Cầu Trục: Định Nghĩa, Phân Loại, Cấu Tạo Và ứng Dụng | Liên Hệ 0984 826 686

Giá ở đâu rẻ nhất thì giá tại cranesvn rẻ hơn, Vì sao:

Khách hàng cung cấp những thông tin gì để nhận báo giá cầu trục được chính xác và nhanh nhất

Định nghĩa cầu trục

– Hiện tại, mỗi đơn vị sản xuất cầu trục có các cách hiểu về cầu trục khác nhau, có rất nhiều cách định nghĩa, khái niệm, phân loại, cấu tạo và ứng dụng về cầu trục

– Sau đây chúng tôi xin tổng hợp lại các cách định nghĩ hay được sử dụng để hiểu dễ và nhanh nhất cầu trục là gì ?

Cầu trục dầm đôi 20 tấn

Cầu trục theo cách gọi đơn vị A

  • Cầu trục (Overhead Crane) là một trong những thiết thiết bị nâng hạ gồm hai chuyển động chính (ngang, dọc trên cao nhà xưởng) để đảm bảo các thao tác nâng hạ, di chuyển tải trong không gian làm việc của thiết bị trong nhà xưởng.
  • Việc sử dung cầu trục rất tiện lợi cho việc bốc, xếp hàng hóa các vật có tải trọng lớn, kích thước cồng kềnh (sắt, thép, bê tông…). Sức nâng lớn từ 1 tấn đến 500 tấn, vận hành chủ yếu bằng các động cơ điện nên được sử dụng rộng rãi trong ngành công nghiệp nói chung.

Cầu trục theo cách gọi đơn vị B

  • Cầu trục (tiếng Anh : Overhead crane) là một loại thiết bị đảm bảo các thao tác nâng-hạ-di chuyển hàng hóa trong nhà xưởng .
  • Nó rất tiện dụng và có hiệu quả cao trong quá trình bốc xếp hàng hóa, với sức nâng từ 1 đến 500 tấn, vận hành chủ yếu bằng các động cơ điện nên được dùng rộng rãi trong các nhà máy sản xuất công nghiệp.

Cầu trục theo cách gọi đơn vị C

  • Cầu trục (hay còn gọi cẩu trục), được sử dụng để di chuyển vật nặng hoặc cồng kềnh phía trên nhà xưởng thay vì di chuyển theo lối đi trên sàn nhà là thiết bị có khả năng nâng lên, hạ xuống và di chuyển vật nặng từ nơi này sang nơi khác.
  • Thiết bị này được điều khiển bằng điện, bằng sức người hoặc bằng khí nén bởi người vận hành từ tay bấm điều khiển, cabin điều khiển, điều khiển từ xa.
  • Nó được sử dụng phổ biến để di chuyển nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, lưu kho hàng hóa, bốc xếp hàng hóa trong nhà xưởng, phục vụ kho bãi ngoài trời, phục vụ tại các ga tàu hoặc bến cảng.

Cầu trục theo cách gọi đơn vị D

  • Cầu trục là một loại thiết bị nâng hạ chuyên dụng dùng để nâng-hạ- di chuyển hàng hóa trong nhà xưởng, nhà máy.
  • Nó hoạt động trên hệ dầm đỡ, đặt ở trên cao của nhà xưởng.
  • Khác với cổng trục (thường hoạt động ngoài trời), đây là thiết bị hoạt động bên trong nhà xưởng, và được đặt trên cột thép hoặc cột bê tông có trong nhà máy.
  • So với các loại thiết bị nâng hạ khác như (xe nâng, xe cẩu,..) thì đây là thiết bị có ưu điểm vượt trội hơn nhiều

Cầu trục theo cách gọi đơn vị E

  • Cầu trục là thiết bị nâng hạ di chuyển không thể thiếu trong ngành cơ khí, sản xuất thép,cấu kiện bê tông, bốc dỡ hàng hóa gồm các cơ cấu chính là kết cấu, nâng hạ, di chuyển và điện.
  • Là thiết bị bảo đảm các thao tác nâng hạ di chuyển hàng hóa, vật nặng trong nhà máy, nhà xưởng của các ngành cơ khí, luyện kim, bê tông….
  • Giúp tăng năng suất lao động hiệu quả trong bốc xếp hàng hóa với sức nâng từ 1 đến 500 tấn, vận hành bằng động cơ điện.
    – Loại thông dụng: Dùng móc treo để di chuyển, xếp dỡ hàng hóa sửa chữa máy móc.
    – Loại chuyên dùng: Có chế độ làm việc nặng dùng trong ngành luyện kim.

