Cách chữa nổi mề đay khi mang thai an toàn cho mẹ bầu
Nổi mề đay khi mang thai là gì? Nổi mề đay trong 3 tháng đầu có nguy hiểm không?
Cách chữa nổi mề đay khi mang thai được nhiều mẹ bầu quan tâm, khi mà cứ khoảng 100 bà bầu thì có 1 người bị nổi mề đay khi mang thai. Căn bệnh này ra cơn ngứa ngáy bứt rứt dai dẳng, kèm theo tình trạng nổi mẩn đỏ khiến các mẹ bầu vô cùng khó chịu, thậm chí mất ngủ ảnh hưởng nghiêm trọng tới tâm lý và sức khỏe. Để nhận biết chính xác căn bệnh này và cách điều trị hiệu quả, an toàn, không gây tác động tới thai nhi hãy theo dõi bài viết dưới đây.
Mục Lục
Nổi mề đay khi mang thai là gì? Nổi mề đay trong 3 tháng đầu có nguy hiểm không?
Mẩn ngứa, nổi mề đay khi mang thai có thể gặp ở 1% các bà bầu. Đây là tình trạng nổi mẩn ngứa, phát ban lành tính trong thai kỳ. Mề đay khi mang thai thường gặp nhất là ở vùng bụng, nổi trên các vết rạn da, ngoài ra còn có thể xuất hiện ở nhiều vùng da khác như chân, tay, đùi… Bà bầu thường bị nổi mề đay khi mang thai 3 tháng đầu hoặc nổi mề đay khi mang thai tháng cuối.
VTV2 đưa tin về công tác khám chữa bệnh mề đay, mẩn ngứa, dị ứng bằng Đông y tại Thuốc dân tộc
Phóng sự VTV2 đưa tin công tác khám chữa bệnh bằng Đông y tại TT Thuốc dân tộc. Chất lượng dịch vụ, dược liệu, hiệu quả điều trị, phản hồi bệnh nhân được nhận. [Đọc ngay]
Triệu chứng nổi mề đay trong 3 tháng đầu thai kỳ có thể hết sau một thời gian khởi phát nếu được điều trị bằng phương pháp phù hợp. Tuy nhiên, một số trường hợp nổi mề đay có thể là biểu hiện của căn bệnh nguy hiểm nào đó như ứ mật trong gan… Biến chứng sốc phản vệ, nghẽn đường thở, bội nhiễm do ngứa gãi cũng có thể xảy ra ở các mẹ bầu.
Do đó, để đảm bảo cho thai kỳ an toàn, khi có các triệu chứng nổi mề đay, bà bầu nên thăm khám với bác sĩ chuyên khoa để được chẩn đoán chính xác tình trạng bệnh và điều trị theo phác đồ phù hợp. Việc chủ quan không điều trị hoặc điều trị sai phương pháp sẽ rất nguy hiểm. Cách chữa nổi mề đay khi mang thai bằng thảo dược được xem là liệu pháp an toàn với người bệnh.
Biểu hiện nổi mề đay ở bà bầu
Nổi mề đay khi mang thai thường là cấp tính và sẽ biến mất sau khi sinh. Bệnh nổi bật với những triệu chứng thường gặp như:
- Nổi mẩn đỏ tập trung thành từng mảng hoặc mọc rải rác khắp cơ thể.
- Các vết mẩn đỏ gây cảm giác ngứa ngứa liên tục và lan rộng khiến bà bầu không thể ngừng gãi dẫn tới trầy xước da và có thể nhiễm trùng.
- Một số trường hợp bà bầu có thể xuất hiện tình trạng sốt nhẹ, đau đầu, mệt mỏi, khó thở…
Theo bác sĩ Nguyễn Thị Lệ Quyên (Trưởng khoa Da liễu, Trung tâm Thuốc dân tộc): Biểu hiện nổi mề đay ở bà bầu khi mới khởi phát thường không quá nghiêm trọng. Tuy nhiên, do thể trạng bà bầu yếu hơn người bình thường nên bệnh diễn tiến nhanh chóng, gây ngứa ngáy nghiêm trọng, khiến bà bầu vô cùng mệt mỏi. Bên cạnh đó, việc gãi nhiều dễ dẫn tới tổn thương nhiễm trùng và có thể dẫn tới các biến chứng nguy hiểm. Chính vì thế, cần nhận biết sớm các biểu hiện nổi mề đay khi mang thai để có phương án kiểm soát bệnh kịp thời, tránh để mề đay lan rộng và kéo dài.
