Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm GDCD 10 bài 13: Công dân với cộng đồng (P1) | Giải GDCD 10
Câu 1: Mỗi công dân cần có việc làm, hành vi nào dưới đây khi sống trong cộng đồng?
- A. Sống không cần quan tâm đến cộng đồng.
-
B. Sống có trách nhiệm với cộng đồng.
- C. Sống vô tư trong cộng đồng.
- D. Sống giữ mình trong cộng đồng.
Câu 2: Cá nhân có trách nhiệm thực hiện những nhiệm vụ mà cộng đồng giao phó, tuân thủ những quy đinh, những nguyên tắc
- A. Của cuộc sống.
-
B. Của cộng đồng.
- C. Của đất nước.
- D. Của thời đại.
Câu 3: Nhân nghĩa là lòng thương người và đối xử với người
- A. Theo nguyên tắc.
-
B. Theo lẽ phải.
- C. Theo tình cảm
- D. Theo từng trường hợp.
Câu 4: Mỗi người là một thành viên, một tế bào
-
A. Của cộng đồng
- B. Của Nhà nước.
- C. Của thời đại.
- D. Của nền kinh tế đất nước.
Câu 5: Nhân nghĩa thể hiện ở suy nghĩ, tình cảm và hành động cao đẹp của
- A. Quan hệ giữa các tầng lớp nhân dân.
-
B. Quan hệ giữa người với người.
- C. Quan hệ giữa các giai cấp khác nhau.
- D. Quan hệ giữa các địa phương.
Câu 6: Câu thơ: “Ôi lòng Bác vậy cứ thương ta/ Thương cuộc đời thương chung có hoa/ Chỉ biết quên mình cho hết thảy/ Như dòng sông chảy nặng phù sa”. Nhà thơ Tố Hữu muốn đề cập đến đức tính gì của Bác Hồ?
- A. Giản đị.
- B. Hòa nhập.
-
C. Nhân nghĩa.
- D. Hợp tác.
Câu 7: Nhân nghĩa giúp cho cuộc sống của con người trở nên
- A. Hoàn thiện hơn.
-
B. Tốt đẹp hơn
- C. May mắn hơn.
- D. Tự do hơn.
Câu 8: Để chuẩn bị cho tiết kiểm tra I tiết sắp tới. A nói với B có 8 câu hỏi ôn tập thầy giáo dạy chúng mình cùng hợp tác nhé! Cậu học 4 câu, tớ học 4 câu đến khi kiểm tra trúng câu nào thì chép nhau cho khỏe, học thế cho nhàn. Nếu là bạn của A và B em sẽ làm gì?
- A. Ủng hộ bạn mình
- B. Chia sẻ thông tin này lên facebook
-
C. Khuyên bạn không nên làm như vậy đó không phải là hợp tác
- D. Trao đổi với các bạn trong lớp nên áp dụng cách học này
Câu 9: Nhân nghĩa là truyền thống đạo đức cao đẹp của dân tộc ta, được hun đúc qua các thế hệ từ ngàn xưa cho đến ngày nay và ngày càng được
- A. Ủng hộ.
-
B. Duy trì, phát triển
- C. Bảo vệ.
- D. Tuyên truyền sâu rộng.
Câu 10: Quan tâm, chia sẻ với những người xung quanh, trước hết là những người trong gia đình, thầy cô giáo, bạn bè, làng xóm láng giềng là biểu hiện của
- A. Tình cảm.
-
B. Nhân nghĩa.
- C. Chu đáo.
- D. Hợp tác
Câu 11: Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc một lĩnh vực nào đó vì
-
A. Mục đích chung
- B. Mục đích riêng
- C. lợi ích cá nhân
- D. Lợi ích tập thể
Câu 12: Trong lớp 12A Trường THPT K, bạn T học giỏi Văn, bạn N học giỏi Toán, hai bạn thường xuyên trao đổi giúp đỡ nhau trong học tập để trở thành những người đều giỏi Văn và Toán. Điều này thể hiện:
-
A. tinh thần hợp tác
- B. Tinh thần hòa nhập
- C. tỉnh thần nhân nghĩa.
- D. Yêu thương con người
Câu 13: Tích cực tham gia các hoạt động “ Uống nước nhớ nguồn” và “ Đền ơn đáp nghĩa” là biểu hiện nào dưới đây về trách nhiệm của công dân với cộng đồng?
- A. Lòng thương người.
-
B. Nhân nghĩa.
- C. Biết ơn.
- D. Nhân đạo.
Câu 14: Bạn H đã thực hiện tốt các chuẩn mực đạo đức: Nhân nghĩa, hòa nhập, hợp tác trọng cộng đông nơi cư trú là thể hiện trách nhiệm của:
- A. cá nhân đối với cá nhân.
-
B. cá nhân đối với cộng đồng
- C. cộng đồng đối với cá nhân
- D. cộng đồng đối với cộng đồng
Câu 15: Biểu hiện nào dưới đây không phải là nhân nghĩa ?
- A. Lòng thương người.
- B. Giúp đỡ người khác lúc hoạn nạn, khó khăn.
-
C. Chỉ giúp đỡ người nào đã giúp đỡ mình.
- D. Nhường nhịn người khác.
Câu 16: Hành vi, việc làm nào dưới đây là biểu hiện của nhân nghĩa?
- A. Yêu thương mọi người như nhau.
-
B. Không có chấp với người có lỗi lầm, biết hối cải.
- C. Yêu ghét rõ rang.
- D. Luôn nhường nhịn trong cuộc sống.
Câu 17: Chương trình “Hoa dâng mộ liệt sĩ” tại 72 nghĩa trang liệt sỹ trên địa bàn toản tỉnh Quảng Trị thể hiện truyền thống nào của dân tộc Việt Nam?
- A. Hòa nhập.
- B. Hợp tác.
-
C. Nhân nghĩa.
- D. Yêu thương con người.
Câu 18: Đời sống cộng đồng chỉ lành mạnh nếu nó được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc
- A. tự chủ, đôi bên cùng có lợi.
-
B. công bằng, dân chủ, kỉ luật.
- C. không gây mâu thuẫn, hữu nghị, hợp tác.
- D. mỗi người tự phát triển, không thương hại đến nhau
Câu 19: Để thực hiện tốt sự hợp tác với nhau trong cuộc sống, chúng ta cần tuân thủ nguyên tắc nào dưới đây?
- A. Quan tâm lân nhau.
- B. Chân thành, tin cậy.
- C. Tôn trọng, hỗ trợ lẫn nhau.
-
D. Tự nguyện, bình đẳng cùng có lợi.
Câu 20: Anh A sau khi chấp hành xong án phạt tù, anh A trở về địa phương quyết chí làm ăn làm lại cuộc đời, nhưng anh A gặp nhiều khó khăn do không có vốn. Anh A được bạn bè, bà con lối xóm giúp đỡ cho vay 20 triệu đồng để sản xuất. Sự giúp đỡ trên thể hiện đạo lí nào dưới đây?
-
A. Nhân nghĩa
- B. Hợp tác
- C. Hòa nhập
- D. Đoàn kết.
Câu 21: Các thế hệ sau luôn ghi lòng tác dạ công lao cống hiến của các thế hệ đi trước trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc là biểu hiện của
- A. hợp tác,
-
B. nhân nghĩa.
- C. hòa nhập.
- D. truyền thống.
Câu 22: Tích cực tham gia các hoạt động “Uống nước nhớ nguồn” và “Đền ơn đáp nghĩa” là nội dung của truyền thống nào dưới đây?
-
A. Nhân nghĩa.
- B. Biết ơn
- C. Nhân đạo
- D. Lòng thương người
Câu 23: Để chuẩn bị cho hội trại 26/3 Chỉ đoàn 10B họp bàn lên kế hoạch tổ chức hội trại, trong khi cả chi đoàn tích cực hưởng ứng thì bạn D không tham gia với lí do dành thời gian để học bài. Nếu là bạn của D em sẽ xử như thế nào?
- A. Mặc kệ không quan tâm.
- B. Đồng tình với việc làm của bạn.
- C. Lôi kéo bạn bè trong lớp khinh rẻ bạn
-
D. Giải thích và khuyên bạn D hiểu được đây là trách nhiệm thanh niên, học sinh.