Chu kỳ sống của sản phẩm – Tài liệu text

Chu kỳ sống của sản phẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.17 KB, 6 trang )

Chu kỳ sống của sản phẩm:
Chu kỳ sống của sản phẩm là thuật ngữ mô tả sự biến đổi của doanh số tiêu thụ kể từ khi
sản phẩm được tung ra thị trường cho đến khi nó phải rút lui ra khỏi thị trường. Chu kỳ
sống của sản phẩm có thể được xem xét cho từng mặt hàng cụ thể, từng nhóm chủng loại,
thậm chí từng nhãn hiệu sản phẩm.
Các giai đoạn của chu kỳ sống

Chu kỳ sống hay vòng đời của sản phẩm bao gồm các giai đoạn mà một sản phẩm tồn tại
từ lúc xuất hiện cho đến lúc biến mất trên thị trường. Chu kỳ sống có thể dài hoặc ngắn
mặc dù doanh nghiệp luôn mong mỏi sản phẩm của doanh nghiệp sẽ tồn tại lâu dài và
sinh lợi. Mỗi hàng hóa trong quá trình phát triển, phải trải qua một số giai đoạn nhất định:
Giới thiệu hay triển khai;
Phát triển hay tăng trưởng;
Chín muồi hay bão hoà;
Đi xuống hay suy thoái.
Nghiên cứu chu kỳ sống của sản phẩm giúp cho việc hệ thống hóa kế hoạch mặt hàng
và nghiên cứu sản phẩm mới thích hợp với mỗi giai đoạn đồng thời soạn thảo một cách
chi tiết những biện pháp hữu hiệu nhằm khai thác tốt nhất các giai đoạn có nhiều triển
vọng trong chu kỳ sống sản phẩm. Đặc điểm của từng giai đoạn trong chu kỳ sống sản
phẩm như sau:
a. Giai đoạn giới thiệu
Trong giai đoạn này, nhà sản xuất cần phải bỏ ra rất nhiều chi phí để giới thiệu,
quảng cáo về sản phẩm.
Để thâm nhập vào thị trường, công ty cần phải tổ chức cho được một hệ thống tiêu
thụ rộng khắp qua các cấp trung gian khác nhau rồi mới đến các người bán lẻ.

Khi mới thâm nhập vào thị trường, giá của sản phẩm nên được định thấp hơn giá của
các sản phẩm cùng loại trên thị trường để thu hút khách hàng nhằm tăng nhanh doanh số,
mở rộng thị phần.
Ngoài ra, nhà sản xuất cũng cần phải hoàn thiện hơn nữa sản phẩm của mình, nhằm

tạo thêm niềm tin, cảm tình của khách hàng để có được chổ đứng lâu dài trên thị trường.
Trong suốt giai đoạn giới thiệu, việc định giá có thể là một công việc hơi khó khăn,
đặc biệt là khi công ty đang tạm thời có được thế độc quyền. Trong trường hợp này, công
ty không có đối thủ cạnh tranh trực tiếp nên không có điểm chuẩn cho mức giá mà khách
hàng có thể trả, cũng như cho sự nhạy cảm của khách hàng trước sự chênh lệch về giá.
Tuy nhiên, công ty có thể sử dụng giá sản phẩm thay thế của các đối thủ cạnh tranh gián
tiếp làm điểm khởi đầu để ra quyết định về giá.
Quay trở lại phương trình tổng giá trị kinh tế. Tại đó, giá của phương án tốt nhất
được nhận biết nhưng giá trị chênh lệch hiệu suất của sản phẩm mới lại không được nhận
biết. Khách hàng có thể gặp khó khăn trong việc ước lượng giá trị một sản phẩm mới mẻ
và khác biệt. Khách hàng cũng thiếu điểm chuẩn giá trị. Trong những trường hợp như
vậy, công ty có thể dùng đến một trong những chiến lược sau:
“Hớt váng”. Một số khách hàng sẵn lòng trả tiền cho bất cứ thứ gì mới và độc đáo.
Chiến lược này chỉ là ngắn hạn và chứa đựng một số mối nguy hiểm như đã trình bày ở
phần trước.
Định giá thâm nhập. Giá thấp có thể mang lại những lợi ích sau: (1) giúp công ty
đứng đầu về thị phần, (2) ngăn cản sự tham gia vào thị trường của đối thủ cạnh tranh, và
(3) tạo nhu cầu trên diện rộng đối với sản phẩm.
Cộng thêm vào chi phí. Khi ở thế độc quyền, nhà sản xuất có thể quản lý giá của
mình. Cộng thêm vào chi phí là một cách xác định mức giá đó. Tuy nhiên, hãy nhớ rằng
thế độc quyền của sản phẩm chỉ tồn tại trong thời gian ngắn.
Các quyết định về giá trong giai đoạn giới thiệu không chỉ khó khăn mà còn rất quan
trọng. Đặt giá quá cao cho một sản phẩm mới giới thiệu có thể giết chết sản phẩm đó, làm
tổn hại đến công việc của nhiều nhân viên trong một thời kỳ phát triển dài.
Đặc điểm của giai đoạn này là:

Khối lượng tiêu thụ tăng chậm, hàng hóa chưa được nhiều người biết đến; khách hàng
có thể còn đang “lưỡng lự” hay “ngập ngừng” vì chưa hiểu nhiều về hàng hóa, chưa có
nhiều đối chứng trong việc tiêu thụ.

Nhà sản xuất còn phải bỏ ra những chi phí lớn để hoàn thiện sản phẩm. Công việc
trắc nghiệm thị trường cần được xúc tiến kết hợp với các thể nghiệm về kỹ thuật sản xuất.
Lợi nhuận tiêu thụ còn rất ít.
Nỗ lực của doanh nghiệp ở giai đoạn này là tổ chức cho được một hệ thống tiêu thụ
hợp lý ban đầu để đưa hàng hóa đến được các điểm bán hàng. Quảng cáo nhằm tạo điều
kiện thuận lợi cho việc đưa hàng vào thị trường thông qua việc chuẩn bị thông tin cho các
cửa hàng bán buôn, bán lẻ chấp nhận tiêu thụ hàng hóa. Doanh nghiệp sẽ hướng mạnh mẽ
vào những người tiêu thụ có tiềm lực nhất, song song với việc đó doanh nghiệp cũng
soạn thảo một kế hoạch tăng vốn đầu tư bảo đảm tăng nhanh khối lượng sản phẩm tiêu
thụ.
Tuy nhiên đối với nhiều hàng hóa việc giới thiệu triển khai làm không tốt, bản thân
hàng hóa có sức chinh phục kém nên đã phải “từ giã” thị trường ngay ở giai đoạn này Về
mặt giá cả: việc định một giá tương đối thấp (trong điều kiện chất lượng ngang bằng với
sản phẩm của đối thủ cạnh tranh) có thể giúp doanh nghiệp mở rộng nhanh các khu vực
tiêu thụ, tăng nhanh khối lượng bán. Doanh nghiệp cũng có thể định giá cao hơn chút ít
so với đối thủ cạnh tranh (khi doanh nghiệp có ưu thế hơn về chất lượng sản phẩm) có thể
lôi kéo khách hàng về phía mình, mở rộng quy mô tiêu thụ.
b. Giai đoạn tăng trưởng
Đặc điểm của giai đoạn này là:
Khối lượng hàng hóa tiêu thụ tăng mạnh do thị trường đã chấp nhận sản phẩm mới.
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đã giảm đáng kể và do đó doanh nghiệp có khả
năng thu được lợi nhuận cao.
Việc mở rộng khu vực thị trường hay tấn công vào những đoạn mới của thị trường
hiện tại là tương đối thuận lợi.
Chi phí nghiên cứu, triển khai, phân tích thị trường và hoàn thiện sản phẩm vẫn còn ở
mức độ cao.