Nguyên nhân gây mề đay mẩn ngứa khi mang thai
Mề đay ở phụ nữ mang thai thường có xu hướng xuất hiện ở bụng, tuy nhiên các vết mẩn đỏ có thể lan đến tay và chân. Mề đay thường được phát triển ở 3 tháng cuối của thai kỳ khi mà em bé đang phát triển nhanh. Tình trạng nổi mề đay thường xuất hiện ở lần mang thai đầu tiền và hiếm khi lặp lại ở các lần tiếp theo. Các nguyên nhân có thể bao gồm:
- Da bị kéo căng, các mô liên kết bị tổn thương gây viêm dưới da và hình thành các vết phát ban, đỏ, sưng.
- Sự thay đổi nội tiết tố khi mang thai: Quá trình mang bầu, cơ thể chị em có sự thay đổi rất lớn về nội tiết tố, đặc biệt là trong 3 tháng đầu và 3 tháng cuối thai kỳ. Sự tăng sinh mạnh mẽ nồng độ estrogen, progesterone và tăng cường proopiomelanocortin khiến bà bầu dễ gặp phải tình trạng mề đay, mẩn ngứa.
Ngoài ra, một số nguyên nhân khác cũng góp phần thúc đẩy tình trạng mề đay khi mang thai, bao gồm:
- Tiếp xúc với tác nhân dị ứng: Một số bà bầu có cơ địa nhạy cảm có thể khởi phát phản ứng dị ứng nổi mề đay khi tiếp xúc với dị nguyên như khói bụi, côn trùng, phấn hoa, lông động vật, hóa chất…
- Sử dụng các loại thuốc bổ, vitamin: Khi mang thai các mẹ bầu thường được chỉ định bổ sung thêm sắt, canxi, các loại vitamin tổng hợp… để cung cấp đủ dưỡng chất cho thai nhi. Tuy nhiên, việc này cũng làm tăng thêm gánh nặng cho gan, thận khiến việc lọc bỏ độc tố trong cơ thể trì trệ gây ra mề đay mẩn ngứa.
- Chế độ dinh dưỡng không hợp lý: Tâm lý các mẹ bầu thường cố gắng ăn nhiều để tốt cho em bé. Tuy nhiên, việc bổ sung dưỡng chất quá mức, tiêu thụ nhiều thức ăn dễ gây dị ứng như hải sản, đậu phộng, hạnh nhân… có thể dẫn tới nổi mề đay.
- Ngoài ra nổi mề đay khi mang thai còn có thể do một số nguyên nhân khác như: sức đề kháng yếu kém, cơ địa dễ dị ứng, thay đổi thời tiết…
Cách chữa nổi mề đay khi mang thai
Nổi mề đay khi mang thai dù không quá nguy hiểm nhưng lại khiến bà bầu khó chịu, mệt mỏi và gặp nhiều bất tiện trong sinh hoạt hàng ngày. Do đó căn bệnh này cần được điều trị sớm để tránh ảnh hưởng đến tâm lý và sức khỏe của mẹ bầu. Trong thời kỳ mang thai, mọi phương pháp điều trị đều phải hướng đến tính an toàn hàng đầu. Do đó, bà bầu tuyệt đối không nên tự ý mua và sử dụng các loại thuốc trị mề đay để tránh gây tác dụng phụ, ảnh hưởng đến thai nhi.
