Câu hỏi trắc nghiệm luật giáo dục ôn thi viên chức năm 2019 – Tài liệu text
Câu hỏi trắc nghiệm luật giáo dục ôn thi viên chức năm 2019
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (655.66 KB, 82 trang )
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Luật giáo dục ôn thi Công chức
Câu 1: Theo Luật Giáo dục 2005 và Luật giáo dục sửa đổi bổ sung năm 2009, tổ chức loại hình
nhà trường nào sau đây không trong hệ thống giáo dục quốc dân:
a. Trường dân lập
b. Trường tư thục
c. Trường bán công
d. Trường công lập
Câu 2. Theo Luật Giáo dục năm 2005, Chọn cụm từ sau điền vào chỗ trống: “Giáo dục phổ
thông không bao gồm giáo dục:………. . ”
a. THPT
b. Mầm non
c. Tiểu học
d. THCS
Câu 3. Luật Giáo dục năm 2005 quy định điều lệ nhà trường có mấy nội dung chủ yếu:
a. 7
b. 6
c. 8
d. 9
Câu 4. Luật Giáo dục năm 2005 quy định Hội đồng nhà trường có bao nhiêu nhiệm vụ:
a. 7
b. 4
c. 5
d. 6
Câu 5: Điều 1:Phạm vi điều chỉnh của luật giáo dục
a. Luật GD quy định về hệ thống giáo dục quốc dân.
b. Nhà trường, cơ sở giáo dục khác của hệ thống GD quốc dân, của cơ quan nhà nước, tổ chức
chính trị, tổ chức chính trị- xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân.
c. Tổ chức cá nhân tham gia hoạt động giáo dục.
d. Luật GD quy định về hệ thống giáo dục quốc dân; nhà trường, cơ sở giáo dục khác của
hệ thống GD quốc dân, của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị- xã hội,
lực lượng vũ trang nhân dân; tổ chức cá nhân tham gia hoạt động giáo dục.
Câu 6. Điều 2 Mục tiêu giáo dục là? Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “ Mục tiêu giáo dục là đào
tạo con người Việt Nam……………. , có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ và nghề nghiệp,
trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc và CNXH; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm
chất và năng lự của công dân,đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xấy dựng và bảo vệ Tổ quốc”
a. phát triển toàn diện
b. phát triển
c. phát triển không ngừng
d. hội nhập quốc tế
Câu 7. Điều 3 Tính chất, nguyên lý giáo dục: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống:
“Nền giáo dục Việt Nam là nền giáo dục xã hội chủ nghĩa có……………. ”
a. tính nhân dân, tính dân tộc
b. tính nhân dân, dân tộc, khoa học, lấy chủ nghĩa Mác- Leenin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm
nền tảng.
c. tính nhân dân, dân tộc, khoa học,hiện đại, lấy chủ nghĩa Mác- Lenin và tư tưởng Hồ Chí
Minh làm nền tảng.
d. tính nhân dân, ,tính khoa học,tính hiện đại, lấy chủ nghĩa Mác- Lenin và tư tưởng Hồ Chí
Minh làm nền tảng.
Câu 8. Điều 3 Tính chất, nguyên lý giáo dục:Nguyên lý giáo dục là?
a. Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất.
b. lí luận gắn liền với thực tiễn.
c. giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội.
d. Cả 3 đều đúng.
Câu 9. Điều 4. Hệ thống giáo đục quốc dân. Hệ thống giáo dục quốc dân gồm.
a. giáo dục chính quy
b. giáo dục thường xuyên
c. giáo dục đặc biệt
d. giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên.
Câu 10. Điều 4 Hệ thống giáo dục quốc dân. Có bao nhiêu cấp học trong hệ thống giáo dục
quốc dân?
a. 3
b. 4
c. 5
d. 6
Câu 11. Điều 4 Hệ thống giáo dục quốc dân. Các cấp học và trình độ đào tạo của hệ thống giáo
dục quốc dân bao gồm?
a. GDMN có nhà trẻ và mẫu giáo.
b. GD phổ thông có tiểu học, trung học cơ sở, THPT
c. GD nghề nghiệp có trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề.
d. GD đại học và sau đại học( gọi chung là giáo dục đại học) đào tạo trình độ CĐ, trình độ ĐH,
trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ.
e. Cả 4 đấp án đều đúng.
Câu 12. Điều 5. Yêu cầu về nội dung, phương pháp giáo dục quy định: nội dung giáo dục phải?
a. đảm bảo tính cơ bản, toàn diện, thiết thực, hiện đại và có hệ thống.
b. coi trọng giáo dục tư tưởng và ý thức công dân.
c. kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp, bản sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tính hoa văn hóa
nhân loại.
d. phù hợp với sự phát triển về tâm sinh lý lứa tuổi của người học.
e. Cả 4 đáp án đều đúng.
Câu 13. điều 6 chương trình giáo dục quy định. Điền từ vào chỗ trống?
“Chương trình giáo dục phải bảo đảm……………. . và kế thừa giữa các cấp học và trình độ đào
tạo”
a. tính hiện đại, tính ổn định
b. tính thống nhất, tính thực tiễn
c. tính thực tiễn, tính hợp lý.
d. tính hiện đại, tính ổn định, tính thống nhất, tính hợp lý.
Câu 14. điều 6 chương trình giáo dục quy định: chương trình giáo dục được tổ chức thực hiện
theo năm học đối với?
a. giáo dục mầm non
b. tiểu học
c. trung học cơ sở
d. giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông
Câu 15. điều 6 chương trình giáo dục quy định: ai quy định việc thực hiện chương trình giáo
dục theo hình thức tích lũy tín chỉ, việc coonh nhận để xem xét về giá trị chuyển đổi kết quả học
tập môn học hoặc tín chỉ. ?
a. Chính phủ
b. Bộ trưởng Bộ Giao dục và Đào tạo.
c. Các bộ, cơ quan ngang bộ
d. Cả 3 đều đúng.
Câu 16. Điều 7 ngôn ngữ dùng trong nhà trường và cơ sở giáo dục khác; dạy và học tiếng nói,
chữ viết của dân tộc thiểu số; dạy ngoại ngữ quy định: ngôn ngữ chính thức dùng trong nhà
trường và cơ sở giáo dục khác là?
a. Tiếng Anh
b. Tiếng Việt
c. Tiếng dân tộc
d. Tiếng Việt và Tiếng Anh.
Câu 17. Điều 7 ngôn ngữ dùng trong nhà trường và cơ sở giáo dục khác; dạy và học tiếng nói,
chữ viết của dân tộc thiểu số; dạy ngoại ngữ quy định: ai là người quy định việc dạy và học
bằng tiếng nước ngoài trong nhà trường và cơ sở giáo dục khác. ?
a. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
b. Thủ tướng Chính phủ
c. Chủ tịch nước
d. Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập.
Câu 18. điều 8 văn bằng, chứng chỉ quy định: Văn bằng là?
a. của hệ thống giáo dục quốc dân câp cho người học sau khi tốt nghiệp cấp học.
b. của hệ thống giáo dục quốc dân câp cho người học sau khi tốt nghiệp trình độ đào tạo theo
quy định của Luật này.
c. Văn bằng gồm: bằng tốt nghiệp THCS, THPT, TC, CĐ, ĐH, bằng thạc sĩ, bằng tiến sĩ.
d. Cả 3 đều đúng
Câu 19. điều 8 văn bằng, chứng chỉ quy định: “ Chứng chỉ của hệ thống giáo dục quốc dân
được cấp cho người học để xác nhận kết quả học tập sau khi được đào tạo hoặc bồi dưỡng,
nâng cao trình độ học vấn, nghề nghiệp” điêu này đúng hay sai?
a. Đúng
b. Sai
Câu 20. Điều 9 phát triển giáo dục quy định:
a. Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng
nhân tài
b. Phát triển giáo dục phải gắn liền với phát triển kinh tế, xã hội, tiến bộ khoa học, công nghệ,
củng cố quốc phòng, an ninh.
c. Thực hiện chuẩn hóa, HĐH- XHH; bảo đảm cân đối về cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành nghề,
vùng miền; mở rộng quy mô trên cơ sở bảo đảm chất lượng và hiệu quả; kết hợp giữa đào tạo
và sử dụng.
d. Cả 3 đều đúng.
Câu 21. Điều 10 quyền và nghĩa vụ học tập của công dân quy định:
a. Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân.
b. Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, nam nữ, nguồn gốc gia đình, địa
vị XH, hoàn cảnh kinh tế đều bình đẳng về cơ hội học tập.
c. Nhà nước thực hiện công bằng XH trong GD , tạo điều kiện để ai cũng được học hành, người
nghèo đc học tập, người có năng khiếu phát triển tài năng.
d. Nhà nước ưu tiên, tạo điều kiện cho con em dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế – xã
hội đặc biệt khó khăn, đối tượng hưởng chính sách ưu đãi, người tàn tật, khuyết tật và đối tượng
được hưởng chính sách XH khác được thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập của mình.
e. Cả 4 đáp án đều đúng
Câu 22. Điểm khác biệt giữa luật GD số 38/2005/QH11 với luật GD sửa đổi và bổ sung số
44/2009/QH12 trong việc phổ cập giáo dục là( điều 11 phổ cập giáo dục)?
a. Luật GD số 38/2005/QH11 quy định GDTH và GD THCS là các cấp học phổ cập.
b. Luật GD số 38/2005/QH11 quy định phổ cập GD mầm non cho trẻ 5 tuổi.
c. Luật GD số 44/2009/QH12 quy định phổ cập GD mầm non cho trẻ 5 tuổi, hổ cập Giaos dục
tiểu học và giáo dục THCS.
d. Luật GD số 38/2005/QH11 quy định GDTH và GD THCS là các cấp học phổ cập. còn
luật GD số 44/2009/QH12 quy định phổ cập GD mầm non cho trẻ 5 tuổi, hổ cập Giao dục
tiểu học và giáo dục THCS.
Câu 23. Luật giáo dục năm 2005 (luật số:28/2005/QH11) gồm mấy chương, bao nhiêu điều?
A. 8 chương, 119 điều.
B. 9 chương, 120 điều.
C. 10 chương, 121 điều.
D. 11 chương, 122 điều.
Câu 24: Theo điều 4, luật giáo dục năm 2005: Hệ thống giáo dục quốc dân gồm:
A. giáo dục chính quy.
B. giáo dục thường xuyên
C. giáo dục chính quy, giáo dục thường xuyên, đào tạo chuyên tu và đào tạo từ xa
D. Cả A và B
Câu 25: Theo điều 8 của luật giáo dục năm 2005: Văn bằng của hệ thống giáo dục quốc dân
gồm:
A. bằng tốt nghiệp tiểu học, bằng tốt nghiệp THCS, bằng tốt nghiệp THPT, bằng tốt nghiệp
trung cấp, bằng tốt nghiệp cao đẳng, bằng tốt nghiêp đại học, bằng tiến sĩ.
B. bằng tốt nghiệp THCS, bằng tốt nghiệp THPT, bằng tốt nghiệp trung cấp, bằng tốt nghiệp
cao đẳng, bằng tốt nghiêp đại học, bằng tiến sĩ.
C. bằng tốt nghiệp THCS, bằng tốt nghiệp THPT, bằng tốt nghiệp trung cấp, bằng tốt
nghiệp cao đẳng, bằng tốt nghiêp đại học, bằng thạc sĩ, bằng tiến sĩ.
D. bằng tốt nghiệp THCS, bằng tốt nghiệp THPT, bằng tốt nghiệp trung cấp, bằng tốt nghiệp
cao đẳng, bằng tốt nghiêp đại học chính quy, bằng thạc sĩ, bằng tiến sĩ.
Câu 26 Theo điều 4 luật giáo dục năm 2005: Cấp học và trình độ đào tạo của hệ thống giáo duc
quốc dân gồm:
A. Giáo dục mầm on có nhà trẻ và mẫu giáo; Giáo dục phổ thông có tiểu học, trung học cơ sở,
trung học phổ thông.
B. Giáo dục nghề nghịêp có trung cấp chuyên nghiêp và dạy nghề;
C. Giáo dục đại học và sau đại học (gọi chung là giáo dục đại học) đào tạo t㌳nh độ cao đẳng,
t㌳nh độ đại học, t㌳nh độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ.
D. Cả A, B, và C.
Câu 27: Theo luật sử đổi, bổ sung một số điều của luật giáo dục hiện nay (số 44/2009/QH12
ngày 25/11/2009), việc thực hiện phổ cập giáo dục được quy định ở cấp học nào?