Cầu trục theo cách gọi đơn vị F

  • Cầu trục là loại máy trục kiểu cầu có bánh xe lăn trên đường ray vận hành bằng động cơ điện đảm bảo nâng hạ di chuyển hàng hóa trong nhà xưởng đạt hiệu quả cao tiết kiệm chi phí.
  • Được sử dụng phổ biến trong các ngành kinh tế và quốc phòng để nâng chuyển vật nặng từ 1 tấn đến 500 tấn trong các phân xưởng, nhà kho cũng có thể dùng để xếp dỡ hàng.
  • Chính khả năng làm việc với các thiết bị có trọng lượng, lưu lượng lớn nên đã trở thành nhân tố chính để nâng cao năng suất lao động.
  • Khi nghiên cứu thiết kế, chế tạo trong thực tế thường sử dụng phương pháp thông thường đó là thiết kế cầu trục khi đang làm việc ổn định với gia tốc bằng không.
  • Xét thấy rằng gia tốc trong chuyển động cũng là một nhân tố ảnh hưởng đến sự làm việc ổn định cũng như độ bền, độ cứng của thiết bị.
  • Là loại máy trục có kết cấu thép dạng cầu,trên đó lắp bộ phận di chuyển bằng bánh sắt lăn trên đường ray chuyên dùng đặt tường hay dầm của nhà xưởng, nên còn gọi là cầu lăn.

Cầu trục theo cách gọi đơn vị G

  • Cầu trục là một loại thiết bị dùng để nâng hạ, di chuyển hàng hóa có khối lượng rất lớn trong các nhà xưởng, nhà máy một cách dễ dàng, nhanh chóng và an toàn.
  • Là một trong những thiết bị nâng hạ rất được ưa chuộng và sử dụng rộng rãi ở nhiều ngành nghề khác nhau.
  • Loại thiết bị nâng hạ, di chuyển hàng hóa chuyên dụng này thường được hoạt động trên hệ dầm đỡ, đặt ở trên cao của các nhà máy, phân xưởng sản xuất thuộc nhiều ngành công nghiệp khác nhau.
  • Cho phép nâng hạ, di chuyển những loại hàng hóa có khối lượng từ 1 tấn đến 500 tấn bằng động cơ điện.
  • Đặc biệt, do lắp đặt và hoạt động trên cao, đây là giải pháp lựa chọn tối ưu cho những phân xưởng, xí nghiệp, nhà máy có diện tích chật hẹp.
  • Ngoài ra, cầu trục còn có rất nhiều ưu thế nổi trội hơn so với các thiết bị nâng hạ hàng hóa khác như chi phí lắp đặt thấp, dễ dàng lắp đặt, vật tư, phụ kiện thay thế dễ tìm, độ bền, tuổi thọ làm việc của thiết bị lâu dài, bảo dưỡng đơn giản.
  • Được sử dụng rộng rãi trong hầu hết các ngành kinh tế và quốc phòng, thực hiện nhiệm vụ nâng, hạ, di chuyển vật nặng, hàng hóa trong các phân xưởng, nhà kho hoặc dùng để bốc xếp, dỡ hàng hóa.

Cầu trục theo cách gọi đơn vị H

  • Cầu trục hay còn gọi là cẩu trục tiếng anh là (Overhead Crane) là một trong những thiết thiết bị nâng hạ gồm hai chuyển động chính (ngang, dọc trên cao nhà xưởng, nhà kho) để đảm bảo các thao tác nâng hạ, di chuyển tải trong không gian làm việc trong nhà xưởng.
  • Sử dụng tiện lợi cho việc bốc, xếp hàng hóa các vật có tải trọng lớn, kích thước cồng kềnh (sắt, thép, bê tông…). Sức nâng lớn từ 1 tấn đến 500 tấn, vận hành chủ yếu bằng các động cơ điện nên cầu trục được sử dụng rộng rãi trong ngành công nghiệp nói chung.