Mẹo chữa mề đay cho bà bầu theo dân gian
Nhằm hạn chế tối đa việc sử dụng thuốc để tránh gây hại cho thai nhi, nhiều bà bầu tìm đến các mẹo dân gian để chữa mề đay. Các phương pháp này khá an toàn tuy nhiên hiệu quả không cao nên chỉ áp dụng trong trường hợp nổi mề đay nhẹ. Nếu bà bầu bị nổi mề đay nghiêm trọng, ngứa ngáy mất ngủ, ảnh hưởng đến tâm lý và sức khỏe thì nên điều trị bằng các phương pháp chính thống. Một số mẹo dân gian chữa mề đay sau sinh thường được áp dụng như:
- Tắm bột yến mạch:
Bạn chỉ cần đổ một chén yến mạch nguyên chất đã được xay nhuyễn vào bồn tắm, sau đó ngâm mình trong khoảng 10 – 20 phút. Bên cạnh đó, bạn cũng có thể cho bột yến mạch vào một miếng vải mỏng và cột chặt lại để tắm và vệ sinh ở những nơi bị ảnh hưởng của bệnh mề đay mẩn ngứa.
- Chườm lạnh:
Bọc một viên đá trong một mảnh vải mỏng hoặc chườm khăn ướt lên vào khu vực bị ảnh hưởng bởi mề đay để giảm ngứa hoặc sưng.
- Sử dụng tinh dầu:
Sử dụng các loại tinh dầu thiên nhiên có thể làm dịu làn da bị kích ứng, chống ngứa và hỗ trợ chữa nổi mề đay ở bà bầu. Một số loại tinh dầu phù hợp cho phụ nữ mang thai như: Tinh dầu hoa cúc, tinh dầu bạc hà, tinh dầu đinh hương …
*Lưu ý: Pha loãng tinh dầu trước khi sử dụng để tránh kích ứng da. Có thể thoa hỗn hợp tinh dầu pha loãng 3 lần một ngày trong 4 tuần để hạn chế các triệu chứng.
Các phương pháp dân gian chủ yếu làm giảm bớt triệu chứng ngứa ngáy khó chịu, mà không điều trị triệt để tận gốc căn bệnh mề đay khi mang thai, do đó nguy cơ tái phát trở lại rất cao. Do đó, để tránh mề đay kéo dài dai dẳng và trở thành mãn tính, bà bầu nên thăm khám với bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn phác đồ điều trị phù hợp nhất.
Cách chữa nổi mề đay khi mang thai bằng thuốc Tây y
Khi mang thai bà bầu phải hạn chế tối đa việc sử dụng thuốc. Trường hợp cần thiết chỉ sử dụng các loại thuốc có hoạt lực rất thấp, lành tính và không thẩm thấu vào máu. Một số loại thuốc có thể được bác sĩ kê đơn cho bà bầu như:
- Thuốc kháng histamin loại dành cho phụ nữ có thai: Chlorpheniramine, Loratadine, Cetirizine…
- Kem thoa dưỡng ẩm: Da khô cũng có thể là một nguyên nhân gây ra tình trạng mề đay khi mang thai. Do đó, để ngăn ngừa kích ứng da khi bạn có thể thoa kem dưỡng ẩm, tinh chất làm mềm da để chống ngứa và giảm viêm khi cần thiết. Glycerine là loại kem dưỡng ẩm tự nhiên được sử dụng nhiều nhất. Sản phẩm này được giới thiệu là không chứa thành phần hóa học hoặc dược tính có thể gây hại cho mẹ và thai nhi.
- Một số trường hợp mề đay nặng có thể được chỉ định uống steroid.
Việc sử dụng thuốc Tây y điều trị mề đay khi mang thai cần hết sức thận trọng. Các mẹ bầu chỉ nên dùng khi có chỉ định của bác sĩ và cần theo dõi chặt chẽ mọi phản ứng của cơ thể trong quá trình điều trị. Các loại thuốc Tây y có thể gây ra một số tác dụng phụ như: khô miệng, táo bón, bí tiểu… Dùng quá liều có thể dẫn tới li bì, co giật… Cách chữa nổi mề đay khi mang thai bằng thuốc Tây không phải là liệu pháp được chuyên gia khuyến nghị. Khi có bất cứ bất thường nào xảy ra cần báo ngay cho bác sĩ điều trị để có phương án khắc phục.