A. Phổ cập giáo dục tiểu học, phổ cập giáo dục trung học cơ sở.
B. Phổ cập giáo dục tiểu học, phổ cập giáo dục trung học cơ sở và phổ cập trung học phổ thông.
C. Phổ cập giáo dục mầm mon cho trẻ năm tuổi, phổ cập giáo dục tiểu học và phổ cập gíao
duc trung học cơ sở.
D. Phổ cập giáo dục mầm mon cho trẻ năm tuổi, phổ cập giáo dục tiểu học, phổ cập gíao duc
trung học cơ sở và phổ cập giáo dục trung học phổ thông.
Câu 28: Theo điều 11, luật giáo dục năm 2005: Mọi công dân trong độ tuổi quy định có nghĩa
vụ học tập để đạt
A. trình độ tiểu học.
B. trình độ trung học cơ sở.
C. trình độ trung học phổ thông
D. trình độ giáo dục phổ cập
Câu 29: Theo Điều 11, Luật giáo dục năm 2005: Gia đình có trách nhiệm tạo điều kiện cho các
thành viên của gia đình trong độ tuổi quy định được học tập để đạt trình độ
A. tiểu học
B. trung học cơ sở
C. trung học phổ thông
D. giáo dục phổ cập.
Câu 30: Theo Điều 30 Luật giáo dục năm 2005, cơ sở giáo dục phổ thông gồm:
A. Giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học và sau đại
học.
B. Trường mẫu giáo, trường tiểu học, trường THCS, trường THPT, trường phổ thông có nhiều
cấp học
C. Trường mẫu giáo, trường tiểu học, trường THCS, trường THPT, trường phổ thông có nhiều
cấp học, trung tâm kỹ thuật tổng hợp – hướng nghiệp.
D. Trường tiểu học, trường THCS, trường THPT, trường phổ thông có nhiều cấp học,
trung tâm kỹ thuật tổng hợp – hướng nghiệp.
Câu 31: Theo điều 31 Luật giáo dục năm 2005:
A. Học sinh học hết chương trình tiểu học có đủ điều kiện theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo
dục và Đào tạo thì Hiệu trưởng trường tiểu học xác nhận trong học bạ việc hoàn thành chương
trình tiểu học.
B. Học sinh học hết chương trình THCS có đủ điều kiện theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo
dục và Đào tạo thì được Trưởng phòng giáo dục và đào tạo huyện, quận, thị xã, thành phố trực
thuộc tỉnh (gọi chung là cấp huyện) cấp bằng tốt nghiệp THCS.
C. Học sinh học hết chương trình THPT có đủ điều kiện theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo
dục và Đào tạo thì được dự thi và nếu đạt yêu cầu thì được Giám đốc sở giáo dục và đào tạo tỉnh,
thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là cấp tỉnh) cấp bằng tốt nghiệp trung học phổ
thông.
D. Tất cả A, B, C đúng.
Câu 32: Theo điều 45 Luật giáo dục năm 2005, nội dung giáo dục thường xuyên được thể hiện
trong các chương trình nào dưới đây?
A. Chương trình xoá mù chữ và giáo dục tiếp tục sau khi biết chữ;
B. Chương trình giáo dục đáp ứng yêu cầu của người học; cập nhật kiến thức, kỹ năng, chuyển
giao công nghệ;
C. Chương trình đào tạo, bồi dưỡng và nâng cao trình độ về chuyên môn, nghiệp vụ;
D. Chương trình giáo dục để lấy văn bằng của hệ thống giáo dục quốc dân;
E. Gồm cả A, B, C và D.
Câu 33: Theo điều 45 Luật giáo dục năm 2005, các hình thức thực hiện chương trình giáo dục
thường xuyên để lấy văn bằng của hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm
A. Vừa học vừa làm.
C
B. Học từ xa
C. Tự học có hướng dẫn.
D. Tất cả A, B và
Câu 34: Theo điều 46 Luật giáo dục năm 2005, cơ sở của giáo dục thường xuyên bao gồm:
A. Trung tâm giáo dục thường xuyên được tổ chức tại cấp tỉnh và huyện;
B. Trung tâm học tập cộng đồng được tổ chức tại xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp
xã).
C. Trung tâm kỹ thuật – tổng hợp hướng nghiệp.
D. Bao gồm cả A và B.
Câu 35:Theo điều 46 Luật giáo dục số (44/2009/QH12)cơ sở của giáo dục thường xuyên bao
gồm:
A. Trung tâm giáo dục thường xuyên được tổ chức tại cấp tỉnh và huyện;
B. Trung tâm học tập cộng đồng được tổ chức tại xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp
xã).
C. Trung tâm ngoại ngữ, tin học do tổ chức cá nhân thành lập
D. Tất cả A, B và C
Câu 36: Theo điều 51 Luật giáo dục năm 2005: Thẩm quyền thành lập trường công lập và cho
phép thành lập trường dân lập, trường tư thục được quy định như thế nào?
A. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyejn quyết định đối với trường mầm non, trường mẫu giáo,
trường tiểu học, trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông dân tộc bán trú;
B. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quyết định đối với trường trung học phổ thông, trường
phổ thông dân tộc nội trú, trường trung cấp thuộc tỉnh;
C. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ quyết định đối với các trường trung cấp trực thuộc;
D. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định đối với trường cao đẳng, trường dự bị đại học;
Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước về dạy nghề quyết định đối với trường cao đẳng nghề;
E. Thủ tướng Chính phủ quyết định đối với trường đại học;
F. Tất cả A, B, C, D và E.
Câu 37: Theo điều 53 Luật giáo dục năm 2005, Hội đồng trường có nhiệm vụ nào sau đây?
A. Quyết nghị về mục tiêu, chiến lược, các dự án và kế hoạch phát triển của nhà trường
;B. Quyết nghị về quy chế hoặc sửa đổi, bổ sung quy chế tổ chức và hoạt động của nhà trường
để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt;
C. Quyết nghị về chủ trương sử dụng tài chính, tài sản của nhà trường;
D. Giám sát việc thực hiện các nghị quyết của Hội đồng trường, việc thực hiện quy chế dân chủ
trong các hoạt động của nhà trường.
E. Tất cả A, B, C và D
Câu 38: Theo điều 70 Luật giáo dục năm 2005, Nhà giáo phải có những tiêu chuẩn nào dưới đây?
A. Phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt;
B. Đạt trình độ chuẩn được đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ;
C. Đủ sức khoẻ theo yêu cầu nghề nghiệp;
D. Lý lịch bản thân rõ ràng.
E. Bao gồm cả A, B, C và D
Câu 39: Theo điều 72 Luật giáo dục năm 2005, nhà giáo có nhiệm vụ nào dưới đây
A. Được hợp đồng thỉnh giảng và nghiên cứu khoa học tại các trường, co sở giáo dục khác và cơ
sở nghiên cứu khoa học với điều kiện đảm bảo thực hiện đầy đủ nhiệm vụ nơi mình công tác.
B. Có bằng tốt nghiệp cao đẳng sư phạm hoặc có bằng tốt nghiệp cao đẳng và có chứng chỉ bồi
dưỡng nghiệp vụ sư phạm đối với giáo viên trung học cơ sở;
C. Được bảo vệ nhân phẩm, danh dự;
D. Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự của nhà giáo; tôn trọng nhân cách của người học,
đối xử công bằng với người học, bảo vệ các quyền, lợi ích chính đáng của người học.
Câu 40: Theo điều 73 luật giáo dục năm 2005, một trong những quyền của nhà giáo là
A. Gương mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật và điều lệ nhà trường;
B. Không ngừng học tập, rèn luyên để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chính trị, chuyên
môn, nghiệp vụ, đổi mới phương pháp giảng dạy, nêu gương tốt cho người học.
C. Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ.
D. Giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lý giáo dục, thực hiện đầy đủ và có chất lượng
chương trình giáo dục.
Câu 41: Một trong những nhiệm vụ của người học theo điều 85 Luật giáo dục năm 2005 là
A. Được học trước tuổi, học vượt lớp, học rút ngắn thời gian thực hiện chương trình, học ở tuổi
cao hơn tuổi quy định, học kéo dài thời gian, học lưu ban;
B. Tôn trọng nhà giáo, cán bộ và nhân viên của nhà trường, cơ sở giáo dục khác; đoàn kết,
giúp đỡ lẫn nhau trong học tập, rèn luyện; thực hiện nội quy, điều lệ nhà trường; chấp
hành pháp luật Nhà nước;
C. Được sử dụng trang thiết bị, phương tiện phục vụ các hoạt động học tập, văn hoá thể dục, thể
thao của nhà trường, cơ sở giáo dục khác;
D. Được nhà trường, cơ sở giáo dục khác tôn trọng và đối xử bình đẳng, được cung cấp đầy đủ
thông tin về việc học tập, rèn luyện của mình.
Câu 42: Một trọng những quyền của người học theo điều 86 Luật giáo dục năm 2005 là
A. Tham gia lao động và hoạt động xã hội, hoạt động bảo vệ môi trường phù hợp với lứa tuổi,
sức khoẻ và năng lực.
B. Thực hiện nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo chương trình, kế hoạch giáo dục của nhà trường,
cơ sở giáo dục khác.
C. Được trực tiếp hoặc thông qua đại diện hợp pháp của mình kiến nghị với nhà trường,
cơ sở giáo dục khác các giải pháp góp phần xây dựng nhà trường, bảo vệ quyền, lợi ích
chính đáng của người học.
D. Góp phần xây dựng, bảo vệ và phát huy truyền thống nhà trường, cơ sở giáo dục khác.
Câu 43: Theo điều 95 Luật giáo dục năm 2005, Cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh có
những quyền nào dưới đây:
A. Yêu cầu nhà trường thông báo về kết quả học tập, rèn luyện của con em hoặc người được
giám hộ;
B. Tham gia các hoạt động giáo dục theo kế hoạch của nhà trường; tham gia các hoạt động của
cha mẹ học sinh trong nhà trường;
C. Yêu cầu nhà trường, cơ quan quản lý giáo dục giải quyết theo pháp luật những vấn đề có liên
quan đến việc giáo dục con em hoặc người được giám hộ.
D. Tất cả A, B và C
Câu 44. theo điều 3 Luật giáo dục năm 2005, Tính chất của giáo dục là?
a. Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lí luận gắn liền với thực
tiễn,giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội.
b. Đảm bảo tính cơ bản, toàn diện, thiết thực, hiện đại và có hệ thống; coi trọng giáo dục tư
tưởng và ý thức công dân; kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp, bản sắc dân tộc, tinh hoa
văn hóa nhân loại; phù hợp với sự phát triển tâm sinh lý lứa tuổi người học.
c. Nền giáo dục Việt Nam là nên giáo dục xã hội chủ nghĩa có tính nhân dân, dân tộc, khoa
học, hiện đại, lấy chủ nghĩa Mác- Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng.
d. Nền giáo dục Việt Nam là nên giáo dục xã hội chủ nghĩa có tính nhân dân, dân tộc, khoa học,
lấy chủ nghĩa Mác- Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng.
Câu 45. Theo Luật giáo dục 2005. Chương trình giáo dục có mấy nội dung và nằm ở điều nào?
a. 2 nội dung- điều 4
b. 3 nội dung- điều 6
c. 4 nội dung- điều 6
d. 5 nội dung- điều 6
Câu 46: Theo điều 6 Luật giáo dục 2005 . Cơ quan nào quy định việc thực hiện chương trình
giáo dục theo hình thức tích lũy tín chỉ?
a. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
b. Chính phủ
c. Hiệu trưởng trường đại học
d. Thủ tướng Chính phủ
Câu 47. Theo điều 7 Luật giáo dục 2005. Cơ quan nào quy định việc dạy và học bằng tiếng nước
ngoài trong nhà trường và cơ sở giáo dục khác. ?
a. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
b. Chính phủ
c. Hiệu trưởng trường đại học
d. Thủ tướng Chính phủ
Câu 48. Theo điều 7 Luật giáo dục 2005. Cơ quan nào quy định việc dạy và học tiếng nói, chữ
viết của dân tộc thiểu số?
a. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
b. Chính phủ
c. Hiệu trưởng trường đại học
d. Thủ tướng Chính phủ
Câu 49. Theo điều 11 Luật giáo dục 44/2009/QH12 . Cơ quan nào quyết định kế hoạch phổ cập
giáo dục.
a. Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo
b. Chính phủ
c. Nhà nước
d. Thủ tướng Chính phủ.
Câu 50. Nội dung sau thuộc điều bao nhiêu?
“ Phát triển giáo dục, xây dựng xã hội học tập là sự nghiệp của Nhà nước và của toàn dân.
Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong phát triển sự nghiệp giáo dục; thực hiện đa dạng hóa các
loại hình trường và các hình thức giáo dục; khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để tổ
chức, cá nhân tham gia phát triển sự nghiệp giáo dục.