Mục tiêu cơ bản của giai đoạn này là xâm nhập vào những khu thị trường mới hay
vào những đoạn mới của thị trường đã có, tiếp tục hoàn thiện và nâng cao các đặc tính sử

dụng và chất lượng hàng hóa, nắm vững các kênh mới thuộc hệ thống phân phối. Doanh
nghiệp đặc biệt chú ý đến các biện pháp kích thích tiêu thụ như gửi mẫu hàng, tặng phẩm,
triển lãm, hội chợ. Giá cả sản phẩm mới có thể vẫn giữ mức như trong giai đoạn trước
hoặc giảm một chút nếu như lợi nhuận do tăng quy mô tiêu thụ và giảm chi phí đã khá
đầy đủ.
c. Giai đoạn chín muồi (bão hoà)
Là giai đoạn mà khối lượng hàng hóa bán ra đã lên đến đỉnh điểm và không thể tăng
cao hơn nữa, bắt đầu có hiện tượng ứ động ở các kênh phân phối, doanh thu giảm dần.
Ở giai đoạn này , công ty cần phải hạ giá bán sản phẩm đến mức tối đa để có thể đẩy
mạnh việc tiêu thụ hàng hóa còn tồn động.
Ngoài ra, cần phải cải tiến chất lượng sản phẩm và bao bì hoặc nhãn hiệu nhằm vực
dậy uy tín của sản phẩm, tăng cường khâu quảng cáo và các khâu dịch vụ hơn nữa.
Đặc điểm của giai đoạn này là:
Khối lượng tiêu thụ đạt đến đỉnh cao, sau đó chững lại và bắt đầu giảm xuống cùng
với mức giảm lợi nhuận. Hàng hóa có hiện tượng ứ đọng ở các kênh lưu thông.
Cạnh tranh trở nên gay gắt, hàng cung cấp có thể nhiều hơn nhu cầu tiêu thụ.
Doanh nghiệp có thể phải giảm giá bán để đẩy mạnh tiêu thụ.
Nỗ lực của doanh nghiệp ở giai đoạn này là cố gắng giảm tối đa chi phí sản xuất để
nếu phải bán hạ giá cũng đỡ thua thiệt nhiều. Mặt khác doanh nghiệp cố gắng cải tiến sản
phẩm bằng cách thay đổi nhãn hiệu, bao bì và cố gắng thể hiện với khách hàng là hàng
hóa doanh nghiệp vẫn giữ được uy tín cao. Doanh nghiệp cố gắng tìm những khu vực tiêu
thụ mới, tăng cường quảng cáo nhằm giữ vững uy tín cho sản phẩm của mình. Các dịch
vụ phục vụ người mua tiếp tục được tăng cường.
d. Giai đoạn suy thoái.
Giai đoạn này là giai đoạn lượng hàng hóa bán ra bị giản sút nghiêm trọng, doanh
số, thị phần và lợi nhuận đều bị giảm mạnh và có nguy cơ dẫn đến phá sản. Lúc này công
ty cần phải mạnh dạn quyết định ngưng sản xuất ngay mặt hàng này và có kế hoạch từng

bước tung ra sản phẩm mới theo kiểu chiến lược “ Gối Đầu” các chu kỳ sống của sản

phẩm nếu thấy hàng hóa bị ứ động nhiều dù đã cải tiến sản phẩm, giảm giá bán, tăng
cường quảng cáo, dịch vụ…
Giai đoạn này được đặc trưng bởi việc giảm sút nghiêm trọng khối lượng tiêu thụ và
lợi nhuận thu được. Nếu doanh nghiệp không nhìn thấy trước và không đối phó kịp thời
thì mức thiệt hại do không tiêu thụ được sản phẩm và mức giảm lợi nhuận có thể dẫn đến
sự phá sản. Phải chú ý kiểm tra các hệ thống tiêu thụ nếu thấy hiện tượng tiêu thụ giảm
mạnh, hàng ứ đọng nhiều thì phải quyết định ngừng sản xuất và “tung ngay” những sản
phẩm mới (những con “át chủ bài” thường được chuẩn bị sẵn) vào thị trường để chặn
đứng tình trạng suy thoái. Đây chính là chiến lược “gối lên nhau” của các chu kỳ sống
của các sản phẩm.
Một chu kỳ sống hay vòng đời của một sản phẩm trước hết phải gắn với một thị trường
nhất định. Một sản phẩm có thể mới ở thị trường này nhưng lại không mới ở thị trường
khác và ngược lại. Một sản phẩm có thể có chu kỳ sống khá dài ở một thị trường nhưng
sang thị trường khác thì không tồn tại nổi.
Nghiên cứu “chu kỳ sống” của sản phẩm giúp ta chủ động lập kế hoạch tiêu thụ và các
biện pháp kèm theo tương ứng với từng giai đoạn của nó. Điều đó giúp cho doanh nghiệp
khai thác tốt nhất lợi thế của những giai đoạn có nhiều triển vọng nhất, kéo dài thời gian
của những giai đoạn đó và chủ động “rút lui” khỏi thị trường khi sản phẩm bước vào giai
đoạn “ suy thoái”.

Đối với sản phẩm của POND’S cũng không phải trường hợp ngoại lệ. Vì POND’S
là mỹ phẩm nên việc nghiên cứu chu kỳ sống rất quan trọng trong. Chu kỳ sống hay
vòng đời của sản phẩm bao gồm các giai đoạn mà một sản phẩm tồn tại từ lúc xuất hiện
cho đến lúc biến mất trên thị trường. Chu kỳ sống có thể dài hoặc ngắn mặc dù doanh
nghiệp luôn mong mỏi sản phẩm của doanh nghiệp sẽ tồn tại lâu dài và sinh lợi. Mỗi
hàng hóa trong quá trình phát triển, phải trải qua một số giai đoạn nhất định.
Ví dụ về một sản phẩm của Pond’s: sữa rửa mặt của pond’s có nhiều chủng loại khác
nhau, sản phẩm sữa rửa mặt dạng gói của pond’s.
Sữa rửa mặt dạng gói của pond’s có chu kỳ sống của sản phẩm cũng có các giai đoạn
gồm: giới thiệu, phát triển, bão hòa và suy thoái. Khi mới ra mắt, giới thiệu sản phẩm

công ty tăng cường kiểm tra chất lượng , hiệu chỉnh kỹ thuật và thương mại sản phẩm

cho phù hợp với nhiều loại da mà không kích ứng và đem lại hiệu quả cao. Sản phẩm ra
mắt với giá thấp tập trung phục vụ nhóm khách hàng sẵn sang mua, khuyến khích các
trung gian phân phối, đẩy mạnh quảng cáo và xúc tiến bán hàng. Vì là sản phẩm dạng gói
nhỏ, tiện mang đi là điểm mạnh của sản phẩm nên giá cả của sản phẩm hướng đến giá
bán thâm nhập đối với sản phẩm phổ biến. Công ty chon cách phân phối sản phẩm không
hạn chế để quảng bá thương hiệu rộng khắp thị trường.
Giai đoạn tăng trưởng: doanh thu tiêu thụ và doanh thu bắt đầu tăng nhanh ( do phần
lớn khách hàng đã chấp nhận sản phẩm mới, chi phí trung gian giảm, thị trường được mở
rộng). Lợi nhuận bắt đầu tăng, đối thủ cạnh tranh bắt đầu xuất hiện ( do cơ hội mở rộng
sản xuất và lợi nhuận cao). Chất lượng sản phẩm ngày càng nâng cao và ổn định, có thêm
nhiều tính năng và mẫu mã mới. Gía của sản phẩm tăng nhẹ so với sản phẩm khác cùng
loại trên thị trường. Xâm nhập vào những thị trường mới, sử dụng kênh dự trữ mới. Mở
rộng khách hàng mục tiêu và nhóm khách hàng mới, tận dụng ưu thế của giai đoạn triển
khai để mở rộng thị trường hiện có và thâm nhập vào thị trường mới. tiếp tục thông tin
mạnh mẽ về sản phẩm, thay đổi thông điệp quảng cáo để thu hút khách hàng.
Giai đoạn bão hòa: doanh thu và lợi nhuận đạt cực đại, nhưng có xu hướng giảm vào
cuối giai đoạn đánh dấu sự bão hòa về cung hàng hoá trên thị trường. Nhiều đối thủ cạnh
tranh lớn của sản phẩm xuất hiện như: Vaselie, Hazeline, các sản phẩm khách từ nước
ngoài đặc biệt là sản phẩm của Thái Lan, sản phẩm có chiết xuất từ trà xanh…
Giai đoạn suy thoái: doanh thu và lợi nhuận giảm sút liên tục( do sản phẩm thay thế,
thị hiếu của khách hàng thay đổi). công ty đã lựa chọn sản xuất sản phẩm với số lượng
nhỏ, cắt giảm chi phí, thị trường mục tiêu bây giờ là những người có thu nhập thấp, sản
phẩm được đưa về vùng sâu vùng xa. Hiện nay thì sản phẩm này đã bước vào giai đoạn
suy thoái và ít suất hiện trong các siêu thị, đại lý. Do thị hiếu người tiêu dùng thay đổi
thay thế bởi những sản phẩm từ thiên nhiên nhiều tác dụng hơn.

tạo thêm niềm tin, cảm tình của khách hàng để có được chổ đứng lâu dài trên thị trường.Trong suốt giai đoạn giới thiệu, việc định giá có thể là một công việc hơi khó khăn,đặc biệt là khi công ty đang tạm thời có được thế độc quyền. Trong trường hợp này, côngty không có đối thủ cạnh tranh trực tiếp nên không có điểm chuẩn cho mức giá mà kháchhàng có thể trả, cũng như cho sự nhạy cảm của khách hàng trước sự chênh lệch về giá.Tuy nhiên, công ty có thể sử dụng giá sản phẩm thay thế của các đối thủ cạnh tranh giántiếp làm điểm khởi đầu để ra quyết định về giá.Quay trở lại phương trình tổng giá trị kinh tế. Tại đó, giá của phương án tốt nhấtđược nhận biết nhưng giá trị chênh lệch hiệu suất của sản phẩm mới lại không được nhậnbiết. Khách hàng có thể gặp khó khăn trong việc ước lượng giá trị một sản phẩm mới mẻvà khác biệt. Khách hàng cũng thiếu điểm chuẩn giá trị. Trong những trường hợp nhưvậy, công ty có thể dùng đến một trong những chiến lược sau:“Hớt váng”. Một số khách hàng sẵn lòng trả tiền cho bất cứ thứ gì mới và độc đáo.Chiến lược này chỉ là ngắn hạn và chứa đựng một số mối nguy hiểm như đã trình bày ởphần trước.Định giá thâm nhập. Giá thấp có thể mang lại những lợi ích sau: (1) giúp công tyđứng đầu về thị phần, (2) ngăn cản sự tham gia vào thị trường của đối thủ cạnh tranh, và(3) tạo nhu cầu trên diện rộng đối với sản phẩm.Cộng thêm vào chi phí. Khi ở thế độc quyền, nhà sản xuất có thể quản lý giá củamình. Cộng thêm vào chi phí là một cách xác định mức giá đó. Tuy nhiên, hãy nhớ rằngthế độc quyền của sản phẩm chỉ tồn tại trong thời gian ngắn.Các quyết định về giá trong giai đoạn giới thiệu không chỉ khó khăn mà còn rất quantrọng. Đặt giá quá cao cho một sản phẩm mới giới thiệu có thể giết chết sản phẩm đó, làmtổn hại đến công việc của nhiều nhân viên trong một thời kỳ phát triển dài.Đặc điểm của giai đoạn này là:Khối lượng tiêu thụ tăng chậm, hàng hóa chưa được nhiều người biết đến; khách hàngcó thể còn đang “lưỡng lự” hay “ngập ngừng” vì chưa hiểu nhiều về hàng hóa, chưa cónhiều đối chứng trong việc tiêu thụ.Nhà sản xuất còn phải bỏ ra những chi phí lớn để hoàn thiện sản phẩm. Công việctrắc nghiệm thị trường cần được xúc tiến kết hợp với các thể nghiệm về kỹ thuật sản xuất.Lợi nhuận tiêu thụ còn rất ít.Nỗ lực của doanh nghiệp ở giai đoạn này là tổ chức cho được một hệ thống tiêu thụhợp lý ban đầu để đưa hàng hóa đến được các điểm bán hàng. Quảng cáo nhằm tạo điềukiện thuận lợi cho việc đưa hàng vào thị trường thông qua việc chuẩn bị thông tin cho cáccửa hàng bán buôn, bán lẻ chấp nhận tiêu thụ hàng hóa. Doanh nghiệp sẽ hướng mạnh mẽvào những người tiêu thụ có tiềm lực nhất, song song với việc đó doanh nghiệp cũngsoạn thảo một kế hoạch tăng vốn đầu tư bảo đảm tăng nhanh khối lượng sản phẩm tiêuthụ.Tuy nhiên đối với nhiều hàng hóa việc giới thiệu triển khai làm không tốt, bản thânhàng hóa có sức chinh phục kém nên đã phải “từ giã” thị trường ngay ở giai đoạn này Vềmặt giá cả: việc định một giá tương đối thấp (trong điều kiện chất lượng ngang bằng vớisản phẩm của đối thủ cạnh tranh) có thể giúp doanh nghiệp mở rộng nhanh các khu vựctiêu thụ, tăng nhanh khối lượng bán. Doanh nghiệp cũng có thể định giá cao hơn chút ítso với đối thủ cạnh tranh (khi doanh nghiệp có ưu thế hơn về chất lượng sản phẩm) có thểlôi kéo khách hàng về phía mình, mở rộng quy mô tiêu thụ.b. Giai đoạn tăng trưởngĐặc điểm của giai đoạn này là:Khối lượng hàng hóa tiêu thụ tăng mạnh do thị trường đã chấp nhận sản phẩm mới.Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đã giảm đáng kể và do đó doanh nghiệp có khảnăng thu được lợi nhuận cao.Việc mở rộng khu vực thị trường hay tấn công vào những đoạn mới của thị trườnghiện tại là tương đối thuận lợi.Chi phí nghiên cứu, triển khai, phân tích thị trường và hoàn thiện sản phẩm vẫn còn ởmức độ cao.Mục tiêu cơ bản của giai đoạn này là xâm nhập vào những khu thị trường mới hayvào những đoạn mới của thị trường đã có, tiếp tục hoàn thiện và nâng cao các đặc tính sửdụng và chất lượng hàng hóa, nắm vững các kênh mới thuộc hệ thống phân phối. Doanhnghiệp đặc biệt chú ý đến các biện pháp kích thích tiêu thụ như gửi mẫu hàng, tặng phẩm,triển lãm, hội chợ. Giá cả sản phẩm mới có thể vẫn giữ mức như trong giai đoạn trướchoặc giảm một chút nếu như lợi nhuận do tăng quy mô tiêu thụ và giảm chi phí đã kháđầy đủ.c. Giai đoạn chín muồi (bão hoà)Là giai đoạn mà khối lượng hàng hóa bán ra đã lên đến đỉnh điểm và không thể tăngcao hơn nữa, bắt đầu có hiện tượng ứ động ở các kênh phân phối, doanh thu giảm dần.Ở giai đoạn này , công ty cần phải hạ giá bán sản phẩm đến mức tối đa để có thể đẩymạnh việc tiêu thụ hàng hóa còn tồn động.Ngoài ra, cần phải cải tiến chất lượng sản phẩm và bao bì hoặc nhãn hiệu nhằm vựcdậy uy tín của sản phẩm, tăng cường khâu quảng cáo và các khâu dịch vụ hơn nữa.