Cầu trục dầm đôi 10 tấn

Phân loại cầu trục

Phân loại cầu trục theo đơn vị A

1. Phân loại theo công dụng

  • Dùng để nâng hạ tải, di chuyển tải, lắp đặt tải…

2. Phân loại theo cơ cấu dẫn động

  • Dẫn động của cầu trục thường bằng điện (nâng hạ và di chuyển bằng động cơ điện 1pha, 3 pha), ngoài ra cơ cấu dẫn động có thể là dẫn động bằng tay (nâng hạ bằng palang và con chạy xích kéo tay được treo trên dầm cầu trục và di chuyển cầu trục được dẫn động qua bộ truyền cơ khí như bánh răng ăn khớp, trục truyền…)

3. Phân loại theo kết cấu dầm (thiết kế)

  • Cầu trục dầm đơn (một dầm): kết cấu có thể là dạng hộp hoặc Chữ I (cán nóng, tổ hợp), dạng dàn.
  • Cầu trục dầm đôi (2 dầm) kết cấu thường dạng hộp, dạng dàn

4. Phân loại theo phạm vi sử dụng

  • cho các nhà máy luyện kim, thép: cầu trục làm việc trong môi trường khắc nhiệt (nhiệt độ cao, bụi bặm…).
  • dùng trong việc phòng chống cháy nổ: môi trường dễ gây cháy nổ (axit, gas, khi lỏng…).
  • chuyên dùng cho các nhà máy thủy điện.
  • cho các nhà máy sản xuất bê tông thương phẩm, các nhà máy sản xuất, thương mại sắt thép.
  •  trong các nghành công nghiệp nhẹ (may măc, các công ty chuyên linh kiện điện tử).
  • có các cơ cấu mang hàng đặc biệt: gầu ngoạm, nam chân từ.
  • lắp cho nhà máy liên quan tới bê tông.

Phân loại theo đơn vị B

  • có công dụng chung: Chủ yếu dùng với móc treo để xếp dỡ, di chuyển lắp ráp và sửa chữa máy móc.
  • Loại chuyên dùng: Được sử dụng chủ yếu trong công nghiệp luyện kim với các thiết bị mang vật chuyên dùng và chế độ làm việc rất nặng.

Phân loại theo cách dẫn động các cơ cấu

  • dẫn động bằng tay: Các cơ cấu được dẫn động bằng hệ thống tời kéo tay (hệ thống đĩa xích kéo tay…).

Phân loại theo kiểu dáng kết cấu dầm

  •  dầm đơn: cầu trục một dầm thường là dầm chữ I hoặc dầm tổ hợp với các dầm thép tăng cứng cho dầm, cầu trục một dầm thường dùng pa lăng điện chạy dọc theo dầm chữ I nhờ cơ cấu di chuyển pa lăng.
  •  dầm đôi: Hay còn gọi là cầu trục 2 dầm.

Theo phạm vi phục vụ

  •  cho cầu cảng: Với sức nâng hàng hóa lớn.
  •  phòng nổ: Cho các nhà máy gas,khí, hầm lò than,…
  • thủy điện: Phục vụ quá trình vận hành và làm việc khi lắp đặt sửa chữa thay thế tua bin máy phát, trạm nguồn,…
  •  luyện kim: Cầu trục làm việc trong các phân xưởng luyện kim có nhiệt độ rất cao.
  •  gầu ngoạm: Cầu trục có móc cẩu dạng gầu ngoạm chuyên dụng để bốc vật liệu rời (than, cát…).
  •  mâm từ: Cầu trục có móc cẩu là các cụm nam châm điện chuyên dùng để bốc thép tấm,…

Phân loại theo đơn vị C

  • dầm đơn: cấu tạo kiểu 1 dầm chính kết nối với dầm biên ở hai đầu. Cầu trục dầm đơn được trang bị một pa lăng hoặc 1 cơ cấu nâng di chuyển phía dưới dầm chính. Đôi khi người ta còn gọi cầu trục dầm đơn là cầu trục chạy dưới là vì vậy.
  •  dầm đôi: cấu tạo kiểu 2 dầm chính kết nối bên trên 2 bộ dầm biên ở hai đầu. Cầu trục dầm đôi thường được trang bị một pa lăng dầm đôi di chuyển phía trên dầm chính. Pa lăng dầm đôi có bộ khung pa lăng với bốn bánh xe độc lập. .
  •  quay: là loại cầu trục mà thanh cần quay xung quanh một cột cố định hoặc quay quanh trụ đứng gắn lên tường.
  •  dựa tường: là loại cầu trục mà một bên dầm chạy được gắn lên tường nhà xưởng. Cầu trục dựa tường có khả năng di chuyển giống như cầu trục dầm đơn, dầm đôi.
  • monorail: là cầu trục cố định hai đầu dầm. Pa lăng chỉ di chuyển trái, phải theo chiều dài dầm chính.
  •  treo: là loại cầu trục mà cơ cấu di chuyển cầu trục(dầm biên) được treo bên dưới dầm đỡ ray. Cầu trục treo thường dễ bị nhầm với cầu trục dầm đơn do cấu tạo của chúng gần như là giống nhau.
  •  dầm hộp: cấu tạo dầm chính dạng hộp được ghép lại từ thép tấm. Dầm chính dạng hộp giúp tăng cường khả năng chịu tải của cầu trục cũng như mở rộng tim ray pa lăng (xe con).
  •  dạng giàn không gian: có cấu tạo dầm chỉnh kiểu giàn, được chế tạo từ các loại thép hình, bố trí ngang, dọc theo dầm chính giúp nâng cao tải trọng cũng như khẩu độ của cầu trục.
  •  dầm I: có dầm cầu trục cấu tạo bằng loại thép I đúc tiêu chuẩn và đôi khi là thép H tổ hợp.
  •  tháp: thường gọi là cần trục tháp – sử dụng để nâng hạ, di chuyển vật nặng tại các công trường xây dựng. Đôi khi còn hoạt động tại các cảng biển, gha tàu. Khi đó ta có thể gọi là cầu trục chân đế hoặc cầu trục cột.
  •  Stacker: là loại cầu trục mà thiết bị dùng để nâng hạ không phải là pa lăng. Cầu trục được trang bị một cơ cấu nâng hạ đặc biệt, chuyên dụng.

Phân loại theo đơn vị D

Theo dẫn động cơ cấu

  •  dẫn động bằng tay: Các cơ cấu được dẫn động bằng hệ thống tời kéo tay (hệ thống đĩa xích kéo tay…).
  •  dẫn động bằng điện: Các cơ cấu được dẫn động cơ điện (Palăng cáp điện, palang xích điện…).

Theo kiểu dáng kết cấu dầm

  • Kết cấu một dầm chính ( Dầm Treo).
  • Cầu trục tựa ( Cầu trục tường).

Theo môi trường làm việc

  •  cho cầu cảng: Nâng hạ container; hàng hóa có tải trọng lớn.
  •  phòng nổ: Cho các nhà máy gas, khí, hầm lò than,….
  • thủy điện: Phục vụ quá trình vận hành và làm việc khi lắp đặt sửa chữa thay thế tua bin máy phát, trạm nguồn, đóng mở van xả nước….
  •  luyện kim: Hoạt động trong các phân xưởng luyện kim có nhiệt độ rất cao, điều kiện làm việc khắc nhiệt.
  •  gầu ngoạm: Thiết bị có móc cẩu dạng gầu ngoạm chuyên dụng để bốc vật liệu rời (than, cát, rác thải…).
  •  mâm từ: Cầu trục có móc cẩu là các cụm nam châm điện chuyên dùng để bốc thép tấm,…

Phân loại theo đơn vị E

Phân loại theo công dụng

  • Dùng để nâng hạ tải, di chuyển tải, lắp đặt tải…

Phân loại theo cơ cấu dẫn động

  • Dẫn động thường bằng điện (nâng hạ và di chuyển bằng động cơ điện 1pha, 3 pha), ngoài ra cơ cấu dẫn động có thể là dẫn động bằng tay (nâng hạ bằng palang
  • và con chạy xích kéo tay được treo trên dầm cầu trục và di chuyển cầu trục được dẫn động qua bộ truyền cơ khí như bánh răng ăn khớp, trục truyền…).

