Cách viết bản kiểm điểm cá nhân cuối học kì theo quy định
Cách viết bản kiểm điểm cá nhân cuối học kì đang là một trong những chủ đề được tìm kiếm khá nhiều hiện nay. Bản kiểm điểm học sinh thường được các bạn viết vào thời gian cuối năm học hoặc sau những lần vi phạm nội quy trường lớp để tự điểm lại những vi phạm của mình để từ đó rút ra bài học và sửa đổi cho những lần tiếp theo. Vậy làm sao để có thể viết được bản kiểm điểm cá nhân cuối học kì? Hãy theo dõi bài viết dưới đây của Luật sư X để có được sự hướng dẫn nhé.
Mục Lục
Cách viết bản kiểm điểm cá nhân cuối học kì
Bản kiểm điểm học sinh là mẫu đơn do học sinh tự viết, không theo khuôn mẫu nào để tự xem xét, đánh giá lại hành vi của bản thân khi mắc lỗi hoặc kiểm điểm bản thân trong một năm học, một kỳ học đã làm được gì, vi phạm những gì để có phương hướng phát triển cho kỳ học sau.
Mẫu bản kiểm điểm dành cho học sinh không chỉ sử dụng khi chúng ta mắc lỗi mà còn được sử dụng để chúng ta nhìn nhận lại một năm học, một kỳ học đã qua chúng ta đã đạt được gì, có những vi phạm gì. Dưới đây là mẫu bản kiểm điểm dành cho học sinh chung nhất dùng trong các trường học không thuộc bài, bị điểm kém, đánh nhau, nói chuyện riêng, không chép bài, không làm bài tập về nhà… Các bạn tham khảo mẫu và viết theo tùy chỉnh theo trường hợp, hoàn cảnh của mình cho phù hợp.
Cách viết bản kiểm điểm cá nhân cuối học kì
Cách viết bản kiểm điểm cá nhân cuối học kì 1
Mẫu bản kiểm điểm chung nhất
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BẢN KIỂM ĐIỂM
Kính gửi : (1) …………………………………………………………………………….
Họ và tên học sinh: ………………………………………………………………………………………
Lớp ………………………..……………………Năm học: …………………….…………..……….
Sinh ngày : ………. tháng ………. năm ……………………………………. ……………..
Hiện đang trú tại: ……………………………………………….………………………………………….
Họ, tên bố (mẹ hoặc người đỡ đầu):………………………….…………………………
Nay em tự viết bản kiểm điểm trình bày về khuyết điểm của em như sau:
(2)……………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………..
Với mức độ vi phạm khuyết điểm như em đã trình bày trên đây, căn cứ Nội quy, Quy chế nhà trường, em xin nhận hình thức:
(3)………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………..
…….., ngày…. tháng ………năm….
Người viết(Ký, ghi rõ họ, tên)
Ghi chú:
(1) Một trong các: Trường, Khoa, GVCN, GV bộ môn
(2) Nêu thời gian, nguyên nhân, diễn biến vụ việc, tác hại, phân tích đúng sai, ảnh hưởng của vụ việc do mình gây ra. Nêu thái độ suy nghĩ hối lỗi, hứa sửa chữa khuyết điểm, nguyện vọng và cam kết của bản thân sau vụ việc)
(3) Nếu đến mức xử lý kỷ luật thì ghi một trong các hình thức: Khiển trách, Cảnh cáo, Đình chỉ học tập hay Buộc thôi học.
Mẫu bản kiểm điểm nói chuyện riêng trong giờ học
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BẢN KIỂM ĐIỂM CÁ NHÂN
Kính gửi: Thầy (cô) giáo chủ nhiệm lớp…..cùng toàn thể thầy, cô giáo bộ môn
Tên em là:…………………………..sinh ngày: …………………………..
Hiện là học sinh lớp ……….- Trường…………………………………….
Em xin tự nghiêm khắc kiểm điểm nhận lỗi của mình như sau:
Vào ngày …………, trong giờ học môn ……….. do thầy ……….. phụ trách giảng dạy, em có mắc lỗi đó là nói chuyện, ồn ào trong giờ học làm ảnh hưởng tới tập thể lớp và thầy giáo.
Em tự nhận thấy, lỗi của mình là nghiêm trọng, gây ảnh hưởng lớn tới lớp và làm thầy, cô phiền lòng.