Đặc điểm của giai đoạn này là:Khối lượng tiêu thụ đạt đến đỉnh cao, sau đó chững lại và bắt đầu giảm xuống cùngvới mức giảm lợi nhuận. Hàng hóa có hiện tượng ứ đọng ở các kênh lưu thông.Cạnh tranh trở nên gay gắt, hàng cung cấp có thể nhiều hơn nhu cầu tiêu thụ.Doanh nghiệp có thể phải giảm giá bán để đẩy mạnh tiêu thụ.Nỗ lực của doanh nghiệp ở giai đoạn này là cố gắng giảm tối đa chi phí sản xuất đểnếu phải bán hạ giá cũng đỡ thua thiệt nhiều. Mặt khác doanh nghiệp cố gắng cải tiến sảnphẩm bằng cách thay đổi nhãn hiệu, bao bì và cố gắng thể hiện với khách hàng là hànghóa doanh nghiệp vẫn giữ được uy tín cao. Doanh nghiệp cố gắng tìm những khu vực tiêuthụ mới, tăng cường quảng cáo nhằm giữ vững uy tín cho sản phẩm của mình. Các dịchvụ phục vụ người mua tiếp tục được tăng cường.d. Giai đoạn suy thoái.Giai đoạn này là giai đoạn lượng hàng hóa bán ra bị giản sút nghiêm trọng, doanhsố, thị phần và lợi nhuận đều bị giảm mạnh và có nguy cơ dẫn đến phá sản. Lúc này côngty cần phải mạnh dạn quyết định ngưng sản xuất ngay mặt hàng này và có kế hoạch từngbước tung ra sản phẩm mới theo kiểu chiến lược “ Gối Đầu” các chu kỳ sống của sảnphẩm nếu thấy hàng hóa bị ứ động nhiều dù đã cải tiến sản phẩm, giảm giá bán, tăngcường quảng cáo, dịch vụ…Giai đoạn này được đặc trưng bởi việc giảm sút nghiêm trọng khối lượng tiêu thụ vàlợi nhuận thu được. Nếu doanh nghiệp không nhìn thấy trước và không đối phó kịp thờithì mức thiệt hại do không tiêu thụ được sản phẩm và mức giảm lợi nhuận có thể dẫn đếnsự phá sản. Phải chú ý kiểm tra các hệ thống tiêu thụ nếu thấy hiện tượng tiêu thụ giảmmạnh, hàng ứ đọng nhiều thì phải quyết định ngừng sản xuất và “tung ngay” những sảnphẩm mới (những con “át chủ bài” thường được chuẩn bị sẵn) vào thị trường để chặnđứng tình trạng suy thoái. Đây chính là chiến lược “gối lên nhau” của các chu kỳ sốngcủa các sản phẩm.Một chu kỳ sống hay vòng đời của một sản phẩm trước hết phải gắn với một thị trườngnhất định. Một sản phẩm có thể mới ở thị trường này nhưng lại không mới ở thị trườngkhác và ngược lại. Một sản phẩm có thể có chu kỳ sống khá dài ở một thị trường nhưngsang thị trường khác thì không tồn tại nổi.Nghiên cứu “chu kỳ sống” của sản phẩm giúp ta chủ động lập kế hoạch tiêu thụ và cácbiện pháp kèm theo tương ứng với từng giai đoạn của nó. Điều đó giúp cho doanh nghiệpkhai thác tốt nhất lợi thế của những giai đoạn có nhiều triển vọng nhất, kéo dài thời giancủa những giai đoạn đó và chủ động “rút lui” khỏi thị trường khi sản phẩm bước vào giaiđoạn “ suy thoái”.Đối với sản phẩm của POND’S cũng không phải trường hợp ngoại lệ. Vì POND’Slà mỹ phẩm nên việc nghiên cứu chu kỳ sống rất quan trọng trong. Chu kỳ sống hayvòng đời của sản phẩm bao gồm các giai đoạn mà một sản phẩm tồn tại từ lúc xuất hiệncho đến lúc biến mất trên thị trường. Chu kỳ sống có thể dài hoặc ngắn mặc dù doanhnghiệp luôn mong mỏi sản phẩm của doanh nghiệp sẽ tồn tại lâu dài và sinh lợi. Mỗihàng hóa trong quá trình phát triển, phải trải qua một số giai đoạn nhất định.Ví dụ về một sản phẩm của Pond’s: sữa rửa mặt của pond’s có nhiều chủng loại khácnhau, sản phẩm sữa rửa mặt dạng gói của pond’s.Sữa rửa mặt dạng gói của pond’s có chu kỳ sống của sản phẩm cũng có các giai đoạngồm: giới thiệu, phát triển, bão hòa và suy thoái. Khi mới ra mắt, giới thiệu sản phẩmcông ty tăng cường kiểm tra chất lượng , hiệu chỉnh kỹ thuật và thương mại sản phẩmcho phù hợp với nhiều loại da mà không kích ứng và đem lại hiệu quả cao. Sản phẩm ramắt với giá thấp tập trung phục vụ nhóm khách hàng sẵn sang mua, khuyến khích cáctrung gian phân phối, đẩy mạnh quảng cáo và xúc tiến bán hàng. Vì là sản phẩm dạng góinhỏ, tiện mang đi là điểm mạnh của sản phẩm nên giá cả của sản phẩm hướng đến giábán thâm nhập đối với sản phẩm phổ biến. Công ty chon cách phân phối sản phẩm khônghạn chế để quảng bá thương hiệu rộng khắp thị trường.Giai đoạn tăng trưởng: doanh thu tiêu thụ và doanh thu bắt đầu tăng nhanh ( do phầnlớn khách hàng đã chấp nhận sản phẩm mới, chi phí trung gian giảm, thị trường được mởrộng). Lợi nhuận bắt đầu tăng, đối thủ cạnh tranh bắt đầu xuất hiện ( do cơ hội mở rộngsản xuất và lợi nhuận cao). Chất lượng sản phẩm ngày càng nâng cao và ổn định, có thêmnhiều tính năng và mẫu mã mới. Gía của sản phẩm tăng nhẹ so với sản phẩm khác cùngloại trên thị trường. Xâm nhập vào những thị trường mới, sử dụng kênh dự trữ mới. Mởrộng khách hàng mục tiêu và nhóm khách hàng mới, tận dụng ưu thế của giai đoạn triểnkhai để mở rộng thị trường hiện có và thâm nhập vào thị trường mới. tiếp tục thông tinmạnh mẽ về sản phẩm, thay đổi thông điệp quảng cáo để thu hút khách hàng.Giai đoạn bão hòa: doanh thu và lợi nhuận đạt cực đại, nhưng có xu hướng giảm vàocuối giai đoạn đánh dấu sự bão hòa về cung hàng hoá trên thị trường. Nhiều đối thủ cạnhtranh lớn của sản phẩm xuất hiện như: Vaselie, Hazeline, các sản phẩm khách từ nướcngoài đặc biệt là sản phẩm của Thái Lan, sản phẩm có chiết xuất từ trà xanh…Giai đoạn suy thoái: doanh thu và lợi nhuận giảm sút liên tục( do sản phẩm thay thế,thị hiếu của khách hàng thay đổi). công ty đã lựa chọn sản xuất sản phẩm với số lượngnhỏ, cắt giảm chi phí, thị trường mục tiêu bây giờ là những người có thu nhập thấp, sảnphẩm được đưa về vùng sâu vùng xa. Hiện nay thì sản phẩm này đã bước vào giai đoạnsuy thoái và ít suất hiện trong các siêu thị, đại lý. Do thị hiếu người tiêu dùng thay đổithay thế bởi những sản phẩm từ thiên nhiên nhiều tác dụng hơn.