Phân loại theo kết cấu dầm

  • dầm đơn (cầu trục một dầm): kết cấu có thể là dạng hộp hoặc Chữ I (cán nóng, tổ hợp), dạng dàn.
  • dầm đôi (cầu trục hai dầm): Kết cấu thường là dạng hộp, dàng dàn.
  • treo: Kết cấu dạng hộp, chữ I, dạng dàn.

Phân loại theo phạm vi sử dụng

  •  cho cẩu cảng: với sức nâng hàng hóa lớn.
  •  cho các nhà máy luyện kim, thép: cầutrụclàm việc trong môi trường khắc nhiệt (nhiệt độ cao, bụi bặm…).
  • dùng trong việc phòng chống cháy nổ: môi trường dễ gây cháy nổ (axit, gas, khi lỏng…).
  •  chuyên dùng cho các nhà máy thủy điện.
  •  cho các nhà máy sản xuất bê tông thương phẩm, các nhà máy sản xuất, thương mại sắt thép.
  •  trong các nghành công nghiệp nhẹ (may măc, các công ty chuyên linh kiện điện tử).
  •  có các cơ cấu mang hàng đặc biệt: gầu ngoạm, nam chân từ.

Cầu trục dầm đơn 3 tấn

Cấu tạo cầu trục

 Cấu tạo theo đơn vị A

  • Cấu tạobao gồm 1 hoặc nhiều Pa lăng, gắn trên một khung xe con di chuyển trái phải, dọc theo dầm chính dạng đơn hoặc đôi.
  • Dầm chính được liên kết với dầm biên (cơ cấu di chuyển cầu trục) ở cả hai đầu dầm chính dạng gối đỡ bằng bu lông.
  • Dầm biên đóng vai trò giúp cả bộ cầu trục di chuyển trên đường ray bố trí dọc chiều dài nhà xưởng.
  • Chi tiết như sau:.
  • Palang (Hoist): là thiết bị chính, đóng vai trò nâng, hạ vật liệu và cơ cấu di chuyển dọc theo dầm chính (trái – phải).
  • Thiết bị palang đồng bộ thường được nhập khẩu trực tiếp từ nhà sản xuất thiết bị uy tín, xuất xứ Trung Quốc, Hàn Quốc hoặc Nhật Bản.
  • Palang có 2 loại phổ biến là palang xích và palang cáp điện.
  • Palang xích phù hợp với loại có sức nâng nhỏ từ 500kg đến 5 tấn.
  • Palang cáp điện có sức nâng từ 1 tấn trở lên với các loại tiêu chuẩn 1 tấn, 2 tấn, 3 tấn, 5 tấn, 7,5 tấn, 10 tấn, 15 tấn, 20 tấn, 30 tấn, 40 tấn, 50 tấn.
  • Cả palang xích và palang cáp điện đều có đầy đủ cơ cấu tủ điện điều khiển, cơ cấu tang cuốn, động cơ, tay bấm điều khiển đi kèm. .
  • Dầm chính (main girder): cấu tạo dạng chữ I. H hoặc dạng hộp, kiểu 1 dầm hoặc 2 dầm tùy vào loại cầu trục.
  • Dầm chính được thiết kế, chế tạo phù hợp với kích thước nhà xưởng thực tế của khách hàng.
  • Khi thiết kế dầm chính, cần tuân thủ nghiệm ngặt tiêu chuẩn chế tạo, an toàn thiết bị nâng TCVN 4244-2005 và đảm bảo độ võng dầm chính không vượt quá dung sai cho phép.
  • Dầm biên hay dầm đầu (End Carriage): Cấu tạo dạng hộp, được gia công chính xác, gắn liền với bánh xe và cơ cấu động cơ di chuyển
  • Thiết bị điện: Bao gồm hệ thống cấp điện cho palang, hệ thống cấp điện cho và bộ phận tủ điện điều khiển
  • Thông thường các thiết bị điện được nhập khẩu 100% từ Đài Loan, Hàn Quốc và được tích hợp lên cầu trục sau khi tất cả các thiết bị cơ khí, kết cấu đã được tổ hợp hoàn chỉnh.
  • Trên thị trường hiện nay có một số thương hiệu thiết bị điện thông dụng như cáp điện Shentai, hệ máng C của Hardword và các linh kiện tủ điện của LS – Hàn Quốc, biến tần LS, Schnieder v.v

 Cấu tạo theo đơn vị B

Phần kết cấu

  • Dầm chính, dầm biên, ray (ray vuông và ray P), cột nhà xưởng.
  •  Dùng xe con hoặc xe tời cầu trục: Tùy theo nhu cầu xe con có một, hai, ba cơ cấu nâng hạ trong đó có 1 cơ cấu nâng chính.
  • Xe con di chuyển trên xe cầu hoặc di chuyển dọc theo nhà xưởng.

Cơ cấu di chuyển.

  • Thường dùng cụm bánh xe di chuyển dẫn động bằng động cơ điện.
  • Bánh xe di chuyển có bánh xe chủ động và bánh xe bị động có đường kính: D160, D200, D250, D280, D320, D400, D500, D630…
  • Được lắp ráp từ các thiết bị điện đóng cắt Contactor, Aptomat.
  • Tủ điều khiển gồm Aptomat, khởi động từ, khởi nhanh, khởi tổng, rơle điều khiển, diode mở phanh, máy biến áp, biến tần, dây đi tủ, sơ đồ mạch điện.
  • Các thiết bị an toàn như cầu chì bảo vệ, bảo vệ quá tải, ngắn mạch, thấp áp, bảo vệ mất pha, lệch pha. Điều khiển cầu trục gồm các kiểu như: bằng tay bấm điều khiển từ xa, bằng tay trang, tay bấm gắn liền Palang.

Đường cấp điện cho Palang, xe con.

  • Đường cấp điện Palang, xe con dạng sâu đo gồm dây điện treo trên cụm con lăn dẫn hướng cáp, cụm con lăn trượt trên máng C, hộp đấu nối.
  • Các phụ kiện có nguồn gốc Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc.
  • Hệ thống cấp điện dạng sâu đo tránh vặn xoắn trong quá trình Palang di chuyển dọc dầm chính. Giá thành rẻ thi công lắp đặt nhanh chóng dễ dàng.

 Cấu tạo theo đơn vị C

  • Cấu tạo gồm dầm chính dầm biên hệ thống điện dọc, hệ thống điện ngang và palang để nâng hạ, dùng palang cáp điện hoặc palang xích điện.

Dầm chính

  • Được thiết kế dạng hộp hoặc thép chữ I là phần chịu lực chính. Dầm chính cũng là đường chạy của Palang hoặc xe con
  • Tùy thuộc tải trọng nâng và khẩu độ mà dầm chính sẽ được thiết kế cho phù hợp.
  • Dầm chính ngoài sức bền phải đảm bảo độ cứng và độ đàn hồi.

Dầm biên

  • Dầm biên là kết cấu thép hiểu hình hộp chữ nhật có chiều dày từ 6 đến 10mm.
  • Hai đầu dầm được lắp cụm động lực di chuyển và giảm chấn cao su để giảm va chạm khi cầu trục di chuyển chạm vào mốc dừng cuối đường chạy.
  • Tùy sức nâng và khẩu độ của cầu trục sẽ dùng các loại bánh xe có kích thước khác như D200, D250, D300, D350, D400, D500 hoặc dùng bánh xe trục gối….
  • Dầm biên được liên kết với dầm chính bằng bu lông, mặt bích hoặc mối hàn góc.

