CHUYÊN để TĂNG CƯỜNG bồi DƯỠNG cảm xúc TÍCH cực CHO GIÁO VIÊN mầm NON TRONG CHĂM – Tài liệu text

CHUYÊN để TĂNG CƯỜNG bồi DƯỠNG cảm xúc TÍCH cực CHO GIÁO VIÊN mầm NON TRONG CHĂM sóc và GIÁO dục TRẺ mầm NON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (923.58 KB, 48 trang )

CHUYÊN ĐỂ
TĂNG CƯỜNG BỒI DƯỠNG CẢM XÚC
TÍCH CỰC CHO GIÁO VIÊN MẦM NON
TRONG CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ
MẦM NON

CHUYÊN ĐỀ 1
CHUYÊN ĐỂ
TĂNG CƯỜNG BỒI DƯỠNG CẢM XÚC TÍCH CỰC
CHO GIÁO VIÊN MẦM NON TRONG CHĂM SÓC VÀ
GIÁO DỤC TRẺ MẦM NON

A. MỤC TIÊU

Sau khi học tập modul, học viên có khả năng:
– Nắm vững lý luận về cảm xúc tích cực và
cách thức bồi dưỡng cảm xúc tích cực cho
giáo viên mầm non trong chăm sóc và giáo
dục trẻ mầm non.

– Nhận diện được vai trò, yêu cầu về biểu
hiện cảm xúc tích cực của người giáo viên
mầm non, đánh giá được thực trạng cảm xúc
của người giáo viên mầm non trong chăm sóc

và giáo dục trẻ mầm non, bước đầu có kỹ
năng bồi dưỡng cảm xúc tích cực của người
giáo viên mầm non trong thực tiễn hoạt động
chăm sóc và giáo dục trẻ mầm non.

– Có ý thức phát huy những cảm xúc tích cực
của bản thân, có thái độ cầu thị tìm hiểu và
tích cực vận dụng các cách thức hiệu quả để
bồi dưỡng cảm xúc tích cực trong chăm sóc
và giáo dục trẻ.
– Tích cực tìm tịi, sáng tạo trong nghiên cứu
và học tập chuyên đề.

B. CHUẨN BỊ




– Bài trình chiếu của modul
– Tài liệu bồi dưỡng
– Hội trường khơng có bàn ghế, được lau
sạch, có thảm hoặc xốp để thực hành

– Giấy khổ A4, A0 và bút dạ.
C. THỜI LƯỢNG: 15 tiết (6 tiết lý thuyết; 9
tiết thực hành, thảo luận)

D. NỘI DUNG CHÍNH

1. Một số vấn đề lý luận về cảm xúc tích cực và bồi
dưỡng cảm xúc tích cực của giáo viên mầm non trong
chăm sóc và giáo dục trẻ mầm non (2 tiết lý thuyết; 2
tiết thực hành).
2. Thực trạng cảm xúc tích cực của người giáo viên
mầm non và hoạt động bồi dưỡng cảm xúc tích cực
cho giáo viên mầm non trong chăm sóc và giáo dục
trẻ mầm non (1 tiết lý thuyết; 2 tiết thực hành).
3. Các biện pháp tăng cường cảm xúc tích cực của
giáo viên mầm non trong chăm sóc và giáo dục trẻ
mầm non (3 tiết lý thuyết; 5 tiết thực hành).

E. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

– Khởi động, làm quen, kết nối:

Thực hành kết hợp vận động và
bài hát Thở vào thở ra

 Thở

vào thở ra
 Là hoa tươi/thơm mát,
 Là núi vững vàng,
 Nước tĩnh lặng chiếu,
 Không gian thênh thang

Một số câu hỏi?


Cảm xúc/CX tích cực là gì?
Vì sao GVMN cần phải BD CX tích cực
Làm thế nào để giúp GV PT CX tích cực

CẢM XÚC LÀ GÌ?

Thực hành, trải nghiệm


Mỗi học viên được phát 1 tờ giấy
Vẽ lên đó 1 bơng hoa 5 cánh, 3 chiếc lá và 3
trái tim:
+ Mỗi cánh là biểu trưng cho một phẩm chất tốt đẹp của bản
thân mình và ghi nhớ do đâu mà mình có những phẩm chất đó.
+ Mỗi chiếc lá là biểu tượng của một điều mình muốn thay đổi.
+ Mỗi trái tim là biểu tượng cho một điều mình biết ơn trong
cuộc sống của mình.

Sau khi viết xong thì gấp một hình ảnh biểu
tượng cho bản thân mình với tất cả lịng biết
ơn và niềm hạnh phúc, cùng với những
mong muốn thay đổi để hồn thiện hơn.
Sau khi gấp xong thì chuyền sang cho bạn
bên trái và nhận hình ảnh đại diện của bạn
bên phải.

