CÁC DẠNG BÀI TẬP HÀM SỐ BẬC NHẤT
Cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, chứng minh 3 đường thẳng đồng quy, 3 điểm thẳng hàng, vị trí tương đối của 2 đường thẳng
3 năm trước
Cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, chứng minh 3 đường thẳng đồng quy, 3 điểm thẳng hàng, vị trí tương đối của 2 đường thẳng
CÁC DẠNG BÀI TẬP
HÀM SỐ BẬC NHẤT
$y=ax+b\left ( a\neq 0 \right )$
A. Kiến thức cơ bản
Mỗi hàm số $y=ax+b\left ( a\neq 0 \right )$ là một phương trình đường thẳng. Gọi là đường thẳng $\Delta$ (Delta)
B. Vận dụng
Dạng 1. Vẽ đồ thị
x
0
2
1
y
$-2$
0
$-1$
Bài 2. Cho đồ thị hàm số : $y=\left| x-1 \right|+\left| x+1 \right|$
-
Vẽ đồ thị hàm số.
-
Biện luận số nghiệm của phương trình : $\left| x-1 \right|+\left| x+1 \right|=m+2$
Bài giải
-
Lập bảng xét dấu ta có :
x
$-\infty $
$-1$
1
$+\infty $
x + 1
$-$
0 +
+
x – 1
$-$
$-$
0 +
$\left| x+1 \right|$
$-x-1$
x + 1
x + 1
$\left| x-1 \right|$
$-x+1$
$-x+1$
$x-1$
y
$-2x$
2
2x
.
b) Nhận xét : Số nghiệm của phương trình tương ứng với số giao điểm của đồ thị hàm số $y=\left| x-1 \right|+\left| x+1 \right|$ và y = m + 2.
Dựa vào đồ thị trên ta thấy :
+ Với $m+2<2\Leftrightarrow m<0$ thì phương trình đã cho vô nghiệm.
+ Với $m+2=2\Leftrightarrow m=0$ thì phương trình đã cho có vô số nghiệm thuộc $\left[ -1;1 \right]$
+ Với $m+2>2\Leftrightarrow m>0$ thì phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt.
Dạng 2. Chứng minh ba đường đồng quy, ba điểm thẳng hàng
Bài 2. Cho ba điểm $A\left( 0;3 \right),B\left( -1;1 \right),C\left( 1;5 \right)$
-
Viết phương trình đường thẳng AB.
-
CMR : A, B, C thẳng hàng.
Bài giải
-
Gọi phương trình đường thẳng AB có dạng : y = ax + b
Vì $A\left( 0;3 \right)\in AB\Rightarrow 3=a.0+b$
$B\left( -1;1 \right)\in AB\Rightarrow 1=a.(-1)+b$
Suy ra phương trình (AB) : y = 2x + 3
-
Kiểm tra $C\left( 1;5 \right)$ có thuộc (AB) hay không ?
Ta có : $5=2.1+3$ (luôn đúng)
Vậy A, B, C thẳng hàng.
Dạng 3. Vị trí tương đối của hai đường thẳng
Bài 1. Lập phương trình đường thẳng qua $M\left( -1;-2 \right)$ và thỏa mãn :
-
Có hệ số góc $a=\frac{3}{2}$
-
Song song với đường thẳng : $3x-2y-1=0$
-
Vuông góc với đường thẳng : $3y-2x+1=0$
Bài giải
Bài 2. Cho 2 hàm số: $y=(m+3)x-1$ (1) và $y=(1-2m)x+5$ (2).
Với giá trị nào của m thì đồ thị 2 hàm số trên là 2 đường thẳng
a) Song song ; b) Cắt nhau ; c) Trùng nhau
Bài giải
Dạng 4. Tìm điểm cố định, tìm khoảng cách lớn nhất
Bài 1. Cho hàm số $y=\left( m-1 \right)x+m\underset{{}}{\mathop{{}}}\,\left( d \right)$
-
Tìm điểm M cố định mà đồ thị đi qua với mọi m.
-
Viết phương trình đường thẳng đi qua M và gốc tọa độ.
-
Tìm m để khoảng cách từ O đến (d) là lớn nhất.
Bài giải
Bài 2. Cho đường thẳng
$y=mx+m-1$ (m là tham số) (1)
-
Chứng minh rằng đường thẳng (1) luôn đi qua một điểm cố định với mọi giá trị của m.
-
Tính giá trị của m để đường thẳng (1) tại với các trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng 2.
Bài giải
Chúc các bạn học tốt, thân!