CHIẾN LƯỢC DÒNG SẢN PHẨM VÀ CÁC CHIẾN LƯỢC Marketing THEO CHU KỲ SỐNG CỦA SẢN PHẨM – Studocu
I. TÌM
HIỂU V
Ề CHIẾN LƯỢC DÒNG SẢN PHẨM
Hiếm
doanh
nghiệp
nào
chỉ
kinh
doanh
một
sản
phẩm
duy
nhất
mà
thường
có
cả
một
dòng
sản
phẩm
để
phân
bổ
rủi
ro
tốt
hơn.
Vì
thế
doanh
nghiệp
cần
có
chiến
lược
về
dòng
sản
phẩm. Bao gồm:
1.
Chiến
lược
thiết
lập
các
d
òng
sản
phẩm:
Để
việc
kinh
doanh
an
toàn
,
hiệu
quả,
cần
thiết
lập
các
dòng
sản
phẩm
thích
hợp
và
từng
bước
c
ủng
cố
các
dòng
đó
về
chất
cũng
như
về
lượng
để
giúp
doanh
nghiệp
tạo
được
chỗ
đứng
và
vị
thế
của
mình
trên
thị
trường.
Ví
du:
Unilever
, P&G, PepsiCo,…
2.
Chiến
lược
phát
triển
các
dòng
sản
phẩm:
Chiến
lược
này
thể
hiện
thông
qua
s
ự
phát
triển
các
sản
phẩm
cụ
thể
trong
các
dòng
sản
phẩm
đó.
V
iệc
phát
triển
c
ác
dòng
sản
phẩm
có thể thực hiện theo các cá
ch: dãn rộng và bổ sung.
a)
Dãn
rộng:
Hướng
chất
lượng,
tính
năng,
giá
cả
của
sản
phẩm
lên
trên,
xuống
dưới
hoặc theo cả hai phía.
+
Dãn
lên:
Doanh
nghiệp
đang
kinh
doanh
ở
thị
trường
phía
dưới:
chất
lượng
thấp,
giá
thấp,
doanh
nghiệp
từ
từ
thâm
nhập
vươn
lên
thị
trường
phía
trên
với
chất
lượng
cao,
giá
ca
o.
Chiến lược này có độ mạo hiểm nhất
định khi bước vào một thị trường mới.
Ưu điểm:
– Đã thâm nhập vào thị trường cấp thấp
đã có khách hàng.
–
Phát
triển
dòng
sản
phẩm
cấp
cao
đạt
mức
sinh
lời
cao,
tốc
độ
tăng
trưởng cao hơn.
Nhược điểm:
Có độ mạo hiểm nhất định khi bước vào thị
trường mới.
Ví
dụ,
General
Electric
đã
bổ
sung
thành
công
thiết
bị
nhà
bếp
cao
c
ấp
Monogram
hiện
tại của mình để hướng đến người tiêu dùng ở phân
khúc cao cấp hơn.
+ Dãn xuống:
Ngược lại so với
chiến lược trên chiến lược này đặt mục tiêu là cản trở các
đối
thủ
hoặc
xâm
nhập
vào
thị
trường
đang
tăng
trưởng
nhanh.
Chiến
lược
này
nhằm
vào
các
phân khúc cao cấp trước sau đó quay
lại chiếm phân khúc thấp hơn
Ưu điểm:
– Xâm nhập được vào thị trường cấp th
ấp.
– Cản trở đối thủ cạnh tranh.
–
Duy
trì
doanh
số
tại
thị
trường
cấp
thấp
vì
có
thể
mang
lại
mức
tiêu
thụ
cao.
Nhược điểm:
– Mức độ cạnh tranh cao.
– Gây ra mối đe dọa cho cấp trung và c
ấp cao của cả thị trường.
+ Dãn cả hai phía:
Mục tiêu của chiến lược này
là chiếm lĩnh toàn bộ thị trường.
Ví
dụ:
Các
sản
phẩm
giá
rẻ
của
T
rung
Quốc
đã
thực
hiện
chiến
lược
này
.
Các
sản
phẩm
này hầu như chiếm lĩnh thị trường người có thu nh
ập trung bình-thấp.
Ưu điểm:
– Có thể bao phủ tất cả các phân khú
c thị trường.
– Có thể đạt được doanh thu và lợi nhu
ận tối đa.