Vì vậy, em viết bản kiểm điểm này để nhận lỗi trước thầy cô và tập thể lớp. Em cảm thấy rất hối hận vì đã để xảy ra chuyện này. Em xin hứa lần sau sẽ không tái phạm, nếu tái phạm sẽ xin chịu mọi hình thức kỷ luật của nhà trường và thầy cô đề ra. Kính mong nhận được sự tha thứ và giúp đỡ từ thầy cô và các bạn trong lớp. Em xin chân thành cảm ơn!
…….., ngày…/…/……….
Ý kiến của phụ huynh(Ký và ghi rõ họ tên)Học sinh(Ký và ghi rõ họ tên)
Mẫu bản tự kiểm cá nhân của học sinh cuối học kì
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
——————
BẢN TỰ KIỂM CÁ NHÂN
Học kì ……. (năm học 20…… – 20……)
Kính gửi: Giáo viên chủ nhiệm lớp ……….
Em tên là: …………………………………………………………………………………………………….
Học sinh lớp Trường THPT ………………………………………………………………………………
Trong học kì …… (năm học 20…… – 20…..) vừa qua, em đã có những ưu điểm và khuyết điểm sau
– Về ưu điểm:
Hoạt động phong trào: ………………………………………………………………………………………
Học tập: ………………………………………………………………………………………………………..
Vấn đề khác: ………………………………………………………………………………………………….
– Khuyết điểm: Trong học kì …… vừa qua em đã vi phạm một số lỗi sau:
Lỗi
vi
PhạmVắng
có
phép,
xin vềVắng không phépKhông chuẩn bị bàiKhông làm bài tậpKhông học bàiBị điểm kém (<5)Không phù hiệuKhông đồng phụcBị quản sinh phê bìnhMất TTBị phê bình ghi SĐBĐánh nhauVô lễ với giáo viênSố lần
Vi phạm khác: ………………………………………………………………………………………………
* Tự xếp loại hạnh kiểm: …………………………………………………………………………………
* Ý kiến cá nhân: …………………………………………………………………………………………..
Trên đây là bản tự kiểm cá nhân của em. Rất mong GVCN xem xét và xếp loại hạnh kiểm cho em.
Em xin hứa sẽ cố gắng phấn đấu để thực hiện tốt nội quy và học tập tốt hơn. Em xin cảm ơn!
………., ngày…tháng…năm….Học sinh
(Ký, ghi rõ họ tên)
Có thể bạn quan tâm
Thông tin liên hệ Luật sư X
Trên đây là tư vấn của Luật sư X về vấn đề Cách viết bản kiểm điểm cá nhân cuối học kì. Chúng tôi hy vọng rằng bạn có thể vận dụng các kiến thức trên; để sử dụng trong công việc và cuộc sống.
Để biết thêm thông tin chi tiết và nhận thêm sự tư vấn, giúp đỡ khi có nhu cầu về các vấn đề liên quan đến tra cứu thông tin quy hoạch, xác nhận tình trạng độc thân, giải thể công ty tnhh 1 thành viên, tạm dừng công ty, mẫu đơn xin giải thể công ty, giấy phép bay flycam, xác nhận độc thân, đăng ký nhãn hiệu,…. của Luật sư X, hãy liên hệ: 0833102102. Hoặc qua các kênh sau:
Câu hỏi thường gặp
Khi nào thì viết bản kiểm điểm cá nhân?
Bản tự nhận hạnh kiểm cá nhân hay bản kiểm điểm được viết khi cá nhân mắc phải một lỗi cần phải tự phê bình bản thân hoặc là khi cá nhân cần phải đánh giá định kì để xét xem năng lực có đủ để tiếp tục đảm nhận công việc của mình.
Hạnh kiểm có vai trò gì?
Đánh giá “hạnh kiểm” học sinh là một khái niệm được sử dụng thường xuyên ở các trường trung học. Thế nhưng, mấy ai hiểu rõ về chữ “hạnh” trong chữ “hạnh kiểm” ấy. Sự đánh giá của giáo viên có tác dụng tạo động lực giúp học sinh rèn luyện tốt và hoàn thiện bản thân mình. Việc đánh giá hạnh kiểm là giúp học sinh tự nhận thức bản thân và tiến bộ hơn chứ không phải là khẳng định hạn mức nhân phẩm, nhân cách hay đạo đức.
5/5 – (1 bình chọn)