĩ và ý kiến của mình, quyết đoán trong việc ra quyết định và giải quyết
vấn đề, thể hiện sự kiên định, đồng thời cũng giúp người đó có suy nghĩ tích cực
và lạc quan trong cuộc sống.
Kĩ năng thể hiện sự tự tin là yếu tố cần thiết trong giao tiếp, thương lượng, ra
quyết định, đảm nhận trách nhiệm.
11- Kĩ năng Thể hiện sự cảm thông: Thể hiện sự cảm thông là khả năng có thể
hình dung và đặt mình trong hoàn cảnh của người khác, giúp chúng ta hiểu và
chấp nhận người khác vốn là những người rất khác mình, qua đó chúng ta có thể
hiểu rõ cảm xúc và tình cảm của người khác và cảm thông với hoàn cảnh hoặc
nhu cầu của họ.
Trang 21
Phạm Hồng Công: Modun 35 THCS
Chuyên đề tổ KHTN- NĂM HỌC 2015-2016
Kĩ năng này có ý nghĩa quan trọng trong việc tăng cường hiệu quả giao
tiếp và ứng xử với người khác; cải thiện các mối quan hệ giao tiếp xã hội, đặc
biệt trong bối cảnh xã hội đa văn hóa, đa sắc tộc. Kĩ năng thể hiện sự cảm thông
cũng giúp khuyến khích thái độ quan tâm và hành vi thân thiện, gần gũi với
những người cần sự giúp đỡ.
Kĩ năng thể hiện sự cảm thông được dựa trên kĩ năng tự nhận thức và kĩ năng
xác định giá trị, đồng thời là yếu tố cần thiết trong kĩ năng giao tiếp, giải quyết
vấn đề, giải quyết mâu thuẩn, thương lượng, kiên định và kiềm chế cảm xúc.
HOẠT ĐỘNG 4: Các bước thực hiện một bài giáo dục kĩ năng sống
Một bài giáo dục KNS thường được thực hiện theo 4 bước/giai đoạn sau:
Các bước
Mục đích
Mô tả quá trình
Vai trò của GV và HS/
thực hiện
Gợi ý một số KTDH
1. Khám
– Kích thích học – GV (cùng với HS) – GV đóng vai trị lập kế
phá
sinh tự tìm hiểu thiết kế hoạt động (có hoạch, khởi động, đặt câu
xem các em đã tính chất trải nghiệm) hỏi, nêu vấn đề, ghi
biết gì về những – GV (cùng với HS) chép….
khái niệm, kỹ đặt các câu hỏi nhằm – HS cần chia sẻ, trao đổi,
năng,
kiến gợi lại những hiểu phản hồi, xử lý thông tin,
thức….sẽ
học
được biết đã có liên quan ghi chép…
đến bài học mới
– Một số kỹ thuật dạy học
– Giúp GV đánh – GV giúp HS xử chính: Động não, Phân
giá/xác định thực lý/phân tích các hiểu loại/Xác định chăm vấn
trạng (kiến thức, biết hoặc trải nghiệm đề, Thảo luận, Chơi trò
kỹ năng…) của của học sinh, tổ chức chơi tương tác, đặt câu
2. Kết nối
HS trước khi giới và phân loại chúng
hỏi,….
thiệu vấn đề mới.
Giới thiệu thông – GV giới thiệu mục – GV nên đóng vai trò của
tin, kiến thức và tiêu bài học và kết người
kỹ
năng
hướng
dẫn
mới nối chúng với các vấn (facilitator); HS là người
thông qua việc đề đã chia sẻ ở bước phản hồi, trình bày quan
Trang 22
Phạm Hồng Công: Modun 35 THCS
Chuyên đề tổ KHTN- NĂM HỌC 2015-2016
tạo “cầu nối” liên 1
điểm/ý
kiến,
đặt
câu
kết giữa cái “đã – GV giới thiệu kiến hỏi/trả lời
biết” và “chưa thức và kỹ năng mới – Một số kỹ thuật dạy
biết”. Cầu nối
– Kiểm tra xem kiến học: Chia nhóm thảo
này sẽ kết nối
thức và kỹ năng mới luận, người học trình bày,
kinh nghiệm hiện
đã được cung cấp khách mời, đóng vai, sử
có của học sinh
toàn diện và chính dụng phương tiện dạy học
với bài học mới
đa chức năng (chiếu
xác chưa
phim, băng, đài, đĩa… )
– Nêu ví dụ khi cần
3. Thực
thiết.
– Tạo cơ hội cho – GV thiết kế/chuẩn – GV nên đóng vai trò của
hành/Luyệ
người học thực bị hoạt động mà theo người
n tập
hành vận dụng đó yêu cầu HS phải (facilitator), người hỗ trợ
hướng
dẫn
kiến thức và kỹ sử dụng kiến thức và – Học sinh đóng vai trị
năng mới vào kỹ năng mới.
người thực hiện, người
một
bối – HS làm việc theo khám phá.
cảnh/hoàn
nhóm, cặp hoặc cá – Một số kỹ thuật dạy
cảnh/điều kiện có nhân để hoàn thành
học: Đóng kịch ngắn, viết
ý nghĩa
nhiệm vụ
luận, mô phỏng, hỏi-đáp,
– Định hướng để – GV giám sát tất cả trò chơi, thảo luận
học
thực mọi hoạt động và nhóm/tranh luận…
hành đúng cách
điều chỉnh khi cần
–
sinh
Điều
chỉnh thiết
những hiểu biết – GV khuyến khích
và kỹ năng còn học sinh thể hiện
sai lệch
những điều các em
suy nghĩ hoặc mới
4.Vận dụng
lĩnh hội được
– Tạo cơ hội cho – GV (cùng với HS) – GV đóng vai trị người
học sinh tích hợp, lập kế hoạch các hoạt hướng dẫn và người đánh
Trang 23
Phạm Hồng Công: Modun 35 THCS
Chuyên đề tổ KHTN- NĂM HỌC 2015-2016
mở rộng và vận động đối với
nhiều giá.
dụng kiến thức và môn học/lĩnh vực học – HS đóng vai trị người
kỹ năng có được tập đòi hỏi HS vận lập kế hoạch, người sáng
vào
các
huống/bối
MỚI.
tình dụng kiến thức và kỹ tạo, thành viên nhóm,
cảnh năng mới.
người giải quyết vấn đề,
– HS làm việc theo người trình bày và người
nhóm, cặp và cá nhân đánh giá.
để hoàn thành nhiệm – Một số kỹ thuật dạy
vụ.
học: Dạy học hợp tác,
– GV và HS cùng làm việc nhóm, trình bày
tham gia hỏi và trả cá nhân, dạy học dự án….
lời trong suốt quá
trình tổ chức hoạt
động.
– GV có thể đánh giá
kết quả học tập của
học sinh tại bước này.
KẾT LUẬN CHUNG:
Trên đây là định hướng chung về mục tiêu, nội dung, phương pháp và các
bước thực hiện một bài giáo dục KNS cho HS THCS. Các định hướng này
sẽ được thể hiện cụ thể trong từng môn học và HĐGDNGLL ở Phần thứ hai
của tài liệu. Tuy nhiên, tùy đặc trưng môn học, cấp học mà có thể tập trung
vào giáo dục các KNS khác nhau cũng như sử dụng các PPDH, KTDH tích
cực khác nhau.