Phần nâng hạ: Palang hoặc xe con mang hàng.

  • Tùy nhu cầu sử dụng và thiết kế sẽ dùng Palang hoặc xe con.
  • Palang thường dùng cho dầm đơn, xe con dùng cho dầm đôi.
  • Tùy nhu cầu sử dụng mà dùng Palang cáp điện hoặc Palang xích điện.
  • Cầu trục có thể được điều khiển trên mặt đất bằng tay điều khiển nối với cầu trục,điều khiển từ xa hoặc cabin.

Cơ cấu di chuyển

  • Cầu trục di chuyển trên đường chạy nhờ 4 cụm bánh xe, 2 chủ động, 2 bị động. Mỗi dầm biên được lắp 1 cụm bánh xe chủ động và 1 cụm bánh xe bị động có gắn động cơ di chuyển từ 0,4Kw đến 5,5Kw.

Hệ thống điện

  • Điện cho Palang hoặc xe con. Điện cho Palang được thiết kế dạng sâu đo.
  • Dây điện chạy từ tủ điện đến Palang được kẹp bởi ròng rọc có bánh xe lăn chạy trên máng C, không nên dùng cáp theo treo.
  • Dẫn điện thanh quẹt an toàn 3 pha lấy điện trên ray điện có thể sử dụng ray điện 3P, 4P hoặc 6P từ 50A, 75A, 100A, 150A.
  • Động cơ điện truyền chuyển động qua trục truyền động và khớp nối tới các hộp giảm tốc, rồi truyền chuyển động cho bánh xe di chuyển làm di chuyển toàn bộ dầm chính gắn trên các dầm đầu.
  • Xe con có chứa cơ cấu nâng được di chuyển trên ray gắn trên dầm chính.
  • Phanh làm nhiệm vụ hãm khi cần thiết.
  • Các động cơ điện được điều khiển nhờ hệ thống điều khiển đặt ở cabin.

Cầu trục dầm đôi 5 tấn

Khách hàng cung cấp những thông tin gì để nhận báo giá cầu trục được chính xác và nhanh nhất

  • Không giống như những dụng cụ thông thường, cầu trục được sử dụng cho mục đích chuyên dụng là nâng – hạ.
  • Do đó, cần phải có sự cân nhắc kỹ càng về mặt kỹ thuật để tránh các chi phí phát sinh trong quá trình chế tạo, lắp đặt sau này.
  • Việc nắm rõ các yếu tố ảnh hưởng đến giá thành sẽ giúp quý khách hàng dễ hình dung hơn về số tiền mình phải chuẩn bị để trang bị được một hệ thông thiết bị nâng phù hợp với nhu cầu.

Trọng tải nâng tối đa của hàng hóa – Sức nâng của cầu trục

  • Tải trọng tối đa là yếu tố đóng vai trò ảnh hưởng trực tiếp tới việc báo giá cầu trục mà Quý khách hàng dự định lắp đặt.
  • Sức nâng cầu trục càng lớn thì giá thành cầu trục càng cao.
  • Sức nâng cầu trục được thiết kế tối ưu, phù hợp với mức tải hoạt động thường xuyên và mức tải tối đa cầu trục phải đảm đương.
  • Trước khi yêu cầu cung cấp cầu trục,quý khách hàng hãy cung cấp cho chúng tôi chi tiết về vật cần nâng và tần suất làm việc hàng ngày để chúng tôi đưa ra tư vấn hợp lý nhất.

Khẩu độ của cầu trục

  • Đối với cầu trục lắp trong xưởng, chiều rộng nhà xưởng của quý khách hay khoảng cách giữa hai đường ray được coi là khẩu độ của cầu trục.
  • Khẩu độ cầu trục càng lớn làm tăng khối lượng kết cấu thép.
  • Dẫn đến giá thành cầu trục cũng tăng theo.
  • Để nhận báo giá chính xác thì nhất thiết phải có thông số về khẩu độ.Chiều cao tối đa cần nâng hạ.