Cách chữa nổi mề đay khi mang thai bằng Đông y
Theo quan niệm Đông y, khi phụ nữ mang bầu âm huyết sẽ hạ xuống để nuôi dưỡng thai nhi, huyết thiếu dễ thương âm khiến cơ thể suy yếu, dễ bị ngoại tà xâm nhập, phong hàn huyết nhiệt sinh ra mề đay mẩn ngứa. Do đó muốn điều trị triệt để cần thực hiện cùng lúc 2 việc:
- Bổ huyết, dưỡng âm, hành khí, phục hồi chức năng tạng can thận để tăng sức đề kháng tự nhiên cho thai phụ.
- Điều trị triệu chứng bệnh giúp thai phụ hết cảm giác khó chịu, mệt mỏi, mất ngủ do ngứa ngáy, mẩn đỏ.
Kế thừa những lý luận về bệnh mề đay và nguyên tắc Đông y, các chuyên gia của Trung tâm Thuốc dân tộc đã bắt tay nghiên cứu và bào chế thành công bài thuốc Tiêu ban Giải độc thang.
TIÊU BAN GIẢI ĐỘC THANG ĐẶC TRỊ MỀ ĐAY, HỒI PHỤC DA, NGĂN TÁI PHÁT
Bài thuốc là sự kết hợp hoàn hảo những tinh hoa Y học cổ truyền và thành tựu của công trình nghiên cứu khoa học điều trị mề đay mẩn ngứa hiệu quả và an toàn tuyệt đối cho các mẹ bầu. Bài thuốc có những ưu điểm sau:
Tiêu ban Giải độc thang kế thừa tin hoa Y học cổ truyền: 100 bài thuốc cổ phương đang được lưu giữ tại Trung tâm Thuốc dân tộc được chắt lọc và kế thừa, hàng chục loại thảo dược khác nhau được phân tích để hoàn thiện bài thuốc Tiêu ban Giải độc thang. [Xem chi tiết nguồn gốc bài thuốc TẠI ĐÂY]
Hiệu quả trị mề đay vượt trội nhờ tác động 2 trong 1: Không chỉ dựa trên nguyên tắc trị bệnh mề đay của Đông y, Tiêu ban giải độc thang còn vượt trội nhờ sự kết hợp hoàn hảo của 2 bài thuốc nhỏ: Giải độc hoàn và Bình can hoàn.
Sự kết hợp của 2 bài thuốc nhỏ mang đến tác dụng kép không chỉ giúp đẩy lùi căn nguyên gây bệnh, mà còn điều dưỡng cơ thể để tăng khả năng miễn dịch tự nhiên, chống lại sự tấn công của tác nhân gây hại và phòng tránh tái phát lâu dài. Trên 95% bệnh nhân dứt hẳn triệu chứng mề đay khi sử dụng đúng phác đồ và liệu trình được tư vấn.
Tiêu ban Giải độc thang an toàn tuyệt đối cho phụ nữ mang thai: Được bào chế với thành phần gồm 100% thảo dược tự nhiên lành tính đạt tiêu chuẩn quốc tế GACP-WHO, Tiêu ban Giải độc thang là giải pháp chữa bệnh mề đay an toàn tuyệt đối cho các bà bầu. Bài thuốc là lựa chọn tin cậy, được hàng trăm bà mẹ lựa chọn trong nhiều năm qua để đảm bảo cho một thai kỳ khỏe mạnh.
Đặc biệt, bài thuốc có thể linh hoạt gia giảm các vị thuốc cho phù hợp với từng đối tượng bệnh nhân. Nhờ đó, khi bốc thuốc cho đối tượng là các mẹ bầu, bác sĩ sẽ có sự cân đối lại tỉ lệ dược chất sao cho lành tính nhất, không gây bất cứ tác động nào tới thai nhi.
Bài thuốc Tiêu ban Giải độc thang được VTV2 lựa chọn là giải pháp hoàn chỉnh trong điều trị bệnh mề đay hiện nay. Phóng sự VTV2 đưa tin về công tác khám chữa bệnh mề đay tại Trung tâm Thuốc dân tộc, chất lượng nguồn dược liệu, ý kiến phản hồi bệnh nhân.
