CHƯƠNG 5 TLH TIỂU HỌC – Lecture notes 1 – Chương 5. Tâm lí học giáo dục tiểu học 5. Khái niệm đạo – Studocu
Chương 5. Tâm lí
học giáo dục tiểu học
5.1. Khái niệm đạo đức và hành vi đạo đức
5.1.1. Khái niệm đạo đức
Đạo
đức
là
một
trong
những
hình
thái
ý
thức
xã
hội
quy
định
những
nguyên
tắc
cơ
bản
trong
đời
sống
xã
hội
và
mối
quan
hệ
giữa
cá
nhân
với
nhau,
giữa
cá
nhân
với
xã
hội.
Nó
thường
được
biểu
hiện
là
những
phẩm
chất
tốt
đẹp
của
con
người
do
tu
dưỡng
và
rèn
luyện
theo
những
chuẩn
mực
xã
hội,
những
tiêu
chuẩn
đạo đức của nó.
Đạo
đức
được
thể
hiện
ở
các
quan
niệm
về
thiện
và
ác,
lòng
nhân
ái,
lương
tâm,
lòng
tự
trọng,
nghĩa
vụ,
danh
dự,
lẽ
công
bằng…và
được
biểu
thị
cụ
thể
ở
hệ
thống những
chuẩn mực điều
chỉnh
hành vi
của con người
trong quan
hệ với
người
khác và
với cộng
đồng (quan
hệ gia
đình, bạn bè,
hàng xóm,
giai cấp,
dân tộc…)
và
với
bản
thân.
Căn
cứ
vào
những
chuẩn
mực
đó,
người
ta
đánh
giá
hành
vi
của
người
khác
và
của
chính
mình.
Các
chuẩn
mực
đạo
đức
có
thể
không
được
ghi
thành
văn
bản
pháp
qui
(những
cái
bắt
buộc
mỗi
người
phải
thực
hiện)
nhưng
chúng
vẫn
được
mọi
người
thực
hiện
do
sự
thôi
thúc
của
lương
tâm
cá
nhân
và
dư
luận xã hội.
5.1.2. Khái niệm hành vi đạo đức
Hiện nay trong lí luận cũng như trong thực tiễn, thuật ngữ hành vi chưa được
xác
định
một
cách
rõ
ràng
dứt
khoát.
Nói
chung,
người
ta
dùng
thuật
ngữ
hành
vi
cho
cả
động
vật
và
người.
Ở
người
thuật
ngữ
hành
vi,
hành
động,
hoạt
động,
việc
làm,
cách
cư
xử…
Thường
được
dùng
thay
thế
lẫn
nhau
tùy
trường
hợp,
tùy
văn
cảnh.
Ví
dụ,
ta
thường
dùng:
hành
vi
đạo
đức,
hành
vi
văn
minh,
hành
vi
phạm
pháp…Người
ta
thường
phân
biệt
ba
kiểu
hành
vi
cơ
bản
khác
nhau
theo
bản
chất
tâm lí: hành vi bản năng, hành vi kĩ xảo, và hành vi lí trí.
Cần hiểu
rằng
thuật
ngữ
“hành
vi”
dùng ở
đây khác
hẳn
với
thuật
ngữ
“hành
vi”
của
thuyết
hành
vi
(chủ
nghĩa
hành
vi,
chủ
yếu
thịnh
hành
ở
Mĩ).
Thuyết
này
coi
“hành
vi”
chỉ
là
những
phản
ứng
máy
móc
đáp
lại
các
kích
thích.
Từ
cái
máy
mắt, hắt hơi
đến hành
động
lao động,
chiến đấu, tình
yêu.v
.v
.. Đều
chỉ được xem
là
tổng
số
các
phản
ứng
thụ
động
của
con
người
trước
các
kích
thích.
Họ
chỉ
tính
đến
tổng
số
các
cử
động
bên
ngoài,
bỏ
qua
đời
sống
tâm
lí
của
con
người.
Thuyết
này
coi
hành
vi
của
người
và
động
vật,
thậm
chí
cả
ở
người
máy
có
cùng
một
cơ
chế,
một
bản
chất.
Quan
niệm
đó
hạ
thấp
con
người
và
thực
sự
không
hiểu
được
bản
chất hành vi của người.
Khi
nói
đến
hành
vi
người,
chúng
ta
hiểu
đó
là
những
biểu
hiện
bên
ngoài
của hoạt động, được điều chỉnh bởi cấu trúc tâm lí bên trong của chủ thể.
Như
vậy
,
hành
vi
tuy
là
những
cái
biểu
hiện
ra
bên
ngoài
(cử
chỉ,
động
tác,
lời
nói,
ánh
mắt,
vẻ
mặt…)
nhưng
lại
thống
nhất
với
cấu
trúc
tâm
lí
bên
trong
của