Cách minh chứng đánh giá chuẩn giáo viên THCS
Mục Lục
Cách minh chứng đánh giá chuẩn giáo viên THCS
Câu trả lời chính xác nhất: Cách minh chứng đánh giá chuẩn giáo viên THCS
Tiêu chuẩn 1. Phẩm chất nhà giáo
Tiêu chí 1: Đạo đức nhà giáo
Tiêu chí 2: Phong cách nhà giáo
Tiêu chuẩn 2. Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ
Tiêu chí 3: Phát triển chuyên môn bản thân
Tiêu chí 4: Xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh
Tiêu chí 5: Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh
Tiêu chí 6: Kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh
Tiêu chí 7: Tư vấn và hỗ trợ học sinh
Tiêu chuẩn 3. Năng lực xây dựng môi trường giáo dục
Tiêu chí 8. Xây dựng văn hóa nhà trường
Tiêu chí 9. Thực hiện quyền dân chủ trong nhà trường
Tiêu chí 10. Thực hiện và xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường
Tiêu chuẩn 4. Phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội
Tiêu chí 11. Tạo dựng mối quan hệ hợp tác với cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan
Tiêu chí 12. Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội để thực hiện hoạt động dạy học cho học sinh
Tiêu chí 13. Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội để thực hiện giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh
Tiêu chuẩn 5. Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc, ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học và giáo dục
Tiêu chí 14. Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc
Tiêu chí 15. Ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục
– Đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên ở mức tốt: Có tất cả các tiêu chí đạt từ mức khá trở lên, tối thiểu 2/3 tiêu chí đạt mức tốt, trong có các tiêu chí tại Điều 5 Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên đạt mức tốt;
– Đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên ở mức khá: Có tất cả các tiêu chí đạt từ mức đạt trở lên, tối thiểu 2/3 tiêu chí đạt từ mức khá trở lên, trong đó các tiêu chí tại Điều 5 Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên đạt mức khá trở lên;
– Đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên ở mức đạt: Có tất cả các tiêu chí đạt từ mức đạt trở lên;
– Chưa đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Có tiêu chí được đánh giá chưa đạt (tiêu chí được đánh giá chưa đạt khi không đáp ứng yêu cầu mức đạt của tiêu chí đó).
Để hiểu rõ hơn về đánh giá chuẩn giáo viên THCS mời các bạn đến với phần nội dung dưới đây nhé!
>>> Xem thêm: Cách minh chứng đánh giá chuẩn giáo viên mầm non
1. Vai trò và nhiệm vụ của giáo viên THCS
Vai trò:
– Giáo viên là người đào tạo thế hệ tương lai cho đất nước
– Là người thay mặt xã hội điều khiển QTDH
– Là người cung cấp cho học sinh hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo.
– Người giáo dục phẩm chất đạo đức cho học sinh.
– Là tấm gương sáng cho học sinh noi theo.
– Là người truyền thụ văn hóa cho thế hệ sau.
Nhiệm vụ của người giáo viên:
Nhiệm vụ của người giáo viên được quy định tại điều 63 Luật giáo dục
1. Giảng dạy, giáo dục theo mục tiêu, nguyên lý, chương trình giáo dục.
2. Gương mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật và Điều lệ nhà trường.
3. Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự của nhà giáo, tôn trọng nhân cách người học, đối xử công bằng với người học, bảo vệ các quyền lợi và lợi ích chính đáng của người học.
4. Không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, nêu gương tốt cho người học.
5. Các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật.
Những yêu cầu về phẩm chất và năng lực của người giáo viên ở trườn THCS.
Yêu cầu về phẩm chất. Người giáo viên ở trường THCS phải có những phẩm chất sau:
Có thế giới quan khoa học: Đây chính là nền tảng, định hướng thái độ, hành vi ứng xử của người giáo viên trước những vấn đề của thế giới tự nhiên, xã hội và nghề nghiệp.
2. Minh chứng đánh giá chuẩn giáo viên THCS
Tiêu chuẩn 1. Phẩm chất nhà giáo
Tiêu chí 1: Đạo đức nhà giáo
Tiêu chí 2: Phong cách nhà giáo
Tiêu chuẩn 2. Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ
Tiêu chí 3: Phát triển chuyên môn bản thân
Tiêu chí 4: Xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh
Tiêu chí 5: Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh
Tiêu chí 6: Kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh
Tiêu chí 7: Tư vấn và hỗ trợ học sinh
Tiêu chuẩn 3. Năng lực xây dựng môi trường giáo dục
Tiêu chí 8. Xây dựng văn hóa nhà trường
Tiêu chí 9. Thực hiện quyền dân chủ trong nhà trường
Tiêu chí 10. Thực hiện và xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường
Tiêu chuẩn 4. Phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội
Tiêu chí 11. Tạo dựng mối quan hệ hợp tác với cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan
Tiêu chí 12. Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội để thực hiện hoạt động dạy học cho học sinh
Tiêu chí 13. Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội để thực hiện giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh
Tiêu chuẩn 5. Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc, ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học và giáo dục
Tiêu chí 14. Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc
Tiêu chí 15. Ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục
– Đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên ở mức tốt: Có tất cả các tiêu chí đạt từ mức khá trở lên, tối thiểu 2/3 tiêu chí đạt mức tốt, trong có các tiêu chí tại Điều 5 Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên đạt mức tốt;
– Đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên ở mức khá: Có tất cả các tiêu chí đạt từ mức đạt trở lên, tối thiểu 2/3 tiêu chí đạt từ mức khá trở lên, trong đó các tiêu chí tại Điều 5 Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên đạt mức khá trở lên;
– Đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên ở mức đạt: Có tất cả các tiêu chí đạt từ mức đạt trở lên;
– Chưa đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Có tiêu chí được đánh giá chưa đạt (tiêu chí được đánh giá chưa đạt khi không đáp ứng yêu cầu mức đạt của tiêu chí đó).