Chiều cao nâng hạ cầu trục

  • Chiều cao nâng hạ hàng hóa trong xưởng, hay giới chuyên môn thường gọi là “hành trình móc” có ảnh hưởng tới việc chọn loại palang, và chiều dài xích (đối với palang xích), từ đó sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới giá thành của thiết bị nâng – hạ.
  • Để xác định được loại palang phù hợp, sau khi nhận thông tin sơ bộ, chúng tôi sẽ trực tiếp đến xưởng của Quý khách để tiến hành đo đạc, khảo sát.
  • Dữ liệu sơ bộ cần có như chiều cao cột đỡ, chiều cao nhà xưởng.

Chiều dài đường chạy – Chiều dài đường chạy cầu trục

  • Đối với cầu trục chạy trên đường ray, hệ thống cấp điện dọc nhà xưởng thì đây cũng là thông số ảnh hưởng tới báo giá.
  • Với các khách hàng lắp mới cầu trục,cung cấp thông số này là cần thiết.

Địa điểm, vị trí lắp đặt cầu trục

  • Thông số cuối cùng ảnh hưởng đến giá thành cầu trục là địa điểm lắp đặt.
  • Bạn lắp đặt cầu trục ở đâu, tỉnh nào, huyện nào.
  • Chúng tôi cần thông tin này để dự toán chi phí vận chuyển thiết bị, thuê cẩu lắp và chi phí kiểm định cấp phép cho thiết bị.

Trên đây là toàn bộ các kiến thức tổng hợp nhất, khái quát nhất, dễ hiểu nhất về định nghĩa, cấu tạo, phân loại và cách cung cấp thông tin báo giá chi tiết nhất về cầu trục

Vậy lắp đặt cầu trục dầm đôi ở đâu uy tín – chất lượng – giá rẻ ?

Giá ở đâu rẻ nhất thì giá tại cranesvn rẻ hơn, Vì sao:

  • Uy Tín: Với hơn 1000 khách hàng trong nước như: Các doanh nghiệp hàn quốc tại việt nam, doanh nghiệp tư nhân và ngoài nước như Lào, Campuchia, Myanma, đã hài lòng, và hợp tác cùng chúng tôi.
  • Tư vấn, báo giá nhiệt tình, chu đáo, hình ảnh sản phẩm được báo giá bằng 3D, mang tính trực quan cao để khách hàng dễ hình dung sản phẩm
  • Chất Lượng: Trang thiết bị máy móc hiện đại: Máy gá dầm, máy cắt CNC, máy hàn laze, máy hàn bán tự động nên Chất lượng đạt mọi tiêu chuẩn nâng hạ Việt Nam( có thể đạt chuẩn G7)
  • Kinh Nghiệm: 12 năm kinh nghiệm trong nghề, cùng với đội ngũ kỹ thuật viên trình độ cao, chúng tôi bảo đảm 100% mọi bài toán về thiết bị nâng hạ sẽ được giải với đáp án hài lòng nhất cho quý vị.
  • Chữ Tâm: Trao Trọn Chữ TÍN
  • Thời gian giao hàng: Từ 5 đến 15 ngày với các thiết bị tiêu chuẩn, các loại tải trọng lớn thời gian chế tạo sẽ tùy vào thực tế sản xuất của nhà máy và được 2 bên thống nhất.
  • Dịch vụ sau bán hàng:Chuyên nghiệp, Bảo hành, bảo trì, luôn có mặt trong vòng 8 tiếng
  • Không những thế tại Biggercranes, chúng tôi đã và đang là đơn vị duy nhất tại Việt Nam mà quý khách có thể?

* Liên lạc, tư vấn, báo giá: 24/24

* Theo dõi tiến độ sản xuất qua camera liên tục 24/24

* Kiểm tra thiết bị mọi lúc từ khâu chọn thép, chọn sơn, chọn tủ điện, chọn que hàn, đến khâu sơn thành phẩm, dán logo, bảo quản để giám sát, bảo đảm hoàn hảo tới từng con bulong, ốc vít và mối hàn nhỏ nhất.

5/5 – (1 bình chọn)