Câu 5: Sản phẩm tiết của tuyến nội tiết có tên gọi là gì ?

>> Xem lời giải

Câu 1: Tuyến nội tiết nào dưới đây nằm ở vùng đầu ?

  • A. Hoocmon từ các tuyển nội tiết tiết ra.
  • B. Chất từ tuyến ngoại tiết tiết ra.
  • C. Sinh lí của cơ thể.
  • D. Tế bào tuyến tiết ra.

>> Xem lời giải

Câu 2: Hệ nội tiết có vai trò trong quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng trong các tế bào của cơ thể là nhờ

  • A. 2      
  • B. 3
  • C. 1      
  • D. 4

>> Xem lời giải

Câu 3: Ở người, vùng cổ có mấy tuyến nội tiết ?

  • A. Tuyến tùng      
  • B. Tuyến sữa
  • C. Tuyến tụy      
  • D. Tuyến nhờn

>> Xem lời giải

Câu 4: Tuyến nào dưới đây là tuyến pha ?

  • A. Điều hòa các quá trình sinh lí của cơ thể.
  • B. Tác động qua đường máu.
  • C. Chuyển hóa năng lượng nhờ hoocmon ở tuyến nội tiết tiết ra.
  • D. Cả 3 đáp án trên.

>> Xem lời giải

Câu 6: Hệ nội tiết có đặc điểm nào dưới đây?

  • A. Hệ thống ống dẫn chuyên biệt
  • B. Đường máu
  • C. Đường bạch huyết
  • D. Ống tiêu hóa

>> Xem lời giải

Câu 7: Sản phẩm tiết của các tuyến nội tiết được phân bố đi khắp cơ thể qua con đường nào ?

  • A. Tuyến mồ hôi.
  • B. Tuyến ức
  • C. Tuyến yên.
  • D. Tuyến giáp.

>> Xem lời giải

Câu 8: Tuyến nào dưới đây không thuộc tuyến nội tiết?

  • A. 2, 4
  • B. 1, 2
  • C. 1, 3
  • D. 1, 2, 3, 4

>> Xem lời giải

Câu 9: Hoocmôn có vai trò nào sau đây ?

  • A. Máu.
  • B. Tim.
  • C. Tuyến yên.
  • D. Vùng dưới đồi.

>> Xem lời giải

Câu 10: Hoocmon đi khắp cơ thể là nhờ

  • A. Tính đặc hiệu
  • B. Tính phổ biến
  • C. Tính đặc trưng cho loài
  • D. Tính bất biến

>> Xem lời giải

Câu 11: Hoocmôn glucagôn chỉ có tác dụng làm tăng đường huyết, ngoài ra không có chức năng nào khác. Ví dụ trên cho thấy tính chất nào của hoocmôn ?

  • A. Ảnh hưởng đến một hoặc một số cơ quan nhất định.
  • B. Hoocmon theo máu đi khắp cơ thể.
  • C. Không đặc trưng cho loài.
  • D. Có hoạt tính sinh học cao.

>> Xem lời giải

Câu 12: Tính đặc hiệu của hoocmon là gì?

  • A. Tuyến tụy.
  • B. Tuyến cận giáp.
  • C. Tuyến yên.
  • D. Tuyến tùng.

>> Xem lời giải

Câu 13: Tuyến nào vừa là tuyến nội tiết vừa là tuyến ngoại tiết?

  • A. Có tính đặc hiệu
  • B. Có tính phổ biến
  • C. Có tính đặc trưng cho loài
  • D. Có hoạt tính sinh học rất cao

>> Xem lời giải

Câu 14: Chỉ cần một lượng rất nhỏ, hoocmôn đã tạo ra những chuyển biến đáng kể ở môi trường bên trong cơ thể. Điều này cho thấy tính chất nào của hoocmôn ?

  • A. Tuyến không có ống dẫn
  • B. Chất tiết ngấm thẳng vào máu
  • C. Chất tiết được theo ống dẫn tới các cơ quan
  • D. Cả A và B

>> Xem lời giải

Câu 15: Đặc điểm của tuyến nội tiết là:

  • A. Tuyến nước bọt
  • B. Tuyến sữa
  • C. Tuyến giáp
  • D. Tuyến mồ hôi

>> Xem lời giải

Câu 16: Dịch tiết của tuyến nào dưới đây không đi theo hệ thống dẫn ?

  • A. Duy trì được tính ổn định của môi trường trong cơ thể.
  • B. Điều hòa các quá trình sinh lý diễn ra bình thường.
  • C. Đảm bảo quá trình trao đổi và chuyển hóa diễn ra bình thường.
  • D. Hoocmon có hoạt tính sinh học rất cao.

>> Xem lời giải

Câu 17: Vai trò nào dưới đây không đúng với tuyến nội tiết?

  • A. Tuyến cận giáp
  • B. Tuyến yên
  • C. Tuyến trên thận
  • D. Tuyến sinh dục

>> Xem lời giải

Câu 18: Tuyến nào dưới đây vừa có chức năng ngoại tiết, vừa có chức năng nội tiết ?

  • A. FSH.
  • B. LH.
  • C. Insullin.
  • D. Ostrogen.

>> Xem lời giải

Câu 19: Hoocmon nào dưới đây được tiết ra từ tuyến tụy?

  • A. Có thể dùng insullin của bò thay thế cho người.
  • B. Insullin do tuyến tụy tiết ra có tác dụng hạ đường huyết.
  • C. Hoocmon có hoạt tính sinh học rất cao.
  • D. Hoocmon theo máu đi khắp cơ thể nên ảnh hưởng đến tất cả các cơ quan.

>> Xem lời giải

Câu 20: Điều nào dưới đây không đúng?

Bạn có thể tìm thêm các câu hỏi khác cùng lời giải và đáp án chi tiết của Trắc nghiệm sinh học 8 bài 55: Giới thiệu chung hệ nội tiết ở dưới đây: