Chương trình Mỗi xã một sản phẩm | Báo Nhân Dân điện tử

OCOP- Những sản vật mang nặng giá trị văn hóa

OCOP- Những sản vật mang nặng giá trị văn hóa

Chỉ trong một thời gian ngắn triển khai Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) (2018-2021), ngành nông nghiệp Việt Nam đã có hàng nghìn sản phẩm đạt chất lượng 3 sao, 4 sao và 20 sản phẩm đạt 5 sao trở thành quà tặng cấp quốc gia. Đây là kết quả rất đáng tự hào trong tái cơ cấu ngành nông nghiệp, từ đó trở thành động lực thúc đẩy Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM).

Hướng đến mục tiêu 10.000 sản phẩm OCOP năm 2025

Hướng đến mục tiêu 10.000 sản phẩm OCOP năm 2025

Sau 3 năm triển khai Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) toàn diện, quy mô lớn trên cả nước (2018-2021), ngành nông nghiệp Việt Nam đã có hàng nghìn sản phẩm đạt chất lượng 3 sao, 4 sao và hàng chục sản phẩm đạt chất lượng 5 sao góp phần không nhỏ giúp nâng cao thu nhập cho người dân. Điều đó cho thấy chương trình OCOP là hướng đi đúng và trúng của ngành nông nghiệp không chỉ trong tái cơ cấu ngành mà còn phát triển kinh tế nông thôn. Hiện, toàn ngành đang nỗ lực thực hiện mục tiêu đạt 10.000 sản phẩm OCOP vào năm 2025.

Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm OCOP

Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm OCOP

Hiệu quả từ thực hiện chương trình OCOP ở nhiều địa phương trên cả nước thời gian qua được đánh giá là khá rõ nét, tạo ra “làn gió” mới trong sản xuất và phát triển nông nghiệp nói chung. Trong đó, khâu mở rộng thị trường tiêu thụ trong nước và xuất khẩu được chú trọng, đem lại doanh thu cao cho nhiều sản phẩm.

[Video] Chương trình Mỗi xã một sản phẩm

[Video] Chương trình Mỗi xã một sản phẩm

Sau 4 năm triển khai Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), cả nước đã có hàng nghìn sản phẩm được đánh giá từ 3 sao trở nên. Điều đó cho thấy đây là một Chương trình đúng, được đông đảo nhân dân và chính quyền các địa phương hưởng ứng. Chương trình không chỉ giúp bà con nâng cao giá trị thu nhập, giữ gìn bản sắc văn hóa mà còn góp phần thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới.

Phát triển du lịch nông thôn - hướng đi hiệu quả nâng cao chất lượng xây dựng nông thôn mới

Phát triển du lịch nông thôn – hướng đi hiệu quả nâng cao chất lượng xây dựng nông thôn mới

Trong xu thế du lịch hiện đại, nhu cầu tìm một không gian thanh tĩnh để thư giãn, trải nghiệm ngày càng tăng cao thì phát triển du lịch nông thôn là cách làm phù hợp. Xã hội càng hiện đại thì con người càng có nhu cầu sống gần gũi, giao hòa với thiên nhiên. Chính vì vậy, những năm gần đây du lịch xanh, du lịch sinh thái gắn liền với nông thôn bắt đầu “soán ngôi” các loại hình du lịch khác. Việc đánh thức tiềm năng du lịch nông thôn đang là hướng đi đúng trong xây dựng nông thôn mới.

Thúc đẩy hoạt động thương mại qua các Hội chợ OCOP

Thúc đẩy hoạt động thương mại qua các Hội chợ OCOP

Hội chợ OCOP Quảng Ninh là cầu nối hiệu quả và là kênh xúc tiến thương mại quan trọng cho các sản phẩm có chất lượng từ khu vực kinh tế nông thôn thuộc Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), tạo cơ hội cho các địa phương giao lưu, quảng bá tiềm năng kinh tế, dịch vụ của mình; mở ra cơ hội cho các nhà sản xuất, cung ứng được tiếp cận và nắm bắt thị hiếu của đông đảo người tiêu dùng, đồng thời thiết lập kênh phân phối, phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm ổn định, bền vững, nâng cao hiệu quả kinh tế và đời sống người dân khu vực nông thôn.

Những cây chè cổ thụ ở thôn Khau Tràng, xã Hồng Thái, huyện Na Hang, Tuyên Quang, là nguồn nguyên liệu quý để sản xuất chè Sơn Trà.

Tuyên Quang phát triển lợi thế địa phương thành sản phẩm OCOP

Tuyên Quang là một trong những tỉnh thuộc miền núi phía bắc, có thế mạnh về du lịch và sản phẩm nông nghiệp giá trị. Do đó, khi bước vào thực hiện chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), tỉnh đã vận dụng được những lợi thế của mình, biến nhược điểm thành ưu điểm, tạo ra nhiều sản phẩm OCOP mang đặc trưng riêng của địa phương.

Bến Tre tập trung nâng hạng sản phẩm OCOP đạt 5 sao

Bến Tre tập trung nâng hạng sản phẩm OCOP đạt 5 sao

Sau 3 năm triển khai thực hiện, Chương trình OCOP đã trở thành động lực để phát triển kinh tế vùng nông thôn ở Bến Tre; thúc đẩy sản xuất phát triển, tạo ra những sản phẩm theo chuỗi giá trị, nâng cao thu nhập cho người dân, góp phần hoàn thành mục tiêu chương trình xây dựng nông thôn mới.

Tổng quan về chương trình OCOP tỉnh Đắk Lắk

Tổng quan về chương trình OCOP tỉnh Đắk Lắk

Với diện tích đất sản xuất nông nghiệp là hơn 627 nghìn ha (trong đó có hơn 298 nghìn ha đất đỏ bazan màu mỡ), thuận lợi cho việc phát triển các loại cây cà-phê, cao-su, hồ tiêu, điều, ca cao và một số loại cây ăn quả chủ lực như bơ, sầu riêng, cam, quýt, vải thiều, chôm chôm … ngành nông nghiệp Đắk Lắk đã đặt ra định hướng phát triển nông nghiệp tập trung vào các sản phẩm chủ lực này.

Bưởi Phúc Trạch (Hương Khê) đã được Liên minh châu Âu (EU) chính thức bảo hộ sở hữu trí tuệ. Nhiều vườn bưởi Phúc Trạch sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP và được công nhận đạt OCOP 3 sao. (Ảnh: baohatinh.vn)

OCOP: Giải pháp phát triển kinh tế nông thôn bền vững tại Hà Tĩnh

Nhằm khai thác hiệu quả tài nguyên bản địa (nguồn nguyên liệu, lao động địa phương), thúc đẩy sản xuất phát triển bền vững, nâng cao đời sống người dân, tạo hệ sinh thái khởi nghiệp ở nông thôn, thì việc triển khai thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) có ý nghĩa to lớn trong phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh Hà Tĩnh nói chung và khu vực nông thôn nói riêng.

Trầm hương Tâm Thiên Hương

Trầm hương Tâm Thiên Hương

Sản phẩm OCOP tinh dầu trầm hương cấp 4 sao của Công ty TNHH MTV Trương Thanh Khoan (tỉnh Đồng Nai) đã phát huy được tiềm năng, lợi thế của địa phương. Sản phẩm không chỉ giúp người dân thoát nghèo mà còn tạo giá trị giúp cuộc sống ổn định, tạo việc làm cho hàng chục lao động địa phương. Hiện sản phẩm được xuất khẩu đi nhiều địa phương như Canada, Hàn Quốc…

Nhất Đinh trà - Trứ danh đệ nhất danh trà

Nhất Đinh trà – Trứ danh đệ nhất danh trà

Từ bao đời nay, cây chè luôn là biểu tượng gắn bó mật thiết với mảnh đất, con người Thái Nguyên. Được các cấp chính quyền trong tỉnh quan tâm, hỗ trợ, tạo điều kiện nên nhiều mô hình trồng chè của người dân đã tham gia Chương trình OCOP và đã đem lại nhiều lợi ích về chất lượng sản phẩm, mẫu mã và thị trường tiêu thụ…

Xoài Suối Lớn của tỉnh Đồng Nai

Xoài Suối Lớn của tỉnh Đồng Nai

Nhiều hộ nông dân tại Hợp tác xã Nông nghiệp dịch vụ thương mại và du lịch Suối Lớn tỉnh Đồng Nai đã cùng bắt tay nhau trồng và tiêu thụ sản phẩm xoài. Sản phẩm xoài của hợp tác xã được phân hạng, đánh giá 3 sao. Hiện, hợp tác xã đã xuất khẩu sản phẩm xoài đi các thị trường Trung Quốc, Hàn Quốc…đem lại giá trị kinh tế lớn cho các thành viên.

Lãnh đạo Sở Công thương Hà Nội tham quan, tìm hiểu các sản phẩm thực phẩm an toàn của doanh nghiệp.

Kết nối tiêu thụ nông sản, thực phẩm an toàn

Sáng 18/5, tại Quảng trường La Mã – An Bình City (số 234 Phạm Văn Đồng, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội), Sở Công thương Hà Nội khai mạc Hội chợ Nông sản, thực phẩm an toàn năm 2023. 

Một điểm bán sản phẩm OCOP. Ảnh: VGP

Thêm 19 sản phẩm được công nhận OCOP 5 sao

Ngày 17/5, Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP (Chương trình Mỗi xã một sản phẩm) cấp Trung ương năm 2023, đã họp, đánh giá, qua đó công nhận thêm 19 sản phẩm (nhóm thực phẩm) OCOP 5 sao.

Đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh các sản phẩm mắc-ca

Đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh các sản phẩm mắc-ca

Mắc-ca là cây lâm nghiệp đa mục đích, góp phần nâng cao thu nhập của người dân và bảo vệ môi trường. Các sản phẩm từ mắc-ca được thị trường trong nước và nước ngoài ưa chuộng, qua đó tạo động lực quan trọng thúc đẩy các doanh nghiệp và người nông dân đầu tư sản xuất, kinh doanh để mang lại hiệu quả kinh tế cao…

Người tiêu dùng tham quan, mua sắm tại Tuần hàng Việt.

Khai mạc Tuần hàng Việt thành phố Hà Nội với hơn 100 gian hàng

Chiều 20/4, tại khu vực Vincom Plaza Long Biên (đường Chu Huy Mân, quận Long Biên), Sở Công thương Hà Nội chủ trì, phối hợp Ủy ban nhân dân quận Long Biên tổ chức Tuần hàng Việt thành phố Hà Nội.

Ảnh: THỦY NGUYÊN

Nghề nuôi “vàng” trong bùn

Nuôi sò huyết là nghề không mới ở tỉnh Kiên Giang , nhưng làm giàu từ nghề mà người dân nơi đây vẫn gọi là nuôi “vàng” trong bùn, đem lại lợi nhuận cho gia đình mỗi năm vài tỷ đồng như những nông dân ở xã Nam Thái, huyện An Biên thì không phải ai cũng làm được.