Chi phí và các cách nhận diện chi phí trong Kế toán Quản trị
Mục đích
Phân loại CP
– Cung cấp thông tin cho việc lập dự toán CP, báo cáo thông tin về kết quả hoạt động theo từng bộ phận chức năng
– Kiểm soát CP: Xác định trách nhiệm, đánh giá hiệu quả quản lý của các NQT theo các bộ phận phụ trách hoạt động
* Phân loại CP SXKD theo chức năng hoạt động
– CP sản xuất: CP NVL, CPNC, CP SXC
– CP ngoài sx: CP BH, CP QLDN
– Xây dựng các định mức CP cần thiết, lập dự toán CP (dự toán tĩnh)
– Là cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch cung ứng các nguồn lưc
– Kiêm soát CP: Là cơ sở để ktra, phân tích đánh giá tình hình thực hiện dự toán CP sxkd
* Phân loại CP sxkd theo tính chất, nội dung kinh tế của CP gồm:
– CP NVL
– CP nhân công
– CP khấu hao TSCĐ
– CP dịch vụ mua ngoài
– CP khác bằng tiền
– Lập kế hoạch, dự toán CP (đặc biệt dự toán linh hoạt) ứng với mọi mức hoạt động theo dự kiến
– Kiểm soát CP, xác định phương hướng để nâng cao hiệu quả của CP
– Ra quyết định kinh doanh (đặc biệt quyết định ngắn hạn, phân tích (C-V-P) xác định điểm hòa vốn
– Lập các báo cáo quản trị nội bộ
* Phân loại CP sxkd theo mối quan hệ với mức độ hoạt động
– CP khả biến
– CP bất biến
– CP hỗn hợp
– Phục vụ kiểm soát CP: Phân tích sự biến động CP, Lợi nhuận qua các kỳ
– Phục vụ việc ra các quyết định có tính dài hạn, tổng thể
– Cung cấp thông tin có hệ thống để lập các báo cáo tài chính cho bên ngoài
* Phân loại CP theo mối quan hệ của CP với các chỉ tiêu trên BCTC (hoặc với kỳ tính kết quả)
– CP sản phẩm
– Chi phi thời kỳ
– Phục vụ kiểm soát CP
-
Phân loại CP sxkd theo khả năng qui nạp CP vào các đối tượng kế toán CP. Đối tượng có thể là nơi phát sinh CP (bộ phận) hoặc nơi gánh chị CP (sản phẩm)
– CP trực tiếp
– CP gián tiếp
– Giúp NQT từng cấp lập dự toán CPtheo bộ phận
– Phục vụ kiểm soát CP: Tăng cường CP kiểm soát được cho từng cấp, phân cấp quản lý chi tiết rõ ràng hơn về những CP gián tiếp.
– Lập các Báo cáo kết quả cho từng Bộ phận thông qua đó đánh giá trách nhiệm của từng nhà quàn trị các cấp
-
Phân loại CP theo thẩm quyền ra quyết định:
– CP kiểm soát được
– CP không kiểm soát được
– Phục vụ kiểm soát CP: Xác định được phương hướng tiết kiệm CP, hạ thấp giá thành sản phẩm
-
Phân loại CP sxkd theo mối quan hệ với quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm và quá trình kinh doanh:
– CP cơ bản
– CP chung
– Phục vụ cho việc ra quyết định, so sánh lựa chọn các phương án tối ưu
-
Phân loại CP cho việc ra quyết định
– CP chênh lệch
– CP cơ hội
– CP chìm