Chuyên đề 3: Quyền lực chính trị (Hệ tập trung)

 

CHUYÊN ĐỀ 3: QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ

 

Người soạn: PGS.TS. Lê Văn Phụng

Số tiết giảng: 5 tiết

Mục tiêu bài giảng:

1. Kiến thức: Học viên hiểu rõ một số kiến thức Chính trị học cơ bản về quyền lực chính trị, từ đó nắm vững một số vấn đề cơ bản trong việc thực hiện quyền lực chính trị của nhân dân lao động ở nước ta.

2. Kỹ năng: Hình thành và phát triển tư duy chính trị, kỹ năng vận dụng lý luận chính trị và quan điểm của Đảng về phát huy và thực hiện quyền lực của nhân dân trong thực tiễn công tác ở địa phương, cơ sở.

3. Tư tưởng: Củng cố nhận thức lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, nâng cao lập trường chính trị, tin tưởng và quyết tâm thực hiện đường lối của Đảng xây dựng CNXH ở nước ta.      

 

I. QUYỀN LỰC VÀ QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ

1.1. Quyền lực và quyền lực xã hội

1.1.1. Quyền lực 

a. Khái niệm:      + Định nghĩa

                            + Nội hàm khái niệm quyền lực

b. Tính chất của quyền lực:    + Tính phổ biến

                                                + Tính thứ bậc

                                                + Tính giới hạn

c. Các loại quyền lực:  + Quyền lực siêu thực

+ Quyền lực tự nhiên

+ Quyền lực trong xã hội

1.1.2. Quyền lực xã hội (QLXH)

a. Khái niệm:        + Định nghĩa

                             + Nội dung cốt lõi khái niệm QLXH

b. Cội nguồn của QLXH

+ Quan niệm trong thời Cổ – Trung đại:

+ Quan niệm thời Cận – Hiện đại

1.2. Quyền lực chính trị

1.2.1. Khái niệm

a. Định nghĩa

b. Bản chất của QLCT

1.2.2. Đặc điểm của QLCT

a. Tính giai cấp

b. Vừa thống nhất, vừa “không thuần nhất”

c. Cấu trúc “hình tháp”, gồm nhiều phân hệ

d. Chế độ “đại diện”

1.2.3. Quyền lực nhà nước (QLNN)

a. QLNN vừa là QLCT, vừa là QLXH

b. Đặc điểm của QLNN  

 

II. QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ CỦA NHÂN DÂN LAO ĐỘNG Ở NƯỚC TA

2.1. Khái niệm và cơ chế thực hiện QLCT của nhân dân lao động

2.1.1. Khái niệm

a. Định nghĩa

b. Chủ thể, bản chất, nội dung và phương thức thực hiện quyền lực

2.1.2. Cơ chế thực hiện QLCT của nhân dân lao động

a. Về phương diện lý thuyết: Cơ chế “Nội dung – Thực thể”

b. Về phương diện thực tiễn:    + Cơ chế tổng quát

+ Cơ chế cụ thể hóa

2.2. Các điều kiện đảm bảo thực hiện QLCT của nhân dân lao động

2.2.1. Các tiền đề xác lập QLCT của nhân dân lao động

a. Tiền đề chính trị

b. Tiền đề kinh tế

c. Tiền đề văn hóa

d. Tiền đề xã hội

2.2.2. Các giải pháp chủ yếu

a. Xây dựng và phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN

b. Xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh

c. Xây dựng Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân

d. Đổi mới và phát huy vai trò Mặt trận và các đoàn thể quần chúng

e. Nâng cao dân trí, văn hóa chính trị

f. Đẩy mạnh quá trình dân chủ hóa đời sống xã hội  

 

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 

1. Học viện Chính trị khu vực I, Khoa Chính trị học (2013): Tập bài giảng Chính trị học, Nxb QĐND, Hà Nội.  

2. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Chính trị học (2004): Tập bài giảng Chính trị học, Nxb LLCT, Hà Nội.

3. C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995, t.4 và t.21.

4. V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1976, t.33 và t.38.

5. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995, t.5 và t.9.