Mọi tổ chức, gia đình và công dân có trách nhiệm chăm lo sự nghiệp giáo dục, phối hợp với
nhà trường thực hiện mục tiêu giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh và an
toàn”
a. Điều 9: Phát triển giáo dục
b. Điều 11: Phổ cập giáo dục.
c. Điều 12: Xã hội hóa sự nghiệp giáo dục.
d. Điều 13: Đầu tư cho giáo dục.
Câu 51. Điều 13 Luật giáo dục 44/2009/QH12 được sửa đổi, bổ sung như sau:
Điều 13. Đầu tư cho giáo dục
“Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển. Đầu tư trong lĩnh vực giáo dục là hoạt
động đầu tư đặc thù thuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện và được ưu đãi đầu tư.
Nhà nước ưu tiên đầu tư cho giáo dục; khuyến khích và bảo hộ các quyền, lợi ích hợp
pháp của tổ chức, cá nhân trong nước, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức, cá
nhân nước ngoài đầu tư cho giáo dục.
dục. “
Ngân sách nhà nước phải giữ vai trò chủ yếu trong tổng nguồn lực đầu tư cho giáo
Việc sửa đổi bổ sung có gì khác so với luật GD 38/2005/QH11?
a. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển.
b. Đầu tư trong lĩnh vực giáo dục là hoạt động đầu tư đặc thù thuộc lĩnh vực đầu tư có
điều kiện và được ưu đãi đầu tư.
c. Ngân sách nhà nước phải giữ vai trò chủ yếu trong tổng nguồn lực đầu tư cho giáo dục
d. Nhà nước ưu tiên đầu tư cho giáo dục
Câu 52. theo điều 14 Luật giáo dục. Quản lí nhà nước về giáo dục.
a. Nhà nước thống nhất quản lí hệ thống giáo dục quốc dân về mục tiêu, chương trình, nội
dung, kế hoạch giáo dục, tiêu chuẩn nhà giáo, quy định chế thi cử, hệ thống văn bằng,
chứng chỉ; tập trung quản lý chất lượng giáo dục, thực hiện phân công, phân cấp quản lý
giáo dục, tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của cơ sở giáo dục.
b. Nhà nước tạo điều kiện cho nhà trường và cơ sở giáo dục khác tổ chức nghiên cứu, phổ biến,
ứng dụng khoa học, công nghệ; kết hợp đào tạo với nghiên cứu khoa học và sản xuất nhằm nâng
cao chất lượng giáo dục, từng bước thực hiện vai trò trung tâm văn hóa, khoa học, công nghệ
của địa phương hoặc cả nước.
c. Nhà trường và cơ sở giáo dục khác phối hợp với tổ chức nghiên cứu khoa học, cơ sở sản xuất,
kinh doanh, dịch vụ trong việc đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, phục vụ
phát triển kinh tế- xã hội.
d. Cả 3 a,b và c
Câu 53. Theo điều 15 Luật Giáo dục Vai trò và trách nhiệm của nhà giáo?
a. Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục.
b. Nhà giáo không ngừng học tập, rèn luyện nêu gương tốt cho người học.
c. Nhà nước tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo; có chính sách sử dụng, đãi ngộ, bảo đảm các
điều kiện cần thiết về vật chất và tinh thần để nhà giáo thực hiện vai trò và trách nhiệm của
mình; giữ gìn và phát huy truyền thống quý trọng nhà giáo, tôn vinh nghề dạy học.
d. Cả 3 a,b,c
Câu 54. Theo điều 15 Luật Giáo dục Vai trò và trách nhiệm của nhà giáo?
a. Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục. Nhà giáo không
ngừng học tập, rèn luyện nêu gương tốt cho người học.
b. Nhà giáo giữ vai trò chủ đạo trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục. Nhà giáo không ngừng
học tập, rèn luyện nêu gương tốt cho người học.
c. Nhà giáo giữ vai trò chính trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục. Nhà giáo phải nêu gương
tốt cho người học.
d. Nhà giáo giữ vai trò chủ yếu trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục. Nhà giáo không ngừng
học tập, rèn luyện nêu gương tốt cho người học.
Câu 55. theo điều 16 Luật giáo dục. Vai trò và trách nhiệm của cán bộ quản lý giáo dục là?
a. Cán bộ quản lí giáo dục giữ vai trò quan trọng trong việc tổ chức, quản lí, điều hành các hoạt
động giáo dục.
b. Cán bộ quản lý giáo dục phải không ngừng học tập, rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức,
trình độ chuyên môn, năng lực quản lý và trách nhiệm cá nhân.
c. Nhà nước có kế hoạch xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục, bảo
đảm phát triển sự nghiệp giáo dục.
d. Cả a, b và c
Câu 56 theo điều 17 Kiểm định chất lượng giáo dục của Luật giáo dục. cơ quan có trách nhiệm
chỉ đạo thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục.
a. Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo.
b. Thử tướng Chính phủ
c. Chính phủ.
d. Nhà nước
Câu 57. theo điều 17 Kiểm định chất lượng giáo dục của Luật giáo dục. kiểm định chất lượng
giáo dục là biện pháp chủ yếu nhằm:
a. xác định mức độ thực hiện mục tiêu giáo dục đối với nhà trường và cơ sở giáo dục khác
b. xác định mức độ thực hiện chương trình giáo dục đối với nhà trường và cơ sở giáo dục khác
c. xác định mức độ thực hiện nội dung giáo dục đối với nhà trường và cơ sở giáo dục khác.
d. Cả a, b và c
Câu 58. Theo Điều 21 Luật giáo dục. Giáo dục mầm non là?
a. Giáo dục mầm non thực hiện việc nuôi dưỡng chăm sóc, giáo dục trẻ em từ 3 tháng tuổi
đến 6 tuổi.
b. Giáo dục mầm non thực hiện việc nuôi dưỡng chăm sóc, giáo dục trẻ em từ 2 tháng tuổi đến 6
tuổi.
c. Giáo dục mầm non thực hiện việc nuôi dưỡng chăm sóc, giáo dục trẻ em từ 6 tháng tuổi đến 6
tuổi.
d. Giáo dục mầm non thực hiện việc nuôi dưỡng chăm sóc, giáo dục trẻ em từ 12 tháng tuổi đến
6 tuổi.
Câu 59. theo điều 22 Luật giáo dục . Mục tiêu của giáo dục mầm non là ?
a. Giup trẻ phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp 1.
b. Giup trẻ phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân
cách.
c. Giup trẻ phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành những yếu tố đầu tiên
của nhân cách.
d. Giup trẻ phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành những yếu tố đầu
tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp 1.
Câu 60. Theo điều 23 Luật giáo dục. Có mấy yêu cầu về nội dung, phương pháp giáo dục mầm
non ?
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
Câu 61. Theo điều 23 Luật giáo dục. yêu cầu về nội dung giáo dục mầm non phải :
a. bảo đảm phù hơp với sự phát triển tâm sinh lý của trẻ em, hài hòa giữa nuôi dưỡng, chăm sóc
và giáo dục.
b. giúp trẻ em phát triển cơ thể cân đối, khỏe mạnh, nhanh nhẹn
c. biết kính trọng, yêu mến, lễ phép với ông, bà, cha, mẹ, thầy cô giáo và người trên ; yêu quý ,
chị, em ,bạn bè ; thật thà, mạnh dạn, hồn nhiên yêu thích cái đẹp, ham hiểu biết, thích đi học.
d. Cả a, b và c
Câu 62. Theo điều 24 Luật giáo dục. Chương trình giáo dục mầm non thể hiện :
a. mục tiêu giáo dục mầm non ;cụ thể hóa các yêu cầu về nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em
ở từng độ tuổi.
b. quy định việc tổ chức các hoạt động nhằm tạo điều kiện để trẻ phát triển về thể chất, tình cảm,
trí tuệ, thẩm mĩ.
c. hướng dẫn cách thức đánh giá sự phát triển của trẻ em ở tuổi mầm non.
d. Cả 3 a, b và c
Câu 63 Theo điều 24 Luật giáo dục. Cơ quan ban hành chương trình giáo dục mầm non trên cơ
sở thẩm định của Hội đồng quôc gia thẩm định chương trình giáo dục mầm non ?
a. Chính phủ
b. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
c. Hiệu trưởng
d. Nhà nước
Câu 64. Theo điều 25 Luật giáo dục. Cơ sở giáo dục mầm non bao gồm mấy cơ sở ?
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5
Câu 65. Theo điều 25 Luật giáo dục. Cơ sở giáo dục mầm non bao gồm ?
a. Nhà trẻ, nhóm trẻ nhận trẻ em từ 3 tháng tuổi đến 3 tuổi.
b. Trường, lớp mẫu giáo nhận trẻ em từ 3 tuổi đến 6 tuổi.
c. Trường mầm non là cơ sở giáo dục kết hợp nhà trẻ và mẫu giáo, nhận trẻ em từ 3 tháng tuổi
đến 6 tuổi.
d. Cả 3 đáp án a, b, c
Câu 66. Theo điều 26 Luật giáo dục. Giáo dục phổ thông bao gồm:
a. Giáo dục mầm non, giáo dục tiểu học
b. Giáo dục tiểu học, giáo dục THCS
c. Giáo dục tiểu học, giáo dục THCS, giáo dục THPT
d. Giáo dục THCS, giáo dục THPT.
Câu 67 Theo điều 26 Luật giáo dục. Tuổi của học sinh vào lớp 1 là?
a. 5
b. 6
c. 7
d. 8
Câu 68. Theo điều 26 Luật giáo dục. Giaos dục tiểu học được thực hiện trong mấy năm?
a. 4
b. 5
c. 6
d. 7
Câu 69. Theo điều 26 Luật giáo dục. Học sinh vào lớp 6 phải?
a. hoàn thành chương trình tiểu học, có tuổi là 11 tuổi
b. hoàn thành chương trình tiểu học, có tuổi là 12 tuổi
c. hoàn thành chương trình tiểu học, có tuổi là 10 tuổi
d. hoàn thành chương trình tiểu học, có tuổi là 13 tuổi
Câu 70. Theo điều 26 Luật giáo dục. Giaos dục THCS phải thực hiện trong mấy năm học?
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5
Câu 71. Theo điều 26 Luật giáo dục. Học sinh vào lớp 10 phải?
a. Có bằng tốt nghiệp THCS, có tuổi là 15 tuổi
b. Có bằng tốt nghiệp THCS, có tuổi là 14 tuổi
c. Có bằng tốt nghiệp THCS, có tuổi là 13 tuổi
d. Có bằng tốt nghiệp THCS, có tuổi là 17 tuổi
Câu 72. Theo điều 26 Luật giáo dục. giáo dục THPT được thực hiện trong mấy năm.
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5
Câu 73. Theo điều 26 Luật giáo dục “Cơ quan nào quy định những trường hợp có thể học trước
tuổi đối với học sinh phát triển sớm về trí tuệ; học ỏ tuổi cao hơn tuổi quy định đối với học sinh
ở những vùng có điều kiện kinh tế- xã hội khó khăn, học sinh người dân tộc thiểu số, học sinh bị
tàn tật, khuyết tật, học sinh kém phát triển về thể lục và trí tuệ, học sinh mồ côi không nơi
nương tựa, học sinh trong hộ diện đói nghèo theo quy định của nhà nước, học sinh ở nước ngoài
về nước; những trường hợp học sinh học vượt lớp, học lưu ban; việc học Tiếng Việt của trẻ em
người dân tộc thiểu số trước khi vào học lớp 1”
a. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
b. Thủ tướng Chính phủ
c. Nhà nước
d. Chính phủ
Câu 74. Theo điều 27 Luật giáo dục . Mục tiêu của giáo dục phổ thông bao gồm mấy mục tiêu?