Khi có tín hiệu của người hướng dẫn thì tất cả
học viên sẽ đồng loạt xé hoặc vị nát hình ảnh
đại diện của người ngồi bên cạnh mình
Học viên nhận lại hình ảnh đại diện của bản
thân, chọn mảnh giấy cịn lành lặn nhất và
viết lên đó một lời động viên hay chia sẻ với
bản thân mình trong hồn cảnh đó.

Tất cả học viên ngồi/đứng yên, theo dõi hơi
thở và nhận diện tất cả những cảm xúc đã
trải qua sau hoạt động vừa rồi.
Chia sẻ những cảm xúc của mình với tất cả
mọi người về những cảm xúc diễn ra sau
hàng loạt các hoạt động.

Quan sát và bình luận

LOGO

www.themegallery.com

Quan sát và bình luận

LOGO

www.themegallery.com

LOGO

www.themegallery.com

LOGO

www.themegallery.com

Cảm xúc

Cảm xúc là sự phản ứng, là sự rung động của con người
trước tác động của ngoại cảnh

Cảm xúc là một hình thức trải nghiệm cơ bản của con người
về thái độ của chính mình đối với sự vật, hiện tượng của hiện
thực khách quan, với người khác và với bản thân. Sự hình
thành cảm xúc là một điều kiện tất yếu của sự phát triển con

người như là một nhân cách.

Cảm xúc như là sự rung động về một mặt nhất định của con
người đối với các hiện tượng nào đó của hiện thực. Cảm
xúc có đặc điểm là mang tính chất chủ quan …

Cảm xúc tích cực

Quan niệm của nhà tâm lý học Barbara Fredrickson, Đại học
Stanford (Mỹ) xem những cảm xúc tích cực là những cảm xúc
tốt cho thấy sự hưng thịnh của con người.
Cảm xúc tích cực là cảm xúc chúng ta thường cảm thấy dễ
chịu khi trải nghiệm. Cẩm nang Tâm lý học Tích cực Oxford
định nghĩa “cảm xúc tích cực là những phản ứng hài lòng và
mong mỏi thuộc về hồn cảnh…. ” (Cohn & Fredrickson,
2009).
Như vậy, có thể hiểu cảm xúc tích cực là các cảm xúc hướng
cá nhân mỗi người đến những điều tốt đẹp, mang chiều
hướng phát triển đi lên, góp phần hình thành nên một cá
nhân với nhân cách tốt đẹp.

Cảm xúc có 2 mặt tích cực và tiêu cực

08/07/21

BOKJA

Liệt kê
Tích cực

Tiêu cực
Vui sướng/ vui sướng/ vui Tức giận/ giận dữ
Buồn bã/ chán nản
vẻ
Thất vọng/ tuyệt vọng
Tán thưởng
Sợ hãi
Hài lịng
Giận hờn
Hạnh phúc
Lo âu/ lo lắng
Khối lạc
Bất an
Đau khổ/ đau đớn
Đam mê,
Dễ chịu/ thoải mái/ ấm áp/ Tức giận
Khó chịu
thích thú….
Phẫn nộ
Đề phòng

Thờ ơ
Cáu bẳn
Ngạc nhiên
Ghê tởm
08/07/21
???

BOKJA

và giáo dục trẻ mầm non, bước đầu có kỹnăng bồi dưỡng cảm xúc tích cực của ngườigiáo viên mầm non trong thực tiễn hoạt độngchăm sóc và giáo dục trẻ mầm non.- Có ý thức phát huy những cảm xúc tích cựccủa bản thân, có thái độ cầu thị tìm hiểu vàtích cực vận dụng các cách thức hiệu quả đểbồi dưỡng cảm xúc tích cực trong chăm sócvà giáo dục trẻ.- Tích cực tìm tịi, sáng tạo trong nghiên cứuvà học tập chuyên đề.B. CHUẨN BỊ- Bài trình chiếu của modul- Tài liệu bồi dưỡng- Hội trường khơng có bàn ghế, được lausạch, có thảm hoặc xốp để thực hành- Giấy khổ A4, A0 và bút dạ.C. THỜI LƯỢNG: 15 tiết (6 tiết lý thuyết; 9tiết thực hành, thảo luận)D. NỘI DUNG CHÍNH1. Một số vấn đề lý luận về cảm xúc tích cực và bồidưỡng cảm xúc tích cực của giáo viên mầm non trongchăm sóc và giáo dục trẻ mầm non (2 tiết lý thuyết; 2tiết thực hành).2. Thực trạng cảm xúc tích cực của người giáo viênmầm non và hoạt động bồi dưỡng cảm xúc tích cựccho giáo viên mầm non trong chăm sóc và giáo dụctrẻ mầm non (1 tiết lý thuyết; 2 tiết thực hành).3. Các biện pháp tăng cường cảm xúc tích cực củagiáo viên mầm non trong chăm sóc và giáo dục trẻmầm non (3 tiết lý thuyết; 5 tiết thực hành).E. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG- Khởi động, làm quen, kết nối:Thực hành kết hợp vận động vàbài hát Thở vào thở ra Thởvào thở ra Là hoa tươi/thơm mát, Là núi vững vàng, Nước tĩnh lặng chiếu, Không gian thênh thangMột số câu hỏi?Cảm xúc/CX tích cực là gì?Vì sao GVMN cần phải BD CX tích cựcLàm thế nào để giúp GV PT CX tích cựcCẢM XÚC LÀ GÌ?Thực hành, trải nghiệmMỗi học viên được phát 1 tờ giấyVẽ lên đó 1 bơng hoa 5 cánh, 3 chiếc lá và 3trái tim:+ Mỗi cánh là biểu trưng cho một phẩm chất tốt đẹp của bảnthân mình và ghi nhớ do đâu mà mình có những phẩm chất đó.+ Mỗi chiếc lá là biểu tượng của một điều mình muốn thay đổi.+ Mỗi trái tim là biểu tượng cho một điều mình biết ơn trongcuộc sống của mình.Sau khi viết xong thì gấp một hình ảnh biểutượng cho bản thân mình với tất cả lịng biếtơn và niềm hạnh phúc, cùng với nhữngmong muốn thay đổi để hồn thiện hơn.Sau khi gấp xong thì chuyền sang cho bạnbên trái và nhận hình ảnh đại diện của bạnbên phải.Khi có tín hiệu của người hướng dẫn thì tất cảhọc viên sẽ đồng loạt xé hoặc vị nát hình ảnhđại diện của người ngồi bên cạnh mìnhHọc viên nhận lại hình ảnh đại diện của bảnthân, chọn mảnh giấy cịn lành lặn nhất vàviết lên đó một lời động viên hay chia sẻ vớibản thân mình trong hồn cảnh đó.Tất cả học viên ngồi/đứng yên, theo dõi hơithở và nhận diện tất cả những cảm xúc đãtrải qua sau hoạt động vừa rồi.Chia sẻ những cảm xúc của mình với tất cảmọi người về những cảm xúc diễn ra sauhàng loạt các hoạt động.Quan sát và bình luậnLOGOwww.themegallery.comQuan sát và bình luậnLOGOwww.themegallery.comLOGOwww.themegallery.comLOGOwww.themegallery.comCảm xúcCảm xúc là sự phản ứng, là sự rung động của con ngườitrước tác động của ngoại cảnhCảm xúc là một hình thức trải nghiệm cơ bản của con ngườivề thái độ của chính mình đối với sự vật, hiện tượng của hiệnthực khách quan, với người khác và với bản thân. Sự hìnhthành cảm xúc là một điều kiện tất yếu của sự phát triển conngười như là một nhân cách.Cảm xúc như là sự rung động về một mặt nhất định của conngười đối với các hiện tượng nào đó của hiện thực. Cảmxúc có đặc điểm là mang tính chất chủ quan …Cảm xúc tích cựcQuan niệm của nhà tâm lý học Barbara Fredrickson, Đại họcStanford (Mỹ) xem những cảm xúc tích cực là những cảm xúctốt cho thấy sự hưng thịnh của con người.Cảm xúc tích cực là cảm xúc chúng ta thường cảm thấy dễchịu khi trải nghiệm. Cẩm nang Tâm lý học Tích cực Oxfordđịnh nghĩa “cảm xúc tích cực là những phản ứng hài lòng vàmong mỏi thuộc về hồn cảnh…. ” (Cohn & Fredrickson,2009).Như vậy, có thể hiểu cảm xúc tích cực là các cảm xúc hướngcá nhân mỗi người đến những điều tốt đẹp, mang chiềuhướng phát triển đi lên, góp phần hình thành nên một cánhân với nhân cách tốt đẹp.Cảm xúc có 2 mặt tích cực và tiêu cực08/07/21BOKJALiệt kêTích cựcTiêu cựcVui sướng/ vui sướng/ vui Tức giận/ giận dữBuồn bã/ chán nảnvẻThất vọng/ tuyệt vọngTán thưởngSợ hãiHài lịngGiận hờnHạnh phúcLo âu/ lo lắngKhối lạcBất anĐau khổ/ đau đớnĐam mê,Dễ chịu/ thoải mái/ ấm áp/ Tức giậnKhó chịuthích thú….Phẫn nộĐề phòngThờ ơCáu bẳnNgạc nhiênGhê tởm08/07/21???BOKJA