Xem chi tiết phóng sự VTV2 đưa tin:
Tiện sử dụng: Bài thuốc không cần mất công đun sắc do Trung tâm Thuốc dân tộc có dịch vụ sắc sẵn thuốc thành dạng cao tinh chất, chỉ cần pha theo tỉ lệ với nước đun sôi là có thể uống được ngay. Nhờ đó bà bầu sẽ có thêm thời gian để nghỉ ngơi.
Xem chi tiết: Nổi mề đay khi mang thai: Cách điều trị an toàn nhất cho mẹ và bé
Rất nhiều người bệnh đã tin dùng và thành công trong điều trị mề đay với bài thuốc Tiêu ban Giải độc thang:
Diễn viên Khánh Linh nổi tiếng với bộ phim Về nhà đi con khỏi hẳn mề đay sau sinh, không tái phát, không tác dụng phụ sau 2 tháng sử dụng bài thuốc Tiêu ban Giải độc thang.
Xem chi tiết qua video sau:
Nữ nhà văn trẻ với bút danh Hạc Xanh, đã phải chịu đựng căn bệnh mề đay suốt nhiều năm. Tình trạng bệnh càng trở nên nghiêm trọng hơn khi chị mang thai và sinh con đầu lòng. Sau sinh, vì nổi mề đay nặng nên cuộc sống của chị bị ảnh hưởng rất nhiều. Nhờ biết đến bài thuốc Tiêu ban Giải độc thang, chỉ sau 3 tháng chị đã khỏi hẳn căn bệnh này.
Xem chi tiết: Video chia sẻ hành trình chữa thành công bệnh mề đay của nữ nhà văn trẻ.
Chị Đỗ Thị Ngọc (Phú Thọ) bắt đầu bị nổi mề đay sau khi sinh em bé. Tình trạng bệnh nặng, nổi khắp toàn thân khiến chị mất ngủ triền miên suốt gần 1 năm trời. Chỉ đến khi biết đến bài thuốc Tiêu ban Giải độc thang, chị mới có thể thoát khỏi căn bệnh khó chịu này.
Xem chi tiết video: Người mẹ trẻ trải lòng về hành trình chữa khỏi mề đay
Nổi mề đay khi mang thai kiêng gì, ăn gì
Khi bị nổi mề đay khi mang thai, bà bầu cần lưu ý một số vấn đề trong sinh hoạt hàng ngày dưới đây để hỗ trợ điều trị tốt hơn.
- Hạn chế việc tắm nước nóng. Tắm nước mát hoặc có độ ấm vừa phải để tránh làm khô da.
- Không gãi ngứa và tránh xa các tác nhân có thể gây trầy xước hoặc tổn thương trên bề mặt da.
- Mặc quần áo thoải mái, tránh quần áo gò bó gây bí da.
- Giữ cho tâm trạng ổn định, hạn chế căng thẳng, stress, áp lực công việc.
Về chế độ ăn uống, nên hạn chế một số loại thực phẩm sau:
- Nhóm thực phẩm giàu đạm như: thịt bò, hải sản…
- Nhóm thực phẩm nóng và giàu chất béo: đồ ăn nhanh, các món chiên xào…
- Nhóm thực phẩm nhiều gia vị cay, nóng.
- Những thực phẩm có nguy cơ gây dị ứng.
Đồng thời bà bầu nên bổ sung thêm một số thực phẩm như:
- Hoa quả, rau củ giàu vitamin C như: Cam, bưởi, ổi, củ cải…
- Các loại rau củ giàu chất xơ, vitamin E như: rau cải xanh, rau bina…
- Một số loại gia vị như: nghệ, chanh, mật ong…
Để được tư vấn cụ thể về tình trạng nổi mề đay và phác đồ điều trị hiệu quả nhất, bà bầu nên thăm khám trực tiếp những các chi nhánh của Trung tâm Thuốc dân tộc.
Bài đọc thêm: