Các dạng bài tập chuyên đề sóng cơ và sóng âm – THI247.com
Tài liệu gồm 114 trang, bao gồm kiến thức cần nhớ và phương pháp giải các dạng bài tập chuyên đề sóng cơ và sóng âm trong chương trình Vật lí 12.
A. LÍ THUYẾT
I. SÓNG CƠ HỌC VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG.
1. Định nghĩa.
2. Phân loại.
3. Các đặc trưng của một sóng hình sin.
3.1. Biên độ của sóng.
3.2. Chu kì, tần số của sóng.
3.3. Tốc độ truyền sóng.
3.4. Bước sóng.
3.5. Năng lượng sóng.
II. PHƯƠNG TRÌNH SÓNG.
1. Phương trình sóng.
2. Một số tính chất của sóng suy ra từ phương trình sóng.
III. GIAO THOA SÓNG.
1. Định nghĩa.
2. Phương trình dao động của một điểm trên vùng giao thoa.
4. Vị trí cực đại và cực tiểu giao thoa.
4.1. Trường hợp hai nguồn lệch pha nhau bất kì.
4.2. Trường hợp hai nguồn cùng pha.
4.3. Trường hợp hai nguồn ngược pha.
IV. SÓNG DỪNG.
1. Khái niệm sóng phản xạ.
2. Đặc điểm của sóng phản xạ.
3. Khái niệm về sóng dừng.
4. Phương trình sóng dừng.
4.1. Trường hợp 1 đầu dao động nhỏ, 1 đầu cố định.
4.2. Trường hợp 1 đầu dao động nhỏ, 1 đầu tự do.
4.3. Nhận xét quan trọng.
V. SÓNG ÂM.
1. Khái niệm.
2. Những đặc trưng vật lí của âm.
2.1. Tần số âm.
2.2. Tốc độ truyền âm.
2.3. Năng lượng âm.
2.4. Cường độ âm.
2.5. Mức cường độ âm.
3. Những đặc trưng sinh lý của âm.
3.1. Độ cao.
3.2. Độ to.
3.3. Âm sắc.
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Kiến thức về sóng cơ đã được trình bày rất chi tiết và cụ thể ở trong phần lí thuyết. Dưới đây là các ví dụ cụ thể minh họa, được phân theo dạng. Mỗi dạng sẽ có phương pháp làm cụ thể.
I. BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG SÓNG CƠ.
1. Bài toán sự truyền sóng.
2. Bài toán liên quan đến độ lệch pha của hai phần tử môi trường.
3. Bài toán tìm số điểm dao động lệch pha so với một điểm nào đó.
II. BÀI TẬP GIAO THOA.
1. Bài toán đại cương giao thoa sóng.
2. Bài toán đỉểm dao động với biên độ cực đại (cực tiểu) hoặc biên độ bất kì.
3. Bài toán điểm dao động lệch pha so với một điểm nào đó.
4. Bài toán điểm dao động với biên độ cực đại (cực tiểu) đồng thời lệch pha so với một điểm nào đó.
5. Bài toán cực trị trong giao thoa.
6. Bài tập tự luyện.
III. BÀI TẬP SÓNG DỪNG.
Để làm tốt những bài tập về sóng dừng, bạn đọc hãy đọc kĩ phần lí thuyết đã được tác giả hệ thống và lưu ý lại toàn bộ kiến thức. Tác giả sẽ không nhắc lại kiến thức ở đây nữa mà đi vào bài tập cụ thể để minh họa.
1. Bài tập đại cương về sóng dừng.
2. Bài toán về độ lệch pha giữa các phần tử trong sóng dừng.
IV. BÀI TẬP SÓNG ÂM.
[ads]