Trang 24
Phạm Hồng Công: Modun 35 THCSChuyên đề tổ KHTN- NĂM HỌC 2015-2016Tập huấn lại cho người khác về GD KNS cho HS THCSC/ NỘI DUNG :GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THCSHOẠT ĐỘNG 1:1. Kỹ năng sống là gì ?- Kỹ năng sống( KNS) : Là khả năng điều chỉnh và lựa chọn hành vi đúngđắn, có khả năng điều chỉnh nhu cầu của bản thân một cách hợp lý và ứng phótrước những thách thức trong cuộc sống.- Theo tổ chức y tế thế giới( WTO) : KNS là khả năng để có hành vi thíchứng và tích cực giúp các cá nhân có thể ứng xử hiệu quả trước các nhu cầu vàthách thức cuộc sống hằng ngày- Giáo dục KNS (GDKNS): Là trang bị những kiến thức, thái độ, hànhđộng giúp cho người học hình thành được những KNS cần thiết, phù hợp vớitừng lứa tuổi, điều kiện kinh tế – xã hội, môi trường sống,… GDKNS cho HS nóichung và cho HS THCS nói riêng là việc rất quan trọng, ảnh hưởng tới quá trìnhhình thành và phát triển nhân cách cho HS. GDKNS cần được tiến hành càngsớm càng tốt và có thể bắt đầu ngay từ bậc tiểu học, thậm chí còn có thể ở tuổimầm non. Bởi vì lứa tuổi này những hành vi cá nhân, tính cách và nhân cáchđang dần được hình thành.- Theo UNICEF : KNS là cách tiếp cận giúp thay đổi hoặc hình thành hànhvi mới. Cách tiếp cận này lưu ý đến sự cân bằng về tiếp thu kiến thức, hình thànhthái độ và kỹ năng.- UNESCO: KNS là năng lực cá nhân để thực hiện đày đủ các chức năngvà tham gia vào cuộc sống hằng ngày- Tổ chức GDKNS: trong phạm vi chuyên đề này thì tổ chức GDKNS đượchiểu là phương thức tiến hành hoạt động GDKNS, chủ yếu bao gồm các khâuTrang 2Phạm Hồng Công: Modun 35 THCSChuyên đề tổ KHTN- NĂM HỌC 2015-2016xây dựng, thực hiện kế hoạch GD (như một bộ phận của kế hoạch GD chung).Phương thức này được xác định căn cứ vào mục tiêu, nội dung GDKNS, cáchthức đưa nội dung đó vào kế hoạch hoạt động của nhà trường do các cơ quanquản lý hoặc các tổ chức xã hội hổ trợ tiến hành. Ðể tổ chức thực hiện GDKNScần tiến hành nhiều hoạt động cụ thể và được đảm bảo bằng những điều kiệnnhất định.Tóm lại KNS là khả năng làm chủ bản thân của mỗi người, khả năng ứng sửphù hợp với những người khác, với xã hội với thiên nhiên, khả năng ứng phótích cực trước các tình huống của cuộc sống.2. Hãy kể những KNS mà bạn biết !Theo tôi biết thì có các kỹ năng sống như sau:+ Kỹ năng tự nhận thức+ Kỹ năng xác định giá trị+ Kỹ năng kiểm soát cảm xúc+ Kỹ năng ứng phó với căng thẳng+ Kỹ năng tìm kiếm sự hỗ trợ+ Kỹ năng thể hiện sự tự tin+ Kỹ năng Giao tiếp+ Kỹ năng lắng nghe tích cực+ Kỹ năng thể hiện sự cảm thông+ Kỹ năng thương lượng+ Kỹ năng giải quyết mâu thuẩn+ Kỹ năng hợp tác+ Kỹ năng Tư duy phê phán+ Kỹ năng Tư duy sáng tạoTrang 3Phạm Hồng Công: Modun 35 THCSChuyên đề tổ KHTN- NĂM HỌC 2015-2016+ Kỹ năng giải quyết vấn đề+ Kỹ năng Kiên định+ Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm+ Kỹ năng đạt mục tiêu+ Kỹ năng Quản lý thời gian+ Kỹ năng Tìm kiếm và xử lý thông tin+ …Có nhiều loại KNS nhưng chủ yếu chỉ có 8 loại kỹ năng cơ bản như sau:1. Kỹ năng Giao tiếp.2. Kỹ năng Tự nhận thức.3. Kỹ năng Xác định giá trị.4. Kỹ năng Kiểm soát cảm xúc.5. Kỹ năng Thương lượng.6. Kỹ năng Từ chối.7. Kỹ năng Ra quyết định & Giải quyết vấn đề.8. Kỹ năng Giải quyết mâu thuẫn.HOẠT ĐỘNG 2:1.1 Bạn hãy nêu ví dụ về một người nào đó thành công trong cuộc sống. Theobạn, họ thành công được như vậy do họ đã có những KNS nào ?a)- Ví dụ:Con đường đi đến “ Thành công rực rỡ ” của BillGates– ông chủ của Microsoft,Ltd ở Mỹ chắc có lẻ ai cũngbiết ! Trong quá trình để đi đến thành công như ngàyhôm nay, Ông có những quyết định rất khó khăn, táobạo để chuyển hướng ở những khúc quanh quyết định và ông đã ĐÚNG, đãthành công !b)- Theo tôi thì BillGates đã sử dụng các KNS sau đây:Trang 4Phạm Hồng Công: Modun 35 THCS- Kỹ năng Ra quyết định & Giải quyết vấn đềChuyên đề tổ KHTN- NĂM HỌC 2015-2016để ngừng học Đại học Harvard mà tiếp tụclàm dịch vụ cài đặt các phần mềm Tin học.- Kỹ năng Tự nhận thứcKỹ năng Thương lượngđể cùng Paul Allen thành lập công tyMicrosoft.- Kỹ năng Xác định giá trịKỹ năng Thương lượngđể mời cho được Steve Ballmer vềlàm giám đốc điều hành của tổng công ty Microsoft,Ltd.Nói chung, Billgates có quá nhiều KNS so với những người cùng thời với ông!Năm 1988,tên tuổi của Microsoft đã được cả thế giới biết đến. Đây là Tập đoàn phần mềmđầu tiên trên thế giới đạt được doanh thu hàng năm hàng trăm triệu USD, BillGates đã trở thành người giầu nhất nước Mỹ. Đầu những năm 90 của thế kỷ XX,tổng doanh thu của Microsoft đã đạt trên 500 triệu USD/năm. Microsoft đã vượtqua các đại gia: General Electric, IBM…(là những công ty cũng có thị trường đãnhận được cổ phiếu xanh từ rất lâu trước Microsoft) để trở thành Tập đoàn lớnnhất về công nghệ cao trên thế giới, đến mức mà trên thực tế, Hệ thống Tư phápcủa Mỹ bắt buộc phải nhảy vào điều tra về các phi vụ cạnh tranh và độc quyền.Từ lúc Microsoft chỉ là một Công ty ngôn ngữ máy tính, 10 năm sau, Microsoftđã tung ra các hệ điều hành, một số phiên bản của Word và Window 2.0, thamgia vào các dự án cùng IBM để phát triển hệ điều hành cho máy PC, thiết kếphiên bản cho máy PC của Excel, tạo ra các nhãn CD-ROM, bán được tới hàngtriệu con chuột và những người làm việc ở đây trở nên giầu có nhờ các cổ phiếu.1.2 Qua quan sát cuộc sống, bạn thấy nếu một người nào đó thiếu KNS thì sẽ rasao ? Hãy nêu ví dụ về một trường hợp HS của bạn đã có hành vi sai trái hoặcứng xữ không phù hợp do thiếu KNS !a)- Một người thiếu KNS thường xuyên gặp phải những hậu quả xấu như:− Dễ bị lạm dụng.− Bị bỏ rơi và phân biệt đối xử.− Bị bóc lột.− Không thúc đẩy sự phát triển cá nhân và xã hội.Trang 5Phạm Hồng Công: Modun 35 THCSChuyên đề tổ KHTN- NĂM HỌC 2015-2016− Thường xuyên gặp thất bại trong cuộc sống.− Gặp phải tai nạn, bệnh tật …thậm chí bị tàn tật. Đôi khi mất cả tính mạng.− Các cá nhân thiếu KNS là một nguyên nhân làm nảy sinh nhiều vấn đề xãhội như: nghiện rượu, nghiện ma túy, mại dâm, cờ bạc, vi phạm phápluật …b)- Ví dụ: Một trong các nguyên nhân dẫn đến các hiện tượng tiêu cực của mộtbộ phận HS phổ thông trong thời gian vừa qua như: nghiện hút, bạo lực họcđường, đua xe máy, ăn chơi sa đọa,… chính là do các em thiếu những KNS cầnthiết như: kĩ năng xác định giá trị, kĩ năng từ chối, kĩ năng kiên định, kĩ nănggiải quyết mâu thuẫn, kĩ năng thương lượng, kĩ năng giao tiếp,…1.3 Theo bạn, vì sao phải GD KNS cho HS Trung học Cơ sở ?Có thể khẳng định, việc giáo dục KNS cho HS trong các trường phổ thông là rấtcần thiết và có tầm quan trọng đặc biệt. Vì các lí do sau:a)- Kĩ năng sống thúc đẩy sự phát triển cá nhân và xã hội: Thực tế cho thấy,có khoảng cách giữa nhận thức và hành vi của con người, có nhận thức đúngchưa chắc đã có hành vi đúng. Ví dụ: Nhiều người biết hút thuốc lá là có hại chosức khỏe, có thể dẫn đến ung thư vòm họng, ung thư phổi,… nhưng họ vẫn hútthuốc. Có những người là luật sư, công an, thẩm phán,… có hiểu biết rất rõ vềpháp luật nhưng vẫn vi phạm pháp luật … Đó chính là vì họ đã thiếu KNS.Không những thúc đẩy sự phát triển cá nhân, KNS còn góp phần thúc đẩy sựphát triển của XH, giúp ngăn ngừa các vấn đề xã hội và bảo vệ quyền con người.b)- Giáo dục kĩ năng sống là yêu cầu cấp thiết đối với thế hệ trẻGiáo dục KNS càng trở nên cấp thiết đối với thế hệ trẻ, bởi vì:- Các em chính là những chủ nhân tương lai của đất nước, là những người sẽquyết định sự phát triển của đất nước trong những năm tới. Nếu không có KNS,Trang 6Phạm Hồng Công: Modun 35 THCSChuyên đề tổ KHTN- NĂM HỌC 2015-2016các em sẽ không thể thực hiện tốt trách nhiệm đối với bản thân, gia đình, cộngđồng và đất nước.- Lứa tuổi HS là lứa tuổi đang hình thành những giá trị nhân cách, giàu ước mơ,ham hiểu biết, thích tìm tòi, khám phá song còn thiếu hiểu biết sâu sắc về XH,còn thiếu kinh nghiệm sống, dễ bị lôi kéo, kích động … Đặc biệt là trong bốicảnh hội nhập quốc tế và cơ chế thị trường hiện nay, thế hệ trẻ thường xuyênchịu tác động đan xen của những yếu tố tích cực và tiêu cực, luôn được đặt vàohoàn cảnh phải lựa chọn những giá trị, phải đương đầu với những khó khăn,thách thức, những áp lực tiêu cực. Nếu không được giáo dục KNS, nếu thiếuKNS, các em dễ bị lôi kéo vào các hành vi tiêu cực, bạo lực, vào lối sống ích kỉ,lai căng, thực dụng, dễ bị phát triển lệch lạc về nhân cách. Một trong cácnguyên nhân dẫn đến các hiện tượng tiêu cực của một bộ phận HS phổ thôngtrong thời gian vừa qua như: nghiện hút, bạo lực học đường, đua xe máy, ănchơi sa đọa,… chính là do các em thiếu những KNS cần thiết như: kĩ năng xácđịnh giá trị, kĩ năng từ chối, kĩ năng kiên định, kĩ năng giải quyết mâu thuẫn, kĩnăng thương lượng, kĩ năng giao tiếp,…Vì vậy, việc giáo dục KNS cho thế hệ trẻ là rất cần thiết, giúp các em rènluyện hành vi có trách nhiệm đối với bản thân, gia đình, cộng đồng và Tổquốc; giúp các em có khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống củacuộc sống, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với gia đình, bạn bè và mọi người,sống tích cực, chủ động, an toàn, hài hòa và lành mạnh.c)- Giáo dục kĩ năng sống nhằm thực hiện yêu cầu đổi mới giáo dục phổthôngGiáo dục KNS cho HS, với bản chất là hình thành và phát triển cho các emkhả năng làm chủ bản thân, khả năng ứng xử phù hợp với những người khácvà với xã hội, khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống- rõ ràng là phù hợp với mục tiêu giáo dục phổ thông, nhằm thực hiện mụctiêu giáo dục phổ thông.Trang 7Phạm Hồng Công: Modun 35 THCSChuyên đề tổ KHTN- NĂM HỌC 2015-2016Phương pháp giáo dục KNS, với các phương pháp và kĩ thuật tích cựcnhư: hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề, nghiên cứu trường hợp điển hình,đóng vai, trò chơi, dự án, tranh luận, động não, hỏi chuyên gia, viết tíchcực,… cũng là phù hợp với định hướng về đổi mới phương pháp dạy học ởtrường phổ thông.Tóm lại, việc giáo dục KNS cho HS trong các nhà trường phổ thông là rất cầnthiết để đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông.d)- Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trong các nhà trường phổ thông là xuthế chung của nhiều nước trên thế giới:Hiện nay, đã có hơn 155 nước trên thế giới quan tâm đến việc đưa KNS vào nhàtrường, trong đó có 143 nước đã đưa vào chương trình chính khóa ở Tiểu học vàTrung học. Việc giáo dục KNS cho HS ở các nước được thực hiện theo ba hìnhthức:- KNS là một môn học riêng biệt,- KNS được tích hợp vào một vài môn học chính,- KNS được tích hợp vào nhiều hoặc tất cả các môn học trong chương trình.1.3 GD KNS cho HS THCS nhằm những mục tiêu nào ?Việc GD KNS cho HS THCS nhằm hướng tới 3 mục tiêu chính như sau:1- Giúp cho HS làm chủ bản thân, có khả năng thích ứng, biết cách ứng phótrước những tình huống khó khăn trong giao tiếp hàng ngày: Giúp HS hiểuđược sự cần thiết của các KNS để giúp cho bản thân có thể sống tự tin, lànhmạnh, phòng tránh được các nguy cơ ảnh hưởng xấu đến sự phát triễn thể chất,tinh thần và đạo đức của các em.2- Giúp HS rèn cách sống có trách nhiệm với bản thân , gia đình, cộng đồng:Giúp cho các em cókĩ năng làm chủ được bản thân, biết xữ lí linh hoạt trong cáctình huống giao tiếp hằng ngày thể hiện lối sốngVăn minh: có đạo đức, có vănhóa. Có kĩ năng tự bảo vệ mình trước những vấn đề xã hội có nguy cơ ảnhTrang 8Phạm Hồng Công: Modun 35 THCSChuyên đề tổ KHTN- NĂM HỌC 2015-2016hưởng đến cuộc sống an toàn và lành mạnh của bản thân.3- Giúp HS mở ra cơ hội, hướng suy nghĩ tích cực và tự tin , tự quyết địnhlựa chọn đúng đắn: giúp cho HS có lối sống lành mạnh, có thái độ phê phán đốivới những biểu hiện thiếu lành mạnh, tích cực tham gia các hoạt động của xã hộivà thực hiện tốt quyền-bổn phận công dân của mình.HOẠT ĐỘNG 3:1. Bạn hãy trao đổi cùng đồng nghiệp để chỉ ra những KNS cần GD cho HSTHCS ? Vì sao ?Giáo dục KNS cho HS THCS là GD những kĩ năng cốt lõi cần hình thành vàphát triễn ở các em. Đó là các kĩ năng sau:1- Kĩ năng Tự nhận thức: đó là kĩ năng rất cơ bản của con người. Nó giúp choHS ứng xử, hành động phù hợp với điều kiện, với hoàn cảnh của bản thân vàmôi trường xung quanh.2- Kĩ năng Giao tiếp: Kĩ năng nầy giúp HS có mối quan hệ tích cực với nhữngngười xung quanh, biết xây dựng mối quan hệ bạn bè trong sáng, lành mạnh. Kĩnăng nầy là yếu tố rất quan trọng đối với niềm vui cuộc sống, là yếu tố cần thiếtđể phát triễn những kĩ năng khác.3- Kĩ năng Lắng nghe tích cực: là một phần quan trọng của kĩ năng giao tiếp,thương lượng, hợp tác, kiềm chế cảm xúc, giải quyết mâu thuẩn…4- Kĩ năng Xác định giá trị: có tác dụng định hướng cho mọi hoạt động củaHS: Suy nghĩ, hoạt động, và lối sống. là điều kiện rất quan trọng để ra quyếtđịnh để giải quyết vấn đề.5- Kĩ năng Kiên định: giúp cho HS biết cách bảo vệ chính kiến, quan điểm, tháiđộ, quyết định … của mình, đứng vững trước mọi áp lựctiêu cực của môi trườngxung quanh.6- Kĩ năng Ra quyết định: giúp HS biết lựa chọn để đưa ra quyết định một cáchtối ưu, để giải quyết vấn đề, tình huống gặp phải trong cuộc sống một cách kịpTrang 9Phạm Hồng Công: Modun 35 THCSChuyên đề tổ KHTN- NĂM HỌC 2015-2016thời.7- Kĩ năng Hợp tác: giúp cho HS biết chia sẻ trách nhiệm, biết cam kết và cùnglàm việc với những người xung quanh, với các đối tác của mình. Đây là yếu tốquan trọng dẫn đến thành công trong mọi công việc.8- Kĩ năng Ứng phó với căng thẳng: giúp cho HS có sự bình tỉnh để ra quyếtđịnh, để giải quyết vấn đề trong những tình huống căng thẳng, khó khăn thườnggặp trong cuộc sống. Giúp HS có thể biết được nguyên nhân gây căng thẳng, dựđoán kết quả của sự căng thẳng từ đó có cách suy nghĩ để ứng phó một cách tíchcực.9- Kĩ năng Tìm kiếm sự hổ trợ: giúp cho HS tìm được những người tư vấn chomình, hổ trợ mình trước những khó khăn. Đây là một trong những điều kiện đểđạt được thành công trong cuộc sống.10- Kĩ năng Thể hiện sự tự tin: giúp cho HS Tin vào bản thân mình hơn, mạnhdạn hơn trong các mối giao tiếp, tiếp xúc với môi trường xung quanh. Có tự tinmới dám quyết định, mới giải quyết vấn đề một cách kịp thời, có hiệu quả.11- Kĩ năng Thể hiện sự cảm thông: có ý nghĩa quan trọng làm tăng cườnghiệu quả giao tiếp và ứng xữ với những người xung quanh, bước đầu tạo nên mốiquan hệ thân thiện, hợp tác với xã hội.2. Bạn hãy nêu các nguyên tắc KNS cho HS THCS và giải thích vì sao cầnthực hiện các nguyên tắc đó !Các nguyên tắc khi Giáo dục KNS cho HS THCS là:1- Tương tác: KNS không thể được hình thành chỉ qua việc nghe giảng và tựđọc tài liệu mà phải thông qua các hoạt động tương tác với người khác. Việcnghe giảng và tự đọc tài liệu chỉ giúp HS thay đổi nhận thức về một vấn đề nàođó. Nhiều KNS được hình thành trong quá trình HS tương tác với bạn cùng họcvà những người xung quanh (kĩ năng thương lượng, kĩ năng giải quyết vấn đề…)thông qua hoạt động học tập hoặc các hoạt động xã hội trong nhà trường. Trongkhi tham gia các hoạt động có tính tương tác, HS có dịp thể hiện các ý tưởngTrang 10Phạm Hồng Công: Modun 35 THCSChuyên đề tổ KHTN- NĂM HỌC 2015-2016của mình, xem xét ý tưởng của người khác, được đánh giá và xem xét lạinhững kinh nghiệm sống của mình trước đây theo một cách nhìn nhận khác. Vìvậy, việc tổ chức các hoạt động có tính chất tương tác cao trong nhà trường tạocơ hội quan trọng để giáo dục KNS hiệu quả.2- Trải nghiệm: Kĩ năng sống chỉ được hình thành khi người học được trảinghiệm qua các tình huống thực tế. HS chỉ có kĩ năng khi các em tự làm việc đó,chứ không chỉ nói về việc đó. Kinh nghiệm có được khi HS được hành độngtrong các tình huống đa dạng giúp các em dễ dàng sử dụng và điều chỉnh các kĩnăng phù hợp với điều kiện thực tế.GV cần thiết kế và tổ chức thực hiện các hoạt động trong và ngoài giờ họcsao cho HS có cơ hội thể hiện ý tưởng cá nhân, tự trải nghiệm và biết phân tíchkinh nghiệm sống của chính mình và người khác.3- Tiến trình: Giáo dục KNS không thể hình thành trong “ngày một, ngày hai”mà đòi hỏi phải có cả quá trình: nhận thức – hình thành thái độ – thay đổi hànhvi. Đây là một quá trình mà mỗi yếu tố có thể là khởi đầu của một chu trình mới.Do đó nhà giáo dục có thể tác động lên bất kì mắt xích nào trong chu trình trên:thay đổi thái độ dẫn đến mong muốn thay đổi nhận thức và hành vi hoặc hành vithay đổi tạo nên sự thay đổi nhận thức và thái độ.4- Thay đổi hành vi: Mục đích cao nhất của GD KNS là giúp người học thayđổi hành vi theo hướng tích cực. GD KNS thúc đẩy người học thay đổi hay địnhhướng lại các giá trị , thái độ và hành động của mình. Thay đổi hành vi, thái độvà giá trị ở từng con người là một quá trình khó khăn, không đồng thời. Có thờiđiểm người học lại quay trở lại những thái độ, hành vi hoặc giá trị trước. Do đó,các nhà giáo dục cần kiên trì chờ đợi và tổ chức các họat động liên tục để HSduy trì hành vi mới và có thói quen mới; tạo động lực cho HS điều chỉnh hoặcthay đổi giá trị, thái độ và những hành vi trước đây, thích nghi hoặc chấp nhậncác giỏ trị, thái độ và hành vi mới. GV không nhất thiết phải luôn luôn tóm tắtbài “hộ” HS, mà cần tạo điều kiện cho HS tự tóm tắt những ghi nhận cho bảnthân sau mỗi giờ học/phần học..Trang 11Phạm Hồng Công: Modun 35 THCSChuyên đề tổ KHTN- NĂM HỌC 2015-20165- Thời gian – môi trường giáo dục: Giáo dục KNS cần thực hiện ở mọi nơi,mọi lúc và thực hiện càng sớm càng tốt đối với trẻ em. Môi trường giáo dụcđược tổ chức nhằm tạo cơ hội cho HS áp dụng kiến thức và kĩ năng vào các tìnhhuống “”thực” trong cuộc sống.Giáo dục KNS được thực hiện trong gia đình, trong nhà trường và cộngđồng. Người tổ chức giáo dục KNS có thể là bố mẹ, là thầy cô, là bạn cùng họchay các thành viên cộng đồng. Trong nhà trường phổ thông, giáo dục KNS đượcthực hiện trên các giờ học, trong các hoạt động lao động, hoạt động đoàn thể- xãhội, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp và các hoạt động giáo dục khác.3. Bạn hãy nêu nội dung cơ bản của từng KNS cụ thể !Giáo dục KNS cho HS THCS là GD những kĩ năng cốt lõi cần hình thành vàphát triễn ở các em. Đó là các kĩ năng sau:1- Kĩ năng Tự nhận thức: Tự nhận thức là tự nhìn nhận, tự đánh giá về bảnthân.KN tự nhận thức là khả năng của con người hiểu về chính bản thân mình, nhưcơ thể, tư tưởng, các mối quan hệ xã hội của bản thân; biết nhìn nhận, đánh giáđúng về tiềm năng, tình cảm, sở thích, thói quen, điểm mạnh, điểm yếu,… củabản thân mình; quan tâm và luôn ý thức được mình đang làm gì, kể cả nhận ralúc bản thân đang cảm thấy căng thẳng.Tự nhận thức là một kĩ năng sống rất cơ bản của con người, là nền tảng đểcon người giao tiếp, ứng xử phù hợp và hiệu quả với người khác cũng như để cóthể cảm thông được với người khác. Ngoài ra, có hiểu đúng về mình, con ngườimới có thể có những quyết định, những sự lựa chọn đúng đắn, phù hợp với khảnăng của bản thân, với điều kiện thực tế và yêu cầu xã hội. Ngược lại, đánh giákhông đúng về bản thân có thể dẫn con người đến những hạn chế, sai lầm, thấtbại trong cuộc sống và trong giao tiếp với người khác.Để tự nhận thức đúng về bản thân cần phải được trải nghiệm qua thực tế, đặcbiệt là qua giao tiếp với người khác.Trang 12Phạm Hồng Công: Modun 35 THCSChuyên đề tổ KHTN- NĂM HỌC 2015-20162- Kĩ năng Giao tiếp: Kĩ năng giao tiếp là khả năng có thể bày tỏ ý kiếncủa bản thân theo hình thức nói, viết hoặc sử dụng ngôn ngữ cơ thể một cáchphù hợp với hoàn cảnh và văn hóa, đồng thời biết lắng nghe, tôn trọng ý kiếnngười khác ngay cả khi bất đồng quan điểm. Bày tỏ ý kiến bao gồm cả bày tỏ vềsuy nghĩ, ý tưởng, nhu cầu, mong muốn và cảm xúc, đồng thời nhờ sự giúp đỡvà sự tư vấn khi cần thiết.Kĩ năng giao tiếp giúp con người biết đánh giá tình huống giao tiếp vàđiều chỉnh cách giao tiếp một cách phù hợp, hiệu quả; cởi mở bày tỏ suy nghĩ,cảm xúc nhưng không làm hại hay gây tổn thương cho người khác. Kĩ năng nàygiúp chúng ta có mối quan hệ tích cực với nguời khác, bao gồm biết gìn giữ mốiquan hệ tích cực với các thành viên trong gia đình – là nguồn hỗ trợ quan trongcho mỗi chúng ta; đồng thời biết cách xây dựng mối quan hệ với bạn bè mới vàđây là yếu tố rất quan trọng đối với niềm vui cuộc sống. Kĩ năng này cũng giúpkết thúc các mối quan hệ khi cần thiết một cách xây dựng.Kĩ năng giao tiếp là yếu tố cần thiết cho nhiều kĩ năng khác như bày tỏ sự cảmthông, thương lượng, hợp tác, tìm kiếm sự giúp đỡ, giải quyết mâu thuẫn, kiểmsoát cảm xúc. Người có kĩ năng giao tiếp tốt tốt biết dung hòa đối với mong đợicủa những người khác; có cách ứng xử phù hợp khi làm việc cùng và ở cùng vớinhững người khác thương lượng, hợp tác, tìm kiếm sự giúp đỡ, giải quyết mâuthuẫn, kiểm soát cảm xúc. Người có kĩ năng giao tiếp tốt tốt biết dung hòa đốivới mong đợi của những người khác; có cách ứng xử phù hợp khi làm việc cùngvà ở cùng với những người khác trong một môi trường tập thể, quan tâm đếnnhững điều người khác quan tâm và giúp họ có thể đạt được những điều họmong muốn một cách chính đáng.3- Kĩ năng Lắng nghe tích cực: Kĩ năng giao tiếp là khả năng có thể bàytỏ ý kiến của bản thân theo hình thức nói, viết hoặc sử dụng ngôn ngữ cơ thể mộtcách phù hợp với hoàn cảnh và văn hóa, đồng thời biết lắng nghe, tôn trọng ýkiến người khác ngay cả khi bất đồng quan điểm. Bày tỏ ý kiến bao gồm cả bàyTrang 13Phạm Hồng Công: Modun 35 THCSChuyên đề tổ KHTN- NĂM HỌC 2015-2016tỏ về suy nghĩ, ý tưởng, nhu cầu, mong muốn và cảm xúc, đồng thời nhờ sự giúpđỡ và sự tư vấn khi cần thiết.Kĩ năng giao tiếp giúp con người biết đánh giá tình huống giao tiếp vàđiều chỉnh cách giao tiếp một cách phù hợp, hiệu quả; cởi mở bày tỏ suy nghĩ,cảm xúc nhưng không làm hại hay gây tổn thương cho người khác. Kĩ năng nàygiúp chúng ta có mối quan hệ tích cực với nguời khác, bao gồm biết gìn giữ mốiquan hệ tích cực với các thành viên trong gia đình – là nguồn hỗ trợ quan trongcho mỗi chúng ta; đồng thời biết cách xây dựng mối quan hệ với bạn bè mới vàđây là yếu tố rất quan trọng đối với niềm vui cuộc sống. Kĩ năng này cũng giúpkết thúc các mối quan hệ khi cần thiết một cách xây dựng.Kĩ năng giao tiếp là yếu tố cần thiết cho nhiều kĩ năng khác như bày tỏ sự cảmthông, thương lượng, hợp tác, tìm kiếm sự giúp đỡ, giải quyết mâu thuẫn, kiểmsoát cảm xúc. Người có kĩ năng giao tiếp tốt tốt biết dung hòa đối với mong đợicủa những người khác; có cách ứng xử phù hợp khi làm việc cùng và ở cùng vớinhững người khác trong một môi trường tập thể, quan tâm đến những điều ngườikhác quan tâm và giúp họ có thể đạt được những điều họ mong muốn một cáchchính đáng.4- Kĩ năng Xác định giá trị: Giá trị là những gì con người cho là quan trọng,là có ý nghĩa đối với bản thân mình, có tác dụng định hướng cho suy nghĩ, hànhđộng và lối sống của bản thân trong cuộc sống. Giá trị có thể là những chuẩnmực đạo đức, những chính kiến, thái độ, và thậm chí là thành kiến đối với mộtđiều gì đó…Giá trị có thể là giá trị vật chất hoặc giá trị tinh thần, có thể thuộc các lĩnhvực văn hoá, nghệ thuật, đạo đức, kinh tế,…Mỗi người đều có một hệ thống giá trị riêng. Kĩ năng xác định giá trị làkhả năng con người hiểu rõ được những giá trị của bản thân mình. Kĩ năng xácđịnh giá trị có ảnh hưởng lớn đến quá trình ra quyết định của mỗi người. KĩTrang 14Phạm Hồng Công: Modun 35 THCSChuyên đề tổ KHTN- NĂM HỌC 2015-2016năng này còn giúp ngưòi ta biết tôn trọng người khác, biết chấp nhận rằng ngườikhác có những giá trị và niềm tin khác.Giá trị không phải là bất biến mà có thể thay đổi theo thời gian, theo cácgiai đoạn trưởng thành của con người. Giá trị phụ thuộc vào giáo dục, vào nềnvăn hoá, vào môi trường sống, học tập và làm việc của cá nhân.5- Kĩ năng Kiên định: Kĩ năng kiên định là khả năng con người nhậnthức được những gì mình muốn và lý do dẫn đến sự mong muốn đó. Kiên địnhcòn là khả năng tiến hành các bước cần thiết để đạt được những gì mình muốntrong những hoàn cảnh cụ thể, dung hồ được giữa quyền, nhu cầu của mình vớiquyền, nhu cầu của người khác.Kiên định khác với hiếu thắng – nghĩa là luôn chỉ nghĩ đến quyền và nhucầu của bản thân, bằng mọi cách để thỏa mãn nhu cầu của mình, không quan tâmđến quyền và nhu cầu của người khác.Kiên định cũng khác với phục tùng – nghĩa là luôn bị phụ thuộc vào ngườikhác; hi sinh cả quyền và nhu cầu chính đáng của bản thân để phục vụ choquyền và nhu cầu không chính đáng của người khác.Thể hiện tính kiên định trong mọi hoàn cảnh là cần thiết song cần có cáchthức khác nhau để thể hiện sự kiên định đối với từng đối tượng khác nhau.Khi cần kiên định trước một tình huống/vấn đề, chúng ta cần:- Nhận thức được cảm xúc của bản thân,- Phân tích, phê phán hành vi của đối tượng,- Khẳng định ý muốn của bản thân bằng cách thể hiện thái độ, lời nóihoặc hành động mang tính tích cực, mềm dẻo, linh hoạt và tự tin.Kĩ năng kiên định sẽ giúp chúng ta tự bảo vệ được chính kiến, quan điểm,thái độ và những quyết định của bản thân, đứng vững trước những áp lực tiêucực của những người xung quanh. Ngược lại, nếu không có kĩ năng kiên định,con người sẽ bị mất tự chủ, bị xúc phạm, mất lòng tin, luôn bị người khác điềuTrang 15Phạm Hồng Công: Modun 35 THCSChuyên đề tổ KHTN- NĂM HỌC 2015-2016khiển hoặc luôn cảm thấy tức giận và thất vọng. Kĩ năng kiên định cũng giúp cánhân giải quyết vấn đề và thương lượng có hiệu quả.Để có kĩ năng kiên định, con người cần xác định được các giá trị của bản thân,đồng thời phải kết hợp tốt với kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng thể hiện sự tự tin vàkĩ năng giao tiếp.6- Kĩ năng Ra quyết định: Trong cuộc sống hàng ngày, con người luôn phảiđối mặt với những tình huống, những vấn đề cần giải quyết buộc chúng ta phảilựa chọn, đưa ra quyết định hành động.Kĩ năng ra quyết định là khả năng của cá nhân biết quyết định lựa chọnphương án tối ưu để giải quyết vấn đề hoặc tình huống gặp phải trong cuộc sốngmột cách kịp thời.Mỗi cá nhân phải tự mình ra quyết định cho bản thân; không nên trông chờ,phụ thuộc vào người khác; mặc dù có thể tham khảo ý kiến của những người tincậy trước khi ra quyết định.Để đưa ra quyết định phù hợp, chúng ta cần:- Xác định vấn đề hoặc tình huống mà chúng ta đang gặp phải.- Thu thập thông tin về vấn đề hoặc tình huống đó.- Liệt kê các cách giải quyết vấn đề/tình huống đã có.- Hình dung đầy đủ về kết quả sẽ xảy ra nếu chúng ta lựa chọn mỗi phương ángiải quyết.- Xem xét về suy nghĩ và cảm xúc của bản thân nếu giải quyết theo từng phươngán đó.- So sánh giữa các phương án để quyết định lựa chọn phương án tối ưu.Kĩ năng ra quyết định rất cần thiết trong cuộc sống, giúp cho con người cóđược sự lựa chọn phù hợp và kịp thời, đem lại thành công trong cuộc sống.Ngược lại, nếu không có kĩ năng ra quyết định, con người ta có thể có nhữngTrang 16Phạm Hồng Công: Modun 35 THCSChuyên đề tổ KHTN- NĂM HỌC 2015-2016quyết định sai lầm hoặc chậm trễ, gây ảnh hưởng tiêu cực đến các mối quan hệ,đến công việc và tương lai cuộc sống của bản thân; đồng thời còn có thể làm ảnhhưởng đến gia đình, bạn bè và những người có liên quan.Để ra được quyết định một cách phù hợp, cần phối hợp với những KNSkhác như: kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng xác định giá trị, kĩ năng thu thập thôngtin, kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng tư duy sáng tạo,…Kĩ năng ra quyết định là phần rất quan trọng của kĩ năng giải quyết vấn đề.7- Kĩ năng Hợp tác:Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫnnhau trong một công việc, một lĩnh vực nào đó vì mục đích chung.Kĩ năng hợp tác là khả năng cá nhân biết chia sẻ trách nhiệm, biết cam kết vàcùng làm việc có hiệu quả với những thành viên khác trong nhóm.Biểu hiện của người có kĩ năng hợp tác:- Tôn trọng mục đích, mục tiêu hoạt động chung của nhóm; tôn trọng nhữngquyết định chung, những điều đã cam kết.- Biết giao tiếp hiệu quả, tôn trọng, đoàn kết và cảm thông, chia sẻ với các thànhviên khác trong nhóm.- Biết bày tỏ ý kiến, tham gia xây dựng kế hoạch hoạt động của nhóm. Đồng thờibiết lắng nghe, tôn trọng, xem xét các ý kiến, quan điểm của mọi người trongnhóm.- Nỗ lực phát huy năng lực, sở trường của bản thân để hoàn thành tốt nhiệm vụđã được phân công. Đồng thời tham gia xây dựng kế hoạch hoạt động của nhóm.Đồng thời biết lắng nghe, tôn trọng, xem xét các ý kiến, quan điểm của mọingười trong nhóm.- Nỗ lực phát huy năng lực, sở trường của bản thân để hoàn thành tốt nhiệm vụđã được phân công. Đồng thời tham gia xây dựng kế hoạch hoạt động của nhóm.Đồng thời biết lắng nghe, tôn trọng, xem xét các ý kiến, quan điểm của mọingười trong nhóm.Trang 17Phạm Hồng Công: Modun 35 THCSChuyên đề tổ KHTN- NĂM HỌC 2015-2016- Nỗ lực phát huy năng lực, sở trường của bản thân để hoàn thành tốt nhiệm vụđã được phân công. Đồng thời biết hỗ trợ, giúp đỡ các thành viên khác trong quátrình hoạt động.- Biết cùng cả nhóm đồng cam cộng khổ vượt qua những khó khăn, vướng mắcđể hoàn thành mục đích, mục tiêu hoạt động chung.- Có trách nhiệm về những thành công hay thất bại của nhóm, về những sảnphẩm do nhóm tạo ra.Có kĩ năng hợp tác là một yêu cầu quan trọng đối với người công dân trongmột xã hội hiện đại, bởi vì:- Mỗi người đều có những điểm mạnh và hạn chế riêng. Sự hợp tác trong côngviệc giúp mọi người hỗ trợ, bổ sung cho nhau, tạo nên sức mạnh trí tuệ, tinh thầnvà thể chất, vượt qua khó khăn, đem lại chất lượng và hiệu quả cao hơn cho côngviệc chung.- Trong xã hội hiện đại, lợi ích của mỗi cá nhân, mỗi cộng đồng đều phụ thuộcvào nhau, ràng buộc lẫn nhau; mỗi người như một chi tiết của một cỗ máy lớn,phải vận hành đồng bộ, nhịp nhàng, không thể hành động đơn lẻ.- Kĩ năng hợp tác còn giúp cá nhân sống hài hồ và tránh xung đột trong quan hệvới người khác.Để có được sự hợp tác hiệu quả, chúng ta cần vận dụng tốt nhiều kĩ năngsống khác như: tự nhận thức, xác định giá trị, giao tiếp, thể hiện sự cảm thông,đảm nhận trách nhiệm, ra quyết hợp tác hiệu quả, chúng ta cần vận dụng tốtnhiều kĩ năng sống khác như: tự nhận thức, xác định giá trị, giao tiếp, thể hiện sựcảm thông, đảm nhận trách nhiệm, ra quyết định, giải quyết mâu thuẫn, kiênđịnh, ứng phó với căng thẳng….8- Kĩ năng Ứng phó với căng thẳng: Trong cuộc sống hàng ngày, conngười thường gặp những tình huống gây căng thẳng cho bản thân. Tuy nhiên, cóTrang 18Phạm Hồng Công: Modun 35 THCSChuyên đề tổ KHTN- NĂM HỌC 2015-2016những tình huống có thể gây căng thẳng cho người này nhưng lại không gâycăng thẳng cho người khác và ngược lại.Khi bị căng thẳng mỗi người có tâm trạng, cảm xúc khác nhau: Cũng cókhi là những cảm xúc tích cực nhưng thường là những cảm xúc tiêu cực gây ảnhhưởng không tốt đến sức khỏe thể chất và tinh thần của con người. Ở một mứcđộ nào đó, khi một cá nhân có khả năng đương đầu với căng thẳng thì đó có thểlà một tác động tích cực, tạo sức ép buộc cá nhân đó phải tập trung vào côngviệc của mình, bứt phá thành công. Nhưng mặt khác, sự căng thẳng còn có mộtsức mạnh huỷ diệt cuộc sống cá nhân nếu căng thẳng đó quá lớn, kéo dài vàkhông giải toả nổi.Khi bị căng thẳng, tùy từng tình huống, mỗi người có thể có cách ứng phókhác nhau. Cách ứng phó tích cực hay tiêu cực khi căng thẳng phụ thuộc vàocách suy nghĩ tích cực hay tiêu cực của cá nhân trong tình huống.Kĩ năng ứng phó với căng thẳng là khả năng con người bình tĩnh, sẵn sàngđón nhận những tình huống căng thẳng như là một phần tất yếu của cuộc sống,là khả năng nhận biết sự căng thẳng, hiểu được nguyên nhân, hậu quả của căngthẳng, cũng như biết cách suy nghĩ và ứng phó một cách tích cực khi bị căngthẳng.Chúng ta cũng có thể hạn chế những tình huống căng thẳng bằng cáchsống và làm việc điều độ, có kế hoạch, thường xuyên luyện tập thể dục thể thao,sống vui vẻ, chan hòa, tránh gây mâu thuẫn không cần thiết với mọi người xungquanh, không đặt ra cho Chúng ta cũng có thể hạn chế những tình huống căngthẳng bằng cách sống và làm việc điều độ, có kế hoạch, thường xuyên luyện tậpthể dục thể thao, sống vui vẻ, chan hòa, tránh gây mâu thuẫn không cần thiết vớimọi người xung quanh, không đặt ra cho mình những mục tiêu quá cao so vớiđiều kiện và khả năng của bản thân,…Kĩ năng ứng phó với căng thẳng rất quan trọng, giúp cho con người:- Biết suy nghĩ và ứng phó một cách tích cực khi căng thẳngTrang 19Phạm Hồng Công: Modun 35 THCSChuyên đề tổ KHTN- NĂM HỌC 2015-2016- Duy trì được trạng thái cân bằng, không làm tổn hại sức khỏe thể chất vàtinh thần của bản thân.- Xây dựng được những mối quan hệ tốt đẹp, không làm ảnh hưởng đếnngười xung quanh.Kĩ năng ứng phó với căng thẳng có được nhờ sự kết hợp của các kĩ năngsống khác như: kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng xử lý cảm xúc, kĩ năng kĩ nănggiao tiếp, tư duy sáng tạo, kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ và kĩ năng giải quyết vấnđề.9- Kĩ năng Tìm kiếm sự hỗ trợ: Trong cuộc sống, nhiều khi chúng ta gặpnhững vấn đề, tình huống phải cần đến sự hỗ trợ, giúp đỡ của những người khác. Kĩnăng tìm kiếm sự hỗ trợ bao gồm các yếu tố sau:- Ý thức được nhu cầu cần giúp đỡ,- Biết xác định được những địa chỉ hỗ trợ đáng tin cậy,- Tự tin và biết tìm đến các địa chỉ đó- Biết bày tỏ nhu cầu cần giúp đỡ một cách phù hợp.vấn đề, tình huống phải cần đến sự hỗ trợ, giúp đỡ của những người khác. Kĩnăng tìm kiếm sự hỗ trợ bao gồm các yếu tố sau:- Ý thức được nhu cầu cần giúp đỡ,- Biết xác định được những địa chỉ hỗ trợ đáng tin cậy,- Tự tin và biết tìm đến các địa chỉ đó- Biết bày tỏ nhu cầu cần giúp đỡ một cách phù hợp.Khi tìm đến các địa chỉ hỗ trợ, chúng ta cần:- Cư xử đúng mực và tự tin.- Cung cấp thông tin đầy đủ, rõ ràng, ngắn gọn.Trang 20Phạm Hồng Công: Modun 35 THCSChuyên đề tổ KHTN- NĂM HỌC 2015-2016- Giữ bình tĩnh nếu gặp sự đối xử thiếu thiện chí. Nếu vẫn cần sự hỗ trợ củangười thiếu thiện chí, cố gắng tỏ ra bình thường, kiên nhẫn nhưng không sợ hãi.- Nếu bị cự tuyệt, đừng nản chí, hãy kiên trì tìm sự hỗ trợ từ các địa chỉ khác,người khác.Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ giúp chúng ta có thể nhận được nhữnglời khuyên, sự can thiệp cần thiết để tháo gỡ, giải quyết những vấn đề, tìnhhuông của mình; đồng thời là cơ hội để chúng ta chia sẻ, giãi bày khó khăn,giảm bớt được căng thẳng tâm lý do bị dồn nén cảm xúc. Biết tìm kiếm sự giúpđỡ kịp thời sẽ giúp cá nhân không cảm thấy đơn độc, bi quan, và trong nhiềutrường hợp, giúp chúng ta có cách nhìn mới và hướng đi mới.Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ rất cần thiết để giải quyết vấn đề, giảiquyết mâu thuẫn và ứng phó với căng thẳng. Đồng thời, để phát huy hiệu quảcủa kĩ năng này, cần kĩ năng lắng nghe, khả năng phân tích thấu đáo ý kiến tưvấn, kĩ năng ra quyết định lựa chọn cách giải quyết tối ưu sau khi được tư vấn.10- Kĩ năng Thể hiện sự tự tin: Tự tin là có niềm tin vào bản thân; tự hài lòngvới bản thân; tin rằng mình có thể trở thành một người có ích và tích cực, cóniềm tin về tương lai, cảm thấy có nghị lực để hoàn thành các nhiệm vụ.Kĩ năng thể hiện sự tự tin giúp cá nhân giao tiếp hiệu quả hơn, mạnh dạn bàytỏ suy nghĩ và ý kiến của mình, quyết đoán trong việc ra quyết định và giải quyếtvấn đề, thể hiện sự kiên định, đồng thời cũng giúp người đó có suy nghĩ tích cựcvà lạc quan trong cuộc sống.Kĩ năng thể hiện sự tự tin là yếu tố cần thiết trong giao tiếp, thương lượng, raquyết định, đảm nhận trách nhiệm.11- Kĩ năng Thể hiện sự cảm thông: Thể hiện sự cảm thông là khả năng có thểhình dung và đặt mình trong hoàn cảnh của người khác, giúp chúng ta hiểu vàchấp nhận người khác vốn là những người rất khác mình, qua đó chúng ta có thểhiểu rõ cảm xúc và tình cảm của người khác và cảm thông với hoàn cảnh hoặcnhu cầu của họ.Trang 21Phạm Hồng Công: Modun 35 THCSChuyên đề tổ KHTN- NĂM HỌC 2015-2016Kĩ năng này có ý nghĩa quan trọng trong việc tăng cường hiệu quả giaotiếp và ứng xử với người khác; cải thiện các mối quan hệ giao tiếp xã hội, đặcbiệt trong bối cảnh xã hội đa văn hóa, đa sắc tộc. Kĩ năng thể hiện sự cảm thôngcũng giúp khuyến khích thái độ quan tâm và hành vi thân thiện, gần gũi vớinhững người cần sự giúp đỡ.Kĩ năng thể hiện sự cảm thông được dựa trên kĩ năng tự nhận thức và kĩ năngxác định giá trị, đồng thời là yếu tố cần thiết trong kĩ năng giao tiếp, giải quyếtvấn đề, giải quyết mâu thuẩn, thương lượng, kiên định và kiềm chế cảm xúc.HOẠT ĐỘNG 4: Các bước thực hiện một bài giáo dục kĩ năng sốngMột bài giáo dục KNS thường được thực hiện theo 4 bước/giai đoạn sau:Các bướcMục đíchMô tả quá trìnhVai trò của GV và HS/thực hiệnGợi ý một số KTDH1. Khám- Kích thích học – GV (cùng với HS) – GV đóng vai trị lập kếphásinh tự tìm hiểu thiết kế hoạt động (có hoạch, khởi động, đặt câuxem các em đã tính chất trải nghiệm) hỏi, nêu vấn đề, ghibiết gì về những – GV (cùng với HS) chép….khái niệm, kỹ đặt các câu hỏi nhằm – HS cần chia sẻ, trao đổi,năng,kiến gợi lại những hiểu phản hồi, xử lý thông tin,thức….sẽhọcđược biết đã có liên quan ghi chép…đến bài học mới- Một số kỹ thuật dạy học- Giúp GV đánh – GV giúp HS xử chính: Động não, Phângiá/xác định thực lý/phân tích các hiểu loại/Xác định chăm vấntrạng (kiến thức, biết hoặc trải nghiệm đề, Thảo luận, Chơi tròkỹ năng…) của của học sinh, tổ chức chơi tương tác, đặt câu2. Kết nốiHS trước khi giới và phân loại chúnghỏi,….thiệu vấn đề mới.Giới thiệu thông – GV giới thiệu mục – GV nên đóng vai trò củatin, kiến thức và tiêu bài học và kết ngườikỹnănghướngdẫnmới nối chúng với các vấn (facilitator); HS là ngườithông qua việc đề đã chia sẻ ở bước phản hồi, trình bày quanTrang 22Phạm Hồng Công: Modun 35 THCSChuyên đề tổ KHTN- NĂM HỌC 2015-2016tạo “cầu nối” liên 1điểm/ýkiến,đặtcâukết giữa cái “đã – GV giới thiệu kiến hỏi/trả lờibiết” và “chưa thức và kỹ năng mới – Một số kỹ thuật dạybiết”. Cầu nối- Kiểm tra xem kiến học: Chia nhóm thảonày sẽ kết nốithức và kỹ năng mới luận, người học trình bày,kinh nghiệm hiệnđã được cung cấp khách mời, đóng vai, sửcó của học sinhtoàn diện và chính dụng phương tiện dạy họcvới bài học mớiđa chức năng (chiếuxác chưaphim, băng, đài, đĩa… )- Nêu ví dụ khi cần3. Thựcthiết.- Tạo cơ hội cho – GV thiết kế/chuẩn – GV nên đóng vai trò củahành/Luyệngười học thực bị hoạt động mà theo ngườin tậphành vận dụng đó yêu cầu HS phải (facilitator), người hỗ trợhướngdẫnkiến thức và kỹ sử dụng kiến thức và – Học sinh đóng vai trịnăng mới vào kỹ năng mới.người thực hiện, ngườimộtbối – HS làm việc theo khám phá.cảnh/hoànnhóm, cặp hoặc cá – Một số kỹ thuật dạycảnh/điều kiện có nhân để hoàn thànhhọc: Đóng kịch ngắn, viếtý nghĩanhiệm vụluận, mô phỏng, hỏi-đáp,- Định hướng để – GV giám sát tất cả trò chơi, thảo luậnhọcthực mọi hoạt động và nhóm/tranh luận…hành đúng cáchđiều chỉnh khi cầnsinhĐiềuchỉnh thiếtnhững hiểu biết – GV khuyến khíchvà kỹ năng còn học sinh thể hiệnsai lệchnhững điều các emsuy nghĩ hoặc mới4.Vận dụnglĩnh hội được- Tạo cơ hội cho – GV (cùng với HS) – GV đóng vai trị ngườihọc sinh tích hợp, lập kế hoạch các hoạt hướng dẫn và người đánhTrang 23Phạm Hồng Công: Modun 35 THCSChuyên đề tổ KHTN- NĂM HỌC 2015-2016mở rộng và vận động đối vớinhiều giá.dụng kiến thức và môn học/lĩnh vực học – HS đóng vai trị ngườikỹ năng có được tập đòi hỏi HS vận lập kế hoạch, người sángvàocáchuống/bốiMỚI.tình dụng kiến thức và kỹ tạo, thành viên nhóm,cảnh năng mới.người giải quyết vấn đề,- HS làm việc theo người trình bày và ngườinhóm, cặp và cá nhân đánh giá.để hoàn thành nhiệm – Một số kỹ thuật dạyvụ.học: Dạy học hợp tác,- GV và HS cùng làm việc nhóm, trình bàytham gia hỏi và trả cá nhân, dạy học dự án….lời trong suốt quátrình tổ chức hoạtđộng.- GV có thể đánh giákết quả học tập củahọc sinh tại bước này.KẾT LUẬN CHUNG:Trên đây là định hướng chung về mục tiêu, nội dung, phương pháp và cácbước thực hiện một bài giáo dục KNS cho HS THCS. Các định hướng nàysẽ được thể hiện cụ thể trong từng môn học và HĐGDNGLL ở Phần thứ haicủa tài liệu. Tuy nhiên, tùy đặc trưng môn học, cấp học mà có thể tập trungvào giáo dục các KNS khác nhau cũng như sử dụng các PPDH, KTDH tíchcực khác nhau.Trang 24