3. Bản tự nhận xét đánh giá của giáo viên THCS
PHÒNG GD&ĐT………
TRƯỜNG……………..
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
——————-
………ngày…..tháng……năm…….
BẢN TỰ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA GIÁO VIÊN
Năm học :20….. – 20….
Họ và tên viên chức : …………………………………………….
Chức danh nghề nghiệp : ………Bậc: ……..Hệ số: ……..
Chức vụ chức danh : ……………………………………
Đơn vị công tác: ………………………………………
1. Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống
a) Nhận thức tư tưởng, chính trị:
– Luôn giữ vững lập trường. Tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và sự phát triển của đất nước.
– Nhận thức đúng đắn về tư tưởng chính trị, quan điểm, lập trường vững vàng.
b) Chấp hành chính sách, pháp luật của Nhà nước:
– Bản thân luôn chấp hành đúng chính sách, pháp luật của nhà nước.
– Tuyên truyền, vận động gia đình và nhân dân thực hiện đúng quan điểm chính sách của Đảng.
c) Chấp hành Quy chế của ngành, quy định của cơ quan, đơn vị, đảm bảo số lượng, chất lượng ngày, giờ công lao động:
– Bản thân luôn chấp hành đúng quy chế của ngành, quy định của nhà trường
– Đảm bảo ngày công, giờ công lao động.
– Đảm bảo chỉ tiêu chất lượng bộ môn
d) Giữ gìn đạo đức, nhân cách và lối sống lành mạnh, trong sáng của giáo viên ; ý thức đấu tranh chống các hiện tượng tiêu cực; sự tín nhiệm của đồng nghiệp, học sinh và nhân dân :
– Bản thân luôn có lối sống lành mạnh, trong sáng luôn giữ gìn đọa đức, tác phong của người giáo viên.
– Được sự tín nhiệm của đồng nghiệp, học sinh và nhân dân.
đ) Tinh thần đoàn kết ; tính trung thực trong công tác ; quan hệ đồng nghiệp ; thái độ phục vụ nhân dân và học sinh:
– Luôn có ý thức tạo mối quan hệ đoàn kết với đồng nghiệp, trung thực trong công tác, khắc phục mọi khó khăn để hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao.
– Luôn tôn trọng và thái độ gần gũi, phục vụ nhân dân và giúp đỡ học sinh.
e) Tự nhận xét, xếp loại về phẩm chất, đạo đức, lối sống (Tốt, Khá, TB, Kém)
Xếp loại: ……………………..
2. Về chuyên môn nghiệp vụ
a) Khối lượng, chất lượng, hiệu quả giảng dạy và công tác:
– Khối lượng công việc: ……………………………………………………………………
+ Chất lượng tương đối cao theo kế hoạch đề ra đầu năm
+ Hiệu quả giảng dạy và công tác tốt
b) Tinh thần học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trong giảng dạy và công tác ; tinh thần phê và tự phê.
– Có ý thức tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
– Có ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trong giảng dạy và công tác.
– Có ý thức phê và tự phê.
c) Tự xếp loại về chuyên môn nghiệp vụ (Tốt, Khá, TB, Kém)
Xếp loại:………………………………
3. Khả năng phát triển (Về chuyên môn, nghiệp vụ, năng lực quản lý và hoạt động xã hội)
– Có khả năng phát triển về chuyên môn nghiệp vụ
4. Tóm tắt ưu điểm và khuyết điểm chính về thực hiện chức trách và nhiệm vụ
– Ưu điểm: + Có trách nhiệm với công việc
+ Hoàn thành công việc được giao
– Khuyết điểm: Tinh thần phê và tự phê chưa cao
5. Tự đánh giá và xếp loại theo điều 8 của Quy chế (Xuất sắc, Khá, TB, Kém):
Xếp loại: …………………
…… ngày ….tháng ….năm 20…..
Người tự nhận xét
(Ký và ghi rõ họ tên)
ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA TỔ TRƯỞNG
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………..……
Xếp loại:……………………
Tổ trưởng
(Ký tên)
ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA HIỆU TRƯỞNG
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………..……
Xếp loại:……………………
HIỆU TRƯỞNG
————————————
Trên đây Top lời giải đã cùng các bạn tìm hiểu về đánh giá chuẩn giáo viên THCS. Chúng tôi hi vọng các bạn đã có kiến thức hữu ích khi đọc bài viết này, chúc các bạn học tốt!