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5
Câu 75. Theo điều 27 Luật giáo dục. Mục tiêu của giáo duc phổ thông là?
a. Giúp HS phát triển toàn diện về đọ đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản, phát
triên năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người VN XHCN,
xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; cbi cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc
sống lao động, tham giá xd bảo vệ Tổ quốc.
b. giúp HS hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí
tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học THCS.
c. giúp HS củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục tiểu học; có học vấn phổ thông ở
trình độ cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kĩ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học THPT,
trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động.
d. giúp HS củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục trung học cơ sở, hoàn thiện học
vấn phổ thông và có những hiểu biết thông thường về kĩ thuật và hướng nghiệp, có điều kiện
phát huy năng lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học ĐH, CĐ,TC, học nghề
hoặc đi vào cuộc sống lao động.
e. Cả 4 đáp án a, b, c và d
Câu 76. Luật Giáo dục năm 2005 quy định nhà giáo phải có tiêu chuẩn nào sau đây:
a. Phẩm chất đạo đức tư tưởng tốt
b. Đạt trình độ chuẩn được đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ
c. Đủ sức khỏe và lý lịch rõ ràng
d. Tất cả các phương án còn lại
Câu 77. Điền từ vào chỗ trống được sử dụng trong điều 75 Luật Giáo dục năm 2005 : “Nhà
giáo khôngđược có các hành vi sau đây:……buộc học sinh học thêm để thu tiền”
a. Ràng
b. Trói
c. Ép
d. Bắt
Câu 78. Theo quy định của Luật Giáo dục năm 2005, trình độ chuẩn của giáo viên Trung học cơ
sở:
a. Cao đẳng sư phạm hoặc cao đẳng
b. Cao đẳng nghề
c. Đại học
d. Trung cấp
Câu 79: Theo điều 77 quy định của Luật Giáo dục năm 2005, Bằng tốt nghiệp cao đẳng sư phạm
là trình độ chuẩn được đào tạo của giáo viên ?
a. Mầm non
b. Trung học cơ sở
c. Tiểu học
d. THPT
Câu 80. Điền từ vào chỗ trống được sử dụng trong điều 71 Luật Giáo dục năm 2005: “Giáo sư,
phó giáo sư là chức danh của nhà giáo đang giảng dạy ở cơ sở…………. . ”
a. Giáo dục đại học
b. Giáo dục phổ thông
c. Giáo dục nghề nghiệp
d. Giáo dục mầm non
Câu 81. Theo điều 71 Luật Giáo dục năm 2005. Cơ quan nào quy định tiêu chuẩn , thủ tục bổ
nhiệm, miễn nhiệm chức danh giáo sư, phó giáo sư?
a. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
b. Thủ thướng Chính phủ
c. Nhà nước
d. Các bộ, cơ quan ngang bộ
Câu 82. Theo điều 70. Luật giáo dục 2009. Giáo viên là?
a. Nhà giáo giảng dạy ở cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông.
b. Nhà giáo giảng dạy ở cơ sở giáo dục nghề nghiệp trình độ sơ cấp nghề.
c. Nhà giáo giảng dạy ở cơ sở giáo dục trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp.
d. Cả 3 đáp án trên
Câu 83. Theo điều 70. Luật giáo dục 2005. Nhà giáo giảng dạy ở cơ sở giáo dục đại học, trường
Cao đẳng nghề gọi là?
a. Giaó viên
b. Giảng viên
c. Thạc sĩ
d. Giáo sư
Câu 84. Điền từ vào chỗ trống được sử dụng trong điều 100 Luật Giáo dục năm 2005
“. …………. chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về giáo dục. ”
a. Bộ Giáo dục và Đào tạo
b. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
c. Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố
d. Bộ Nội vụ
Câu 85. Điền từ vào chỗ trống được sử dụng trong điều 80 Luật Giáo dục năm 2005.
“Nhà giáo………. . nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ được hưởng lương và
phụ cấp theo quy định của Chính phủ. ”
a. Tự ý đi học
b. Được cử đi học
c. Chủ động đi học
d. Tự nguyện đi học
Câu 86. Điều 76 Luật Giáo dục năm 2005 có tiêu đề nội dung là gì?
a. Ngày hiến chương các nhà giáo
b. Ngày hiến chương các nhà giáo Việt Nam
c. Ngày Quốc tế nhà giáo
d. Ngày nhà giáo Việt Nam
Câu 87. Điều 99 Luật Giáo dục năm 2005 quy định nội dung quản lý nhà nước về giáo dục gồm
bao nhiêu khoản ?
a. 15 khoản
b. 12 khoản
c. 13 khoản
d. 14 khoản
Câu 88. Chương I. Những quy định chung của Luật Giáo dục năm 2005 gồm có bao nhiêu điều:
a. 20 điều
b. 19 điều
c. 21 điều
d. 22 điều
Câu 89. Điền từ vào chỗ trống được sửdụng trong điều 53 của Luật Giáo dục năm 2005. “Hội
đồng trường đối với trường công lập, Hội đồng quản trị đối với trường dân lập, trường tư thục
(sau đây gọi chung là…………. . ) là tổ chức chịu trách nhiệm quyết định về phương hướng hoạt
động của nhà trường, huy động và giám sát việc sử dụng các nguồn lực dành cho nhà trường,
gắn nhà trường với cộng đồng và xã hội, bảo đảm thực hiện mục tiêu giáo dục. ”
a. Hội đồng sư phạm nhà trường
b. Hội đồng tư vấn
c. Hội đồng trường
d. Hội đồng quản trị
Câu 90. Nghị định số 115/2010/NĐ-CP, ngày 24/12/2010 của Chính phủ:
a. Quy định trách nhiệm quản lí nhà nước về giáo dục
b. Quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương
c. Quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành
phố thuộc tỉnh
d. Quy định trách nhiệm về giáo dục
Câu 91. Theo Thông tư số 28 /2009/TTBGDĐT ngày 21 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ
Giáo dục và Đào tạo: thời gian dành cho việc giảng dạy và các hoạt động giáo dục trong năm
học theo quy định về kế hoạch thời gian năm học đối với giáo viên Tiểu học là:
a. 36 tuần
b. 37 tuần
c. 35 tuần
d. 34 tuần
Câu 92. Theo quy định tại Thông tư số 35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 23/8/2006 của liên
Bộ; trường Tiểu học ở trung du, đồng bằng, thành phố được xếp hạng I là trường có:
a. Từ 18 lớp trở lên
b. Từ 19 lớp trở lên
c. Từ 27 lớp trở lên
d. Từ 28 lớp trở lên
Câu 93. Theo quy định tại Thông tư số 35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 23/8/2006 của liên
Bộ, trường Tiểu học ở trung du, đồng bằng, thành phố được xếp hạng II là trường có:
a. Từ 18 đến 24 lớp
b. Từ 18 đến 27 lớp
c. Từ 10 đến 18 lớp
d. Từ 15 đến 19 lớp
Câu 94. Theo quy định tại Thông tư số 35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 23/8/2006 của liên
Bộ, trường Tiểu học ở trung du, đồng bằng, thành phố được xếp hạng III là trường có:
a. Dưới 19 lớp
b. Dưới 18 lớp
c. Dưới 21 lớp
d. 20 lớp
Câu 95. Theo quy định tại Thông tư số 35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 23/8/2006 của liên
Bộ, trường Tiểu học ở miền núi,vùng sâu, hải đảo được xếp hạng I là trường có:
a. Từ 18 lớp trở lên
b. Từ 20 lớp trở lên
c. Từ 21 lớp trở lên
d. 19 lớp trở lên
Câu 97. Theo quy định tại Thông tư số 35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 23/8/2006 của liên
Bộ, trường Tiểu học ở miền núi, vùng sâu, hải đảo được xếp hạng III là trường có:
a. Dưới 18 lớp
b. Dưới 10 lớp
c. Dưới 12 lớp
d. Dưới 15 lớp
Câu 98. Theo quy định tại Thông tư số 35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV
ngày 23/8/2006 của liên Bộ; trường Tiểu học hạng I có 1 Hiệu trưởng và số Phó Hiệu trưởng là:
a. Không quá ba
b. Không quá bốn
c. Không quá hai
d. Một
Câu 99. Theo quy định tại Thông tư số 35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 23/8/2006 của liên
Bộ; trường Tiểu học hạng II và hạng III có 1 Hiệu trưởng và số Phó Hiệu trưởng là:
a. Một
b. Không quá hai
c. Không quá ba
d. Không quá bốn
Câu 100. Theo quy định tại Thông tư số 35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 23/8/2006 của liên
Bộ; biên chế giáo viên trường Tiểu học dạy 1 buổi trong ngày được bố trí không quá:
a. 1,2 giáo viên trong 1 lớp
b. 1,3 giáo viên trong 1 lớp
c. 1,4 giáo viên trong 1 lớp
d. 1,5 giáo viên trong 1 lớp
Câu 101. Theo quy định tại Thông tư số 35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 23/8/2006 của liên
Bộ; biên chế giáo viên trường Tiểu học dạy 2 buổi trong ngày được bố trí không quá:
a. 1,5 giáo viên trong 1 lớp
b. 1,2 giáo viên trong 1 lớp
c. 1,3 giáo viên trong 1 lớp
d. 1,4 giáo viên trong 1 lớp
Câu 102. Theo quy định tại Thông tư số 35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 23/8/2006 của liên
Bộ; biên chế viên chức trường Tiểu học hạng I làm công tác thư viện thiết bị, văn phòng được
bố trí:
a. 04 biên chế
b. 05 biên chế
c. 02 biên chế
d. 03 biên chế
Câu 103. Theo quy định tại Thông tư số 35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 23/8/2006 của liên
Bộ; biên chế viên chức trường Tiểu học hạng II và hạng III làm công tác thư viện, thiết bị, văn
phòng được bố trí:
a. 05 biên chế
b. 03 biên chế
c. 02 biên chế
d. 04 biên chế
Câu 104. Điền từ vào chỗ trống được sửndụng trong điều 97 Luật Giáo dục năm 2005: “Hỗ trợ
về . …… cho sự nghiệp phát triển giáo dục theo khả năng của mình”
a. Tài lực, vật lực
b. Tinh thần
c . Chủ trương, đường lối
d . Cơ sở vật chất
Câu 105. Theo điều 29 Luật giáo dục 2009 “cơ quan ban hành chương trình giáo dục phổ
thông; duyệt và quyết định chọn sgk để sử dụng chính thức, ổn định, thống nhất trong dạy học,
học tập ở các cơ sở giáo dục phổ thông, bao gồm cả sachs giáo khoa bằng chữ nổi,, bằng tiếng
dân tộc và sách giáo khoa cho hs trường chuyên biệt trên cơ sở của Hội đồng thẩm định chương
trình giáo dục phổ thông và sách giáo khoa. ”
a. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
b. Nhà nước
c. Thủ tướng Chính phủ
d. Các bộ và cơ quan ngang bộ
Câu 106. Theo điều 29 Luật giáo dục 2009. “Cơ quan nào chịu trách nhiệm về chất lượng
chương trình giáo dục phổ thông và sách giáo khoa. ”
a. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
b. Nhà nước
c. Thủ tướng Chính phủ
d. Các bộ và cơ quan ngang bộ
Câu 107. Theo điều 32 Luật giáo dục 2005 . Đối với người có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở
việc học trung cấp chuyên nghiệp được thực hiện từ:
a. từ 3 đến 4 năm học
b. từ 2 đến 3 năm học
c. từ 1 đến 2 năm học
d. từ 2 đến 4 năm học
Câu 108. Theo điều 32 Luật giáo dục 2005. Đối với người có bằng tốt nghiệp THPT thì việc học
trung cấp chuyên nghiệp được thực hiện từ:
a. từ 3 đến 4 năm học
b. từ 1 đến 2 năm học
c. từ 2 đến 3 năm học
d. từ 2 đến 4 năm học
Câu 109. theo điều 32 Luật giáo dục 2005. “Dạy nghề được thực hiện ……… đối vớt đào tạo
nghề trình độ sơ cấp”
a. trên 1 năm
b. dưới 1 năm
c. trên 1,5 năm
d. dưới 1,5 năm
Câu 110. theo điều 32 Luật giáo dục 2005. “Dạy nghề được thực hiện ……… đối vớt đào tạo
nghề trình độtrung cấp, trình độ cao đẳng”
a. từ 1-2 năm.
b. từ 2-3 năm
c. dưới 2 năm
d. từ 1 – 3 năm
Câu 111. Theo điều 33 Luật giáo dục 2005 Trung cấp chuyên nghiệp nhằm đào tạo con người:
a. Lao động có kiến thức, kĩ năng thực hành cơ bản của 1 nghề, có khả năng làm việc độc
lập và có tính sáng tạo, ứng dụng công nghệ vào công việc.
b. lao động có kiến thức, kĩ năng nghề nghiệp ở các trình độ khác nhau, có đạo đức, lương tâm
nghề nghiệp.
c. Lao động có ý thức kỉ luật, tác phong công nghiệp, có sức khỏe nhằm tạo điều kiện cho người
lao động có khả năng tìm việc làm.
d. Cả 3 đáp án a,b,c
Câu 112. Theo điều 34 Luật giáo dục 2005. Nội dung giáo dục nghề nghiệp coi trọng?
a. đào tạo năng lực thực hành nghề nghiệp
b. giáo dục đạo đức
c. rèn luyện kĩ năng theo yêu cầu đào tạo của từng nghề
d. rèn luyện sức khỏe
Câu 113. Theo điều 34 Luật giáo dục 2005. Phương pháp giáo dục nghề nghiệp phải kết
hợp………………………. . ”
a. học đi đôi với hành
b. thực tiễn với khoa học.
c. rèn luyện kĩ năng thực hành với giảng dạy lí thuyết.
d. cả a, b và c
Câu 114. Theo điều 36 Luật giáo dục 2005. Cơ sở giáo dục nghề nghiệp bao gồm mấy cơ sở?
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
Câu 115. Theo điều 36 Luật giáo dục 2005. Cơ sở giáo dục nghề nghiệp bao gồm?
a. Trường trung cấp chuyên nghiệp
b. Trường cao đẳng nghề
c. cơ sở dạy nghề (trường cao đẳng nghề, trường TC nghề, trung tâm dạy nghề, lớp dạy nghề)
d. Trường trung cấp chuyên nghiệp, trường cao đẳng nghề, trường TC nghề, trung tâm
dạy nghề, lớp dạy nghề
Câu 116. Theo Luật giáo dục 2005. “Cơ sở dạy nghề có thể được tổ chức độc lập hoặc gắn với
cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, cơ sở giáo dục khác”điều này đúng hay sai?
c. 5d. 6Câu 5: Điều 1:Phạm vi điều chỉnh của luật giáo dụca. Luật GD quy định về hệ thống giáo dục quốc dân.b. Nhà trường, cơ sở giáo dục khác của hệ thống GD quốc dân, của cơ quan nhà nước, tổ chứcchính trị, tổ chức chính trị- xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân.c. Tổ chức cá nhân tham gia hoạt động giáo dục.d. Luật GD quy định về hệ thống giáo dục quốc dân; nhà trường, cơ sở giáo dục khác củahệ thống GD quốc dân, của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị- xã hội,lực lượng vũ trang nhân dân; tổ chức cá nhân tham gia hoạt động giáo dục.Câu 6. Điều 2 Mục tiêu giáo dục là? Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “ Mục tiêu giáo dục là đàotạo con người Việt Nam……………. , có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ và nghề nghiệp,trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc và CNXH; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩmchất và năng lự của công dân,đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xấy dựng và bảo vệ Tổ quốc”a. phát triển toàn diệnb. phát triểnc. phát triển không ngừngd. hội nhập quốc tếCâu 7. Điều 3 Tính chất, nguyên lý giáo dục: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống:“Nền giáo dục Việt Nam là nền giáo dục xã hội chủ nghĩa có……………. ”a. tính nhân dân, tính dân tộcb. tính nhân dân, dân tộc, khoa học, lấy chủ nghĩa Mác- Leenin và tư tưởng Hồ Chí Minh làmnền tảng.c. tính nhân dân, dân tộc, khoa học,hiện đại, lấy chủ nghĩa Mác- Lenin và tư tưởng Hồ ChíMinh làm nền tảng.d. tính nhân dân, ,tính khoa học,tính hiện đại, lấy chủ nghĩa Mác- Lenin và tư tưởng Hồ ChíMinh làm nền tảng.Câu 8. Điều 3 Tính chất, nguyên lý giáo dục:Nguyên lý giáo dục là?a. Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất.b. lí luận gắn liền với thực tiễn.c. giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội.d. Cả 3 đều đúng.Câu 9. Điều 4. Hệ thống giáo đục quốc dân. Hệ thống giáo dục quốc dân gồm.a. giáo dục chính quyb. giáo dục thường xuyênc. giáo dục đặc biệtd. giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên.Câu 10. Điều 4 Hệ thống giáo dục quốc dân. Có bao nhiêu cấp học trong hệ thống giáo dụcquốc dân?a. 3b. 4c. 5d. 6Câu 11. Điều 4 Hệ thống giáo dục quốc dân. Các cấp học và trình độ đào tạo của hệ thống giáodục quốc dân bao gồm?a. GDMN có nhà trẻ và mẫu giáo.b. GD phổ thông có tiểu học, trung học cơ sở, THPTc. GD nghề nghiệp có trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề.d. GD đại học và sau đại học( gọi chung là giáo dục đại học) đào tạo trình độ CĐ, trình độ ĐH,trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ.e. Cả 4 đấp án đều đúng.Câu 12. Điều 5. Yêu cầu về nội dung, phương pháp giáo dục quy định: nội dung giáo dục phải?a. đảm bảo tính cơ bản, toàn diện, thiết thực, hiện đại và có hệ thống.b. coi trọng giáo dục tư tưởng và ý thức công dân.c. kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp, bản sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tính hoa văn hóanhân loại.d. phù hợp với sự phát triển về tâm sinh lý lứa tuổi của người học.e. Cả 4 đáp án đều đúng.Câu 13. điều 6 chương trình giáo dục quy định. Điền từ vào chỗ trống?“Chương trình giáo dục phải bảo đảm……………. . và kế thừa giữa các cấp học và trình độ đàotạo”a. tính hiện đại, tính ổn địnhb. tính thống nhất, tính thực tiễnc. tính thực tiễn, tính hợp lý.d. tính hiện đại, tính ổn định, tính thống nhất, tính hợp lý.Câu 14. điều 6 chương trình giáo dục quy định: chương trình giáo dục được tổ chức thực hiệntheo năm học đối với?a. giáo dục mầm nonb. tiểu họcc. trung học cơ sởd. giáo dục mầm non và giáo dục phổ thôngCâu 15. điều 6 chương trình giáo dục quy định: ai quy định việc thực hiện chương trình giáodục theo hình thức tích lũy tín chỉ, việc coonh nhận để xem xét về giá trị chuyển đổi kết quả họctập môn học hoặc tín chỉ. ?a. Chính phủb. Bộ trưởng Bộ Giao dục và Đào tạo.c. Các bộ, cơ quan ngang bộd. Cả 3 đều đúng.Câu 16. Điều 7 ngôn ngữ dùng trong nhà trường và cơ sở giáo dục khác; dạy và học tiếng nói,chữ viết của dân tộc thiểu số; dạy ngoại ngữ quy định: ngôn ngữ chính thức dùng trong nhàtrường và cơ sở giáo dục khác là?a. Tiếng Anhb. Tiếng Việtc. Tiếng dân tộcd. Tiếng Việt và Tiếng Anh.Câu 17. Điều 7 ngôn ngữ dùng trong nhà trường và cơ sở giáo dục khác; dạy và học tiếng nói,chữ viết của dân tộc thiểu số; dạy ngoại ngữ quy định: ai là người quy định việc dạy và họcbằng tiếng nước ngoài trong nhà trường và cơ sở giáo dục khác. ?a. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.b. Thủ tướng Chính phủc. Chủ tịch nướcd. Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập.Câu 18. điều 8 văn bằng, chứng chỉ quy định: Văn bằng là?a. của hệ thống giáo dục quốc dân câp cho người học sau khi tốt nghiệp cấp học.b. của hệ thống giáo dục quốc dân câp cho người học sau khi tốt nghiệp trình độ đào tạo theoquy định của Luật này.c. Văn bằng gồm: bằng tốt nghiệp THCS, THPT, TC, CĐ, ĐH, bằng thạc sĩ, bằng tiến sĩ.d. Cả 3 đều đúngCâu 19. điều 8 văn bằng, chứng chỉ quy định: “ Chứng chỉ của hệ thống giáo dục quốc dânđược cấp cho người học để xác nhận kết quả học tập sau khi được đào tạo hoặc bồi dưỡng,nâng cao trình độ học vấn, nghề nghiệp” điêu này đúng hay sai?a. Đúngb. SaiCâu 20. Điều 9 phát triển giáo dục quy định:a. Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡngnhân tàib. Phát triển giáo dục phải gắn liền với phát triển kinh tế, xã hội, tiến bộ khoa học, công nghệ,củng cố quốc phòng, an ninh.c. Thực hiện chuẩn hóa, HĐH- XHH; bảo đảm cân đối về cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành nghề,vùng miền; mở rộng quy mô trên cơ sở bảo đảm chất lượng và hiệu quả; kết hợp giữa đào tạovà sử dụng.d. Cả 3 đều đúng.Câu 21. Điều 10 quyền và nghĩa vụ học tập của công dân quy định:a. Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân.b. Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, nam nữ, nguồn gốc gia đình, địavị XH, hoàn cảnh kinh tế đều bình đẳng về cơ hội học tập.c. Nhà nước thực hiện công bằng XH trong GD , tạo điều kiện để ai cũng được học hành, ngườinghèo đc học tập, người có năng khiếu phát triển tài năng.d. Nhà nước ưu tiên, tạo điều kiện cho con em dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế – xãhội đặc biệt khó khăn, đối tượng hưởng chính sách ưu đãi, người tàn tật, khuyết tật và đối tượngđược hưởng chính sách XH khác được thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập của mình.e. Cả 4 đáp án đều đúngCâu 22. Điểm khác biệt giữa luật GD số 38/2005/QH11 với luật GD sửa đổi và bổ sung số44/2009/QH12 trong việc phổ cập giáo dục là( điều 11 phổ cập giáo dục)?a. Luật GD số 38/2005/QH11 quy định GDTH và GD THCS là các cấp học phổ cập.b. Luật GD số 38/2005/QH11 quy định phổ cập GD mầm non cho trẻ 5 tuổi.c. Luật GD số 44/2009/QH12 quy định phổ cập GD mầm non cho trẻ 5 tuổi, hổ cập Giaos dụctiểu học và giáo dục THCS.d. Luật GD số 38/2005/QH11 quy định GDTH và GD THCS là các cấp học phổ cập. cònluật GD số 44/2009/QH12 quy định phổ cập GD mầm non cho trẻ 5 tuổi, hổ cập Giao dụctiểu học và giáo dục THCS.Câu 23. Luật giáo dục năm 2005 (luật số:28/2005/QH11) gồm mấy chương, bao nhiêu điều?A. 8 chương, 119 điều.B. 9 chương, 120 điều.C. 10 chương, 121 điều.D. 11 chương, 122 điều.Câu 24: Theo điều 4, luật giáo dục năm 2005: Hệ thống giáo dục quốc dân gồm:A. giáo dục chính quy.B. giáo dục thường xuyênC. giáo dục chính quy, giáo dục thường xuyên, đào tạo chuyên tu và đào tạo từ xaD. Cả A và BCâu 25: Theo điều 8 của luật giáo dục năm 2005: Văn bằng của hệ thống giáo dục quốc dângồm:A. bằng tốt nghiệp tiểu học, bằng tốt nghiệp THCS, bằng tốt nghiệp THPT, bằng tốt nghiệptrung cấp, bằng tốt nghiệp cao đẳng, bằng tốt nghiêp đại học, bằng tiến sĩ.B. bằng tốt nghiệp THCS, bằng tốt nghiệp THPT, bằng tốt nghiệp trung cấp, bằng tốt nghiệpcao đẳng, bằng tốt nghiêp đại học, bằng tiến sĩ.C. bằng tốt nghiệp THCS, bằng tốt nghiệp THPT, bằng tốt nghiệp trung cấp, bằng tốtnghiệp cao đẳng, bằng tốt nghiêp đại học, bằng thạc sĩ, bằng tiến sĩ.D. bằng tốt nghiệp THCS, bằng tốt nghiệp THPT, bằng tốt nghiệp trung cấp, bằng tốt nghiệpcao đẳng, bằng tốt nghiêp đại học chính quy, bằng thạc sĩ, bằng tiến sĩ.Câu 26 Theo điều 4 luật giáo dục năm 2005: Cấp học và trình độ đào tạo của hệ thống giáo ducquốc dân gồm:A. Giáo dục mầm on có nhà trẻ và mẫu giáo; Giáo dục phổ thông có tiểu học, trung học cơ sở,trung học phổ thông.B. Giáo dục nghề nghịêp có trung cấp chuyên nghiêp và dạy nghề;C. Giáo dục đại học và sau đại học (gọi chung là giáo dục đại học) đào tạo t㌳nh độ cao đẳng,t㌳nh độ đại học, t㌳nh độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ.D. Cả A, B, và C.Câu 27: Theo luật sử đổi, bổ sung một số điều của luật giáo dục hiện nay (số 44/2009/QH12ngày 25/11/2009), việc thực hiện phổ cập giáo dục được quy định ở cấp học nào?A. Phổ cập giáo dục tiểu học, phổ cập giáo dục trung học cơ sở.B. Phổ cập giáo dục tiểu học, phổ cập giáo dục trung học cơ sở và phổ cập trung học phổ thông.C. Phổ cập giáo dục mầm mon cho trẻ năm tuổi, phổ cập giáo dục tiểu học và phổ cập gíaoduc trung học cơ sở.D. Phổ cập giáo dục mầm mon cho trẻ năm tuổi, phổ cập giáo dục tiểu học, phổ cập gíao ductrung học cơ sở và phổ cập giáo dục trung học phổ thông.Câu 28: Theo điều 11, luật giáo dục năm 2005: Mọi công dân trong độ tuổi quy định có nghĩavụ học tập để đạtA. trình độ tiểu học.B. trình độ trung học cơ sở.C. trình độ trung học phổ thôngD. trình độ giáo dục phổ cậpCâu 29: Theo Điều 11, Luật giáo dục năm 2005: Gia đình có trách nhiệm tạo điều kiện cho cácthành viên của gia đình trong độ tuổi quy định được học tập để đạt trình độA. tiểu họcB. trung học cơ sởC. trung học phổ thôngD. giáo dục phổ cập.Câu 30: Theo Điều 30 Luật giáo dục năm 2005, cơ sở giáo dục phổ thông gồm:A. Giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học và sau đạihọc.B. Trường mẫu giáo, trường tiểu học, trường THCS, trường THPT, trường phổ thông có nhiềucấp họcC. Trường mẫu giáo, trường tiểu học, trường THCS, trường THPT, trường phổ thông có nhiềucấp học, trung tâm kỹ thuật tổng hợp – hướng nghiệp.D. Trường tiểu học, trường THCS, trường THPT, trường phổ thông có nhiều cấp học,trung tâm kỹ thuật tổng hợp – hướng nghiệp.Câu 31: Theo điều 31 Luật giáo dục năm 2005:A. Học sinh học hết chương trình tiểu học có đủ điều kiện theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giáodục và Đào tạo thì Hiệu trưởng trường tiểu học xác nhận trong học bạ việc hoàn thành chươngtrình tiểu học.B. Học sinh học hết chương trình THCS có đủ điều kiện theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giáodục và Đào tạo thì được Trưởng phòng giáo dục và đào tạo huyện, quận, thị xã, thành phố trựcthuộc tỉnh (gọi chung là cấp huyện) cấp bằng tốt nghiệp THCS.C. Học sinh học hết chương trình THPT có đủ điều kiện theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giáodục và Đào tạo thì được dự thi và nếu đạt yêu cầu thì được Giám đốc sở giáo dục và đào tạo tỉnh,thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là cấp tỉnh) cấp bằng tốt nghiệp trung học phổthông.D. Tất cả A, B, C đúng.Câu 32: Theo điều 45 Luật giáo dục năm 2005, nội dung giáo dục thường xuyên được thể hiệntrong các chương trình nào dưới đây?A. Chương trình xoá mù chữ và giáo dục tiếp tục sau khi biết chữ;B. Chương trình giáo dục đáp ứng yêu cầu của người học; cập nhật kiến thức, kỹ năng, chuyểngiao công nghệ;C. Chương trình đào tạo, bồi dưỡng và nâng cao trình độ về chuyên môn, nghiệp vụ;D. Chương trình giáo dục để lấy văn bằng của hệ thống giáo dục quốc dân;E. Gồm cả A, B, C và D.Câu 33: Theo điều 45 Luật giáo dục năm 2005, các hình thức thực hiện chương trình giáo dụcthường xuyên để lấy văn bằng của hệ thống giáo dục quốc dân bao gồmA. Vừa học vừa làm.B. Học từ xaC. Tự học có hướng dẫn.D. Tất cả A, B vàCâu 34: Theo điều 46 Luật giáo dục năm 2005, cơ sở của giáo dục thường xuyên bao gồm:A. Trung tâm giáo dục thường xuyên được tổ chức tại cấp tỉnh và huyện;B. Trung tâm học tập cộng đồng được tổ chức tại xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấpxã).C. Trung tâm kỹ thuật – tổng hợp hướng nghiệp.D. Bao gồm cả A và B.Câu 35:Theo điều 46 Luật giáo dục số (44/2009/QH12)cơ sở của giáo dục thường xuyên baogồm:A. Trung tâm giáo dục thường xuyên được tổ chức tại cấp tỉnh và huyện;B. Trung tâm học tập cộng đồng được tổ chức tại xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấpxã).C. Trung tâm ngoại ngữ, tin học do tổ chức cá nhân thành lậpD. Tất cả A, B và CCâu 36: Theo điều 51 Luật giáo dục năm 2005: Thẩm quyền thành lập trường công lập và chophép thành lập trường dân lập, trường tư thục được quy định như thế nào?A. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyejn quyết định đối với trường mầm non, trường mẫu giáo,trường tiểu học, trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông dân tộc bán trú;B. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quyết định đối với trường trung học phổ thông, trườngphổ thông dân tộc nội trú, trường trung cấp thuộc tỉnh;C. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ quyết định đối với các trường trung cấp trực thuộc;D. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định đối với trường cao đẳng, trường dự bị đại học;Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước về dạy nghề quyết định đối với trường cao đẳng nghề;E. Thủ tướng Chính phủ quyết định đối với trường đại học;F. Tất cả A, B, C, D và E.Câu 37: Theo điều 53 Luật giáo dục năm 2005, Hội đồng trường có nhiệm vụ nào sau đây?A. Quyết nghị về mục tiêu, chiến lược, các dự án và kế hoạch phát triển của nhà trường;B. Quyết nghị về quy chế hoặc sửa đổi, bổ sung quy chế tổ chức và hoạt động của nhà trườngđể trình cấp có thẩm quyền phê duyệt;C. Quyết nghị về chủ trương sử dụng tài chính, tài sản của nhà trường;D. Giám sát việc thực hiện các nghị quyết của Hội đồng trường, việc thực hiện quy chế dân chủtrong các hoạt động của nhà trường.E. Tất cả A, B, C và DCâu 38: Theo điều 70 Luật giáo dục năm 2005, Nhà giáo phải có những tiêu chuẩn nào dưới đây?A. Phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt;B. Đạt trình độ chuẩn được đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ;C. Đủ sức khoẻ theo yêu cầu nghề nghiệp;D. Lý lịch bản thân rõ ràng.E. Bao gồm cả A, B, C và DCâu 39: Theo điều 72 Luật giáo dục năm 2005, nhà giáo có nhiệm vụ nào dưới đâyA. Được hợp đồng thỉnh giảng và nghiên cứu khoa học tại các trường, co sở giáo dục khác và cơsở nghiên cứu khoa học với điều kiện đảm bảo thực hiện đầy đủ nhiệm vụ nơi mình công tác.B. Có bằng tốt nghiệp cao đẳng sư phạm hoặc có bằng tốt nghiệp cao đẳng và có chứng chỉ bồidưỡng nghiệp vụ sư phạm đối với giáo viên trung học cơ sở;C. Được bảo vệ nhân phẩm, danh dự;D. Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự của nhà giáo; tôn trọng nhân cách của người học,đối xử công bằng với người học, bảo vệ các quyền, lợi ích chính đáng của người học.Câu 40: Theo điều 73 luật giáo dục năm 2005, một trong những quyền của nhà giáo làA. Gương mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật và điều lệ nhà trường;B. Không ngừng học tập, rèn luyên để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chính trị, chuyênmôn, nghiệp vụ, đổi mới phương pháp giảng dạy, nêu gương tốt cho người học.C. Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ.D. Giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lý giáo dục, thực hiện đầy đủ và có chất lượngchương trình giáo dục.Câu 41: Một trong những nhiệm vụ của người học theo điều 85 Luật giáo dục năm 2005 làA. Được học trước tuổi, học vượt lớp, học rút ngắn thời gian thực hiện chương trình, học ở tuổicao hơn tuổi quy định, học kéo dài thời gian, học lưu ban;B. Tôn trọng nhà giáo, cán bộ và nhân viên của nhà trường, cơ sở giáo dục khác; đoàn kết,giúp đỡ lẫn nhau trong học tập, rèn luyện; thực hiện nội quy, điều lệ nhà trường; chấphành pháp luật Nhà nước;C. Được sử dụng trang thiết bị, phương tiện phục vụ các hoạt động học tập, văn hoá thể dục, thểthao của nhà trường, cơ sở giáo dục khác;D. Được nhà trường, cơ sở giáo dục khác tôn trọng và đối xử bình đẳng, được cung cấp đầy đủthông tin về việc học tập, rèn luyện của mình.Câu 42: Một trọng những quyền của người học theo điều 86 Luật giáo dục năm 2005 làA. Tham gia lao động và hoạt động xã hội, hoạt động bảo vệ môi trường phù hợp với lứa tuổi,sức khoẻ và năng lực.B. Thực hiện nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo chương trình, kế hoạch giáo dục của nhà trường,cơ sở giáo dục khác.C. Được trực tiếp hoặc thông qua đại diện hợp pháp của mình kiến nghị với nhà trường,cơ sở giáo dục khác các giải pháp góp phần xây dựng nhà trường, bảo vệ quyền, lợi íchchính đáng của người học.D. Góp phần xây dựng, bảo vệ và phát huy truyền thống nhà trường, cơ sở giáo dục khác.Câu 43: Theo điều 95 Luật giáo dục năm 2005, Cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh cónhững quyền nào dưới đây:A. Yêu cầu nhà trường thông báo về kết quả học tập, rèn luyện của con em hoặc người đượcgiám hộ;B. Tham gia các hoạt động giáo dục theo kế hoạch của nhà trường; tham gia các hoạt động củacha mẹ học sinh trong nhà trường;C. Yêu cầu nhà trường, cơ quan quản lý giáo dục giải quyết theo pháp luật những vấn đề có liênquan đến việc giáo dục con em hoặc người được giám hộ.D. Tất cả A, B và CCâu 44. theo điều 3 Luật giáo dục năm 2005, Tính chất của giáo dục là?a. Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lí luận gắn liền với thựctiễn,giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội.b. Đảm bảo tính cơ bản, toàn diện, thiết thực, hiện đại và có hệ thống; coi trọng giáo dục tưtưởng và ý thức công dân; kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp, bản sắc dân tộc, tinh hoavăn hóa nhân loại; phù hợp với sự phát triển tâm sinh lý lứa tuổi người học.c. Nền giáo dục Việt Nam là nên giáo dục xã hội chủ nghĩa có tính nhân dân, dân tộc, khoahọc, hiện đại, lấy chủ nghĩa Mác- Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng.d. Nền giáo dục Việt Nam là nên giáo dục xã hội chủ nghĩa có tính nhân dân, dân tộc, khoa học,lấy chủ nghĩa Mác- Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng.Câu 45. Theo Luật giáo dục 2005. Chương trình giáo dục có mấy nội dung và nằm ở điều nào?a. 2 nội dung- điều 4b. 3 nội dung- điều 6c. 4 nội dung- điều 6d. 5 nội dung- điều 6Câu 46: Theo điều 6 Luật giáo dục 2005 . Cơ quan nào quy định việc thực hiện chương trìnhgiáo dục theo hình thức tích lũy tín chỉ?a. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạob. Chính phủc. Hiệu trưởng trường đại họcd. Thủ tướng Chính phủCâu 47. Theo điều 7 Luật giáo dục 2005. Cơ quan nào quy định việc dạy và học bằng tiếng nướcngoài trong nhà trường và cơ sở giáo dục khác. ?a. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạob. Chính phủc. Hiệu trưởng trường đại họcd. Thủ tướng Chính phủCâu 48. Theo điều 7 Luật giáo dục 2005. Cơ quan nào quy định việc dạy và học tiếng nói, chữviết của dân tộc thiểu số?a. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạob. Chính phủc. Hiệu trưởng trường đại họcd. Thủ tướng Chính phủCâu 49. Theo điều 11 Luật giáo dục 44/2009/QH12 . Cơ quan nào quyết định kế hoạch phổ cậpgiáo dục.a. Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạob. Chính phủc. Nhà nướcd. Thủ tướng Chính phủ.Câu 50. Nội dung sau thuộc điều bao nhiêu?“ Phát triển giáo dục, xây dựng xã hội học tập là sự nghiệp của Nhà nước và của toàn dân.Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong phát triển sự nghiệp giáo dục; thực hiện đa dạng hóa cácloại hình trường và các hình thức giáo dục; khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để tổchức, cá nhân tham gia phát triển sự nghiệp giáo dục.Mọi tổ chức, gia đình và công dân có trách nhiệm chăm lo sự nghiệp giáo dục, phối hợp vớinhà trường thực hiện mục tiêu giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh và antoàn”a. Điều 9: Phát triển giáo dụcb. Điều 11: Phổ cập giáo dục.c. Điều 12: Xã hội hóa sự nghiệp giáo dục.d. Điều 13: Đầu tư cho giáo dục.Câu 51. Điều 13 Luật giáo dục 44/2009/QH12 được sửa đổi, bổ sung như sau:Điều 13. Đầu tư cho giáo dục“Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển. Đầu tư trong lĩnh vực giáo dục là hoạtđộng đầu tư đặc thù thuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện và được ưu đãi đầu tư.Nhà nước ưu tiên đầu tư cho giáo dục; khuyến khích và bảo hộ các quyền, lợi ích hợppháp của tổ chức, cá nhân trong nước, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức, cánhân nước ngoài đầu tư cho giáo dục.dục. “Ngân sách nhà nước phải giữ vai trò chủ yếu trong tổng nguồn lực đầu tư cho giáoViệc sửa đổi bổ sung có gì khác so với luật GD 38/2005/QH11?a. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển.b. Đầu tư trong lĩnh vực giáo dục là hoạt động đầu tư đặc thù thuộc lĩnh vực đầu tư cóđiều kiện và được ưu đãi đầu tư.c. Ngân sách nhà nước phải giữ vai trò chủ yếu trong tổng nguồn lực đầu tư cho giáo dụcd. Nhà nước ưu tiên đầu tư cho giáo dụcCâu 52. theo điều 14 Luật giáo dục. Quản lí nhà nước về giáo dục.a. Nhà nước thống nhất quản lí hệ thống giáo dục quốc dân về mục tiêu, chương trình, nộidung, kế hoạch giáo dục, tiêu chuẩn nhà giáo, quy định chế thi cử, hệ thống văn bằng,chứng chỉ; tập trung quản lý chất lượng giáo dục, thực hiện phân công, phân cấp quản lýgiáo dục, tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của cơ sở giáo dục.b. Nhà nước tạo điều kiện cho nhà trường và cơ sở giáo dục khác tổ chức nghiên cứu, phổ biến,ứng dụng khoa học, công nghệ; kết hợp đào tạo với nghiên cứu khoa học và sản xuất nhằm nângcao chất lượng giáo dục, từng bước thực hiện vai trò trung tâm văn hóa, khoa học, công nghệcủa địa phương hoặc cả nước.c. Nhà trường và cơ sở giáo dục khác phối hợp với tổ chức nghiên cứu khoa học, cơ sở sản xuất,kinh doanh, dịch vụ trong việc đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, phục vụphát triển kinh tế- xã hội.d. Cả 3 a,b và cCâu 53. Theo điều 15 Luật Giáo dục Vai trò và trách nhiệm của nhà giáo?a. Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục.b. Nhà giáo không ngừng học tập, rèn luyện nêu gương tốt cho người học.c. Nhà nước tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo; có chính sách sử dụng, đãi ngộ, bảo đảm cácđiều kiện cần thiết về vật chất và tinh thần để nhà giáo thực hiện vai trò và trách nhiệm củamình; giữ gìn và phát huy truyền thống quý trọng nhà giáo, tôn vinh nghề dạy học.d. Cả 3 a,b,cCâu 54. Theo điều 15 Luật Giáo dục Vai trò và trách nhiệm của nhà giáo?a. Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục. Nhà giáo khôngngừng học tập, rèn luyện nêu gương tốt cho người học.b. Nhà giáo giữ vai trò chủ đạo trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục. Nhà giáo không ngừnghọc tập, rèn luyện nêu gương tốt cho người học.c. Nhà giáo giữ vai trò chính trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục. Nhà giáo phải nêu gươngtốt cho người học.d. Nhà giáo giữ vai trò chủ yếu trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục. Nhà giáo không ngừnghọc tập, rèn luyện nêu gương tốt cho người học.Câu 55. theo điều 16 Luật giáo dục. Vai trò và trách nhiệm của cán bộ quản lý giáo dục là?a. Cán bộ quản lí giáo dục giữ vai trò quan trọng trong việc tổ chức, quản lí, điều hành các hoạtđộng giáo dục.b. Cán bộ quản lý giáo dục phải không ngừng học tập, rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức,trình độ chuyên môn, năng lực quản lý và trách nhiệm cá nhân.c. Nhà nước có kế hoạch xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục, bảođảm phát triển sự nghiệp giáo dục.d. Cả a, b và cCâu 56 theo điều 17 Kiểm định chất lượng giáo dục của Luật giáo dục. cơ quan có trách nhiệmchỉ đạo thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục.a. Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo.b. Thử tướng Chính phủc. Chính phủ.d. Nhà nướcCâu 57. theo điều 17 Kiểm định chất lượng giáo dục của Luật giáo dục. kiểm định chất lượnggiáo dục là biện pháp chủ yếu nhằm:a. xác định mức độ thực hiện mục tiêu giáo dục đối với nhà trường và cơ sở giáo dục khácb. xác định mức độ thực hiện chương trình giáo dục đối với nhà trường và cơ sở giáo dục khácc. xác định mức độ thực hiện nội dung giáo dục đối với nhà trường và cơ sở giáo dục khác.d. Cả a, b và cCâu 58. Theo Điều 21 Luật giáo dục. Giáo dục mầm non là?a. Giáo dục mầm non thực hiện việc nuôi dưỡng chăm sóc, giáo dục trẻ em từ 3 tháng tuổiđến 6 tuổi.b. Giáo dục mầm non thực hiện việc nuôi dưỡng chăm sóc, giáo dục trẻ em từ 2 tháng tuổi đến 6tuổi.c. Giáo dục mầm non thực hiện việc nuôi dưỡng chăm sóc, giáo dục trẻ em từ 6 tháng tuổi đến 6tuổi.d. Giáo dục mầm non thực hiện việc nuôi dưỡng chăm sóc, giáo dục trẻ em từ 12 tháng tuổi đến6 tuổi.Câu 59. theo điều 22 Luật giáo dục . Mục tiêu của giáo dục mầm non là ?a. Giup trẻ phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp 1.b. Giup trẻ phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhâncách.c. Giup trẻ phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành những yếu tố đầu tiêncủa nhân cách.d. Giup trẻ phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành những yếu tố đầutiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp 1.Câu 60. Theo điều 23 Luật giáo dục. Có mấy yêu cầu về nội dung, phương pháp giáo dục mầmnon ?a. 1b. 2c. 3d. 4Câu 61. Theo điều 23 Luật giáo dục. yêu cầu về nội dung giáo dục mầm non phải :a. bảo đảm phù hơp với sự phát triển tâm sinh lý của trẻ em, hài hòa giữa nuôi dưỡng, chăm sócvà giáo dục.b. giúp trẻ em phát triển cơ thể cân đối, khỏe mạnh, nhanh nhẹnc. biết kính trọng, yêu mến, lễ phép với ông, bà, cha, mẹ, thầy cô giáo và người trên ; yêu quý ,chị, em ,bạn bè ; thật thà, mạnh dạn, hồn nhiên yêu thích cái đẹp, ham hiểu biết, thích đi học.d. Cả a, b và cCâu 62. Theo điều 24 Luật giáo dục. Chương trình giáo dục mầm non thể hiện :a. mục tiêu giáo dục mầm non ;cụ thể hóa các yêu cầu về nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ emở từng độ tuổi.b. quy định việc tổ chức các hoạt động nhằm tạo điều kiện để trẻ phát triển về thể chất, tình cảm,trí tuệ, thẩm mĩ.c. hướng dẫn cách thức đánh giá sự phát triển của trẻ em ở tuổi mầm non.d. Cả 3 a, b và cCâu 63 Theo điều 24 Luật giáo dục. Cơ quan ban hành chương trình giáo dục mầm non trên cơsở thẩm định của Hội đồng quôc gia thẩm định chương trình giáo dục mầm non ?a. Chính phủb. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạoc. Hiệu trưởngd. Nhà nướcCâu 64. Theo điều 25 Luật giáo dục. Cơ sở giáo dục mầm non bao gồm mấy cơ sở ?a. 2b. 3c. 4d. 5Câu 65. Theo điều 25 Luật giáo dục. Cơ sở giáo dục mầm non bao gồm ?a. Nhà trẻ, nhóm trẻ nhận trẻ em từ 3 tháng tuổi đến 3 tuổi.b. Trường, lớp mẫu giáo nhận trẻ em từ 3 tuổi đến 6 tuổi.c. Trường mầm non là cơ sở giáo dục kết hợp nhà trẻ và mẫu giáo, nhận trẻ em từ 3 tháng tuổiđến 6 tuổi.d. Cả 3 đáp án a, b, cCâu 66. Theo điều 26 Luật giáo dục. Giáo dục phổ thông bao gồm:a. Giáo dục mầm non, giáo dục tiểu họcb. Giáo dục tiểu học, giáo dục THCSc. Giáo dục tiểu học, giáo dục THCS, giáo dục THPTd. Giáo dục THCS, giáo dục THPT.Câu 67 Theo điều 26 Luật giáo dục. Tuổi của học sinh vào lớp 1 là?a. 5b. 6c. 7d. 8Câu 68. Theo điều 26 Luật giáo dục. Giaos dục tiểu học được thực hiện trong mấy năm?a. 4b. 5c. 6d. 7Câu 69. Theo điều 26 Luật giáo dục. Học sinh vào lớp 6 phải?a. hoàn thành chương trình tiểu học, có tuổi là 11 tuổib. hoàn thành chương trình tiểu học, có tuổi là 12 tuổic. hoàn thành chương trình tiểu học, có tuổi là 10 tuổid. hoàn thành chương trình tiểu học, có tuổi là 13 tuổiCâu 70. Theo điều 26 Luật giáo dục. Giaos dục THCS phải thực hiện trong mấy năm học?a. 2b. 3c. 4d. 5Câu 71. Theo điều 26 Luật giáo dục. Học sinh vào lớp 10 phải?a. Có bằng tốt nghiệp THCS, có tuổi là 15 tuổib. Có bằng tốt nghiệp THCS, có tuổi là 14 tuổic. Có bằng tốt nghiệp THCS, có tuổi là 13 tuổid. Có bằng tốt nghiệp THCS, có tuổi là 17 tuổiCâu 72. Theo điều 26 Luật giáo dục. giáo dục THPT được thực hiện trong mấy năm.a. 2b. 3c. 4d. 5Câu 73. Theo điều 26 Luật giáo dục “Cơ quan nào quy định những trường hợp có thể học trướctuổi đối với học sinh phát triển sớm về trí tuệ; học ỏ tuổi cao hơn tuổi quy định đối với học sinhở những vùng có điều kiện kinh tế- xã hội khó khăn, học sinh người dân tộc thiểu số, học sinh bịtàn tật, khuyết tật, học sinh kém phát triển về thể lục và trí tuệ, học sinh mồ côi không nơinương tựa, học sinh trong hộ diện đói nghèo theo quy định của nhà nước, học sinh ở nước ngoàivề nước; những trường hợp học sinh học vượt lớp, học lưu ban; việc học Tiếng Việt của trẻ emngười dân tộc thiểu số trước khi vào học lớp 1”a. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạob. Thủ tướng Chính phủc. Nhà nướcd. Chính phủCâu 74. Theo điều 27 Luật giáo dục . Mục tiêu của giáo dục phổ thông bao gồm mấy mục tiêu?a. 2b. 3c. 4d. 5Câu 75. Theo điều 27 Luật giáo dục. Mục tiêu của giáo duc phổ thông là?a. Giúp HS phát triển toàn diện về đọ đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản, pháttriên năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người VN XHCN,xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; cbi cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộcsống lao động, tham giá xd bảo vệ Tổ quốc.b. giúp HS hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trítuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học THCS.c. giúp HS củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục tiểu học; có học vấn phổ thông ởtrình độ cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kĩ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học THPT,trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động.d. giúp HS củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục trung học cơ sở, hoàn thiện họcvấn phổ thông và có những hiểu biết thông thường về kĩ thuật và hướng nghiệp, có điều kiệnphát huy năng lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học ĐH, CĐ,TC, học nghềhoặc đi vào cuộc sống lao động.e. Cả 4 đáp án a, b, c và dCâu 76. Luật Giáo dục năm 2005 quy định nhà giáo phải có tiêu chuẩn nào sau đây:a. Phẩm chất đạo đức tư tưởng tốtb. Đạt trình độ chuẩn được đào tạo về chuyên môn, nghiệp vục. Đủ sức khỏe và lý lịch rõ ràngd. Tất cả các phương án còn lạiCâu 77. Điền từ vào chỗ trống được sử dụng trong điều 75 Luật Giáo dục năm 2005 : “Nhàgiáo khôngđược có các hành vi sau đây:……buộc học sinh học thêm để thu tiền”a. Ràngb. Tróic. Épd. BắtCâu 78. Theo quy định của Luật Giáo dục năm 2005, trình độ chuẩn của giáo viên Trung học cơsở:a. Cao đẳng sư phạm hoặc cao đẳngb. Cao đẳng nghềc. Đại họcd. Trung cấpCâu 79: Theo điều 77 quy định của Luật Giáo dục năm 2005, Bằng tốt nghiệp cao đẳng sư phạmlà trình độ chuẩn được đào tạo của giáo viên ?a. Mầm nonb. Trung học cơ sởc. Tiểu họcd. THPTCâu 80. Điền từ vào chỗ trống được sử dụng trong điều 71 Luật Giáo dục năm 2005: “Giáo sư,phó giáo sư là chức danh của nhà giáo đang giảng dạy ở cơ sở…………. . ”a. Giáo dục đại họcb. Giáo dục phổ thôngc. Giáo dục nghề nghiệpd. Giáo dục mầm nonCâu 81. Theo điều 71 Luật Giáo dục năm 2005. Cơ quan nào quy định tiêu chuẩn , thủ tục bổnhiệm, miễn nhiệm chức danh giáo sư, phó giáo sư?a. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạob. Thủ thướng Chính phủc. Nhà nướcd. Các bộ, cơ quan ngang bộCâu 82. Theo điều 70. Luật giáo dục 2009. Giáo viên là?a. Nhà giáo giảng dạy ở cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông.b. Nhà giáo giảng dạy ở cơ sở giáo dục nghề nghiệp trình độ sơ cấp nghề.c. Nhà giáo giảng dạy ở cơ sở giáo dục trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp.d. Cả 3 đáp án trênCâu 83. Theo điều 70. Luật giáo dục 2005. Nhà giáo giảng dạy ở cơ sở giáo dục đại học, trườngCao đẳng nghề gọi là?a. Giaó viênb. Giảng viênc. Thạc sĩd. Giáo sưCâu 84. Điền từ vào chỗ trống được sử dụng trong điều 100 Luật Giáo dục năm 2005“. …………. chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về giáo dục. ”a. Bộ Giáo dục và Đào tạob. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạoc. Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phốd. Bộ Nội vụCâu 85. Điền từ vào chỗ trống được sử dụng trong điều 80 Luật Giáo dục năm 2005.“Nhà giáo………. . nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ được hưởng lương vàphụ cấp theo quy định của Chính phủ. ”a. Tự ý đi họcb. Được cử đi họcc. Chủ động đi họcd. Tự nguyện đi họcCâu 86. Điều 76 Luật Giáo dục năm 2005 có tiêu đề nội dung là gì?a. Ngày hiến chương các nhà giáob. Ngày hiến chương các nhà giáo Việt Namc. Ngày Quốc tế nhà giáod. Ngày nhà giáo Việt NamCâu 87. Điều 99 Luật Giáo dục năm 2005 quy định nội dung quản lý nhà nước về giáo dục gồmbao nhiêu khoản ?a. 15 khoảnb. 12 khoảnc. 13 khoảnd. 14 khoảnCâu 88. Chương I. Những quy định chung của Luật Giáo dục năm 2005 gồm có bao nhiêu điều:a. 20 điềub. 19 điềuc. 21 điềud. 22 điềuCâu 89. Điền từ vào chỗ trống được sửdụng trong điều 53 của Luật Giáo dục năm 2005. “Hộiđồng trường đối với trường công lập, Hội đồng quản trị đối với trường dân lập, trường tư thục(sau đây gọi chung là…………. . ) là tổ chức chịu trách nhiệm quyết định về phương hướng hoạtđộng của nhà trường, huy động và giám sát việc sử dụng các nguồn lực dành cho nhà trường,gắn nhà trường với cộng đồng và xã hội, bảo đảm thực hiện mục tiêu giáo dục. ”a. Hội đồng sư phạm nhà trườngb. Hội đồng tư vấnc. Hội đồng trườngd. Hội đồng quản trịCâu 90. Nghị định số 115/2010/NĐ-CP, ngày 24/12/2010 của Chính phủ:a. Quy định trách nhiệm quản lí nhà nước về giáo dụcb. Quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ươngc. Quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thànhphố thuộc tỉnhd. Quy định trách nhiệm về giáo dụcCâu 91. Theo Thông tư số 28 /2009/TTBGDĐT ngày 21 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng BộGiáo dục và Đào tạo: thời gian dành cho việc giảng dạy và các hoạt động giáo dục trong nămhọc theo quy định về kế hoạch thời gian năm học đối với giáo viên Tiểu học là:a. 36 tuầnb. 37 tuầnc. 35 tuầnd. 34 tuầnCâu 92. Theo quy định tại Thông tư số 35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 23/8/2006 của liênBộ; trường Tiểu học ở trung du, đồng bằng, thành phố được xếp hạng I là trường có:a. Từ 18 lớp trở lênb. Từ 19 lớp trở lênc. Từ 27 lớp trở lênd. Từ 28 lớp trở lênCâu 93. Theo quy định tại Thông tư số 35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 23/8/2006 của liênBộ, trường Tiểu học ở trung du, đồng bằng, thành phố được xếp hạng II là trường có:a. Từ 18 đến 24 lớpb. Từ 18 đến 27 lớpc. Từ 10 đến 18 lớpd. Từ 15 đến 19 lớpCâu 94. Theo quy định tại Thông tư số 35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 23/8/2006 của liênBộ, trường Tiểu học ở trung du, đồng bằng, thành phố được xếp hạng III là trường có:a. Dưới 19 lớpb. Dưới 18 lớpc. Dưới 21 lớpd. 20 lớpCâu 95. Theo quy định tại Thông tư số 35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 23/8/2006 của liênBộ, trường Tiểu học ở miền núi,vùng sâu, hải đảo được xếp hạng I là trường có:a. Từ 18 lớp trở lênb. Từ 20 lớp trở lênc. Từ 21 lớp trở lênd. 19 lớp trở lênCâu 97. Theo quy định tại Thông tư số 35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 23/8/2006 của liênBộ, trường Tiểu học ở miền núi, vùng sâu, hải đảo được xếp hạng III là trường có:a. Dưới 18 lớpb. Dưới 10 lớpc. Dưới 12 lớpd. Dưới 15 lớpCâu 98. Theo quy định tại Thông tư số 35/2006/TTLT-BGDĐT-BNVngày 23/8/2006 của liên Bộ; trường Tiểu học hạng I có 1 Hiệu trưởng và số Phó Hiệu trưởng là:a. Không quá bab. Không quá bốnc. Không quá haid. MộtCâu 99. Theo quy định tại Thông tư số 35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 23/8/2006 của liênBộ; trường Tiểu học hạng II và hạng III có 1 Hiệu trưởng và số Phó Hiệu trưởng là:a. Mộtb. Không quá haic. Không quá bad. Không quá bốnCâu 100. Theo quy định tại Thông tư số 35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 23/8/2006 của liênBộ; biên chế giáo viên trường Tiểu học dạy 1 buổi trong ngày được bố trí không quá:a. 1,2 giáo viên trong 1 lớpb. 1,3 giáo viên trong 1 lớpc. 1,4 giáo viên trong 1 lớpd. 1,5 giáo viên trong 1 lớpCâu 101. Theo quy định tại Thông tư số 35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 23/8/2006 của liênBộ; biên chế giáo viên trường Tiểu học dạy 2 buổi trong ngày được bố trí không quá:a. 1,5 giáo viên trong 1 lớpb. 1,2 giáo viên trong 1 lớpc. 1,3 giáo viên trong 1 lớpd. 1,4 giáo viên trong 1 lớpCâu 102. Theo quy định tại Thông tư số 35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 23/8/2006 của liênBộ; biên chế viên chức trường Tiểu học hạng I làm công tác thư viện thiết bị, văn phòng đượcbố trí:a. 04 biên chếb. 05 biên chếc. 02 biên chếd. 03 biên chếCâu 103. Theo quy định tại Thông tư số 35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 23/8/2006 của liênBộ; biên chế viên chức trường Tiểu học hạng II và hạng III làm công tác thư viện, thiết bị, vănphòng được bố trí:a. 05 biên chếb. 03 biên chếc. 02 biên chếd. 04 biên chếCâu 104. Điền từ vào chỗ trống được sửndụng trong điều 97 Luật Giáo dục năm 2005: “Hỗ trợvề . …… cho sự nghiệp phát triển giáo dục theo khả năng của mình”a. Tài lực, vật lựcb. Tinh thầnc . Chủ trương, đường lốid . Cơ sở vật chấtCâu 105. Theo điều 29 Luật giáo dục 2009 “cơ quan ban hành chương trình giáo dục phổthông; duyệt và quyết định chọn sgk để sử dụng chính thức, ổn định, thống nhất trong dạy học,học tập ở các cơ sở giáo dục phổ thông, bao gồm cả sachs giáo khoa bằng chữ nổi,, bằng tiếngdân tộc và sách giáo khoa cho hs trường chuyên biệt trên cơ sở của Hội đồng thẩm định chươngtrình giáo dục phổ thông và sách giáo khoa. ”a. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạob. Nhà nướcc. Thủ tướng Chính phủd. Các bộ và cơ quan ngang bộCâu 106. Theo điều 29 Luật giáo dục 2009. “Cơ quan nào chịu trách nhiệm về chất lượngchương trình giáo dục phổ thông và sách giáo khoa. ”a. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạob. Nhà nướcc. Thủ tướng Chính phủd. Các bộ và cơ quan ngang bộCâu 107. Theo điều 32 Luật giáo dục 2005 . Đối với người có bằng tốt nghiệp trung học cơ sởviệc học trung cấp chuyên nghiệp được thực hiện từ:a. từ 3 đến 4 năm họcb. từ 2 đến 3 năm họcc. từ 1 đến 2 năm họcd. từ 2 đến 4 năm họcCâu 108. Theo điều 32 Luật giáo dục 2005. Đối với người có bằng tốt nghiệp THPT thì việc họctrung cấp chuyên nghiệp được thực hiện từ:a. từ 3 đến 4 năm họcb. từ 1 đến 2 năm họcc. từ 2 đến 3 năm họcd. từ 2 đến 4 năm họcCâu 109. theo điều 32 Luật giáo dục 2005. “Dạy nghề được thực hiện ……… đối vớt đào tạonghề trình độ sơ cấp”a. trên 1 nămb. dưới 1 nămc. trên 1,5 nămd. dưới 1,5 nămCâu 110. theo điều 32 Luật giáo dục 2005. “Dạy nghề được thực hiện ……… đối vớt đào tạonghề trình độtrung cấp, trình độ cao đẳng”a. từ 1-2 năm.b. từ 2-3 nămc. dưới 2 nămd. từ 1 – 3 nămCâu 111. Theo điều 33 Luật giáo dục 2005 Trung cấp chuyên nghiệp nhằm đào tạo con người:a. Lao động có kiến thức, kĩ năng thực hành cơ bản của 1 nghề, có khả năng làm việc độclập và có tính sáng tạo, ứng dụng công nghệ vào công việc.b. lao động có kiến thức, kĩ năng nghề nghiệp ở các trình độ khác nhau, có đạo đức, lương tâmnghề nghiệp.c. Lao động có ý thức kỉ luật, tác phong công nghiệp, có sức khỏe nhằm tạo điều kiện cho ngườilao động có khả năng tìm việc làm.d. Cả 3 đáp án a,b,cCâu 112. Theo điều 34 Luật giáo dục 2005. Nội dung giáo dục nghề nghiệp coi trọng?a. đào tạo năng lực thực hành nghề nghiệpb. giáo dục đạo đứcc. rèn luyện kĩ năng theo yêu cầu đào tạo của từng nghềd. rèn luyện sức khỏeCâu 113. Theo điều 34 Luật giáo dục 2005. Phương pháp giáo dục nghề nghiệp phải kếthợp………………………. . ”a. học đi đôi với hànhb. thực tiễn với khoa học.c. rèn luyện kĩ năng thực hành với giảng dạy lí thuyết.d. cả a, b và cCâu 114. Theo điều 36 Luật giáo dục 2005. Cơ sở giáo dục nghề nghiệp bao gồm mấy cơ sở?a. 1b. 2c. 3d. 4Câu 115. Theo điều 36 Luật giáo dục 2005. Cơ sở giáo dục nghề nghiệp bao gồm?a. Trường trung cấp chuyên nghiệpb. Trường cao đẳng nghềc. cơ sở dạy nghề (trường cao đẳng nghề, trường TC nghề, trung tâm dạy nghề, lớp dạy nghề)d. Trường trung cấp chuyên nghiệp, trường cao đẳng nghề, trường TC nghề, trung tâmdạy nghề, lớp dạy nghềCâu 116. Theo Luật giáo dục 2005. “Cơ sở dạy nghề có thể được tổ chức độc lập hoặc gắn vớicơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, cơ sở giáo dục khác”điều này đúng hay sai?